Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Xây dựng chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.12 KB, 62 trang )

MỤC LỤC Trang
LỜI CẢM ƠN 5
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 5
PHẦN MỞ ĐẦU6
1. Lý do chọn đề tài 8
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 8
3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 9
4. Phương pháp nghiên cứu 9
5. Giới hạn của nghiên cưu 9
6. Bố cục của đề tài 10
PHẦN NỘI DUNG 10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
MARKETING PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 10
1.1. Khái niệm về Marketing trong du lòch 10
1.1.1 Khái niệm về marketing du lòch 10
1.1.2 Vai trò của marketing du lòch 11
1.2. Marketing du lòch cho một đòa phương 11
1.2.1. Khái niệm và vai trò của marketing du lòch cho một đòa phương.
1.2.2. Thò trường mục tiêu của ngành du lòch đòa phương 12
1.2.3 Phương thức marketing du lòch cho một đòa phương 12
1.3. Quy trình marketing du lòch cho một đòa phương 13
1.3.1 Thẩm định địa phương. 13
1.3.2 Xây dựng tầm nhìn và mục tiêu phát triển du lòch của đòa phương.
1.3.3 Thiết kế và l aự chọn chiến lược marketing du lòch 14
1.3.4 Hoạch đònh chương trình thực hiện 14
1.4. Thương hiệu 15
1.4.1. Khái niệm 15
1.4.2. Thương hiệu và sản phẩm 15
1
1.4.3. Vai trò của thương hiệu 16
1.4.4. Giá trị thương hiệu 16


1.5. Thương hiệu điểm đến du lịch 16
1.5.1. Điểm đến du lịch 16
1.5.2. Thương hiệu điểm đến du lịch 17
1.6. Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch 17
1.7. Phát triển thương hiệu điểm đến 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING
PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU DU LỊCH ĐÀ NẴNG 19
2.1.Môi trường marketing du lòch Tp. Đà Nẵng 19
2.1.1.Vò trí đòa lý và điều kiện tự nhiên 19
2.1.2.Đặc điểm nhân văn và kinh tế 20
2.1.3.Cơ sở hạ tầng 22
2.1.4. Tài nguyên du lòch 24
2.1.4.1. Tài nguyên du lòch tự nhiên 25
2.1.4.2. Tài nguyên du lòch nhân văn 26
2.1.5. Thò trường du lòch của Tp. Đà Nẵng. 26
2.1.6. Đối tác liên kết, hợp tác 28
2.1.7. Đối thủ cạnh tranh 29
2.2. Thực trạng xây dựng chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch
thành phố Đà Nẵng 32
2.2.1. Xây dựng thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng 32
2.2.2. Tìm hiểu cơng tác phát triển thương hiệu du lịch của Đà Nẵng trong
thời gian qua 35
2.2.2.1. Điều tra thị trường và phân tích điểm đến 36
2.2.2.2. Nhận diện thương hiệu du lịch thành phố 37
2.2.3. Thực hiện phát triển thương hiệu du lịch của thành phố Đà Nẵng trong
thời gian qua 37
2.3. Đánh giá tổng qt về thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu du
lịch thành phố Đà Nẵng 38
2
2.3.1. Thnh cụng 38

2.3.2. Hn ch 38
KT LUN CHNG 2 40
CHNG 3: CHIN LC MARKETING PHT TRIN THNG HIU
DU LCH NNG 41
3.1. Quan im, mc tiờu cho xõy dng chin lc marketing phỏt trin
thng hiu du lch Nng trong thi gian n 41
3.1.1. Quan im 41
3.1.2. Phng hng: 41
3.1.3. Mc tiờu c th: 42
3.2. Ma traọn SWOT cuỷa marketing thửụng hieọu du lũch Tp. ẹaứ Nng.42
3.3. Chin lc Marketing phỏt trin thng hiu cho thnh ph Nng.45
3.3.1. Chin lc Marketing hỡnh tng a phng 45
3.3.2. Chin lc Marketing cỏc c trng ca a phng 45
3.3.3. Chin lc Marketing c s h tng 46
3.3.4. Chin lc Marketing con ngi 46
3.4. Gii phỏp phỏt trin thng hiu du lch thnh ph Nng 47
3.4.1. Nghiờn cu th trng 47
3.4.2. Nghiờn cu im n 47
3.4.3. Gii phỏp nhn din thng hiu 48
3.4.4. Gii phỏp gii thiu thng hiu 48
3.4.5. Gii phỏp thc hin thng hiu 49
3.4.6. xut mụ hỡnh xõy dng thng hiu im n du lch thnh ph
Nng 49
3.4.7. Phỏt trin thng hiu thụng qua cỏc hóng l hnh 50
3.4.8. Phỏt trin thng hiu thụng qua cỏc hỡnh thc trc tip n du khỏch.
3.5. Cỏc gii phỏp h tr 51
3.5.1. Xỏc nh sn phm du lch chớnh v cỏc sn phm h tr ca du lch
Nng 51
3.5.2. Hon thin iu kin sn sng ún tip 52
3.6. Cỏc gii phỏp h tr khỏc 52

3
3.6.1. Đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch 52
3.6.2. Tăng cường thu hút vốn đầu tư cho phát triển du lịch 53
3.6.3. Củng cố và đa dạng hóa sản phẩm du lịch và hướng tới sản phẩm có
giá trị cao: 53
3.6.4. Đào tạo, thu hút và phát triển nguồn nhân lực du lịch 54
3.6.5. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với kinh doanh du lịch trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng 54
3.6.6.Tăng cường phối hợp giữa các ngành, mở rộng hợp tác liên kết khu vực
và hợp tác quốc tế 55
3.6.7. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch 55
3.6.8. Bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch 56
3.7. Kiến Nghị 59
3.7.1 Đối với UBND thành phố 59
3.7.2. Đối với Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch thành phố Đà Nẵng 60
3.7.3. Đối với Trung Tâm Xúc Tiến du lịch Đà Nẵng 60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 61
PHẦN KẾT LUẬN 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
4
LỜI CẢM ƠN
•
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Kim Thoa đã tận tình chỉ
dẫn trong suốt thời gian từ khi bắt đầu và kết thúc môn học. Những kinh nghiệm
của cô sẽ là tài sản vô cùng quý báo cho chúng tôi tiếp tục con đường học tập và
nghiên cứu.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quí thầy, cô của Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh và tập thể lớp Địa Lý Kinh tế K31 đã nhiệt
tình giúp đỡ và cung cấp những thông tin cần thiết tạo điều kiện cho tôi hoàn thành
tiểu luận này.

Trân trọng.
5
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN








6
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài.
Du lịch hiện được xem là một trong những ngành kinh tế dịch vụ hàng đầu,
phát triển với tốc độ cao, thu hút được nhiều quốc gia cùng tham gia vì những lợi
ích to lớn về mặt kinh tế - xã hội mà lĩnh vực này đem lại. Nhờ những đóng góp to
lớn của nó mà du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên
thế giới. Du lịch là một trong những hoạt động kinh tế quan trọng, không chỉ đem
lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế, tạo nhiều việc làm, phát triển các ngành
dịch vụ, cơ sở hạ tầng mà còn là phương tiện thúc đẩy hoà bình, giao lưu văn hoá,
tạo ra những giá trị vô hình nhưng bền chặt.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra sâu rộng như hiện nay, du lịch
dần đạt được đến sự thịnh vượng và phát triển bền vững, giữa các địa phương luôn
có sự cạnh tranh với nhau trong các lĩnh vực nhằm thu hút nhân tài, thu hút khách
du lịch và thu hút các nhà đầu tư đến với mình thông qua việc đánh giá hiện trạng
của sản phẩm địa phương, để xác định đâu là một sản phẩm đặc thù như là một
“năng lực cốt lõi” của địa phương nhằm vạch ra chiến lược hoạch định, xây dựng
tầm nhìn và mục tiêu cho địa phương, tạo một dấu ấn, một thương hiệu nhằm xác
lập hình ảnh du lịch của điểm đến một cách rộng rãi. Tạo dựng một “thương hiệu

cho điểm đến” được nhìn nhận như là một đòn bẩy quan trọng trong khai thác tiềm
năng của du lịch địa phương.
Với những đặc trưng vốn có của mình, Thành phố Đà Nẵng thừa hưởng
những sức hấp dẫn về du lịch biển, sinh thái, văn hóa…. Và được biết đến như là
một trung tâm du lịch nổi tiếng ở Miền Trung, cộng thêm vào đó là một thành phố
trẻ năng động, sáng tạo, tạo dựng được nhiều lợi thế so sánh mà các địa phương
khác phải ao ước. Tuy đã có những định hướng trong việc xây dựng một thương
hiệu cho thành phố trẻ này, nhưng hầu hết đều ở gốc độ tự phát, nhỏ lẻ, chưa có
tính đồng bộ cao, chưa có những hướng đi đúng đắn cho mục tiêu lâu dài. Nhìn
7
chung đến nay, cơ sở vật chất cho du lịch của thành phố rất tích cực phát huy hết
lợi thế của mình và khai thác đúng mức tiềm năng và thiên nhiên ban tặng. Tuy
nhiên, sản phẩm du lịch còn đơn điệu, trùng lắp, chất lượng các dịch vụ còn chưa
phát huy hết khả năng, các điểm và tuyến du lịch đa số chỉ mới được đầu tư ở phần
nào trên cơ sở khai thác các địa danh du lịch sẵn có. Nhưng để du lịch Đà Nẵng
hấp dẫn du khách, tạo được dấu ấn thương hiệu riêng thì chưa có công trình nghiên
cứu độc lập về thương hiệu cho một điểm đến du lịch dựa trên các điều kiện thực
tiễn của du lịch thành phố.
Xuất phát từ thực tiễn thiết thực và tính cấp bách của vấn đề, tác giả đã lựa
chọn đề tài: “Xây dựng chiến lượcmarketing phát triển thương hiệu du lịch Đà
Nẵng” nhằm tìm ra những định hướng và giải pháp cho một thương hiệu của Đà
Nẵng trong thời gian tới.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài: “Xây dựng chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch Đà
Nẵng” hướng đến mục tiêu nghiên cứu sau:
- Thông qua việc nghiên cứu xây dựng và phát triển thương hiệu của thành phố, tác
giả đưa ra những đề xuất và giải pháp cho du lịch thành phố Đà Nẵng có những
chiến lược và hướng đi đúng trong quá trình nỗ lực góp phần tạo dựng một thương
hiệu và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Thứ nhất: Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng
và phát triển thương hiệu điểm đến cho thành phố Đà Nẵng.
Thứ hai: Làm rõ tiềm năng, thực trạng khai thác du lịch, khách du lịch đến
với thành phố làm tiền đề cho một thương hiệu điểm đến trên quan điểm phân tích
những tiềm năng sẵn cho xây dựng và nhận diện thương hiệu qua nhiều góc nhìn
Thứ ba: Đưa ra định hướng và hướng giải pháp nhằm duy trì và phát triển
thươnghiệu du lịch thành phố Đà Nẵng.
3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
8
Đề tài có ý nghĩa thực tiễn không những cho các công ty kinh doanh lữ hành,
khách sạn mà còn thúc đẩy sự phát triển cho du lịch thành phố. Ý nghĩa cụ thể như
sau:
-Về mặt lý luận: Đề tài góp phần phát triển lý thuyết trong lĩnh vực nghiên
cứu về xây dựng thương hiệu và phát triển thương hiệu du lịch
-Về mặt thực tiễn: Giúp du lịch Đà Nẵng có những định hướng trong quá
trình xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch điểm đến của mình.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu tiến trình phát triển thương hiệu du lịch điểm
đến, vàcác phương pháp nhằm duy trì và phát triển thương hiệu du lịch tại thành
phố Đà Nẵng.
4.2 Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi nội dung: Hoạt động phát triển thương hiệu du lịch của mộtđiểm
đến.
- Phạm vi về không gian: Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, các điểm du lịch
của thành phố.
- Phạm vi về thời gian: Số liệu thống kê và các vấn đề liên quan được sử
dụng từ năm 2005 – 2012. Giải pháp đến năm 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu.

- Phân tích, xem xét sự hoạt động du lịch của thành phố trong mối quan hệ
với các yếu tố bên ngoài (yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội…), các yếu tố bên
trong (các yếu tố nội tại của du lịch thành phố)
- Xem xét thực trạng hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu của thành
phố trong thời gian qua, để rút ra việc nhân diện hình ảnh du lịch của thành
phố. Trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp nhằm phát huy hơn nữa vị thế của
thành phố hiện nay và thay đổi cách nhìn nhận khác qua logo du lịch thành
phố.
- Các phương pháp khác: tham khảo và tổng hợp tài liệu từ sách báo,
internet…liên quan đến đề tài.
6. Bố cục của đề tài:
9
Chng 1: C s lý lun v xõy dng chin lc marketing phỏt trin thng
hiu du lch im n.
Chng 2: Thc trng v xõy dng v phỏt trin thng hiu du lch thnh
ph Nng.
Chng 3: Chin lc marketing phỏt trin thng hiu du lch Nng.
PHN NI DUNG
CHNG 1: C S Lí LUN V XY DNG CHIN LC
MARKETING PHT TRIN THNG HIU IM N DU LCH
1.1.Marketing trong du lũch.
1.1.1. Khaựi nieọm ve marketing du lũch.
Marketing trong du lich la mụt tiờn trinh tuõn t liờn tuc, thụng qua o cõp
quan tri trong nganh lu tru va l hanh nghiờn cu, hoach inh, triờn khai, kiờm
soat va anh gia cac hoat ụng c thiờt kờ ờ thoa man nhu cõu va c muụn
cua khach hang va muc tiờu cua nhng tụ chc du lich. ờ at hiờu qua cao nhõt,
marketing oi hoi nụ lc cua tõt ca moi ngi trong tụ chc; va hiờu qua co thờ
tng hay giam do hoat ụng cua cac tụ chc bờn ngoai.
1.1.2. Vai troứ cuỷa marketing du lũch.
Vai tro cua marketing trong du lich la liờn kờt co hờ thụng gia cung vi cõu

trong thi trng du lich va tac ụng iờu tiờt nhu cõu cau du khach. Vai tro nay
c thờ hiờn qua s ụ sau õy:
10
Hình 1. Vai trò của marketing là liên kết giữa cung và cầu trong thị trường du
lịch.
Sơ đờ này cho thấy mới quan hệ giữa nhu cầu thị trường hình thành tại những
địa phương mà du khách sinh sớng và ng̀n cung cấp sản phẩm du lịch ở những
điểm đến. Sơ đờ này còn giúp giải thích phương thức tương tác giữa 5 khu vực
chính của ngành du lịch để tác đợng điều tiết nhu cầu của du khách qua những
cơng cụ marketing.
Có nhiều quan niệm khác nhau về marketing mix: 4P, 7P, 8P. Trong ngành du
lịch, các nhà quản trị marketing du lịch thường sử dụng mơ hình marketing mix 8P
để tác đợng hiệu quả hơn vào thị trường du lịch. Mơ hình này gờm bớn thành phần
chính của marketing trùn thớng là Product (sản phẩm), Price (giá), Promotion
(chiêu thị – xúc tiến du lịch), Place ( phân phới).
Ngoài ra, do du lịch là mợt loại hình dịch vụ, có những đặc điểm khác với
những sản phẩm hữu hình khác nên những ́u tớ sau là hết sức quan trọng, cần
được xem xét: People (nhân sự du lịch), Packaging ( Phới hợp tour trọn gói),
Programming ( chương trình, lễ hợi du lịch) và Partnership( đới tác – liên kết ).
1.2.Marketing du lòch cho một đòa phương.
1.2.1. Khái niệm và vai trò của marketing du lòch cho một đòa
phương.
Các quan điểm về marketing thường tập trung vào cấp đợ “ vi mơ” dành cho
doanh nghiệp hơn là cấp đợ “ vĩ mơ” dành cho mợt q́c gia, mợt địa phương. Tuy
nhiên, ở hai cấp đợ, thương hiệu là mợt đơn vị cơ bản để tiếp thị. Trên thực tế, mợt
sản phẩm, mợt thành phớ hay mợt q́c gia đều có thương hiệu, như vậy, về mặt
marketing, chúng ta có thể xem mợt địa phương hay mợt q́c gia là mợt thương
hiệu, gọi là” thương hiệu địa phương”- để phân biệt với thương hiệu sản phẩm hay
dịch vụ của các đơn vị kinh doanh. Như vậy, về mặt ngun lí thì việc marketing
mợt thương hiệu địa phương và mợt thương hiệu sản phẩm khơng khác nhau là

mâý.
Marketing du lịch có liên quan đến ba nhóm hữu quan chính:
• Nhóm 1: khách hàng trong thị trường du lịch, bao gờm: du khách, các nhà đầu tư,
các chun gia về du lịch…
11
• Nhóm 2: các ́u tớ để marketing cho khách hàng, bao gờm: các khu du lịch- giải
trí, các nguồn tài ngun du lịch, cơ sở hạ tầng, lực lượng lao đợng tham gia vào
hoạt đợng du lịch…
• Nhóm 3: các nhà hoạch định marketing du lịch, bao gờm: sở du lịch, các cơng ty
du lịch, các đại lí du lịch, trung tâm lữ hành, cư dân…
1.2.2. Thò trường mục tiêu của ngành du lòch đòa phương.
Thị trường mục tiêu của ngành du lịch mợt địa phương bao gờm các du
khách, các nhà đầu tư, các chun gia về du lịch…
• Du khách:
Là những người đi đến địa phương du lịch nhằm mục đích nghỉ ngơi, thư
giãn, vui chơi giải trí, hoặc nhằm những mục đích khác như tham gia lễ hợi, tìm
hiểu di tích văn hóa- lịch sử, hành hương…
Các hợi nghị – hợi thảo, các b̉i giao lưu trùn thớng, thị trường tour
thưởng…cũng là những đới tượng du khách rất có tiềm năng đới với ngành du lịch
của địa phương.
• Các nhà đầu tư du lịch:
Các địa phương sử dụng nhiều cách thức để thu hút các hình thức đầu tư về
cho địa phương mình như tở chức các hợi thảo về thu hút đầu tư, thành lập các tở
chức xúc tiến đầu tư, xây dựng và quảng bá các chính sách, chương trình khún
khích đầu tư như miễn th́, các dịch vụ miễn phí…
• Các chun gia về du lịch:
Các địa phương ln tìm cách thu hút những người có kỹ năng giỏi đếnđịnh
cư tại địa phương mình. Họ là những người có trình đợ chun mơn cao như các
nhà quản trị điều hành, các chun viên, chun gia…
1.2.3. Phương thức marketing du lòch cho một đòa phương.

Các nhà marketing du lịch địa phương thường sử dụng các phương thức
marketing như sau:
• Marketing hình tượng địa phương
Các nhà marketing du lịch địa phương tạo nên mợt hình tượng đặc trưng để
thu hút các thị trường mục tiêu của địa phương mình. Họ thường thực hiện điều
này bằng cách tạo ra mợt đặc điểm đặc biệt của riêng mình. Như Singapo xem
mình là “ mợt con rờng Châu Á” để marketing mình như trung tâm thương mại,
vận tải, ngân hàng, du lịch và trùn thơng. Ngoài ra, Singapo còn sử dụng hình
tượng khác là “ Singapo – Thành phớ Sư Tử” để marketing cho địa phương mình.
• Marketing các đặc trưng hấp dẫn.
12
Tập trung phát triển hình tượng của địa phương không đủ sức nâng cao tính
hấp dẫn của địa phương. Họ còn cần phải xây dựng cho được những đặc trưng hấp
dẫn cho địa phương mình thông qua hoạt động đầu tư.
Một số địa phương may mắn được thiên nhiên ưu đãi như Bali với những bãi
biển tuyệt đẹp,, Đà Lạt với thời tiết mát mẻ quanh năm và hệ sinh thái đa dạng…
Một số địa phương khác lại dựa vào những di tích lịch sử – văn hóa như
Campuchia với đền Angkor Wat, Bắc Kinh với Tử Cấm Thành, Hà Nội với các di
tích lịch sử – văn hóa…Ngoài ra, các địa phương còn đầu tư xây dựng các điểm
thu hút khách như Kuala Lumpua, Malaysia xây dưng tòa tháp đôi Petronas
Towers thành một đặc trưng du lịch nổi tiếng thế giới của mình…
• Marketing cơ sở hạ tầng của địa phương
Hệ thống giao thông tiện lợi và hiện đại như đường bộ, tàu hỏa, máy bay, xe
điện…và mạng lưới thông tin liên lạc, các công viên khoa học là những cơ sở hạ
tầng luôn được các địa phương đầu tư, phát triển để thu hút các khách hàng trong
thị trường mục tiêu.
• Marketing con người, lực lượng lao động tham gia vào hoạt động du lịch
Những người thường được các nhà marketing địa phương chú ý đưa vào
chương trình của mình là những nhân vật nổi tiếng, các nhà lãnh đạo tâm huyết,
những doanh nhân thành đạt, đội ngũ lao động có năng lực…

1.3.Quy trình marketing du lòch cho moät ñòa phöông.
1.3.1. Thẩm định địa phương
Công việc đầu tiên để hoạt định chiến lược marketing du lịch cho địa phương
là đánh giá hiện trạng. Thực chất, bước này sẽ phân tích đánh giá những điểm
mạnh, điểm yếu, cũng như cơ hội và thách thức đối với ngành du lịch địa phương.
Để đánh giá hiện trạng du lịch địa phương, cần thực hiện những hoạt động
sau:
• Xác định các đặc trưng hấp dẫn của địa phương: về tài nguyên, cơ sở vật chất – kỹ
thuật, các khu du lịch…
• Nhận dạng các đối thủ(địa phương) cạnh tranh trong từng lĩnh vực cụ thể. Lưu ý là
trong ngành du lịch cạnh tranh và hợp tác luôn gắn liền với nhau.
• Nhận dạng xu hướng phát triển của du lịch: như nhu cầu của du khách đã dần
chuyển sang gần gũi với thiên nhiên, khám phá các di tích văn hóa – lịch sử…
• Xây dựng ma trận SWOT : là sự phối hợp giữa các yếu bên trong là điểm mạnh và
điểm yếu với các yếu tố bên ngoài là cơ hội và thách thức.
13
• Tởng hợp các vấn đề cớt lõi cần giải qút từ ma trận SWOT. Ngun tắc cơ bản
cần áp dụng ở đây là tính “ chọn lọc” và “tập trung”, đòi hỏi địa phng cần phải
xác định mức đợ ưu tiên đới với các vấn đề cần giải qút dựa trên những mục tiêu
cụ thể.
1.3.2. Xây dựng tầm nhìn và mục tiêu phát triển du lòch của đòa phương.
Phân tích SWOT giúp địa phương thấy được bức tranh tởng thể về ngành du
lịch của mình. Mợt địa phương thường có rất nhiều dự án phát triển du lịch. Nếu
khơng xây dựng được mợt tầm nhìn tởng thể thì rất khó xác định mức đợ ưu tiên
của từng dự án.
Việc xây dựng tầm nhìn cần phải xem xét mợt cách tởng thể nhiều ́u tớ
khác nhau, bao gờm sự phới hợp các đặc trưng hấp dẫn, thị trường mục tiêu của
ngành du lịch địa phương, các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn mà địa phương theo
đ̉i, và các tiền đề cần thiết cho tầm nhìn cần xây dựng.
1.3.3. Thiết kế và lựa chọn chiến lược marketing du lịch.

Sau khi đã có tầm nhìn và mục tiêu, địa phương cần thiết kế chiến lược
marketing cho ngành du lịch. Cần phải lưu ý rằng:
− Địa phương phải xem xét những lợi thế mà mình có được.
− Địa phương phải có đủ ng̀n lực để thực hiện thành cơng chiến lược đã chọn.
Vấn đề mang tính chiến lược trong việc thiết kế chiến lược marketing địa
phương là phải xây dựng và quảng bá hình tượng du lịch địa phương. Việc xây
dựng hình tượng du lịch địa phương phải đi đơi với điều chỉnh các hình tượng tiêu
cực mà khách hàng mục tiêu cảm nhận từ trước. Những nhóm khách hàng khác
nhau sẽ có những cảm nhận khác nhau về địa phương, do đó cần phải thực hiện
việc phân khúc thị trường để chọn thị trường mục tiêu cho địa phương
1.3.4. Hoạch đònh chương trình thực hiện.
Chương trình thực hiện chiến lược marketing cần phải cụ thể và rõ ràng. Các
cơng tác cụ thể cần thể hiện được trình tự chi tiết, ngời phụ trách thực hiện, cách
thức thực hiện, thời gian hoàn thành cũng như chi phí cần thiết.
Hoạch định chương trình thực hiện mang lại rất nhiều lợi ích:
• Giúp các thành viên tham gia hiểu rõ những điều kiện cần thực hiện.
• Giúp cho nhà quản lí hình dung được những khó khăn có thể phát sinh khi thực
hiện chương trình.
• Giúp các nhà quản lí dự đoán được ngân sách cần thiết.
1.4. Thương hiệu.
14
1.4.1. Khái niệm.
Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ cho rằng: “Thương hiệu là một cái tên, từ
ngữ, ký hiệu, biểu tuợng hoặc hình vẽ kiểu thiết kế,… hoặc tập hợp các yếu tố trên
nhằm xác định và phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một người bán với hàng
hóa và dịch vụ của các đối thủcạnh tranh” .
Thương hiệu theo định nghĩa này có thể được hiểu là các dấu hiệu báo cho
khách hàng biết nguồn gốc sản phẩm, bảo vệ khách hàng và nhà sản xuất từ các
công ty đối thủcung cấp các sản phẩm đồng loại. Định nghĩa trên cũng nêu rõ một
thương hiệu là một dấu hiệu, một cái tên hay một biểu tượng làm cho công ty này

dễ phân biệt với công ty khác.
Khái niệm thương hiệu đồng nghĩa với khái niệm nhãn hiệu hàng hóa. Tuy
nhiên,khái niệm thương hiệu được hiểu rộng hơn nhãn hiệu bởi vì thương hiệu có
thể là bất kỳnhững cái gì được gắn liền với sản phẩm hoặc dịch vụ làm cho nó dễ
dàng được nhận biết, không bị nhầm lẫn với các sản phẩm dịch vụ cùng loại.
Thương hiệu: (Brand name) là thuật ngữ Marketing để chỉ bất cứ yếu tố gì
(tên gọi, biểu tượng, mùi vị, âm thanh, biểu ngữ,…) mà doanh nghiệp dùng để chỉ
định sản phẩm, dịch vụ của mình hoặc chính mình trên thị trường. Nó có thể là cả
những yếu tố không được pháp luật bảo hộ và những yếu tố được pháp luật bảo hộ
nhưng không dưới danh nghĩa nhãn hiệu như tên thương mại, chỉ dẫn địa lý,…
Nhãn hiệu: (Trademark) là thuật ngữ pháp lý dùng để chỉ các yếu tố bên
trong hoặc bản thân thương hiệu được pháp luật thừa nhận và có thể bảo hộ độc
quyền. Để rõ hơn về vấn đề này, tác giả tóm tắt ba điểm khác biệt chủ yếu giữa
nhãn hiệu và thương hiệu.
1.4.2. Thương hiệu và sản phẩm.
Có nhiều quan điểm về thương hiệu. Có thể chia ra thành hai quan điểm
chính, đó là quan điểm truyền thống và quan điểm tổng hợp.
Đối với quan điểm truyền thống, theo tác giả Bennett PD - Hiệp Hội
Marketing Hoa Kỳ thì cho rằng: “Thương hiệu là một cái tên, biểu tượng, ký hiệu,
kiểu dáng hay một sự phối hợp của các yếu tố trên nhằm mục đích để nhận dạng
sản phẩm hay dịch vụ của một nhà sản xuất và phân biệt với các thương hiệu của
đối thủ cạnh tranh”.
15
Thật ra “đỉnh cao của sản phẩm chính là thương hiệu” Thương hiệu thật ra là
một dạng thức mới của sản phẩm trong quá trình tiến hóa của nhân loại.
1.4.3. Giá trị thương hiệu.
Giá trị thương hiệu được hiểu là những giá trị đặc thù mà thương hiệu mang
lại cho những đối tượng liên quan (bản thân doanh nghiệp, khách hàng, cổ đông,
nhân viên…). Khi nói về giá trị thương hiệu thì chúng ta lại quan tâm đến hai khía
cạnh.

Thứ nhất, giá trị cảm nhận là những cảm xúc, tình cảm của người tiêu dùng
đối vớithương hiệu.
Thứ hai, giá trị tài chính là hành vi của người tiêu dùng - họ chọn dùng
thương hiệu của tổ chức hay là những đối thủ cạnh tranh.
1.5. Thương hiệu điểm đến du lịch.
1.5.1. Điểm đến du lịch.
Theo các nhà nghiên cứu về du lịch chỉ ra rằng: “Một điểm thu hút khách du
lịch làmột nơi cần được quan tâm, nơi khách du lịch đến để tham quan, thông
thường là các triển lãm văn hóa giá trị vốn có của nó, mang ý nghĩa lịch sử, hoặc
được xây dựng trên vẻ đẹp tựnhiên hoặc có các cơ hội vui chơi giải trí”
Tác giả Giuseppe Marzano cho rằng: “Một điểm đến du lịch là một thành
phố, thị xã, khu vực khác của nền kinh tế trong số đó phụ thuộc đến mức độ tích
lũy đáng kể từ các khoản thu từ du lịch. Nó có thể chứa một hoặc nhiều điểm tham
quan du lịch hấp dẫn” Trên phương diện địa lý, điểm đến du lịch được xác định
theo phạm vi không gian lãnh thổ. Điểm đến du lịch là một vị trí địa lý mà du
khách thực hiện hành trình đến đó nhằm thoả mãn nhu cầu theo mục đích của
chuyến đi. Có thể phân biệt hai loại nơi đến:
+ Điểm đến cuối cùng
+ Điểm đến trung gian
Điểm đến du lịch chính là sự kết hợp các yếu tố vật chất và tinh thần, nhằm
cung cấp cho du khách khi lưu trú và dừng chân tham quan tại một điểm du lịch
của địa phương, làm bàn đạp cho sự tăng trưởng và phát triển du lịch của một điểm
đến, tạo được bản sắc hấp dẫn, đủ để cạnh tranh, đó không chỉ là lời phản ánh, một
16
lời hứa kinh nghiệm của điểm đến mà còn chứng minh khả năng đáp ứng các dịch
vụ của điểm đến du lịch.
1.5.2. Thương hiệu điểm đến du lịch.
Thương hiệu điểm đến giúp nhận ra những đặc điểm nổi bật của sản phẩm du
lịch của điểm đến. Thương hiệu điểm đến là quá trình quản lý trong ngành du lịch
đóng vai trò gắn kết chặt chẽ dựa trên sự hiểu biết với hệ thống đánh giá và cảm

nhận của khách hàng, đồng thời là phương tiện định hướng hành vi của các nhà
kinh doanh du lịch, tiếp thị điểm đến như một sản phẩm du lịch thống nhất.
Một thương hiệu điểm đến được ví như chiếc chìa khóa nhằm cung cấp các
thông tin chủ yếu cho biết nơi đó, địa điểm đó như thế nào, có thể cung cấp được
gì và cho du khách những trải nghiệm gì.
Thương hiệu điểm đến không hẳn là việc tạo ra một logo hay một khẩu hiệu
(slogan) mà đó chính là các yếu tố khác biệt của các điểm đến trong thương hiệu,
và những yếu tố này thông qua các thành phần của thương hiệu như: nhận dạng,
bản chất, tính cách, hình ảnh, ký tự và văn hóa. Thông qua các thành phần này để
tạo ra một vị trí độc đáo của thương hiệu điểm đến trong tâm trí khách hàng.
Một thương hiệu điểm đến là tất cả những gì du khách cảm nhận được trong
tâm trí của họ về điểm đến đó. Một thương hiệu điểm đến có thể được thừa hưởng
những gì căn bản đã có, dựa trên phần nền để xây dựng thêm những sản phẩm
mới, khác lạ hơn, có sức hút hơn.
1.6. Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch.
Xây dựng thương hiệu điểm đến bao gồm nhiều tác nhân hơn là nhận diện và
cảm nhận được nó qua logo hay slogan, thay vì phải nắm bắt các yếu tố khác biệt
của điểm đến trong các thương hiệu và giao tiếp những yếu tố này thông qua các
thành phần thương hiệu như: nhận dạng, bản chất, tính cách, hình ảnh, tính cách
văn hóa…
Mục đích của việc xây dựng thương hiệu các điểm đến mang trọng tâm tạo ra
mộthình ảnh thích hợp, đó là tính hấp dẫn, chất chứa những nội dung trung thực
nhất trong từng phong cách. Xây dựng thương hiệu của một sản phẩm không chỉ
phân biệt các sản phẩm cạnh tranh mà còn phục vụ như là phương tiện nhận thêm
giá trị cho sản phẩm. Nên một hình ảnh của một thương hiệu mạnh sẽ tạo ra một
17
bản sắc mạnh mẽ cho sản phẩm và dịch vụ. Các biểu hiện có thể nhìn thấy trong
một thị trường cạnh tranh và mong muốn tạo ra một lợi thế cạnh tranh để củng cố
sản phẩm và dịch vụ, do đó tạo sự khác biệt là điều vơ cùng quan trọng.
1.7. Phát triển thương hiệu điểm đến.

Duy trì và phát triển thương hiệu cho một điểm đến du lịch được gắn liền
thơng qua các hoạt động cụ thể như:
-Phát triển du lịch song hành cùng chất lượng.
-Bảo vệ các giá trị du lịch (tự nhiên, văn hóa).
-Thu hút đầu tư về du lịch tại điểm đến.
-Tăng cường tổ chức các sự kiện về du lịch: hội chợ, các lễ hội văn hóa đặc
sắc của vùng, miền, giao lưu và trao đổi văn hóa, các sự kiện ca nhạc, thể thao về
du lịch…
-Áp dụng các phương tiện truyền thơng để giới thiệu, quảng bá hình ảnh
điểm đến một cách rộng rãi. Huy động mọi tầng lớp cư dân địa phương tham gia
vào hoạt động xúc tiến hình ảnh mới của du lịch địa phương.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG
HIỆU DU LỊCH ĐÀ NẴNG
2.1.Môi trường marketing du lòch Tp. Đà Nẵng.
2.1.1.Vò trí đòa lý và điều kiện tự nhiên.
- Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên TP Đà Nẵng
Thành phố Đà Nẵng gồm vùng đất liền và vùng quần đảo trên biển Đơng,
Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tây và Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đơng giáp
Biển Đơng. Vùng biển gồm quần đảo Hồng Sa, cách đảo Lý Sơn (thuộc tỉnh
Quảng Ngãi, Việt Nam) khoảng 120 hải lý về phía Nam.
18
Trong phạm vi khu vực và quốc tế, thành phố Đà Nẵng là một trong những
cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào, Campuchia, Thái
Lan, Myanma đến các nước vùng Đông Bắc Á thông qua Hành lang kinh tế Đông
Tây với điểm kết thúc là Cảng biển Tiên Sa. Nằm ngay trên một trong những tuyến
đường biển và đường hàng không quốc tế, thành phố Đà Nẵng có một vị trí địa lý
đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững. Thành phố Đà Nẵng
có diện tích tự nhiên là 1.283,42 km2.
- Khí haäu.
Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao

và ít biến động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền
Bắc và miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam. Mỗi
năm có 2 mùa rõ rệt.
19
Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,90C, độ ẩm khơng khí trung bình là
83,4%lượng mưa trung bình hàng năm là 2.504,57 mm/năm, số giờ nắng bình
qn trong năm là 2.156,2 giờ.
- Thủy văn.
Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 30 km, có vịnh Đà Nẵng nằm chắn bởi sườn
núi Hải Vân và Sơn Trà, mực nước sâu, thuận lợi cho việc xây dựng cảng lớn và
một số cảng chun dùng khác; và nằm trên các tuyến đường biển quốc tế nên rất
thuận lợi cho việc giao thơng đường thuỷ. Mặc khác Vịnh Đà Nẵng còn là nơi trú
đậu tránh bão của các tàu có cơng suất lớn.Đà Nẵng còn có một bờ biển dài với
nhiều bãi tắm đẹp như Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ơ với nhiều cảnh
quan thiên nhiên kỳ thú; ở khu vực quanh bán đảo Sơn Trà có những bãi san hơ
lớn, thuận lợi trong việc phát triển các loại hình kinh doanh, dịch vụ, du lịch
biển.Sơng ngòi của thành phố Đà Nẵng đều bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc thành
phố và tỉnh Quảng Nam. Hầu hết các sơng ở Đà Nẵng đều ngắn và dốc. Có 2 sơng
chính là Sơng Hàn (chiều dài khoảng 204 km, tổng diện tích lưu vực khoảng
5.180km
2
) và sơng Cu Đê (chiều dài khoảng 38 km, lưu vực khoảng 426km
2
).
2.1.2.Đặc điểm nhân văn và kinh tế.
- Con người – dân số.
Theo số liệu của UBND thành phố Đà Nẵng, năm 2008, dân số thành phố Đà
Nẵng là 876.545 người. Với diện tích tự nhiên 1.283,42 km2, mật độ dân số là
628,58người/km2.
- Tôn giáo.

Đà Nẵng là thành phố có vị trí địa lý thuận lợi, là cửa ngõ của hành lang kinh
tế Đơng - Tây, trung tâm kinh tế, văn hóa, đối ngoại của khu vực miền Trung
nêncũng là nơi tập trung nhiều tổ chức tơn giáo, có đơng chức sắc, nhà tu hành, tín
đồ với nhiều hoạt động tơn giáo diễn ra đa dạng, phong phú. Đến nay, trên địa
bàn thành phố đã có 09 tổ chức tơn giáo đang hoạt động hợp pháp, ổn định, với
khoảng 180.000 tín đồ, gần 1.000 chức sắc, tu sỹ, 184 cơ sở tơn giáo và nhiều cơ
sở chun dùng khác.
- Hoạt động kinh tế.
20
+ Kinh t
Tng sn phm ni a (GDP) ca thnh ph Nng nm 2009 t 9.236 t
ng, tng bỡnh quõn 11%/nm. GDP bỡnh quõn u ngi nm 2010 c t 33,2
triu ng, gp 2,2 ln so vi nm 2005 v bng 1,6 ln mc bỡnh quõn chung c
nc.
Nng cú ch s nng lc cnh tranh cp tnh (PCI) ng u Vit Nam
liờn tip trong 2 nm 2008 v 2009, ng thi ng u v ch s h tng, xp th
4 v mụi trng u t. Tớnh n thỏng 5 nm 2010, tng vn u t trc tip
nc ngoi (FDI) ti Nng t gn 2,7 t USD v vn thc hin c t 1,3 t
USD vi 99 doanh nghip ó i vo hot ng. Hin vn u t ca cỏc doanh
nghip nc ngoi cú 80% vo xõy dng khu ụ th, du lch v cn h bit th
cao cp.C cu kinh t tip tc chuyn dch theo hng dch v - cụng nghip -
nụng nghip. T trng nhúm ngnh dch v trong GDP nm 2009 t 50,5%; cụng
nghip - xõy dng t 46,5% v nụng nghip t 3%. C cu lao ng chuyn bin
tớch cc, n nm 2010, t l lao ng nụng nghip (thy sn - nụng - lõm) c
cũn 9,6%, lao ng cụng nghip - xõy dng l 35,1% v dch v 55,3%.
+Cụng nghip
Vi v th l trung tõm kinh t ca khu vc min Trung - Tõy Nguyờn,
Nng l ni hi t cỏc cụng ty ln ca cỏc ngnh dt may, da giy, nc ung gii
khỏt, in t, sn xut hng tiờu dựng, cụng nghip ch bin thy sn, cụng nghip
c khớ, cụng nghip phn mm, cụng nghip sn xut vt liu xõy dng Ngnh

cụng nghip ca thnh ph Nng t tc tng trng bỡnh quõn 20%/nm.
+Thng mi
H tng thng mi ca thnh ph Nng c u t ng b, hin i
vi 24 Trung tõm thng mi v Siờu th, 88 ch cỏc loi theo hng vn minh,
lch s, an ton. Tng mc bỏn l hng húa tng 21,1%/nm. Nng hin cú 2
ch ln nht nm trung tõm thnh ph l ch Hn v ch Cn.
2.1.3.Cụ sụỷ haù tang.
Nng nm trung ca Vit Nam, trờn trc giao thụng huyt mch Bc
- Nam v c ng b, ng st, ng bin v ng hng khụng, l ca ngừ
giao thụng quan trng ca c min Trung v Tõy Nguyờn. Thnh ph cũn l im
21
cui trờn Hnh lang kinh t ụng - Tõy i qua cỏc nc Myanma, Thỏi Lan, Lo,
Vit Nam.
- ẹửụứng boọ.
Trờn a bn thnh ph cú tng cng 525,889 km ng b (khụng k ng
hm, ng kit, ng t.
+H thng quc l: Thnh ph Nng kt ni vi cỏc a phng trong
nc thụng qua 2 ng quc l:
* Quc l 1A: Tuyn ng b huyt mch Bc - Nam ca Vit Nam i qua
thnh ph km 929.
* Quc l 14B: Bt u t cng Tiờn Sa, tuyn quc l ny ni Nng vi
cỏc tnh minNam Trung B v Tõy Nguyờn Vit Nam.
+H thng ng ni th: Nng cú nhng bc tin rt di trong giao
thụng ni th. K t ngy bt u chnh trang ụ th n nay, nhiu con ng c
ó c m rng v kộo di. Mt s con ng c xõy dng mi gúp phn iu
tit giao thụng v lm p ụ th. Cỏc con ng c trng nht Nng hin
nay:
+H thng cu qua sụng Hn: Sụng Hn chy sut theo chiu di thnh ph,
chia Nng thnh 2 na ụng - Tõy vi s khỏc nhau rừ rt. B ụng l nhng
qun huyn ngoi thnh kộm phỏt trin hn nhiu so vi b Tõy ni tp trung cỏc

trung tõm hnh chớnh, dch v. K t ngy cu sụng Hn ni lin hai b, s khỏc
nhau ngy cng gim. Theo qui hoch, s cú khong 10 cõy cu bc ngang qua
dũng sụng Hn.
- ẹửụứng saột.
Tuyn ng st huyt mch Bc - Nam chy dc thnh ph vi tng chiu
di khong 30 km. Trờn a bn thnh ph hin nay cú 5 ga: Ga Nng, Ga
Thanh Khờ, Ga Kim Liờn, Ga Hi Võn Nam v Ga L Trch. Ga Nng l mt
trong nhng ga trng yu nht trờn tuyn ng st Bc - Nam, tt c cỏc chuyn
tu u ti ga ún v tr khỏch. Tuy nhiờn, ga nm trung tõm thnh ph
nờn thng gõy ra tc nghn giao thụng, ụ nhim mụi trng cựng cỏc t nn xó
hi.
- ẹửụứng haứng khoõng.
22
Trước năm 1975, sân bay quốc tế Đà Nẵng là một trong những sân bay nhộn
nhịp nhất thế giới và hiện là một trong ba sân bay quốc tế lớn nhất Việt Nam (sau
Nội Bài và Tân Sơn Nhất), sân bay này được tổ chức hàng không quốc tế xác định
là điểm trung chuyển của đường bay Đông - Tây. Đường hàng không Đà Nẵng có
thể nối trực tiếp với Singapore, Bangkok, Taipei, Guangzhou là một điều rất thuận
lợi trong giao lưu quốc tế. Sân bay quốc tế Đà Nẵng đang được đầu tư nâng cấp và
xây mới nhà ga .Hiện nay, bên cạnh các đường bay nội địa đến các thành phố lớn
của Việt Nam, sân bay này chỉ còn một số ít các đường bay quốc tế. Tuy nhiên, sân
bay quốc tế Đà Nẵng hiện vẫn là cảng hàng không quan trọng nhất cho cả miền
Trung và Tây Nguyên.
- Đường biển.
Với một vị trí đặc biệt thuận lợi về giao thông đường biển, Đà Nẵng chỉ cách
cảng Hải Phòng 310 hải lý, cảng Sài Gòn 520 hải lý, cảng Macao 480 hải lý, cảng
Hồng Kông 550 hải lý, cảng Manila 720 hải lý, cảng Malaysia 720 hải lý, cảng
Singapore 960 hải lý, cảng Đài Loan 1.030 hải lý, cảng Thái Lan 1060 hải lý nên
rất thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển. Chỉ cần khoảng 2 ngày đêm là các loại
hàng hóa từ các nước trong khu vực như Phillipin, Malaysia, Singapore, Thái

Lan đã có thể đến Đà Nẵng và ngược lại.
- Bưu chính viễn thông.
Đà Nẵng hiện được xem là một trong ba trung tâm bưu điện lớn nhất nước
với tất cả các loại hình phục vụ hiện đại và tiện lợi, như điện thoại cố định, điện
thoại di động, điện thoại thẻ, máy nhắn tin, Internet (viễn thông), chuyển tiền
nhanh, chuyển phát nhanh điện hoa (bưu chính). Mạng lưới viễn thông của thành
phố hiện nay gồm 2 tổng đài chính và 12 tổng đài vệ tinh với dung lượng hơn
40.000 số. Chất lượng và số lượng các dịch vụ viễn thông ngày càng được nâng
cao nhờ vào khai thác, sử dụng những công nghệ hàng đầu thế giới như mạng Viba
số PDH - 140 Mb/s, mang cáp quang SDH - 2,5 bb/s tổng đài Toll AXE-10 các
tuyến cáp quang biển quốc tế, khu vực và quốc gia, đặc biệt là tuyến cáp quang
biển SMW3 đã và sẽ đưa vào khai thác sử dụng cho phép Bưu điện Đà Nẵng nâng
cao hiệu quả kinh doanh, phục vụ lên ngang tầm với các nước tiên tiến có nền kỹ
thuật viễn thông phát triển.
23
- Công nghệ thông tin.
Đà Nẵng cũng là trung tâm công nghệ thông tin lớn nhất của miền Trung, nơi
cung cấp các sản phẩm công nghệ thông tin và là đầu mối phân phối linh kiện máy
tính cho các tỉnh thành trong khu vực, với các thiết bị công nghệ hiện đại. Nói đến
công nghệ thông tin, người ta nghĩ ngay đến đường Lê Độ, Hàm Nghi, Nguyễn
Văn Linh là những nơi tập trung nhiều công ty chuyên cung cấp các linh kiện
máy tính, laptop lớn nhất Đà Nẵng.
2.1.4. Taøi nguyeân du lòch.
2.1.4.1. Taøi nguyeân du lòch töï nhieân.
- Núi
+ Ngũ Hành Sơn (còn gọi là Non Nước) nằm cách trung tâm thành phố
khoảng 5 km về hướng Đông Nam. Ngũ Hành Sơn bao gồm 6 ngọn núi: Kim Sơn,
Mộc Sơn, Thủy Sơn, Dương Hỏa Sơn, Âm Hoả Sơn và Thổ Sơn tượng trưng cho 5
yếu tố của vũ trụ (Ngũ hành). Trong lòng núi có nhiều hang động đẹp, có rất nhiều
chim yến sinh sống và nhiều chùa chiền cổ. Dưới chân núi còn có làng nghề đá

Non Nước nổi tiếng. Bên cạnh là bãi biển Non Nước còn khá hoang sơ.
+ Bà Nà - Núi Chúa là một khu nghỉ mát cách trung tâm thành phố 40 km về
phía Tây Nam. Được ví như Đà Lạt của miền Trung, và cũng như Đà Lạt, Bà Nà -
Núi Chúa được xây dựng thành nơi nghỉ ngơi cho các quan chức người Pháp trong
thời kì Pháp còn đô hộ Việt Nam. Sau khi thực dân Pháp rút khỏi Đông Dương,
khu này bị bỏ hoang và bị tàn phá nhiều bởi chiến tranh và thời gian. Gần đây,
thành phố Đà Nẵng cho tái tạo lại và hi vọng trong tương lai Bà Nà - Núi Chúa sẽ
lại trở thành một khu nghỉ dưỡng cao cấp. Năm 2009, thành phố đưa vào hoạt
động hệ thống cáp treo hiện đại lên đỉnh Bà Nà với 2 kỉ lục Thế giới: tuyến cáp
treo một dây dài nhất (5.042 m) và có cao độ chênh lệch giữa ga trên và ga dưới
lớn nhất (1.291 m).
+
Bán đảo Sơn Trà còn được người Mỹ gọi là Núi Khỉ (Monkey Mountain),
là nơi mà Đà Nẵng vươn ra biển Đông xa nhất. Nơi đây là khu bảo tồn thiên nhiên
với nhiều động thực vật quý hiếm. Dưới chân bán đảo Sơn Trà là khu du lịch Suối
Đá và nhiều bãi biển đẹp như: Bãi Bụt, Bãi Rạng, Bãi Bắc, Bãi Nồm.
- Đèo
24
+ Đèo Hải Vân (được mệnh danh là "Thiên hạ Đệ nhất Hùng quan") là nơi
dãy Trường Sơn nhô ra biển. Cheo leo và hiểm trở, đèo Hải Vân không chỉ là ranh
giới giữa hai miền Nam - Bắc mà còn là một chứng tích hùng hồn cho thời kỳ
"mang gươm đi mở cõi" của người Việt. Ngày nay, hầm Hải Vân xuyên qua lòng
núi giúp cho giao thông giữa hai miền tiện lợi hơn bao giờ hết. Đường hầm dài
nhất Đông Nam Ánày đã phần nào đặt dấu chấm hết cho tầm quan trọng của con
đèo đã đi vào huyền thoại. Tuy vậy, đường đèo Hải Vân vẫn được khách du lịch ưa
thích vì cảnh sắc thiên nhiên rất kỳ thú.
- Biển
+Bãi biển Đà Nẵng nổi tiếng là thiên đường biển với những bãi biển cát
vàng còn hoang sơ chạy dài hàng cây số, nước trong xanh và ấm áp quanh năm.
+Bãi biển Mỹ Khê của Đà Nẵng đã được tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn là

một trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh.
2.1.4.2.Taøi nguyeân du lòch nhaân vaên.
- Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể.
Là nơi giao lưu và hội tụ những nét văn hóa của nhiều vùng miền khác nhau
trong cả nước, các di tích lịch sử văn hóa nỗi tiếng như: Bảo tàng Chăm, Bảo tang
Quân Khu V, Bảo tang Đà Nẵng, Đình làng Túy Loan, Thành Điện Hải … rất
nhiều tiềm năng phát triển du lịch văn hóa của thành phố cũng như của miền
Trung.
- Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể.
+ Lễ hội.
Các lễ hội lớn hàng năm tại Đà Nẵng như: Quan thế âm, lễ hội Cầu Ngư, lễ
hội đình làng Túy Loan, lễ hội bắn pháo hoa quốc tế thu hút nhiều khách du lịch
tới tham quan.
+ Nghề và làng nghề thủ công truyền thống.
Đến nay , Đà Nẵng vẫn giữ lại cho mình những làng nghề truyền thống như :
làng đá Mỹ nghệ Non, làng nước mắm Nam Ô, làng dệt chiếu Cẩm Lệ . Các làng
nghề hiện đại không chỉ đơn thuần là sản xuất mà nó còn được đưa vào hoạt động
du lịch văn hóa, góp phần nâng cao giá trị kinh tế,duy trì sự tồn tại và phát triển
của các làng nghề.
25

×