Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

(SKKN 2022) một số biện pháp đặt câu hỏi trong dạy học văn nhằm phát huy tính tích cực của đối tượng học sinh yếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.17 KB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 3

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẶT CÂU HỎI TRONG DẠY
HỌC VĂN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA
ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH YẾU

Người thực hiện: Lưu Thị Kim Thư
Chức vụ:

Giáo viên

SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn

Thanh Hóa, tháng 05 năm 2022
1


MỤC LỤC
Nội dung

tra
ng

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

1

1.1. Lý do chọn đề tài


1

1.2. Mục đích nghiên cứu

1

1.3. Đối tượng nghiên cứu

1

1.4. Phương pháp nghiên cứu

2

+1.5 . Dự kiến đóng góp của đề tài

2

2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI

3

2.1. Cơ sở lý luận

3

2.1.1. Cơ sở pháp lý của đề tài

3


2.1.2. Một số khái niệm

4

2.2 Thực trạng của vấn đề

6

2.2.1. Về phía giáo viên.

6

2.2.2 Về phía học sinh

6

2.2.3. Về chương trình

7

2.3 Một số biện ph¸p đặt câu hỏi trong dạy học văn
nhm phát huy tính tÝch cùc cña häc sinh
2.3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi có tính logic
2.3.2 Dựa vào các tác phẩm khác lấy cảm hứng để xây dựng câu hỏi
tranh luận, đối thoại.

7
7
10


2.4. Hiệu quả của giải pháp

15

3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

18

TÀI LIỆU THAM KHẢO

2


1. T VN
1.1 Lí do chọn đề tài:
Là một giáo viên trẻ về tuổi đời cũng nh tuổi nghề, kinh
nghiệm dạy học còn mỏng, kiến thức nhiều chỗ còn thiếu sót,
cá nhân tôi luôn cố gắng tìm kiếm một phơng pháp giảng dạy
tối u đối với từng giờ học, từng đối tợng học sinh. Điều này quả
thực không dễ dàng, trong thực tế giảng dạy ở trên lớp, không ít
giờ học chính ngời đứng lớp nh tôi cảm thấy kh«ng mÊy høng
thó víi kiÕn thøc, thËm chÝ kh«ng mn dạy. Tâm trạng này ảnh
hởng rất lớn đến học sinh và hiệu quả giờ học. Sau rất nhiều
trăn trở, tôi đà cố gắng để mỗi giờ học trở nên nhẹ nhàng hơn
với các em và với chính tôi. Một trong những phơng pháp để
các em trở nên hứng thú và nhớ bài nhanh nhất chính là tạo đợc
hệ thống câu hỏi logic và trong nhiều trờng hợp các em đợc
tranh luận với những ý kiến của các nhà nghiên cứu, các nhà
thơ, vì vậy, tôi đà mạo muội lựa chọn ®Ị tµi: Một số biện pháp
đặt câu hỏi giúp tích cực hóa hoạt động học của đối tượng học sinh yếu

trong giờ đọc -hiểu văn bản víi hi väng sÏ giúp quý thầy cô một phần
nhỏ nào đó trong giảng dạy môn Ngữ văn ở nhà trờng THPT.
1.2 Mc ớch nghiên cứu
Đáp ứng việc dạy và học có chất lượng theo yêu cầu đổi mới phương
pháp dạy học mà Đảng, nhà nước và ngành giáo dục luôn quan tâm và đề cao
hiện nay.
Trên cơ sở đó bài viết ( sáng kiến) đưa ra những giải pháp đặt câu hỏi góp
phần hình thành nên phương pháp, kĩ năng để giúp học sinh tìm hiểu , khai thác
văn bản văn học. Đồng thời giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động, sáng
tạo trong học tập, hứng thú yêu thích với bộ môn .
1. 3 Về đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp đặt câu hỏi để nâng cao hiệu quả dạy học
văn .
1


* Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này có thể vận dụng trong những tiết học thuộc
cấu trúc chương trình của Bộ Giáo dục hoặc trong các tiết học phụ đạo ở trường
THPT
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp chủ
yếu sau:
+ Phương pháp thống kê;
+ Phương pháp phân tích, chứng minh, bình luận
+ Các phương pháp nghiên cứu văn học khác
+ Phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp loogic,tơng hợp
1.5 Dự kiến đóng góp của đề tài:
- Về lý luận: Góp phần hệ thống hóa lý luận về dạy học tích cực nói chung
và dạy học mơn văn nói riêng, đồng thời góp thêm cơ sở khoa học cho việc đổi
mới phương pháp dạy và học văn ở nhà trường THPT.

- Về thực tiễn: Đề xuất cách thức đặt câu hỏi, tạo tình huống giúp tích cực
hóa giờ học; giúp giáo viên thuận lợi hơn trong quá trình rèn luyện cho học sinh
tìm hiểu các nội dung môn học.

2


2. Néi dung
2.1. Cơ sở lý luận của đề tài
2.1.1 C s phỏp lý ca ti
ở các bộ môn khác, nội dung kiến thức cơ bản đều đợc
trình bày rõ ràng, đầy đủ và khoa học trong sách giáo khoa.
Giáo viên có thể bằng cách này hay cách khác phát huy tính
tích cực của học sinh, tuy nhiên câu trả lời của học sinh phần
đa dựa vào những kiến thức có sẵn trong sách giáo khoa để
phát biểu. Điều này khiến một số giáo viên dạy những bộ môn
này phàn nàn ràng đôi lúc họ cảm thấy chán, vì không kích
thích đợc cao nhất khả năng t duy của học sinh, mọi kiến thức
đà đợc bày sẵn.
Đối với bộ môn văn mà nói, đặt câu hỏi là một nghệ
thuật. Câu hỏi trong dạy học văn có ý nghĩa vô cùng quan
trọng, nó lớn hơn mục đích giúp học sinh tìm hiểu nội dung
bài rất nhiều. Theo chúng tôi, câu hỏi trong dạy học văn phải
đảm bảo thêm hai đặc tính so với các bộ môn khác, đó là
cảm xúc và t tởng. Khi tiếp xúc với hình tợng nghệ thuật, ngời
đọc bao giờ cũng có cảm xúc, ở từng mức độ khác nhau. Điều
này ít hơn rất nhiều ở những môn học khác. Bên cạnh đó là
thái độ, cách ®¸nh gi¸, quan ®iĨm cđa ngêi ®äc ®èi víi vÊn
®Ị đặt ra trong tác phẩm, chúng tôi tạm gọi là t tởng. Tất
nhiên, ở mỗi câu hỏi cụ thể của giáo viên, phần kiến thức hay

cảm xúc hay t tởng chiếm vị trí then chốt.
Nhìn chung, theo quan điểm của các nhà nghiên cứu phơng pháp dạy học văn, câu hỏi trong dạy học văn phải đảm bảo
những yêu cầu có tính nguyên tắc nh sau:[7;25]
3


1. Câu hỏi nói chung nhất thiết phải vạch ra đợc
(hoặc định hớng) mối liên hệ hữu cơ giữa những ý cụ
thể với những vấn đề tổng hợp của tác phẩm.
2. Câu hỏi phải mang tính hệ thống liên tục
3. Câu hỏi phải sát với tác phẩm và khêu gợi hứng thú
của bản thân học sinh
4. Câu hỏi phải có tính chất rõ ràng, phải có màu
sắc văn học, có khả năng khêu gợi tình cảm, xúc động
thẩm mĩ của học sinh
5. Câu hỏi phải vừa sức học sinh, thích hợp với khuôn
khổ một giờ học trên lớp, vừa có khả năng gợi vấn đề suy
nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của học sinh
6. Câu hỏi không tuỳ tiện, vừa dợc xây dựng thành
một hệ thống logic, vừa có tính toán giúp học sinh từng
bớc đi sâu vào tác phẩm nh một chỉnh thể.
7. Câu hỏi nói chung căn cứ vào đặc điểm nội dung
và nghệ thuật của tác phẩm
Những yêu cầu trên là rất cần thiết. Nhng bằng cách nào
để thoả mÃn đợc những yêu cầu đó là vẫn đề mà các nhà phơng pháp và ngời làm chuyên môn luôn trăn trở. Câu hỏi đòi
hỏi một sự lựa chọn và hớng dẫn tới đích cần tới. Trong thực tế
giảng dạy của chúng ta, mỗi tác phẩm sẽ có một cách đặt câu
hỏi riêng, thậm chí cùng một tác phẩm, cùng nội dung trao đổi
nhng mỗi giáo viên khi đứng lớp lại có cách đặt câu hỏi hoàn
toàn khác nhau, và đây chính là điểm khác biệt làm nên sự

thành công hay thất bại của tiết dạy. Bài viết của chúng tôi tập
trung thảo luận vào hai cách đặt câu hỏi trong dạy học văn nói
chung. Tất nhiên đây chỉ là muối bỏ bể, là một trong vô vàn
những gợi ý mà quý thầy cô có thể tham khảo. Hai gii phỏp đặt
4


câu hỏi này cũng nằm trong yêu cầu chung đối với hoạt động
phát vất của giáo viên, cụ thể:
Thứ nhất, xây dựng hệ thống câu hỏi logic nhằm tập
trung làm nổi bật vấn đề trọng tâm.
Thứ hai, dựa vào những bài thơ lấy cảm hứng từ nhân
vật hay các vấn đề trong tác phẩm để đặt câu hỏi để
tranh luận, đối thoại với một (một số) quan điểm của các
nhà văn, nhà thơ. ở cách thứ hai này một mặt chúng ta
có thể mợn ý của các tỏc gi để tìm hiểu tác phẩm, mặt
khác lại có thể tranh luận với những quan điểm của
chính tác giả đó.
Cả hai cách trên đều kích thích t duy và phát huy đợc tÝnh
tÝch cùc, chđ ®éng cđa häc sinh, häc sinh cã thể thẳng thắn
bày tỏ quan điểm, thái độ, tình cảm của cá nhân mình.
2.1.2 Mt s khỏi nim
* Khỏi nim về giải pháp
Thuật ngữ “giải pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, “Methodos”- có nghĩa
là con đường, cơng cụ nhận thức. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lê nin
đặc biệt coi trọng vai trò của giải pháp, Hê- ghen khẳng định “giải pháp là linh
hồn của đối tượng”, có thể nói, giải pháp chính là chiếc chìa khóa vạn năng để
làm sáng tỏ vấn đề, khơng có giải pháp khơng thể đi đến chân lí.
Trước một đối tượng có thể đưa ra nhiều giải pháp khác nhau, nhưng tùy
thuộc vào đặc điểm cụ thể, vào mục đích hướng đến để lựa chọn những giải

pháp tối ưu và đem lại hiệu qủa.
* Hiệu quả dạy học:[2;5]
Hiệu quả dạy học có thể được xác định là:
(1) Hiệu quả dạy học là kết quả học tập đạt được theo yêu cầu cao hơn
nhưng trong cùng thời gian, công sức và nguồn lực như nhau.

5


(2) Hiệu quả dạy học là phép so sánh dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả
thực hiện các mục tiêu, hoạt động của GV và HS và chi phí mà họ bỏ ra để có
kết quả đó trong những điều kiện nhất định.
* Khái niệm về tính chủ động tích cực của học sinh trong học tập
Tính tích cực chủ động trong học tập của học sinh là thái độ cải tạo của chủ
thể học sinh đối với khách thể thông qua sự huy động ở mức cao nhất các chức
năng tâm lý nhằm giải quyết nhiệm vụ học tập.[7;35]
Tính tích cực chủ động trong học tập cịn là đặc trưng cho quá trình biến đổi
liên tục bên trong của mơ hình cấu trúc tâm lý hoạt động nhận thức.
Giáo dục và tạo ra tính chủ động tích cực trong học tập làm cho học sinh
khơng cịn ở thế thụ động, phải hướng vào năng lực giải quyết vấn đề. Người
dạy điều khiển quá trình học tập của học sinh để họ làm chủ được nội dung và
diễn tập trên nội dung đó bằng cơng việc giải quyết vấn đề. Mặt khác biết tôn
trọng khả năng của học sinh ở mỗi trình độ, tức là tơn trọng các hình thái hứng
thú, năng lực lĩnh hội và bảo tồn của học sinh vì người học tiến hành học tập
bằng hành động của chính mình, học để hành. Kiến thức được khẳng định thơng
qua hành động và chỉ có ý nghĩa, giá trị khi nó là sản phẩm của hành động.
Người học được tự do sáng kiến, tự nguyện lựa chọn, nhu cầu hứng thú được tôn
trọng để họ thoải mái trong lộ trình khơng định trước. Người học tự mình hoạt
động, tự giáo dục mình để chiếm lĩnh tri thức cũng như hình thành các phẩm
chất nhân cách.[1;19]

2.2. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết
2.2.1 Về phía giáo viên
Sở dĩ chất lượng học văn của học sinh bây giờ rất yếu là vì các nguyên
nhân chủ yếu sau: Giáo viên mặc dù đã có ý thức đổi mới phương pháp dạy học
văn nhưng việc thực hiện mới chỉ mang tính hình thức, thử nghiệm chứ chưa
đem lại hiệu quả như mong muốn. Một số giáo viên vẫn cứ giữ thói quen dạy
học theo kiểu truyền thụ kiến thức một chiều ,giáo viên giảng giải học sinh lắng
nghe, ghi nhớ và biết nhắc lại đúng những điều mà giáo viên đã truyền đạt giáo
viên chủ động cung cấp kiến thức cho học sinh, áp đặt những kinh nghiệm, hiểu
biết, cách cảm, cách nghĩ. Nhiều giáo viên chưa chú trọng đến việc tiếp thu vận
dụng kiến thức của học sinh cũng như việc chỉ ra cho người học con đường tích
cực chủ động để thu nhận kiến thức. Do đó có những giờ dạy học giáo viên tiến
hành như một giờ diễn thuyết, thậm chí giáo viên đọc chậm cho học sinh ghi lại
6


những gì giáo viên nói giờ học văn vì thế chưa thu hút được sự chú ý của người
học.
2.2.2 Về phía học sinh
Một bộ phận khơng nhỏ học sinh vẫn tỏ ra bàng quan, thờ ơ với văn
chương, đặc biệt là tâm lý chán nản, ngại học khi học những giờ học vì vậy
phát huy tính chủ động , tích cực khả năng của học sinh là một việc làm rất cần
thiết.
Qua việc khảo sát tìm hiểu về tình hình và chất lượng học tập của học sinh ở
các lớp 11B1, 11B6, 11B7 năm học 2020-2021 của trường phổ thông Thạch
Thành 3, tôi nhận thấy như sau:
Câu hỏi về việc em có hứng thú học những tiết học về giảng văn (văn bản văn
học ) hay không và kết quả như sau.
Lớp
11B1

11B6
11B7

Sĩ số
40
41
37

Rất hứng thú Bình thường
3
12
3
14
2
13

Khơng hứng thú
20
21
20

Hứng thú
5
3
2

Các bài kiểm tra có liên quan đến văn bản, tác phẩm văn học thì kết quả cũng
khơng cao .
2.2.3 Về chương trình
Riêng trong chương trình mơn Ngữ văn trung học phổ thông hiện nay, sách

giáo khoa mới đã đưa vào rất nhiều tác phẩm , các thể loại văn học và chiếm số
lượng lớn trong chương trình ở cả 3 khối .Và tác phẩm văn học có tầm quan
trọng đặc biệt trong việc giáo dục nhận thức, giáo dục nhân cách, giáo dục tư
tưởng tình cảm, thẩm mĩ cho các em.
Do đó giáo viên dạy văn khi dạy đến các tác phẩm văn học này không
thể không chú trọng đến việc dạy như thế nào đạt hiệu quả cao.
2.3 Một s bin phỏp đặt câu hỏi trong dạy học văn nhằm
ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh
2.3.1 Giải pháp 1: X©y dùng hƯ thèng c©u hái cã tÝnh
logic

7


*Trớc khi xây dựng câu hỏi: Do đặc trng của môn ngữ
văn là kiến thức cơ bản không đợc trình bày khoa học trong
sách giáo khoa nh những bộ môn khác nên yêu cầu số một với
giáo viên là xác định đợc nội dung trọng tâm và tìm ra logic
ngầm của văn bản.
Ví dụ: Khi giảng trích đoạn Trao duyên (Trích Truyện
Kiều Nguyễn Du), giáo viên phải xác định đợc trọng tâm
của đoạn trích và logic ngầm của văn bản này. Cụ thể:
* Trọng tâm của trích đoạn TRAo DUYÊN
- Diễn biến tâm trạng phức tạp và thái độ thiết tha của
Kiều đối với tình yêu. Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Kiều
và tấm lòng đồng cảm sâu sắc của nhà thơ
- Quan niệm truyền thống về tình yêu (sự thống nhất giữa
hai mặt tình và nghĩa) và vẻ đẹp của tình yêu chân chính
- Nghệ thuật bậc thầy của Nguyn Du về miêu tả tâm lí
nhân vậtvà sử dụng ngôn ngữ thơ ca.

* Logic của văn bản: Văn bản Trao duyên có thể chia làm
hai phần cơ bản
- Phần thứ nhất: 12 câu đầu: Kiều thuyết phục và trao
duyên cho em
- Phần thứ hai: Tâm trạng sau khi trao duyên
Hai phần này có mối liên hệ hữu cơ với nhau, quá trình trao
duyên là quá trình giằng co giữa lí trí và tình cảm, tạo nên
những cung bậc khác nhau của bi kịch trao duyên. Toàn bộ
mạch tâm trạng của Kiều có thể

lí giải chính là quá trình

nhích dần và dẫn đến sự thắng thế của tình cảm so với lí
trí. Lí trí lúc đầu rất mạnh, có thể áp đảo tình cảm nhng
càng về sau, khi lời trao duyên đà nói xong, tình cảm càng trỗi
dậy mạnh mẽ hơn bao giờ hết và cuối cùng hoàn toàn lấn át lí
8


trí. Tiếng kêu thảng thốt cuối cùng của Kiều là tiếng kêu đứt
ruột của con tim tan nát.
* Xây dựng câu hỏi: Sau khi xác định đợc trọng tâm và
logic của văn bản, giáo viên sẽ dựa vào nội dung ®ã ®Ĩ x©y
dùng hƯ thèng c©u hái.
VÝ dơ: HƯ thèng câu hỏi cho 12 câu đầu đoạn trích Trao
duyên
Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ tha
Giữa đờng đứt gánh tơng t
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em

Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ớc, khi đêm chén thề
Sự đâu sóng gió bất kì
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai
Ngày xuân em hÃy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nớc non
Chị dù thịt nát xơng mòn
Ngậm cời chín suối hÃy còn thơm lây
Câu hỏi 1: Trao duyên là việc làm nh thế nào?
Câu hỏi 2: Vì đây là việc tế nhị và khó nói nên Kiều đÃ
lựa chọn từ ngữ có gì đặc biệt?
Câu hỏi 3: Đúng là trọng lợng hai câu đầu rơi vào bốn
chữ: cậy, chịu, lạy, tha. Vậy để thuyết phục Thuý Vân thay
mình trả nghĩa cho Kim Trọng, Kiều đà tha với Vân điều gì?
Câu hỏi 4: Kiều tha với Vân về mối tình đầu đẹp đẽ
trong quá khứ và dang dở ở hiện tại, nhờ Vân chắp mối tơ
thừa. Theo em, nh vậy đà đủ để ràng buộc Vân nhận lời hay
cha? Để đạt đợc mục đích, Kiều tiếp tục thuyết phục Vân
bằng những lí lẽ gì?
9


Câu hỏi 5: Nh vậy, dù trong hoàn cảnh tan nát, ở 12 câu
đầu này, Kiều đà bằng lí trí và tình cảm thuyết phục Vân với
những lời lẽ chân thành, đoan trang, tế nhị nhất. Kiều hiện
lên là một ngời con, ngời chị, ngời tình nh thế nào?
Câu hỏi 6: Nếu trao duyên là một bi kịch thì 12 câu thơ
đầu đà cho chúng ta thấy đợc giai đoạn nào của bi kịch?
Trên đây là những câu hỏi ở mức độ bình thờng nhằm
khai thác nội dung cơ bản của đoạn trích, do bám sát tiêu chí

logic của câu hỏi nên chúng tôi không đa vào những câu hỏi
nhỏ hoặc câu hỏi mở rộng vấn đề, cốt yếu là để làm nổi bật
hệ thống câu hỏi sao cho logic. Theo quan điểm của chúng
tôi, mỗi giáo viên sẽ có cách khai thác bài riêng, đây chỉ là một
cách tiếp cận phù hợp với những sinh học có lực học trung bình.
* Câu hỏi logic có thể xâu chuỗi nội dung của toàn bộ đoạn
trích, cũng có khi hệ thống câu hỏi để khai thác phần nhỏ
của văn bản cũng cần đảm bảo đặc điểm này.
Chẳng hạn, khi phân tích hai câu thơ trong đoạn trích
Nỗi thơng mình:
Khi tỉnh rợu, lúc tàn canh
Giật mình, mình lại thơng mình xót xa
Sự thực, đây là hai cặp lục bát rất độc

đáo cả về nội

dung và nghệ thuật. Hầu nh mọi yếu tố đều có thể khai thác,
vấn đề đặt ra là bắt đầu từ đâu? Từ thời điểm tỉnh rợu,
tàn canh, hay từ ba từ mình ở câu bát (8) ? Từ cách ngắt
nhịp lạ lùng, đột ngột hay từ láy xót xa nh sát muối và tâm
can Thuý Kiều mÃi không dứt? Quả là rất khó. Giáo viên chúng ta
thờng phân tích câu lục cho đến hết nội dung và nghệ thuật
rồi chuyển xuống câu bát.
Theo quan điểm của chúng tôi, thông thờng trong thơ trung
đại sẽ có nhÃn tự (mắt thơ), hoặc những từ ngữ có vai trò t10


ơng tự, chúng ta nên dựa vào những từ ngữ ấy để xây dựng
hệ thống câu hỏi. Chẳng hạn, để khai thác cặp lục bát trên,
chúng ta có thể bắt đầu với động thái từ giật mình

Câu hỏi 1: Khi nào chúng ta giật mình? Động thái giật
mình trong câu thơ trên có phải là phản ứng trả lời lại tác
động của môi trờng tự nhiên không hay là sự giật mình của ý
thức? (Ví dụ: Có tật giật mình)
Câu hỏi 2: Động thái giật mình diễn ra vào thời ®iĨm
nµo ? Thêi ®iĨm Êy cã ý nghÜa nh thÕ nào đối với nhân vật?
Tại sao không phải là thời điểm nào khác?
(Chủ quan: tỉnh rợu; khách quan: tàn canh)
Câu hỏi 3: Trớc động thái giật mình là cuộc sống nh thế
nào? Giật mình có phải là một bằng chứng cho thấy Kiều quen
nhng không chấp nhận cuộc sống lầu xanh hay không?
Câu hỏi 4: Đằng sau động thái giật mình là cảm xúc nh
thế nào của nhân vật? Để thể hiện cảm xúc đó, tác giả đà sử
dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Câu hỏi 5: Có ý kiến cho rằng, động thái giật mình cho
thấy Kiều không giống những kĩ nữ khác trong lầu xanh của Tú
Bà, ý kiÕn cđa em nh thÕ nµo?
2.3.2 Giải pháp 2: Dùa vào một số tỏc phm khỏc ly cảm
hứng từ tác phẩm đặt câu hỏi tranh luận, đối thoại:
Cần phải thấy rằng, kiểu câu hỏi này không đợc lạm dụng,
những câu hỏi dựa vào một số tác phẩm thơ chỉ dùng để
củng cố bài hoặc tham gia vào bài giảng với tính chất là một
quan điểm, một cách mợn ý của nhà thơ để đặt câu hỏi
mà thôi.
*Ví dụ 1: Chẳng hạn, khi dạy bài Trao duyên, giáo viên có
thể mợn ý trong bài thơ Tâm sự nàng Thuý Vân của Trơng
Nam Hơng để trao đổi, thảo luận
11



Tâm sự nàng Thuý Vân
(Trơng Nam Hơng)

Nghĩ thơng lời chị dặn dò
Mời lăm năm ấy con đò xuân xanh
Chị yêu lệ chảy đà đành
Chớ em nớc mắt đâu dành chàng Kim
ơ kìa sao chị lặng im
Máu còn biết chảy về tim để hồng
Lấy ngời yêu chị làm chồng
Đời em thể thắt một vòng oan khiên
Sụt sùi ớt cỏ Đạm Tiên
Chị thơng kẻ khuất đừng quên ngời còn
Mấp mô số phận vuông tròn
Đất không thể thắt linh hồn đòi yêu
Là em nghĩ vậy thôi Kiều
Sánh sao đời chị ba chiều bÃo giông
Con đò đời chị về không
Chở theo tiếng khóc con sông Tiền Đờng
Chị nhiều hờn giận yêu thơng
Vầng trăng còn lấm mùi hơng hẹn hò
Em cha đợc thế bao giờ
Tiết trinh thơng chị đánh lừa trái tim
Em thành vợ của chàng Kim
Ngồi ru giọt máu tợng hình chị trao
Giấu đầy đêm, nỗi khát khao
12


Kiều ơi, em đợi kiếp nào để yêu.

Có một vài câu hỏi có thể mợn ý của nhà thơ Trơng Nam Hơng trong bài này để đối thoại với học sinh, dĩ nhiên, với một
bài thơ nh thế này, giáo viên cũng có thể vào bài để tạo cảm
hứng cho học sinh, cũng nh kết thúc bài học để tạo ấn tợng.
Bên cạnh đó, trong quá trình giảng dạy, vận dụng mở rộng
những cụm từ nhà thơ Trơng Nam Hơng khái quát để thực
hiện thao tác bình giảng, nh: Mời lăm năm ấy con đò xuân
xanh, Lấy ngời yêu chị làm chồng, Đời em thể thắt một vòng
oan khiên, Kiều ơi, em đợi kiếp nào để yêu.
Trở lại với vấn đề chúng tôi đặt ra, với bài thơ này, chúng ta
có thể đặt một số câu hỏi, ví dụ:
Câu 1: Trong đêm Trao duyên, Vân hầu nh không lên
tiếng, nàng im lặng chịu lời, bài thơ này có nhan đề Tâm sự
nàng Thuý Vân, thực chất là tác giả đặt mình vào địa vị
của Vân để thể hiện suy nghĩ. Em có cho rằng, khi Thuý Vân
Lấy ngời yêu chị làm chồng, thì quả thực đời nàng đà thắt
vòng oan khiên không?
Câu 2: Em hiểu nh thế nào ý thơ Tiết trinh thơng chị
đánh lừa trái tim?
Câu 3: Vì sao tác giả lại cho rằng khi Vân thành vợ của
chàng Kim lại Ngồi ru giọt máu tợng hình chị trao?
..
Nói chung, chúng ta có nhiều cách hỏi, tất nhiên, không lạm
dụng câu hỏi đê tránh cho giờ học bị tÃi nhỏ, vụn vặt, không
trọng tâm.
* Ví dụ 2
Truyền thuyết Truỵện An Dơng Vơng và Mị Châu
Trọng Thuỷ là một tác phẩm hay và có nhiều vấn đề. Thế giới
nhân vật của truyền thuyết này bao giờ cũng gợi lên ở ®éc gi¶
13



những tình cảm trái chiều, phải chăng vì thế mà không ít thi
nhân trăn trở với An Dơng Vơng, Mị Châu, Trọng Thuỷ, thậm
chí Rùa Vàng, Triệu Đà,.
Chúng tôi cung cấp một số bài thơ, đoạn trích thơ viết về
tác phẩm đặc sắc này đồng thời cũng gợi ý một số câu hỏi
giáo viên có thể vận dụng trong quá trình giảng dạy:
* Bài thơ Tâm sự
Tụi k ngy xa chuyện Mị Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sõu
Tố Hữu
Câu hỏi: Theo em, hình ảnh Trái tim nhầm chỗ để trên
đầu Tố Hữu muốn nói đến chi tiết nào trong tác phẩm? Chi
tiết đó nói về An Dơng Vơng hay Mị Châu?
Gợi ý: Hiểu một cách tờng minh nhất, câu thơ của Tố Hữu
chính là muốn đề cập đến sai lầm của hai cha con An Dơng
Vơng, đó là đề tình cảm trái tim lấn át lí trÝ. Víi An D¬ng V¬ng, nhà vua khơng phân biệt c õu l bn, õu l thự, không hiểu đợc
bản chất ngoan cố của kẻ thù xâm lợc, cho Trọng Thuỷ ở rể là nuôi
ong tay áo. Mặc khác qu¸ tin vào vũ khí để qn giặc tiến vào qua gần thành
mµ vẫn điềm nhiên ngồi đánh cờ, đó l t tng ch quan, khinh ch. Với Mị
Châu, rất nhiều chi tiết cho thấy sự nhẹ dạ, cả tin, ngây thơ
của nàng, ví dụ: cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần, rắc lông ngỗng
trên đờng chạy nạn
* Bài thơ Mị Ch©u
Lơng ngỗng rơi trắng đường chạy nạn
Những chiếc lơng khơng biết tự giấu mình
Nước mắt thành mặt trái của lịng tin
Tình yêu đến cùng đường cùng cái chết

14


Những người đẹp dẫu rơi đầu vẫn đẹp
Tình yêu bị dối lừa vẫn nguyên vẹn tình yêu
Giá như trên đời cịn có một Mị Châu
Vừa say đắm u thương vừa luôn luôn cảnh giác
Không sơ hở chẳng mắc lừa mưu mẹo
Một Mị Châu như ta vẫn hằng mơ
Thì hẳn Mị Châu khơng sống đến bây giờ
Để chung thuỷ vơi tình yêu hai ngàn năm có lẻ
Như anh với em dẫu yêu nhau chung thuỷ
Đến bạc đầu bất quá chỉ trăm năm
Nên chúng ta dù rất đỗi đau lịng
Vẫn khơng thể cứu Mị Châu khỏi chết
Lũ trai biển sẽ thay người ni tiếp
Giữa lịng mình viên ngọc của tình u
Vẫn cịn đây pho tượng đá cụt đầu
Bởi đầu cụt nên tượng vàng rất sống
Cái đầu cụt gợi nhớ dịng máu nóng
Hai ngàn năm dưới đá vẫn tuôn trào
Anh cũng như em muốn nhắc Mị Châu
Đời còn giặc xin đừng quên cảnh giỏc
Nhng nhc sao đợc hai ngn nm trc
Nờn em i ta nh t nhc mỡnh
Anh Ngc
Dờng nh quan điểm xuyên suốt bài thơ Mị Châu của nhà
thơ Anh Ngọc là đề cao mối tình của Mị Châu và Trọng Thuỷ,
thậm chí cho rằng đó là một mối tình chung thuỷ. Chúng tôi
dựa trên quan điểm này của tác giả để gợi ý một số ý kiến

phát vấn:

15


Câu 1: Nhà thơ Anh Ngọc cho rằng Tình yêu bị dối lừa
vẫn nguyên vẹn tình yêu, em có đồng ý với quan điểm trên
không? Vì sao?
Gợi ý: Theo quan điểm của cá nhân tôi, không thể có một
tình yêu nguyên vẹn khi tình yêu bị dối lừa. Trớc khi chết, Mị
Châu đà kịp nhận ra mối nhục thù bị ngời yêu phản bội, máu
nàng biến thành ngọc trai để rửa sạch mối nhục thù đó.
Câu 2: Em hiểu nh thế nào về ý thơ của nhà thơ Anh Ngọc
khi «ng viÕt “Lũ trai biển sẽ thay người nuôi tiếp - Giữa lịng mình viên
ngọc của tình u” ? Ph¶i chăng, nhà thơ coi hình ảnh ngọc trai là
biểu tợng cho tình yêu chung không hề đổi thay của Mị
Châu? Em nghĩ gì về hình ảnh này?
Gợi ý:
ý nghĩa hình ¶nh ngäc trai – giÕng níc
Sù chøng nhËn r»ng MÞ Châu không chủ ý lừa dối cha và
bán nớc, nàng quả thật đà hoàn toàn bị lợi dụng
Trng Thy cũng đà nhận ra sai lầm của mình: những tởng
vừa đạt đợc yêu cầu của cha vừa giữ đợc tình yêu, nhng hoá ra
hạnh phúc tình yêu không thể tồn tại song hành cùng chiến
tranh xâm lợc. Mị Châu vì tình yêu mà gây hại cho đất nớc
và cha mình, còn Trọng Thuỷ vì sự trung thành mù quáng với
cha mà giết chết chính tình yêu và vợ mình. Cả hai ngời đều
phải trả giá. Trọng Thuỷ lao đầu xuống giếng vì nhận ra sự
ngu trung cùng ảo tởng chiến tranh sẽ giúp hắn đạt đợc tình
yêu trọn vẹn. Hắn chết vì khủng hoảng trong nhận thức và

tình cảm.
Hình ảnh ngọc trai – giÕng níc” bëi thÕ , kh«ng mang ý
nghÜa ca ngợi mối tình chung thuỷ, nó chỉ mang ý nghĩa hoá
giải hận thù, nói lên truyền thống ứng xử bao dung, đầy nhân
16


hậu của dân gian đối với hai nạn nhân tỉnh ngộ muộn màng
của chiến tranh xâm lợc
Nhân dân ta cũng thấu hiểu điều đó nên đÃ

sáng tạo

thêm chi tiết: máu Mị Châu chảy xuống biển hoá thành ngọc
trai đúng nh tâm nguyện của nàng trớc khi chết. Đó chính là
sự minh oan, chiêu tuyết cho nàng, cũng là sự thể hiện lòng
bao dung, truyền thống thấu tình đạt lí của dân tộc ta.
Chính vì thế mà trong đời sống thực, nhân dân còn dựng
đền thờ An Dơng Vơng và am thờ công chúa Mị Châu ngay
cạnh nhau.
Còn rất nhiều cách hỏi khác mà giáo viên có thể mợn ý của
các thi nhân để giúp cho giờ học trở nên hứng thú, tạo không
khí tranh luận lành mạnh, bổ ích. Hầu nh tác phẩm văn học
nào, vì tính truyền cảm của nó, bao giờ cũng đọng lại trong
chúng ta những xúc cảm nhất định, bởi vậy, đặt câu hỏi liên
hệ, mở rộng, tranh luận, đối thoại có thể sử dụng với rất nhiều
giờ đọc văn trong chơng trình phổ thông. Tuy nhiên, chúng tôi
xin nhắc lại, cách đặt câu hỏi thế này nếu lạm dụng sẽ có tác
dụng ngợc lại, theo quan điểm của chúng tôi, chúng ta chỉ sử
dụng nó nh gia vị cho tiết học mà thôi.

2.4. Hiu qu của sáng kiến kinh nghiệm
Với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp trong tổ chuyên môn, tôi đã tiến hành áp
dụng phương pháp dạy học trên vào khảo sát dạy văn bản “Chí Phèo”- Nam
Cao ở lớp 11B6 ( Năm học 2020-2021), sau đó tiến hành đối chứng hai phương
pháp dạy và thấy rằng :
Trước khi dạy theo phương pháp trên:
Trong q trình học học sinh cịn học tập một chiều, thụ động, phụ thuộc theo
sự dẫn dắt của giáo viên. Khi đứng trước một truyện ngắn mới các em khơng
hình dung được mình phải làm gì? phải làm như thế nào? để tiếp cận được văn
bản- nghĩa là các em chưa hình thành được kĩ năng đọc - hiểu thể loại truyện
17


ngắn. Trong q trình dạy nhiều kiến thức cịn mang tính áp đặt. Học sinh ít bám
sát văn bản, chưa chủ động tìm ra kiến thức. Hơn nữa, do khơng hình thành
được kĩ năng nên các em chưa biết cách tìm hiểu , khai thác , chưa đưa ra được
những nhận xét, đánh giá quan trọng cho nên mỗi tác phẩm sau khi học thường
ít lưu lại những ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn các em.
Kết quả dạy theo những các thức, phương pháp cũ qua lớp dạy cụ thể với kết
quả như sau (Lớp 11B6)
Loại
Giỏi
Khá
Số học sinh
0
05
Tỉ lệ %
0
12,2
Sau khi dạy theo phương pháp trên:


Trung bình
23
56

Yếu
13
31,8

Với việc hình thành phương pháp trong đặt câu hỏi ở thể loại truyện ngắn,
sau khi hướng dẫn học sinh các kĩ năng cơ bản như trên qua hệ thống câu hỏi
trong quá trình học các văn bản truyện ngắn các em ln bám sát văn bản, nắm
vững từng chi tiết trong tác phẩm, qua sự hướng dẫn của giáo viên các em đã có
thể tự mình tìm ra ra kiến thức, biết rút ra ý nghĩa xã hội, ý nghĩa thời sự của văn
bản và rút ra được những bài học bổ ích, lí thú cho bản thân, các em đã học tập
hứng thú, chủ động hơn rất nhiều.
Cụ thể kết quả sau khi thực nghiêm phương pháp mới qua bài kiểm
tra và thấy được kết quả như sau:
Lớp 11B6: Tổng số 41 học sinh
*Kết quả sau khi dạy phương pháp trên.
Loại
Số học sinh
Tỉ lệ %

Giỏi
05
12,2

Khá
19

46,3

Trung bình
14
34.1

Yếu
03
7,4

Với sáng kiến này nếu được áp dụng vào giảng dạy tôi thiết nghĩ giáo
viên sẽ không phải lúng túng trước những tiết dạy về tác phẩm văn học, học sinh
sẽ biết cách khai thác tìm hiểu tác phẩm tốt hơn ở trong chương trình, hứng thú
với bộ môn hơn.

18


3. PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
3.1 Kết luận
Nâng cao hiệu quả dạy và học là mục tiêu phấn đấu của tồn ngành Giáo
dục- Đào tạo, của các bộ mơn giảng dạy trong nhà trường, của các thày, cô giáo.
Vai trị của thày, cơ giáo trong hoạt động dạy và học trong nhà trường có ý nghĩa
cực kì quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, phù hợp với sự đổi
mới toàn diện của đất nước. Để đào tạo ra những con người lao động, sáng tạo,
trong công tác giáo dục giáo viên không thể làm theo một khuôn mẫu định sẵn,
áp đặt mà phải làm cho người học có khả năng tự giải quyết một cách sáng tạo,
19



tìm ra cái mới của người học. Để đạt mục đích trong dạy và học có hiệu quả,
khơng có con đường nào khác là ngoài việc truyền đạt kiến thức người thày phải
khơi dạy và phát triển tính chủ động, tích cực của học sinh
Phát huy tính chủ động tích cực của học sinh trong giờ học trước hết người
thầy phải sử dụng nhiều con đường, nhiều phương pháp khác nhau để phát huy,
phát hiện khả năng vốn có của học sinh. Đây cũng là hình thức để nâng cao chất
lượng giáo dục. Vì vậy nâng cao hiệu quả dạy và học là mục tiêu phấn đấu cua
toàn ngành trong các mơn học trong đó có mơn Ngữ Văn
3.2 Đề xuất
Để tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình học tập của các em học sinh cũng như
quá trình đổi mới phương pháp của giáo viên tôi xin được mạnh dạn đề xuất ý
kiến như sau:
Đối với nhóm bộ mơn cần có thêm nhiều tiết dạy thực nghiệm về phương
pháp đặt câu hỏi trong việc khai thác tìm hiểu các tác phẩm để rút ra nhiều kinh
nghiệm hơn nữa về phương pháp dạy học. Có thêm nhiều chuyên đề sinh hoạt
chun mơn hơn nữa để các thành viên trong nhóm đóng góp ý kiến, đưa ra các
ý tưởng về phương pháp mới.
Nhà trường cần trang bị nhiều hơn nữa các tài liệu tham khảo phục vụ cho
bộ môn Ngữ văn … Khuyến khích các em mượn tài liệu nghiên cứu vì chỉ có
như vậy mời dần dần tạo cho các em thói quen, kĩ năng đọc sách phục vụ học
tập. Tạo mọi điều kiện tốt nhất để các em tiếp cận với tài liệu để tạo tiền đề cho
các em hướng tới cách học chuyên nghiệp từ đó phát huy hết các khả năng và
năng lực của bản thân.
Tuy nhiên, thiết nghĩ những trình bày của tơi ở đây cũng chỉ là những suy
nghĩ cịn chủ quan, là những tìm tịi bước đầu cho nên khơng tránh khỏi những
bất cập, thiếu sót. Hy vọng nhận được những ý kiến đóng góp, chia sẻ của các
đồng nghiệp để bài viết được tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn!

20



XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ
KT.Hiệu trưởng
P. Hiệu trưởng

Thạch Thành , ngày 25 tháng 05 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN

Lưu Thị Kim Thư

Đỗ Duy Thành

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Các văn kiện, nghị quyết của Đảng, các công văn của Bộ giáo dục
Việt Nam, sở giáo dục Thanh hóa
[2]. Kiến thức cơ bản ngữ văn 10, nhà xuất bản đại học Quốc Gia Hà nội.
[3]. Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 ban cơ bản, nhà xuất bản giáo dục
năm 2006.
[4]. Sách lí luận văn học – Trần Đình Sử chủ biên – NXB Văn Học 2006
[5]. Sách chuẩn kiến thức, kỹ năng – NXB Giáo Dục 2012
[6]. Thiết kế bài giảng Ngữ văn10 tập 1 -Nguyễn Văn Đường chủ biên NXB Giáo Dục 2008
[7]. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chường trình sách giáo khoa –
NXB Giáo Dục 2006
[8]. Từ điển thuật ngữ văn học – Lê Bá Hán chủ biên - NXB Giáo Dục
2005


22



×