Tải bản đầy đủ (.pptx) (141 trang)

Hệ thống pháp luật anh mỹ luật so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.85 MB, 141 trang )

LUẬT HỌC SO SÁNH

Chương trình dành cho sinh viên chính quy
2016


Hệ thống pháp luật Anh
Mỹ (Common Law)
Người soạn: TS. Nguyễn Văn
Quân
Sunday, November 14, 2021


Giảng viên: TS. Nguyễn Văn Quân
 Địa chỉ: Bộ môn Lý luận và Lịch sử NN&Pl, Khoa Luật-Đại học
Quốc gia Hà Nội
 Email:
 Tel: 09.42.22.88.22


PHẦN HỌ PHÁP LUẬT ANH- MỸ


.


I- Các vấn đề chung về Hệ thống
Anh-Mỹ (Common law)


1. Khái niệm, tên gọi, đặc trưng


 * Họ pháp luật lớn thứ hai trên thế giới
 * Nước Anh là quê hương của Common Law
 * Các nước thuộc họ pháp luật này xây dựng trên hình mẫu của
pháp luật Anh
 * Họ pháp luật này bao gồm hệ thống pháp luật Anh và các hệ thống
pháp luật khác theo truyền thống này
 Sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ chính


Các tên gọi khác nhau
 * Họ Pháp luật Anh- Mỹ (Anglo- American Family)
 * Common Law
 * Hệ thống Pháp luật Anglo- Saxon
 * Thông luật
 * Hệ thống pháp luật án lệ
 * Hệ thống pháp luật được tạo nên bởi các thẩm phán
(nhấn mạnh vai trò của thẩm phán trong hệ thống)


Tại sao gọi là Anglo Saxon?


Các đặc điểm
 * Thiếu hoạt động pháp điển hoá tổng quát
 * Cách thức tư duy pháp lý khác biệt
 * Sự khác biệt về nguồn
 * Một số chế định riêng biệt (đương nhiên)
 * Ý thức hệ (W)
 * Các qui tắc của common law là các qui tắc xã hội không xa rời cuộc sống. Thực tiễn
thay đổi, common law cũng phát triển theo bằng cách bồi đắp thêm vào đó các giải

thích tư pháp


Phân biệt các khái niệm
 * “common law” (viết thường) thơng thường chỉ luật hay tập qn được các tồ
án hoàng gia áp dụng sau sự chinh phục của người Norman, thay thế dần luật
và các tập quán được áp dụng tại các toà án địa phương. Các quyết định của các
toà án hoàng gia (các toà thượng thẩm) là nguồn của pháp luật. Thuật ngữ này
dùng để chỉ nguồn
 * Common Law (viết hoa) thường dùng để chỉ Họ pháp luật được xây dựng
trên truyền thống common law
 * common law còn dùng để phân biệt với equity


Common law với tư cách là nguồn
 * Phần cổ nhất trong pháp luật nước Anh
 * Phát sinh từ tập quán thời thượng cổ được nối tiếp bởi truyền thống và
được phát triển thông qua các quyết định xét xử


2- Tư duy pháp lý
 * Tư duy pháp lý hết sức khác biệt so với Civil law và Việt Nam
 * Các qui tắc luôn nhằm cung cấp các giải pháp cho các trường hợp tường hợp cụ
thể hơn là tạo ra công thức pháp lý chung nhằm điều chỉnh quan hệ trong tương lai
 * Đi theo cách thức qui nạp và theo chủ nghĩa kinh nghiệm; Civil Law đặt niềm tin
vào phương pháp suy luận (diễn dịch), còn Common Law đặt niềm tin vào tiền lệ
 * Civil Law là hệ thống hoá; Common Law là linh động, thích nghi
 * Civil Law tư duy trìu tượng trong từng chế định; Common Law tư duy theo từng
vụ việc và mối quan hệ giữa các bên (nhằm giải quyết tranh chấp)
 * Hệ thống pháp luật ở Civil Law là một thực thể trọn vẹn; Commom Law tìm ra

con đường từ từ qua từng vụ việc
 * Các luật gia Civil Law ham thích ngữ nghĩa; Common Law hồi nghi sự khái
qt hố


3. Nguyên nhân
 * Common Law được sinh ra từ toà án
 * Civil Law được sinh ra từ hoạt động nghiên cứu và
pháp điển hóa
 * Người ở lục địa ưa lập kế hoạch, điều chỉnh trước
mọi việc
 * Người Anh ưa ứng biến, chưa quyết định cho tới khi
buộc phải làm. Đối với họ kinh nghiệm mới có giá trị,
cịn lý thuyết ít lơi cuốn được họ


Sự xâm nhập, giao thoa giữa các truyền thống pháp luật
 * Nhiều ý kiến cho rằng hệ thống pháp luật của nước Anh khơng có các ngun
tắc chung. Nhưng thời gian đã làm cho các hệ thống pháp luật xích lại gần nhau
hay xâm nhập lẫn nhau
 * Các nguyên tắc pháp luật của Anh cũng đã hình thành
 * Các vấn đề mà các luật gia ở cả các hệ thống phải đối mặt giống nhau, nên
trong một số vụ việc có các giải pháp tương tự
 * Civil Law cũng chấp nhận án lệ (ngày càng phổ biến)
 Union Europeen Liên minh châu Âu


4- Sự ổn định và thay đổi trong Common Law
 * Các hệ thống pháp luật có hai mục tiêu:
 - Lâu dài, ổn định và tất yếu của các học thuyết

pháp lý
 - Linh động , thích nghi phù hợp với nhu cầu xã
hội
 * Học thuyết Stare decisis đã góp phần cho tính
bền vững và ổn định của Common Law
 * Sự ổn định, lâu dài của Common Law phải


Học thuyết Stare decisis (the doctrine of
precedent)
 Stare decisis = To stand by things decided
Học thuyết này cho rằng các quyết định của toà
án đã là hợp lý; và cái gì đã hợp lý trong một thế kỷ
thì có thể hợp lý trong các thế kỷ khác, dù rằng thời
gian có sự thay đổi về chính trị và xã hội mang tính
cách mạng nhất


5- Ý thức hệ của Common Law
 Ý thức hệ của Common Law là ý thức hệ phương Tây
 Đối với Common Law thì khơng phải là luật được làm ra
mà luật được phát biểu bởi những người quen biết với
tập quán và hiểu biết tập quán trong một lãnh thổ nhất
định. Bởi thế người ta nói rằng pháp luật của Anh tiếp nối
từ các tập quán


6- Ngôn ngữ của Common Law
 * Các ngôn ngữ của Common Law chứa đựng
nhiều ý nghĩa của các phong tục cổ

 * Nhiều thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Pháp
(người Normand từng thống trị nước Anh)
 * Ngôn ngữ La tinh cịn được sử dụng chính thức
để làm các văn bản vào thời trung cổ


II- Pháp luật Anh (England)


United

.

Kingdom:

Tên

đầy đủ là “The United
Kingdom
Britain

of
and

Ireland”

Great
Northern

(Vương


quốc

Liên hiệp Anh và Bắc Ai
Len ). Bao gồm 4 quốc
gia:

Anh

(England),


Notes!!!
 * Nói tới Common Law, khơng thể khơng nói tới
pháp luật Anh
 * English Law chứ không phải British Law
 * Pháp luật Anh bao gồm pháp luật của England và
Wales
 * Scotland có học thuyết pháp lý và hệ thống tồ
án riêng (MIXTE South Afr); North Ireland có tổ


1. Lịch sử pháp luật Anh

Trình bày: TS.Nguyễn Văn Quân


 * Arthur R. Hogue nhận định: Giữa các dân tộc ở Châu Âu, người Anh đã một

mình xoay.sở mang các yếu tố cơ bản của hệ thống pháp luật tập quán thời trung

cổ ra thế giới hiện đại

 * Nghiên cứu lịch sử pháp luật Anh có ý nghĩa hơn bao giờ hết để hiểu hệ thống
pháp luật này
 * Holmes có câu châm ngơn nổi tiếng: Đời sống của pháp luật không phải là
logic mà là kinh nghiệm
 * Người Anh thường tự hào về yếu tố truyền thống trong hệ thống pháp luật của
họ và cho đó là sự sáng suốt nhất của họ. Trong khi luật gia Civil Law thường tự
hào về tính logic và đầy lý trí. Các luật gia XHCN thì tự hào về tính giai cấp


Các giai đoạn lịch sử của pháp luật Anh
Có thể chia là bốn giai đoạn :
 1- Trước 1066 : Giai đoạn Anglo- Saxon
 2- 1066- 1485 : Giai đoạn hình thành common law (luật án

lệ)
 3- 1485 - 1832 : Giai đoạn phát triển equity (luật công bằng)
 4- Từ 1832 tới nay : Giai đoạn hiện đại-sự thắng thế của Tòa

án và luật án lệ


×