Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Phân tích điểm khác nhau giữa pháp luật anh và mỹ (luật so sánh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.68 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

HỌC PHẦN: LUẬT SO SÁNH
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ

Giảng viên hướng dẫn :
Sinh viên

:

MSV

:

Lớp

:

TS. Mai Văn Thắng

HÀ NỘI - 2022


Câu hỏi: Anh(chị) hãy chỉ ra điểm khác nhau cơ bản về nguồn pháp luật
giữa Anh và Mỹ?Luận giải căn nguyên của những khác biệt đó?
Bài làm
A. Những điểm khác nhau cơ bản về nguồn pháp luật giữa Anh và Mỹ :
Trước hết, chúng ta có thể thấy rằng hệ thống pháp luật Anh và hệ thống pháp luật
Mỹ đều cùng thuộc dịng họ Common Law do đó mà hệ thống pháp luật của 2 nước
này đều mang những đặc điểm chung của dòng họ Common Law. Nhưng tuy nhiên


hệ thống pháp luật của Anh và Mỹ đều có những điểm riêng, điểm khác biệt nhất
định so với hệ thống pháp luật của nước còn lại.Cụ thể của sự khác biệt đó là về
cấu trúc nguồn pháp luật của hệ thống pháp luật Anh và Mỹ như sau:
1. Điểm khác biệt mang tính chất chung: Số lượng nguồn luật của hệ thống pháp
luật Anh phong phú hơn so với hệ thống pháp luật Mỹ. Cụ thể:
- Hệ thống pháp luật Mỹ : có 3 loại nguồn đó là : Án lệ, Luật thành văn và các tác
phẩm của các học giả pháp lí .
- Hệ thống pháp luật Anh : có 5 loại nguồn đó là: Án lệ, Luật thành văn, luật EU, tập
quán pháp địa phương, các tác phẩm có uy tín.
+ Trong luật bất thành văn của Mỹ chỉ có Án lệ thì ở Anh có ba loại: Tập quán phổ
biến từ thời thượng cổ(các phán quyết của Toà gồm cả Án lệ của Toà án hoàng gia
và luật cơng lí), tập qn hoặc luật địa phương và luật cá biệt .
+ Trong luật thành văn của Anh chia ra thành các văn bản do thượng nghị viện trực
tiếp hoặc ủy quyền ban hành thì ở Mỹ lại chia thành các văn bản với các tên gọi cụ
thể: Hiến pháp,Luật,các văn bản dưới luật do cơ quan hành pháp ban hành.
2. Những điểm khác biệt trong một số loại nguồn cụ thể:


a. Án lệ: nhìn chung có thể dễ dàng nhận thấy rằng án lệ ở Anh rất được coi trọng cịn
ở Mỹ thì án lệ bị hạn chế phần nào đó so với án lệ ở Anh.
- Án lệ của Mĩ được áp dụng với một vài giới hạn quan trọng như: tịa tối cao của các
bang của Mĩ khơng chịu sự ràng buộc bởi phán quyết trước đó của chính mình.
Trong khi đó, ở Anh, việc bám sát vào tiền lệ pháp trong hoạt động xét xử là yêu
cầu nghiêm ngặt.
- Trong nhiều năm, Thượng nghị viện, tòa án cao nhất ở Anh đã tự chorằng mình
phải tuyệt đối tn thủ các phán quyết trong q khứ của chínhmình. Ngày nay,
quyết định của tòa án vẫn bị giới hạn nghiêm ngặt trong kếtquả của các phán quyết
trong quá khứ (tiền lệ pháp), vì vậy phát triển chậm chạp và chỉ trong những giới
hạn quy định. Tuy nhiên, chỉ những bản ánđược xuất bản mới trở thành án lệ và có
giá trị ràng buộc.

Ở Mĩ, tiền lệ pháp của mỗi bang chỉ hoạt động trong phạm vi của bangmình và
phán quyết của các bang không chịu sự ràng buộc với nhau, tuy nhiên các án lệ
cũng vẫn được thừa nhận. Trong các bản án cũng dành rấtnhiều chỗ cho quan điểm
của thẩm phán về chính sách chung, đặc biệtnhững vụ việc mà tòa án coi là quan
trọng.
- So với các thẩm phán Anh, thẩm phán Mĩ rõ ràng đề cập nhiều hơn tớihệ quả thực
tiễn của một phán quyết và liệu những hệ quả này có phù hợpvới nhu cầu chính
sách hơn là với sự kiên định của người thẩm phán trongviệc xét xử vụ việc hiện tại
trong mối quan hệ với tiền lệ pháp.
b. Luật thành văn: Luật thành văn ở Mỹ luôn được chú trọng phát triển hơn ở Anh cụ
thể:
1. Hiến pháp : Anh là nước không có hiến pháp thành văn. (hiến pháp được rút ra
từnhững loại nguồn khác nhau), Các qui định có bản chất của hiến pháp Anh có


thể tìm thấy trong đặc quyền Hồng gia, trong một số truyền thống và một số án lệ
cũng như văn bản pháp luật do Nghị viện ban hành và gần đây còn nằm trong cả
một số đạo luật của Liên minh Châu Âu.
Magna Carta năm1215 được coi là bản hiến pháp đầu tiên của Anh, thừa nhận
quyền conngười. Ngày nay, một số đạo luật quan trọng làm thành Hiến pháp Anh
phảikể đến gồm: Luật quyền con người năm 1688, Luật kế vị ngai vàng năm1701,
Luật đình quyền giam giữ năm 1679, Luật hợp nhất với Scotland 1707 và gần đây
nhất là Luật Cộng đồng châu Âu. Trái với Anh, nước Mỹ có hiến pháp thành văn:
Liên bang và cácbang đều có hiến pháp viết. Hiến pháp Mỹ được ban hành năm
1787 và đượccoi là đạo luật cơ bản của quốc gia. Do đó, bất kể nguồn luật nào trên
nướcMỹ, kể cả luật của liên bang hay các bang đều không được trái với nội
dungHiến pháp như đã được Tòa án tối cao Mỹ giải thích. Mỹ là một nước liênbang,
mỗi tiểu bang của Mỹ đều có hiến pháp riêng mà theo cách giải thíchcủa tịa án tối
cao của tiểu bang, hiến pháp có hiệu lực cao hơn các đạo luậtkhác của tiểu bang
nhưng phải phù hợp với hiến pháp liên bang.

- Việc ghi nhận quyền con người Nếu như ở Anh, ngay từ bản Hiến pháp đầu tiên
năm 1215 đã thừanhận quyền con người với 4 quyền năng chính: Quyền bình đẳng
trước cơnglí, Quyền được tịa án xét xử trước khi bị bỏ tù hoặc bị tước đoạt tài
sản,Quyền không bị phạt tiền đến mức phá sản và Quyền không bị tước đoạt kế
sinh nhai, thì khi mới ra đời, hiến pháp Mỹ không qui định về quyền conngười mà
quyền này chỉ được đưa vào nội dung Hiến pháp sau lần sửa đổibản hiến pháp lần
thứ mười. Những sửa đổi này được tiến hành giữa năm1789 và 1791.
– Thừa nhận nguyên tắc giám sát bằng thủ tục tư phápMột điểm khác biệt cũng khá
điển hình giữa Hiến pháp Anh và hiếnpháp Mỹ là việc thừa nhận nguyên tắc giám
sát bằng thủ tục tư pháp đối vớitính hợp hiến của các văn bản pháp luật của Hiến
pháp Mỹ thì khơng được biết đến ở Anh trong quá khứ.


3. Luật:
- ở Mỹ:
+ Đã xác định được hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh các lĩnh vực quản hệ
xã hội cụ thể, rất đồ sộ và khoa học.
+ Tốc độ soạn thảo các văn vản pháp luật rất nhanh nhưng vẫn không kém phần
hiệu quả, thể hiện trình độ lập pháp và sự coi trọng luật thành văn của Mỹ rất cao,
nhanh chóng, kịp thời cho ra đời các loại văn bản điều chỉnh các quan hệ mới phát
sinh trong đời sống xã hội .
+ có rất nhiều đạo luật cả ở cấp Liên bang và cấp bang.Hiến pháp Mỹ quy định
Luật liên bang có giá trị pháp lí cao hơn luật của các bang.
+ trừ Hiến pháp Mỹ, các đạo luật do quốc hội Mỹ thông qua có giá trị pháp lí cao
nhất,cao hơn cả phán quyết của Toà án cấp liên bang và cấp bang và cao hơn các
đạo luật tương ứng của các bang.
+ chính quyền mỗi bang của Mỹ đều có quyền ban hành luật riêng áp dụng trong
bang. Phần lớn luật thành văn của các bang vẫn luôn độc lập tuyệt đối với luật
thành văn của các bang khác.
- Ở Anh :

+ Chưa có các văn bản pháp luật đó và cũng chưa làm được những điều đó như
Mỹ .
+ Các văn bản pháp luật ở Anh gồm các văn bản pháp luật do Nghị viện trực tiếp
ban hành và các văn bản pháp luật Nghị viện ủy quyền ban hành: Luật, Luật thống
nhất và luật hệ thống hoá.


• Luật do nghị viện ban hành có hiệu lực cao hơn Án lệ do Thẩm phán làm ra. luật
thường được bổ sung hoặc thay thế án lệ.
• luật thống nhất được soạn thảo để thay thế và trình bày lại tất cả những đạo luật
được ban hành trước đó về lĩnh vực cụ thể nào đó.
• Luật hệ thống hố là đạo luật chứa đựng 1 cách tồn diện tất cả những luật điều
chỉnh lĩnh vực nhất định .
+ Chính quyền địa phương có thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật ở địa
phương .
Kết luận: cấu trúc hệ thống nguồn luật của hệ thống pháp luật Anh đa dạng, phòng
phú hơn cấu trúc hệ thống nguồn luật của hệ thống pháp luật Mỹ và vai trò của các
loại nguồn khác nhau trong cấu trúc nguồn của hai hệ thống pháp luật này là cũng
không giống nhau mặc dù cùng thuộc dòng họ pháp luật Common Law. B. Luận
giải căn nguyên của những khác biệt đó:
Thứ nhất, Nước Mỹ ra đời là sự liên hợp của 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ.
người Anh đã mang hệ thống pháp luật của mình đến với các thuộc địa này. Mặc dù
có nguồn gốc từ hệ thống pháp luật Anh nhưng từ sau năm 1776 khi Mỹ tuyên bố
độc lập, pháp luật Anh và Mỹ trở thành hai hệ thống pháp luật độc lập và phát triển
theo những hướng khác nhau, kéo theo sự khác biệt nhất định trong hệ thống pháp
luật của hai quốc gia này.
Thứ hai, Anh là một quốc gia có dân cư gần như là thuần nhất cịn Mỹ lại là nước
có dân số chủ yếu là dân nhập cư, đa tôn giáo, đa sắc tộc đi cùng với lối sống và
đặc trưng về nền KT- XH khác nhau nên trong cách suy nghĩ cũng như tư duy pháp
lí của họ có những điểm khác biệt là điều tất yếu xảy ra. Thứ ba, nước Mỹ được tổ

chức dưới dạng cộng hồ liên bang, trong đó các bang có chủ quyền độc lập của
riêng mình. Trên thực tế, sự độc lập này đã mất dần theo thời gian nhưng với tư


cách là những thực thể pháp lí, các bang này vẫn tồn tại riêng rẽ với hệ thống chính
phủ của riêng mình . Thực tiễn cho thấy, trên nhiều lĩnh vực và với nhiều người,
pháp luật của bang quan trọng hơn pháp luật của Liên bang. Mỗi bang không chỉ có
chính phủ mà cịn có cả hiến pháp riêng mặc dù hầu hết hiến pháp của các bang
được soạn thảo theo mơ hình hiến pháp liên bang, với cùng cơ cấu tổ chức chính
phủ bang và những quyền dân sự cũng như quyền công dân tương tự nhau giữa các
bang.


Anh và Mỹ là hai quốc gia cùng nằm trong hệ thống pháp luật Common law
nên nhìn chung, pháp luật của hai nước này có rất nhiều điểm tương đồng với nhau.
Nhưng dưới sự ảnh hưởng của nền văn hóa, truyền thống và những tập quán khác
nhau, chúng vẫn mang những nét riêng biệt nhất định, điều này được thể hiện rõ nhất
qua cấu trúc nguồn luật của hai hệ thống pháp luật. Bài viết này nhằm làm rõ hơn
những điểm khác biệt đó.
I. NGUỒN PHÁP LUẬT ANH
Vì vương quốc Anh được hợp thành bởi 4 tiểu vùng khác nhau là: England,
Wales, Scotland và Northern Ireland với những lãnh thổ tách biệt và hệ thống tịa án
riêng. Chính vì thế nguồn pháp luật của Anh khá rộng và đa dạng. Cụ thể:
a. Án lệ
Án lệ là những nguyên tắc pháp lý được rút ra từ phán quyết do các thẩm phán của
Tòa cấp trên đối với một sự việc cụ thể nào đó. Các phán quyết này được coi là luật,
nó cung cấp tiền lệ và cơ sở pháp lý cho thẩm phán các tòa cấp thấp hơn giải quyết
những vụ việc có tình tiết tương tự. Những án lệ này phải đáp ứng được các điều kiện
của cả đời sống thực tiễn và pháp luật. Nó phải khiến cho pháp luật ở đây gần gũi và
sát thực tế nhất. Tuy nhiên khơng phải vì thế mà có thể tùy ý chấp nhận mọi bản án là

án lệ mà những phán quyết đó cũng phải được suy xét kỹ, có tính bao quát nhất định,
đảm bảo tính ổn định và chắc chắn của hệ thống pháp luật quốc gia. Ở Anh, quyền
sáng tạo luật của các thẩm phán vô cùng được coi trọng vì thế đã có một ngun tắc
được quy định từ thế kỷ thứ XIII có tên “stare decisis” (tiền lệ pháp) với nội dung:
phải tuân thủ các phán quyết trước đây và không được phá vỡ các quy phạm pháp luật
đã xây dựng trong án lệ. Dựa vào nguyên tắc này, các Tòa án cấp dưới chịu sự ràng
buộc bởi nhiều nguyên tắc pháp lý đã được Tòa án cấp trên đưa ra và được ghi nhận
trong bản án. Tuy nhiên, không phải phán quyết của mọi bản án đều mang tính ràng
buộc mà chỉ những bản án đã được xuất bản thành án lệ và có giá trị pháp lý mới có
tính ràng buộc với các tòa án này. Đồng thời, các tòa án cấp trên như Tịa Thượng
nghị viện khơng phải chịu sự ràng buộc đối với phán quyết của các tòa án cấp dưới.
Phán quyết của một số tòa án đặc thù như Tòa hình sự trung ương, Tịa địa hạt và Tịa
pháp quan khơng được coi là án lệ và khơng có giá trị ràng buộc với các tịa án khác.
Nhìn chung, có thể nói án lệ được coi là nguồn luật vơ cùng quan trọng ở Anh, nó tạo
ra sự khác biệt nhưng cũng tạo ra những hạn chế nhấ định cho quốc gia này trong việc
đưa ra các phán quyết.
b. Pháp luật thành văn
Khác với các quốc gia Châu Âu lục địa, luật thành văn của Anh ra đời khá muộn
do q trình phát triển của nước này khơng chịu sự ảnh và giao thoa nhiều với luật La
Mã. Tuy nhiên vẫn giống như các quốc gia khác, luật thành văn của Anh có giá trị cao
hơn án lệ và có thể bổ sung, thay thế cho án lệ hoặc phủ nhận hiệu lực của một án lệ
nào đó trong tương lai. Thậm chí nó cịn có hiệu lưc hồi tố, tức là pháp luật thành văn
có thể làm vơ hiệu bản án đã tuyên trong quá khứ. Các văn bản pháp luật này sẽ do
Nghị Viện trực tiếp ban hành hoặc Nghị Viện ủy quyền ban hành. Các văn bản này
được phân loại theo hai tiêu chí. Văn bản do Nghị Viện trực tiếp ban hành sẽ gồm:


luật, luật thống nhất, luật hệ thống hóa. Cịn văn bản Do Nghị Viện ủy quyền ban hành
sẽ chia thành hai nhóm: văn bản thi hành luật và văn bản pháp luật địa phương.
c. Luật EU

Khi tham gia vào Liên minh Châu Âu thì luật của nước Anh khơng chỉ gói gọn với
những văn bản pháp luật và án lệ trong nước nữa mà còn phải tuân thủ cả các điều
luật và án lệ của tổ chức này. Như vậy tức là Luật EU và các án lệ của nó cũng là một
phần của hệ thống pháp luật nước Anh. Luật của EU có thể được thi hành bằng một
đạo luật trong nước hoặc bằng một văn bản dưới luật do chính phủ Anh ban hành.
d. Tập qn pháp
Chính vì Anh là một vương quốc rộng lớn với nhiều khu vực có luật lệ riêng nên
trước khi có hệ thống pháp luật chung thì nước này rất coi trọng các tập quán địa
phương. Cho đến hiện tại, đây vẫn được coi là một nguồn luật của Anh. Tập quán
pháp: cần phải đáp ứng đủ các tiêu chí. Thứ nhất là tính cổ xưa, hình thành từ lâu đời.
Thứ hai là có tính trường tồn, tồn tại lâu dài và vẫn có khả năng tồn tại trong tương
lai. Thứ ba, tập quán đó phải được người dân địa phương đón nhận một cách tự nhiên,
tự nguyện, công khai. Thứ tư là tập qn đó phải có lí, khơng cần thiết phải biết được
lí do chính đáng cho sự tồn tại của tập qn đó nhưng nội dung của nó phải khơng
được trái với lẽ phải. Thứ năm là tập quán đó mang tính chắc chắn, khơng thay đổi.
Và cuối cùng là tập quán này không đi ngược hoặc đối lập lại với các tập quán khác.
e. Các tác phẩm uy tín
Các tác phẩm uy tín ở đây có thể kể tới các tác phẩm được viết bởi tác giả uy tín
hoặc các tác phẩm chuyên môn, liên quan đến khoa học pháp lý luật có thể được các
thẩm phán trích dẫn như một nguồn luật đối với các vụ việc có liên quan trong xét xử.
Nhưng cần biết rằng đây không phải một nguồn luật chính thống.
f. Lẽ phải
Trong trường hợp khơng có tiền lệ pháp, luật thành văn hay tập qn pháp phù
hợp thì thẩm phán chính là người sáng tạo ra luật bằng cách dựa vào lẽ phải, công
bằng, dựa vào ý chí của mình thơng qua các án lệ nước ngồi hoặc tập qn pháp
khơng có giá trị pháp lý bắt buộc. Chính nguồn pháp luật này đã khiến hệ thống pháp
luật Anh quốc trở thành một hệ thống mở.
II. NGUỒN PHÁP LUẬT HOA KỲ
1. Án lệ
Dù cùng thuộc một hệ thống pháp luật Common law, song án lệ của Mỹ từ lua đã

khơng cịn được coi là một phần của luật pháp buộc phải tuân theo. Dù trước đây, Mỹ
cũng đã từng phân chia thành luật án lệ và luật công bằng giống như Anh nhưng do sự
khác biệt về tư tưởng, người Mỹ khó có thể duy trì nguyên tắc stare decisis trong án lệ
cho nên hiện tại, chỉ còn một luật chung và một loại tịa án ở Mỹ, trong đó án lệ chỉ
được coi là một phương pháp, cách thức giải thích luật có tính tham khảo ở quốc gia
này. Song, tiền lệ pháp ở đây vẫn rất thường xuyên được các thẩm phán trích dẫn
trong bản án của mình bên cạnh đó, cịn nhiều chỗ cho các quan điểm của thẩm phán
về chính sách chung. Ở đây, thẩm phán đề cập nhiều hơn đến hệ quả thực tiễn của 1


phán quyết. Hơn hết, vì Mỹ là đất nước liên bang, cho đến hiện tại vẫn còn đến 50
bang ở quốc gia này với các hệ thống tòa án độc lập, hoạt động riêng biệt nên tuy
phán quyết ở của thẩm phán được xuất bản thường xuyên ở mỗi bang nhưng khơng có
tính ràng buộc các bang cịn lại, đơi khi cịn có thể đối lập và xung đột với nhau. Như
vậy, nguyên tắc tiền lệ pháp hoạt đọng không hề hiệu quả tại quốc gia này.
2. Pháp luật thành văn
Ở Mỹ, giống như các nước khác, có 1 bản hiến pháp thành văn. Hiến pháp của Mỹ
thừa nhận các quyền của con người và nguyên tắc giám sát bằng thủ tục tư pháp đối
với tính hợp hiến của các văn bản pháp luật. Điều mà Anh khơng có. Hiến pháp ở đây
có giá trị pháp lý cao nhất, mọi luật được xây dựng bởi các liên bang đều phải tn
theo hiến pháp, khơng được trái với hiến pháp.
Ngồi hiến pháp, Mỹ cịn có luật thành văn do Quốc hội và các cơ quan lập pháp
của các bang ban hành. Ngoài hiến pháp, luật do Quốc hội Mỹ ban hành có giá trị
pháp lý cao nhất, cao hơn luật của các bang và phán quyết của tòa án cấp liên bang.
Những văn bản luật đó bất kể là luật cơng hay luật tư đều được xuất bản để phổ cập
đến người dân thơng tin mới và được tịa án giải thích. Tuy nhiên mỗi bang đều có
quyền banh hành luật thành văn riêng áp dụng trong bang mình, chỉ từ có Bộ luật
thương mại thống nhất được cả 50 bang chấp thuận thì phần lớn luật thành văn của
các bang hiện tại vẫn đang độc lập hoàn toàn với nhau.
Các văn bản dưới luật như quy chế, quy tắc do các cơ quan quản lí nhà nước cấp

liên bang và cấp bang ban hành, cũng như văn bản pháp luật do Chính phủ Liên bang
ban hành được ưu tiên áp dụng trong pháp luật của các tiểu bang.
3. Các tác phẩm của học giả pháp lý
Các tác phẩm này là các sách dành cho sinh viên luật bao gồm một quyển hay một
bộ sách. Các sách này không được coi là một nguồn luật chính thức nhưng vẫn thường
xuyên được luật sư và các thẩm phán trích dẫn trong quá trình làm nghề.
III. SỰ KHÁC NHAU GIỮA HAI NGUỒN LUẬT
1. Điểm khác biệt mang tính chất chung
Như đã nói ban đầu, Anh vốn là một quốc gia được tạo thành từ nhiều quốc gia
nhỏ, rất coi trọng các tập quán pháp nên nguồn luật của nước này phong phú đa dạng
hơn hẳn so với Mỹ. Nếu như trong hệ thống háp luật Mỹ chỉ có ba loại nguồn luật là
án lệ, luật thành văn và các tác phẩm của các học giả pháp lý thì ở Anh có đến năm
loại nguồn pháp luật, bao gồm: án lệ, luật thành văn, luật của Liên minh Châu Âu EU,
tập quán pháp địa phương, các tác phẩm có uy tín thậm chí là cả lẽ phải. Xét theo
phân loại của các nguồn luật thì ở Mỹ, luật bất thành văn chỉ có án lệ cịn ở Anh có
đến ba loại là tập qn phổ biên từ thời thượng cổ, tập quán hoặc luật lệ địa phương
và cả luật các biệt. Đối với luật thành văn thì ở Mỹ chi thành các văn bản như: hiến
pháp, luật, các văn bản dưới luật do các cơ quan hành pháp ban hành. Còn tại Anh,
luật thành văn bao gồm 2 loại văn bản do thượng nghị viện trực tiếp hoặc ủy quyền
ban hành.
2. Những điểm khác biệt trong một số loại nguồn cụ thể
a. Án lệ
Đối với Anh thì án lệ được coi trọng hơn nhiều so với Mỹ.


Ở Mỹ, án lệ được áp dụng với một số hạn chế nhất định vì tịa tối cao của các
bang không chịu sự ràng buộc bởi các phán quyết trước đó của chính mình. Trong khi
đó, ở Anh việc bám sát vào tiền lệ pháp trong hoạt động xét xử là yêu cầu nghiêm
ngặt và mang tính bắt buộc.
Suốt nhiều năm, Thượng nghị viện tòa án tối cao ở Anh vẫn tự buộc mình phải

tuân thủ tuyệt đối các phán quyết trong q khứ của chính mình. Vậy nên cho đến
ngày nay, các phán quyết, quyết định của tòa vẫn bị giới hạn nghiêm ngặt trong giới
hạn của các án lệ vì vậy pháp luật phát triển chậm chạp và chỉ trong giới hạn quy
định. Tuy nhiên chỉ những bản án dược xuất bản mới trở thành án lệ và có giá trị ràng
buộc.
Ở Mỹ, tiền lệ pháp của mỗi bang chỉ hoạt động trong phạm vi của bang mình và
phán quyết của các bang không chịu sự ràng buộc với nhau, tuy nhiên các án lệ vẫn
được thừa nhận. Trong các bản án cũng dành ra rất nhiều chỗ cho các quan điểm của
thẩm phán về chính sách chung, đặc biệt là những vụ án mà tòa án coi trọng.
So với các thẩm phán của Anh thì thẩm phán Mỹ rõ ràng đề cập nhiều hơn tới
hệ quả thực tiễn của một phán quyết và liệu những hệ quả này có phù hợp với nhu cầu
chính sách hơn là với sự kiên định của người thẩm phán trong việc xét xử vujv iệc
hiện tại trong mối quan hệ với tiền lệ pháp.
b. Luật thành văn
Luật thành văn ở Anh có điểm đặc biệt là khơng có hiến pháp thành văn. Hiến
pháp nước này được rút ra từ những quy định mang bản chất của hiến pháp trong các
nguồn luật khác như đặc quyền Hoàng gia, trong truyền thống, án lệ hay cả văn bản
pháp luật do Nghị viện ban hành. Thậm chí gần đây, nó cịn nằm trong cả Luật của
Liên minh Châu Âu. Một số đạo luật quan trọng làm thành hiến pháp Anh phải kể
đến: Quyền con người 1688, Luật kế vị ngai vàng 1701, Luật đình quyền giam giữ
1679, Luật hợp nhất với Scotland 1707 và gần đây nhất là Luật Cộng đồng Châu Âu.
Trái với Anh, Mỹ coi hiến pháp thành văn là văn bản luật có giá trị pháp lý cao
nhất cần tuân thủ. Liên bang và các bang thuộc quốc gia này đều có hiến pháp viết.
Hiến pháp Mỹ được ban hành năm 1787 và được coi là đạo luật cơ bản. Do đó bất kể
nguồn luật nào trên nước Mỹ, kể cả luật Liên bang và luật các bang đều không được
trái với hiến pháp. Theo cách giải thích của tịa án tối cao thì hiến pháp ở Mỹ có hiệu
lực cao hơn các đạo luật khác của tiểu bang nhưng phải phù hợp với hiến pháp liên
bang.
Sự khác nhau nữa trong nguồn luật thành văn của hai quốc gia này đến từ việc:
Mỹ vô cùng chú trọng các văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cụ thể, rất

đồ sộ và khoa học, đặc biệt tốc độ soạn thảo văn bản pháp luật của họ là rất nhanh để
có thể đáp ứng được với những địi hỏi mới về pháp lý theo tốc độ phát triển của xã
hội. Trong khi đó ở Anh, rất ít các văn bản pháp luật làm được điều đó và Nhà nước
này cũng chưa thực sự có các phản ứng nhanh chóng, kịp thời như vậy đối với pháp
luật quốc gia.
IV. LÝ GIẢI SỰ KHÁC BIỆT
Những nguyên nhân chính dẫn đến sự khác biệt tương đối rõ ràng giữa nguồn
luật của hai quốc gia trên có thể lý giải như sau. Nước Mỹ ra đời là sự liên hợp của 13


nước thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ. Người Anh đã mang hệ thống pháp luật của mình
đến các thuộc địa này. Mặc dù có nguồn gốc từ hệ thống pháp luật Anh nhưng từ sau
năm 177, khi Mỹ tuyên bố độc lập thì pháp luật Anh và Mỹ đã trở thành hai hệ thống
pháp luật độc lập và phát triển theo những hướng khác nhau, kéo theo sự khác nietj
nhất định trong hệ thống pháp luật của hai quốc gia. Và nguyên nhân dẫn đến sự khác
biệt đó là do Anh là một quốc gia có dân cư gần như thuần nhất. Mỹ lại là nước có dân
số chủ yếu là dân nhập cư, đa tôn giáo, đa sắc tộc đi cùng với lối sống và đặc trưng về
nền kinh tế xã hội cũng khác nhau, nên trong cách suy nghĩ và tư duy pháp lý có
những điểm khác biệt là điều tất yếu. Bên cạnh đó, nhà nước Mỹ được tổ hcuws dưới
dạng cộng hòa liên bang, trong đó các bang có chủ quyền độc lập của riêng mình.
Trên thực tế, sự độc lập này đã mất dần theo thời gian nhưng với tư cách là những
thực thể thể pháp lý, các bang này vẫn tồn tại riêng rẽ với hệ thống chính phủ của
riêng mình. Thực tiễn cho thấy trên nhiều lĩnh vực và với nhiều người, pháp luật của
bang quan trọng hơn pháp luật của liên bang. Mỗi bang khơng chỉ có chính phủ mà
cịn có cả hiến pháp riêng mặc dù hầu hết hiến pháp của các bang được soạn thảo theo
mơ hình hiến pháp liên bang, với cùng cơ cấu tổ chức chính phủ bang và những quyền
dân sự cũng như quyền công dân tương tự nhua giữa các bang.


-) Hệ thống pháp luật Anh và Mỹ là hai hệ thống pháp luật lớn trên thế giới. Đây là

hai hệ thống pháp luật cùng thuộc dòng họ Common law nhưng lại có những điểm
khác nhau cơ bản về nguồn pháp luật , bắt nguồn từ vai trò của luật thành văn và án lệ
ở hai quốc gia này có những điểm khác biệt nhất định và được thể hiện rõ nét trong hệ
thống pháp luật.
-) Những điểm tương đồng:
.) Trong cấu trúc nguồn pháp luật của 2 quốc gia đều có án lệ, các văn bản pháp luật
(VBPL) và các tác phẩm của các học giả pháp lý có uy tín.
.) Án lệ là nguồn luật được sử dụng phổ biến nhất. Án lệ của Anh và Mĩ đều có chung
nguyên tắc Stare decisis, đều được ghi chép, xuất bản để sử dụng.
.) Cả Anh và Mỹ đều thừa nhận và sử dụng các tác phẩm của các học giả pháp lý
giống như là một nguồn luật. Các tác phẩm này thường được trích dẫn bởi các luật sư
và thẩm phán trong quá trình hành nghề luật.
.) Luật thành văn ngày càng được coi trọng trong hệ thống nguồn pháp luật của 2 quốc
gia này.
-) Những điểm khác nhau cơ bản về nguồn pháp luật giữa Anh và Mỹ:
.) Số lượng nguồn pháp luật của hệ thống pháp luật Anh phong phú hơn: Mỹ có 3 loại
nguồn pháp luật (Án lệ, Luật thành văn và các tác phẩm của các học giả pháp lý có uy
tín), cịn Anh có tới 5 loại (Án lệ, Luật thành văn, Luật Liên minh Châu Âu, Tập quán
pháp địa phương và các tác phẩm của các học giả pháp lý có uy tín).
.) Ở Anh, án lệ được áp dụng một cách tuyệt đối, còn ở Mỹ chỉ chấp nhận thụ động án
lệ - một thứ cứng nhắc và ra đời từ rất lâu không phù hợp với người Mỹ. Cùng áp
dụng nguyên tắc “Stare decicis” trong việc sử dụng án lệ, tuy nhiên ở Anh nguyên tắc
này được thực hiện chặt chẽ, khắt khe hơn. Theo pháp luật Anh, án lệ của cấp trên có
tính bắt buộc đối với cấp dưới và ngay cả chính mình. Vì vậy, các thẩm phán ở Anh
khơng muốn phủ nhận những phán quyết trước đó của mình hoặc đào sâu hơn khi xét
xử vụ án.
.) Ở Mĩ, phán quyết của các Tòa án tối cao ở cấp bang và liên bang không chịu sự
ràng buộc của chính mình; Tịa án cấp bang khơng bị bắt buộc tuân thủ án lệ của các
Tòa án cấp bang ở các bang khác, tuy nhiên các phán quyết phù hợp của các Tòa án
cấp bang khác thường được viện dẫn, giá trị thuyết phục phụ thuộc vào việc Tòa án

cấp bang nào đã đưa ra quyết định đó.
.) Anh khơng có Hiến pháp thành văn cịn Mỹ thì ngược lại. Các quy định có bản chất
của Hiến pháp Anh có thể tìm thấy trong đặc quyền Hồng gia, trong một số truyền
thống, án lệ cũng như văn bản pháp luật do Nghị viện ban hành.
.) Ở Mỹ: Liên bang và các bang đều có Hiến pháp viết. Hiến pháp Mỹ được coi là đạo
luật cơ bản của quốc gia. Do đó, bất kể nguồn luật nào trên nước Mỹ đều không được
trái với nội dung Hiến pháp.
.) Các văn bản pháp luật ở Anh gồm: văn bản pháp luật do Nghị viện trực tiếp ban
hành và văn bản pháp luật do Nghị viện ủy quyền ban hành. Luật do Nghị viện ban
hành có hiệu lực cao hơn án lệ do thẩm phán làm ra. Luật thường bổ sung hay thay thế
án lệ. Các văn bản pháp luật địa phương do chính quyền địa phương ban hành. Ở Mỹ,
có rất nhiều đạo luật cả ở cấp liên bang và cấp bang. Ngoài Hiến pháp Mỹ, các đạo


luật do Quốc hội Mỹ thơng qua có giá trị pháp lý cao nhất, cao hơn phán quyết của
Tòa án cấp liên bang và cấp bang và cao hơn các đạo luật tương ứng của các bang.
Mỗi bang của Mỹ đều có quyền ban hành luật riêng áp dụng trong bang.
-) Căn nguyên sâu xa:
.) Anh và Mỹ là hai nước điển hình của dịng họ pháp luật Common Law. Tuy nhiên
vai trò của luật thành văn và án lệ ở Anh và Mỹ rất khác biệt. Có thể thấy rằng, luật
thành văn và án lệ đều là những nguồn quan trọng của hệ thống pháp luật Anh và Mỹ.
Tuy nhiên, nếu xét tổng thể thì vai trị của án lệ ở Anh nổi bật hơn ở Mỹ nhiều và vai
trò của luật thành văn ở Mỹ nổi bật hơn ở Anh nhiều.
.) Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt này, trong đó nguyên nhân quan trọng và
sâu xa nhất có lẽ do Anh là nước khởi nguồn của văn hố án lệ. Án lệ có lịch sử phát
triển lâu dài và chiếm vị trí rất quan trọng trong hệ thống pháp luật Anh. Điều này,
cũng chính là nguyên nhân khiến cho luật thành văn ở Anh không phát triển như ở
Mỹ.
.) Còn Mỹ là nước chịu sự đơ hộ của Anh vì thế nên cũng có truyền thống án lệ. Tuy
nhiên, khi giành độc lập thì Mỹ xây dựng Hiến pháp thành văn để khẳng định rõ ràng

chủ quyền độc lập của mình. Từ khi mới giành được độc lập năm 1776 thì họ đã
khơng hề muốn phụ thuộc vào vương quốc Anh, tiền lệ pháp có nguồn gốc từ Anh nên
không thực sự được ưa chuộng, đặc biệt là trong điều kiện kinh tế xã hội có nhiều
thay đổi.
.) Mặt khác, nước Mỹ là hợp chủng quốc, người Anh tuy chiếm phần đông nhưng
không thể phủ nhận sự tồn tại của các dân tộc khác, với bản sắc văn hóa, tơn giáo,
chủng tộc khác nhau, do đó, việc tiếp thu, chấp nhận thụ động án lệ – một thứ cứng
nhắc và ra đời từ rất lâu không phù hợp với người Mỹ. Đồng thời Mỹ không phải là
nước khởi nguồn của văn hoá án lệ nên họ cũng sẵn sàng cải tiến tập quán đó hơn,
một trong những cách cải tiến tập quán án lệ chính là ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật.
.) Ngoài ra cả hai hệ thống pháp luật Anh, Mỹ đều tôn trọng nguyên tắc “Stare
decisis” nghĩa là tuân thủ các phán quyết trước đây và không phá vỡ những quy phạm
pháp luật đã được thiết lập trong án lệ. Tuy nhiên vai trò của nguyên tắc “Stare
decisis” ở mỗi nước không giống nhau, và dường như sự tuân thủ nguyên tắc này ở
Anh có phần khắt khe hơn rất nhiều so với ở Mỹ. Từ nguyên nhân sâu xa trên mà dẫn
đến hệ thống pháp luật Anh và Mỹ mặc dù cùng thuộc dịng họ Commom law nhưng
vẫn có sự khác biệt giữa vai trò của luật thành văn và án lệ ở Anh và Mỹ.


Bài làm:
Anh và Mỹ là hai quốc gia thuộc dòng họ Common law nên hệ thống pháp luật
(HTPL) của hai nước có những nét tương đồng nhất định. Tuy nhiên khơng phải vì thế
mà chúng khơng có điểm khác biệt, điều này được thể hiện rõ qua cấu trúc nguồn luật
của hai HTPL.
1. Tư tưởng pháp lý
Điểm khác biệt đầu tiên phải kể đến giữa hai hệ thống pháp luật Anh và Mỹ là tư
tưởng pháp lý. Nếu như ở Anh, tư tưởng pháp lý mang tính chất bảo thủ thì ở Mỹ lại
có tư tưởng tự do. Xuất phát từ lý do nước Anh là một quốc gia có bề dày truyền
thống, nên họ coi trọng việc gìn giữ truyền thống, chính vì tư tưởng đó mà ở anh coi

trọng án lệ và tuyệt đối tuân thủ án lệ. Còn nước Mỹ lại tự hào về lịch sử chống ách
thống trị của Thực dân Anh, là xã hội gồm nhiều tầng lớp dân nhập cư từ khắp các
quốc gia trên thế giới với nhiều chủng tộc, họ đến đây tìm một tổ quốc mới, họ quan
niệm con người hiện đại là quan trọng nhất, họ quan tâm đến hiện tại và tương lai kiên
quyết quay lưng với những truyền thống quá cũ kỹ.
2. Nguồn luật
Anh và Mỹ là hai quốc gia thuộc dịng họ Common Law nên có cấu trúc nguồn
luật đặc trưng gồm án lệ, tập quán, luật thành văn, lẽ phải. Thế nhưng sự khác biệt cơ
bản ở hệ thống pháp luật Anh và Mỹ tập trung ở hai nguồn luật cơ bản là luật thành
văn và án lệ.
Về luật thành văn: Ở Anh, luật thành văn không được coi trọng, luật thành văn chủ
yếu là để tập hợp các quy định nằm giải rác ở các án lệ để thành một văn bản gọi
chung là văn bản luật. Điều đó có nghĩa là về bản chất luật thành văn cũng xuất phát
từ án lệ, việc áp dụng luật thành văn ở Anh cũng phải trên cơ sở giải thích luật thành
văn trên từng quan điểm của các án lệ và việc áp dụng luật thành văn cũng phụ thuộc
vào án lệ. Còn ở Mỹ luật thành văn có vai trị quan trọng hơn. Thứ nhất có thể kể đến
luật thanh văn ở Mỹ rất nhiều, ở Anh khơng có hiến pháp thành văn, cịn ở Mỹ luật
thanh văn có ý nghĩa rất quan trọng. Hệ thống văn bản ở Mỹ cũng nhiều hơn ví dụ
như là có bộ luật thương mại và các văn bản luật chuyên nghành. Kỹ thuật lập pháp,
kỹ thuật pháp điển hoá ở Mỹ cao hơn ở Anh nên luật thành văn được áp dụng thường
xuyên hơn ở Anh. Như vậy, vai trò của luật thành văn ở Anh và Mỹ là khác nhau, ở
Anh luật thành văn không quan trọng nhưng ở Mỹ luật thành văn cũng là một nguồn
luật chủ yếu và cạnh tranh với án lệ.
Án lệ có lịch sử phát triển lâu dài, có vị trí rất quan trọng trong HTPL của Anh.
Yếu tố truyền thống ở đây chính là nguyên nhân khiến cho luật thành văn ở Anh
không phát triển như ở Mỹ. Mỹ là nước chịu sự đơ hộ của Anh nên cũng có truyền
thống án lệ. Tuy nhiên, khi giành độc lập, Mỹ xây dựng Hiến pháp thành văn để
khẳng định chủ quyền độc lập của mình, đồng thời, định hướng phát luật theo hướng
thành văn. Vì vậy, luật thành văn ở Mỹ được chú trọng hơn ở Anh và nó có vị trí quan
trọng trong HTPL nước này. Ở Mỹ, hệ thống VBPL điều chỉnh các lĩnh vực quan hệ

xã hội cụ thể, khoahọc, thể hiện trình độ lập pháp và sự coi trọng luật thành văn của
Mỹ rất cao,kịp thời cho ra đời các loại văn bản điều chỉnh các quan hệ mới phát sinh
trong đời sống xã hội.


Một số khác biệt về án lệ như sau:
Anh

Mỹ

Sự hình thành án lệ

Được tạo ra từ các phán – Toà án bang.
quyết của toà án cấp trên – Toà án liên bang.
– Toà án tối cao Hợp
chủng quốc Hoa Kỳ.

Vai trị

Pháp luật thành văn có vị
trí cao hơn án lệ nhưng
thẩm phán Anh thường
cố gắng tìm cách để áp
dụng án lệ nhằm hạn chế
tối đa sự áp dụng luật
thành văn.
Án lệ ở Anh được các
thẩm phán áp dụng một
cách cứng nhắc.


Cách thức áp dụng

Luật thành văn có vị trí
cao nhất đặc biệt là hiến
pháp Hoa Kỳ. Tất cả các
văn bản luật và án lệ nếu
trái với Hiến pháp để sẽ
bị tuyên bố là vi hiến.
Án lệ đươc các thẩm
phán áp dụng một cách
mềm dẻo, linh hoạt hơn.

Nguyên tắc áp dụng

Rule of stare decicis (tất Rule of precedent (tất cả
cả các tịa án dều phải các tịa án đều có quyền
tn theo án lệ (trừ Ủy thay đổi án lệ).
ban phúc thẩm Thượng
nghị viện).

Sự ghi chép

Tại Anh các án lệ bắt
buộc thường được ghi
chép trong Law Reports,
All
England
Law
Reports, Weekly Law
Reports


3.

Tại Mỹ tập hợp các án lệ
được in trong tuyển tập
Trình bày về pháp luật
(Restatement of the Law)
của một hiệp hội tư nhân
có tên là Viện luật Hoa
Kỳ
(American
Law
Institute).

Hệ thống các cơ quan pháp luật.

Nước Anh có nền chính trị khác biệt cơ bản với Mỹ, Mỹ là một nước cộng hoà liên
bang mà ở Anh có cơ cấu chính trị đơn nhất. Luật hiến pháp và luật hành chính của
Mỹ cũng khác với luật của Anh. Trong khi hiến pháp Mỹ thừa nhận học thuyết tam
quyền phân lập theo đó ba cơ quan nhà nước lập pháp, hành pháp và tư pháp hịan
tồn độc lập thì ở Anh, học thuyết này lại bị phủ nhận, thể hiện ở chỗ trước đây,
Thượng nghị viện Anh đồng thời là cấp xét xử phúc thẩm cao nhất trong hệ thống tịa
án của Anh. Luật Hành Chính của Mỹ điều chỉnh cả về tổ chức và hoạt động của hành
lọat các ủy ban ở cấp Liên bang và cấp bang mà ở Anh khơng có. Ở Mỹ có cơ chế bảo
hiến là cơ chế bảo vệ hiến pháp, pháp hiện ra các văn bản trái với hiến pháp và tuyên


vi hiến, cơ chế bảo hiến do toà án thực hiện trong khi đó ở Anh thì khơng có một thiết
chế nào để bảo vệ vì ở Anh khơng có hiến pháp thành văn. Nước Anh là một quốc đảo
ở Châu Âu, tập quyền trong lĩnh vực quản lý tư pháp cịn nước Mỹ ở vị trí một lục địa

rộng lớn, là một quốc gia Liên Bang, trong đó có sự dung hồ lợi ích của các tiểu
bang. Vì thế mà trong hệ thống pháp luật Mỹ có sự phân chia giữa luật Liên bang và
luật của các bang mà ở Anh khơng có sự phân chia này. Hệ thống tòa án Mỹ cũng
được tổ chức khác với hệ thống tịa án Anh, trong khi tồ án ở Anh được phân thành
từng cấp xét xử, thì ở Mỹ tồn tại hệ thống tòa án kép, gồm hệ thống tòa án liên bang
và hệ thống tòa án bang. Ở Anh quyền tư pháp thể hiện tập trung hơn, Trung tâm tư
pháp của nước Anh tập trung ở London, còn ở Mỹ thì khơng như vậy. Ngồi hệ thống
tồ án ở các Tiểu bang là chủ yếu, hệ thống toà án của Liên bang cũng có mặt ở mọi
nơi.
4.

Đào tạo luật và nghề luật.

Việc đào tạo nghề luật ở các nước thuộc dịng họ pháp luật Common Law nói
chung khơng chú trọng tính bài bản, mà thiên về tính thực tiễn. Đào tạo luật ở Mỹ là
đào tạo văn bằng hai nghĩa là địi hỏi học viên phải có một bằng đại học từ trước còn
ở Anh là đào tạo cử nhân luật. Ở Mỹ có xu hướng kết hợp giữa đào tạo lý thuyết với
đào tạo nghề trong chương trình đại học luật. Ví dụ như, muốn thi tuyển vào khoa
Luật trường Đại học danh tiếng Harvard thì phải có thêm một bằng đại học chuyên
nghành khác trước đó. Cách đào tạo này khác so với Anh Quốc, theo đó, nước này
thường đưa đào tạo luật vào chương trình đại học cơ bản. Ở Anh, sinh viên tốt nghiệp
chưa đủ khả năng hành nghề ngay, những người muốn hành nghề phải qua khố đào
tạo nghề, cịn sinh viên tốt nghiệp trường luật ở Mỹ chỉ cần qua thời gian tập sự ngắn
là có thể làm việc.Ở Mỹ, hành nghề luật là hành nghề ở bang, một người được thừa
nhận là luật sư ở một Tiểu bang thì chỉ được hành nghề ở Tiểu bang đó, và trước tồ
án Liên bang trong khi ở Anh có thề hành nghề luật sư ở trên tồn quốc. Ở Anh có
phân chia 2 ngành luật sư là luật sư tư vấn và luật sư tranh tụng trong khi ở Mỹ, một
luật sư thì thực hiện cả tư vấn và tranh tụng. Tuy nhiên, ở Mỹ có đặc thù là luật sư
hành nghề theo lĩnh vực chun sâu của mình trong khi đó ở Anh thì luật sư phải hiểu
biết hết các lĩnh vực. Cũng giống như ở Anh, các thẩm phán thường được chỉ định

trong số các luật sư thực hành nổi tiếng. Thẩm phán ở Mỹ có hai loại: thẩm phán cấp
Liên bang và thẩm phán cấp tiểu bang. Tương tự như thẩm phán ở Anh, thẩm phán
cấp Liên bang Mỹ được chỉ định chức vụ suốt đời.
Ở Mỹ, lối sống, cách tư duy, sự phát triển kinh tế đã sản sinh ra những điều
kiện hoàn toàn khác thời kỳ thuộc địa, và khác nước Anh. Pháp luật Mỹ không thể
giống Pháp luật Anh. Vào thế kỷ XVII, ở Bắc Mỹ đã có 13 thuộc địa của Anh. Tuy
nhiên, trên thực tế, pháp luật Anh - Common Law ra đời để phục vụ cho xã hội phong
kiến Anh, không hề giống xã hội Mỹ với hàng loạt các vấn đề nằm ngoài giải pháp
của Common Law, vì vậy pháp luật Anh khơng phù hợp với hoàn cảnh của nước Mỹ.
Sau năm 1776, pháp luật Anh và Mỹ trở thành hai hệ thống pháp luật độc lập và phát
triển theo những hướng khác nhau nhưng bên cạnh những điểm tương đồng, hai hệ
thống pháp luật này cịn có sự khác biệt nhất định. Tóm lại, cùng là những quốc gia


tiêu biểu cho dòng họ Common Law nhưng giữa hai hệ thống pháp luật Anh và Mỹ
luôn tồn tại những điểm khác biệt điển hình. Đó là về tư tưởng pháp lý, nguồn luật, hệ
thống các cơ quan pháp luật và vấn đề đào tạo luật, nghề luật. Sự khác biệt đó được
hình thành do những điều kiện riêng của từng quốc gia và khó có thể bình luận được
hệ thống pháp luật của quốc gia nào hoàn thiện hơn.
Luận giải căn nguyên của những khác biệt trên
Nguyên nhân của những điểm khác nhau thì có rất nhiều yếu tố tác động: vị trí
địa lý, dân cư, lịch sử, chế độ chính trị,…
Anh
Mỹ
Lãnh thổ

Anh là một đảo quốc ở
Châu Âu, có lãnh thổ thống
nhất trong cả nước với hệ
thống pháp luật chung.


Lịch sử

Nước Anh có truyền thống
bề dày lịch sử, là một đế
chế hùng mạnh với diện
tích thuộc địa rộng lớn trên
khắp thế giới từ sau chiến
tranh thế giới thứ nhất.

Hình thức chính thể

Anh là một nước qn chủ
nghị viện, vẫn phụ thuộc
chế độ qn chủ có nữ
hồng và nhà vua nhưng
chỉ là biểu tượng của nước
Anh, còn quyền lực thực
chất nằm trong tay nghị
viện đứng đầu là Thủ
tướng.

Mỹ là một lục địa rộng
lớn giành được độc lập từ
phát triển đấu tranh giải
phóng thuộc địa. Lãnh
thổ nước Mỹ được chia
làm 50 bang, với 50 hệ
thống pháp luật khác
nhau.

Mỹ trước kia là thuộc địa
của Anh giành độc lập
năm 1776 với thành phần
gồm những người nhập
cư với nhiều chủng tộc
lập nên Hợp chủng quốc
Hoa Kỳ.
Mỹ là nước cộng hoà
tổng thống với hai đảng
Dân chủ và Cộng hoà
thay nhau cầm quyền.


Chế độ chính trị

Anh là một quốc gia đơn Mỹ là một quốc gia liên
nhất.
bang, mỗi bang đều có
pháp luật riêng của mình
nhưng chịu sự chi phối
của tồ án liên bang nên
trong đó ln có sự dung
hồ về lợi ích giữa các
bang.

Điều kiện kinh tế xã Anh đã từng đứng đầu thế
hội
giới về diện tích thuộc địa
và là một quốc gia có tiềm
lực về kinh tế.


Sau chiến tranh thế giới II
Mỹ dần vươn lên và đứng
đầu thế giới về cơ cấu
nền kinh tế.

Tuy nhiên, một cách tổng quát nhất có thể thấy, điểm dẫn tới sự khác biệt trong
cấu trúc nguồn của Anh và Mỹ xuất phát từ nguyên nhân sau:
Thứ nhất, Anh và Mỹ là hai quốc gia độc lập, có bộ máy nhà nước khác nhau,
có sự khác biệt về kinh tế, chính trị nên sẽ ảnh hưởng phần nào đến HTPL của hai
quốc gia.
Thứ hai, Anh là nước truyền thống lâu đời, dân cư gần như thuần nhất. Mỹ là
nước ra đời muộn, dân cư chủ yếu là nhập cư, đa sắc tộc, đa tôn giáo nên cách tư duy
pháp lí sẽ khác nhau, dẫn đến khác biệt trong HTPL cũng như cấu trúc nguồn luật của
Anh và Mỹ.
Thứ ba, ở Anh khơng có Hiến pháp thành văn, cái mà Anh gọi là Hiến pháp là
tổng thể các quy phạm có nguồn gốc luật thành văn hoặc nguồn luật án lệ. Có sự khác
nhau này là vì Anh là quốc gia có bề dày truyền thống, hơn nữa nguyên tắc Stare
decisis lại là xương sống của pháp luật Anh (nghĩa là án lệ phải được tôn trọng). Cịn
ở Mỹ lại có một bản Hiến pháp Liên bang, Mỹ phải xây dựng bản Hiến pháp thành
văn 1này là vì Mỹ là một nước liên bang trong đó có sự dung hịa về lợi ích của các
tiểu bang.
Thứ tư, luật thành văn ở Mỹ được coi trọng hơn vì cơ quan lập pháp của Mỹ
thường xuyên tiến hành luật hóa các phán quyết của Tịa án, các án lệ điển hình, hoạt
động pháp điển hóa ở Mỹ được tiến hành thường xuyên hơn ở Anh.


I. Những điểm khác biệt trong cấu trúc nguồn luật của hệ thống pháp luật Anh và Mỹ
1. Điểm khác biệt mang tính chất chung
– Số lượng nguồn luật của hệ thống pháp luật Anh phong phú hơn:Nếu như trong hệ

thống pháp luật Mỹ chỉ có 3 loại nguồn là : Án lệ; Luậtthành văn và các tác phẩm của
các học gia pháp lý thì ở Anh có 5 loạinguồn: Án lệ; Luật thành văn; Luật của liên
Minh Châu Âu; Tập quá phápđịa phương (Particular Customs) và các tác phẩm có uy
tín; Trong luật bấtthành văn của Mỹ chỉ có Án lệ thì ở Anh có ba loại: Tập qn phổ
biến từthời thượng cổ (các phán quyết của Tòa gồm cả Án lệ của Tịa án hồng gia và
luật cơng lý), tập quán hoặc luật lệ địa phương (particular customs orlaws) và luật cá
biệt (peculiar laws); Trong luật thành văn của Anh chia rathành các văn bản do thượng
nghị viện trực tiếp hoặc ủy quyền ban hành thìở Mỹ lại chia thành các văn bản với các
tên gọi cụ thể: Hiến pháp, luật, cácvăn bản dưới luật do cơ quan hành pháp ban hành.
2. Những điểm khác biệt trong một số loại nguồn cụ thể
2.1 án lệ
Đối với Anh thì án lệ rất được coi trọng, cịn ở Mỹ thì bị hạn chế phần nào đó hơn so
với ở Anh.
Án lệ của Mỹ được áp dụng với một vài giới hạn quan trọng như: toà tối cao của các
bang của Mỹ không chịu sự ràng buộc bởi phán quyết trước đó của mình. Trong khi
đó, ở Anh việc bám sát vào tiền lệ pháp trong hoạt động xét xử là yêu cầu nghiêm
ngặt.
Trong nhiều năm, Thượng nghị viện, toà án cao nhât ở Anh đã tự cho rằng mình phải
tuyệt đối tuân thủ các phán quyết trong quá khứ của chính mình. Ngày nay, quyết định
của tồ án vẫn bị giới hạn nghiêm ngặt trong kết quả của các phán quyết trong quá
khứ, vì vậy phát triển chậm chạp và chỉ trong giới hạn quy định. Tuy nhiên, chỉ những
bản án được xuất bản mới trở thành án lệ và có giá trị ràng buộc
Ở Mỹ, tiền lệ pháp của mỗi bang chỉ hoạt động trong phạm vi của bang mình và phán
quyết của các bang khơng chịu sự ràng buộc với nhau, tuy nhiên các án lệ cũng vẫn
được thừa nhận. Trong các bản án cũng dành rất nhiều chỗ cho quan điểm của thẩm
phán về chính sách chung, đặc biệt những vụ việc mà toà án coi là quan trọng.
So với các thẩm phán Anh, thẩm phán Mỹ rõ ràng đề cạp nhiều hơn tới hệ quả thực
tiễn của một phán quyết và liệu những hệ quả này có phù hợp với nhu cầu chính sách
hơn là với sự kiên định của người thẩm phán trong việc xét xử vụ việc hiện tại trong
một mối quan hệ với tiền lệ pháp.

2.2 Luật thành văn
2.2.1 Hiến pháp
Anh là nươc khơng có hiến pháp thành văn. Các quy định có bản chất của hiến pháp
Anh có thể tièm thấy trong đặc quyền Hoàng gia, trong một số truyền thống và một số
án lệ cũng như văn bản pháp luật do Nghị viên ban hành và gần đây còn nằm trong cả
một số đạo luật của Liên minh Châu Âu. Magna Cẩt năm 1215 được coi là bản hiến
pháp đầu tiên của anh, thừa nhận quyền con người. Ngày nay, một số đạo luật quan
trọng làm thành Hiến pháp Anh phải kể đến gồm: Luật quyền con người năm 1688,
luật kế vị ngia vàng năm 1701, luật đình quyền giam giữ năm 1679, luật hợp nhất với
Scotland 1707 và gần đây nhất là luật Cộng đồng châu Âu.


Trái với Anh, nước Mỹ có hiến pháp thành văn: Liên bang các bang đều có hiến pháp
viết. Hiến pháp Mỹ được ban hành năm 1787 và được coi là đạo luật cơ bản của quốc
gia. Dó đó, bất kể nguồn luật nào trên nước Mỹ, kể cả luật của liên bang hay các bang
đều không được trái với nội dung Hiến pháp như đã được Toà án tối cao Mỹ giải
thích. Mỹ là một nước liên bang, mỗi tiểu bang của mỹ đều có hiên pháp riêng mà
theo cách giải thích của tồ án tối cao của tiểu bang, hiến pháp có hiệu lực cao hơn
các đạo luật khác của tiểu bang nhưng phải phù hợp với hiến pháp liên bang.
Việc ghi nhận quyền con người
Nếu như ở Anh, ngay từ bản Hiến pháp đầu tiên năm 1215 đã thừa nhận quyền con
người với 4 quyền năng chính: Quyền bình đẳng trước cơng lí, quyền được tồ án xét
xử trước khi bị bỏ tù hoặc bị tước đoạt tài sản, quyền không bị phạt tiền đến mức phá
sản và quyền khơng bị tước đoạt kế snh nhau, thì khi mới ra đời, hiến pháp Mỹ không
quy định về quyền con người mà quyền này chỉ được đưa vào nội dung Hiến pháp sau
lần sửa đổi bản hiến pháp lần thứ mười. Những sửa đổi này được tiến hành giữa
những năm 1789 và 1791.
Thừa nhận nguyên tắc giám sát bằng thủ tục tư pháp
Một điểm khác biệt cũng khá điển hình giữa Hiến pháp Anh và hiến pháp Mỹ là việc
thừa nhận nguyên tắc giám sát bằng thủ tục tư pháp đối với tính hợp hiến của các văn

bản pháp luật của Hiến pháp Mỹ thì khơng được biết đến ở Anh trong quá khứ.
2.2.2 Luật
Nếu như ở Mỹ đã xác định được hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh các lĩnh
vực quan hệ xã hội cụ thể, rất đồ sộ và khoa học, đặc biệt tốc độ soạn thảo văn bản
pháp luật là rất nhanh nhưng vẫn khơng kém phần hiệu quả, thể hiện trình độ lập pháp
và sự coi trọng luật thành văn của Mỹ rất cao, nhanh chóng kịp thời cho ra đời các
loại văn bản điều chỉnh các quan hệ mới phát sinh trong đời sống xã hội trong khi đó
thì ở Anh chưa có các văn bản pháp luật đó và chưa làm được những điều đó; Các văn
bản pháp luật ở Anh gồm các văn bản pháp luật do nghị viện trực tiếp ban hành các hệ
thống hoá.
Luật do nghị viện ban hành có hiệu lực cao hơn án lệ do thẩm phán làm ra. Luật
thường được bổ sung hoặc thay thế án lệ.
Luật thống nhất được soạn thảo để thay thế và trình bày tất cả những đạo luật được
ban hành trước đó về lĩnh vực cụ thể nào đó.
Luật hệ thống hố là đạo luật chứa đựng một cách tồn diện tất cả những luật điều
chỉnh lĩnh vực nhất định.
Còn ở Mỹ có rất nhiều đạo luật cả ở cấp liên bang và cấp bang. Hiến pháp Mỹ quy
định luật Liên bang có giá trị pháp lý cao hơn luật của các bang.
Trừ hiến pháp Mỹ, các đạo luật do quốc hội mỹ thơng qua có giá trị pháp lý cao nhất,
cao hơn cả phán quyết cảu toà án cấp liên bang và cấp bang và cao hơn các đạo luật
tương ứng của các bang.
Nếu như ở Anh, chính quyền địa phương có thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật ở
địa phương thì chính quyền mỗi bang của Mỹ đều có quyền ban hành luật riêng áp
dụng trong bang. Phần lớn luật thành văn của các bang vẫn luôn độc lập tuyệt đối với
luật thành văn của các bang khác.


Như vậy thông qua vệc so sanh hai cấu trúc nguồn luật của hai hệ thống luật Anh và
Mỹ có thể đi đến kết luận: Cấu trúc hệ thống nguồn luật anh đa dạng, phong phú hơn
cấu trúc hệ thông nguồn luật Mỹ và vai trò của các loại nguồn khác nhau trong cấu

trúc nguồn của hai luật này là cũng không giống nhau.
II. Nguyên nhân dẫn đến khác biệt trong cấu trúc nguồn luật của Anh và Mỹ
Nguyên nhân của những điểm khác nhau thì có rất nhiều yếu tố tác động: vị trí địa lý,
dân cư, lịch sử, chế độ chính trị,… Tuy nhiên, một cách tổng quát nhất có thể thấy,
điểm dẫn tới sự khác biệt trong cấu trúc nguồn của Anh và Mỹ xuất phát từ nguyên
nhân sau:
Thứ nhất, Anh và Mỹ là hai quốc gia độc lập, có bộ máy nhà nước khác nhau, có sự
khác biệt về kinh tế, chính trị nên sẽ ảnh hưởng phần nào đến HTPL của hai quốc gia.
Thứ hai, Anh là nước truyền thống lâu đời, dân cư gần như thuần nhất. Mỹ là nước ra
đời muộn, dân cư chủ yếu là nhập cư, đa sắc tộc, đa tôn giáo nên cách tư duy pháp lí
sẽ khác nhau, dẫn đến khác biệt trong HTPL cũng như cấu trúc nguồn luật của Anh và
Mỹ.
Thứ ba, ở Anh khơng có Hiến pháp thành văn, cái mà Anh gọi là Hiến pháp là tổng
thể các quy phạm có nguồn gốc luật thành văn hoặc nguồn luật án lệ. Có sự khác nhau
này là vì Anh là quốc gia có bề dày truyền thống, hơn nữa nguyên tắc Stare decisis lại
là xương sống của pháp luật Anh (nghĩa là án lệ phải được tơn trọng). Cịn ở Mỹ lại có
một bản Hiến pháp Liên bang, Mỹ phải xây dựng bản Hiến pháp thành văn này là vì
Mỹ là một nước liên bang trong đó có sự dung hịa về lợi ích của các tiểu bang.
Thứ tư, luật thành văn ở Mỹ được coi trọng hơn vì cơ quan lập pháp của Mỹ thường
xuyên tiến hành luật hóa các phán quyết của Tịa án, các án lệ điển hình, hoạt động
pháp điển hóa ở Mỹ được tiến hành thường xuyên hơn ở Anh.
Kết luận
Mặc dù là những quốc gia tiêu biểu cho dòng họ Common Law nhưng giữa hai HTPL
Anh và Mỹ luôn tồn tại những điểm khác biệt. Sự khác biệt đó được hình thành do
những điều kiện, nhân tố hay những bản sắc riêng của từng quốc gia. Để đánh giá một
cách cụ thể, chi tiết hơn thì luật thành văn và án lệ đều là những nguồn quan trọng của
HTPL Anh, Mỹ. Nhưng nếu nhìn một cách tổng thể thì vai trò của án lệ ở Anh nổi bật
hơn ở Mỹ nhiều, ngược lại vai trò của luật thành văn ở Mỹ lại nổi bật hơn ở Anh. Cụ
thể:
Án lệ có lịch sử phát triển lâu dài, có vị trí rất quan trọng trong HTPL của Anh. Yếu tố

truyền thống ở đây chính là nguyên nhân khiến cho luật thành văn ở Anh không phát
triển như ở Mỹ. Mỹ là nước chịu sự đơ hộ của Anh nên cũng có truyền thống án lệ.
Tuy nhiên, khi giành độc lập, Mỹ xây dựng Hiến pháp thành văn để khẳng định chủ
quyền độc lập của mình, đồng thời, định hướng phát luật theo hướng thành văn. Vì
vậy, luật thành văn ở Mỹ được chú trọng hơn ở Anh và nó có vị trí quan trọng trong


HTPL nước này. Ở Mỹ, hệ thống VBPL điều chỉnh các lĩnh vực quan hệ xã hội cụ thể,
khoa học, thể hiện trình độ lập pháp và sự coi trọng luật thành văn của Mỹ rất cao, kịp
thời cho ra đời các loại văn bản điều chỉnh các quan hệ mới phát sinh trong đời sống
xã hội.
Anh và Mỹ là hai quốc gia cùng nằm trong hệ thống pháp luật Common law
nên nhìn chung, pháp luật của hai nước này có rất nhiều điểm tương đồng với nhau.
Nhưng dưới sự ảnh hưởng của nền văn hóa, truyền thống và những tập quán khác
nhau, chúng vẫn mang những nét riêng biệt nhất định, điều này được thể hiện rõ nhất
qua cấu trúc nguồn luật của hai hệ thống pháp luật. Bài viết này nhằm làm rõ hơn
những điểm khác biệt đó.
I. NGUỒN PHÁP LUẬT ANH
Vì vương quốc Anh được hợp thành bởi 4 tiểu vùng khác nhau là: England,
Wales, Scotland và Northern Ireland với những lãnh thổ tách biệt và hệ thống tịa án
riêng. Chính vì thế nguồn pháp luật của Anh khá rộng và đa dạng. Cụ thể:
a. Án lệ
Án lệ là những nguyên tắc pháp lý được rút ra từ phán quyết do các thẩm phán của
Tòa cấp trên đối với một sự việc cụ thể nào đó. Các phán quyết này được coi là luật,
nó cung cấp tiền lệ và cơ sở pháp lý cho thẩm phán các tịa cấp thấp hơn giải quyết
những vụ việc có tình tiết tương tự. Những án lệ này phải đáp ứng được các điều kiện
của cả đời sống thực tiễn và pháp luật. Nó phải khiến cho pháp luật ở đây gần gũi và
sát thực tế nhất. Tuy nhiên không phải vì thế mà có thể tùy ý chấp nhận mọi bản án là
án lệ mà những phán quyết đó cũng phải được suy xét kỹ, có tính bao qt nhất định,
đảm bảo tính ổn định và chắc chắn của hệ thống pháp luật quốc gia. Ở Anh, quyền

sáng tạo luật của các thẩm phán vơ cùng được coi trọng vì thế đã có một nguyên tắc
được quy định từ thế kỷ thứ XIII có tên “stare decisis” (tiền lệ pháp) với nội dung:
phải tuân thủ các phán quyết trước đây và không được phá vỡ các quy phạm pháp luật
đã xây dựng trong án lệ. Dựa vào nguyên tắc này, các Tòa án cấp dưới chịu sự ràng
buộc bởi nhiều nguyên tắc pháp lý đã được Tòa án cấp trên đưa ra và được ghi nhận
trong bản án. Tuy nhiên, không phải phán quyết của mọi bản án đều mang tính ràng
buộc mà chỉ những bản án đã được xuất bản thành án lệ và có giá trị pháp lý mới có
tính ràng buộc với các tịa án này. Đồng thời, các tòa án cấp trên như Tòa Thượng
nghị viện không phải chịu sự ràng buộc đối với phán quyết của các tòa án cấp dưới.
Phán quyết của một số tịa án đặc thù như Tịa hình sự trung ương, Tịa địa hạt và Tịa
pháp quan khơng được coi là án lệ và khơng có giá trị ràng buộc với các tịa án khác.
Nhìn chung, có thể nói án lệ được coi là nguồn luật vô cùng quan trọng ở Anh, nó tạo
ra sự khác biệt nhưng cũng tạo ra những hạn chế nhấ định cho quốc gia này trong việc
đưa ra các phán quyết.
b. Pháp luật thành văn
Khác với các quốc gia Châu Âu lục địa, luật thành văn của Anh ra đời khá muộn
do quá trình phát triển của nước này không chịu sự ảnh và giao thoa nhiều với luật La
Mã. Tuy nhiên vẫn giống như các quốc gia khác, luật thành văn của Anh có giá trị cao
hơn án lệ và có thể bổ sung, thay thế cho án lệ hoặc phủ nhận hiệu lực của một án lệ


nào đó trong tương lai. Thậm chí nó cịn có hiệu lưc hồi tố, tức là pháp luật thành văn
có thể làm vô hiệu bản án đã tuyên trong quá khứ. Các văn bản pháp luật này sẽ do
Nghị Viện trực tiếp ban hành hoặc Nghị Viện ủy quyền ban hành. Các văn bản này
được phân loại theo hai tiêu chí. Văn bản do Nghị Viện trực tiếp ban hành sẽ gồm:
luật, luật thống nhất, luật hệ thống hóa. Cịn văn bản Do Nghị Viện ủy quyền ban hành
sẽ chia thành hai nhóm: văn bản thi hành luật và văn bản pháp luật địa phương.
c. Luật EU
Khi tham gia vào Liên minh Châu Âu thì luật của nước Anh khơng chỉ gói gọn với
những văn bản pháp luật và án lệ trong nước nữa mà còn phải tuân thủ cả các điều

luật và án lệ của tổ chức này. Như vậy tức là Luật EU và các án lệ của nó cũng là một
phần của hệ thống pháp luật nước Anh. Luật của EU có thể được thi hành bằng một
đạo luật trong nước hoặc bằng một văn bản dưới luật do chính phủ Anh ban hành.
d. Tập quán pháp
Chính vì Anh là một vương quốc rộng lớn với nhiều khu vực có luật lệ riêng nên
trước khi có hệ thống pháp luật chung thì nước này rất coi trọng các tập quán địa
phương. Cho đến hiện tại, đây vẫn được coi là một nguồn luật của Anh. Tập quán
pháp: cần phải đáp ứng đủ các tiêu chí. Thứ nhất là tính cổ xưa, hình thành từ lâu đời.
Thứ hai là có tính trường tồn, tồn tại lâu dài và vẫn có khả năng tồn tại trong tương
lai. Thứ ba, tập quán đó phải được người dân địa phương đón nhận một cách tự nhiên,
tự nguyện, công khai. Thứ tư là tập qn đó phải có lí, khơng cần thiết phải biết được
lí do chính đáng cho sự tồn tại của tập quán đó nhưng nội dung của nó phải không
được trái với lẽ phải. Thứ năm là tập quán đó mang tính chắc chắn, khơng thay đổi.
Và cuối cùng là tập quán này không đi ngược hoặc đối lập lại với các tập quán khác.
e. Các tác phẩm uy tín
Các tác phẩm uy tín ở đây có thể kể tới các tác phẩm được viết bởi tác giả uy tín
hoặc các tác phẩm chun mơn, liên quan đến khoa học pháp lý luật có thể được các
thẩm phán trích dẫn như một nguồn luật đối với các vụ việc có liên quan trong xét xử.
Nhưng cần biết rằng đây khơng phải một nguồn luật chính thống.
f. Lẽ phải
Trong trường hợp khơng có tiền lệ pháp, luật thành văn hay tập qn pháp phù
hợp thì thẩm phán chính là người sáng tạo ra luật bằng cách dựa vào lẽ phải, cơng
bằng, dựa vào ý chí của mình thơng qua các án lệ nước ngồi hoặc tập qn pháp
khơng có giá trị pháp lý bắt buộc. Chính nguồn pháp luật này đã khiến hệ thống pháp
luật Anh quốc trở thành một hệ thống mở.
II. NGUỒN PHÁP LUẬT HOA KỲ
1. Án lệ
Dù cùng thuộc một hệ thống pháp luật Common law, song án lệ của Mỹ từ lua đã
khơng cịn được coi là một phần của luật pháp buộc phải tuân theo. Dù trước đây, Mỹ
cũng đã từng phân chia thành luật án lệ và luật công bằng giống như Anh nhưng do sự

khác biệt về tư tưởng, người Mỹ khó có thể duy trì nguyên tắc stare decisis trong án lệ
cho nên hiện tại, chỉ còn một luật chung và một loại tịa án ở Mỹ, trong đó án lệ chỉ


được coi là một phương pháp, cách thức giải thích luật có tính tham khảo ở quốc gia
này. Song, tiền lệ pháp ở đây vẫn rất thường xuyên được các thẩm phán trích dẫn
trong bản án của mình bên cạnh đó, cịn nhiều chỗ cho các quan điểm của thẩm phán
về chính sách chung. Ở đây, thẩm phán đề cập nhiều hơn đến hệ quả thực tiễn của 1
phán quyết. Hơn hết, vì Mỹ là đất nước liên bang, cho đến hiện tại vẫn còn đến 50
bang ở quốc gia này với các hệ thống tòa án độc lập, hoạt động riêng biệt nên tuy
phán quyết ở của thẩm phán được xuất bản thường xuyên ở mỗi bang nhưng không có
tính ràng buộc các bang cịn lại, đơi khi cịn có thể đối lập và xung đột với nhau. Như
vậy, nguyên tắc tiền lệ pháp hoạt đọng không hề hiệu quả tại quốc gia này.
2. Pháp luật thành văn
Ở Mỹ, giống như các nước khác, có 1 bản hiến pháp thành văn. Hiến pháp của Mỹ
thừa nhận các quyền của con người và nguyên tắc giám sát bằng thủ tục tư pháp đối
với tính hợp hiến của các văn bản pháp luật. Điều mà Anh khơng có. Hiến pháp ở đây
có giá trị pháp lý cao nhất, mọi luật được xây dựng bởi các liên bang đều phải tuân
theo hiến pháp, khơng được trái với hiến pháp.
Ngồi hiến pháp, Mỹ cịn có luật thành văn do Quốc hội và các cơ quan lập pháp
của các bang ban hành. Ngoài hiến pháp, luật do Quốc hội Mỹ ban hành có giá trị
pháp lý cao nhất, cao hơn luật của các bang và phán quyết của tòa án cấp liên bang.
Những văn bản luật đó bất kể là luật cơng hay luật tư đều được xuất bản để phổ cập
đến người dân thơng tin mới và được tịa án giải thích. Tuy nhiên mỗi bang đều có
quyền banh hành luật thành văn riêng áp dụng trong bang mình, chỉ từ có Bộ luật
thương mại thống nhất được cả 50 bang chấp thuận thì phần lớn luật thành văn của
các bang hiện tại vẫn đang độc lập hoàn toàn với nhau.
Các văn bản dưới luật như quy chế, quy tắc do các cơ quan quản lí nhà nước cấp
liên bang và cấp bang ban hành, cũng như văn bản pháp luật do Chính phủ Liên bang
ban hành được ưu tiên áp dụng trong pháp luật của các tiểu bang.

3. Các tác phẩm của học giả pháp lý
Các tác phẩm này là các sách dành cho sinh viên luật bao gồm một quyển hay một
bộ sách. Các sách này không được coi là một nguồn luật chính thức nhưng vẫn thường
xuyên được luật sư và các thẩm phán trích dẫn trong q trình làm nghề.
III. SỰ KHÁC NHAU GIỮA HAI NGUỒN LUẬT
1. Điểm khác biệt mang tính chất chung
Như đã nói ban đầu, Anh vốn là một quốc gia được tạo thành từ nhiều quốc gia
nhỏ, rất coi trọng các tập quán pháp nên nguồn luật của nước này phong phú đa dạng
hơn hẳn so với Mỹ. Nếu như trong hệ thống háp luật Mỹ chỉ có ba loại nguồn luật là
án lệ, luật thành văn và các tác phẩm của các học giả pháp lý thì ở Anh có đến năm
loại nguồn pháp luật, bao gồm: án lệ, luật thành văn, luật của Liên minh Châu Âu EU,
tập quán pháp địa phương, các tác phẩm có uy tín thậm chí là cả lẽ phải. Xét theo
phân loại của các nguồn luật thì ở Mỹ, luật bất thành văn chỉ có án lệ cịn ở Anh có
đến ba loại là tập quán phổ biên từ thời thượng cổ, tập quán hoặc luật lệ địa phương
và cả luật các biệt. Đối với luật thành văn thì ở Mỹ chi thành các văn bản như: hiến
pháp, luật, các văn bản dưới luật do các cơ quan hành pháp ban hành. Còn tại Anh,
luật thành văn bao gồm 2 loại văn bản do thượng nghị viện trực tiếp hoặc ủy quyền
ban hành.


×