Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Nhà nước việt nam cần đảm bảo quyền của người khuyết tật ở việt nam như thế nào (lý luận pháp luật QUyền con người)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.39 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
----------

GIỮA KỲ MÔN LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI

QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT &
ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM

Họ và tên sinh viên:
MSSV:
Lớp:
Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Minh Hương

Hà Nội, 2022


NỘI DUNG
Tính đến năm 2020, Việt Nam có khoảng 6,2 triệu NKT, chiếm 7.06% dân số từ
2 tuổi trở lên. Là một trong những nhóm dễ bị tổn thương bởi tình trạng khuyết tật
khiến họ dễ phải chịu nhiều thiệt thịi, do đó, Nhà nước Việt Nam ln đảm bảo
quyền của nhóm dễ bị tổn thương này.
Quyền của NKT được thể hiện trên nét chính:
Thứ nhất, NKT có tất cả các quyền như tất cả mọi người như quyền sống, quyền
được giáo dục, quyền được chăm sóc sức khỏe, quyền về lao động và việc làm,
quyền bình đẳng trước pháp luật và được bảo vệ một cách bình đẳng ….
Thứ hai, xuất phát từ những đặc điểm về thể chất, tâm lý, sức khỏe, pháp luật
quy định thêm những quyền đặc thù chỉ áp dụng riêng đối với NKT như quyền
được hòa nhập và hỗ trợ để hòa nhập vào cộng đồng; Quyền được hỗ trợ trong việc
đi lại, Quyền được hỗ trợ để phục hồi chức năng).
 Đảm bảo quyền của người khuyết tật


Trong những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được nhiều những thành công trong
việc đảm bảo quyền của NKT như ký và phê chuẩn công ước quốc tế về người
khuyết tật (CRPD), xây dựng và ban hành Luật người khuyết tật 2010, và các văn
bản hướng dẫn, tiến hành nhiều đề án, chương trình hành động quốc gia, hội thảo,
… về NKT, xây dựng dữ liệu về NKT, ….
Song bên cạnh đó, cơng tác đảm bảo quyền của người khuyết tật vẫn tồn tại
nhiều những bất cập, điều này gây ảnh hưởng lớn đến quyền của NKT.
Thứ nhất, bất cập về pháp luật và thực tiễn. Như quyền tiếp cận thông tin của
NKT gặp nhiều khó khăn do chưa có nhiều nguồn tài liệu; hay quyền ứng cử bầu
cử của NKT do yêu cầu về năng lực và sức khỏe; ….
Việc gia nhập Công ước CRPD đánh dấu thành công lớn trong công tác đảm bảo
quyền con người, song Việt Nam cũng cần nghiên cứu việc gia nhập Nghị định thư
thứ nhất nhằm nâng cao hơn nữa việc đảm bảo quyền con người
Thứ hai, về nhận thức của xã hội đối với NKT. Một bộ phận cán bộ và người dân
chưa có sự nhận thức đầy đủ và chính xác về NKT, coi NKT là gánh nặng cho xã


hội mà chưa nhận thấy đóng góp của NKT với xã hội, coi công tác NKT thuộc về
trách nhiệm của ngành LĐ-TB&XH, ….
Thứ ba, về cơ sở vật chất-kỹ thuật hạ tầng và nguồn nhân lực. Còn nhiều tỉnh,
thành phố chưa có trung tâm, trường chuyên biệt dành cho học sinh khuyết tật. Hầu
hết các trường phổ thông chưa bảo đảm điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy
và học cho học sinh khuyết tật tham gia giáo dục hòa nhập. Phần lớn cán bộ quản
lý, giáo viên dạy học sinh khuyết tật chưa được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ
năng, nghiệp vụ chuyên môn về giáo dục hòa nhập đối với học sinh khuyết tật.
Thứ tư, ngân sách nhà nước cịn hạn chê, chưa có sự huy động được sức
mạnh của xã hội trong việc thực hiện cơng tác NKT. Nhà nước thực hiện nhiều
chính sách và nâng cao chất lượng NKT, tuy nhiên, nguồn lực hiện vẫn đang tập
chung chủ yếu vào nguồn ngân sách nhà nước. Chất lượng hỗ trợ còn hạn chế (hỗ
trợ về tài chính), chưa nhận được nhiều sự đóng góp của doanh nghiệp, cộng đồng,

xã hội.
Đặc biệt, trong những năm gần đây do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 cũng
gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác NKT.
 Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác người khuyết tật tại Việt
Nam
Trên cơ sở phát huy những thành công và hạn chế những thiếu xót trong
những năm qua về công tác NKT, tác giả xin đề xuất một vài khuyến nghị nhằm
nâng chất lượng NKT.
Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến quyền của
người khuyết tật.
Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức
của các tầng lớp nhân dân.
Thứ ba, tập trung phát triển kinh tế, đồng thời, huy động các nguồn hỗ trợ
ngoài nhà nước nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng cuộc sống NKT.
Thứ tư, tăng cường hoàn thiện các hệ thống cơ sở vật chất- kỹ thuật hạ tầng
trong đào tạo và chăm sóc sức khỏe và đào tạo việc làm cho NKT.



Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới WHO, trên thế giới có tổng
khoảng 650 triệu người khuyết tật, chiếm 10% dân số của nhân loại. Người
khuyết tật là người có một hoặc nhiều khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh
thần mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực hiện
các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày. Đầu tiên, người khuyết tật cũng là con
người, vì vậy họ được hưởng những lợi ích về quyền con người một cách
bình đẳng mà khơng có sự phân biệt đối xử nào dựa trên cơ sở như tơn giáo,
văn hóa, xã hội, giới tính, hoặc “tình trạng khác”. Cơng ước về quyền của
những người khuyết tật được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua vào
tháng 3 năm 2007, đây được xem là điều ước quốc tế về quyền con người
của Liên hợp quốc trong thế kỉ XXI, đánh dấu một bước ngoặt trong đấu

tranh cho quyền con người của những người khuyết tật trên thế giới.
Theo Điều 4 Luật người khuyết tật năm 2010 số 51/2010/QH12 có
quy định về các quyền mà người khuyết tật được đảm bảo: (i) Tham gia bình
đẳng vào các hoạt động xã hội; (ii) sống độc lập, hòa nhập cộng đồng; (iii)
được miễn hoặc giảm một số khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội; (iiii)
Được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, việc
làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận công trình cơng cộng, phương tiện giao thơng,
cơng nghệ thơng tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch và dịch vụ khác phù
hợp với dạng tật và mức độ khuyết tật; (iiiii) Các quyền khác theo quy định
của pháp luật. người khuyết tật thực hiện các nghĩa vụ công dân theo quy
định của pháp luật. (các nghĩa vụ khác như cơng dân bình thường, được quy
định ở tất cả các văn bản quy phạm pháp luật từ hiến pháp đến luật và các
văn bản dưới luật: ví dụ nghĩa vụ bảo vệ mơi trường, nghĩa vụ kính trọng và
chăm sóc ông bà, cha mẹ,...)
Việt Nam hiện nay cũng đã và đang áp dụng những chương trình
khuyến khích người khuyết tật. Song, cũng có những mặt tối cần phải thay


đổi để đảm bảo về quyền và lợi ích. Ví dụ như anh Vương Văn Triều ở Xuân
Giang, Sóc Sơn là một người khuyết tật bẩm sinh, anh cho biết đã tích cực
tham gia đăng kí vào những chương trình lao động dành cho người khuyết
tật nhưng để kiếm được việc làm ni bản thân và gia đình vẫn là rất khó
khăn do những lời từ chối mang “lí do sức khỏe’.
Vấn đề lớn nhất vẫn nằm ở tâm lý và cái nhìn của mọi người về người
khuyết tật. Nhà nước cần chủ động tạo nhiều môi trường học tâoj cho người
khuyết tật, đào tạo học vấn, đào tạo nghề,.. Cần có cách truyền tải kiến thức
một cách linh hoạt, phù hợp với tình trạng và khả năng của mỗi người. Bên
cạnh đó, cần phát triển thêm những chương trình văn hóa xã hội để thay đổi
cái nhìn của người bình thường đối với những người mà họ cho là “đặc biệt”
kia. Nhà nước cần khôi phục lại cơ chế bắt buộc doanh nghiệp tiếp nhận

người khuyết tật vào làm việc theo một tỉ lệ nhất định nào đó, nếu khơng
nhận đủ thì doanh nghiệp phải đóng một khoản tương ướng và quỹ việc làm
cho người khuyết tật...
Trên đây là bài làm của em về một số quyền của người khuyết tật. em
xin cảm ơn cô đã dành thời gian đọc và đánh giá bài làm của em. Bài làm
vẫn cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận được lời góp ý từ cơ để em có thể
tiếp thu và hồn thiện hơn trong các bài tập sau này. Em xin cảm ơn !
Bài làm
- Theo điều 4 Luật người khuyết tật, người khuyết tật được bảo đảm thực
hiện các quyền sau đây:
+ Tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội.
+ Sống độc lập, hòa nhập cộng đồng.
+ Được miễn hoặc giảm một số khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội.
+ Được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, việc làm,
trợ giúp pháp lý, tiếp cận cơng trình cơng cộng, phương tiện giao thơng, cơng nghệ
thơng tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch và dịch vụ khác phù hợp với dạng tật
và mức độ khuyết tật.


+ Các quyền khác theo quy định của pháp luật. người khuyết tật thực hiện các
nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật. (các nghĩa vụ khác như cơng dân
bình thường, được quy định ở tất cả các văn bản quy phạm pháp luật từ hiến pháp
đến luật và các văn bản dưới luật).
- Để đảm bảo quyền của người khuyết tật ở Việt Nam, Nhà nước cần:
+ Bố trí ngân sách để thực hiện chính sách về người khuyết tật; phòng ngừa, giảm
thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích, bệnh tật và nguy cơ
khác dẫn đến khuyết tật.
+ Bảo trợ xã hội, trợ giúp người khuyết tật trong chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy
nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí, tham gia giao thơng…
+ Tạo điều kiện để người khuyết tật được chỉnh hình, phục hồi chức năng; khắc

phục khó khăn, sống độc lập và hịa nhập cộng đồng, để tổ chức của họ, tổ chức vì
họ hoạt động có hiệu quả.
+ Khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích, đóng góp trong việc trợ
giúp người khuyết tật đồng thời xử lý nghiêm minh cơ quan, tổ chức, cá nhân nếu
có hành vi vi phạm Luật này và các luật liên quan.


Tính đến năm 2020, Việt Nam có khoảng 6,2 triệu NKT, chiếm 7.06% dân số từ 2
tuổi trở lên. Là một trong những nhóm dễ bị tổn thương bởi tình trạng khuyết tật
khiến họ dễ phải chịu nhiều thiệt thòi, do đó, Nhà nước Việt Nam ln đảm bảo
quyền của nhóm dễ bị tổn thương này.
Quyền của NKT được thể hiện trên nét chính:
Thứ nhất, NKT có tất cả các quyền như tất cả mọi người như quyền sống, quyền
được giáo dục, quyền được chăm sóc sức khỏe, quyền về lao động và việc làm,
quyền bình đẳng trước pháp luật và được bảo vệ một cách bình đẳng ….
Thứ hai, xuất phát từ những đặc điểm về thể chất, tâm lý, sức khỏe, pháp luật quy
định thêm những quyền đặc thù chỉ áp dụng riêng đối với NKT như quyền được
hòa nhập và hỗ trợ để hòa nhập vào cộng đồng; Quyền được hỗ trợ trong việc đi
lại, Quyền được hỗ trợ để phục hồi chức năng).

Đảm bảo quyền của người khuyết tật
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được nhiều những thành công trong
việc đảm bảo quyền của NKT như ký và phê chuẩn công ước quốc tế về người
khuyết tật (CRPD), xây dựng và ban hành Luật người khuyết tật 2010, và các văn
bản hướng dẫn, tiến hành nhiều đề án, chương trình hành động quốc gia, hội thảo,
… về NKT, xây dựng dữ liệu về NKT, ….
Song bên cạnh đó, cơng tác đảm bảo quyền của người khuyết tật vẫn tồn tại nhiều
những bất cập, điều này gây ảnh hưởng lớn đến quyền của NKT.
Thứ nhất, bất cập về pháp luật và thực tiễn. Như quyền tiếp cận thơng tin của NKT
gặp nhiều khó khăn do chưa có nhiều nguồn tài liệu; hay quyền ứng cử bầu cử của

NKT do yêu cầu về năng lực và sức khỏe; ….
Việc gia nhập Công ước CRPD đánh dấu thành công lớn trong công tác đảm bảo
quyền con người, song Việt Nam cũng cần nghiên cứu việc gia nhập Nghị định thư
thứ nhất nhằm nâng cao hơn nữa việc đảm bảo quyền con người
Thứ hai, về nhận thức của xã hội đối với NKT. Một bộ phận cán bộ và người dân
chưa có sự nhận thức đầy đủ và chính xác về NKT, coi NKT là gánh nặng cho xã


hội mà chưa nhận thấy đóng góp của NKT với xã hội, coi công tác NKT thuộc về
trách nhiệm của ngành LĐ-TB&XH, ….
Thứ ba, về cơ sở vật chất-kỹ thuật hạ tầng và nguồn nhân lực. Còn nhiều tỉnh,
thành phố chưa có trung tâm, trường chuyên biệt dành cho học sinh khuyết tật. Hầu
hết các trường phổ thông chưa bảo đảm điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy
và học cho học sinh khuyết tật tham gia giáo dục hòa nhập. Phần lớn cán bộ quản
lý, giáo viên dạy học sinh khuyết tật chưa được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ
năng, nghiệp vụ chuyên môn về giáo dục hòa nhập đối với học sinh khuyết tật.
Thứ tư, ngân sách nhà nước cịn hạn chê, chưa có sự huy động được sức mạnh của
xã hội trong việc thực hiện cơng tác NKT. Nhà nước thực hiện nhiều chính sách và
nâng cao chất lượng NKT, tuy nhiên, nguồn lực hiện vẫn đang tập chung chủ yếu
vào nguồn ngân sách nhà nước. Chất lượng hỗ trợ còn hạn chế (hỗ trợ về tài
chính), chưa nhận được nhiều sự đóng góp của doanh nghiệp, cộng đồng, xã hội.
Đặc biệt, trong những năm gần đây do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 cũng gây
ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác NKT.

Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác người khuyết tật tại Việt Nam
Trên cơ sở phát huy những thành cơng và hạn chế những thiếu xót trong những
năm qua về công tác NKT, tác giả xin đề xuất một vài khuyến nghị nhằm nâng chất
lượng NKT.
Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến quyền của người
khuyết tật.

Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của
các tầng lớp nhân dân.
Thứ ba, tập trung phát triển kinh tế, đồng thời, huy động các nguồn hỗ trợ ngoài
nhà nước nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng cuộc sống NKT.
Thứ tư, tăng cường hoàn thiện các hệ thống cơ sở vật chất- kỹ thuật hạ tầng trong
đào tạo và chăm sóc sức khỏe và đào tạo việc làm cho NKT.

Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới WHO, trên thế giới có tổng khoảng 650
triệu người khuyết tật, chiếm 10% dân số của nhân loại. Người khuyết tật là người


có một hoặc nhiều khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần mà vì thế gây ra suy
giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt động, sinh hoạt hàng
ngày. Đầu tiên, người khuyết tật cũng là con người, vì vậy họ được hưởng những
lợi ích về quyền con người một cách bình đẳng mà khơng có sự phân biệt đối xử
nào dựa trên cơ sở như tơn giáo, văn hóa, xã hội, giới tính, hoặc “tình trạng khác”.
Cơng ước về quyền của những người khuyết tật được Đại hội đồng Liên hợp quốc
thông qua vào tháng 3 năm 2007, đây được xem là điều ước quốc tế về quyền con
người của Liên hợp quốc trong thế kỉ XXI, đánh dấu một bước ngoặt trong đấu
tranh cho quyền con người của những người khuyết tật trên thế giới.
Theo Điều 4 Luật người khuyết tật năm 2010 số 51/2010/QH12 có quy định về các
quyền mà người khuyết tật được đảm bảo: (i) Tham gia bình đẳng vào các hoạt
động xã hội; (ii) sống độc lập, hòa nhập cộng đồng; (iii) được miễn hoặc giảm một
số khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội; (iiii) Được chăm sóc sức khỏe, phục
hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận cơng
trình công cộng, phương tiện giao thông, công nghệ thông tin, dịch vụ văn hóa, thể
thao, du lịch và dịch vụ khác phù hợp với dạng tật và mức độ khuyết tật; (iiiii) Các
quyền khác theo quy định của pháp luật. người khuyết tật thực hiện các nghĩa vụ
công dân theo quy định của pháp luật. (các nghĩa vụ khác như cơng dân bình
thường, được quy định ở tất cả các văn bản quy phạm pháp luật từ hiến pháp đến

luật và các văn bản dưới luật: ví dụ nghĩa vụ bảo vệ mơi trường, nghĩa vụ kính
trọng và chăm sóc ông bà, cha mẹ,...)
Việt Nam hiện nay cũng đã và đang áp dụng những chương trình khuyến khích
người khuyết tật. Song, cũng có những mặt tối cần phải thay đổi để đảm bảo về
quyền và lợi ích. Ví dụ như anh Vương Văn Triều ở Xuân Giang, Sóc Sơn là một
người khuyết tật bẩm sinh, anh cho biết đã tích cực tham gia đăng kí vào những
chương trình lao động dành cho người khuyết tật nhưng để kiếm được việc làm


ni bản thân và gia đình vẫn là rất khó khăn do những lời từ chối mang “lí do sức
khỏe’.
Vấn đề lớn nhất vẫn nằm ở tâm lý và cái nhìn của mọi người về người khuyết tật.
Nhà nước cần chủ động tạo nhiều môi trường học tâoj cho người khuyết tật, đào
tạo học vấn, đào tạo nghề,.. Cần có cách truyền tải kiến thức một cách linh hoạt,
phù hợp với tình trạng và khả năng của mỗi người. Bên cạnh đó, cần phát triển
thêm những chương trình văn hóa xã hội để thay đổi cái nhìn của người bình
thường đối với những người mà họ cho là “đặc biệt” kia. Nhà nước cần khôi phục
lại cơ chế bắt buộc doanh nghiệp tiếp nhận người khuyết tật vào làm việc theo một
tỉ lệ nhất định nào đó, nếu khơng nhận đủ thì doanh nghiệp phải đóng một khoản
tương ướng và quỹ việc làm cho người khuyết tật...
Trên đây là bài làm của em về một số quyền của người khuyết tật. em xin cảm ơn
cô đã dành thời gian đọc và đánh giá bài làm của em. Bài làm vẫn cịn nhiều thiếu
sót, em mong nhận được lời góp ý từ cơ để em có thể tiếp thu và hồn thiện hơn
trong các bài tập sau này. Em xin cảm ơn !
Bài làm
- Theo điều 4 Luật người khuyết tật, người khuyết tật được bảo đảm thực
hiện các quyền sau đây:
+ Tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội.
+ Sống độc lập, hòa nhập cộng đồng.
+ Được miễn hoặc giảm một số khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội.

+ Được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, việc làm,
trợ giúp pháp lý, tiếp cận cơng trình cơng cộng, phương tiện giao thơng, cơng nghệ
thơng tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch và dịch vụ khác phù hợp với dạng tật
và mức độ khuyết tật.
+ Các quyền khác theo quy định của pháp luật. người khuyết tật thực hiện các
nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật. (các nghĩa vụ khác như cơng dân
bình thường, được quy định ở tất cả các văn bản quy phạm pháp luật từ hiến pháp
đến luật và các văn bản dưới luật).


- Để đảm bảo quyền của người khuyết tật ở Việt Nam, Nhà nước cần:
+ Bố trí ngân sách để thực hiện chính sách về người khuyết tật; phịng ngừa, giảm
thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích, bệnh tật và nguy cơ
khác dẫn đến khuyết tật.
+ Bảo trợ xã hội, trợ giúp người khuyết tật trong chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy
nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí, tham gia giao thơng…
+ Tạo điều kiện để người khuyết tật được chỉnh hình, phục hồi chức năng; khắc
phục khó khăn, sống độc lập và hòa nhập cộng đồng, để tổ chức của họ, tổ chức vì
họ hoạt động có hiệu quả.
+ Khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích, đóng góp trong việc trợ
giúp người khuyết tật đồng thời xử lý nghiêm minh cơ quan, tổ chức, cá nhân nếu
có hành vi vi phạm Luật này và các luật liên quan.



×