Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

(SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập và gắn kết kiến thức công nghệ sinh học vào đời sống thực tiễn cho học sinh, thông qua dạy học chương ứng dụng di truyền học ( sinh học 12 THPT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.27 MB, 27 trang )

MỤC LỤC
1- Mở đầu…………………………………................................................Trang 1
1.1.Lí do chọn đề tài……………………………………………........................ 1
1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………................. 1
1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………................ 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………….................. 2
2- Nội dung sáng kiến kinh nghiệm……………………..................................... 2
2.1. Cơ sở lí luận....……………………………………………...........................2
2.2.Thực trạng của vấn đề...................……………..............................................3
2.3. Các biện pháp tổ chức thực hiện………………………………................... 3
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm........................................................... 18
3- Kết luận, kiến nghị………………………………….................................... 20
3.1. Kết luận …………………………………………………...........................20
3.2. Kiến nghị …………………………………………………........................ 20

0


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Sinh học là một trong những ngành khoa học mũi nhọn ở thế kỷ XXI và
trong tương lai, đang được sự quan tâm khơng chỉ của giới khoa học mà của
tồn xã hội. Những thành tựu của sinh học có tầm quan trọng cả về lý luận lẫn
giá trị thực tiễn.
Lý thuyết sinh học tương đối phức tạp và trừu tượng, nếu học sinh khơng
hiểu thấu đáo, tường tận, khơng có lịng u thích mơn học thì khó có thể lĩnh
hội hầu hết các kiến thức.
Đề tài về các thành tựu ứng dụng di truyền học, công nghệ sinh học không
mới, tuy nhiên vấn đề này chưa bao giờ là cũ, đặc biệt trong những năm qua với
xu thế xã hội phát triển không ngừng với các sản phẩm từ ứng dụng công nghệ
sinh học ngày càng phong phú đem lại nhiều lợi ích cho con người.


Trong quá trình nghiên cứu đề tài này tôi thấy rõ được hiệu quả sau:
+ Giáo viên đóng vai trị là người hướng dẫn, học sinh nỗ lực nghiên cứu và lĩnh
hội kiến thức mới.
+ Tạo không khí lớp học thân thiện, thoải mái.
+ Hình thành được một số kỹ năng sống ở học sinh: kỹ năng thương lượng, kỹ
năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thể hiện sự tự tin, kỹ năng hợp tác, kỹ năng
kiểm soát cảm xúc, ...
+ Học sinh cảm thấy hứng thú học.
+ Trên cơ sở truyền thụ kiến thức bộ môn, giáo viên lồng ghép giới thiệu một số
ngành nghề liên quan đến sinh học, hiện nay đang có nhu cầu tuyển dụng cao,
cơ hội việc làm tốt nhưng nhiều em học sinh ít quan tâm như: ngành nơng học,
điều dưỡng, công nghệ sinh học...
Xuất phát từ những lý do nêu trên cộng với mong muốn nâng cao chất
lượng học tập và giúp học sinh u thích mơn học, có được định hướng nghề
nghiệp phù hợp xu thế phát triển của thời đại.Tôi đã mạnh dạn áp dụng sáng
kiến “Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập và gắn kết kiến thức
công nghệ sinh học vào đời sống thực tiễn cho học sinh, thông qua dạy học
chương “ Ứng dụng di truyền học ”( Sinh học 12 THPT).
1.2. Mục đích nghiên cứu
Các ứng dụng và thành tựu cơng nghệ sinh học là một vấn đề rất rộng,
nhiều và khó. Ở đây tôi chỉ đề cập đến một phần nhỏ của vấn đề nhằm giúp các
em tăng thêm kiến thức và sự hiểu biết để từ đó có cái nhìn, sự hiểu biết đúng
đắn về các thành tựu công nghệ sinh học cũng như có sự lựa chọn nghề nghiệp
phù hợp với bản thân và xu thế phát triển của thời đại.
Kiến thức sinh học Chương IV thật sự không khó nhưng hơi khơ, mang
đậm lý thuyết do đó khó hấp dẫn và cuốn hút sự quan tâm của phần lớn học
sinh. Chính vì thế tơi xin nêu ra sáng kiến này với mong muốn:
+ Qua hướng dẫn của giáo viên, học sinh chủ động nắm bắt được kiến thức của
Chương IV, xây dựng được ý thức tự giác học tập, rèn luyện và phấn đấu không
ngừng.

1


+ Giảm bớt áp lực cho học sinh trong một tiết học.
+ Hình thành ở các em các kỹ năng sống cần nhất (Kỹ năng tìm kiếm và xử lý
thơng tin, hợp tác, quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động
nhóm, kỹ năng thể hiện sự tự tin,...) làm hành trang cho các em chuẩn bị vào
đời.
+ Hình thành ở các em niềm tin vào khối học mà mình đã lựa chọn, sự lạc quan
tin tưởng vào tương lai sáng lạng của bản thân, gia đình.
Với tinh thần trách nhiệm và tâm huyết với nghề đã thơi thúc tơi phải cố
gắng hồn thành ý tưởng này, nhằm giúp các em:
+ Vừa lĩnh hội được kiến thức mới.
+ Vừa có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây
dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người.
+ Hình thành thói quen tự giác học tập và rèn luyện ở học sinh tại nhà.
+ Vừa giúp các em có thêm một số hiểu biết và lựa chọn đúng những ngành
nghề mà mình sẽ học sau này, xứng đáng là người chủ tương lai của đất nước.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Vấn đề ứng dụng các kiến thức di truyền học vào chọn giống .
- Học sinh lớp 12 trường THPT4 Thọ Xuân.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở vấn đề đạt ra tôi sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng lí thuyết.
+ Nghiên cứu tài liệu về vấn đề dạy học tích hợp.
+ Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương 4: Ứng dụng di truyền học.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu.

Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để thống kê, xử lí, đánh giá kết
quả thu được.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận
Để nâng cao hiệu quả giảng dạy, giúp học sinh tiếp thu những kiến thức
mới không thể chỉ đơn thuần có giáo viên dạy giỏi mà phải có sự kết hợp hài
hòa, chặt chẽ, tương tác qua lại giữa thầy và trị, trị với trị. Tuy nhiên cũng
khơng thể phủ nhận tầm quan trọng của người Thầy trong việc định hướng
hướng cho các em lĩnh hội kiến thức.
Luật Giáo dục năm 2005, Điều 2 đã xác định: Mục tiêu của giáo dục phổ
thông là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức,
sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực
công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Như vậy mục tiêu của giáo dục phổ thông đã chuyển từ chủ yếu trang bị
kiến thức cho học sinh sang trang bị năng lực cần thiết cho các em đặc biệt là
2


năng lực hành động, năng lực thực tiễn. Phương pháp giáo dục phổ thông cũng
được đổi mới theo hướng “ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy
sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học khả năng tự học, khả năng
thực hành lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”.
2.2. Thực trạng vấn đề
Từ thực tế giảng dạy các năm học trước cũng như các lớp 12 trong năm
học này, khi chưa áp dụng sáng kiến. Việc lĩnh hội kiến thức chương này đối với
các em học sinh thường không hứng thú và hấp dẫn, khơng khí lớp học buồn tẻ,
cả thầy và trị chỉ cố hồn thành nhiệm vụ được giao.Thêm nữa chất lượng môn
học thể hiện qua nội dung các bài kiểm tra khơng cao, nhiều em ít có ấn tượng gì
về kiến thức của chương. Nội dung kiến thức nặng về lí thuyết, ít hình ảnh minh

họa cụ thể cho các thành tựu của nghành công nghệ sinh học. Kiến thức liên hệ
thực tế còn sơ sài hoặc trừu tượng gây khó khăn trong việc liên hệ với đời sống
thực tế. Đặc biệt việc định hướng các ngành nghề liên quan đến mơn sinh học
với các em cịn rất mơ hồ.
Qua điều tra kiến thức chương khi chưa áp dụng phương pháp học mới tôi
thu được kết quả sau:
Bảng thống kê mức độ nắm bắt kiến thức Chương IV của HS
Số học sinh đạt điểm từ
Sỉ số hs
0→2
3→4
5→6
7→8
9→10
Lớp12A2
3
18
14
4
1
40
(2017-2018)
7,5%
45,0%
35%
10%
2,5%
Lớp12A3
10
21

9
3
0
43
(2018-2019)
23,25%
48,83% 20,93%
6,99%
0%
Lớp12A5
5
20
10
3
0
38
(2019-2020)
13,15%
52,63% 26,31%
7,91%
0%
Từ kết quả trên cho ta thấy được mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh
đang còn thiếu, yếu. Tỉ lệ học sinh dưới mức trung bình cao, tỉ lệ khá giỏi cịn ít.
Trước thực trạng như vậy làm tơi rất trăn trở và cố gắng tìm ra giải pháp hữu
hiệu nhất nhằm góp phần tăng cường hứng thú học tập môn sinh học. Đồng thời
giúp các em lĩnh hội được những thành tựu mới nhất để có thể áp dụng một phần
vào đời sống thực tiễn.
2.3. Biện pháp tổ chức thực hiện:
2.3.1. Vấn đề các ứng dụng di truyền và thành tựu công nghệ sinh học trong
chương IV” Ứng dụng di truyền học ”.

Qua nhiều năm giảng dạy tôi thấy chương IV ” Ứng dụng di truyền học ”
sinh học 12 cơ bản đã đề cập một phần về các ứng dụng từ di truyền và một số
thành tựu cơng nghệ sinh học. Nhưng với nội dung cịn đơn giản và ngắn gọn,
chung chung. Cụ thể là các bài học mới chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu khái
niệm, quy trình, hình ảnh minh họa cịn ít, đơn giản, nặng về lý thuyết. Chính vì
vậy tơi đã xây dựng một giáo án dạy học theo chủ đề theo tinh thần đổi mới,

3


phát huy được hoạt động học của học sinh, hướng dẫn học sinh tìm hiểu về
những vấn đề có liên quan đến bài học và liên hệ thực tế.
Theo khung phân phối chương trình của Bộ GDĐT, Chương IV gồm 3
bài: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp; Tạo giống
bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào; Tạo giống bằng công nghệ
gen. Tất cả phải truyền thụ đến học sinh với thời lượng trong 3 tiết.
Thay vì dạy theo trình tự quy định trong SGK từ bài 18→19→20, ... thì tôi
linh động sắp xếp lại thành 1 chuyên đề với thời lượng 3 tiết học. Tiết 1, 2 tập
trung chủ yếu cho việc tiếp nhận kiến thức, tiết 3 lồng ghép kiến thức thực tiễn
và định hướng nghề nghiệp. Mà vẫn đảm bảo truyền thụ đủ kiến thức của
chương, bài cho học sinh đồng thời rèn luyện cho các em một số kỹ năng sống
cơ bản, tạo khơng khí lớp học nhẹ nhàng hơn.
2.3.2 Giáo án vận dụng
Tiết 21,22,23 : Chủ đề: Ứng dụng di truyền học
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Giải thích được các cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp, thế nào là ưu thế lai, cơ sở
khoa học, phương pháp tạo ưu thế lai .
- Nắm được các quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến, cơng nghệ

tế bào, cơng nghệ gen.
- Giải thích được các khái niệm cơ bản như: Công nghệ gen, sinh vật biến đổi
gen….
- Biết được các ứng dụng của công nghệ tế bào, công nghệ gen trong việc tạo ra
các giống sinh vật mới.
- Liên hệ được các kiến thức về chọn giống vào đời sống sản xuất hướng tới
nền nông nghiệp sạch.
- Biết định hướng nghề nghiệp phù hợp với năng lực và nhu cầu phát triển của
thời đại .
2. Kĩ năng
- Học sinh có được các kĩ năng cơ bản như: Quan sát, phân tích, tổng hợp, so
sánh.
- Học sinh có kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề.
3. Thái độ
- Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc.
- Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe cộng đồng và chính mình, nhờ
thành tựu của nền nông nghiệp sạch.
4. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, tự học.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Khả năng quan sát và chỉ ra những thành tựu, ứng dụng công nghệ nổi
bật, đang được áp dụng rộng rãi.
+ Khả năng làm việc theo nhóm: Sử dụng tranh ảnh.
4


+ Phân tích được mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động qua lại giữa các nội
dung trong bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học

- Kế hoạch dạy học, bài giảng powerpoint
- Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh minh họa...
2. Học liệu
- Kiến thức từ các nguồn tư liệu: SGK, sách giáo viên, sách tham khảo,
internet..., các tài liệu trong môn sinh học.
- Tham khảo tài liệu trên các trang:
Violet.vn - Thư viện trực tuyến,wwwblogsinhhoc.com. ...
3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Cách một tuần tôi đã giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị kiến thức cho
nội dung chương IV. Tôi đã đưa trước các bài tập và tình huống, giao nhiệm vụ
cho các nhóm để các em có sự chuẩn bị tốt nhất cho bài học.
* Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu và nắm bắt tường tận các vấn đề của Chương IV.
- Hệ thống câu hỏi theo từng bài của cả Chương IV trên phiếu học tập.
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để củng cố.
- Giáo án điện tử - máy chiếu.
- Lồng ghép thêm tranh ảnh minh họa cụ thể , chi tiết các thành tựu trong từng
bài.
- Cung cấp kiến thức về các nghành nghề liên quan đến công nghệ sinh học đảm
bảo đầu ra sau khi học xong.
* Chuẩn bị của học sinh:
- Trả lời các phiếu học tập giáo viên yêu cầu.
- Nghiên cứu bài học, sưu tầm và chuẩn bị tốt các thành tựu chọn giống đã được
phân công.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề, thuyết trình.
- Dạy học tích cực: Hoạt động nhóm, kĩ thuật động não.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Tiết 21,22,23 : Chủ đề: Ứng dụng di truyền học
A. Hoạt động khởi động

Khởi động, tạo tình huống học tập để giới thiệu bài học
1. Mục tiêu:
Khởi động bài học bằng hình ảnh tư liệu có liên quan, sau đó dẫn dắt vào
bài, xác định trọng tâm, yêu cầu của bài học.
2. Phương thức:
- Tạo tình huống giới thiệu bài học và chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV đưa ra một số hình ảnh liên quan đến thành tựu chọn giống vật nuôi,
cây trồng, ứng dụng cơng nghệ sinh học, sau đó u cầu HS quan sát các hình
ảnh và thảo luận một số câu hỏi.
5


Những hình ảnh dưới đây cho biết:
a. Để chủ động tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất cao cần có
biện pháp gì?
b. Chúng ta đang nói đến những ứng dụng gì từ cơng nghệ sinh học hiện đại?
c. Chúng ta cần làm gì để hướng đến xây dựng một nền nông nghiệp sạch bền
vững?
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh, lắng nghe câu hỏi, suy
nghĩ độc lập.
- Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá: GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời, đánh giá hoạt
động của HS và chốt ý.
3. Gợi ý sản phẩm:
Những hình ảnh dưới đây cho biết chúng ta đang nói đến
a. Con người đã chủ động tạo ra các giống cây trồng cho năng suất cao, tiện sử
dụng: Hình 1: Cây ngơ được tạo ra nhờ ưu thế lai, Hình 2: Một số loại cây ăn
quả khơng hạt tiện sử dụng.
b. Những ứng dụng từ công nghệ sinh học hiện đại:
Hình 3: Nhân bản vơ tính trên cừu, Hình 4: Giống lúa được chuyển gen tổng hợp

-carotene (Gạo vàng).
c. Các biện pháp hướng đến xây dựng một nền nơng nghiệp sạch bền vững:
Hình 5: Trồng cây sạch với quy mơ lớn trong nhà kính. Hình 6: Phát triển nền
nơng nghiệp hữu cơ.

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4
Hình 5
Hình 6
GV dẫn dắt vào nội dung bài học: Các thành tựu từ ứng dụng di truyền đóng
góp một phần khơng nhỏ trong nền kinh tế nước nhà, hơn thế nữa đó là vấn đề
sức khỏe cho con người. Vì vậy việc tạo ra ngày càng nhiều các sản phẩm sạch ,
năng suất cao là rất cần thiết. Để tìm hiểu cụ thể phương thức hiện đại, khoa học
này thì chúng ta đi tìm hiểu cụ thể chủ đề sau.
6


B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 18: Chọn giống vật nuôi cây trồng dựa trên
nguồn biến dị tổ hợp.
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản
phẩm
1. Mục tiêu: Yêu cầu HS nắm và hiểu được:
I- chọn giống vật

+ Quy trình chọn giống vật ni cây trồng dựa trên nguồn nuôi cây trồng
biến dị tổ hợp.
dựa trên nguồn
+ Phương pháp tạo được giống lai có ưu thế lai cao.
biến dị tổ hợp.
2. Phương thức:
1.1. Tạo giống
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
thuần dựa trên
GV đưa ra một số hình ảnh liên quan đến quá trình chọn lọc nguồn biến dị tổ
các tổ hợp gen mong muốn, thành tựu trên ngô, lúa, ưu thế hợp.
lai... sau đó u cầu HS quan sát các hình ảnh, nghiên cứu 1.2.Tạo giống lai
nội dung trong SGK và thảo luận hồn thiện phiếu học tập có ưu thế lai cao.
dưới đây:
PHIẾU HỌC TẬP BÀI 18
1. Các bước của quy trình chọn giống?
..............................................................................................
2 Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp:
* Biến dị tổ hợp được tạo ra bằng cách nào?
...............................................................................................
* Cơ chế tạo dòng thuần dựa trên nguồn BDTH?
..............................................................................................
3. Tạo giống lai có ưu thế lai cao
* Nêu khái niệm, cơ sở, phương pháp tạo ưu thế lai?
...............................................................................................
* Kể một vài thành tựu tạo giống vật nuôi cây trồng có ưu
thế lai cao ở Việt Nam?
………………………………………………………………
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh,
lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ độc lập.

- Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá: GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả
lời, đánh giá hoạt động của HS và chuẩn hóa kiến thức.
Hình ảnh

7


Dự kiến sản phẩm
PHIẾU HỌC TẬP BÀI 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY
TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
1. Các bước của quy trình chọn giống
- Tạo nguồn biến dị di truyền (biến dị tổ hợp, đột biến và ADN tái tổ hợp).
- Chọn các tổ hợp gen mong muốn.
- Đưa các tổ hợp gen mong muốn về trạng thái đồng hợp tử nhằm tạo ra giống
thuần chủng.
2. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp:
* Biến dị tổ hợp được tạo ra bằng cách:
Biến dị tổ hợp là sự sắp xếp lại các alen đã có ở thế hệ trước thông qua sinh sản;
Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do, hoán vị gen. Biến dị tổ hợp phát sinh
trong lai tạo.
* Cơ chế tạo dòng thuần dựa trên nguồn BDTH
- Tạo các dòng thuần chủng.
- Lai các dòng thuần chủng qua các thế hệ để tạo nguồn nguyên liệu (BDTH).
- Chọn các cá thể có tổ hợp gen mong muốn.
- Tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo giống thuần chủng.
3. Tạo giống lai có ưu thế lai cao
* Nêu khái niệm, cơ sở, phương pháp tạo ưu thế lai:
Khái niệm về ưu thế lai: Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm
chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các

dạng bố mẹ, khi lai các dòng thuần khác nhau.
Cơ sở di truyền của ưu thế lai:
Giả thuyết siêu trội: Con lai dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, có được kiểu
hình vượt trội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng
hợp, vì sự tương tác giữa các alen khác nhau tạo nên hiệu quả bổ trợ tốt hơn
giữa 2 alen giống nhau. AA < Aa > aa.
Ngồi ra cịn có các giả thuyết: Giả thuyết về trạng thái dị hợp, Giả thuyết về tác
dụng cộng gộp của các gen trội có lợi.
Phương pháp tạo ưu thế lai
- Các phương pháp: Lai khác dịng, lai khác giống, lai khác lồi.
- Quy trình:
+ Tạo dòng ( giống) thuần chủng khác nhau.
8


+ Lai các dịng ( giống) thuần khác nhau.
+ Tìm, chọn lọc các tổ hợp lai có năng suất cao ( Lai khác dòng đơn, lai khác
dòng kép, lai thuận nghịch…).

Lai khác dịng đơn

Lai khác lồi

Lai khác dịng kép
Lai khác giống
* Một vài thành tựu tạo giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam.
- Vật ni: Lợn lai kinh tế, bị lai, cá lai, gà lai, lợn lai, ....
- Cây trồng: Ngô lai Baiosit, các giống lúa....
Giống lúa tốt nhập nội vào Việt Nam như IR5; IR3, Lưỡng Quảng, Tạp Giao, ....
Năng suất cao


Hoạt động 2. Tìm hiểu bài 19,20: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
và công nghệ tế bào, công nghệ gen.
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến
sản
phẩm
1. Mục tiêu:
II- CÁC
+ Nêu được các ứng dụng công nghệ tế bào trong chọn giống cây PHƯƠ
trồng, vật nuôi
NG
9


2. Phương thức: làm việc cặp đơi, nhóm
PHÁP
- Chuyển giao nhiệm vụ: Tơi chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm
TẠO
vụ cụ thể cho từng nhóm. Mỗi nhóm hồn thành phiếu học tập theo GIỐNG
từng vấn đề. Những nhiệm vụ này được tơi giao trước đó để học
2.1.Tạo
sinh có một q trình chuẩn bị chu đáo nhất.
giống
Nhóm 1: Hồn thành phiếu học tập tạo giống bằng phương pháp
bằng
gây đột biến.
phương
Nhóm 2: Hồn thành phiếu học tập tạo giống bằng cơng nghệ tế
pháp

bào.
gây đột
Nhóm 3: Hồn thành phiếu học tập tạo giống bằng công nghệ gen. biến
- Sau khi chuyển giao nhiệm vụ học tập GV:
2.2.Tạo
Cung cấp các tài liệu, các trang web liên quan cho các em tìm hiểu, giống
hướng dẫn các em tìm kiếm, xử lí thơng tin.
bằng
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Chuẩn bị tốt nội dung các bài cơng
thuyết trình của nhóm mình trên Pown point.
nghệ tế
* Trong quá trình HS thực hiện nhiệm vụ, giáo viên cần:
bào
- Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở và trợ giúp các em khi cần thiết. 2.3.Tạo
- Hướng dẫn học sinh các kĩ năng Word, Powerpoint.
giống
- Cung cấp các tài liệu tham khảo, các địa chỉ trang web tin cậy để bằng
các em chủ động tìm kiếm thơng tin:
cơng
ipedia, ....
nghệ
Cơng bố các tiêu chí đánh giá sản phẩm, đánh giá nhóm, từng các gen
nhân.
CÁC NHĨM BÁO CÁO SẢN PHẨM
1. Mục tiêu : Các nhóm báo cáo sản phẩm đã được GV giao nhiệm
vụ.
2. Phương thức:
- Mỗi nhóm báo cáo tối đa trong 6 phút bằng sản phẩm Powerpoint.
- Các nhóm khác lắng nghe, sau đó các nhóm sẽ thảo luận, nhận
xét, bổ sung cho mỗi sản phẩm.

- Giáo viên nhận xét, góp ý và rút kinh nghiệm cho từng nhóm.
- Giáo viên cho điểm từng nhóm và cho điểm cá nhân theo các tiêu
chí đã cơng bố từ trước.
PHIẾU HỌC TẬP BÀI 19: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY
ĐỘT BIẾN.
* Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
.................................................................................................................................
* Những tác nhân thường sử dụng gây đột biến trong chọn giống?
…………………………………………………………………………………….
* Kể tên một số thành tựu chọn giống ở vật nuôi , cây trồng ở Việt Nam (sưu
tầm một vài hình ảnh minh họa)?
.................................................................................................................................

10


PHIẾU HỌC TẬP BÀI 19: TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Tạo giống thực vật:
* Hồn thành bảng sau:
Ni cấy hạt Nuôi cấy tế bào TV
Dung hợp tế
Đặc điểm
phấn
invitrô tạo mô sẹo
bào trần
Nguồn nguyên
liệu ban đầu
Cách tiến
hành
Kết quả

Ứng dụng
II. Tạo giống động vật:
1. Nhân bản vơ tính bằng kỹ thuật chuyển nhân:
* Từ công nghệ tạo cừu Đôly (đã học sinh 11) nêu cách tiến hành kỹ thuật
nhân bản vơ tính?
.................................................................................................................................
* Ý nghĩa của thành tựu.
.................................................................................................................................
2. Cấy truyền phơi:
* Thế nào là cấy truyền phôi?
.................................................................................................................................
* Cách tiến hành?
.................................................................................................................................
* Ý nghĩa?
.................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP BÀI 20: TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN
I. Khái niệm:
* Cơng nghệ gen là gì?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
* Thế nào là kỹ thuật chuyển gen?
.................................................................................................................................
* Plasmit là gì?
.................................................................................................................................
* Thế nào là ADN tái tổ hợp?
.................................................................................................................................
* Sinh vật biến đổi gen là gì? Phương pháp làm biến đổi gen?
…………………………………………………………………………………….
II. Quy trình chuyển gen:
* Quy trình chuyển gen gồm những khâu nào?

.................................................................................................................................
III. Thành tựu ứng dụng công nghệ gen:
* Giới thiệu một số thành tựu về công nghệ gen ứng dụng trong các lĩnh
11


vực: Nông lâm ngư nghiệp, y học, bảo vệ môi trường (sưu tầm một vài hình ảnh
minh họa)?
.................................................................................................................................
Dự kiến sản phẩm
PHIẾU HỌC TẬP BÀI 19: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY
ĐỘT BIẾN.
* Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến:
B1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
B2: Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
B3: Tạo dịng thuần chủng.
* Những tác nhân thường sử dụng gây đột biến trong chọn giống:

* Một số thành tựu chọn giống ở vật nuôi, cây trồng, ở Việt Nam :

PHIẾU HỌC TẬP BÀI 19: TẠO GIỐNG BẰNG CƠNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Tạo giống thực vật:
* Hồn thành bảng sau:

12


Đặc điểm

Ni cấy hạt

phấn

Nguồn ngun Nỗn, hạt phấn
liệu ban đầu
Ni cấy hạt
phấn (nỗn) 
Cách tiến
cây đơn bội 
hành
đa bội hóa 
cây lưỡng bội
(Hình 1)
Cây lưỡng bội
Kết quả
đồng hợp tử các
gen.
Ứng dụng
Hình 1

Ni cấy tế
bào TV in
vitrơ tạo mơ
sẹo
Mơ, tế bào
Mơ (tế bào) 
mơi trường
dinh dưỡng 
cây hồn chỉnh
(Hình 2)
Cây con có bộ

NST giống mẹ

Nhân nhanh
Tạo giống thuần giống  quần
chủng
thể đồng nhất
kiểu gen
Hình 2

Dung hợp tế
bào trần
Tế bào sinh dưỡng
Loại bỏ thành tế bào
của 2 loài (TB trần)
 dung hợp 2 tế bào
TB lai  nuôi cấy
 cây lai khác lồi.
(Hình 3)
Cây lai có bộ NST
của hai lồi khác
nhau
Tạo giống mới mang
đặc điểm của hai lồi.
Hình 3

II. Tạo giống động vật:
1. Nhân bản vơ tính bằng kỹ thuật chuyển nhân:

13



* Cách tiến hành kỹ thuật nhân bản vơ tính:

* Ý nghĩa của thành tựu.
- Có vai trọng quan trọng trong việc nhân bản động vật biến đổi gen.
- Tạo ra các giống động vật mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng
cho người bệnh.
2. Cấy truyền phôi:
* Khái niệm cấy truyền phôi:
Là kĩ thuật chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi, cấy các phôi vào tử
cung của các con vật khác nhau, tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.
* Cách tiến hành:

* Ý nghĩa: Phát triển nhanh số lượng và chất lượng đàn vật nuôi giống, rút ngắn
thời gian nhân giống.
PHIẾU HỌC TẬP BÀI 20: TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN
I. Khái niệm:
* Công nghệ gen là: Công nghệ gen là một quy trình cơng nghệ dùng để tạo ra
những tế bào và sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới, tạo ra cơ thể
có tính trạng mới.
* Kỹ thuật chuyển gen: Kỹ thuật chuyển gen ( trung tâm của công nghệ gen) là
kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác.
* Plasmit là : Plasmid là một phần tử ADN có cấu trúc khép lại thành vịng trịn
độc lập, có khả năng tồn tại và nhân lên một cách độc lập với hệ gen của tế bào
chủ và tương tác hoạt động một cách vững bền với tế bào chủ.
* ADN tái tổ hợp: Là ADN tạo thành từ các đoạn ADN nguồn gốc khác loài.

14



* Sinh vật biến đổi gen là: Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã
được con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của con người.
Phương pháp làm biến đổi hệ gen :
- Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.
- Làm biến đổi một gen có sẵn trong hệ gen.
- Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
II. Quy trình chuyển gen:
* Quy trình chuyển gen gồm những khâu :
Bước 1: Tạo ADN tái tổ hợp.
Bước 2: Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Bước 3: Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp .

III. Thành tựu ứng dụng công nghệ gen:
* Giới thiệu một số thành tựu về công nghệ gen ứng dụng trong các lĩnh
vực: nông lâm ngư nghiệp, y học, bảo vệ mơi trường:

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số ứng dụng công nghệ sinh học hiện đại trong
đời sống hiện nay.
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến
15


sản phẩm
1. Mục tiêu:
III. Một số
+ Học sinh nắm được một số ứng dụng gắn liền với đời sống
ứng dụng
thực tế.
cơng nghệ

+ Hình thành cho các em phương thức chăn nuôi, trồng trọt trong sinh học
đời sống hướng tới một nền nông nghiệp sạch bền vững.
hiện đại
+ Cơ hội việc làm trong xu hướng phát triển của nghành công
nghệ sinh học.
2. Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
GV đưa ra một số hình ảnh liên quan đến một số ứng dụng công
nghệ sinh học hiện đại trong đời sống hiện nay, sau đó yêu cầu
HS quan sát các hình ảnh và thảo luận một số câu hỏi dưới đây:
a. Nêu một số ứng dụng công nghệ di truyền sinh học phổ biến
đang được áp dụng hiện nay?
b. Những hoạt động nào của chúng ta hướng đến một nền nơng
nghiệp sạch?
c. Nêu một số vị trí việc làm trong nghành công nghệ sinh học?
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh, lắng
nghe câu hỏi, suy nghĩ độc lập.
- Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá: GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời,
đánh giá hoạt động của HS và chuẩn hóa kiến thức.
Dự kiến sản phẩm
III. Một số ứng dụng công nghệ sinh học hiện đại
a. Một số ứng dụng công nghệ di truyền sinh học phổ biến đang được áp
dụng hiện nay
Công nghệ sinh học đã mang lại những hiệu quả to lớn trong các lĩnh
vực công nghiệp, y tế,… đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp bằng việc tạo
ra các công nghệ mới, các phương pháp chữa bệnh mới, các sản phẩm mới
mà các giống cây trồng, vật ni, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vacxin vật
nuôi,vv…
Trong y khoa, công nghệ gene đã đóng một vai trị quan trọng: Cơng cụ

chẩn đốn, thuốc điều trị và vaccine phòng ngừa bệnh lây nhiễm, ung thư, di
truyền. Đặc biệt, trong 4 cách phát triển vaccine phòng dịch COVID-19 hiện
nay, đến 3 cách là ứng dụng công nghệ gene.

16


b. Những hoạt động của chúng ta hướng đến một nền nông nghiệp sạch.
- Hướng dẫn người dân tới nền nông nghiệp hữu cơ. Người lao động nông
nghiệp chuyên nghiệp, sản xuất nông nghiệp theo tư duy công nghiệp, dần xóa
bỏ tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tạo điều kiện phát triển những vùng
sản xuất chuyên canh lớn có giá trị gia tăng cao, những khu cơng nghệ sinh
học...
- Hiện đại hóa cơng tác chế biến, bảo quản, xây dựng thương hiệu sản phẩm, đẩy
mạnh xuất khẩu và đặc biệt cần chú trọng tới việc thay đổi nhận thức của người
sản xuất cũng như người tiêu dùng đối với sản phẩm sạch.

b. Một số vị trí việc làm trong nghành công nghệ sinh học
Cán bộ nghiên cứu, cán bộ quản lý dự án, sản xuất, cán bộ kỹ thuật, cán
bộ chuyển giao khoa học công nghệ, cán bộ giảng dạy, nhân viên kinh doanh.
Kỹ thuật viên xét nghiệm – Kỹ thuật viên phịng thí nghiệm. Chun viên
quản lý Khoa học và Công nghệ….

17


C. Hoạt động củng cố luyện tập
1. Mục tiêu: Nhằm kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức của HS sau khi học xong
bài học.
2. Phương thức: Làm việc cả lớp, cá nhân

- Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên đánh giá kiểm tra học sinh bằng hình thức làm bài thu hoạch với hệ
thống câu hỏi trắc nghiệm như sau:
Câu 1: Dạng đột biến nào rất quý trong chọn giống cây trồng nhằm tạo những
giống năng suất cao, phẩm chất tốt hoặc không hạt?
a. Đột biến gen
b. Đột biến lệch bội
c. Đột biến đa bội
d. Đột biến chuyển đoạn gen
Câu 2: Để tạo được dòng thuần nhanh nhất người ta dùng công nghệ tế bào nào?
a. Nuôi cấy hạt phấn.
b. Ni cấy tế bào.
c. Tạo giống bằng chọn dịng tế bào xơma có biến dị. d. Dung hợp tế bào trần.
Câu 3: Chuyển gen tổng hợp chất kháng sinh của xạ khuẩn vào E.coli, giải
quyết được vấn đề gì trong sản xuất kháng sinh?
a. Tăng sản lượng.
b. Nâng cao chất lượng sản phẩm.
c. Hạ giá thành.
d. Rút ngắn thời gian.
Câu 4: Phương pháp gây đột biến nhân tạo ít có hiệu quả với đối tượng
sinh vật nào?
a.Vi sinh vật.
b. Nấm.
c. Thực vật.
d. Động vật.
Câu 5: Phương pháp lai nào sau đây tạo tạo ưu thế lai tốt nhất?
a. Lai khác dịng
b. Lai khác lồi
c. Lai khác thứ
d. Lai khác nịi

3. Dự kiến sản phẩm: Đáp án: 1c. 2a . 3d. 4d. 5a
D. Hoạt động vận dụng mở rộng
1. Mục tiêu: Nhằm vận dụng, liên hệ mở rộng kiến thức đã học với đời sống
thực tế.
2. Phương thức: làm việc cả lớp, cá nhân
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Câu 1: Em hãy kể một vài sản phẩm từ ứng dụng công nghệ sinh học xung
quanh nơi em sinh sống?
Câu 2: Sau khi học xong bài này bản thân em sẽ làm gì để bảo xây dựng một nền
nông nghiệp sạch?
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS ghi chép và thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
18


- Báo cáo sản phẩm: HS làm bài độc lập và nộp bài.
- Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét đánh giá câu trả lời của HS.
3. Dự kiến sản phẩm:
Câu 1: Một vài sản phẩm từ ứng dụng công nghệ sinh học xung quanh nơi em
sinh sống: Dưa vàng, dưa hoàng hậu, dưa chuột, cà chua, cam, dưa hấu khơng
hạt....
Hình ảnh một số sản phẩm sạch tại khu cơng nghệ sinh học Lam Sơn- Thọ
xuân- Thanh hóa.

Câu 2: Những việc sẽ làm là:
- Trồng cây giống sạch, trên đất sạch, tưới nước sạch, bón phân hữu cơ, phun
thuốc trừ sâu từ chế phẩm sinh học hoặc phun dung dịch trừ sâu tự làm từ tỏi, ớt,
rượu. Trồng cây trong nhà kính, nhà lưới.Trồng cây thủy canh...

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Qua thời gian nghiên cứu và thực hiện các giải pháp trên vào các lớp đang

dạy, tôi đã gặt hái được một số kết quả đáng kể như:
- Thay đổi được khơng khí lớp học, các em học sinh trở nên thân thiện, gần gũi
19


với nhau và cởi mở hơn với giáo viên.
- Nếu ở tiết đầu tiên các em cảm thấy khó khăn, lo lắng và lúng túng trước
những vấn đề giáo viên yêu cầu thì từ tiết thứ 2 trở đi các em mạnh dạn, năng
động, nhiệt tình hơn với nhiệm vụ của nhóm, trình bày và bảo vệ quan điểm của
nhóm rất tự tin.
- Mỗi thành viên trong nhóm đều nỗ lực phát huy năng lực sở trường của bản
thân để hồn thành tốt hiệm vụ được phân cơng.
- Hình thành được niềm tin ở một số em về hướng lựa chọn khối học, triển vọng
của ngành nghề mà mình đang ấp ủ cho tương lai.
- Điều khích lệ nhất là kết quả khảo sát sáng kiến trên hai đối tượng được và
không được áp dụng sáng kiến.
Khảo sát trong 2 lớp giảng dạy: 12 A3 , 12A5, trong đó:
+ Lớp đối chứng: 12A3 không áp dụng sáng kiến
+ Lớp thực nghiệm : 12 A5 áp dụng sáng kiến
Kết quả học tập
Lớp
Kết quả học tập
Lớp
thực
Mức
Mức
Mức
Mức Mức
đối
Mức Mức

Mức
nghiệm dưới
dưới
TB
khá giỏi
chứng
TB
khá
giỏi
TB
TB
21
10
9
2
12 A5
5
15
14
6
12 A3
40 HS
42 HS
50% 23,8% 21,4% 4,8%
12,5% 37,5% 35% 15%
Kết quả trên cho thấy:
- Lớp đối chứng: Tỷ lệ HS điểm khá, giỏi cịn thấp, tỷ lệ học sinh đạt trung bình,
yếu là chủ yếu. Số học sinh hiểu và khắc sâu kiến thức cịn ít do các em chưa
chú ý nghe giảng, nhiều em còn làm việc riêng.
- Lớp thực nghiệm: Đa số học sinh khắc sâu kiến thức trọng tâm, vận dụng linh

hoạt các kiến thức đã học nên chất lượng bài kiểm tra có tỷ lệ khá giỏi cao.
Bài học kinh nghiệm:
* Đối với giáo viên:
- Để phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh người GV khơng ngại
khó, phải kiên nhẫn, phải ln nghĩ rằng các em có khả năng và thừa khả năng
làm tốt công việc được giao.
- Phải tâm huyết với nghề, thường xun cập nhật thơng tin kịp thời “nhìn xa
trơng rộng”.
- Phải biết lắng nghe và luôn khiêm nhường.
* Đối với học sinh:
- Học sinh phải năng động, hợp tác tích cực với giáo viên.
- Học sinh phải có ý thức tự giác học tập và rèn luyện.
- Lịng u thích say mê bộ môn sinh học...
3- KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Qua thực tế dạy học theo phương pháp trên tơi nhận thấy nó có tác dụng rất to
lớn đối với các em về hình thành nhân cách .Giúp các em có cái nhìn nhận đúng
20


đắn về tầm quan trọng của nền nông nghiệp và cơng nghệ sinh học, góp phần
khơng nhỏ trong sự phát triển của đất nước đối với đời sống và xã hội. Chính
điều này là động lực thúc đẩy người giáo viên bộ mơn sinh học khơng ngừng
học hỏi, tìm tịi để đem lại những kiến thức bổ ích cũng như các phương pháp
dạy học tốt nhất.
Vì thế sáng kiến kinh nghiệm ra đời mang lại hiệu quả học tập tốt hơn cho
học sinh trong quá trình học tập, đáp ứng nhu cầu ứng dụng kiến thức sinh học
vào đời sống sản xuất.
3.2. Kiến nghị
Mỗi một nhà giáo phải luôn chủ động tích cực hơn trong việc nâng cao

năng lực trình độ chun mơn. Tổ, nhóm các bộ mơn chú trọng hơn nữa việc tổ
chức trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, sáng kiến, tích cực làm đồ dùng dạy học
và sưu tầm tài liệu để phục vụ tốt cho việc giảng dạy, phát huy tính chủ động của
học sinh. Phương pháp này có thể áp dụng cho nhiều bài khác trong chương
trình Sinh học THPT.
Trên đây chỉ là kinh nghiệm nhỏ của bản thân đúc rút được trong quá
trình giảng dạy. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ các đồng nghiệp để
bản thân tôi được học hỏi kinh nghiệm và để sáng kiến này hoàn thiện hơn.

21


XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thọ Xuân, ngày 20 tháng 5 năm2022
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người
khác.
Người viết sáng kiến
Lê Thị Hoan

22


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (chủ biên), Đặng Hữu
Lanh- Mai Sỹ Tuấn, Sách giáo khoa sinh học 12 cơ bản. Nxb Giáo dục năm
2008.
2. Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), ), Phạm Văn Lập (chủ biên), Đặng Hữu

Lanh- Mai Sỹ Tuấn, Sách giáo viên sinh học 12 cơ bản. Nxb Giáo dục năm
2008.
3. Thông tin lấy từ các trang web:
- news.zing.vn › Sức khỏe.
- tailieu.vn
- Nguồn (WHO, languages.cancercouncil.com.au).
- wwwblogsinhhoc.com.
- />-Mic.gov.vn

23


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: LÊ THỊ HOAN.
Chức vụ và đơn vị công tác : Giáo viên trường THPT 4 Thọ xuân.

TT Tên đề tài SKKN
1
2
3

4

Sử dụng câu hỏi bổ trợ trong tiết học trên
lớp và bài tập về nhà
Phương pháp giúp học sinh giải tốt bài tập
quần thể sinh học 12

"Nâng cao hiểu biết về bệnh ung thư và ý
thức xây dựng cuộc sống khỏe mạnh cho
học sinh thông qua dạy học bài 21- Di
truyền y học - Sinh học 12 cơ bản".
Nâng cao kiến thức giáo dục sức khỏe sinh
sản cho học sinh thông qua dạy học bài 47
“Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ
có kế hoạch ở người ” Sinh học 11 cơ bản
nhằm góp phần phịng chống xâm hại tình
dục học đường

Cấp
đánh
giá xếp
loại

Kết quả
đánh
giá xếp
loại

Năm
học
đánh giá
xếp loại
20092010
20142015

Tỉnh


C

Tỉnh

C

Tỉnh

C

20172018

Tỉnh

B

20192020

24


×