Sinh viên: Nguyễn Thị Hơng
I. Quá trình hình thành và phát triển của cơ quan BHXH.
1. Quá trình hình thành BHXH ở Việt Nam.
Con ngời muốn tồn tại và phát triển họ cần ăn,ở,mặc Để có cái ăn,
mặc, ở, ngời ta phải lao động để làm ra những sản phẩm cần thiết. Sản phẩm
tạo ra càng nhiều thì đời sống con ngời càng đầy đủ, văn minh, có nghĩa là
việc thoả mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con ngời phụ thuộc
vào khả năng lao động của chính họ. Con ngời ai cũng có quá trình sinh ra và
lớn lên trởng thành, già rồi chết. Khi còn nhỏ phải dựa vào những ngời đã tr-
ởng thành nuôi dỡng, khi trởng thành lại phải tự lao động để nuôi sống bản
thân mình và nuôi ngời còn nhỏ là những ngời phụ thuộc. Trong thực tế
không phải lúc nào con ngời cũng gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi
điều kiện sinh sống bình thờng để có thể nuôi sống bản thân và những ngời
phụ thuộc vào họ. Trái lại có rất nhiều khó khăn và bất lợi, ít nhiều ngẫu
nhiên phát sinh làm cho con ngời bị giảm hoặc mất thu nhập và các điều kiện
sinh sống khác: Chẳng hạn bất ngờ bị ốm đau, tai nạn, mất khả năng nuôi d-
ỡng, hoặc khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ đều bị suy
giảm
Khi rơi vào trờng hợp bị giảm hoặc mất khả năng lao động nói trên,
các nhu cầu cần thiết của cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có những
điều kiện cần thiết còn tăng lên, thậm chí có thể xuất hiện thêm nhu cầu mới
nh khi ốm đau cần đợc chữa bệnh
Bởi vậy muốn tồn tại con ngời và xã hội loài ngời phải tìm ra và thực
tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau.
Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, do cha có t hữu t liệu sản xuất, mọi
ngời cùng nhau hái lợm, săn bắn, sản phẩm thu đợc phân phối bình quân, nên
khó khăn, bất lợi của mỗi ngời đều đợc cộng đồng san sẻ. Trong xã hội
phong kiến, dân c dựa vào sự đùm bọc lẫn nhau của họ hàng, làng mạc của
những ngời hảo tâm hoặc của triều đình. Ngoài ra họ có thể đi vay, đi xin.
Với những cách này, ngời gặp khó khăn hoàn toàn thụ động, trông chờ vào sự
Lớp Bảo Hiểm 41A
1
Giảng viên: Nguyễn Thị Chính
hảo tâm của phía giúp đỡ . Do vậy, sự giúp đỡ chỉ là khả năng có thể có hoặc
không có thể, ít hoặc nhiều, không hoàn toàn chắc chắn.
Nền công nghiệp và kinh tế hàng hoá phát triển đã làm xuất hiện việc
thuê mớn nhân công. Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng
về sau đã phải cam kết cả việc bảo đảm cho ngời làm thuê có một số thu
nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi ốm
đau, tai nạn, thai sản, tuổi già Trong thực tế, nhiều khi các tr ờng hợp trên
không xảy ra nên ngời chủ không phải chi một đồng tiền nào. Nhng cũng có
khi lại xảy ra dồn dập, buộc ngời chủ phải bỏ ra một lúc nhiều khoản tiền lớn
mà họ không muốn, vì thế giới thợ phải liên kết với nhau buộc giới chủ phải
thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh giữa giới thợ và giới chủ diễn ra ngày
càng rộng lớn và đã tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội. Dần dần,
trong cơ chế thị trờng đã xuất hiện một bên thứ 3 đứng vai trò trung gian giúp
thực hiện cam kết giữa giới chủ và giới thợ bằng hoạt động thích hợp của nó.
Nhờ vậy, thay cho việc chi trực tiếp những khoản tiền lớn khi ngời lao động
làm thuê bị ốm đau, tai nạn giới chủ có thể trích ra hàng tháng một khoản
tiền nho nhỏ đợc tính toán chặt chẽ dựa trên xác suất rủi ro mà ngời lao động
có thể gặp phải. Số tiền này giao cho bên thứ 3 tồn tích dần thành một quỹ
tiền tệ. Khi ngời lao động bị ốm đau, tai nạn thì cứ theo cam kết chi trả,
không phụ thuộc vào giới chủ có muốn hay không. Nh vậy, một mặt giới chủ
đỡ bị thiệt hại về kinh tế do không phải chi trả dồn dập một lúc khoản tiền
lớn, mặt khác ngời lao động làm thuê bảo đảm đợc thu nhập khi bị ốm đau tai
nạn và đã giải quyết đ ợc mâu thuẫn giữa giới thợ và giới chủ. Trong lĩnh
vực kinh tế xã hội không ai có thể dự tính hết đợc mọi khía cạnh của cuộc
sống, nhiều trờng hợp rủi ro xảy ra vợt quá khả năng khắc phục của ông chủ,
giới thợ luôn luôn muốn bảo đảm thu nhập nhiều hơn, còn giới chủ luôn luôn
muốn chi ít hơn tức là phải đảm bảo cho ngời thợ ít hơn, nên tranh chấp chủ-
thợ lại tiếp diễn.Trớc tình hình đó, nhà nớc đã phải can thiệp điều chỉnh. Sự
can thiệp của Nhà nớc, một mặt làm tăng vai trò của Nhà nớc, giới chủ buộc
phải đóng góp thêm, đồng thời giới thợ cũng phải đóng góp một phần vào sự
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
2
Sinh viên: Nguyễn Thị Hơng
đảm bảo cho chính mình, cả giới chủ và giới thợ đều thấy mình có lợi và đợc
bảo vệ. Mặt khác Nhà nớc lại tăng chỉ tiêu Ngân sách. Chính nhờ những mối
quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi của ngời lao động đợc dàn trải theo
nhiều chiều, một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi quốc gia nhằm đảm bảo
đời sống cho ngời cho ngời lao động khi bị ốm đau,tai nạn,tuổi già đ ợc
thiết lập. Nhờ vậy đã tạo ra khả năng giải quyết các phát sinh rủi ro, bất lợi
lớn nhất với một tổng trữ lợng nhỏ nhất, trên cơ sở xác suất phát sinh rủi ro
của cả tập hợp ngời lao động trong phạm vi bao quát của quỹ.
Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ
trên, đợc thế giới quan niệm là BHXH đối với ngời lao động. Nh vậy có thể
nêu khái niệm về BHXH: là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu
nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất
khả năng lao động hoặc mất việc làm bằng cách hình thành và sử dụng một
quỹ tài chính tập trung do sự đóng góp của ngời sử dụng lao động và ngời lao
động nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho ngời lao động và gia đình họ, góp
phần bảo đảm an toàn xã hội.
Những yếu tố làm giảm hoặc mất thu nhập của ngời lao động là những
rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan gắn với quá trình lao động, đợc
nhìn nhận không chỉ trên cơ sở quan hệ lao động mà cả trên quan điểm xã
hội. Nó bao gồm những trờng hợp bị mất việc làm, mất hoặc giảm khả năng
làm việc trong quá trình lao động, nh ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp và cả những trờng hợp liên quan nh mất ngời nuôi dỡng, tàn tật nhng
do tai nạn lao động. Đồng thời BHXH cũng đảm nhiệm những trờng hợp xảy
ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh tuổi già, thai sản làm tăng chi tiêu đột
ngột. Bởi vì việc tăng chi tiêu đột ngột trong những trờng hợp này sẽ làm sụt
ngân quỹ gia đình và giảm khả năng thanh toán của ngời lao động đối với
những nhu cầu sinh sống thiết yếu từ thu nhập theo lao động.
BHXH trong nền kinh tế thị trờng tồn tại, hoạt động và phát triển dựa
trên mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ giữa ngời sử dụng lao động với ngời lao
động thông qua bên thứ 3-tổ chức BHXH chuyên trách dới sự bảo trợ của
Lớp Bảo Hiểm 41A
3
Giảng viên: Nguyễn Thị Chính
Nhà nớc. Mối quan hệ đó đợc thể hiện ở sự đóng góp có tính chất bắt buộc
của ngời sử dụng lao động và ngời lao động cho cơ quan BHXH để tồn tích
dần thành một quỹ độc lập, đợc bảo đảm một cách ổn định và chắc chắn cho
mọi hoạt động.
BHXH sinh ra là để tác động vào thu nhập theo lao động của ngời lao
động tham gia BHXH hay BHXH là hệ thống bảo đảm khoản thu nhập thay
thế cho ngời lao động trong các trờng hợp bị giảm hoặc mất khả năng lao
động hay mất việc làm. Nh vậy đối tợng của BHXH chính là phần thu nhập
bị mất do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm của ngời
lao động tham gia BHXH.
Cùng với sự ra đời của BHXH ở Việt Nam mà BHXH ở các tỉnh, thành
phố, quận, huyện đợc thành lập và hoạt động, trong đó có BHXH tỉnh Hng
Yên đợc chia tách từ BHXH tỉnh Hải Hng (cũ), BHXH tỉnh Hng Yên ra đời
trong hoàn cảnh rất khó khăn và đi vào hoạt động từ ngày 1/10/1997.
Hng Yên là tỉnh nông nghiệp, mới tái lập, điểm xuất phát về kinh tế
thấp. Các doanh nghiệp trên địa bàn ít về số lợng nhỏ về quy mô và làm ăn
kém hiệu quả, nhng đến nay BHXH tỉnh Hng Yên đã hoạt động một cách nề
nếp, hiệu quả nhờ có công tác tổ chức bộ máy, quy chế làm việc đợc chú
trọng hàng đầu. BHXH tỉnh xây dựng một hệ thống văn bản, quy định về
chức năng, quyền hạn, quy định về tổ chức của các phòng trực thuộc và
BHXH huyện, thị xã, mối quan hệ công tác giữa lãnh đạo với các phòng đợc
phổ biến công khai trong toàn hệ thống Hiện nay BHXH tỉnh H ng Yên
đang quản lý thu và giải quyết các chế độ BHXH cho gần 3 vạn ngời đang
công tác và chi trả các chế độ BHXH hàng tháng cho gần 4 vạn ngời. Mạng l-
ới chi trả đợc tổ chức rộng khắp ở 160 xã, phờng, thị trấn với gần 500 ngời
tham gia.
Cùng với sự ra đời của BHXH Hng Yên là BHXH huyện Châu Giang
ra đời ngày 01/10/1997. Khi tách Văn Giang ra khỏi Châu Giang(tức Khoái
Châu và Văn Giang) thì BHXH huyện Văn Giang ra đời vào ngày 01/01/2001
theo quyết định của BHXH Việt Nam.
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
4
Sinh viên: Nguyễn Thị Hơng
2. Một chặng đờng phát triển của BHXH Việt Nam.
BHXH Việt Nam đợc thành lập theo Nghị định số 19/CP ngày
16/02/1995 của Chính phủ, đến nay đã gần 8 năm nhng đó chỉ là một khoảng
thời gian khá ngắn so với sự phát triển BHXH ở một số nớc khác. Tuy vậy,
hoạt động của BHXH đã đạt đợc những thành tựu đáng ghi nhận, khẳng định
sự ra đời của BHXH Việt Nam là đúng đắn theo đờng lối đổi mới của Đảng
cộng sảnViệt Nam. Những thành tựu cơ bản đã đạt đợc là: Hàng năm, BHXH
Việt Nam đã thu BHXH gấp 10 lần so với năm thu BHXH theo cơ chế cũ(tr-
ớc 1995). Thực hiện đúng đắn hơn các chế độ, chính sách BHXH theo quy
định của Nhà nớc; thực hiện chi trả lơng hu và các trợ cấp BHXH đúng đối t-
ợng, đúng kỳ, đúng số và an toàn. Hoạt động hiệu quả của BHXH đã thực sự
góp phần bảo đảm an sinh xã hội và tăng trởng kinh tế đất nớc.
Có các thành tựu trên, không thể không nhớ tới các bài học kinh
nghiệm của các tổ chức BHXH tiền thân của BHXH Việt Nam.
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng
hoà đợc thành lập và đang phải giải quyết trăm công ngàn việc mang tính
sống còn của toàn dân tộc, nhng Đảng và chính phủ vẫn quan tâm đến công
tác BHXH đối với công nhân viên chức khi bị ốm đau, tai nạn, thai sản, tai
nạn lao động, già yếu và tử tuất. Các chế độ BHXH trên đợc quy định trong
một số điều của các sắc lệnh số 27/SL, số 29/SL, và số 77/SL(năm 1950).
Đặc điểm thời kỳ này là các cơ quan quản lý sử dụng cán bộ công nhân viên
chức Nhà nớc, đồng thời là cơ quan thực hiện các chế độ BHXH. Có thể coi
đây là thời kỳ manh nha về BHXH của Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
(nay là Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 3(năm
1960): Xây dựng XHCN ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền
Nam, Quốc hội và Chính phủ đã khẩn trơng thực hiện đề án xây dựng Điều lệ
về các chế độ BHXH và tổ chức quản lý công tác BHXH. Ngày 14/12/1961
Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội ra Nghị quyết phê chuẩn việc Hội đồng Chính
phủ quy định và ban bố Điều lệ tạm thời về BHXH đối với CNVC Nhà n-
Lớp Bảo Hiểm 41A
5
Giảng viên: Nguyễn Thị Chính
ớc; Hội đồng Chính phủ sẽ thoả thuận với tổng công đoàn Việt Nam (nay là
tổng liên đoàn lao động Việt Nam) về việc quản lý quỹ BHXH của Nhà nớc
và quản lý các sự nghiệp BHXH. Ngày 27/12/1961, Hội đồng chính phủ ra
Nghị định số 218/CP ban hành Điều lệ tạm thời về các chế độ BHXH đối
với CNVC Nhà nớc, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1962. Từ Nghị định
trên, các chế độ BHXH đợc quy định riêng trong một văn bản pháp quy và
hình thành tổ chức chuyên trách độc lập để quản lý và thực hiện các chế độ
BHXH trong hệ thống Tổng công đoàn Việt Nam (nay là tổng liên đoàn lao
động Việt Nam). Phơng tiện vật chất đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH
đối với CNVC là công đoàn tổ chức thu 4,7% so với tổng quỹ lơng của các cơ
quan xí nghiệp, nông lâm trờng, bệnh viện, trờng học từ tháng 01/1962đến
tháng 08/1964, để chi trả 6 chế độ (ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN, hu trí, mất
sức lao động, tử tuất).
Ngày 20/03/1962 Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 31/CP về việc
điều chỉnh một số nhiệm vụ về quản lý và thực hiện các chế độ BHXH giữa
Bộ Nội vụ, Bộ Lao động, Bộ Công an, Bộ Y tế, Tổng Công đoàn Việt Nam.
Ngày 23/03/1962, Hội đồng Chính phủ ra tiếp Nghị định số 39/CP về quy
định nội dung thu và chi quỹ BHXH của Nhà nớc, phù hợp với nhiệm vụ đợc
giao tại Nghị định số 31/CP. Nội dung cơ bản 2 Nghị định trên là về quản lý
và các chế độ BHXH, Bộ Nội vụ, Bộ Lao động đợc giao thực hiện các chế độ
BHXH nh: Hu trí, mất sức lao động, tử tuất và quản lý thu quỹ BHXH 1% so
với tổng quỹ lơng của cơ quan, xí nghiệp, Tổng công đoàn thực hiện các chế
độ ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN và quản lý thu quỹ BHXH 3,7% so với tổng
quỹ lơng của CNVC Nhà nớc.
Thực hiện 2 Nghị định trên, các tổ chức BHXH ở các Bộ có liên quan
đợc hình thành, riêng tổ chức BHXH của Tổng Công đoàn đợc giữa nguyên,
nhng thu gọn lại, do chỉ còn thực hiện 3 chế độ BHXH, có lúc Tổng Công
đoàn đã nhập ban BHXH vào ban tài chính(1968-1973). Việc bàn giao nhiệm
vụ, hồ sơ đối tợng và quỹ giữa Tổng Công đoàn với tổ chức BHXH các Bộ
đến tháng 8/1964 mới song. Từ tháng 9/1964, Tổng công đoàn chỉ còn thu
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
6
Sinh viên: Nguyễn Thị Hơng
3,7% quỹ lơng để chi trợ cấp cho 3 chế độ: ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN
BHXH các Bộ thu 1% tổng quỹ lơng để chi trả lơng hu, trợ cấp mất sức lao
động, trợ cấp tử tuất. Do thay đổi tổ chức của các Bộ nên quản lý và thực hiện
các chế độ BHXH đã chuyển giao từ Bộ Nội vụ sang Bộ Lao động; Bộ Lao
động sang Bộ Thơng binh xã hội, rồi lại nhập về Bộ Lao động-Thơng binh và
xã hội.
Về nguồn thu quỹ BHXH, trong nhiều năm, nghĩa vụ và trách nhiệm
của thủ trởng các cơ quan, đơn vị sản xuất kinh doanh không đợc làm rõ, tất
cả đều thu qua Ngân sách Nhà nớc, Nghĩa vụ của ngời lao động bị lãng quên.
Do đó thu không đủ chi ngày càng trầm trọng, Ngân sách Nhà nớc phải cấp
bù ngày càng lớn, ví dụ: nguồn thu do ngành LĐ-TB và XH quản lý số thu
năm 1985 chỉ đạt 3,03% so với chi, Ngân sách Nhà nớc phải cấp bù tới
96,97%. Để khắc phục sự thiếu hụt nguồn quỹ BHXH, tháng 10/1986, Chính
phủ đã quyết định nâng tỷ lệ nguồn thu quỹ BHXH do ngành LĐ-TB và XH
quản lý lên 10% và nguồn thu do Tổng Công đoàn quản lý lên 5% so với
tổng quỹ lơng. Song, tình trạng thu không đủ chi, thủ trởng các cơ quan, đơn
vị sản xuất kinh doanh vẫn không trích nộp BHXH đúng quy định, nên năm
1987, số thu do ngành LĐ-TB và XH quản lý chỉ đạt 2,34% so với số chi.
Từ năm 1988 đến năm 1994 số thu BHXH mới nhích dần từ hơn 12%
đến hơn 32% so với số chi. Nguồn thu BHXH do Tổng Công đoàn quản lý có
khả quan hơn bình quân 30 năm số thu đạt 4,1% quỹ lơng/năm, đảm bảo chi
trả và phát triển sự nghiệp BHXH,do biết gắn chặt nghĩa vụ trích nộp BHXH
với quyền lợi của ngời lao động và ngời quản lý ở các cơ quan, đơn vị sản
xuất kinh doanh: nếu đơn vị cơ quan nào vận động giảm tỷ lệ ốm đau, sinh
đẻ, TNLĐ-BNN theo kế hoạch hàng năm đã duyệt thì đợc sử dụng từ 50%
đến 70% số tiền giảm chi cho 3 chế độ đó để chi cho nghỉ ngơi, dỡng sức
ngoài ra, các thành viên ban BHXH của đơn vị hàng năm đợc khen thởng
thích đáng do thành tích thu vợt mức và giảm chi 3 chế độ: ốm đau, thai sản,
TNLĐ-BNN.
Lớp Bảo Hiểm 41A
7