Tải bản đầy đủ (.docx) (176 trang)

Đề cương FDI 2 tài chính quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.67 KB, 176 trang )

1


Chương 2
Câu 1: Hiểu thế nào là quản trị doanh nghiệp (QTDN)?
Đề dẫn: Để hiểu được thế nào là quản trị doanh nghiệp (QTDN), ta đi từ những khái niệm
quản trị, doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp và nêu bản chất
1

Khái niệm quản trị:
− Là quá trình tác động một cách có tổ chức, có ý thức,mục đích của chủ thể quản trị
lên ĐT QT bằng các công cụ, phương pháp, biện pháp quản trị
− Nhằm hướng hoạt động của toàn bộ tổ chức vào thực hiện các mục tiêu mà các nhà
quản trị đã xác định trước.
Khái niệm doanh nghiệp:

2


Là 1 tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh thông
qua việc sản xuất, mua bán hàng húa hoặc dịch vụ



Nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người, xã hội và thông qua các hoạt động hữu ích
đó để kiếm lời.

3

Khái niệm quản trị doanh nghiệp:
− Là quá trình tác động một cách có ý thức, có mục đích và có tổ chức của chủ thể


quản trị lên đối tượng quản trị trong doanh nghiệp
− Bằng các phương pháp, công cụ và biện pháp quản trị
− Nhằm hướng hoạt động của toàn doanh nghiệp đi theo các mục tiêu trong ngắn hạn

và dài hạn mà các nhà quản trị đã xác định.
4
Kết luận
− Bản chất của quản trị doanh nghiệp
+ Là tổng hợp tất cả các hoạt động của các nhà QT trong DN nhằm tác động
một cách có ý thức, có tổ chức lên ĐT QT trong DN.
+ Tìm mọi cách để quản lý tốt con người, qua họ và hoạt động của họ mà tác
động lên các yếu tố vật chất khác của q trình kinh doanh
+ Mục đích nhằm tạo được những mục tiêu nhất định của doanh nghiệp.

2


Câu 2: Trình bày các cấp quản trị và các bộ phận quản trị trong doanh nghiệp. Cho
ví dụ minh họa cụ thể
Đề dẫn: trước khi trình bày các cấp quản trị, ta nên khái niệm quản trị doanh nghiệp
2.1. Nêu khái niệm quản trị doanh nghiệp
− Là 1 quá trình tác động 1 cách có tổ chức, có ý thức và có mục đích lên đối tượng
quản trị bằng các công cụ, biện pháp và phương pháp quản trị.
− Nhằm định hướng hoạt động của toàn doanh nghiệp theo các mục tiêu trong ngắn
hạn và dài hạn mà nhà quản trị đã xác định.
2.2. Trình bày các cấp quản trị và các bộ phận quản trị trong doanh nghiệp
( Đề dẫn: Ở mỗi phần sẽ tình bày 4 ý: khái niêm,đặc điểm, vai trị, lưu ý )
2.2.1. Trình bày các cấp quản trị trong doanh nghiệp
a) Khái niệm cấp quản trị :
− Cấp quản trị là sự phân bố về khơng gian q trình quản trị theo chiều dọc nhằm

hình thành hệ thống thứ bậc trong hệ thống quản trị.
− Trong đó những người đứng đầu các cấp quản trị là thủ trưởng của cấp đó hay cịn
gọi là nhà quản trị.
b) Đặc điểm của các cấp quản trị :
Có 3 cấp quản trị đó là nhà quản trị cấp cao, cấp trung và cấp thấp. Mỗi cấp sẽ trình
bày theo nhiệm vụ, chức vụ.
− Các nhà quản trị cấp cao :
+ Nhiệm vụ:
o Triển khai toàn bộ kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp
o Ra những quyết định quan trọng như quyết định về chiến lược phát
triển của doanh nghiệp
+ Chức vụ: Chủ tịch và các thành viên của HĐQT, tổng giám đốc, CEO, giám
đốc sản phẩm toàn cầu, giám đốc khu vực địa lý toàn cầu,…
− Các nhà quản trị cấp trung:
+ Nhiệm vụ:
o Liên quan đến các hoạt động thực tế nhiều hơn các nhà quản trị cấp cao
3


o Có trách nhiệm lên kế hoạch chi tiết để thực hiện kế hoạch tổng thể đã
được ban lãnh đạo cấp cao ban hành
+ Chức vụ: Các giám đốc nhà máy, xí nghiệp trực thuộc cơng ty, giám đốc các
ban tài chính, sản xuất, …
− Các nhà quản trị cấp thấp:
+ Nhiệm vụ:
o Liên quan trực tiếp đến việc thực hiện các kế hoạch
o Có nhiệm vụ phân cơng cơng việc cho từng công nhân
o Giám sát đôn đốc, báo cáo để đảm bảo cho mọi công việc đều được
thực hiện theo kế hoạch đã đề ra.
+ Chức vụ: Các quản đốc phân xưởng, trưởng ca, trưởng ngành trong doanh

nghiệp…
c) Vai trò :
− Giúp mỗi cá nhân trong doanh nghiệp làm tốt nhất nhiệm vụ của mình.
− Việc phân cấp quản trị đảm bảo cho công việc được thực hiện một cách trôi chảy,
đúng theo kế hoạch của các nhà lãnh đạo cấp cao
− Phân cấp quản trị hợp lý sẽ tận dụng được khả năng lãnh đạo, sở trường của từng
người làm lãnh đạo cấp trung gian và lãnh đạo cấp thấp.
d) Lưu ý:
− Nhà QT dù ở cấp nào cũng đều là những người đảm nhiệm 1 chức vụ, có quyền lực,
thường xuyên ra quyết định để thực hiện các mục tiêu
2.2.2. Trình bày các bộ phận quản trị trong doanh nghiệp
a) Khái niệm các bộ phận quản trị:
− Các bộ phận quản trị là sự phân bố khơng gian của q trình quản trị theo chiều
ngang.
− Hệ quả: hình thành hệ thống tham mưu cho bộ máy quản trị.
b) Đặc điểm :
− Số lượng các bộ phận quản trị và quy mô của chúng ở các công ty khác nhau là khác
nhau
4


− Do chúng bị chi phối bởi quy mô của công ty, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành
kinh doanh và các vấn đề khác.
− Trong các doanh nghiệp có vốn FDI, số lượng các bộ phận quản trị và quy mô của
chúng lại phụ thuộc rất lớn vào ý kiến của HĐQT
− Chịu ảnh hưởng từ mơ hình tổ chức của cơng ty mẹ ở nước ngồi.
c) Vai trò :
− Các bộ phận quản trị là sự phân bố khơng gian của q trình quản trị theo chiều
ngang.
− Hệ quả: hình thành hệ thống tham mưu cho bộ máy quản trị.

d) Lưu ý :
− Việc phân chia bộ phận quản trị quan hệ mật thiết với phân chia cấp quản trị

2.3. Ví dụ minh hoạ
Sơ đồ các cấp quản trị của Vinamilk

5


2.4. Kết luận
− Cấp quản trị là sự phân bổ khơng gian của q trình quản trị theo chiều dọc, hình
thành thứ bậc trong hệ thống quản trị.
6




Có ba cấp quản trị: nhà quản trị cấp cao, nhà quản trị cấp trung gian, nhà quản trị

cấp thấp.
− Bộ phận quản trị là sự phân bố không gian của quá trình quản trị theo chiều ngang,
nhằm hình thành hệ thống tham mưu trong bộ máy quản trị
Câu 3: Trình bày các phương pháp quản trị trong doanh nghiệp?
Đề dẫn: trước khi trình bày các phương pháp quản trị trong DN, ta nên khái niệm phương
pháp quản trị trong DN
3.1.

Nêu khái niệm phương pháp quản trị trong doanh nghiệp

Phương pháp quản trị trong doanh nghiệp:

- Là cách thức tác động của chủ thể đến đối tượng quản trị trong doanh nghiệp.
- Nhằm đạt mục tiêu đã các định với hiệu quả cao nhất.
3.2.

Trình bày các phương pháp quản trị trong doanh nghiệp

Đề dẫn: Có 3 phương pháp quản trị trong doanh nghiệp. Mỗi phương pháp sẽ được trình
bày theo 5 ý: nội hàm, ưu điểm, nhược điểm, ví dụ và yêu cầu đối với nhà quản trị.
a. Phương pháp hành chính (Phương pháp hành chính pháp chế)
- Nội hàm: Thực chất của phương pháp hành chính là:
+ Áp dụng các cách tác động trực tiếp của chủ thể quản trị lên đối tượng quản
trị
+ Thông qua các quyết định mang tính chất bắt buộc
+ Địi hỏi đối tượng quản trị - người lao động phải chấp hành ngay.
- Ưu điểm:
+ Khá nhanh nhạy trong việc giải quyết các mối quan hệ nội bộ doanh nghiệp.
+ Thiết lập kỉ cương của một hệ thống, một tổ chức.
- Nhược điểm:
+ Tạo ra áp lực, sức ép tâm lý, giảm khả năng sáng tạo.
7


+ Lạm dụng quá mức sẽ dẫn đến quan liêu trong tổ chức gây hậu quả xấu.
- Ví dụ:
+ Cơng ty Bất động sản ABC quy định nhân viên phải mặc đồng phục, đeo thẻ
tên trước khi đến cơ quan.
+ Nếu khơng xuất trình được thẻ nhân viên hay giấy tờ có liên quan sẽ khơng
được vào tịa nhà cơ quan.
- Yêu cầu đối với nhà quản trị:
+ Đòi hỏi nhà quản trị phải có quyết định dứt khốt, dễ hiểu và rõ ràng để đảm

bảo việc tuân thủ các quy định được thực hiện.
+ Sử dụng các quyết định mang tính mệnh lệnh nhưng phải đảm bảo hài hịa và
hợp lý về mặt lợi ích các đối tượng liên quan.
+ Đưa ra các quyết định thuộc phạm vi thẩm quyền của mình cũng như trách
nhiệm của người thực hiện.
b. Phương pháp kinh tế
- Nội hàm: Thực chât của phương pháp kinh tế là:
+ Chủ thể quản trị tác động vào đối tượng quản trị thơng qua các lợi ích kinh tế
+ Thông qua sự vận dụng các phạm trù kinh tế, các đòn bẩy kinh tế.
+ Đưa ra các mức khuyến khích lợi ích cũng như phạt vật chất với cá nhân tập
thể có liên quan.
- Ưu điểm:
+ Đối tượng quản trị chọn phương án hoạt động hiệu quả nhất trong phạm vi
các điều kiện và các nguồn lực của mình.
+ Tác động lên đối tượng quản lý một cách nhẹ nhàng, không gây sức ép tâm
lý, tạo ra bầu khơng khí thoải mái hơn.
+ Tính dân chủ cao.
8


+ Kích thích khả năng sáng tạo, tinh thần cố gắng nỗ lực hồn thành cơng việc
tốt nhất.
+ Áp dụng linh hoạt phù hợp nhiều đối tượng.
- Nhược điểm:
+ Dễ bị lệ thuộc vào vật chất mà quên đi các yếu tổ khác như đạo đức, truyền
thống.
+ Không bắt buộc nên khơng đảm bảo có sự thực hiện cao.
+ Dễ bị xem thường nếu không đi kèm các phương pháp tác động khác.
- Ví dụ:
+ Cơng ty Thực phẩm sạch An Tâm quy định nếu nhân viên bán hàng ở mỗi

cửa hàng khi đến muộn 30 phút đầu trừ mỗi phút 2000 đồng, q 30 phút sẽ
coi như khơng tính lương ngày làm việc đó.
+ Nhân viên bán hàng tự ý nghỉ làm khơng có lý do sẽ bị phạt gấp đơi số lương
ngày làm việc đó.
- u cầu đối với nhà quản trị:
+ Nhà quản trị phải đặt ra các mục tiêu theo từng cấp, đảm bảo cụ thể, đo
lường được.
+ Xây dựng cơ chế thưởng phạt đúng đắn, tránh gây việc tị nạnh, so bì hay
khiếu nại.
c. Phương pháp giáo dục thuyết phục
- Nội hàm: Thực chất của phương pháp giáo dục thuyết phục là
+ Chủ thể quản trị tác động vào nhận thức và tình cảm của con người trong
doanh nghiệp (đối tượng quản trị).
+ Nâng cao tính tự giác, lịng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm trong việc
thực hiện các nhiệm vụ được giao.
- Ưu điểm:
9


+ Bền vững, không gây sức ép tâm lý
+ Tạo bầu khơng khí thoải mái, hứng khởi, hăng hái, mang lại kết quả đôi khi
vượt xa sự mong đợi.
+ Giúp người lao động gắn bó với doanh nghiệp.
- Nhược điểm:
+ Tác động chậm, phải có thời gian để phát huy tác dụng.
+ Cần có kết hợp các phương pháp đi kèm khác.
- Ví dụ:
+ Nhà máy SamSung tại Bắc Ninh vào ngày 10 hàng tháng sẽ tổ chức cho lãnh
đạo các bộ phận ăn trưa cùng nhân viên để hỏi thăm về tình hình làm việc,
tiếp nhận ý kiến của nhân viên.

+ Những nhân viên xuất sắc nhất sẽ được cử đi học đào tạo phát triển 6 tháng
một lần.
- Yêu cầu đối với nhà quản trị:
+ Đối với mỗi đối tượng quản lý phải sử dụng hình thức riêng
+ Yêu cầu nhà quản trị phải uyển chuyển, linh hoạt và khơng có khn mẫu
nhất định.
+ Phải là người có đủ uy tín, đủ điều kiện và có thời gian quan tâm chăm sóc,
động viên cấp dưới.
3.3. Kết luận:
− Có 3 phương pháp quản trị, chỉ sử dụng một phương pháp duy nhất sẽ không thể
mang lại hiệu quả cao nhất mà cần kết hợp các phương pháp một cách hợp lý.
− Để kết hợp hiệu quả các phương pháp địi hỏi nhà quản trị rất nhiều u cầu khơng
chỉ về chun mơn mà cịn cả nhiều lĩnh vực khác.
Câu 4: Phân tích các đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp liên doanh nước ngồi?
Đề dẫn: trước khi trình bày các đặc trưng cơ bản của DN liên doanh nước ngoài, ta nêu
khái niệm DN FDI
10


1 Nêu
khái
niệm
doanh
nghiệp
FDI
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
− Có tư cách pháp nhân được nước sở tại công nhận
− Chủ đầu tư nước ngồi có tỉ lệ góp vốn đủ để tham gia điều hành doanh nghiệp
− Chủ đầu tư nước ngoài trực tiếp tham gia quản lý nhằm thu được lợi ích cao nhất
cho tất cả các bên tham gia

4.2. Phân tích các đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp FDI
(Đề dẫn: Nêu từng đặc trưng, phân tích theo 3 tiêu chí: nội hàm, ví dụ và yêu cầu đối với
nhà quản trị)
a Doanh nghiệp FDI là những tổ chức kinh doanh quốc tế và là pháp nhân của
nước sở tại
− Nội hàm:
+ Doanh nghiệp FDI có hoạt động vượt qua biên giới của nhiều quốc gia
+ Với nhiều hình thức kinh doanh phức tạp và hoạt động phức tạp
+ Vì vậy cần có sự cơng nhận của pháp luật các nước để dễ dàng quản lý.
− Ví dụ:
+ Khi Toyota Việt Nam khi vào Việt Nam xây dựng nhà máy tại Phú Thọ
+ Chủ đầu tư nước ngoài cần xác định rõ chiến lược kinh doanh
+ Và cần thủ tục, giấy phép chấp thuận của Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Phú Thọ
− Yêu cầu với nhà quản trị:
+ Cần sáng suốt lựa chọn chiến lược đúng đắn phù hợp với doanh nghiệp
+ Để thích nghi, đảm bảo đầy đủ thủ tục theo quy định pháp luật sở tại
b Có sự quản lý trực tiếp của người nước ngoài, quyền quản lý và quyết định phụ
thuộc vào tỷ lệ góp vốn
− Nội hàm:
+ Thơng thường, đầu tư FDI có tính rủi ro cao, nguồn lực sử dụng lớn
+ Nên các nhà đầu tư nước ngoài sẽ đứng ra điều hành để đảm bảo kiểm soát tốt
doanh nghiệp của mình
− Ví dụ:
+ Các cơng ty may của Trung Quốc đều có sự giám sát chặt chẽ do người Trung
cử sang từ khâu quản lý kỹ thuật
− Yêu cầu đối với nhà quản trị:
+ Nhà quản trị nên trực tiếp tham gia vào việc điều hành công ty tại nước ngoài
11



+ Hoặc nếu cần thay thế thì phải lựa chọn những người tin tưởng điều hành
công ty
c Doanh nghiệp FDI hoạt động theo phát luật nước sở tại, các hiệp định và các
điều ước quốc tế
− Nội hàm:
+ Doanh nghiệp FDI là một tổ chức kinh doanh quốc tế trên phạm vi nhiều
quốc gia
+ Dòng vốn, doanh thu, lợi nhuận liên tục vận động qua nhiều biên giới
+ Vì vậy cần tuân thủ pháp luật nước sở tại và các điều ước quốc tế chung giữa
2 nước
− Ví dụ:
+ Cơng ty Samsung Việt Nam phải tuân thủ theo pháp luật kinh doanh của Việt
Nam, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế của Việt Nam
− Yêu cầu với nhà quản trị:
+ Cần phải hiểu rõ luật pháp nước sở tại và các điều khoản quốc tế liên quan
đến lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động
d Doanh nghiệp FDI hoạt động trong môi trường đa văn hóa
− Nội hàm:
+ Doanh nghiệp FDI hoạt động trong mơi trường có sự tham gia của nhiều nhân
viên với các quốc tịch khác nhau
+ Vì vậy vấn đề xung đột văn hóa, bất đồng quan điểm là thường xun xảy ra
− Ví dụ:
+ Văn hóa về thái độ làm việc của người Nhật là đúng giờ, nhanh nhẹn, khẩn
trương, tự giác
+ Nguời Việt Nam và phần lớn nước Đơng Nam Á khác thường có văn hóa đi
làm chưa đúng giờ, chưa tự giác và có trách nhiệm cao
− Yêu cầu đối với nhà quản trị: Cần có khả năng thích ứng cao và am hiểu văn hóa
để điều hành cơng ty một cách thuận lợi
e Cần có sự cân bằng lợi ích cộng đồng của các quốc gia trong quá trình doanh
nghiệp FDI hoạt động

− Nội Hàm:
+ Doanh nghiệp FDI muốn tồn tại bền vững nên quan tâm đến cả những lợi ích
đóng góp cho xã hội ở nước sở tại và chính quốc
− Ví dụ:
12


+ Khơng có sự cân bằng lợi ích đúng đắn, bê bối Thép Fomosa Hà Tĩnh đã làm
ảnh hưởng rất lớn tới uy tín, doanh thu và hoạt động của doanh nghiệp này.
− Yêu cầu đối với nhà quản trị:
+ Cần có tầm nhìn dài hạn và đưa ra những quyết định hợp lý cân bằng lợi ích
doanh nghiệp, lợi ích xã hội và quốc gia
4.3. Kết luận từ việc phân tích các đặc trưng của doanh nghiệp FDI
− Doanh nghiệp FDI là loại hình doanh nghiệp đặc biệt
− Vừa mang tính chất của doanh nghiệp thơng thường vừa mang tính chất doanh
nghiệp kinh doanh quốc tế.

Câu 5: Trình bày các kỹ năng quản trị DN FDI?
Đề dẫn: trước khi trình bày các kỹ năng quản trị, ta nêu khái niệm quản trị doanh nghiệp
FDI
5.1.

Nêu khái niệm quản trị doanh nghiệp FDI

Kỹ năng QT là năng lực hay khả năng của nhà QT thực hiện thuần thục 1 hay 1 chuỗi
hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm thực hiện 5 chức năng
cơ bản của QT
5.2.

Trình bày các kỹ năng quản trị DN FDI


Để thực hiện được 5 chức năng cơ bản của quản trị, nhà quản trị phải sử dụng kết hợp 3
kỹ năng quản trị cơ bản.
Mỗi kỹ năng trình bày 5 ý, bao gồm: Khái niệm, bản chất, ví dụ, yêu cầu đối với nhà QT
và tầm quan trọng với cấp quản trị (2 cái này phù hợp với phân tích hơn)
- Kĩ năng kĩ thuật:
+ Khái niệm: là kiến thức và năng lực mà NQT cần phải có để thực hiện nhiệm
vụ.
+ Bản chất: là khả năng vận dụng kiến thức và kinh nghiệm về chuyên môn để
thực hiện công việc.
+ Ví dụ: một giám đốc sản xuất cần biết cách thức chế tạo sản phẩm, các
nguyên liệu và cách sử dụng máy móc.
13


+ Yêu cầu với nhà quản trị: cần phải được đào tạo về học vấn, chuyên môn
nghiệp vụ
+ Tầm quan trọng với từng cấp quản trị: rất quan trọng với NQT cấp thấp
- Kĩ năng nhân sự:
+ Khái niệm: là khả năng thiết lập các mối quan hệ với người khác.
+ Bản chất: là kĩ năng làm việc giữa người và người.
+ Ví dụ: động viên, khuyến khích nhân viên, ứng xử, thuyết phục, giao tiếp,…
+ Yêu cầu với nhà quản trị: cần phải biết tổ chức, thiết lập các quan hệ với bên
trong và bên ngoài doanh nghiệp.
+ Tầm quan trọng với từng cấp quản trị: quan trọng ngang nhau với cả 3 cấp
quản trị.
- Kĩ năng nhận thức:
+ Khái niệm: là năng lực tư duy để thấy rõ bức tranh tồn cảnh của doanh
nghiệp.
+ Bản chất: có tầm nhìn xa và năng lực đánh giá.

+ Ví dụ: đề ra các chủ trương chính sách cho doanh nghiệp FDI, đề phịng rủi
ro,…
+ u cầu với nhà quản trị: có tư duy chiến lược tốt, lường được tác động các
quyết định của mình với tồn doanh nghiệp
+ Tầm quan trọng với từng cấp quản trị: rất quan trọng với nhà quản trị cấp
cao.
5.3.

Kết luận:
- Tầm quan trọng của kỹ năng quản trị tùy thuộc vào cấp độ quản trị
- Mỗi cấp quản trị lại cần đề cao những kỹ năng khác nhau

Câu 6: Trình bày các đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp liên doanh nước ngoài?
Đề dẫn: Trước khi trình bày các đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp liên doanh nước
ngoài ta nêu khái niệm doanh nghiệp liên doanh nước ngoài
6.1. Nêu khái niệm doanh nghiệp liên doanh nước ngồi (DNLD)
Có khá nhiều cách tiếp cận khác nhau đến thuật ngữ DNLD nhưng đứng từ góc độ chung
nhất có thể định nghĩa như sau:
Doanh nghiệp liên doanh nước ngoài (gọi tắt là DNLD) là:
14


− Một tổ chức kinh doanh quốc tế
− Các bên tham gia có quốc tịch khác nhau, cùng góp vốn, kinh doanh, quản lý và
phân phối kết quả kinh doanh
− Nhằm thực hiện các cam kết trong hợp đồng liên doanh và điều lệ DNLD phù hợp
với khuôn khổ pháp luật của nước sở tại
6.2. Trình bày các đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp liên doanh nước ngoài
Đề dẫn: Các đặc trưng cơ bản sẽ được trình bày theo các tiêu chí sau: nội dung, vai trị,
đặc điểm, vấn đề đặt ra đối với nhà quản trị (cái này phù hợp với phân tích hơn), ví dụ.

6.2.1. Đặc trưng về pháp lý
a Nội dung
− DNLD là một pháp nhân của nước sở tại
− Hình thức pháp lý của DNLD là do các bên thỏa thuận phù hợp với các quy
định của pháp luật nước sở tại
− Quyền quản lý của doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn
− Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên được ghi trong hợp đồng liên doanh và
điều lệ của DNLD
b Vai trò
− Là cơ sở để các bên tham gia liên doanh nắm rõ và thực thi quyền và nghĩa vụ
của mình
c Đặc điểm
− DNLD cần phải hoạt động theo luật pháp của nước sở tại
− Về mặt pháp lý, bên nào có tỷ lệ góp vốn cao hơn thì bên đó sẽ giữ vị trí chủ
chốt và quan trọng trong bộ máy của doanh nghiệp
d Vấn đề đặt ra với nhà quản trị
− Nhà quản trị cần nắm rõ quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp của mình
15


− Từ đó đưa ra các quyết định một cách đúng đắn và có hiệu quả cao, tránh
tranh chấp pháp lý
e Ví dụ
− Theo quy định của Luật đầu tư nước ngồi ở Việt Nam thì:
+ Vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh tối thiểu là 30% vốn đầu
tư.
+ Phần vốn góp của bên nước ngồi tối thiểu phải bằng 30% vốn pháp
định.
6.2.2. Đặc trưng về kinh tế-tổ chức
6.2.2.1. Đặc trưng về mặt kinh tế

a Nội dung
− Ln có sự gặp gỡ và phân chia lợi ích giữa các bên trong liên doanh
b Vai trò
− Là cơ sở để duy trì tính đồn kết và nhất trí trong liên doanh
− Là điều kiện quan trọng để duy trì liên doanh
c Đặc điểm
− Đây là vấn đề hết sức phức tạp
− Các xung đột lợi ích các bên trong liên doanh cần phải được giải quyết thích
đáng, hài hịa
d Vấn đề đặt ra với nhà quản trị
− Khi xem xét lợi ích của bên mình thì cũng phải ln nhớ và xem xét đến lợi
ích của bên đối tác
6.2.2.2. Đặc trưng về mặt tổ chức
a Nội dung

16


− Hội đồng quản trị của doanh nghiệp là mô hình tổ chức chung cho mọi
DNLD khơng kể quy mơ nào, lĩnh vực nào, ngành nghề nào
− Đây là cơ quan lãnh đạo cao nhất của DNLD
b Vai trò
− Là cơ sở để DNLD xây dựng bộ máy tổ chức phù hợp
c Đặc điểm
− Để đạt được mục tiêu của mình, các bên liên doanh phải cùng hợp tác chặt
chẽ để cùng kinh doanh tạo ra lợi nhuận
− Trong quan hệ với đối thủ cạnh tranh, các bên trong liên doanh phải cùng sát
cánh, đoàn kết để chiến thắng đối thủ cạnh tranh
− Trong quan hệ nội bộ, lợi ích của các bên đối tác lại khác nhau dù có quan hệ
chặt chẽ, phụ thuộc nhau

d Vấn đề đặt ra với nhà quản trị
− Nhà quản trị cần biết cách cân bằng các lợi ích trong nội bổ tổ chức, tránh gây
ra sự xung đột, tranh chấp, bất đồng trong nội bộ
6.2.3. Đặc trưng về kinh doanh
a Nội dung
− Các quyết định kinh doanh trong DNLD phải dựa vào các qui định pháp lý
nước sở tại về vận dụng nguyên tắc nhất trí hay q bán
b Vai trị
− Là cơ sở giải quyết các vấn đề về quyết định kinh doanh của DNLD
c Đặc điểm
− Môi trường kinh doanh nước sở tại thường xuyên tác động và chi phối rất lớn
đến hoạt động KD và hiệu quả kinh doanh của DNLD
d Vấn đề đặt ra với nhà quản trị
17


− Nhà quản trị cần nắm rõ và xem xét kỹ các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động
và kết quả kinh doanh của DNLD
− Từ đó đưa ra những đề xuất, chiến lược để DNLD thích ứng với mơi trường
kinh doanh ở nước sở tại, hoạt động một cách hiệu quả
e Ví dụ
− Theo luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005, hầu hết các quyết định của
doanh nghiệp đều phải tuân theo nguyên tắc quá bán số thành viên có mặt tại
cuộc họp HĐQT
6.2.4. Đặc trưng về văn hóa-xã hội
a Nội dung
− Trong các DNLD ln có sự gặp gỡ và cọ xát giữa các nền văn hóa khác nhau
− Quá trình cọ sát này thường đưa đến những mâu thuẫn giữa các bên đối tác
b Vai trò
− Hiểu rõ về văn hóa giữa các bên đối tác trong DNLD sẽ giúp doanh nghiệp

tránh được những mâu thuẫn không đáng có
− Từ đó q trình hợp tác giữa các bên trở nên thuận lợi hơn, đạt được hiệu quả
kinh doanh cao hơn
c Đặc điểm
− Đặc điểm của đặc trưng này được thể hiện qua ngôn ngữ, triết lý kinh doanh,
lối sống, tập quán, luật pháp, tác phong của bên đối tác
− Việc tìm hiểu về văn hóa của các nước đối tác đã trở thành một hoạt động cần
thiết khi tham gia vào DNLD
d Vấn đề đặt ra với nhà quản trị
− Nhà quản trị cần phải là người đi đầu về việc tìm hiểu văn hóa kinh doanh của
các nước đối tác để tránh
− Để xảy ra tranh chấp trong lĩnh vực này
18


6.3. Kết luận
− Trên đây là 4 đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp liên doanh nước ngoài
− Tuy nhiên tùy thuộc vào từng loại DNLD mà sự thể hiện của thể của các đặc
trưng trên cũng khác nhau

Câu 7: Phân tích các đặc trưng của DNLDNN ở Việt Nam
Đề dẫn: trước khi trình bày các đặc trưng của DNLDNN tại Việt Nam, ta nêu khái niệm
doanh nghiệp liên doanh nước ngoài
7.1.

Nêu khái niệm doanh nghiệp liên doanh nước ngoài
- Là một tổ chức kinh tế của các bên tham gia có quốc tịch khác nhau, trong đó có 1
bên có quốc tịch Việt Nam.
- Trên cơ sở cùng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng quản lí và cùng phân phối kết
quả kinh doanh.

- Nhằm thực hiện các cam kết trong hợp đồng liên doanh và điều lệ DNLD phù hợp
với khn khổ luật pháp của Việt Nam.

7.2.

Phân tích các đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp liên doanh nước ngồi ở Việt
Nam

Phân tích các đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp liên doanh nước ngịa thơng qua 3 ý:
Nội dung, ví dụ, Lưu ý.
7.2.1. Đặc trưng pháp lí:
- Nội dung:
+ DNLDNN ở Việt Nam thì phải được thành lập tại Việt Nam, là pháp nhân
của Việt Nam, hoạt động dựa trên quy định, pháp luật ở Việt Nam.
+ Trên cơ sở kí kết hợp đồng liên doanh giữa 2 hay nhiều bên để tiến hành đầu
tư, kinh doanh tại Việt Nam.

19


+ Trong trường hợp đặc biệt, DNLD có thể thành lập dựa trên cơ sở hiệp định
kí kết giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ nước ngồi.
+ Vốn pháp định của DNLD:
o Phải ít nhất bằng 30% tổng vốn đầu tư.
o Riêng đối với các dự án xây dựng hạ tầng, trồng cây, có quy mơ lớn,… thì
khơng nhỏ hơn 20%, và phải được cơ quan cấp phép.
o Bên nước ngồi góp vốn bằng:
 Tiền nước ngồi, tiền Việt Nam có nguồn từ vốn đầu tư tại Việt Nam.
 Thiết bị, máy móc, nhà xưởng, cơng trình xây dựng khác.
 Giá trị quyền sở hữu cơng nghiệp, bí quyết cơng nghiệp, quy trình cơng

nghệ và dịch vụ kĩ thuật.
 Giá trị quyền sử dụng đất, các tài nguyên, mặt nước, mặt biển theo quy
định của pháp luật Việt Nam.
o Bên Việt Nam thường góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất.
+ Hình thức liên doanh có thể là công ty TNHH, công ty cổ phần,… (theo Luật
đầu tư mới của Việt Nam)
+ Các bên tham gia có quyền và trách nhiệm tỉ lệ với số vốn đóng góp.
- Ví dụ: Cơng ty Honda Việt Nam là pháp nhân của Việt Nam, hoạt động theo
pháp luật của Việt Nam, là công ty liên doanh giữa 3 đối tác.
+ Công ty Honda Motor Nhật Bản (42%)
+ Công ty Asian Honda Motor Thái Lan (28%)
+ Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (30%)
+ Cả 3 bên đều tham gia chịu trách nhiệm về vốn, quản lí lao động, lợi nhuận,
rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động.

20


− Lưu ý: Khi có sự khác biệt về hệ thống pháp lí về đầu tư trong nước và đầu tư
nước ngoài:
+ DNLD này chịu sự chi phối của hệ thống pháp luật quy định đối với hoạt
động FDI.
7.2.2. Đặc trưng kinh tế - tổ chức:
- Nội dung:
+ Về kinh tế:
o Có sự gặp gỡ và phân chia lợi ích giữa các bên trong liên doanh:
o DNLD phải giải quyết việc phân phối lợi nhuận giữa các bên trong liên
doanh và phía sau liên doanh.
o Giải quyết các xung đột về lợi ích sao cho thỏa đáng.
+ Về tổ chức:

o Cơ quan lãnh đạo DNLD là HĐQT, bao gồm chủ tịch, phó chủ tịch và các
thành viên.
o Các bên cử đại dienj tham gia vào HĐQT tương ứng với tỉ lệ vốn góp vào
vốn pháp định của DNLD.
o Các bên phải hợp tác chặt chẽ với nhau để cùng kinh doanh, thắng đối thủ
cạnh tranh.
- Ví dụ: Cơng ty liên doanh vận chuyển quốc tế Hải Vân là liên doanh giữa 2
công ty: Công ty TNHH Thương mại Hải Vân và công ty AC Electrical
Accessories International Pte. Ltd
+ luôn đảm bảo lợi ích kinh tế hài hịa giữa các bên.
+ Có sự phối hơp hoạt động chặt chẽ.
- Lưu ý:
+ Ln có sự xung đột lợi ích giữa các bên.
+ Khi xem xét lợi ích của mình thì cũng phải xem xét lợi ích của đối tác.
21


7.2.3. Đặc trưng kinh doanh:
- Nội dung:
+ Các bên đối tác cùng tham gia góp vốn.
+ Cùng tham gia quản lí hoạt động của liên doanh.
+ Cùng phân chia lợi nhuận và chia sẻ rủi ro.
+ Các quyết định dựa trên quy định pháp lí của Việt Nam, tuân theo nguyên tắc
quá bán số thành viên có mặt tại cuộc họp HĐQT.
- Ví dụ: cơng ty ơ tơ Toyota Việt Nam là liên doanh của
+ Tập đoàn Toyota Nhật Bản (70%)
+ Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (20%)
+ Công ty TNHH KUO Singapore (10%)
+ Cả 3 bên cùng tha gia quản lí và phân chia lợi nhuận, rủi ro của công ty theo
tỉ lệ vốn góp

- Lưu ý:
+ Các quyết định kinh doanh phải tuân thủ theo quy định, pháp luật của Việt
Nam.
+ Quyền lợi, trách nhiệm phụ thuộc vào tỉ lệ vốn góp của mỗi công ty.
+ Đa phần các công ty liên doanh ở Việt Nam, tỉ lệ vốn góp của nước ngoài đều
lớn hơn
+ Cần chú ý, tránh mất quyền kiểm sốt hoặc bị xử ép trong phân chia lợi ích.
7.2.4. Đặc trưng văn hóa – xã hội:
- Nội dung:
+ Trong liên doanh có sự cọ xát giữa các nền văn hóa như ngơn ngữ, triết lí
kinh doanh, lối sống, tập qn, tác phong,..
+ Do có sự tham gia quản lí, làm việc giữa nhiều quốc gia khác nhau.
22


- Ví dụ:
+ Samsung Việt Nam ln khuyến khích nhân viên học hỏi ngơn ngữ, văn hóa
của nhau để hiểu nhau hơn.
+ Đồng thời thường xuyên tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao,.. để mọi
người có cơ hội gặp gỡ, trao đổi.
- Lưu ý:
+ Thường dẫn đến các mâu thuẫn giữa các bên đối tác.
+ Cần tìm hiểu các vấn đề văn hóa giữa các nước đối tác.
+ Thơng cảm, chia sẻ, giải quyết bất bình, mâu thuẫn văn hóa hợp tình, hợp lí.
7.3.

Kết luận:
- Các DNLD tại Việt Nam cũng mang những nét đặc trưng tương tự như các
DNLD trên thế giới, với đa dạng các hình thức, lĩnh vực kinh doanh.
- Các DNLD đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của Việt

Nam, được nhà nước khuyến khích trong phát triển kinh tế.

Chương 3: Chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI
Câu 1: Thế nào là CGCN qua các dự án FDI? Cho một ví dụ cụ thể minh họa.
Đề dẫn: Trình bày thế nào là cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ, dự án FDI, chuyển giao
công nghệ qua các dự án FDI và bản chất
1.1. Thế nào là chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI
1.1.1. Thế nào là cơng nghệ?
Cơng nghệ: Là tất cả những cái gì dùng để biến đổi đầu vào thành đầu ra
1.1.2. Thế nào là chuyển giao công nghệ?
- Chuyển giao công nghệ
23


+ Là q trình tiếp nhận cơng nghệ của một quốc gia từ các quốc gia khác
Thông qua các chủ thể của quốc gia đó
1.1.3. Thế nào là dự án FDI?
- Dự án FDI
+ Là những dự án đầu tư
+ Do các tổ chức kinh tế và cá nhân ở nước ngồi
+ Tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ở nước sở tại
+ Bỏ vốn vào một đối tượng nhất định ở nước sở tại
+ Trực tiếp quản lý và điều hành đối tượng bỏ vốn đó
+ Để thu được lợi ích
1.1.4. Hiểu thế nào là chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI
- Chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI
+ Là q trình bên có cơng nghệ chuyển giao
+ Thơng qua góp vốn bằng cơng nghệ trong các dự án FDI
+ Trong đó các bên chuyển và nhận cơng nghệ cùng trực tiếp tham gia vào quá
trình quản lý và sử dụng cơng nghệ đó tại nước tiếp nhận đầu tư

1.1.5. Bản chất
- Sản xuất vật chất và tinh thần ln địi hỏi phải có một cơng nghệ đi kèm để
biến đổi đầu vào thành sản phẩm đầu ra
- Các doanh nghiệp FDI khi đầu tư vào các quốc gia khác đồng thời mang theo
công nghệ được xem như là một phần vốn trong các dự án FDI
- Nước tiếp nhận đầu tư đồng thời tiếp nhận luôn cả công nghệ đó, nghiên cứu và
cải tiến cho phù hợp với điều kiện địa phương và biến thành của mình
1.2. Nêu và phân tích ví dụ minh họa
Chuyển giao cơng nghệ bán hàng tự phục vụ của doanh nghiệp Big C tại Việt Nam
1.2.1. Nêu dự án hệ thống siêu thị Big C
24


- Hệ thống siêu thị Big C là một dự án FDI lớn của tập đoàn Casino (Pháp) đầu tư
vào Việt Nam vào những năm 1998
- Hoạt động trong lĩnh vực siêu thị bán lẻ.
1.2.2. Phân tích cơng nghệ bán hàng tự phục phụ của Big C khi vào Việt Nam
- Khách hàng gửi đồ tại tủ gửi đồ bên ngoài cửa siêu thị
- Sau khi qua cổng an ninh, khách hàng lấy giỏ đựng hàng hoặc xe đẩy, di chuyển
vào khu vực bày hàng hóa, sản phẩm.
- Các sản phẩm có niêm yết giá trên vị trí kệ hàng được trưng bày, khách hàng có
thể xem giá và cân nhắc để ra quyết định mua hay không.
- Khách hàng tự do lựa chọn sản phẩm và đặt vào giỏ hàng của mình.
- Kết thúc quá trình lựa chọn hàng hoá, khách hàng đến khu vực thanh toán, kiểm
tra giá trị hàng mua và trả tiền.
- Nhân viên thu ngân tính tiền, kiểm tra hàng hố, thu tiền, giao hàng và hoá đơn
thanh toán cho khách.
- Nhân viên an ninh kiểm tra lại hàng hố và đóng dấu vào hóa đơn cho khách ở
cửa an ninh.
- Khách hàng lấy hàng đã thanh toán, di chuyển giỏ hàng và xe đẩy cho vào khu

vực quy định, nhận hàng lấy đồ và ra về
1.2.3. Cách thức chuyển giao công nghệ
- Khi vào Việt Nam, nhà quản trị nước ngoài tiến hành thiết kế công nghệ, đào tạo
đội ngũ nhân viên, hướng dẫn khách hàng mua hàng theo cac bước trên
- Dần dần cơng nghệ này trở nên thích nghi, mọi người đều biết đến rộng rãi
- Các doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác dần biết và áp dụng một cách hợp lý
vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình.
1.3. Kết luận
- Vai trò của các doanh nghiệp FDI ngày càng lớn trong việc chuyển giao các công
nghệ tiên tiến của thế giới vào Việt Nam

25


×