Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỔ NGỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.34 KB, 26 trang )

CHĂM SÓC
NGƯỜI BỆNH
MỔ NGỰC


 MỤC

TIÊU
1 Trình bày được giải phẫu lồng ngực
2 Mơ tả sơ lược về sinh lý tim mạch và
hô hấp
3 Trình bày được các chỉ định của phẫu
thuật lồng ngực
4 Chuẩn bị được người bệnh trước mổ
ngực
5 Chăm sóc được người bệnh sau mổ
ngực


I. BỆNH HỌC
1) GIẢI PHẪU LỒNG NGỰC


2. CHỨC NĂNG SINH LÝ HƠ HẤP
Hơ hấp là đem oxy từ khí trời vào tế bào và
đem CO2 của tế bào ra khí trời, gồm 4 giai
đoạn:
– Sự thơng khí ở phổi: trao đổi khí giữa phế
nang và khí trời gọi là hô hấp ngoại;
– Khuếch tán oxy và CO2 giữa khí phế nang
và máu;


– Sự chuyên chở oxy và CO2 trong máu, dịch
cơ thể để đến và rời khỏi cơ thể;
– Sự trao đổi oxy giữa dịch cơ thể và tế bào
gọi là hô hấp nội.


Mục đích cuối cùng của hơ hấp là dùng oxy
hấp thu được để đốt các thực phẩm trong tế
bào lấy năng lượng và khí CO2 sinh ra trong
q trình này sẽ được thải ra ngồi.
Tác dụng của cơ hơ hấp:
Cơ hơ hấp thay đổi thể tích lồng ngực bằng 3
cách:
Tăng đường kính trước sau bằng cách nâng
xương sườn và xương ức.
Tăng đường kính trên dưới do cơ hồnh kéo
xuống dưới.
Tăng đường kính ngang.


Động tác hít vào:
Cơ hồnh là cơ hơ hấp chính
Cơ liên sườn ngồi là cơ hít vào
quan trọng.
Cơ hơ hấp phụ hay gắng sức
Động tác thở ra: là động tác thụ
động, các cơ gắng sức gồm cơ
liên sườn trong và cơ thành
bụng trước.



Áp suất âm trong màng phổi
Sau khi hít vào bình thường: áp suất âm là –
6mmHg.
Sau khi thở ra bình thường: áp suất âm là –
2,5mmHg.
Sau khi hít vào hết sức: áp suất âm màng
phổi là –30mmHg.
Sau khi thở ra hết sức: áp suất âm màng
phổi là –5mmHg hay = 0.
Áp suất âm có tác dụng giúp lá tạng bám sát
vào lá thành, giúp máu về tim, trao đổi khí
tốt.


Sự chuyên chở oxy và CO2: máu đỏ chuyên chở oxy cho mô
và lấy CO2 về phế nang. Hemoglobine làm tăng khả năng
chuyên chở oxy lên đến 70 lần. Những yếu tố ảnh hưởng lên
ái lực Hb và oxy là nhiệt độ tăng, pH giảm. Ngộ độc CO
gây chết người do CO gắn ở những điểm gắn của oxy.
Bảng nhận định dấu hiệu thiếu oxy
Hô hấp: + Giai đoạn sớm: người bệnh thở nhanh .
+ Giai đoạn trễ: thở khó có cố gắng, thở khó
khi nghỉ ngơi, sử dụng cơ phụ, ngừng thở.
Tuần hoàn: + Giai đoạn sớm: mạch nhanh, huyết áp
tăng trung bình, rối loạn nhịp tim.
+ Giai đoạn trễ: huyết áp giảm, da tím tái,
lạnh, ẩm.
Thần kinh: + Giai đoạn sớm: hoảng sợ, kích động, bứt
rứt.

+ Giai đoạn trễ: lơ mơ, kích động dữ dội,
mê.
Dấu hiệu khác: tốt mồ hôi, nước tiểu giảm, mệt.


3) CHỨC NĂNG SINH LÝ TIM
MẠCH
3.1. Điều hoà hoạt động của tim
3.2. Hệ thần kinh thực vật
3.3. Cơ chế phản xạ
3.4. Ảnh hưởng của vỏ não
3.5. Ảnh hưởng của các hormone
3.6. Ảnh hưởng của khí hơ hấp trong
máu
3.7. Ảnh hưởng của nồng độ ion trong
máu


4. CHỈ ĐỊNH CỦA PHẪU THUẬT LỒNG
NGỰC
Phẫu thuật các bệnh về phổi: ung thư phổi,
u phổi, lấy dị vật trong nhu mô phổi, dẫn
lưu áp-xe phổi.
Bệnh về màng phổi: mủ màng phổi, tràn
dịch hay tràn máu màng phổi.
Bệnh về tim: bệnh van tim, bệnh dày dính
màng tim, ghép tim, thốt vị cơ hoành…
Chấn thương: chấn thương ngực, tràn máu
màng phổi, vỡ trung thất, thủng phổi do đạn
bắn…



II. QUY TRÌNH CHĂM SĨC TRƯỚC
MỔ
1. NHẬN ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI
BỆNH
1.1. Hỏi
Dấu hiệu và triệu chứng của ho
Tiền sử hút thuốc lá, răng viền đen hay
màu vàng của khói thuốc, mơi thâm,
ngón tay 2, 3 của người bệnh thấy vàng
và xạm.
Bệnh lý kèm theo: tim, phổi, tiểu đường.
Thuốc người bệnh đang sử dụng:
Digitalin, Aspirine, thuốc huyết áp…


1.2. Khám
Đo tần số thở, huyết áp, mạch.
Nghe: phổi để nhận định cường độ tiếng thở, nghe
tiếng tim để phát hiện các dấu hiệu bất thường.
Nhìn: dáng đi, da, lồng ngực, kiểu thở.
Sờ: rung thanh, nhịp đập mỏm tim.
Gõ: đánh giá tiếng gõ bất thường (vang hay đục).
Đánh giá chức năng hô hấp tim mạch trước mổ
Thực hiện đo phế dung kế, X quang tim phổi, điện
tâm đồ, siêu âm tim, đo khí máu động mạch. Xét
nghiệm cơ bản máu, ion đồ (chú ý Kali), CO2,
nhóm máu.
Tuổi, dấu chứng sinh tồn, phù, nước xuất nhập.



2. CHUẨN BỊ TRƯỚC MỔ
2.1. Thực hiện công tác tư tưởng cho người bệnh
Giải thích cho người bệnh an tâm, tin tưởng.
Cung cấp thông tin ca mổ cho người bệnh.
2.2. Chuẩn bị người bệnh
Cho người bệnh ngưng thuốc lá trong vòng 1 tuần trước
mổ. Hướng dẫn cách thở sâu. Tránh khói bụi và
người bệnh bị cúm.
Thực hiện y lệnh điều trị dứt điểm các nhiễm
trùng khác


Đối với người bệnh mổ van tim bắt buộc phải thực hiện y lệnh
kháng sinh trước mổ.


2.3. Chuẩn bị người bệnh một ngày trước mổ
Vùng da mổ: tắm rửa sạch sẽ với dung
dịch sát trùng pha loãng.
Sáng ngày trước mổ, người bệnh ăn thức ăn nhẹ,
dễ tiêu.
Chiều tối ngày trước mổ và sáng hôm mổ nhịn ăn
hoàn toàn.
Thụt tháo và tiêm thuốc an thần đêm trước mổ,
ngưng các thuốc điều trị dài hạn theo y lệnh.
Giúp người bệnh an tâm.
Theo dõi dấu sinh hiệu.
Cho người bệnh gặp gỡ người nhà.

Thực hiện thuốc trước mổ theo y lệnh.


3. CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG
3.1. Trao đổi khí giảm do tổn thương tim, phổi
•Tăng cường trao đổi khí
3.2. Đường thở khơng thơng do tắc nghẽn
•Tăng cường thanh thải đường thở
3.3. Lo lắng về phương pháp mổ và tự chăm sóc sau mổ
•Am hiểu về phương pháp mổ và kỹ thuật tự chăm sóc
LƯỢNG GIÁ
Người bệnh an tâm trước mổ
Người bệnh thực hành được các kĩ thuật tự
chăm sóc


III. QUY TRÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SAU
MỔ HỆ HƠ HẤP
1. NHẬN ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH
Tổng trạng người bệnh: cân nặng, chỉ số BMI.
Tri giác: theo bảng điểm Glasgow
Hô hấp: tần số thở, kiểu thở, âm thở
Tim mạch: theo dõi sát huyết áp, mạch, đo
điện tim
Tình trạng da: độ ẩm, màu sắc da xanh tái,
đàn hồi nhanh hay chậm.
Hệ thống dẫn lưu màng phổi: số lượng, màu
sắc, tính chất của dịch
Đau: mức độ, vị trí, tính chất
Vết mổ

Theo dõi bất thường của hệ thống dẫn lưu


2. CHẨN ĐỐN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU
DƯỠNG
2.1. Đường thở khơng thông liên quan đến
không dám ho, sợ đau
Hướng dẫn người bệnh ho và hít thở sâu.
Khi thở sâu 4 – 6 lần thì hướng dẫn người
bệnh ho sâu từ phổi ra cổ họng. Hướng dẫn
người bệnh thở qua dụng cụ.
Thực hiện thuốc giảm đau thường xuyên.
Người bệnh nằm ở tư thế Fowler gia tăng
thể tích lồng ngực giúp người bệnh dễ thở
hơn. Nên thay ñổi tư thế 2 giờ/1 lần


Nghe phổi trước và sau khi thở sâu, ho để
đánh giá sự thơng khí. Vỗ lưng để long
đờm. Quan sát đờm và chất tiết về màu sắc,
tính chất.
Thực hiện y lệnh truyền đủ nước cho người
bệnh, tránh tình trạng mất nước. Phát hiện
sớm nhiễm trùng phổi như
người bệnh ho nhiều hơn
Người bệnh đau và lo lắng nên điều dưỡng
giúp họ an tâm, cung cấp thông tin phản hồi
để giảm bớt những lo lắng của
người bệnh.



2.2. Suy giảm khả năng trao đổi khí do
dẫn lưu màng phổi chưa hiệu quả
Bảo đảm hệ thống dẫn lưu màng phổi
thông, vô trùng và 1 chiều.
Cung cấp oxy qua mũi hay mask, thẩm
định người bệnh 1 – 2 giờ/lần. Nghe
phổi 2 – 3 giờ/lần
Theo dõi biến chứng
Chăm sóc hệ thống dẫn lưu màng phổi


2.3. Nguy cơ biến chứng hậu phẫu người bệnh cắt phổi
Theo dõi dịch truyền nếu nhiều và quá nhanh
Xoay trở người bệnh thường xun
Dõi sát tình trạng hơ hấp
Hướng dẫn người bệnh ngồi tựa lưng trên ván
cứng, đặt thân đều lên 2 mông, 2 vai hơi đưa ra
sau và ngang bằng
Tập cử động vai, tập thở, ho, đi lại sớm nếu
không chống chỉ định. Tập vật lý trị liệu tốt


IV. QUY TRÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ
HỆ TIM MẠCH
1. NHẬN ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH
Tri giác
Tim mạch
Nước xuất nhập
Nhiệt độ

Màu sắc và nhiệt độ da
Tình trạng phù
Hơ hấp
Hoạt động dẫn lưu màng phổi
Vết mổ
Biến chứng
Tâm lý người bệnh


2. CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG
2.1. Người bệnh rối loạn nước và điện giải sau mổ do mất
dịch, máu
Dịch truyền và cân bằng điện giải cũng làm thay đổi triệu
chứng tim mạch. Dịch truyền ảnh hưởng đến sự tống máu
của tim. Nên duy trì dịch truyền trong 2 – 5 ngày đầu sau
mổ
Giảm kali có thể do thuốc lợi tiểu, thải kali qua nước
tiểu…
Điều dưỡng ghi chú cẩn thận vào hồ sơ, luôn đánh giá rối
loạn điện giải trên lâm sàng và trên kết quả xét nghiệm.


2.2. Người bệnh tắc mạch máu do không vận động
sau mổ
Nghẽn tĩnh mạch sâu thường có ở người già, béo
phì, bất động
Chú ý chi dưới người bệnh, điều dưỡng cần hướng
dẫn người bệnh tập vận động chi.
2.3. Người bệnh lạnh sau mổ
Do nhiệt độ phịng mổ lạnh dễ có nguy cơ giảm

tưới máu
ngoại vi.
Chú ý nhiệt độ môi trường trong phòng.
2.4. Thay băng sau phẫu thuật
Sau phẫu thuật ngực cần thay băng vết mổ xương
ức, chỗ tiêm catheter, nơi tiêm động mạch, vết mổ
đùi, hay chân. Thường thay băng vào ngày thứ 3
sau mổ.


2.5. Nguy cơ nhiễm trùng sau mổ
Phải áp dụng nguyên tắc vơ trùng trong chăm sóc
với người bệnh phẫu thuật tim mạch.
2.6. Người bệnh ngất sau mổ do tư thế
Ngất là triệu chứng do phản xạ tim mạch, do sự
giảm tưới máu của tim, giảm dịch, thiếu máu não.
Ngất thường xảy ra do hạ huyết áp tư thế, do thay
đổi tư thế đột ngột ở những người bệnh già, người
bệnh nằm bất
động lâu ngày.
Điều dưỡng có thể ngăn ngừa ngất cho người bệnh
bằng cách hướng dẫn người bệnh cách thay đổi tư
thế.


×