Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

(SKKN 2022) sử dụng một số chủ đề góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho học trong tiết sinh hoạt lớp ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 21 trang )

1. MỞ ĐẦU.
1.1. Lí do chọn đề tài
Đối với học sinh phổ thơng việc hình thành các kỹ năng sống cơ bản trong học
tập và sinh hoạt là vô cùng quan trọng. Điều này khơng những ảnh hưởng đến q
trình hình thành và phát triển bản thân. Mà cịn ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách
của các em sau này. Có thể nói việc rèn luyện kỹ năng sống cho tuổi trẻ học đường
trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu cấp thiết. Ở bậc tiểu học nói chung, các
trường phổ thơng nói riêng. Khi tham gia vào bất kỳ hoạt động nghề nghiệp nào phục
vụ cho cuộc sống. Nó đều địi hỏi chúng ta phải thỏa mãn những kỹ năng tương ứng.
Ngày nay, chúng ta đang sống trong thời đại kinh tế mở với sự tác động mạnh
mẽ của nền kinh tế thị trường. Ngoài những mặt tích cực tác động chung đến sự học
tập, phát triển của học sinh, các em cũng luôn bị bủa vây bởi game online, internet,
bạo lực, sex, mại dâm và các tệ nạn xã hội… đi ngược lại với thuần phong mỹ tục của
người Việt Nam… các em dễ bị lôi kéo, đua địi và dễ bị kích động vào các tệ nạn xã
hội, các việc làm không lành mạnh như: ma túy, mại dâm, HIV/AIDS, hút thuốc lá,
bạo lực học đường… Vì vậy, hiện nay trong giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho học
sinh giáo viên chủ nhiệm đóng một vai trị hết sức quan trọng, ngồi dạy kiến thức,
giáo viên chủ nhiệm là người “mẹ”, người “cha” giáo dục, uốn nắn các em từng cử chỉ
hành vi, rèn luyện những kỹ năng sống cơ bản nhất để các em ngày một phát triển
hoàn thiện.
Thực tế cho thấy, trong những năm qua hiệu quả rèn luyện kỹ năng sống của
cơng tác chủ nhiệm của các trường phổ thơng nói chung và trường Hậu Lộc 3 nói
riêng cịn có những hạn chế, khó khăn nhất nên đạt hiệu quả chưa cao. Để giúp giáo
viên chủ nhiệm chủ động hơn về phương pháp, về chủ đề và tài liệu giúp giáo viên rèn
luyện kỹ năng sống hiệu quả hơn Tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến: “Sử dụng một số
chủ đề góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho học
trong tiết sinh hoạt lớp ở trường THPT”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
- Tuyên truyền về chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của
nhà nước về HIV/AIDS, về ma túy, về thuốc lá
- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh để các em biết ủng hộ, làm theo cái tốt,


phê phán cái xấu và sống trong sáng, lành mạnh
- Tạo sự hứng thú cho học sinh trong học tập và rèn luyện để phấn đấu trở thành
những cơng dân tốt, cơng dân có ích, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất
nước ngày càng giàu đẹp.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
- Đề tài này tập trung nghiên cứu, tổng kết các vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến
đối tượng học sinh THPT: chủ đề HIV/AIDS, ma túy, tác hại của hút thuốc lá.
- Các kỹ năng sống cần thiết rèn luyện cho học sinh
1.4. Phương pháp nghiên cứu.

Trang 1


Đây là một tiết sinh hoạt lớp của giáo viên chủ nhiệm vì vậy để đạt hiệu quả cao
trong dạy học giáo viên có thể sử dụng nhiều các đồ dùng kết hợp đa dạng các phương
pháp dạy học như: Máy chiếu, tranh ảnh, bảng biểu, phiếu học tập, câu hỏi tình huống
và phương pháp đàm thoại, đóng vai, thảo luận, trò chơi…
Đề tài được viết dựa trên các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Sử dụng tài liệu sách, báo, tạp chí, internet
- Phương pháp quan sát: Quan sát tiến trình hoạt động học tập của học sinh
- Phương pháp điều tra: phòng vấn, trò chuyện với học sinh
- Phương pháp thống kê tốn học: Lập bảng biểu, thống kê, phân tích số liệu
- Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm: đánh giá mức độ hiệu quả qua các
hoạt động.

Trang 2


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.

2.1.1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của kỹ năng sống.
* Khái niệm về kỹ năng sống.
Kỹ năng sống hiện nay được hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau:
- Khái niệm theo Unesco: Là năng lực của mỗi cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức
năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày.
- Khái niệm theo WTO: Là những kỹ năng mang tính chất tâm lý xã hội và kỹ năng
giao tiếp được vận dụng nhiều trong các tình huống hàng ngày. Với mục đích là để
tương tác có hiệu quả với mọi người và giải quyết tốt những vấn đề, tình huống của
cuộc sống.
* Kỹ năng sống hiện nay được phân loại thành:
+ Kỹ năng cơ bản: Bao gồm các kỹ năng viết, đọc và tính tốn phục vụ cho các công
việc hàng ngày. Những kỹ năng cơ bản này không mang tính đặc trưng về tâm lý
nhưng lại là tiền để cho những năng lực thực hiện các chức năng cuộc sống.
+ Các kỹ năng chung: Bao gồm cả kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội, kỹ năng cảm
xúc, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng giao tiếp…
2.1.2. Giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh trường THPT.
Như chúng ta đã biết, xã hội ngày càng phát triển cùng với đó kéo theo khơng ít
hệ lụy do mặt trái của cơ chế thị trường đưa lại như sự bùng nổ thông tin, sự hội nhập
của nhiều nền văn hóa của các nước phương tây, của lối sơng thực dụng, ăn chơi đua
địi…Nhiều gia đình học sinh, cha mẹ phải bươn chải trong cuộc sống mưu sinh, bỏ
quên con cái, sao nhãng trong quản lí quỹ thời gian của học sinh - điểm tựa là gia đình
đối với các em khơng cịn nữa.
Đã có thời gian chúng ta chỉ coi trong việc dạy văn hóa cho học sinh học thật
giỏi mà quên đi điều quan trọng là dạy cho học sinh “học làm người”, quên đi việc rèn
luyện các kỹ năng sống cho các em, nhất là các kỹ năng phòng, chống các tệ nạn xã
hội, trong đó đặc biệt là kỹ năng tuyền truyền phịng, chống đại dịch thế kỷ
HIV/AIDS, về ma túy học đường, về tác hại của hút thuốc lá.
Hiện nay, tiết sinh hoạt lớp là thời gian vàng vào cuối tuần để giáo viên chủ
nhiệm có thể kết hợp một cách tốt nhất việc lồng ghép giáo dục, rèn luyện kỹ năng
sống cho các em học sinh thông qua nhiều chủ đề khác nhau như: về HIV/AIDS, về

ma túy học đường, về tác hại của hút thuốc lá, về an tồn giao thơng, về bạo lực học
đường… nhưng với những khó khăn về tài liệu, kiến thức về các chủ đề giáo dục, rèn
luyện kỹ năng sống còn nhiều hạn chế nên hiệu quả đạt được là chưa cao.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Hiện nay, ở các trường THPT nói chung và trường THPT Hậu Lộc 3 nói riêng
cơng tác giáo dục phịng, chống HIV/AIDS, ma túy và tác hại của việc hút thuốc lá
luôn được các nhà trường quan tâm, chú trọng. Trước thực trạng tệ nạn ma túy, mai
dâm, HIV/AIDS ngày càng lan rộng, có nguy cơ xâm nhập học đường, vì vậy cơng tác
phịng, chống HIV/AIDS khơng cịn là việc riêng của Đảng và Nhà nước mà còn là

Trang 3


việc của các nhà trường, của thầy, cô giáo. Thực tế trong những năm qua cơng tác
phịng, chống HIV/AIDS trong trường THPT Hậu Lộc 3 đã được triển khai trên nhiều
lĩnh vực và đã thu được một số kết quả, góp phần quan trọng trong việc nâng cao nhận
thức về HIV/AIDS, về ma túy và về tác hại của thuốc lá cho học sinh. Tuy nhiên, với
thực tế trong các mơn học ở trường Trung học phổ thơng khơng có môn học nào, bài
học nào đi sâu vào chuyên đề về phòng, chống HIV/AIDS, ma túy và tác hại của hút
thuốc lá mà phần lớn vấn đề về HIV/AIDS chỉ được tích hợp vào một số bài, một số
kiến thức của một số môn đặc thù như: môn Giáo dục cơng dân, mơn Địa lý, mơn
Sinh, mơn Văn học.... Vì vậy hiệu quả đạt được là không cao.
Điều này thể hiện ở năm học 2020 - 2021 khi chưa đưa các chủ đề này vào thực
hiện ở tiết sinh hoạt lớp thông qua phiếu điều tra xã hội học về các con đường lây
nhiễm và không lây nhiễm HIV/AIDS ở lớp: 10C5 có kết quả như sau:
TT
Câu hỏi
Ý kiến học sinh (%)
Nhận thức
Nhận thức

Nhận thức
đúng
không đầy đủ không đúng
1 HIV/AIDS lây truyền qua
40%
32%
28%
con đường nào?
2 HIV/AIDS nguy hiểm như
45%
27%
28%
thế nào?
3 Tác hại của ma túy?
43%
34%
23%
4 Luật về phòng chống ma túy?
12%
39%
49%
5 Phân biệt ma túy và chất gây
39%
34%
27%
nghiện?
6 Tác hại của hút thuốc lá
44%
34%
22%

7 Xử phạt hành chính về
14%
37%
49%
phịng, chống tác hại của
thuốc lá
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Để giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là cả một
quá trình nên giáo viên có thể sử dụng những chủ đề khác nhau phù
hợp với đặc điểm thực tế học sinh nhà trường để tạo sự hứng thú và
hiệu quả cao trong dạy học. Trong năm học 2021 – 2022 tôi đã kết
hợp sử dụng 3 chủ đề chính trong giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống
cho học sinh lớp 11C5 là:
TT
Chủ đề
Tháng triển khai
1
“Giáo dục phòng chống HIV/AIDS” tháng 9
Tháng 9
2
“Giáo dục tuyên truyền tác hại của hút thuốc lá”
Tháng 12
3
“Giáo dục phòng chống ma túy”
Tháng 3
2.3.1. Cách thực hiện chủ đề 1: “GIÁO DỤC, PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS”
Trang 4


* Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh xem các thông tin về HIV/AIDS cho cho

HS nhận xét.
a. Trên thế giới.
Mặc dù chỉ mới xuất hiện cách đây 41 năm, nhưng nhiễm HIV/AIDS đã trở nên
một dịch bệnh có tính cách quốc tế. Ngày 5 tháng 6 năm 1981, ca đầu tiên về bệnh suy
miễn dịch bất bình thường có thể gây tử vong được phát hiện ở một người nam đồng
tính luyến ái và người nghiện dùng chung kim chích tại California, Hoa Kỳ. Theo
số liệu được Tổ chức Y tế Thế giới WHO công bố cho thấy, trong năm 2017,
trên tồn thế giới đã có hơn 41 triệu người tử vong vì HIV và 119 quốc gia đã báo cáo
kết quả có khoảng 95 triệu người đã xét nghiệm HIV.
Hiện nay theo tổ chức Y tế thế giới WHO:
- Cứ 7 giây trơi qua thế giới có thêm 1 người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Cứ 1 giờ trôi qua thế giới có thêm 500 người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Cứ 1 ngày trơi qua thế giới có thêm 14.000 người bị nhiễm HIV/AIDS.

Người nhiễm HIV/AIDS

b. Ở Việt Nam.
- Tình hình nhiễm HIV/AIDS
Tính từ ca nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện năm 1990 tại TP Hồ Chí Minh
cho đến hết ngày 19/1/2019 tồn quốc hiện có 209.450 người nhiễm HIV cịn sống và
đến nay đã có hơn 94.000 người tử vong vì AIDS. Mỗi năm nước ta có gần 10.000
trường hợp nhiễm HIV mới được phát hiện; khoảng 2.000 – 3.000 người tử vong do
AIDS. Năm 2019 là năm thứ 11 liên tiếp, dịch HIV/AIDS ở Việt Nam được khống
chế, giảm cả 3 tiêu chí về số người nhiễm mới, số người chuyển sang giai đoạn AIDS
và số người tử vong do AIDS. Tỷ lệ người hiện mắc HIV toàn quốc trên 100.00 dân
theo số báo cáo là 248 người, tỉnh Điện Biên vẫn là địa phương có tỷ lệ hiện mắc HIV
trên 100.000 dân cao nhất cả nước (875), tiếp đến là thành phố Hồ Chí Minh (690),
thứ 3 là Thái Nguyên (636).

Trang 5



Bảng 1. 10 tỉnh có số người nhiễm HIV tăng cao nhất so với cùng
kỳ năm 2013
HIV Phát hiện
HIV phát hiện
ST
Tỉnh
Số HIV % tăng
2014
2013
T
tăng
1 Yên Bái
74
53
21
39%
2 Sóc Trăng
48
32
16
50%
3 Phú Thọ
55
43
12
28%
4 Tuyên Quang
19

8
11
137%
5 Cà Mau
55
48
7
15%
6 Bắc Giang
23
16
7
43%
7 Hà Tĩnh
17
10
7
70%
8 Kiên Giang
70
67
3
4.5%
9 Bình Định
6
4
2
50%
10 Đồng Tháp
70

69
1
1.5%
Các tỉnh có tỷ lệ nhiễm tăng cao như Tuyên Quang hoặc Hà Tĩnh, nhưng số người
nhiễm HIV tăng khơng cao, do đó thuộc những tỉnh có người nhiễm HIV được phát
hiện thấp. Tuy nhiên quan ngại về số người nhiễm HIV gia tăng ở Yên Bái, mức phát
hiện người nhiễm HIV hằng năm vẫn ở mức cao.
Bảng 2. 10 tỉnh có số người nhiễm HIV giảm nhiều nhất so với cùng kỳ năm 2013.

Tỉnh

HIV Phát hiện
2014
374

HIV phát hiện
2013
576

Số HIV % giảm
giảm
1
Hồ Chí Minh
20
35%
2
2
Hà Nội
25
149

12
83%
4
3
Thanh Hóa
21
100
79
79%
4
An Giang
7
74
67
90%
5
Nghệ An
56
110
54
49%
6
Thái Nguyên
56
101
45
45%
7
Đồng Nai
56

100
44
44%
8
Cần Thơ
53
96
43
45%
9
Hải Dương
4
44
40
91%
10
Quảng Ninh
50
87
37
43%
Bảng trên cho thấy các tỉnh trọng điểm về dịch HIV/AIDS đã giảm nhiều số ca
phát hiện mới nhiễm HIV và triển khai mạnh các giải pháp can thiệp trong thời gian
qua như Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hóa, Thái Ngun, Hải Phịng, Hải Dương, An
Giang, CầnThơ.
STT

- Ở Thanh Hóa:
Tình hình lây nhiễm HIV cịn đang phát triển, theo thơng tin từ Sở Y tế Thanh
Hóa cho biết, tính đến ngày 30 tháng 11 năm 2018 lũy tích các trường hợp nhiễm

HIV/AIDS được phát hiện trong toàn tỉnh là 8.032 người, 2.785 trường hợp tử vong

Trang 6


do AIDS. Số người nhiễm HIV mới phát hiện trong 11 tháng năm 2017 là 444 người,
tập trung chính ở nhóm người nghiện chích ma túy, lây qua đường máu.
* Hoạt động 2: Dùng phương pháp thảo luận lớp, vấn đáp tìm hiểu :HIV nguy
hiểm như thế nào?
+ Bước 1: Giáo viên sử dụng máy chiếu Projector cho học sinh xem đoạn video về
hình ảnh vi rút HIV lên máy chiếu.
+ Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi chia cho học sinh thảo luận lớp:
- HIV xâm nhập vào cơ thể con người gây nguy hiểm gì ?
- HIV lây truyền trong điều kiện nào?
- Theo em sau khi nhiễm HIV người bệnh có những biểu hiện ra sao? Diễn biến
bệnh như thế nào ?
Trên cơ sở học sinh thảo luận trả lời giáo viên giảng giải và kết luận:
* HIV xâm nhập vào cơ thể con người gây chết người:
Khi bị nhiễm HIV hệ thống miễn dịch đặc biệt là các tế bào lymphô bị virus
HIV tấn công và xâm nhập vào bên trong tế bào, phát triển và nhân lên trong tế báo
lymphơ sau đó phá vỡ các tế bào này gây tình trạng suy giảm miễn dịch ở người
Với tình trạng suy giảm miễn dịch cơ thể chúng ta bị suy yếu và dễ nhiễm các
bệnh nhiễm trùng khác như viêm phổi do nấm, tiêu chảy kéo dài, lao... đồng thời lâm
vào tình trạng suy kiệt và có thể dẫn đến chết
* HIV lây truyền trong điều kiện nào?
- Phải có mặt của vi rút HIV: Vi rút HIV không tự sinh ra. Với một người không có
vi rút HIV thì người đó có làm gì dính đến máu hay quan hệ tình dục khơng dùng bao
cao su thì người đó cũng khơng thể có trong mình vi rút HIV được.

Người nhiễm HIV/AIDS


- Phải có lượng HIV đủ lớn: HIV tồn tại trong rất nhiều chất dịch của cơ thể con
người nhưng có những dịch khơng có chứa HIV hoặc là chứa rất ít khơng đủ để có thể
làm lây nhiễm, chẳng hạn như: dịch nước bọt, nước mắt, nước tiểu, mồ hơi... HIV có
nhiều nhất ở trong máu và trong chất dịch sinh dục (dịch âm đạo và tinh dịch).

Trang 7


- Vi rút phải đi vào trong cơ thể: Lớp da bình thường bên ngồi cơ thể là một vỏ bọc
chắc chắn, nếu khơng bị sây sát gì thì HIV không đi qua được. Vi rút HIV đi được vào
cơ thể theo kim tiêm đâm vào đường máu hoặc qua vết xước da.
* Hoạt động 3: Dùng phương pháp vấn đáp tìm hiểu: Con đường lây truyền
HIV
+ Bước 1: Giáo viên sử dụng máy chiếu Projector đưa ra các hình ảnh gắn với những
tình huống để hợp để học sinh suy nghĩ lựa chọn.
+ Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi chia cho học sinh lựa chọn trả lời:
- Theo em bệnh AIDS lây truyền qua những đường nào trong số các đường sau?
- HIV không lây truyền qua đường nào?
Họs inh trả lời, GV giảng giải và kết luận:
* HIV có thể lây truyền theo ba con đường:
- Đường tình dục:
Xác suất lây truyền qua quan hệ tình dục với người bị nhiễm HIV (không sử
dụng biện pháp bảo vệ) là 1/1.000 đến 1/100 (được tính trên quần thể). Nhưng với
từng cá nhân có hành vi tình dục khơng bảo vệ thì xác suất lây nhiễm HIV ln là 1
hoặc 0. Do vậy, cách tự biện minh cho hành vi nguy cơ của mình là 100 lần quan hệ
mới có thể nhiễm virus là hồn tồn sai lầm và nguy hại. Khả năng lây nhiễm này sẽ
tăng gấp nhiều lần, nếu một trong hai người bị mắc các bệnh lây truyền qua đường
tình dục như: Lậu, giang mai, sùi mào gà, nấm, Herpes...
- Đường máu:

HIV có thể lây truyền qua truyền máu hoặc các chế phẩm từ máu bị nhiễm HIV.
Dùng chung các dụng cụ xuyên chích qua da không được vô trùng hoặc không đảm
bảo nguyên tắc khi khử trùng hoặc vô trùng như: Bơm kim tiêm, kim châm cứu, kim
xăm mình, xăm lỗ tai,… Những người sử dụng chất gây nghiện đường tiêm chung
bơm kim tiêm thì nguy cơ lây nhiễm sẽ rất cao.
- Từ mẹ sang con:
Người mẹ bị nhiễm HIV có khả năng truyền cho con trong thời kỳ mang thai,
trong khi đẻ hoặc cho con bú. Khoảng 30 – 40% trẻ em sinh ra từ người mẹ bị nhiễm
HIV sẽ bị nhiễm virus này.
Trong thời kỳ mang thai, HIV có khả năng di chuyển từ máu người mẹ qua rau
thai rồi vào cơ thể bào thai. Trong khi đẻ là do sây sát niêm mạc và da, tạo đường xâm
nhập của vi Virus từ người mẹ sang trẻ. Và trong thời gian cho con bú, HIV có thể lây
nhiễm cho con qua sữa mẹ.
* Hoạt động 4: Dùng phương pháp thảo luận nhóm tìm hiểu: Các biện pháp
phòng, chống lây truyền HIV.
+ Bước 1: Giáo viên sử dụng máy chiếu Projector đưa ra câu hỏi để chia làm 4 nhóm
cho học sinh thảo luận về cách phịng, chống lây nhiễm HIV.
- Nhóm 1: Làm thế nào để phòng tránh bị nhiễm HIV qua đường tình dục?
- Nhóm 2+3: Làm thế nào để phịng tránh bị nhiễm HIV qua đường máu?
Trang 8


- Nhóm 4: Làm thế nào để phịng tránh bị nhiễm HIV từ mẹ sang con?
+ Bước 2: Sau 3 phút chuẩn bị giáo viên lần lượt cho đại diện các nhóm báo cáo kết
quả và cùng tranh luận góp ý.
Trên cơ sở đó giáo viên giảng giải và kết luận:
- Phịng lây nhiễm HIV qua đường máu:
+ Khơng dùng chung bơm, kim tiêm khi tiêm hay chích. Nên sử dụng bơm kim
tiêm dùng 1 lần rồi bỏ đi. Tốt nhất là khơng tiêm chích ma t.
+ Khơng dùng chung những vật xuyên qua da và niêm mạc như: bàn chải đánh

răng, dao cạo râu, kim xăm mình, kim xuyên lỗ tai, …
+ Khi đi cắt tóc khơng nên sử dụng chung lưỡi dao cạo, đồ dùng ngối tai vì
những đồ dùng này vẫn có thể gây tổn thương da và lây nhiễm HIV/AIDS
- Phịng nhiễm HIV qua đường tình dục:
+ Khi chưa có đủ điều kiện, khơng biết rõ về lịch sử của người tình khơng nên vội
vàng có quan hệ tình dục. Việc tránh có quan hệ tình dục là biện pháp phòng tránh
HIV/AIDS và các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục hiệu quả nhất
+ Trong trường hợp có quan hệ với một người mà mình khơng biết rõ về lịch sử
tình dục của họ thì việc dùng bao cao su đúng cách là rất cần thiết. Cần phải dùng bao
cao su khi có quan hệ tình dục kể với tất cả các đường âm đạo, miệng và hậu mơn.
- Phịng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con:
+ Người phụ nữ bị nhiễm HIV thì khơng nên có thai, nếu đã có thai thì khơng nên
sinh con. Trường hợp muốn sinh con, cần đến cơ sở y tế để được tư vấn về cách phòng
lây nhiễm HIV cho con.
+ Sau khi đẻ nếu có điều kiện thì nên cho trẻ dùng sữa bị thay thế sữa mẹ.
Tóm lại, HIV/AIDS là căn bệnh nguy hiểm cho cá nhân và xã hội. Hơn lúc nào hết
chúng ta cần phải có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng. Hãy tránh xa
HIV/AIDS. AIDS rất nguy hiểm nhưng không đáng sự nếu tất cả chúng ta đều hiểu
biết, đều biết cách bảo vệ mình. Thế giới khơng phân chia màu da, cộng khơng phân
biệt người có HIV và người khơng có HIV. Vì vậy, phải đối xử cơng bằng với người
có HIV, đó là nét đẹp văn hố của dân tộc Việt Nam.
2.3.2. Cách thực hiện chủ đề 2: “GIÁO DỤC TUYÊN TRUYỀN VỀ TÁC HẠI
CỦA THUỐC LÁ”
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về thành phần độc tính của khói thuốc lá.
Bước 1: Giáo viên sử dụng máy chiếu Projector đưa một số hình ảnh về hút thuốc lá
đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận lớp:
Thuốc lá có những thành phần độc tính nào?
Bước 2: Học sinh trả lời
Giáo viên giảng giải và kết luận: Trong khói thuốc lá chứa hơn 7000 chất.
Trong đó có hàng trăm loại có hại cho sức khỏe, 70 chất gây ung thư, bao gồm chất

gay nghiện và các chất gây độc, chia ra làm 4 nhóm chính:
1. Nicotine:

Trang 9


Nicotine là một chất không màu, chuyển thành màu nâu khi cháy và có mùi khi
tiếp xúc với khơng khí. Nicotine được hấp thụ qua da, miệng và niêm mạc mũi hoặc
hít vào phổi. Người hút thuốc trung bình đưa vào cơ thể 1 đến 2 mg nicotine mỗi điếu
thuốc hút. Hút thuốc lá đưa nicotine một cách nhanh chóng đến não, trong vịng 10
giây sau khi hít vào. Tác dụng gây nghiện của nicotine một cách nhanh chóng đến
não, trong vịng 10 giây sau khi hít vào. Tác dụng gây nghiện của nicotine chủ yếu là
trên hệ thần kinh trung ương với sự có mặt của các thụ thể nicotine trên các tế bào
thần kinh tại “trung tâm thưởng” ở hệ viền não bộ, các hóa chất trung gian dẫn truyền
thần kinh bao gồm dopamin, serotonine, noradrenaline được phóng thích.
2. Monoxit carbon (khí CO):
Khí CO có nồng độ cao trong khói thuốc lá và sẽ được hấp thụ vào máu, gắn với
hemoglobine với ái lực mạnh hơn 210 lần oxy. Khí CO đi nhanh vào máu và chiếm
chỗ của oxy trên hồng cầu. Ái lực của hemoglobine hồng cầu với CO mạnh gấp 210
lần so với O2 và như thế sau hút thuốc lá, một lượng hồng cầu trong máu tạm thời mất
chức năng vận chuyển O2 vì đã gắn kết với CO. Hậu quả là cơ thể không đủ oxy để sử
dụng
3. Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá:
Khói thuốc lá chứa nhiều chất kích thích dạng khí hoặc dạng hạt nhỏ. Các chất
kích thích này gây nên các thay đổi cấu trúc của niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh
các tuyến phế quản, các tế bào tiết nhầy và làm mất các tế bào có lông chuyển. Các
thay đổi này làm tăng tiết nhày và giảm hiệu quả thanh lọc của thảm nhày-lông
chuyển. Phần lớn các thay đổi này có thể hồi phục được khi ngừng hút thuốc.
4. Các chất gây ung thư:
Trong khói thuốc lá có khoảng 70 chất có tính chất gây ung thư, ví dụ như hợp

chất thơm có vịng đóng, Benzopyrene hay các Nitrosamine. Các hoá chất này tác
động lên tế bào bề mặt của đường hơ hấp gây nên tình trạng viêm mạn tính, phá huỷ
tổ chức, biến đổi tế bào dẫn đến dị sản, loạn sản rồi ác tính hố.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về tình hình sử dụng thuốc lá tại Việt Nam.
Bước 1: Giáo viên sử dụng máy chiếu Projector đưa thông tin về thực trạng sử dụng
thuốc lá tại Việt Nam.
Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
Em hãy nhận xét về tình hình sử dụng thuốc lá tại Việt Nam.
Học sinh trả lời, giáo viên giảng dạy và kết luận:
Việt Nam nằm trong nhóm 15 nước có số người hút thuốc lá nhiều nhất trên
thế giới (gần 50% nam giới Việt nam hút thuốc)
- Trung bình cứ 2 nam giới có 1 người hút thuốc
- 2/3 số phụ nữ và trẻ em thường xun hít phải khói thuốc lá tại nhà .
- 28 triệu người khơng hút thuốc thường xun hít phải khói thuốc tại nhà;
- 5,9 triệu người khơng hút thuốc thường xun hít phải khói thuốc tại nơi làm
việc

Trang 10


- Những nghiên cứu gần đây về xu hướng sử dụng thuốc lá cho thấy tỷ lệ hút
thuốc trong giới trẻ đang gia tăng và tuổi bắt đầu hút thuốc đang ngày càng trẻ hóa.
Theo điều tra tình hình sử dụng thuốc lá trong học sinh từ 13-15 tuổi năm 2014:
- Tỷ lệ hút thuốc lá trong học sinh nam là 4,9% và học sinh nữ là 0,2%
- Trên 47,7% học sinh nhóm tuổi này thường xuyên hút thuốc lá thụ động tại nhà
và trên 66,5% hút thuốc lá thụ động tại nơi cơng cộng.
Trên thế giới hiện có khoảng 1,3 tỷ người hút thuốc lá. Việt Nam vẫn là một
trong 15 nước có số người hút thuốc lá cao nhất trên thế giới. Mỗi năm, tại Việt Nam
có khoảng 40.000 ca tử vong liên quan đến sử dụng thuốc lá.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về tác hại của hút thuốc chủ động và thụ động.

Bước 1: Giáo viên sử dụng máy chiếu Projector đưa hình ảnh về hút thuốc chủ động
và bị động
Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận lớp
Em hãy làm rõ tác hại của hút thuốc chủ động và bị động?
Học sinh trả lời, giáo viên giảng dạy và kết luận: Thuốc lá có ảnh hưởng rất
lớn đến sức khỏe của con người đặc biệt là có thể gây nên ra nhiều bệnh khác nhau.
Các độc tố trong khói thuốc ẩn chứa gây nên các bệnh rất nguy hiểm, cụ thể như:
1. Ung thư phổi.
* Trên thế giới: 90% trong số 660.000 ca được chẩn đoán ung thư phổi hàng năm trên
thế giới là người hút thuốc lá. Tại Mỹ: khoảng 87% trong số 177,000 ca ung thư phổi
ở Mỹ là do thuốc lá.
* Tại Việt Nam: Bệnh viện K (2000): Tỷ lệ bệnh nhân ung thư phổi có hút thuốc lá:
96,8%; không hút thuốc lá: 3,2%.

Ung thư phổi

2. Ung thư thanh quản, thực quản và phổi.
- Thanh quản tiếp xúc trực tiếp với chất sinh ung thư trong khói thuốc lá.
- Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc ung thư thanh quản cao hơn 20 lần so
với người không hút thuốc .

Trang 11


Ung thư thanh quản

3. Ung thư miệng.

Ung thư miệng


Nguy cơ mắc ung thư khoang miệng ở người hút thuốc lá cao hơn người không
hút thuốc lá từ 3,6 đến 11, 8 lần
4. Bệnh tim mạch.

`
Xuất huyết não
5. Bệnh rối loạn tình dục ở nam giới.

Trang 12


- Hút thuốc gây liệt dương: những người hút thuốc có nguy cơ bị liệt dương cao gấp
2 lần so với người không hút thuốc. Nguyên nhân do các chất độc trong khói thuốc
làm xơ vữa động mạch ở dương vật, làm giảm lượng máu tới dương vật.
- Hút thuốc làm giảm số lượng tinh trùng: các nghiên cứu chỉ ra rằng các chất độc
trong khói thuốc kìm hãm chất enzym - là chất cần thiết cho tinh trùng có thể hoạt
động được.
6. Một số bệnh khác.

Ung thư vú

* Hoạt động 4: Tìm hiểu sơ lược về luật phịng, chống tác hại của thuốc lá năm
2013.
Bước 1: Giáo viên sử dụng máy chiếu Projector cho học sinh tìm hiểu sơ lược về luật
phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2013
Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận lớp
Để xây dựng được trường học khơng khói thuốc mỗi chúng ta cần chú trọng
làm gì?
Học sinh trả lời, giáo viên giảng dạy và kết luận:
* Quy định về các địa điểm cấm hút thuốc:

Điều 11: Địa điểm cấm hút thuốc lá hoàn toàn trong nhà và trong phạm vi khuôn viên
bao gồm:
a) Cơ sở y tế;
b) Cơ sở giáo dục, trừ các cơ sở quy định tại điểm b khoản 2 Điều này (cao đẳng,
đại học, học viện) ;
c) Cơ sở chăm sóc, ni dưỡng, vui chơi, giải trí dành riêng cho trẻ em;
d) Cơ sở hoặc khu vực có nguy cơ cháy, nổ cao.
* Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong phịng chống tác hại của thuốc lá.
Điều 23. Vi phạm quy định về địa điểm cấm hút thuốc lá:
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong các
hành vi sau
đây:

Trang 13


a) Hút thuốc lá tại địa điểm có quy định cấm. Trường hợp hút thuốc lá trên tàu bay
thực hiện theo
quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng;
b) Bỏ mẩu, tàn thuốc lá không đúng nơi quy định khi hút thuốc lá tại những địa điểm
được phép hút thuốc lá.
Điều 27. Vi phạm quy định khác về phòng, chống tác hại của thuốc lá:
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi khuyến khích, vận
động người khác sử dụng thuốc lá.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau
đây:
a) Sử dụng hình ảnh thuốc lá trên báo chí, xuất bản phẩm dành riêng cho trẻ em;
b) Ép buộc người khác sử dụng thuốc lá;
c) Khơng đưa nội dung phịng, chống tác hại của thuốc lá vào kế hoạch hoạt động
hằng năm, không quy định cấm hút thuốc lá tại nơi làm việc vào quy chế nội bộ.

2.3.3. Cách thực hiện chủ đề 3: “GIÁO DỤC, PHÒNG CHỐNG MA TÚY”
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ma túy và chất gây nghiện.
Bước 1: Sử dụng phương pháp động não, giáo viên đặt câu hỏi:
- Người ta thường nghiện những chất gì? (Liệt kê nhanh lên bảng )
- Trong các loại trên, nghiện chât gì là nguy hiểm nhất? Chất nào là ma Túy?
Chất nào là chất gây nghiện?
Bước 2: chia lớp thành 4 nhóm, phát cho học sinh một mẫu giấy nhỏ, 4 nhóm 4 tờ
giấy A0.
Đại diện các nhóm lần lượt trình bày ý kiến của nhóm, các nhóm khác bổ sung.
Giáo viên giảng giải và kết luận: (Trình bày bằng máy Projector)
- Ma tuý : là các chất hoá học có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo khi thâm
nhập vào cơ thể người sẽ làm thay đổi tâm trạng, ý thức, trí tuệ của con người, làm
cho con người bị lệ thuộc vào các chất đó, gây nên những tổn thương cho từng cá
nhân và cộng đồng.

Hình ảnh hoa và quả cây thuốc phiện (Cây Anh Túc)

Trang 14


+ Lệ thuộc ma túy về mặt thể chất : Người nghiện phải tiếp tục dùng ma túy
bằng bất cứ giá nào, bời vì nếu ngưng ma túy sẽ đưa đến những cơn vật vã do thiếu
ma túy, có khi rất trầm trọng. Trong lệ thuộc ma túy về mặt thể chất người ta thường
thấy có hiện tượng tăng liều là hiện tượng người dùng ma túy phải tăng liều lượng
mới có cảm giác sảng khối giống như ban đầu.
+ Lê thuộc ma túy về mặt tâm lý : Có sự thôi thúc tâm lý mạnh mẽ phải sự dụng
thuốc để đạt được những cảm giác dễ chịu do ma túy mang lại. Đây mới chính là sự lệ
thuộc nguy hiểm vì cho dù

Ma túy Tổng hợp


đã được điều trị khơng cịn vật vã, người nghiện vẫn dùng ma túy trở lại. Một số ma
túy ít gây những cơn vật vã nhưng người dùng vẫn nghiện khơng bỏ được vì sự lệ
thuộc tâm lý này. Ví dụ : cần sa, amphetamine.
Các chất như : Thuốc phiện, morphine, heroin, cocain gây lệ thuộc cả hai mặt
tâm lý và thể chất với mức độ gây nghiện rất cao nên là những loại ma túy nguy hiểm
nhất.

Ma túy đá

Trang 15


- Chất gây nghiện : là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng
nghiện đối với người sử dụng.
Như vậy, theo định nghĩa trên, một số chất gây nghiện như: cà phê, bia, rượu,
thuốc lá… là chất gây nghiện nhưng không phải là ma tuý.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của ma túy.
Bước 1: Phát cho mỗi học sinh 4 phiếu màu nhỏ, yêu cầu các em suy nghĩ về tác hại
của ma túy và viết vào mỗi phiếu một tác hại
Bước 2: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mối nhóm một tờ A 0, sau đó các thành viên
trong nhóm dán các phiếu đã viết lên giấy A0. Một người đọc to ý kiến của nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày, giáo viên kết hợp sử dụng máy chiếu Projector
giảng giải và kết luận cho học sinh hiểu tác hại của ma túy:
- Gây tổn hại về sức khoẻ:
- Hệ tiêu hố, hệ hơ hấp, hệ tuần hồn, các bệnh về da, làm suy giảm chức năng
thải độc, hệ thần, nghiện ma t dẫn đến tình trạng suy nhược tồn thân, suy giảm sức
lao động.
- Nghiện ma tuý dẫn đến tình trạng nhiễm độc ma t mãn tính, suy nhược tồn
thân, ngư ời gầy gị, xanh xao, mắt trắng, mơi thâm, nước da tái xám, dáng đi xiêu

vẹo, cơ thể gầy đét do suy kiệt hoặc phù nề do thiếu dinh dưỡng, rối loạn nhịp sinh
học, thức đêm ngủ ngày, sức khoẻ giảm sút rõ rệt.
- Trường hợp sử dụng ma tuý quá liều có thể bị chết đột ngột.
- Gây tổn hại về tinh thần:
Các cơng trình nghiên cứu về người nghiện ma tuý khẳng định rằng nghiện ma
tuý gây ra một loại bệnh tâm thần đặc biệt. Người nghiện thường có hội chứng quên,
hội chứng loạn thần kinh sớm (ảo giác, hoang tưởng, kích động...) và hội chứng loạn
thần kinh muộn (các rối loạn về nhận thức, cảm xúc, về tâm tính, các biến đổi về nhân
cách đặc trưng cho người nghiện ma tuý).
- Gây tổn hại về kinh tế:
Sử dụng ma tuý tiêu tốn nhiều tiền bạc. Khi đã nghiện, ng ười nghiện ln có
xu hưởng tăng liều lượng dùng, chi phí về tiền của ngày càng lớn, dẫn đến họ bị
khánh kiệt về kinh tế.
- Về nhân cách:
Sử dụng ma tuý làm cho ng ười nghiện thay đổi trạng thái tâm lý, sa sút về tinh
thần. Để đáp ứng nhu cầu bức bách về ma tuý của bản thân, họ có thể làm bất cứ việc
gì kể cả trộm cắp, lừa đảo, cướp giật, thậm chí giết người, miễn là có tiền mua ma tuý
để thoả mãn cơn nghiện. Hành vi, lối sống của họ bị sai lệch so với chuẩn mực đạo
đức của xã hội và luật pháp. Họ là những ng ười bị tha hoá về nhân cách.
- Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với trật tự an toàn xã hội.
- Tệ nạn Ma túy là nguyên nhân làm nảy sinh, gia tăng tình hình tội phạm trong
nước gây ảnh hưởng đến An ninh trật tự (trộm, cướp, buôn bán ma túy, buôn bán
người, khủng bố...);

Trang 16


- Tệ nạn Ma túy là nguyên nhân, điều kiện nảy sinh, phát triển các tệ nạn xã hội
khác (mại dâm, cờ bạc...)
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về trách nhiệm của cơng dân, học sinh trong phịng

chống tác hại của ma túy.
Bước 1: Đặt tình huống cho học sinh giải quyết
Đã mấy lần H và C phát hiện ra một nhóm thanh niên nam đang hút và tiêm
chích ma túy tại một nơi ở gần trường học. Nhìn thấy bọn này có vẻ phê lắm, chúng
đã nghiện nặng lắm rồi. Thấy vậy H bàn với C
- Tớ và câu di báo với các chú cán bộ UBND xã đi. Để bọn này nghiện ngập
mãi thế này tai hại lắm. C cứ băn khoăn mãi:
- Việc bọn mình đi báo với UB thì gọi là gì nhỉ? Khiếu nại hay tố cáo?
- H sốt ruột: Thì gọi là gì cũng được. Cái chính là phải báo với UB để bắt hết
bọn nghiện
a/ Nếu H và C đi báo với UB nhân dân về tổ tiêm chích ma túy thì khi ấy hai bạn thực
hiện quyền gì của cơng dân? Khiếu nại hay tố cáo?
b/ Nếu gặp trường hợp tương tự em sẽ làm gì để thực hiện quyền và nghĩa vụ công
dân?
c/ Cho biết trách nhiệm của công dân trong phòng chống ma túy?
Bước 2: Học sinh suy nghĩ cùng thảo luận và trả lời
Giáo viên kết hợp sử dụng máy chiếu Projector giảng giải và kết luận cho học sinh
hiểu về trách nhiệm của công dân, học sinh trong phòng chống tác hại của ma túy:
- Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật đối với cơng tác
phịng, chống ma t và nghiêm chỉnh chấp hành. Khơng sử dụng ma t dưới bất kỳ
hình thức nào. Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc làm những việc khác liên
quan đến ma tuý.
- Khuyên nhủ bạn học, người thân của mình khơng sử dụng ma t hoặc tham
gia các hoạt đông vận chuyển, mua bán ma tuý. Khi phát hiện những Học sinh, Sinh
viên có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp
thời cho Thầy, Cô giáo để có biện pháp ngăn chặn.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và gia đình.
Có thể thấy rằng, qua việc sử dụng chuyên đề giáo dục phòng, chống
HIV/AIDS, ma túy và tuyên truyền tác hại của ma túy trong học đường vào tiết sinh

hoạt lớp, kết quả cho thấy đạt hiệu quả rất tốt trong dạy học của giáo viên và học tập
của học sinh.
Về phía giáo viên: giúp giáo viên chủ nhiệm chủ động hơn được về kiến thức
trong dạy học, nhất là trong giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Hỗ trợ và
định hướng cho giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học tích cực gây hứng
thú cho học sinh trong tiết sinh hoạt. Thông qua tiết học giáo viên thực hiện tốt nội

Trang 17


dung tuyên truyền phòng, chống ma túy, HIV/AIDS, ma túy và tác hại của thuốc lá
cho học sinh, những mần non của đất nước.

Về phía học sinh: chủ động chiếm lĩnh kiến thức dễ dàng hơn, các em hứng thú,
chủ động hơn trong học tập, có cách ứng xử tốt hơn trong những tình huống diễn ra
trong thực tế đời sống nhất là kỹ năng biết từ chối khi kẻ xấu lôi kéo vào những việc
làm sai trái, những tệ nạn xã hội.
Kết quả đối chứng: Năm học 2021 – 2022 Tôi mạnh dạn đưa nội dung giáo dục,
rèn luyện kỹ năng sống vào tiết sinh hoạt lớp 11C5, kết quả thu được là các em đã có
nhận thức và cách nhìn đúng đắn hơn về đại dịch HIV/AIDS, về phòng chống ma túy
và tác hại của hút thuốc lá, cụ thể là:
Ý kiến học sinh (%)
TT
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6

7

HIV/AIDS lây truyền qua con
đường nào?
HIV/AIDS nguy hiểm như thế
nào?
Tác hại của ma túy?
Luật về phòng chống ma túy?
Phân biệt ma túy và chất gây
nghiện?
Tác hại của hút thuốc lá
Xử phạt hành chính về phịng,
chống tác hại của thuốc lá

Nhận thức
khơng đầy đủ

Nhận thức
không đầy đủ

Nhận thức
không đầy đủ

95%

5%

0%

92%


8%

0%

89%
82%
87%

9%
13%
9%

2%
5%
4%

95%
83%

5%
14%

%
3%

Trang 18


3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.

3.1. Kết luận.
Với việc sử dụng các vấn đề về giáo dục, phòng chống HIV/AIDS, ma túy và
tác hại của hút thuốc là vào giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống trong tiết sinh hoạt cuối
một mặt đã đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực,
đáp ứng nhu cầu cần thiết trong giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử cho
học sinh. Mặt khác qua đó tuyên truyền, giáo dục sâu rộng trong học sinh về đại dịch
HIV/AIDS, về phòng chống tác hại của ma túy và tác hại của hút thuốc lá trong học
đường cũng như ngồi xã hội.

3.2. Kiến nghị.
Để q trình dạy học tích hợp nội dung giáo dục phịng, chống HIV/AIDS đạt
hiệu quả hơn nữa Tơi có một số đề xuất, kiến nghị như sau:
Đối với giáo viên: Giáo dục, tuyên truyền về phòng chống HIV/AIDS, về ma
túy và tác hại của hút thuốc lá một vấn đang rất nóng bỏng vừa mang tính thời sự, chính
trị, cho nên để giảng dạy tốt đòi hỏi người giáo viên phải trang bị cho mình những kiến
thức sâu rộng về vấn đề HIV/AIDS, về ma túy và tác hại của hút thuốc lá. Vì vậy, trong
dạy học giáo viên phải luôn nắm vững những chủ trương và quan điểm của Đảng và Nhà
nước ta về vấn đề này. Đặc biệt, trong mọi tình huống giáo dục giáo viên phải xây dựng
và vun đắp được niềm tin tuyệt đối trong thanh niên - học sinh về quan điểm, chủ trương
của Đảng và Nhà nước về vấn đề đẩy lùi tệ nạn HIV/AIDS, về ma túy và ý thức rõ tác
hại của hút thuốc lá. Giáo viên chủ nhiệm phải luôn gơi dậy truyền thống yêu nước, ý
thức cùng chung tay tạo ra mơi trường hịa bình, ổn định trong các em – người chủ tương
lai của đất nước, từ đó các em thấy được trách nhiệm của bản thân trong việc rèn luyện
nâng cao kỹ năng sống.
Đối với nhà trường và đoàn thành niên: Cần có nhiều nội dung thiết thực, đa
dạng hơn các hình thức rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh tham gia. Cung cấp
những tài liệu, sách tham khảo liên quan đến hoạt động giáo dục, rèn luyện kỹ năng

Trang 19



sống cho học sinh, trong đó đặc biệt là những tài liệu liên quan đến vấn đề về
HIV/AIDS, vấn đề ma túy và tác hại của hút thuốc lá.

Xác nhận của Hiệu Trưởng

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 5
năm 2022
Tơi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của Tôi viết, không được sao
chép nội dung của người khác
Ngô Ngọc Tuyên

* tàI LIệU THAM KHảO

Trang 20


1. Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống ma túy HIV/AIDS giai đoàn 2006 – 2017
của Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa.
2. Nguồn: UBQG phịng chống HIV/AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy mại dâm,
Hà Nội, 2017
3. Giáo dục dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên, Hà Nội, 2010
4. Quyết định số 84 của thủ tướng chính phủ ngày 4 tháng 6 năm 2009 về kế hoạch
hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn
đến 2020
5. Quyết định số 66/ QĐ - AIDS ngày 10/04/2009 của Cục trưởng Cục phòng chống
HIV/AIDS
6. Báo cáo Cục phòng chống HIV/AIDS ngày 30 tháng 9 năm 2010
7. Luật phong chống HIV/AIDS ngày 1 tháng 1 năm 2007

8. Website Cục Phòng, chống HIV/AIDS trân trọng giới thiệu 03 quyển tài liệu
chuyên môn về HIV/AIDS:
- Tài liệu về Điều trị và chăm sóc cơ bản cho trẻ nhiễm HIV/AIDS
- Tài liệu Hướng dẫn thực hiện dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con.
- Tài liệu Hướng dẫn theo dõi, giám sát các hoạt động dự phòng lây truyền HIV từ mẹ
sang con
9. Luật phòng chống tác hại của thuốc lá, năm 2013.
10. Những kiến thức cơ bản về phòng chống ma túy và cai nghiện ma túy, tác giả TS
Trần Minh Hưởng, NXB Lao Động, 2010
11. Luật số 16/2008/QH12 Luật sử đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng chống ma
túy.
12. Ma túy trong học đường, thực trạng và giải pháp, NXB lao động, Hà Nội, 2007.

Trang 21



×