Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Nhóm thiết kế thời trang lớp thứ 4 tiết 7 8 TLCK môn kinh tế chính trị mac lenin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.99 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


TỪ LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
VỀ THỊ TRƯỜNG, CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG, NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TRONG
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI,
TÌM HIỂU VỀ THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN CÀ PHÊ VIỆT NAM

Tiểu luận cuối kỳ
Mơn học: Kinh tế Chính trị Mac - Lenin

GVHD: TS. ĐẶNG THỊ MINH TUẤN
NHÓM THỰC HIỆN: TTKT
HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2020 - 2021
MÃ SỐ LỚP HP: LLCT120205_51

TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 06 NĂM 2021


Họ tên sinh viên thực hiện đề tài:
1.
2.
3.
4.
5.

Hoàng Minh Tuấn
Đinh Văn Bình
Nguyễn Trường Huy


Trần Quốc Huy
Đồn Đức Hiếu

-

19146418
19146308
19146340
19146341
19146333

ĐIỂM: ………………………………………………………….

NHẬN XÉT CỦA GV:
……...………………………………………………………………….
………………………………………………….
……………………….
…………………………………………………..……………………..
………………………………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………….
……………………………………………………..…………………..
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….

GV ký tên


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài...............................................................1
3. Phương pháp thực hiện đề tài...................................................................2
PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................3
CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG, CƠ CHẾ THỊ
TRƯỜNG, KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG...3
1.1. Thị trường...............................................................................................3
1.1.1. Khái niệm.............................................................................................3
1.1.2. Vai trò của thị trường..........................................................................3
1.2. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường........................................5
1.2.1. Cơ chế thị trường.................................................................................5
1.2.2. Kinh tế thị trường................................................................................5
CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ TÂY NGUYÊN VIỆT NAM............8
2.1. Sản xuất...................................................................................................8
2.2. Tiêu thụ....................................................................................................9
2.3. Diễn biến giá..........................................................................................11
2.4. Dự báo....................................................................................................11
PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................15
PHỤ LỤC 1........................................................................................................16
PHỤ LỤC 2........................................................................................................18
PHỤ LỤC 3........................................................................................................21


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Theo lý luận của Kinh tế chính trị Mác – Lê nin về thị trường thì thị

trường là đầu ra của sản phẩm, là nơi kết nối giữa người cung cấp và nhu cầu
người dùng. Với một nền kinh tế dựa vào hoạt động của thị trường là kinh tế thị
trường, là một loại hình kinh tế - xã hội mà ở đó các quan hệ kinh tế, sự trao đổi,
sự mua bán các sản phẩm và nhất là sự phân chia lợi ích, tìm kiếm lợi nhuận,...
đều do các quy luật của thị trường điều tiết và chi phối, nền kinh tế thị trường đã
phát triền qua nhiều giai đoạn với nhiều hình thái khác nhau. Thị trường là mơi
trường cạnh tranh,là động lực giúp cho thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, nó là
động lực trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh, là lợi ích kinh tế xã hội.
Kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn với thị trường
quốc tế rộng lớn.
Việt Nam là một nước phát triển rất nhiều loại nơng sản, trong đó cà phê
là một loại nơng sản được quan tâm rất nhiều. Nhờ sự phong phú bởi chủng loại,
sản lượng, và nhu cầu người dùng trong và ngồi nước cũng như thị trường tiêu
thụ của loại nơng sản này khá là rộng, hầu như trên toàn bộ thế thế giới. Vì vậy
thị trường xuất khẩu cà phê việt nam ngày càng mở rộng và phát triển lớn hơn,
từ đó ta thấy được vai trị quan trọng của loại nông sản này trong phát triển kinh
tế xã hội Việt Nam, vì vậy chúng em chọn đề tài “Từ lý luận của Kinh tế chính
trị Mác – Lê nin về thị trường, cơ chế thị trường, nền kinh tế thị trường và vai
trò của thị trường trong sự phát triển của xã hội, tìm hiểu về thị trường nơng
sản ca phê tại Việt Nam” cho bài tiểu luận của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của tiểu luận là hiểu được những vấn đề cơ bản của thị trường,
cơ chế thị trường, kinh tế thị trường và vai trò của thị trường trong phát triển xã
hội để áp dụng nghiên cứu phát triển thị trường cà phê Việt Nam.


2

Để đạt được mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu về thị trường, cơ chế thị trường, kinh tế thị trường và vai trị

của thị trường trong phát triển xã hội.
- Tìm hiểu về thị trường cà phê Việt Nam.
3. Phương pháp thực hiện đề tài
Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với tra cứu tài liệu,
tổng hợp và phân tích thơng tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét, đánh giá.
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái qt và mơ tả, phân
tích, tổng hợp.


3

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG, CƠ CHẾ
THỊ TRƯỜNG, KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA
THỊ TRƯỜNG
1.1. Thị trường
1.1.1. Khái niệm
Thị trường là tổng hịa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các
chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và
số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền
sản xuất xã hội.
Như vây, thị trường có thể được nhận ở cấp độ cụ thể, quan sát được như
chợ, cửa hàng, quầy hàng lưu động, phịng giao dịch hay siêu thị và nhiều hình
thức tổ chức giao dịch, mua bán khác.
Ở cấp độ trừu tượng hơn, thị trường cũng có thể được nhận diện thông
qua các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ trong xã
hội nhất định. Theo nghĩa này, thị trường là tổng thể các mối quan hệ kinh tế
gồm cung, cầu, giá cả; quan hệ hàng – tiền; quan hệ giá trị, giá trị sử dụng; quan
hệ hợp tác, cạnh tranh; quan hệ trong nước, ngoài nước…Đây cũng là các yếu tố

của thị trường.
1.1.2. Vai trò của thị trường
Xét trong mối quan hệ với thúc đầy sản xuất và trao đổi hàng hóa (dịch
vụ) cũng như thúc đầy tiến bộ xã hội, vai trò chủ yếu cùa thị trường có thể được
khái quát như sau:
Một là, thị trường là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển.


4

Sản xuất hàng hóa càng phát triển, sản xuất ra càng nhiều hàng hóa, dịch
vụ thì càng địi hỏi thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn. Sự mở rộng thị trường đến
lượt nó lại thúc đẩy trở lại sàn xuất phát triển. Vì vậy, thị trường là mơi trường
kinh doanh, là điều kiện khơng thể thiếu được của q trình sản xuất kinh doanh.
Thị trường là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. Thị trường đặt ra các
nhu cho sản xuất cũng như nhu cầu tiêu dùng. Vì vậy, thị trường có vai trị thơng
tin, định hướng cho mọi nhu cầu sản xuất kinh doanh.
Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo cùa mọi thành viên trong xã hội,
tạo ra cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.
Thị trường thúc đẩy các quan hệ kinh tế khơng ngừng phát triển. Do đó,
địi hỏi các thành viên trong xã hội phải không ngừng nỗ lực, sáng tạo để thích
ứng được với sự phát triển của thị trường. Sự sáng tạo được thị trường chấp
nhận, chủ thể sáng tạo sẽ được thụ hưởng lợi ích tương xứng. Khi lợi ích được
đáp ứng, động lực cho sự sáng tạo được thúc đẩy. Cứ như vậy, kích thích sự
sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội.
Thông qua các quy luật thị trường, các nguồn lực cho sản xuất được điều
tiết, phân bổ tới các chủ thể sử dụng hiệu quả nhất, thị trường tạo ra cơ chế để
lựa chọn các chủ thể có năng lực sử dụng nguồn lực hiệu quả trong nền sản xuất.
Ba là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền
kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.

Xét trong phạm vi quốc gia, thị trường làm cho các quan hệ sản xuất lưu
thông, phân phối, tiêu dùng trở thành một thể thống nhất. Thị trường không phụ
thuộc vào địa giới hành chính. Thị trường gắn kết mọi chủ thể giữa các khâu,
giữa các vùng miền vào một chỉnh thể thống nhất. Thị trường phá vỡ ranh giới
sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc để tạo thành hệ thống nhất định trong nền kinh
tế.


5

Xét trong quan hệ với nền kinh tế thế giới, thị trường làm cho kinh tế
trong nước gắn liền với nền kinh tế thế giới. Các quan hệ sàn xuất, lưu thơng,
phân phối, tiêu dùng khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi nội bộ quốc gia, mà thông
qua thị trường, các quan hệ đỏ có sự kết nối, liên thơng với các quan hệ trên
phạm vi thế giới. Với vai trị này, thị trường góp phần thúc đẩy sự gắn kết nền
kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.
1.2.

Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường

1.2.1. Cơ chế thị trường
Là quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế trong việc hình
thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác định khối lượng và cơ cấu sản xuất.
Theo lý thuyết của các nhà kinh tế học phúc lợi thì cơ chế thị trường là
cách thức tự động phân bổ tối ưu các nguồn lực của nền kinh tế.
Đặc trưng cơ bản nhất của cơ chế thị trường là động lực lợi nhuận, nó chỉ
huy hoạt động của các chủ thể. Trong kinh tế thị trường, đặc điểm tự do lựa chọn
hình thức sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm: 'lãi hưởng lỗ chịu', chấp
nhận cạnh tranh, là những điều kiện hoạt động của cơ chế thị trường.
1.2.2. Kinh tế thị trường

Khái niệm
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị
trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và
trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết cùa các quy
luật thị trường.
Đặc trưng của nền kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường đã phát triển qua nhiều giai đoạn với nhiều mô hình
khác nhau, các nền kinh tế thị trường có những đặc trưng chung bao gồm:


6

Thứ nhất, có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu.
Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật.
Thứ hai, thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn
lực xã hội thông qua hoạt động của các thị trường bộ phận.
Thứ ba, giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa
là môi trường, vừa là động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thứ tư, là nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thị
trường quốc tế.
Thứ năm, nhà nước là chủ thể thực hiện chức năng quán lí nhà nước đồi
với các quan hệ kinh tế, đông thời, nhà nước thực hiện khuyết phục những
khuyết điểm của thị trường, thúc đẩy những yếu tố tích cực, đảm bảo sự bình
đặng xá hội và sự ổn định tồn bộ nền kinh tế.
Thứ sáu, kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn
liền với thị trường quốc tế.
Các đặc trưng trên mang tính phổ biến của mọi nền kinh tế thị trường.
Tuy nhiên, tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể, tùy theo chế độ chính trị xã hội của
mỗi quốc gia mà các đặc trưng đó thể hiện khơng hồn tồn giống nhau, tạo nên
tính đặc thù và các mơ hình kinh tế thị trường khác nhau.

Nền kinh tế thị trường có nhiều ưu thế, tuy nhiên nó cũng có những
khuyết tật. Những ưu thế và khuyết tật đó là:
Ưu thế của nền kinh tế thị trường là
Một là, nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo các chủ
thể kinh tế.
Hai là, nền kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi
chủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia.


7

Ba là, nền kinh tế thị trường tạo luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn
tối đa nhu cầu của con người, từ đó thúc đấy tiến bộ, văn minh xã hội.
Khuyết tật của nền kinh tế thị trường là
Một là, trong nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng
hoảng.
Hai là, nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt
tài ngun khơng thể tái tạo, suy thối mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội.
Ba là, nền kinh tế thị trường khơng tự khắc phục được hiện tượng phân
hóa sâu sắc trong xã hội.


8

CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ TÂY NGUYÊN VIỆT NAM
2.1.

Sản xuất
Theo Hiệp hội Cà phê - Cacao Việt Nam, sản lượng cà phê niên vụ 2019 -


2020 đạt 1,8 triệu tấn, giảm 5% so với niên vụ 2018 - 2019. Hiện Việt Nam đã
hoàn thành thu hoạch 70% lượng cà phê robusta của niên vụ 2020 – 2021.
Hiện tại, người dân đã thu hoạch được khoảng 60 - 70% sản lượng niên
vụ cà phê niên vụ 2020 - 2021.
Mức độ giảm sản lượng dự kiến trong niên vụ 2020 - 2021 mà Hiệp hội
Cà phê - Cacao Việt Nam đưa ra cao hơn so với Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA).
Trước đó hồi tháng 11, USDA dự báo sản lượng cà phê của Việt Nam niên vụ
2020 - 2021 sẽ giảm 3,5% so với niên vụ 2019/20, xuống còn 30,2 triệu bao
(mỗi bao 60 kg).
Theo Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản, vụ cà phê năm nay
của Việt Nam bị mất mùa và thu hoạch trẻ hơn so với các năm trước nên chưa
tạo áp lực lên thị trường. Theo đó, vụ mùa năm nay, kỹ thuật thu hải và phơi sây
sau thu hoạch đã được quan tâm nhiều hơn, tạo động lực đẩy giá cà phê đi lên.
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn, diện tích cà
phê của Việt Nam năm 2020 là 680.000 ha, giảm khoảng 2% so với năm 2019.
Bước sang năm 2021, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn cho rằng diện
tích sẽ cịn giảm xuống khoảng 675.000 ha.
USDA cho biết thông lệ, khi giá cà phê xuống thấp, người dân có xu
hướng chuyển hướng sang trồng cây hồ tiêu. Tuy nhiên, những năm gần đây, cả
ngành hồ tiêu cũng hứng chịu cuộc khủng hoảng dư cung khi diện tích gấp 3 lần
quy hoạch nên giả xuống thấp kỉ lục. Do đó, người trồng cà phê chuyển sang
trồng xen canh các loại cây ăn quá như xoài, sầu riêng...
Mặc dù diện tích giảm nhưng con số này vẫn vượt so với quy hoạch trong
đề án Phát triển ngành cà phê bằn vùng giai đoạn 2015 - 2020. Theo đề án này,


9

đến năm 2020 tổng diện tích cà phê của cả nước là 600.000 ha và tổng kim
ngạch xuất khẩu đạt khoảng 3,8 – 4,2 tỷ USD.

2.2.

Tiêu thụ
Theo ước tính của Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản, xuất

khẩu cà phê tháng 12 năm 2020 ước đạt 85 nghìn tấn với giá trị đạt 170 triệu
USD, đưa khối lượng và giá trị xuất khẩu cà phê cả năm 2020 đạt 1,51 triệu tấn
và 2,66 tỷ USD, giảm 8,8% về khối lượng và giảm 7,2% về giá trị so với năm
2019.
Đức, Mỹ và Italy tiếp tục là ba thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt
Nam trong 11 tháng đầu năm 2020 với thị phần lần lượt là: Đức 12,8% đạt 319,2
triệu USD, Mỹ 9,3% đạt 230,6 triệu USD, Italy 8,4% đạt 208,2 triệu USD.
Trong 11 tháng đầu năm 2020, giá trị xuất khẩu cà phê tăng mạnh tại các
thị trường: Ba Lan 35,6% đạt 36,5 triệu USD, Nhật Bản 15,4% đạt 170,3 triệu
USD, Malaysia 15,2% đạt 65,3 triệu USD.
Ngược lại, giá trị xuất khẩu cà phê Anh 36,5% đạt 46,4 triệu USD.
Theo số liệu tính tốn từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê robusta
tháng 11/2020 đạt 70,78 nghìn tấn, trị giá 111 triệu USD, giảm 25,1% về lượng
và giảm 22,1% về trị giá so với tháng 11/2019. Trong 11 tháng năm 2020, xuất
khẩu cà phê robusta đạt 1,22 triệu tấn, trị giá 1,82 tỷ USD, giảm 2,9% về lượng
và giảm 3,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, xuất khẩu cà phê
robusta sang nhiều thị trường tăng như: Italy, Nhật Bản, Algeria Philippines.
Kim ngạch xuất khẩu cà phê chế biến tháng 11/2020 tăng 0,3% so với
tháng 11/2019, đạt 46,14 triệu USD.
Tuy nhiên, trong 11 tháng năm 2020 kim ngạch xuất khẩu cà phê chế biến
giảm 0,5% so với cùng kỳ năm 2019, đạt 524,84 triệu USD. Trong đó, xuất khẩu
cà phê chế biến sang thị trường Philippines, Trung Quốc giảm, nhưng xuất khẩu
sang Nga, Mỹ, Nhật Bản Tây Ban Nha, Đức tăng.



10

Theo số liệu thống kê từ Trung tâm Thương mại Quốc tế, nhập khẩu cà
phê của Tây Ban Nha trong 10 tháng năm 2020 đạt 297,1 nghìn tấn, trị giá 838,9
triệu USD, tăng 1,9% về lượng và tăng 4,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Mười tháng năm 2020, Tây Ban Nha tăng nhập khẩu chủng loại cà phê
arabicahoac robusta chưa rang, chưa khử caphêin (HS 090111), mức tăng 5,3%
về lượng và tăng 2,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019, đạt 249,5 nghìn tấn,
trị giá 495 triệu USD; ngược lại, Tây Ban Nha giảm nhập khẩu các chung loại cà
phê khác.
Mười tháng năm 2020, giá nhập khẩu bình quân cà phê của Tây Ban Nhà
đất mức 2.824 USD/tấn, tăng 2,8% so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, gia
nhập khẩu cà phê của Tây Ban Nha làng khá mạnh từ các thị trường Đức,
Colombia, Pháp, Honduras.
Mười tháng năm 2020, Tây Ban Nha tăng nhập khẩu cà phê từ nhiều thị
trường cung cấp chính, nhưng giảm từ các thị trường Việt Nam, Colombia,
Pháp, Honduras. Nhập khẩu cà phê của Tây Ban Nha từ Việt Nam trong 10
tháng năm 2020 đạt 106,72 nghìn tấn, trị giá 183,35 triệu USD, giảm 11,8% về
lượng và giảm 12,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu
(EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, trong đó mặt hàng cà phê được hưởng
thuế 0% sẽ giúp cà phê Việt Nam có lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ cạnh
tranh tại khu vực này và đây là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Để thúc đẩy xuất khẩu cà phê vào khu vực này, Bộ Công Thương khuyến
nghị các doanh nghiệp cần chú trọng vào khâu canh tác, phát triển sản xuất xuất
gắn với môi trường bền vững để tạo thu hút người tiêu dùng. Ngoài ra, phân
khúc cà phê cao cấp phát triển mạnh tại khu vực Bắc Âu do mức thu nhập cao
cũng như văn hóa cà phê phát triển mạnh hơn các nước khác.



11

Theo EVFTA, 39 sản phẩm của Việt Nam được EU cơng nhận và bảo hộ
chỉ dẫn địa lý, trong đó có cà phê Bn Mê Thuột. Ngồi việc phát triển thị
trường cà phê truyền thống, doanh nghiệp có thể cân nhắc phát triển thương hiệu
cà phê đặc sản.
2.3.

Diễn biến giá
Nhìn lại cả năm 2020, giá cà phê trong nước biến động giảm trong 6

tháng đầu năm và có xu hướng tăng nhẹ trong 6 tháng cuối năm. So với thời
điểm cuối năm 2019, giá cà phê vối nhân xô tháng 12 tại các tỉnh Tây Nguyên
tăng nhẹ 500 đồng/kg. Tuy nhiên, giá lại giảm 100 - 200 đồng/kg so với tháng
11/2020, ở mức 32.500-32.900 đồng/kg. Giá cà phê cao nhất ở khu vực tỉnh Đắk
Lắk và thấp nhất tại khu vực tỉnh Lâm Đồng. Giá cà phê rubusta giá FOB giao
lại cảng TP HCM ổn định tại ngưỡng 34.500 đồng/kg. Vụ cà phê năm nay của
Việt Nam bị mất mùa và thu hoạch trễ hơn so với các năm trước nên chưa tạo áp
lực lên thị trường. Theo đó, vụ mùa năm nay, kỹ thuật thu hái và phơi sấy sau
thu hoạch đã được quan tâm nhiều hơn tạo động lực dây giá cà phê đi lên.
Tháng 12/2020, giá xuất khẩu bình quân cà phê ước đạt mức 2.000
USD/tấn, tăng 3,9 % so với tháng 11/2020 và tăng 14,9 % so với tháng 12/2017
Năm 2020, giá xuất khẩu bình quân cả phê ước đạt mức 1.759 USD / tấn, tăng
1,8 % so với năm 2019.
2.4.

Dự báo
Giá cà phê có thể tiếp tục tăng trong năm 2021. "Thị trường cà phê đã trải

qua chu kì giảm giá 4 năm liên tiếp. Vì vậy có thể giá cà phê sẽ phục hồi trong

năm 2021 nhờ sản lượng giảm".
Tuy nhiên, việc giá cà phê phục hồi hay không sẽ phải phụ thuộc rất nhiều
vào mức độ phục hồi của ngành du lịch sau đại dịch COVID-19. “Đây là ngành
tiêu thụ cà phê rất lớn, do đó, chừng nào ngành du lịch phục hồi thì cà phê cũng
sẽ phục hồi theo”.


12

Cục Chế biến và Phát triển Nông sản cho biết tồn kho cà phê tại các kho
cảng trên thế giới đã giảm xuống mức thấp nhất trong nhiều năm qua là tín hiệu
lạc quan cho thấy thị trường xuất khẩu cà phê sẽ cải thiện trong năm 2021.
Các thị trường nhập khẩu cà phê lớn của Việt Nam đều gặp thiệt hại lớn vì
dịch COVID-19 và tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội ở mức cao, tăng cường
nhu cầu tiêu thụ cà phê tại nhà. Cùng với thông tin thử nghiệm vắc xin, sẽ thúc
đẩy lượng xuất khẩu tăng lên, dự báo xuất khẩu cà phê sẽ có nhiều tín hiệu lạc
quan trong những tháng đầu năm 2021.
Xuất khẩu robusta khả năng tiếp tục tăng cao khi nhu cầu cà phê hòa tan
tại nhà nhiều hơn trong bối cảnh các nước áp đặt các biện pháp hạn chế tiếp xúc
để ngăn chặn dịch COVID-19.
Thị trường còn thể hiện sự quan ngại khi Việt Nam, nhà sản xuất robusta
lớn nhất thế giới phải liên tục hứng chịu mưa bão khiến thu hoạch vụ mùa mới
khơng chỉ bị trì hỗn mà còn kéo theo nguy cơ chất lượng hạt sụt giảm vì thiếu
nắng để phơi sấy.
Việc tham gia các hiệp định thương mại tự do mới (FTAs) đang tạo ra
những cơ hội cũng như thách thức đan xen cho ngành hàng cà phê Việt Nam.
Thuận lợi dễ nhận thấy là được hưởng ưu đãi về thuế suất, mở rộng thị
trường tiêu thụ, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào sản xuất, chế biến cà
phê. Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong nước bắt buộc phải đổi mới về công
nghệ để tăng khả năng cạnh tranh, gia tăng giá trị cà phê...EVFTA sẽ có ảnh

hưởng lớn nhất bởi hấp dẫn về quy mô và ưu đãi thuế, nhất là cho các sản phẩm
cà phê chế biến.


13

PHẦN KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường đóng vai trị đặc biệt quan trọng;
thị trường là đầu ra của sản xuất, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Khơng
có thị trường thì sản xuất và trao đổi hàng hóa khơng thể tiến hành trơi chảy
được. Trên thị trường, các quy luật kinh tế hoạt động, tác động lẫn nhau và điều
tiết tồn bộ q trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Một nền kinh tế
dựa vào hoạt động của thị trường, chịu sự điều tiết của các quy luật kinh tế trên
thị trường được gọi là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là giai đoạn phát
triển cao của kinh tế hàng hóa; ở đó, mọi quan hệ kinh tế đều được thực hiện
trên thị trường, dưới hình thức quan hệ hàng hóa tiền tệ.
Kinh tế thị trường có nhiều ưu thế trong phát triển sản xuất. Tuy nhiên,
kinh tế thị trường cũng có những khuyết tật. Những khuyết tật này có thể khắc
phục thơng qua phát huy vai trị kinh tế của nhà nước, các tổ chức xã hội và các
thiết chế kinh tế khác trong xã hội.
Như vậy, để áp dụng hiệu quả vào việc sản xuất và tiêu thụ cà phê Tây
Nguyên Việt Nam, ta cần hiểu rõ các vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trường
Việt Nam, từ đó tránh mắc các sai lầm dẫn tới việc kinh doanh gặp phải khó
khăn, kinh tế bị ảnh hưởng.
Nhận thấy răng tiềm năng phát triển cà phê Việt Nam rất có triển vọng với
thị trường tiêu thụ ngày một được mở rộng, không những ở trong mà cịn phát
triển ở nước ngồi. Từ khi có mặt, thị trường cafe Việt Nam đã có nhiều bước
phát triển vượt bậc. Chỉ trong vòng 15-20 năm trở lại đây chúng ta đã đưa sản
lượng cà phê cả nước tăng lên hàng trăm lần và trở thành nước xuất khẩu cà phê
ra thị trường đứng đầu thế giới. Không chỉ khẳng định sự gia tăng thị phần ở thị

trường quốc tế, ở trong nước, cà phê hoà tan cũng ngày càng được ưa chuộng và
dễ sử dụng, tiện lợi và phù hợp với nhịp sống hiện đại. Ở mảng cà phê hoà tan,
nhãn hàng cà phê Trung Nguyên, Vinacafe… là thương hiệu lớn đã chiếm lĩnh


14

tới 60% thị phần trong nước. Những năm gần đây, sự phát triển của các hàng
quán cà phê (vietnam coffee market), hệ thống cung ứng cà phê, nhu cầu của
người tiêu dùng ngày càng tăng, khiến cho lượng cà phê tiêu thụ trong nước tăng
nhanh đây cũng là cơ hội để cà phê Việt Nam khẳng định vị thế cũng như đóng
góp trong kinh tế thị trường nhiều cạnh tranh. Nghiên cứu của Viện Chính sách
và Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn chỉ ra rằng bình qn một người
Việt Nam tiêu thụ chỉ khoảng 0,5kg cà phê/năm. Lượng cà phê tiêu thụ của
người Việt chỉ bằng ¼ các nước trong khu vực. Do đó thị trường vietnam coffee
vẫn còn rất nhiều tiềm năng và nhu cầu cà phê hồ tan dự báo sẽ cịn tiếp tục
tăng trưởng mạnh mẽ do lợi thế về dân số trẻ, những người có nhịp sống bận
rộn, ưa thích sự tiện lợi.


15

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế Chính trị Mac – Lenin, được truy cập theo đường link:
/>GuH0/view?usp=sharing
2. Các Mác - Ph. Ăngghen: (1994), Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, tập 20.
3. Các Mác - Ph. Ăngghen: (1994), Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, tập 23.
4. David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch: (1992), Kinh tế học,

Nxb. Giáo dục Hà Nội.
5. VietNamBiz, “ Báo cáo cà phê năm 2020”, được truy cập theo đường link,
ngày truy cập: 28/5/2021
/>
PHỤ LỤC 1
1. Bảng kế hoạch chung


16

2. Bảng phân công nhiệm vụ


17


18

PHỤ LỤC 2
Minh chứng các ý kiến phản biện
1. Phản biện của nhóm Vũ Đức Nguyên Duy Thành

2. Phản biện của nhóm X


19

3. Phản biện của nhóm Ve sầu

4. Phản biện của nhóm DKKBT



20

5. Phản biện của nhóm Thiếu nữ


21

PHỤ LỤC 3
Bảng đánh giá kết quả làm việc nhóm
Mục đích:
- Nhằm kiểm tra các phần kiến thức được học trong nội dung môn học.
- Rèn luyện các kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, lập luận và giải quyết
vấn đề.


22

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP
Nhóm đánh giá: Thiết Kế Thời Trang
Phiếu: ○ Tự đánh giá, phiếu số ….

Lớp: Thứ 4_Tiết 7-8 Ngày: 02/06/2021
 Đánh giá nhóm khác, phiếu số ….

Tên thành viên trong nhóm đánh giá: Trần Quốc Huy (Nhóm Trưởng)
ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CÁC NHĨM
và TỰ ĐÁNH GIÁ
TT


NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

THANG
ĐIỂM

(khoanh trịn vào nhóm tự đánh giá)
1

Lập 2 bản kế hoạch:
- Kế hoạch phân công cho
các thành viên trong nhóm
để thực hiện tồn bộ bài
tập. KH có nội dung cơng
việc, phân cơng, thời gian
hồn thành (1đ)
- Kế hoạch thực hiện dự án

1

2

3

4

5

6


X


(thể hiện được tiến độ thực
hiện) (1đ)
Kết quả
Có bản đề cương chi tiết (1đ)
Slide có tính thẩm mỹ, khoa
học (1đ)
Có bản tóm tắt nội dung bài
tiểu luận (1đ)

2

Có minh chứng kết quả lấy ý
kiến phản biện của 5 nhóm
sinh viên trong lớp
Trình bày đúng thời gian, đảm
bảo nội dung kiến thức cơ bản,
sáng tạo
Thuyết trình các nội dung đã
thực hiện và kết quả đạt được
(1đ)
Có thể hiện rõ vai trị của từng
thành viên trong tồn bộ hoạt
động của nhóm. (1đ)

3

4


5

6

-



X

X


X


X


Nộp bài khơng đúng hạn

-3đ

Tổng

10đ

Tự đánh giá: tất cả các mục trên. Khoanh trịn vào nhóm tự đánh giá.
Đánh giá chéo (đánh giá nhóm khác): mục 2, 3, 4, 5, 6.



×