Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Vấn đề con người trong triết học nho gia cổ đại và ý nghĩa hiện thời của nó đối với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745 KB, 72 trang )

– Lênin
: 2015 – 2019

, 2019.
1


Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn
các thầy cô trong Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tận tình
dạy bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu
cho em trong thời gian em theo học tại trường và trong quá trình làm khóa luận tốt
nghiệp. Em cũng xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Minh Hồn đã tận tình
hướng ẫn à giúp đỡ em sửa chữa những điểm c n hạn chế trong khóa luận để em
có thể hồn thành khóa luận một cách tốt nhất.
Do thời gian có hạn, kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên
nội dung khóa luận cịn nhiều thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo
à đóng góp,

iến của q thầy, cơ để khóa luận có thể hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô!
Hà Nội, ngày 6 tháng 5 năm 2019
Sinh viên

2


...................................................................................................................4
1
.....................................................12
1.1. Thời



n Thương (khoảng thế kỷ XVII- XI TCN) .................................13

1.2. Thời

nhà h (khoảng thế kỷ XI – 221 TCN) .......................................14

1.2.1. Tây Chu (khoảng thế kỷ XI- VIII TCN) .................................................14
1.2.2. Đông Chu (Xuân Thu – Chiến Quốc) ...................................................17
1................................................................................................20
2 .
....................................................................................................................22
2.1.

ch ử h nh thành à phát triển củ

ho gi ................................................22

2.2. Quan niệm về con người của Nho gia ...........................................................25
2.2.1. Quan niệm về bản chất con người ...........................................................25
u n n ệm về xây dựng con người ..........................................................40
2................................................................................................57
3
.............................................................................58
3.1. Ý nghĩ đối với xây dựng con người

iệt

3.2. Ý nghĩ đối với đời sống ăn hó , xã hội


m hiện n y ...........................59
Việt Nam hiện n y ...................63

.............................................................................................................67
.....................................................................................70
3


1.
Trong suốt tiến trình l ch sử hình thành và phát triển của xã hội, vấn đề con
người luôn là vấn đề được quan tâm, nghiên cứ hàng đầu. Chính vì vậy, con
người ln giữ v trí tr ng tâm à là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa
học à đặc biệt là khoa học xã hội nhân ăn. Mỗi một ngành khoa học cụ thể lại
nghiên cứu một mặt, một khía cạnh riêng về con người, ví dụ như: ân tộc học
nghiên cứu về sự phát tán củ loài người trên trái đất, hành vi và các phong tục tập
quán củ con người, xã hội học nghiên cứu về mối quan hệ giữ con người với
nh , đ a lý học xã hội nghiên cứ tác động của khí hậ

à mơi trường tự nhiên

đến con người, nhân khẩu học đư r các ố liệu thống kê về thành phần và sự
phân bố các cộng đồng dân số, sinh học lại nghiên cứu cấu trúc cơ thể con người
về mặt sinh vật và sự tác động củ môi trường sống đến con người,... Không giống
với các ngành khoa cụ thể, triết học nhìn nhận, nghiên cứ con người một cách
tồn diện trong tính chỉnh thể của nó. L ch sử Triết học đã trải qua hàng ngàn năm
hình thành và phát triển từ thời k cổ đại đến cận, hiện đại với nhiề trường phái
khác nhau và mỗi trường phái lại có những q n điểm của riêng mình về vấn đề
con người.

hư ậy có thể thấy rằng, vấn đề con người luôn là vấn đề trung tâm,


được quan tâm, nghiên cứu trong suốt quá trình l ch sử hình thành và phát triển của
triết học từ thời cổ đại đến hiện đại, từ phương Đông đến phương Tây.
Trung Quốc là một nước lớn

châu Á và thế giới, có nền ăn hó phát triển

sớm, được coi là tr ng tâm ăn minh bậc nhất của nhân loại thời cổ đại. Không chỉ
đạt được những thành công rực rỡ trên lĩnh ực khoa học tự nhiên với nhiều phát
minh ĩ đại, Trung Quốc cổ đại cũng là cái nôi inh r một hệ thống triết học đồ sộ.
Tư tư ng triết học Trung Quốc chiếm v trí quan trọng trong l ch sử tư tư ng châu
4


Á và Việt

m. Trong đó, nét nổi bật, vấn đề cốt lõi trong l ch sử triết học Trung

Quốc thời k cổ, tr ng đại là vấn đề con người. Tuy nhiên do ch u sự q y đ nh của
điều kiện l ch sử lúc bấy giờ cho nên chư được nghiên cứ đầy đủ, toàn diện mà
mới chỉ chú trọng trên một số khía cạnh như đạo đức, luân lý. Rất nhiều những tư
tư ng của các nhà triết học Trung Quốc cổ đại về con người như T m cương, gũ
thường,… cho đến ngày nay vẫn còn mang những giá tr hết sức to lớn, và có ảnh
hư ng sâu rộng đến nhiề các nước khác trên thế giới. Đặc biệt, Nho gia – một
trong những trường phái triết học của Trung Quốc cổ đại đã bàn nhiề đến vấn đề
con người, từ bản chất con người đến việc xây dựng con người như thế nào? Nho
giáo phát triển, truyền bá

nước ta gắn liền với quá trình hình thành, phát triển tư


tư ng đạo đức con người. Ngày nay, ảnh hư ng củ

ho gi đến xã hội Việt Nam

vẫn còn rất rõ nét theo cả chiề hướng tích cực và tiêu cực. Do đó iệc nghiên cứu
l ch sử, q n điểm của Nho giáo đối với thế giới quan, nhân sinh quan của con
người là hết sức cần thiết. Chính vì vậy, chúng ta cần phải đi â nghiên cứu về
triết học

ho gi , đặc biệt là vấn đề con người trong

giá tr và khắc phục những hạn chế trong tư tư ng

ho gi để phát huy những
ho gi đối với xã hội Việt

Nam hiện nay. Đi ào nghiên cứ , đánh giá những mặt hạn chế cũng như tiến bộ,
tác động tiêu cực hay tích cực đến việc phát triển con người à q

đó ẽ đ nh

hướng cho con người có một nhân cách đúng đắn, tìm ra những phương hướng
biện pháp hợp lý trong quá trình xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩ .
Bước sang thế kỷ XXI, tuy thế giới không chứng kiến những cuộc chiến tranh
lớn nào xảy r nhưng những cuộc chiến tranh cục bộ, sự phân biệt màu da, chủng
tộc và tơn giáo, sự phân hóa giàu nghèo, sự bất ổn của kinh tế, sự tồn cầu
hóa,...diễn ra tại nhiề nơi ới tốc độ chóng mặt khiến cuộc sống con người vẫn
không tốt đẹp hơn trước bao nhiêu. Cùng với đó là q á tr nh tồn cầu hóa, hội
nhập, gi o lư q ốc tế, cách mạng khoa học - ĩ th ật 4.0,... một mặt mang lại điều
5



kiện, cơ hội thuận lợi cho sự phát triển, nhưng cũng hiến con người Việt Nam
phải đối diện với hông ít hó hăn, thách thức. Đó là sự suy thối về tư tư ng,
đạo đức, lối sống; sự đứt gãy hệ giá tr , chuẩn mực ăn hó giữa các thế hệ; sự trỗi
dậy của những thói quen xấu,... Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện n y
ới nhiều hệ tư tư ng cùng tồn tại đ n xen ới nhau, cùng với các học thuyết Mác
ê nin à tư tư ng Hồ Chí Minh,

ho giáo có

i tr q n trọng trong iệc xây

dựng con người xã hội chủ nghĩ , xây dựng nhân cách cho con người
chính

iệt

m,

ậy, việc nhìn nhận vai trị của Nho giáo trong xã hội là rất cần thiết.

Ở Việt Nam, trong sự nghiệp đổi mới đất nước với những mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, ăn minh như hiện n y th con người và
nguồn nhân lực được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết đ nh sự phát triển
nhanh, hiệu quả và bền vững nền kinh tế nước t . Đó là yếu tố hết sức bức thiết và
cần có tính cập nhật, đáp ứng được yêu cầu về con người và nguồn nhân lực xét
trong nước ta nói riêng và quốc tế nói chung. chúng ta khẳng đ nh con người vừa là
mục tiêu vừ là động lực của phát triển kinh tế xã hội đồng thời phải là những con
người có tri thức à đạo đức. Từ đây đ i hỏi mỗi con người dần dần về đúng


trí

là một chủ thể sáng tạo ra các giá tr , bao gồm các giá tr tinh thần và giá tr vật
chất, cho bản thân và cho xã hội. Từ những thực trạng trên, cho thấy vấn đề ngiên
cứ con người để giải quyết, khắc phục t nh h nh đó là ơ cùng q n trọng, là vấn
đề trọng tâm củ đất nước, của dân tộc.
Vì những l

o trên nên em đã chọn đề tài: “Vấn đề con người trong triết học

Nho gia cổ đại và ý nghĩa hiện thời của nó đối với Việt Nam” làm khóa luận tốt
nghiệp nhằm tìm hiểu về con người trong triết học Nho gia cổ đại để từ đó có được
những tri thức góp phần vào cơng cuộc xây dựng con người mới
nay.
6

nước ta hiện


2.
ho giáo là đối tượng nghiên cứu của nhiều bộ môn khoa học, nhiều ngành,
nhiề lĩnh ực khác nhau. Xung quanh vấn đề con người à đào tạo con người
trong

ho gi đã có rất nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, luận giải

nhiều

cấp độ và khía cạnh khác nhau. Ngồi các cơng trình nghiên cứu một cách hệ

thống về l ch sử triết học trung quốc có tính chất inh điển như:
PGS.TS. Dỗn Chính ( chủ biên 2012 ,
hính tr

ch ử triết học phương Đông,

xb

ốc gi – Sự thật đã trình bày một cách có hệ thống sâu sắc và sinh

động quá trình phát sinh, phát triển nền triết học Tr ng
điều kiện, tiền đề hình thành và những nội

ốc, trình bày, phân tích

ng tư tư ng triết học nổi bật, qua các

vấn đề về bản thể luận, nhận thức luận, triết l đạo đức nhân sinh, vấn đề chính tr xã hội củ các trường phái, các nhà triết học.
Dỗn Chính ( chủ biên
đại,

1992 , Đại cương l ch ử triết học Phương Đông cổ

xb Đại học à Giáo ục ch yên nghiệp ới những nội

phát inh à phát triển củ triết học Tr ng
TS. Trương
ốc thời

gọc


ng tr nh bày ề ự

ốc cổ đại.

m chủ biên) (2009), Giáo tr nh l ch ử triết học Tr ng

cổ – tr ng đại,

xb hính tr – Hành chính tr nh bày ề hoàn cảnh

l ch sử xã hội à đặc điểm của triết học Trung Quốc cổ - tr ng đại: Nho gia, Mặc
gi , Đạo gia, Pháp gia,...
GS. PTS. Nguyễn Hữu Vui (2002), L ch sử triết học, Nxb Chính tr Quốc gi
tr nh bày ề l ch ử triết học Tr ng

ốc ới các trường phái tiê biể như

gi , Đạo gi ,...

7

ho


Giản chi – Nguyễn Hiến ê 1992 , Đại cương

ch sử triết học Trung Quốc,

xb Thành phố Hồ hí Minh tr nh bày ơ lược ề ự phát triển củ triết học Tr ng

ốc ề nhân inh q n.
Cung Th Ngọc (2014), Vấn đề con người trong các học thuyết triết học Trung
Quốc cổ đại, Nxb Chính tr quốc gia đã nghiên cứu v trí và giải quyết vấn đề con
người trong một số học thuyết Trung Quốc cổ đại cũng như ảnh hư ng của một số
tư tư ng nhân sinh Trung Quốc cổ đại trong nền ăn hó
g yễn Đăng Thục 1991 ,
Hồ

iệt Nam.

ch ử Triết học phương Đơng,

xb Thành phố

hí Minh; Khái lược L ch sử triết học củ PGS.TS. Bùi Th nh Hương à

Nguyễn ăn Đại, Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
học Tr ng

ốc thời

ch ử triết

cổ – tr ng đại 2009 , Kho Triết học, Học iện Báo chí

à T yên tr yền, xb hính tr – Hành chính, Hà ội.
gồi r chúng t cũng có thể kể đến một số cơng tr nh được đăng trên các tập
chí, bài báo tiêu biể

hác như:


Nguyễn Minh Hoàn

2008 , “Tư tư ng nhân nghĩ

iệt

m”, tại

tranghttp//www.cla.templ.edu/vietnamese_center/handbook/vietnam_nhannghia_vi
et.html.
Nguyễn Minh Hoàn 2012 , “Tư tư ng Nho giáo về cơ

ổn đ nh xã hội”, Tạp

chí Nghiên cứu Trung Quốc.
Nguyễn

ăn Thọ,Vấn đề bản chất con người trong Nho giáo Trung Quốc cổ

đại, Tạp chí Triết học, ố 1 1

, tháng 1 – 2005,...

Bên cạnh đó cũng có hơng ít những hó l ận tốt nghiệp củ
đề con người trong

ho gi như: Bùi Th Huế 2012 ,

inh iên ề ấn


n điểm của Nho gia về

con người,về giáo dục đào tạo con người.Ảnh hư ng của học thuyết Nho với nền
8


giáo dục Việt Nam thời k phong kiến và sự kế thừa của chủ t ch Hồ Chí Minh
trong giáo dục người cán bộ cách mạng, Khó l ận tốt nghiệp, Học iện Báo chí à
t yên tr yền; Nguyễn Th Th Hường (2015), Vấn đề con người trong triết học
Trung Quốc cổ đại, Khó l ận tốt nghiệp, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,...
Tuy nhiên trong các tài liệu trên các tác giả chủ yếu có tính giới thiệu những
quan niệm chung của Nho gia ít có tài liệ đi â

ào con người à đào tạo con

người à đánh giá một cách đầy đủ và khách quan về
đến Việt Nam hiện n y. hính
à

ậy, nghiên cứ

nghĩ hiện thời củ nó đối ới iệt

nghĩ hiện thời của chúng

ề ấn đề con người trong

ho


m là một đề tài c n mới, ít cơng tr nh

nghiên cứ . Do đó, em đã chọn “ ấn đề con người trong triết học Nho gia cổ đại
à

nghĩ hiện thời củ nó đối với Việt

m” làm đề tài hó l ận tốt nghiệp. Đề

tài được hoàn thành ự trên ự tiếp th những thành q ả nghiên cứ , hắc phục
những hạn củ các công tr nh trên, đồng thời bổ
nghĩ hiện thời củ củ q n điểm

ho gi

ng một ố nội

ng mới ề

ề con người đối ới iệt

m hiện

nay.
3.
Mục

ch: Khóa luận với mục tiêu trình bày một cách hệ thống quan niệm về

con người trong triết học ho gi


à nghĩ hiện thời của nó đối ới iệt

m.

Nhiệm vụ: để đạt được mục tiêu trên, nhiệm vụ của khóa luận là:
Làm rõ những tiền đề về kinh tế, chính tr - xã hội Trung Quốc thời k cổ đại
cho sự r đời của quan niệm về con người của Nho gia.
Làm rõ quá trình hình thành và phát triển của Nho gia thời k cổ đại.
Tập trung nghiên cứ tư tư ng về vấn đề con người củ các nhà tư tư ng trong
trường phái triết học Nho gia.
9


Đánh giá

nghĩ hiện thời của quan niệm về con người củ nho gi đối với xã

hội Việt Nam hiện nay.
4.
Cơ sở lý luận: Khóa luận thực hiện dự trên cơ

lý luận, phương pháp

y ật

biện chứng và duy vật l ch sử của chủ nghĩ Mác – ênin, tư tư ng Hồ hí Minh.
Phương pháp ngh ên cứu: Khóa luận được thực hiện dự trên cơ
phương pháp l ận của chủ nghĩ


y ật biện chứng và chủ nghĩ

vận dụng
y ật l ch sử,

đồng thời có ự ết hợp ới một số phương pháp hác, như: phương pháp phân tích
tổng hợp, logic và l ch sử, khái quát hóa, hệ thống hóa,...
5.
Đố tượng nghiên cứu của khóa luận: Tư tư ng triết học cơ bản của Nho gia về
vấn đề con người.
Phạm vi nghiên cứu của khóa luận: Những tài liệ liên q n đến vấn đề bản
chất con người, đạo đức con người của các triết gia Nho gia thời k cổ đại.
6.
Đánh giá

nghĩ hiện thời củ q n điểm Nho gia về vấn đề con người đối với

Việt Nam hiện nay, từ đó rút r những tri thức lý luận góp phần vào sự nghiệp xây
dựng con người mới, con người xã hội chủ nghĩ

Việt Nam.

Khóa luận có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên
cứu lý luận về vấn đề con người của chuyên ngành l ch sử triết học và vận dụng
vào nhận thức đối với chiến lược phát triển con người hiện nay.
7.

10



Ngoài phần m đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm
3 chương, tiết.

11


1

Với hàng ngàn năm l ch sử tồn tại và phát triển Trung Quốc là một trong
những nền ăn hó lâ đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới. Nền ăn minh
Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực th ng lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường
Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền ăn minh Tr ng

ốc được

cho là tại Hoàng Hà.
Từ thế kỷ X II đến thế kỷ XI TCN, trên dải hồng thổ phì nhiêu của con
sơng Hồng Hà

phía Bắc Trung Quốc đã x ất hiện một liên minh th tộc rộng

lớn, với một nền nông nghiệp đ nh cư há phát triển, chữ viết bắt đầ được sử
dụng và những hình thức của một nhà nước phơi th i đã bắt đầu xuất hiện. Đó là
thời đại Ân - Thương – buổi bình minh của nền ăn minh Tr ng
Đ a hình Trung Quốc cổ đại rất đ

ốc.

ạng à phong phú nhưng có thể phân


biệt thành hai miền lớn, phía Tây gồm các ãy núi c o, các ơn ng yên đồ sộ xen
lẫn các bồn đ a. Khí hậ ôn đới lục đ a khắc nghiệt, khô hanh tạo nên những vùng
hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn. Rừng, đồng cỏ và các khống sản là tài
ngun chính của miền này. Đây cũng là nơi bắt nguồn của các sơng lớn chảy về
phí đơng như Hồng Hà, Trường Giang. Hàng năm h i
về bồi đắp cho những cánh đồng

phí đơng Tr ng

ng ơng này đem phù
ốc cổ đại và tạo điều kiện

thuân lợi cho sự phát triển nông nghiệp khi công cụ sản xuất vẫ c n tương đối thơ
ơ. Phí Đơng Tr ng

ốc cổ đại gần biển nên khí hậu ơn hịa với các đồng bằng

châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. Chính vì vậy, đây là nơi ân cư tập trung
đông đúc, nông nghiệp trù phú.
12


Những điều kiện tự nhiên đó đã ảnh hư ng há rõ nét đến các hoạt động
kinh tế, chính tr , đời sống ăn hó xã hội của Trung Quốc cổ đại.
Xã hội Trung Quốc cổ đại được chi làm h i gi i đoạn chính: Thời k Ân
Thương

hoảng thế kỷ XVII – XI TCN); Thời k nhà h gồm: Tây Chu (khoảng

thế kỷ XI – VIII TCN); Thời k Xuân Thu – Chiến Quốc Đông h


thế kỷ VIII

– III TCN).
1.1.

(khoảng th kỷ XVII- XI TCN)
n Thương là triề đại đầ tiên được công nhận về mặt l ch sử là một triều

đại của Trung Quốc. Thời k đầu mặc ù tr nh độ phát triển của công cụ sản xuất
còn

mức độ thấp, đồ sắt chư phổ biến, nhưng nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận

lợi, cả một ùng đất phì nhiêu củ lư

ực các con sơng Hồng Hà, Hắc Thủy,

hược Thủy, Lạc Thủy, các bộ lạc người n đã đ nh cư

đây à có một nền kinh

tế sản xuất ổn đ nh, với nền sản xuất nông nghiệp là chủ yế , chăn n ôi à ăn bắn
phát triển

tr nh độ cao. Hình thức quan hệ sản xuất thời Ân là chế độ nô lệ gia

trư ng kiể phương Đơng



tr nh độ thấp, chư có ự phân biệt rõ rệt về khái niệm

hữ ” đối với tư liệu sản xuất và sức l o động. Vào thời

n đã có ự phân tách

giữa thành th và nông thôn, thành th cịn khá nhỏ, có sự phân đ nh, xác lập bờ cõi,
nhưng c n

tr nh độ thấp; chỉ mới

thời k manh nha của sự thành lập nhà nước.

ét căn bản của xã hội nhà Thương là: Mới đầu theo chế độ mẫu hệ, cho nên vua
chết thì truyền ngơi cho em cùng mẹ, rồi tới cuối theo chế độ phụ hệ.
Về tri thức khoa học,

thời nhà Thương, người Trung Quốc cổ đại đã ẽ

được bản đồ sao có tới 800 vì sao. Học đã xác đ nh được chu k chuyển động gần
đúng của 120 vì sao. Từ đó, họ đặt ra l ch Can – chi, phép làm l ch củ người Ân là
lấy hệ thống can- chi để ghi ngày. Việc làm ra l ch mùa là một phát minh quan
trọng củ người Ân. Nó có quan hệ hăng hít ới việc phát minh ra chữ viết, là ũ
13


khí quan trọng trong việc lợi dụng và chinh phục thiên nhiên củ cư ân làm nông
nghiệp đ nh cư

các con sông lớn. Từ nhà Thương h nh thành chữ viết khắc trên


m i rù , xương thú gọi là chữ giáp cốt với hơn b ngh n

tự. Chữ giáp cốt cấu

tạo theo phương pháp tượng hình, ví dụ, chữ ngư h nh con cá, chữ mã có hình con
ngựa,... Từ chữ tượng hình phát triển thành chữ biểu ý, hài thanh. Việc phát minh
ra hệ can - chi để ghi thời gian và việc làm ra l ch là một phát minh khoa học sớm
nhất củ người Trung Quốc, nó phản ánh tri thức về khoa học tự nhiên củ người
n đã phát triển tương đối toàn diện. Tuy nhiên, khoa học thời cổ đại khơng thể
thốt khỏi ảnh hư ng của những quan niệm tơn giáo thần bí, như những tư ng
tượng thần thoại về sự vận hành của các thiên thể; quan niệm ghi mùa gắn lền với
việc tế tự tổ tiên...
Về tư tư ng tôn giáo, người Ân bấy giờ là một th tộc tiến bộ đã bước qua
thời k tín ngưỡng tơtem, bước ào gi i đoạn có tơn giáo tổ tiên. Biểu hiện hình
thái tơn giáo của họ cũng rất giản đơn: chỉ có một v thần tồn năng của tồn th
tộc, đó là thần tổ tiên. Phàm mọi việc như gió mư , tật bệnh, được mùa, mất mùa,
chinh chiến,... họ đều cầ bói, đều mê tín vào sự giáng phúc giáng họa của thần tổ
tông. Tư tư ng thần tổ tông chi phối thế giới quan củ người

n, đó là đặc trưng

của thời đại mà chế độ phụ quyền đã được xác lập.
Về tư tư ng đạo đức chính tr , chư có q n niệm rõ ràng, chư có

thức về

nghĩ đạo đức, tức là giữa các thành viên trong th tộc chư có thứ quan hệ được
xác lập dựa trên quan hệ quyền lợi - nghĩ


ụ củ

ăn minh

này, trong inh

hoạt cộng đồng, tư tư ng đề c o, tôn ùng người cầm đầu th tộc thể hiện đậm nét.
1.2.

(khoảng th kỷ XI – 221 TCN)

1.2.1. Tây Chu (khoảng thế kỷ XI- VIII TCN)

14


thượng lư

Vào khoảng thế kỷ XI TCN, tộc Chu

ơng Hồng Hà Thiểm

Tây, Cam Túc ngày nay) men theo sơng Hồng Hà tiến ào đất Ân và cuối cùng
tiêu diệt hoàn toàn nhà Ân, lập nên nhà Chu cai quản toàn bộ lư

ực sơng Hồng

Hà. Gi i đoạn đầu của nhà Chu, sử gọi là Tây h . ề lãnh thổ, nhà h coi tất cả
đất đại th ộc ề thần thánh à họ là những đứ con củ thần thánh,


ậy tất cả đất

đ i à ân cư đề th ộc ề họ. Trên ùng đất đ i mới chinh phục, các vua kh i lập
nhà Chu thực hiện chế độ phân phong phân đất đ i, phong chức tước) cho con em
họ hàng thành 71 nước chư hầ h nh thành các nước chư hầu ít nhiề tương tự các
lãnh đ a Tây Âu thời trung cổ,

chư hầu tiếp tục phân phong cho h nh, đại

ph , ĩ lập thành các ấp. Với chế độ phân phong từ nhà Hạ đến nhà
hình thành chế độ phong kiến cát cứ. hà h thời

h

h đã

này đã cho phép trưng binh.

ính, chiến x , ngự , b ,... phải nộp cho nhà nước theo đ nh ố.
Mặc ù đồ sắt chư x ất hiện phổ biến, nhưng o tiếp th được những thành
tựu củ người n để lại, điều kiện thiên nhiên thuận lợi, có nguồn l o động dồi dào
là các đơn

th tộc b chinh phục, kết hợp với cách thức tổ chức quản lý có tính kỷ

luật cao củ cư ân

mục, người

h đã tiến x hơn người Ân trong việc xây


dựng đất nước, chính thức bước vào xã hội ăn minh. T y nhiên, o bước ào ăn
minh trong điều kiện tr nh độ lực lượng sản xuất còn thấp kém cho nên tình hình
kinh tế - xã hội có những đặc điểm cần lư

:

Thứ nhất, nhà Chu thực hiện chế dộ quốc hữu về tư liệu sản xuất và sức lao
động rất nghiêm ngặt; ruộng đất, mọi thành viên đều thuộc quyền quản lý của vua
nhà Chu. Chế độ tư hữu hình thành từ nhà Hạ q
thành chế độ phân phong xen với

c nh

nhà Thương bước đầu hình

cư. Đến thời Tây Chu chế độ phân

phong hoàn chỉnh, tất cả đất đ i th ộc s hữu của nhà vua. Vua với tư cách là thiên
tử (con trời) là chủ s hữu cao nhất, quyền uy tối cao.
15


Thứ hai, thành lập thành th đại q y mô, đã có ự phân biệt thành th với
nơng thơn. Ở đây nhà h đã giữ lại hình thức tổ chức của th tộc cũ, chế độ th tộc
thành th và chế độ th tộc

nông thôn. Hệ quả dẫn đến là, trong phân tầng xã

hội chỉ có sự phân biệt người qn tử và tiểu nhân chứ khơng có sự phân biệt kẻ

già

à người nghèo trên cơ

tài sản hoặc kẻ trí người ng trên cơ

tri thức. Và

đương nhiên cũng ẫn đến nảy inh đối kháng giai cấp, đối kháng giữa thành th và
nông thôn.
Thứ ba, thành th đại q y mô chư thể tr nên đồn lũy inh tế, chư thể khu
vực hóa một cách vững chắc, mà nó vẫn phải cần có sự quan hệ khơng thể chia
tách với nơng thơn. Đó là ấu hiệu của sự phân cơng và chia tách xã hội lần thứ
nhất không triệt để.
Thời Tây Chu sự phân hó già nghèo ngày càng tăng. ác c ộc chiến tranh
với bộ lạc x ng q nh th được đất đ i, tù binh càng đẩy nhanh sự phân hóa giai
cấp. Chế độ nơ lệ kiểu phong kiến phân phong phát triển mạnh làm cho mâu thuẫn
xã hội ngày càng gay gắt, xã hội rối loạn.
Từ đời Thương đã x ất hiện chữ iết, mới đầ
đồng, đến đầ đời h , chữ được hắc bằng

hắc trên giáp cốt, lên đồ

o hoặc iết bằng ơn lên thẻ tre,

nữ lại iết bằng ơn trên lụ . Ở thời Tây h đã có trường học, trường học được
chi làm h i cấp: cho trẻ từ 8 đến 1 t ổi ạy cách ứng đối, ính nhường à học
một ố chữ cho thiế niên từ 15 đến 20 t ổi ạy lục nghệ tức lễ, nhạc, xạ bắn
c ng , ngự đánh xe , thư


iết , ố tốn học).

Về tơn giáo, ngoài việc tiếp tục truyền thống tế Đế tổ, Tiên ương củ người
n, người h c n thêm tư tư ng kính trời, thờ Thượng đế, hợp mệnh trời, người
với trời hợp nhất. Họ cho rằng Thượng đế và thần tổ tiên nguyên là hai, không thể
lẫn làm một. Tư tư ng chính tr chủ yếu của giai cấp quý tộc h là: “ hận ân”,
16


“hư ng ân”, à “tr

ân”. Đó là tư tư ng của giai cấp quý tộc độc chiếm tư liệu

sản xuất là ruộng đất và sức lao động. Tư tư ng chính tr này đã được tơn giáo hóa
một cách tồn diện, mọi chính ách đề được giải thích là “ âng Mệnh trời”,
“th ận theo Mệnh trời”. Gi i cấp quý tộc Chu cho rằng, kẻ ch u Mệnh trời để
thông tr thiên hạ là Thiên tử. Thiên tử cũng là Đế, nhưng là Hạ đế. Đây là tư tư ng
chính tr chuyên chính tàn khốc, được phủ lên một lớp ơn tôn giáo ề “Ý trời”,
“Mệnh trời”.
Tư tư ng đạo đức của thời Chu lấy hai chữ Đức và Hiếu làm nịng cốt. Đó là
quan niệm đạo đức nhằm tuyên truyền và củng cố đ a v của giai cấp quý tộc th
tộc, bảo vệ nhà nước chuyên chính th tộc.
1.2.2. Đông Chu (Xuân Thu – Chiến Quốc)
Từ thế kỷ VIII TCN xã hội Tây h bước vào thời k có nhiều biến động
lớn lao, tồn diện éo ài cho đến giữa thế kỉ III TCN. L ch sử gọi là thời k Đông
Chu (hay Xuân Thu – Chiến Quốc . Đông

h chi làm h i thời k : Xuân Thu

(770 – 475 TCN) và Chiến Quốc (474 – 221T


. Đây là thời k đặc biệt trong

l ch sử Trung Quốc, thời k q á độ từ xã hội phong kiến phân phong sang phong
kiến tập quyền. Trong thời k này, đồ sắt xuất hiện phổ biến, công cụ sản xuất
bằng sắt tham gia vào thế giới công cụ đồng, đá trước đây đã đem lại sự phát triển
mạnh mẽ của nền sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp tạo nên bước cách
mạng về công cụ sản xuất à binh hí. Đây cũng là thời k kh i sắc của nền kinh
tế thương nghiệp. Thành th đã có một cơ

kinh tế tương đối độc lập, từng bước

tách ra khỏi chế độ thành th th tộc của quý tộc th tộc, thành những đơn

khu

vực của tầng lớp đ a chủ mới lên. Sự phát triển của sức sản xuất, kinh tế phát triền
đã tác động mạnh mẽ đến hình thức s hữu ruộng đất và kết cấu gia tầng của xã
hội, ruộng tư x ất hiện ngày càng nhiều, tầng lớp đ a chủ mới xuất hiện, chế độ
17


phân phong tan rã. Kết quả là quyền s hữu tối cao về đất à ân đã b một lớp
người mới lên có tiền tấn cơng và chiếm làm tư hữu. Giai cấp quý tộc th tộc Chu
b mất đất, mất ân, đ a v kinh tế ngày càng sa sút, vai trị chính tr , ngơi Thiên tử
củ nhà h cũng chỉ là hình thức, chế độ tỉnh điền b phá vỡ, chế độ phong kiến
cát cứ phá vỡ theo, xã hội rối loạn... Sự phân biệt sang – hèn dựa trên tiêu chuẩn
huyết thống của chế độ th tộc tỏ ra khơng cịn phù hợp nữ mà đ i hỏi phải dựa
trên cơ


tài sản.

Thời k này, các cuộc chiến tranh thơn tính, tranh giành nhau rất tàn khốc.
Theo ách X ân Th trong

ng 2 2 năm có 83 c ộc xuất binh giữ các nước.

ác nước chư hầu của nhà Chu không ch u phục tùng ương mệnh, khơng ch u
cống nạp, mang qn thơn tính lẫn nhau, tự xưng là Bá tầng lớp đ a chủ mới lên
ngày càng giàu có, lấn át quý tộc th tộc cũ, thậm chí cịn chiếm cả chính quyền
như họ Q th

nước Lỗ, họ Trần

nước Tề.

hư ậy, kết quả của những biến động kinh tế đã ẫn đến sự đ

ạng trong

kết cấu giai tầng của xã hội. Nhiều giai tầng mới xuất hiện; mới- cũ đ n xen à
mâu thuẫn ngày càng gay gắt. Mâu thuẫn chính nổi lên trong thời k này là:
Thứ nhất, mâu thuẫn giữa tầng lớp mới lên có tư hữu tài sản, có đ a v kinh
tế trong xã hội mà hơng được tham gia chính quyền với giai cấp quý tộc th tộc cũ
củ nhà h đ ng nắm chính quyền.
Thứ hai, mâu thuẫn giữa tầng lớp sản xuất nhỏ, thợ thủ công, thương nhân
với giai cấp quý tộc th tộc Chu.
Thứ ba, trong bản thân giai cấp quý tộc th tộc Chu có một bộ phận tách ra,
chuyển hóa lên giai tầng mới; một mặt họ muốn bảo lư nhà h


một mặt họ cũng

không hài lịng với trật tự cũ của nó. Họ muốn cải biến nó bằng con đường cải
lương, cải cách.
18


Thứ tư, tầng lớp tiểu quý tộc th tộc, một mặt đ ng b tầng lớp mới lên tấn
công về chính tr và kinh tế, mặt khác họ cũng mâ th ẫn với tầng lớp đại quý tộc
th tộc đ ng nắm chính quyền.
Thứ năm, mâu thuẫn nơng dân cơng xã thuộc các th tộc b người Chu nô
d ch với nhà Chu và tầng lớp mới lên đ ng r

ức bóc lột, tận dụng sức l o động

của họ.
Đó là những mâu thuẫn của thời k l ch sử đ ng đ i hỏi giải thích chế độ nơ
lệ th tộc, tiến nhập vào xã hội phong kiến đ i hỏi giải thích nhà nước của chế độ
gi trư ng, xây dựng nhà nước của giai cấp quốc dân, giải phóng lực lượng sản
xuất, m đường cho xã hội phát triển.
Xã hội đ ng ch yển mình dữ dội, kinh tế phát triển, tầng lớp dân tự do xuất
hiện, đặc biệt là sự r đời của các thành th tự do phồn vinh và những thành quả đạt
được trên lĩnh ực khoa học tự nhiên nhất là về thiên ăn học và y học: thời Chiến
Quốc đã có ách Hoàng đế nội inh được coi là bộ ách inh điển của y học cổ
truyền Trung Quốc,...là nguồn động lực quan trọng cho sự phát triển có tính chất
đột biến củ tư tư ng thời k này.

19



1
Thời k Xuân Thu – Chiến Quốc với nền kinh tế ngày càng phát triển, xã hội
loạn lạc rối ren chính là cơ

để xuất hiện rất nhiều những nhà tư tư ng đư r l

thuyết để tổ chức xã hội và giải thích vấn đề của cuộc sống. L ch sử gọi thời k
này là “bách gi chư tử” trăm nhà trăm thầy , “bách gi tr nh minh” trăm nhà đ
tiếng .

h n ch ng, các nhà tư tư ng Trung Quốc thời k này đề đứng trên lập

trường của giai cấp mình, tầng lớp mình mà phê phán để cải tổ hoặc lật đổ trật tự
xã hội cũ, xây ựng xã hội tương l i mặc dù chỉ trong tư tư ng, tranh luận, phê
phán à đả kích lẫn nhau. Hồn cảnh xã hội như ậy chính là một trong những tiền
đề cho sự xuất hiện nhiề tư tư ng ĩ đại, nhiề trường phái triết học, hình thành
nên những hệ thơng triết học khá hồn chỉnh, m đầu cho l ch sử tư tư ng Trung
Quốc thời k cổ đại tiêu biể như:

ho gi , Đạo gia, Pháp gia,... Mỗi một trường

phái triết học khác nhau lại có những q n điểm, tư tư ng khác nhau về thế giới
quan, nhân sinh quan. Mặc dù có nhiề q n điểm tư tư ng hác nh , nhưng các
trường phái triết học Trung Quốc cổ đại đề đề cập đến vấn đề con người à đào
tạo con người.

ác trường phái triết học Trung Quốc cổ đại đều nhấn mạnh tinh

thần nhân ăn. Trong tư tư ng triết học Trung Quốc cổ đại tư tư ng liên q n đến
con người như triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học chính tr , triết học

l ch sử phát triển, cịn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt. Các triết gia Trung Quốc
cổ đại đều tập trung bàn về vấn đề xã hội đặc biệt là khía cạnh chính tr , luân lý
đạo đức, xem việc thực hành đạo đức như là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của
nột đời người, đặt lên v trí thứ nhất của sinh hoạt xã hội.
hư ậy, có thể thấy rằng điều kiện kinh tế - xã hội đã có ảnh hư ng rất lớn,
là tiền đề quan trọng trong việc hình thành những tư trư ng, những hệ thống triết
học ĩ đại của Trung Quốc thời k cổ đại.
20


21


2

21
Nho gia là một trường phái triết học lớn

Trung Quốc. ơ

được hình thành từ thời Tây h , đặc biệt với sự đóng góp củ
gọi là

h

h

của Nho gia
ơng Đán, cịn


ơng. Ông là người đã đặt nền móng cho bộ Kinh D ch, Kinh Thư,

Kinh Lễ. Do đó, h

ơng có thể coi là người đặt cơ

đầu tiên cho tư tư ng Nho

gi . Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử kế thừa, bổ sung, phát triển tư
tư ng của Chu Cơng, hệ thống hóa và tích cực truyền bá các tư tư ng đó. hính
thế mà người đời

coi ông là người sáng lập ra Nho gia. Khổng Tử (551-479

TCN) còn gọi là Khổng Phu Tử là một nhà tư tư ng, nhà triết học, nhà giáo dục,
nhà chính tr nổi tiếng người Trung Quốc. Các bài giảng và triết lý của ơng có ảnh
hư ng sâu rộng đến đời sống và tư tư ng của nhiều dân tộc. Triết học của Khổng
Tử nhấn mạnh sự t

ưỡng đức hạnh cá nhân và cai tr bằng đạo đức: “t thân, tề

gia, tr quốc, bình thiên hạ”, đạo đức và quy phạm làm người với các đức tính
“ hân, ễ,

ghĩ , Trí,Tín”. ác tư tư ng của Khổng Tử đã được phát triển thành

một hệ thống triết học được gọi là Khổng giáo.
Kinh điển của Nho gia gồm Tứ Thư à

gũ Kinh, h nh thành q


q á tr nh

lâu dài b i nhiều tác giả. Tứ Thư gồm có: Luận Ngữ (sách ghi lại dung mạo phong
thái và lời bàn luận của Khổng Tử khi dạy học hoặc khi nói chuyện với người
đương thời Đại Học (sách dạy về luân lý dành cho nho sinh trên 15 tuổi đã ào
bậc c o đẳng); Trung Dung (sách gồm những lời của Khổng Tử dạy cho học trị);
Mạnh Tử

ách o mơn đệ của Mạnh Tử ghi chép tư tư ng của thầy à được ơng

đích thân

yệt lại ách .

gũ Kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư h y c n gọi là

Thượng Thư , Kinh ễ, Kinh Xuân Thu và Kinh D ch. Thời Xuân Thu, Khổng Tử
22


đã

n đ nh, hiệ đính à giải thích bộ Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh

Lễ, Kinh D ch, Kinh Xuân Thu và Kinh Nhạc. Về sau Kinh Nhạc b thất lạc nên
chỉ c n năm bộ Kinh thường được gọi là

gũ Kinh. Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử


hình thành nên Nho gia ngun thủy, cịn gọi là Nho gia tiền Tần trước đời Tần),
Khổng giáo h y “tư tư ng Khổng - Mạnh”. Từ đây h nh thành h i hái niệm Nho
gia và Nho giáo. Nho gia mang tính học thuật, nội dung của nó gọi là Nho học, cịn
Nho giáo mang tính tơn giáo.
Đến đời nhà Hán, Hán
thuật, đư

ũ Đế chủ trương bãi tr ất bách gi , độc tôn nho

ho giáo lên hàng quốc giáo và dùng nó làm cơng cụ thống nhất đất

nước về tư tư ng. Và từ đây, ho gi tr thành hệ tư tư ng chính thống bảo vệ chế
độ phong kiến Trung Hoa trong suốt 2000 năm.

ho gi thời k này được gọi là

Hán Nho (206 TCN – 220). Ở thời thời k này, Đại Học à Tr ng D ng được gộp
vào Lễ Ký. Triết gia tiêu biểu của thời k này là Đổng Trọng Thư. Điểm khác biệt
so với Nho gia nguyên thủy là Hán

ho đề cao quyền lực của giai cấp thống tr ,

Thiên tử là con trời, ùng “lễ tr ” để che đậy “pháp tr ”. Đến đời Tống, các

đều

tôn nho, nho học phát triển mạnh mẽ, Nho gia tr thành nền tảng cho việc học
hành thi cử. Nho gia thời k này được gọi là Tống Nho với các tên tuổi như h
Tử, Trình Hạo, Trình Di. Ở thời Tống


ho, inh điển củ

ho gi được tập hợp,

hệ thống, chú giải, Đại Học, Tr ng D ng được tách ra khỏi Lễ Ký và cùng với
Luận Ngữ và Mạnh Tử tạo nên bộ Tứ Thư. úc đó, Tứ Thư à
gối đầ giường củ các nhà

gũ inh là ách

ho. Điểm khác biệt của Tống Nho so với Nho gia

trước đó là iệc bổ sung các yếu tố tâm linh (lấy từ Phật giáo) và các yếu tố “ iê
h nh” lấy từ Đạo gia) phục vụ đào tạo quan lại và cai tr , tiếp tục phát triển theo
hướng duy tâm.
Đến thời nhà Minh –Thanh (1368 – 1911), Nho học được đề cao, tr thành
quốc giáo, tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Các triết gia nổi bật thời k này là
23

ương


Phu Chi (1619 – 1692), Khang Hữu Vi (1858 – 1927 ,... ác q n điểm của Nho
gia thời k này có sự pha trộn với một số triết lý mới.
Ở Trung Quốc, từ thời Hán tr đi,

ho giáo tr thành cơ

lý luận chủ yếu


của giai cấp, tập đoàn phong iến trong việc duy trì và phát triển bộ máy nhà nước
phong kiến chuyên chế, là hệ tư tư ng, là công cụ, phương tiện chủ yếu của giai
cấp đ a chủ phong kiến nhằm duy trì chế độ xã hội và thống tr , áp bức, bóc lột giai
cấp nông dân và các tầng lớp l o động khác.
Đến thế ỷ XX, ới ự ụp đổ củ chế độ q ân chủ, ho giáo mất
tơn, thậm chí b bài trừ

ng y tại Tr ng

thế ỷ XXI, đứng trước ự
giáo ề t

thế độc

ốc trong thập niên 19 0-1970. Đến đầ

y thoái củ đạo đức xã hội, những giá tr củ

ho

ưỡng, giáo ục con người ần được coi trọng tr lại à được thúc đẩy

thành phong trào tại các nước Đông Á. Trong q á tr nh tồn cầ hó , ự gi o tho
ăn hó Đơng Tây iễn r , các giá tr đạo đức củ
tr phổ biến củ nhân loại. Phục hưng
đ ng lên
cận.

ho giáo trong thế ỷ XXI là phong trào


Đơng Á, nó x ất phát từ Tr ng

ốc à l n tr yền r các h

hiề hội thảo q ốc tế ề phục hưng nền

ốc, Hàn

ho giáo có thể xem là các giá

ho học đã được tổ chức

ốc và hật Bản. Tập hợp các nhà nghiên cứ

ực à trên thế giới đã iến lập Hiệp hội nghiên cứ

ực lân
Trung

ho giáo trong h

ho giáo q ốc tế.

Nội dung học thuyết của Nho gia chứ đựng nhiề tư tư ng về triết học,
chính tr , đạo đức, giáo dục,... Tuy nhiên, những tư tư ng chủ yếu, có tính chất bao
trùm của Nho gia về cơ bản là học thuyết về chính tr - xã hội, đạo đức. ũng như
các trường phái triết học Trung Quốc cổ đại hác,

ho gi ít bàn đến vấn đề bản


thể luận mà chủ yếu bàn về vấn đề nhân sinh quan, về chính tr , đạo đức con người.
Trong q n điểm về triết l nhân inh, ho gi đề cao chữ Nhân, chủ trương ễ tr ,
phản đối pháp tr , đề c o T m cương,

gũ thường, cùng với tư tư ng Chính danh
24


đ nh phận. Trải qua thời gian dài hình thành và phát triển ho gi đã tr thành học
phái lớn nhất, tiêu biể cho ăn hóa, triết học Trung Quốc.
2.2. Quan ni m v

i c a Nho gia

Khác ới triết học phương Tây ới x hướng tập trung nghiên cứu thế giới
vật chất để nhận thức thế giới, triết học phương Đơng nói ch ng à

ho học nói

riêng thiên về nghiên cứ con người và thế giới nội tâm củ con người, từ đó đi
đến các vấn đề xã hội. hính

ậy, khơng có g lạ hi

ho gi xem con người là

hạt nhân, là đối tượng để nghiên cứu chủ yếu.
2.2.1. Quan niệm về bản chất con người
Trong triết học Trung Quốc cổ đại, Nho gia là một trường phái triết học đư
ra học thuyết chính tr đạo đức để giáo hóa con người, nhằm củng cố duy trì trật tự

xã hội, o đó, giáo l của Nho giáo thiên về việc xem xét lý giải con người

nhiều

khía cạnh khác nhau những vấn đề chính vẫn là bản chất con người. Quan niệm về
bản chất con người, các nhà nho đều cho rằng, con người vừa mang bản chất tự
nhiên vừa mang bản chất xã hội, tuy nhiên với một số nhà nho quan niệm ấy có
khác nhau. Khi luận bàn về bản chất con người, các nhà nho chủ yếu bàn về bản
tính con người thơng qua khái niệm “tính người”, “tâm người”, “l người”, tức chỉ
là bàn đến phẩm chất tinh thần, ý thức tâm l , tư tư ng mà chư đi â

ào bản

chất đích thực củ con người.
Mặc dù, mỗi nhà triết học củ trường phái Nho giáo xem xét bản chất con
người

mỗi khía cạnh khác nhau, song trong suốt quá trình vận động của l ch sử

tư tư ng vẫn có sự kế thừa, phát triển giữ các tư tư ng và làm cho quan niệm về
bản chất con người ngày càng tr nên hoàn thiện hơn.

25


×