Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

(SKKN 2022) một vài kinh nghiệm kiểm tra đánh giá thông qua sản phẩm học tập gắn với chủ đề dạy học khối đa diện nhằm khơi dậy hứng thú và phát huy tính chủ động tích cực của học sinh khi học hình học không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 3
*****************

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT VÀI KINH NGHIỆM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
THÔNG QUA SẢN PHẨM HỌC TẬP
GẮN VỚI CHỦ ĐỀ DẠY HỌC KHỐI ĐA DIỆN
NHẰM KHƠI DẬY HỨNG THÚ VÀ PHÁT HUY
TÍNH CHỦ ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH
KHI HỌC HÌNH HỌC KHƠNG GIAN

Người thực hiện: Hồng Thị Trang Nhung
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Tốn

THANH HỐ NĂM 2022
MỤC LỤC
Trang


I – MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………….1
1.2. Mục đích nghiên cứu……………………………..…………………………1
1.3. Đối tượng nghiên cứu…………………………….…………………………2
1.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………2
1.5.Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm………………………………..2
II – NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm ………..…………………….........2


2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm……….….4
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề……………………. .……5
2.3.1. Kiến thức nền…………………........................................….…. 6
2.3.2. Các bước thực hiện giải pháp......................................................6
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm…………………………………........11
2.5 Một số hình ảnh hoạt động nhóm và sản phẩm của các em học sinh.......16
III – KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1.Kết luận…………………………………………………………………….18
3.2 Kiến nghị………………………………………………………………...…19
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………...…20
Danh mục SKKN đã được xếp giải............................................................... 21

2


I – MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Nhiệm vụ và mục tiêu của mơn tốn nói chung và phân mơn hình học nói
riêng là phát huy tính tích cực của học sinh, rèn luyện tư duy logic, tăng cường
khả năng tự học, tự khám phá, khả năng sáng tạo, khơi dậy lòng say mê khoa
học.
Trong thực tế giảng dạy tốn ở trường THPT, việc làm cho học sinh có
hứng thú với mơn học đặc biệt là hình học khơng gian và vận dụng tốt kiến thức
vào giải bài tập có liên quan và trong thực tiễn là cơng việc rất quan trọng và
khơng thể thiếu của người dạy tốn. Bên cạnh việc người dạy phải tích cực đổi
mới phương pháp dạy học thì đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá để tích cực
hóa hoạt động học tập của học sinh, tập trung rèn luyện khả năng tự học, tự phát
hiện và giải quyết vấn đề là một nhiệm vụ khá trọng tâm.
Thông tư số 26 của bộ GD & ĐT có hiệu lực từ tháng 10/2020 đã bổ sung
một số điều về đánh giá, xếp loại học sinh. Theo đó, mơn học có từ trên 70 tiết/

năm học có 4 cột đánh giá thường xuyên. Trong mỗi học kì, một mơn học có 1
điểm kiểm tra đánh giá giữa kì và 1 điểm kiểm tra đánh giá cuối kì; khơng cịn
kiểm tra một tiết. Điểm trung bình mơn học kì là trung bình cộng của điểm kiểm
tra đánh giá thường xuyên, điểm kiểm tra đánh giá giữa kì và điểm kiểm tra
đánh giá cuối kì với các hệ số theo quy định.
Hình thức kiểm tra đánh giá được cụ thể hóa hơn so với trước đây. Trong
đó, kiểm tra đánh giá thường xuyên được thực hiện theo hình thức trực tiếp hoặc
trực tuyến thông qua việc giáo viên hỏi – đáp; viết ngắn; thuyết trình; thực hành;
thí nghiệm; sản phẩm học tập gắn với chủ đề dạy học cụ thể. Các hình thức kiểm
tra đánh giá thực hành thí nghiệm, sản phẩm học tập được sử dụng trong đánh
giá thường xun.
Hiện nay, đối với mơn Tốn, hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên
hay định kỳ chủ yếu là kiểm tra viết theo hình thức trắc nghiêm hay tự luận. Vì
vậy, để đáp ứng yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá theo thông tư 26 của bộ GD&
ĐT, thay thế cách kiểm tra đánh giá cũ, tôi xin nêu SKKN “Một vài kinh
nghiệm kiểm tra đánh giá thông qua sản phẩm học tập gắn với chủ đề dạy
học khối đa diện nhằm khơi dậy hứng thú và phát huy tính chủ động tích cực
của học sinh khi học hình học khơng gian. ” nhằm góp phần đa dạng hóa hình
thức kiểm tra đánh giá thường xun đối với học sinh. Phát huy khả năng làm
việc nhóm, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập của học sinh. Và đặc biệt tạo ra tính
tích cực, tự giác của học sinh trong học tập để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Từ lý do chọn đề tài, từ cơ sở thực tiễn giảng dạy khối 12 ở trường THPT,
cùng với kinh nghiệm trong giảng dạy, sự đam mê tìm tịi những phương pháp
kiểm tra đánh giá nhằm khơi dậy sự hứng thú trong học tập cho các em học sinh.
Tôi đã xây dựng phương án kiểm tra đánh giá học sinh thông qua sản phẩm học
tập gắn liền với chủ đề dạy học khối đa diện.
3



Thực tế cho thấy khi học chủ đề khối đa diện, học sinh thường mơ hồ, khó
tưởng tượng các hình không gian, không nắm được tên gọi, đặc điểm của các
khối đa diện, đặc biệt là các khối đa diện đều, hay bị nhầm lẫn. Điều này dẫn
đến học sinh dễ chán nản, ngại học, ảnh hưởng tới hiệu quả giảng dạy và học
tập.
Qua nội dung của đề tài này tôi mong muốn sẽ mang đến cho học sinh
phương thức kiểm tra đánh giá mới, phát huy được tính chủ động, sáng tạo của
bản thân, có tinh thần ý thức làm việc nhóm. Bên cạnh đó giúp học sinh thấy
được ý nghĩa của việc học tốn ở trường phổ thơng có mối liên hệ chặt chẽ với
cuộc sống hàng ngày. Hoạt động trải nghiệm để chiếm lĩnh tri thức giúp khơi
dậy hứng thú học tập, giúp các em yêu thích mơn học hơn, cảm thấy hình học
khơng gian trở nên thú vị, từ đó có động lực hơn để học tập đạt kết quả tốt nhất.
Và quan trọng hơn hết là nhằm rèn luyện cho các em kĩ năng và giáo dục cho
các em tự tin hơn, chủ động hơn, sẵn sàng ứng dụng tốn học một cách có hiệu
quả trong các lĩnh vực kinh tế, sản xuất, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc – như
trong Nghị quyết TW4 (khoá VII) đã nhấn mạnh mục tiêu giáo dục: “Đào tạo
những con người lao động tự chủ, năng động và sáng tạo, có năng lực giải
quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra, tự lo được việc làm, lập nghiệp và thăng
tiến trong cuộc sống, qua đó góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh” [1]
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu đổi mới kiểm tra đánh giá năng lực học sinh thông qua sản
phẩm.
1.4. phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:
+ Nghiên cứu và phân tích các tài liệu giáo khoa và các tài liệu tham khảo
có liên quan.
+ Phương pháp tạo tình huống có vấn đề.
+ Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh.

1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
So với hình thức kiểm tra cũ (kiểm tra trên giấy) thì hình thức kiểm tra
đánh giá học sinh thơng qua sản phẩm học tập gắn với chủ đề phát huy được khả
năng làm việc nhóm, giúp đỡ nhau trong học tập. Hình thức này cịn giảm áp lực
làm bài kiểm tra giấy góp phần kích thích học sinh sáng tạo, năng động, tích cực
hơn trong học tập.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá là phù hợp với thông tư
22/2021/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh theo lộ trình triển khai
chương trình giáo dục phổ thơng mới – Chương trình giáo dục phổ thông 2018
của Bộ giáo dục và đào tạo.
Kế thừa Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của
Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT, Thông tư 22 yêu cầu việc
4


đánh giá phải vì sự tiến bộ của người học. Theo đó, việc đánh giá căn cứ vào
yêu cầu cần đạt được quy định trong chương trình giáo dục phổ thơng; bảo đảm
tính chính xác, tồn diện, cơng bằng, trung thực, khách quan. Việc đánh giá thực
hiện bằng nhiều phương pháp, hình thức, kĩ thuật và cơng cụ khác nhau, kết hợp
giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. Hoạt động này phải coi trọng
việc động viên, khuyến khích sự cố gắng trong rèn luyện và học tập của học
sinh; không so sánh học sinh này với học sinh khác.
Mục đích của việc đánh giá là xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ rèn
luyện và học tập của học sinh theo yêu cầu cần đạt được quy định trong chương
trình giáo dục phổ thơng. Hoạt động này nhằm cung cấp thơng tin chính xác, kịp
thời để học sinh điều chỉnh hoạt động rèn luyện và học tập; cán bộ quản lý giáo
dục và giáo viên thông qua đó cũng có sự điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù
hợp.

2.1.2 Việc thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá đặt ra cho giáo viên yêu
cầu tự học hỏi, trao dồi thêm kỹ năng, kiến thức để có những cách kiểm tra
đánh giá phù hợp, sao cho phát triển được năng lực toàn diện của học sinh.
Hiện nay, Bộ giáo dục và đào tạo đang tiến hành lộ trình đổi mới đồng bộ
phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá ở các trường phổ thông theo định
hướng phát triển năng lực học sinh trên tinh thần Nghị quyết 29 – NQ/TƯ về đổi
mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo , đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu
học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn.
Những quan điểm trên thể hiện việc rèn luyện cho học sinh năng lực vận
dụng tốn học vào thực tiễn thơng qua sản phẩm của hoạt động kiểm tra đánh
giá là một yêu cầu có tính ngun tắc góp phần phản ánh được tinh thần và sự
phát triển theo hướng ứng dụng của toán học hiện đại.
Luật giáo dục năm 2005 đã nêu ra nguyên lý: “Hoạt động giáo dục phải
được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao
động sản xuẩt, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường gắn liền với
giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”[2]. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần
nhấn mạnh: “Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt, ...học
phải suy nghĩ, phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành. Học và
hành phải kết hợp với nhau” [3]. Đồng chí Trường Chinh cũng đã nêu:“Dạy tốt,
là khi giảng bài phải liên hệ với thực tiễn, làm cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ và
có thể áp dụng điều mình đã học vào cơng tác thực tiễn được. Bằng đồ dùng để
dạy, chỉ cho học sinh thấy tận mắt, sờ tận tay, ...”, “ Học tốt, là học sinh phải
gắn liền với hành, với lao động”
Giáo viên – người sử dụng thường xuyên các công cụ kiểm tra đánh giá
ngoài việc cần nắm chắc kĩ thuật ra đề, cần vận dụng linh hoạt các hình thức
kiểm tra đánh giá năng lực, phẩm chất người học. Phải thường xuyên học hỏi
nâng cao trình độ nghiệp vụ, tổ chức hướng dẫn học sinh biết cách tự đánh giá,
đánh giá lẫn nhau nhằm hỗ trợ và hợp tác với giáo viên để thực hiện tốt hoạt
động kiểm tra đánh giá. Xác định mọi sự đổi mới kiểm tra đánh giá phải nhằm
5



mục đích giúp cho học sinh tích cực hơn, nỗ lực hơn,hiểu bài và dễ nhớ bài hơn
và phải dẫn đến hình thành khả năng tự kiểm tra, tự đánh giá theo hướng tiếp
cận năng lực. Hoạt động kiểm tra đánh giá nếu gắn với các hoạt động thực tiễn
sẽ nâng cao chất lượng dạy và học.
2.1.3. Rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn trong
kiểm tra đánh giá, giúp học sinh có kĩ năng thực hành các kĩ năng toán học và
làm quen dần với các tình huống trong cuộc sống.
Từ xa xưa trong dân gian đã có câu thành ngữ “Học phải đi đơi với
hành”. Trong đó, “học” là học hỏi lí luận, học hỏi những kiến thức mới mà
mình chưa tiếp cận được. Vậy cịn “hành” là gì? Theo định nghĩa của từ điển
thì, “hành” là “làm để áp dụng lý thuyết vào thực tiễn”, hành là thể hiện những
lý luận đó thành những hành động cụ thể, trong thực tế, để có được những kết
quả cụ thể. Vì vậy, học mà khơng có hành thì chỉ có lí luận sng, khơng có ích
lợi trong thực tiễn. Rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức toán học
vào thực tiễn là điều cần thiết đối với sự phát triển của xã hội và phù hợp với
mục tiêu của giáo dục toán học hiện nay.
Theo Bộ GD & ĐT, “phương pháp giáo dục phổ thơng cần phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm
của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho học sinh” [1] Dạy học không chỉ cung cấp cho học sinh kiến
thức mà phải dạy cho học sinh con đường tìm ra kiến thức. Tuy nhiên, với
chương trình giáo khoa nặng nề về kiến thức hàn lâm như hiện nay,cộng với
phương pháp kiểm tra đánh giá trên giấy vở rất khó để học sinh thực sự phát
triển được năng lực và tư duy của bản thân.
Thực tế, kiến thức càng thiết thực, càng hấp dẫn, càng lơi cuốn thì học
sinh càng dễ tiếp nhận và nhớ lâu. Để những kiến thức khoa học khô khan trở
nên gần gũi với học sinh thì thơng qua việc kiểm tra đánh giá các tình huống gắn

với thực tiễn, học sinh sẽ có cơ hội rèn luyện tư duy, hoạt hoá năng lực tự học,
tự nghiên cứu, trở thành chủ thể của quá trình nhận thức và học tập, từng bước
giành lấy tri thức khoa học, phát triển khả năng thích ứng với các tình huống
khác nhau trong học tập cũng như cuộc sống. Bên cạnh đó phát huy tinh thần
làm việc nhóm, giúp đỡ nhau, tạo sự hứng thú, sáng tạo trong học tập
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Chúng ta đã biết, Tốn học là mơn học trừu tượng, đặc thù một số bài học
có kiến thức của tương đối khó hiểu, khó tưởng tượng, nhưng lại phải có sự kế
thừa, liên kết chặt chẽ ở các khối lớp. Do đó học sinh nếu lỡ bị mất căn bản của
kiến thức lớp dưới sẽ khó tiếp thu kiến thức mới dẫn đến mất đi sự hứng thú tiếp
tục với bộ môn. Học sinh thường hoạt động cá nhân trong q trình học tập, ít có
sự trao đổi, làm việc cùng nhau, chưa quen hoặc chưa được tạo điều kiện làm
việc tập thể.

6


Hơn nữa, học sinh học tập nhiều mơn nên có khi kiểm tra mơn Tốn với
nhiều mơn cùng một buổi, học sinh rất bị áp lực. Hình thức kiểm tra rập khn,
đơn điệu, chưa có sự đổi mới mạnh mẽ, tạo hứng thú cho học sinh. Đối với hình
thức kiểm tra tự luận trên giấy chỉ nhằm kiểm tra được học sinh có nắm rõ các
đơn vị kiến thức, cách đi đến lời giải và cách lập luận đến lời giải có logic
khơng,…? Cịn hình thức kiểm tra trắc nghiệm nhằm đánh giá sự thuần thục về
kĩ năng, học sinh sinh chỉ cần ghi nhớ thuộc lòng, luyện tập thành thạo các
“thuật tốn” của thầy cơ… Bên cạnh đó, các hình thức kiểm tra cũ chưa đánh
giá đa dạng tồn diện năng lực phẩm chất của người học. Ngoài ra, nó chưa khơi
gợi được những năng lực khác của người học như óc thẩm mỹ, khéo tay, khả
năng biến kiến thức thành sản phẩm thực tế, sự hiểu biết về các loại ngun liệu
khi thiết kế sản phẩm...
Mơn hình học khơng gian địi hỏi học sinh cần phải có khả năng tư duy,

tưởng tượng. Đối với Chương khối đa diện của hình học 12 đặc biệt là các khối
đa diện đều, là một đơn vị kiến thức mới, khó hình dung đối với học sinh. Khi
thực hiện kiểm tra trên giấy về đơn vị kiến thức này, học sinh thường hay khơng
phân biệt rõ các tính chất đặc trưng giữa chúng dẫn đến chọn sai đáp án. Đặc
biệt học sinh sẽ dễ máy móc khi gặp các đề bài có liên quan tới các mặt phẳng
cắt, vị trí mặt cắt, giao điểm của đường và mặt phẳng, các mặt phẳng cắt nhau
trong khối đa diện.
Thực trạng này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân:
Về phía giáo viên giảng dạy: Một số giáo viên vẫn duy trì hình thức kiểm
tra cũ (kiểm tra trên giấy: tự luận hay trắc nghiệm) chưa sử dụng đa dạng hình
thức kiểm tra đánh giá.
Về phía học sinh:
Khi học chương khối đa diện về kiến thức đa diện đều, học sinh thường
học thuộc lòng một cách máy móc, khơng có cách ghi nhớ. Ngun nhân là học
sinh chưa có điều kiện quan sát, tiếp xúc trực tiếp và thực hành, tạo các mơ hình
khối đa diện đều nên thiếu sự khắc sâu kiến thức.
Học sinh chưa được hướng dẫn cách hoạt động nhóm hiệu quả, chưa phân
chia công việc cụ thể đến từng thành viên dẫn đến hoạt động thiếu đồng đều, bị
động kết quả báo cáo, chất lượng hoạt động nhóm chưa cao.
Hoạt động nhóm trong tiết học cịn mang tính hình thức, hàn lâm thiếu
thực tế, nội dung đơn điệu chưa kích thích tính tích cực, hứng thú của học sinh.
Các em chưa có thói quen hoạt động nhóm, làm việc chung và giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ.

7


2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Giải pháp thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá “Kiểm tra đánh giá sản
phẩm học tập gắn với chủ đề khối đa diện ” được viết nhằm thực hiện các mục

đích sau:
• Giúp học sinh nắm vững và nhớ rõ các kiến thức về khối đa diện (có
bao nhiêu loại khối đa diện đều và mỗi loại có bao nhiêu đỉnh, mặt,
cạnh).
• Bổ sung thêm hình thức kiểm tra đánh giá giúp học sinh phát huy kiến
thức làm việc đội nhóm.
• Tạo tinh thần đồn kết, sáng tạo, tích cực và tự giác gây hứng thú của
học sinh trong q trình thực hiện nhiệm vụ được phân cơng.
• Giảm bớt áp lực bài kiểm tra giấy cho học sinh.
2.3.1. Kiến thức nền
SỐ
SỐ
SỐ
SỐ

MẶT
KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
ĐỈN
CẠN
MẶ HIỆU PHẲNG
H
H
T
{p; q}
ĐỐI
XỨNG
Tứ diện đều

4


6

6

{ 3;3}

6

Khối
lập phương

8

12

6

{ 4;3}

9

6

12

8

{ 3; 4}

9


20

30

12

{ 5;3}

15

Khối
bát diện đều

Khối
mười hai
mặt đều

8


Khối
hai mươi
mặt đều

12

30

20


{ 3;5}

15

2.3.2. Các bước thực hiện giải pháp:
Tổng quan: Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các em học sinh được thực
hành tạo ra các khối đa diện đều từ các nguyên vật liệu dễ chuẩn bị đó là giấy
màu và ống hút thơng qua q trình hoạt động nhóm. Các em cũng được nhận
xét đánh giá chéo các nhóm bạn, nêu ý kiến nhận xét qua phiếu thăm dị ý kiến
của giáo viên về hiệu quả hình thức kiểm tra đánh giá bằng sản phẩm thực hành.
Qua đó các em khắc ghi hơn các đặc điểm, tính chất của các khối đa diện đều.
Đặc biệt tạo tâm lí vui tươi, thoải mái, hứng thú hơn trong học tập cho các em
Các bước thực hiện giải pháp cụ thể:
Bước 1: Công tác chuẩn bị:
a) Học sinh: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị dụng cụ: Giấy màu, kéo, compa, thước, bút, súng bắn keo, ống
hút, băng dính.
- Tìm hiểu các cách tạo thành khối đa diện đều từ các nguyên liệu giấy,
ống hút trên internet.
b) Giáo viên:
- Chuẩn bị các yêu cầu cần học sinh làm
- Xây dựng các bảng tiêu chí kiểm tra đánh giá sản phẩm. (cách thức ghi
điểm cho sản phẩm kết quả).
- Dự kiến công việc cụ thể cho nhóm:
+ Các nhóm tìm hiểu trước ở nhà cách thức tạo ra khối đa diện đều.
+ Tạo ra các sản phẩm là 5 khối đa diện đều từ nguyên liệu tự chọn là
giấy và ống hút.
+ Ghi lại quá trình thảo luận, làm việc nhóm để hồn thiện sản phẩm.

+ Thuyết trình sản phẩm
+ Phản biện giữa các nhóm
+ Hồn thành các phiếu kiểm tra đánh giá các nhóm
Bước 2: Chia nhóm
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm 8 – 10 bạn, tùy lớp), mỗi
nhóm bầu chọn một nhóm trưởng, thư ký, người phản biện và người phát ngơn
trong số các thành viên của nhóm.
- Nhóm trưởng có trách nhiệm phân cơng cơng việc cụ thể cho các thành
viên trong nhóm (hoặc giáo viên hỗ trợ nhóm trưởng).
- Thư ký có nhiệm vụ ghi lại các nhiệm vụ được phân cơng cho nhóm và
các thành viên, các bước thực hiện để hoàn thiện sản phẩm, ghi phiếu điểm điểm
cho các nhóm và tổng hợp điểm cho các thành viên của nhóm.
9


- Người phản biện có nhiệm vụ đề xuất, phản biện các ý tưởng của nhóm.
- Người phát ngơn có nhiệm vụ đại diện cho nhóm trình bày sản phẩm.
- Các thành viên còn lại thực hiện nhiệm vụ theo sự phân cơng của nhóm
trưởng.
Bước 3: Giao nhiệm vụ cho nhóm và cơng bố các tiêu chí đánh giá
Giáo viên nêu yêu cầu công việc cần thực hiện đối với các nhóm và cơng
khai tiêu chí kiểm tra đánh giá trước học sinh để đảm bảo khách quan, công
bằng, tương đương về mức độ hay yêu cầu cần đạt so với các hình thức kiểm tra
đánh giá khác. Các tiêu chí kiểm tra đánh giá được thể hiện qua ba phiếu đánh
giá sau:
- Phiếu kiểm tra đánh giá nhóm của giáo viên.

- Phiếu kiểm tra đánh giá giữa các nhóm. (sau khi mỗi nhóm báo cáo, các
nhóm cịn lại sẽ tiến hành đánh giá).


10


- Phiếu kiểm tra đánh giá cá nhân (Phiếu này để các thành viên trong
nhóm đánh giá lẫn nhau trong quá trình thực hiện. Mỗi thành viên sẽ đánh giá
các thành viên của nhóm mình. Sau đó, thư kí sẽ tổng hợp lấy trung bình cộng
thành bảng đánh giá cho mỗi cá nhân trong nhóm)
Hình thức kiểm tra đánh giá cho mỗi cá nhân là đánh giá quá trình thực
hiện sản phẩm: tính trung bình cộng dựa vào ba phiếu đánh giá trên.

11


Bên cạnh đó, giáo viên sẽ quy định thời gian hoàn thiện sản phẩm (tùy
theo năng lực từng lớp) và thời gian trình bày báo cáo sản phẩm trước lớp.
Trong q trình thực hiện sản phẩm, thơng qua nhiều hình thức (trực tiếp hoặc
thông qua các kênh liên lạc trực tuyến) giáo viên luôn theo dõi, hỗ trợ và tư vấn
kịp thời cho các nhóm.
Lưu ý: Tùy vào mức độ kiểm tra đánh giá sản phẩm (tốt- khá - trung
bình), thang điểm sẽ trừ mỗi mức là 0.5 điểm . Tiêu chí nào mức 1 điểm chỉ trừ
tối đa 1điểm.
Bước 4: Tổ chức báo cáo
- Đại diện nhóm trưởng mỗi nhóm sẽ bốc thăm về thứ tự trình bày sản
phẩm.
- Khi nhóm trình bày sản phẩm: Mỗi nhóm cử đại diện là người phát ngơn
trình bày sản phẩm, đại diện nhóm khác phản biện (nếu có) và giáo viên phản
biện sau cùng. Các nhóm theo dõi q trình báo cáo, thảo luận và tiến hành đánh
giá, chấm điểm vào phiếu kiểm tra đánh giá giữa các nhóm.
Bước 5: Nhận xét và rút kinh nghiệm
Giáo viên chọn sản phẩm để nhận xét và rút kinh nghiệm chung cho cả lớp.

Bước 6: Bài tập ứng dụng
Câu 1. Số cạnh của một hình bát diện đều là
A. 8.

B. 12.

C. 10.

D. 16.
12


Câu 2. Số đỉnh của một hình mười hai mặt đều là
A. 12.

B. 16.

C. 20.

D. 30.

C. 10.

D. 12.

C. 5.

D. vô số.

Câu 3. Số đỉnh của một hình bát diện đều là

A. 6.

B. 8.

Câu 4. Số các loại khối đa diện đều là
A. 20.

B. 12.

Câu 5. Số đỉnh của một hình hai mươi mặt đều là
A. 12.

B. 14.

C. 10.

D. 16.

Câu 6. Số cạnh của một hình hai mươi mặt đều là
A. 12.

B. 16.

C. 20.

D. 30.

Câu 7. Trong các hình sau, hình nào khơng phải là đa diện lồi

Hình 1

A. Hình 1.

Hình 2
B. Hình 2.

Hình 3
C. Hình 3.

Hình 4
D. Hình 4

Câu 8. Trong khơng gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ

Khối tứ
Khối lập
Bát diện
Hình 12 mặt Hình 20 mặt
diện đều
phương
đều
đều
đều
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Mọi khối đa diện đều có số mặt là những số chia hết cho 4.
B. Khối lập phương và khối bát diện đều có cùng số cạnh.
C. Khối tứ diện đều và khối bát diện đều có 1 tâm đối xứng.
D. Khối mười hai mặt đều và khối hai mươi mặt đều có cùng số đỉnh.
Bước 7: Khảo sát học sinh

13



2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Qua thực tế giảng dạy ở lớp 12A8 năm học 2020 – 2021 và lớp 12A2,
12A5 năm học 2021 – 2022 tôi đã trình bày được nội dung sáng kiến kinh
nghiệm này trong tiết học tự chọn và được các em đón nhận trong tâm thế háo
hức khám phá, trải nghiệm. Tuy lớp 12A5 và 12A8 là lớp có chất lượng trung
bình yếu, nhưng việc thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá cùng với sự nhiệt tâm
của người giáo viên, bước đầu tạo dựng sự hứng thú trong học tập cho các em.
Các em học sinh đã thấy được phần nào sự gần gũi của toán học trong cuộc
sống. Thấy được sự mn màu mn vẻ của mơn tốn chứ khơng đơn thuần là
14


các cơng thức khơ khan, các bài tốn rập khn và cứng nhắc mà đối với các
em, các kiến thức đó là nặng nề, khó hiểu. Sự chủ động, ý thức tích cực của các
em cũng thay đổi theo chiều hướng tích cực. Kết quả học tập từ đó cũng được
cải thiện. Tinh thần tích cực khi làm việc nhóm cũng được nâng lên. Các em hòa
đồng, phối hợp, giúp đỡ nhau hồn thành nhiệm vụ.
Nhìn lại việc kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh trước và sau khi tôi
dạy phần này kết quả thu được rất khả quan. Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi (đối với
lớp mũi nhọn 12A2) và học sinh đạt điểm khá, trung bình (đối với lớp 12A5,
12A8) đã tăng lên so với mặt bằng chung và so với lớp sử dụng hình thức kiểm
tra đánh giá truyền thống. Số học sinh yếu kém cũng đã giảm.
Cụ thể như sau:
* Trước khi áp dụng phần kiến thức trong SKKN:
Lớp dạy

Sỹ
số


Tỉ lệ HS
đạt điểm
giỏi
( 8 → 10 )
0

HS đạt
HS đạt
điểm khá điểm TB
( 6 → dưới ( 5 → dưới
8)
6,5)
16
14

HS đạt
điểm yếu
( 3, 5 → dướ
i 5)
4

12 A8
Năm học 34
2020 - 2021
(0%)
(47%)
(41,3%)
(11,7%)
12 A5

4
19
11
6
Năm học 40
(27,5%)
2021 - 2022
(10%)
(47,5%)
(14%)
12A2
8
15
9
3
Năm học 35
(25,9
2021-2022
(22,8%)
(42,8%)
%)
(8,5%)
* Sau khi áp dụng phần kiến thức trong SKKN:
Lớp dạy

Sỹ Tỉ lệ HS
HS đạt
HS đạt
số đạt điểm điểm khá điểm TB
giỏi

( 6 → dưới ( 5 → dưới
( 8 → 10 )
8)
6,5)
12 A8
4
20
9
Năm học
34
2020 - 2021
(11,7%)
(59%)
(26,3%)
12 A5
7
23
7
Năm học
40
(17,5
2021 - 2022
(17,5%)
(57,5%)
%)
12A2
14
18
3
Năm học

35
2021-2022
(41%)
(53%)
(6%)

HS đạt
điểm
kém
(< 3,5)
0
(0%)
0
(0%)
0
(0%)

HS đạt
điểm yếu
( 3, 5 → dướ
i 5)
1

HS đạt
điểm
kém
(< 3,5)
0

(3%)

3

(0%)
0

(7,5%)
0

(0%)
0

(0%)

(0%)

* Tổng hợp kết quả phiếu khảo sát trực tiếp từ 109 học sinh của 3 lớp 12.
15


* Kết quả kiểm tra đánh giá sản phẩm thực hiện tại lớp 12A8 (năm học
2020 - 2021 và 12A2, 12A5 năm học 2021 -2022:
Lớp

Số sản phẩm đạt chất lượng

16


12A8


17

12A2

20

12A5

18

* Một số hình ảnh phiếu khảo sát của học sinh

17


Qua bảng kết quả trên, ta nhận thấy đa số học sinh thích hình thức kiểm
tra đánh giá này, giúp học sinh nhớ được kiến thức về khối đa diện. Tăng cường
tinh thần hợp tác giữa các thành viên nên phần lớn học sinh mong muốn được
kiểm tra đánh giá theo hình thức này. Bên cạnh đó, hình thức kiểm tra đánh giá
này còn giúp học sinh giảm áp lực trong học tập và kiểm tra.
18


+ Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp kiểm tra đánh giá này (theo
ý kiến từ phiếu khảo sát của học sinh)
 Ưu điểm:


Giảm bớt áp lực trong kiểm tra, dễ lấy điểm cao.




Tăng khả năng làm việc nhóm, tăng tính đồn kết, sáng tạo giữa các
thành viên.



Khả năng ghi nhớ kiến thức tốt hơn.

 Nhược điểm:


Mất nhiều thời gian tập hợp nhóm để làm và khá tốn kinh phí.



Cịn vài bạn chưa nhiệt tình hợp tác.

+ Đề xuất với giáo viên: yêu cầu chấm điểm nhẹ nhàng hơn hay yêu cầu
đừng cao quá.
2.5 Một số hình ảnh hoạt động nhóm và sản phẩm của các em học sinh.

19


20


III - KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1 - Kết luận

Qua một vài kinh nghiệm nhỏ tôi đã đưa ra ở trên tơi thấy việc đổi mới
hình thức kiểm tra đánh giá đã đem lại một số kết quả thật tốt đẹp:
+ Thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá tạo sự phấn khởi cho học sinh,
kích thích học sinh tích cực tham gia thảo luận, thực hành để tạo ra sản phẩm tốt
nhất.
+ Giúp học sinh nắm vững cách hoạt động nhóm hiệu quả: phân chia cơng
việc hợp lí, phối hợp nhịp nhàng giữa các cơng đoạn và tăng tính đồn kết giữa
các thành viên trong nhóm.
+ Học sinh nhớ kiến thức về khối đa diện tốt hơn làm nền tảng cho bài
kiểm tra giữa kì và cuối kì.
+ Giảm áp lực cho học sinh trong kiểm tra.
Do vậy tôi nghĩ rằng, để 45 phút lên lớp của mỗi giáo viên chúng ta có
hiệu quả thì các thầy cơ giáo cần tích cực đổi mới phương pháp dạy học, phương
pháp kiểm tra đánh giá để tạo hứng thú cho học sinh, từ đó phát huy tính chủ
động tích cực của các em hơn nữa
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tơi, được chắt lọc trong q trình
giảng dạy. Trong q trình viết đề tài khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót.
Những vấn đề tơi đề cập đến là khía cạnh nhỏ để các đồng nghiệp tham khảo.
21


Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và hội đồng khoa
học các cấp để sáng kiến kinh nghiệm của tơi được hồn thiện hơn, để tơi tích
luỹ thêm kinh nghiệm cho bản thân trong việc giảng dạy. Tôi xin chân thành
cảm ơn !
3.2. Kiến nghị
a) Đối với giáo viên:
- Phải tích cực tìm tịi xây dựng các hình thức kiểm tra đánh giá thơng qua
hoạt động trải nghiệm giúp học sinh hứng thú, tích cực hơn trong hoạt động cá
nhân và tập thể. Lồng ghép giáo dục ý thức, nhân cách, phẩm chất của học sinh

thơng qua các hoạt động trải nghiệm đó. Thường xun trao đổi chun mơn để
có thêm nhiều kinh nghiệm và ý tưởng sáng tạo. Bên cạnh đó, người giáo viên
phải theo dõi quá trình học sinh thực hiện, xem các em có khó khăn gì để tư vấn
kịp thời bằng hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp (qua điện thoại, Zalo, Facebook).
b) Đối với học sinh:
- Phải nhận thức rõ được mình là chủ thể của việc học. Dưới sự hướng
dẫn của giáo viên phải tích cực, tự giác trong học tập. Tư duy linh hoạt liên hệ
các tình huống đời sống với đơn vị kiến thức đã học để giải quyết. Qua các hoạt
dộng tập thể cần nâng cao tinh thần giúp đỡ tương trợ lẫn nhau,
c) Đối với nhà trường:
- Tăng cường thiết bị dạy học phục vụ cơng tác giảng dạy.
- Tổ nhóm chun mơn cũng thường xuyên trao đổi, đóng góp xây dựng
các chủ đề kiểm tra đánh giá phù hợp, sinh động.
d) Đối với chương trình và sách giáo khoa:
- Giảm tải một số bài tốn mang tính chất vận dụng cơng thức để giải. Qua đó
tăng cường các bài tốn ứng dụng thực tế, tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận và
rèn luyện cách giải quyết một số các vấn đề của cuộc sống bằng tốn học.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ
Phó Hiệu trưởng

Thanh Hóa, ngày 10 tháng 5 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.

Đỗ Duy Thành

Hồng Thị Trang Nhung


22


Tài liệu tham khảo:
[1] - Nghị quyết Trung ương 4 – khoá VII
[2] - Luật giáo dục năm 2015
[3] - Một số quan điểm về giáo dục trong tư tưởng Hồ Chí Minh – Hồ Chí Minh
tồn tập – Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội - 2000
4 - Sách giáo khoa Hình học 12 - Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) - Nhà xuất bản
giáo dục Việt Nam – 2018
5 - Sách bài tập Hình học 12 - Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) - Nhà xuất bản
giáo dục Việt Nam - 2018
6 - Sách giáo viên hình học 12 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) - Nhà xuất bản
giáo dục Việt Nam - 2018
7 - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên.
8 - Mô đun 3 – Chương trình bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình
GDPT mới .

23


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CẤP SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HỐ
XẾP LOẠI

Họ và tên tác giả: Hồng Thị Trang Nhung
Chức vụ:
Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THPT Thạch Thành 3 – Thanh Hoá

Cấp đánh Kết
STT
Tên đề tài SKKN
giá xếp quả
loại
xếp
loại
1
Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học
Sở
sinh từ một bài tốn giải hệ phương GD & ĐT
C
trình trong tiết học tự chọn toán 10
2
Một số kinh nghiệm bồi dưỡng hứng
Sở
thú học tập cho học sinh thông qua GD & ĐT
B
việc tăng cường các bài toán liên hệ
thực tế
3
Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng, phát
huy tính tích cực chủ động học tập
Sở
của học sinh khi học mơn Giải tích GD & ĐT
C
12 thơng qua việc tăng cường các bài
tốn liên hệ thực tế

4
Một vài kinh nghiệm hướng dẫn học
sinh yếu - trung bình tiếp cận và
Sở
chinh phục tốn tổ hợp nhằm bồi GD & ĐT
C
dưỡng hứng thú, phát huy tính chủ
động tích của các em trong học tập
5
Một vài kinh nghiệm khơi dậy hứng
thú học tập và phát triển khả năng
Sở
giải quyết tình huống thực tế cho học GD & ĐT
B
sinh thơng qua việc tăng cường các
bài tốn ứng dụng về tính diện tích thể tích khi dạy chương I và chương
II - Hình học 12

Năm học
đánh giá
xếp loại
2008-2009
2014-2015

2016-2017

2017-2018

2019-2020


24



×