Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

BÀI tập lớn môn học KINH tế CHÍNH TRỊ mác – LÊNIN đề tài cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.49 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Đề tài: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường


*Khái quát chung:
- Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn
việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hố, có khả năng định ra giá cả độc
quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
- Độc quyền là kết quả của sự cạnh tranh tự do, dẫn đến việc tích tụ sản xuất ở
một mức độ nhất định sẽ sinh ra độc quyền theo quy luật chuyển biến.



Nguyên nhân hình thành độc quyền
Cac-mac và Ăngghen đã dự báo rằng nguyên nhân lớn:

+ tự do cạnh tranh dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản
xuất phát triển đến 1 mức độ nào đó dẫn đến độc quyền.
Độc quyền được hình thành dựa trên 3 nguyên nhân chính:

- Sự phát triển LLSX dưới tác động tiến bộ khoa học kĩ thuật đòi hỏi doanh nghiệp
phải ứng dụng kĩ thuật mới nên phải có vốn lớn, thúc đẩy tích tụ và tập trung sản
xuất.

+ Thành tựu khoa học kĩ thuật mới như động cơ điezen, máy phát điện làm xuất
hiện những ngành sản xuất mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải có quy mơ lớn.


+ Tác động của các quy luật KTTT như quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích luỹ,
… làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô
lớn.
- Cạnh tranh gay gắt theo quy luật cá lớn nuốt cá bé khiến các doanh nghiệp vừa và
nhỏ bị phá sản hàng loạt. Trong điều kiện đó, nếu muốn phát triển các doanh
nghiệp đó phải tìm cách tập trung, liên kết thành doanh nghiệp với quy mô lớn.


+ Khủng hoảng kinh tế năm 1873 làm phá sản hàng loạt các doanh nghiệp vừa,
nhỏ, doanh nghiệp lớn muốn tiếp tục tồn tại và phát triển phải thúc đẩy nhanh q
trình tích tụ và tập trung sản xuất hình thành quy mơ lớn



1.

Tín dụng TBCN phát triển và mở rộng ( thông qua việc phát hành cổ phiếu,
thành lập các cơng ty cổ phần) là địn bảy quan trọng để tập trung sản xuất
và phát triển các công ty cổ phần tại tiền đề cho các tổ chức độc quyền.

1.Nguyên nhân về độc quyền ( ) và độc quyền nhà nước
Khái niệm

·
Độc quyền nhà nước là nhà nước nắm vị thế độc quyền trên cơ sở duy trì các tổ
chức
độc quyền ở những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế.
Ngun nhân hình thành
• Thứ nhất, sự xuất hiện của những cơ cấu kinh tế lớn đòi hỏi sự
điều tiết của nhà nước tư sản.

• Thứ hai, do sự phát triển của phân công LĐXH đã làm xuất hiện 1
số ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân khơng thể hoặc khơng muốn
kinh doanh
• Thứ ba, sự thống trị của độc quyền khiến cho mâu thuẫn đối kháng
giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động trở nên sâu sắc hơn
• Thứ tư, sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp
phải những hàng rào( nhất là rào cản pháp lý) quốc gia dân tộc và sự xung đột lợi
ích với các đối thủ trên thị trường thế giới

4.1.1.1


2.Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
- Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản là sự thống nhất của 3 q tình gắn
bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền , tăng vai trò can
thiệp của nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh độc quyền tư nhân với sức mạnh
nhà nước trong một cơ chế thống nhất và làm cho bộ máy nhà nước ngày càng phụ
thuộc vào các tổ chức độc quyền. CNTB độc quyền nhà nước là nấc thang phát
triển mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền

-Trong cơ cấu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, nhà nước trở thành một
tập thể tư bản khổng lồ, là chủ sở hữu các xí nghiệp tiến hành kinh doanh và bóc
lột sức lao động làm thuê như 1 nhà tư bản thông thường. Tuy nhiên, điểm khác
biệt là nhà nước cịn có chức năng chính trị và các cơng cụ trấn áp xã hội như quân
đội, cảnh sát, nhà tù….

1. Trong Bất động sản, nhà nước kiểm soát mọi hoạt động từ phân chia lô đất,
đấu thầu… Tất cả mọi kế hoạch mua bán hay liên quan đều phải thông qua
sự kiểm duyệt và hoạch định của nhà nước.
+ Độc quyền nhà nước trong nền kinh tế TBCN ngày nay tập trung trong 1 số hạn

chế lĩnh vực.
Về chinh trị, thì các chính phủ, nghị viện tư sản hiện đại cũng được tổ chức như
một công ty cổ phần tư bản chủ nghĩa. Sự tham gia của các đảng đối lập kể cả
Đảng trong Chính phủ hoặc trong Nghị Viện cũng được chấp nhận ở mức độ chưa
đe doạ quyền lực khống chế của giai cấp tư sản độc quyền.
4.1.1.2
4.1.2
Không chỉ là giữa doanh nghiệp lớn với nhà mà cịn có cả giữa các doanh nghiệp
độc quyền với nhau
Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp
ngoài độc quyền. Các tổ chức độc quyền thường tìm cách để chi phối, thơn
tính các doanh nghiệp ngồi độc quyền bằng nhiều biện pháp như: độc


quyền mua nguyên liệu đầu vào; độc quyền phương tiện vận tải; độc quyền
tín dụng... để có thể loại bỏ các chủ thể yếu thế hơn ra khỏi thị trường.
Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau. Loại hình
cạnh tranh này có nhiều hình thức: cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền
trong cùng một ngành, kết thúc bằng một sự thỏa hiệp hoặc bằng sự phá
sản của một bên cạnh tranh; cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền khác
ngành có liên quan với nhau về nguồn lực đầu vào...
Ba là, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền. Những doanh
nghiệp tham gia các tổ chức độc quyền cũng có thể cạnh tranh với nhau đề giành
lợi thế trong hệ thống. Các thành viên trong các tổ chức độc quyền cũng có thể
cạnh tranh nhau để chiếm tỷ lệ cổ phần khống chế, từ đó chiếm địa vị chi phối và
phân chia lợi ích có lợi hơn.

4.2.1.1 CÁC MỨC ĐỘ CỦA ĐỘC QUYỀN
1. Cartel
Cartel là hình thức tổ chức độc quyền trong đó các xí nghiệp tư bản lớn kí các hiệp

định thỏa thuận với nhau về giá cả, sản lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn
thanh tốn,...
Các xí nghiệp tư bản tham gia Cartel vẫn độc lập về sản xuất và lưu thơng hàng
hóa. Họ chỉ cam kết thực hiện đúng hiệp định đã ký, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền
theo quy định của hiệp định.

=> Cartel là liên minh độc quyền khơng vững chắc; thiếu tính bền vững lâu dài, và
lỏng lẻo trong khâu tổ chức, trong nhiều trường hợp những thành viên thấy ở vào
vị trí bất lợi đã rút ra khỏi Cartel, làm cho Cartel thường tan vỡ trước kỳ hạn.


2.

Syndicate

Syndicate là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn Cartel.

Các nhà tư bản tham gia Syndicate cùng kí 1 hoặc nhiều hiệp định, chấp nhận việc
mua bán hay các hoạt động liên quan đến thương mại do một ban quản trị chung
trong một syndicate đảm nhận. Đây thường là những hiệp định liên quan đến việc
mua nguyên liệu đầu vào, các tư liệu sản xuất với giá thấp và bán sản phẩm, hàng
hóa làm ra với giá cao hơn so với thơng thường, nhằm mục đích tăng thêm lượng
giá trị, tiền tệ thu được và nâng cao lợi nhuận chung của candidate -> tăng lợi
nhuận cho các nhà tư bản tham gia.
Các xí nghiệp tư bản tham gia Syndicate vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc
lập về lưu thơng hàng hóa (mọi việc mua bán do một bên quản trị chung của
Syndicate đảm nhận). Mục đích của Syndicate là thống nhất đầu mối mua và bán
nguyên liệu giá rẻ, bán hàng hóa với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
3. Trust:
Là hình thức thức độc quyền cao hơn cả hai hình thức Cartel và Syndicate vừa

nêu.Ở Trust, cũng có một ban quản trị chung, thống nhất quản lý nhưng khác với
Syndicate, ban quản trị này sẽ quản lý cả về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Các xí
nghiệp tham gia độc lập, họ chỉ là những công ty cổ phần, thu lợi nhuận theo số
lượng cổ phần.
Hình thức này xuất hiện vào những năm 60 của thế kỉ XIX ở Mỹ với mục đích là
lũng đoạn thị trường tiêu thụ, tranh cuớp nơi sxuat nguyên liệu và phạm vi đầu tư
nhằm tăng khả năng cạnh tranh để thu lợi nhuận lũng đoạn càng coa càng tốt.

4. Consotium: liên minh giữa các nhà tư bản độc quyền đa ngành:
Là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mơ lớn hơn các hình thức độc
quyền trên. Bao gồm cả Cartel, Syndicate, Trust, các xí nghiệp tư bản lớn thuộc
các nganhf khác nhau, có liên quan đến nhau về kinh tế, kỹ thuật. Liên kết với


nhau theo hàng dọc, công ty mẹ đầu tư vào các cơng ty con nhằm tạo thế mạnh về
tài chính để kinh doanh.

4.2.1.2 SỨC MẠNH CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN
Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi
phối
Song song với q trình tích tụ và tập trung sản xuất trong cơng nghiệp, trong ngân
hàng cũng diễn ra q trình tích tụ, tập trung dẫn đến hình thành các tổ chức độc
quyền trong ngân hàng.
Quy luật tích tụ, tập trung trong ngân hàng cũng giống như trong công nghiệp, do
quá trình cạnh tranh các ngân hàng vừa và nhỏ bị phá sản hoặc bị thơn tính và hình
thành những ngân hàng lớn.

V.I.Lênin viết: "Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân
hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với tư bản của những liên
minh độc quyền các nhà công nghiệp"

Sự phát triển của tư bản tài chính dần dần dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ
những nhà tư bản kếch xù chi phối toàn bộ
Trên cơ sở ấy, một nhóm các nhà tư bản tài chính lớn nhất hình thành gọi là bọn
đầu sở tài chính. Chúng thống trị xã hội khơng chỉ về mặt kinh tế mà cịn cả về mặt
chính trị.

VÍ DỤ : Nền âm nhạc hàn quốc luôn là một thị trường phổ biến đối với giới
trẻ Hàn Quốc và cả trên thế giới. Ít ai khơng biết tới BTS - nhóm nhạc tồn
cầu của cơng ty Hype hay trước đó cịn gọi là Bighit Entertainment. Khi mới
thành lập đây chỉ là một công ty nhỏ và thậm chí cịn chật vật để tồn tại


nhưng sau khi BTS đạt được 1 số thành công nhất định thì Bighit đã đổi tên
và trở thành cổ đông cũng như thu mua lại một số công ty con khác như là :
- Tháng 5 năm 2020, Big Hit trở thành cổ đông lớn nhất của Pledis Entertainment.
- Cùng năm, Big Hit thông báo rằng họ đã mua lại KOZ Entertainment 202
- Ngày 2 tháng 4, Hype mua lại 100% cổ phần của Ithaca Holdings do Scooter
Braun điều hành và tất cả các khoản tài sản của chúng, bao gồm SB Projects (quản
lý các nghệ sĩ như Justin Bieber và Ariana Grande) và Big Machine Label Group
thông qua công ty con Hype America.

4.2.1.3 Xuất nhập khẩu tư bản
Đối với các tập đoàn độc quyền, việc đưa tư bản ra nước ngồi để tìm kiếm nơi đầu
tư có lợi nhất trở thành phổ biến, gắn liền với sự tồn tại của các tổ chức độc quyền.
Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngồi)
nhằm mục đích giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu
tư bản.
Xuất khẩu tư bản có thể được thực hiện dưới hình thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư
gián tiếp.
Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp mới

hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư để trực tiếp kinh
doanh thu lợi nhuận cao, biến nó thành một chi nhánh của “cơng ty mẹ” tại chính
quốc.
Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức, mua cổ
phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn và
thơng qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp
tham gia quản lý hoạt động đầu tư.
Một số tập đoàn xuyên quốc gia
1. Microsoft
Lĩnh vực kinh doanh: công nghệ. Doanh thu năm 2015: 84 tỷ USD. Microsoft
Office có 1,2 tỷ người dùng với 107 ngơn ngữ. Microsoft có mặt tại hầu hết các
quốc gia và đặt chi nhánh ở 117 quốc gia (2013) và được phân loại thành 6 khu


vực: Bắc Mỹ, Châu Mỹ Latinh, Châu Âu, Nhật Bản, Châu Á – Thái Bình Dương
(APAC), Trung Quốc.
2. Amazon
Lĩnh vực kinh doanh: thương mại điện tử. Amazon có 244 triệu thành viên đăng ký
trong khi dân số của Brazil chỉ có 204 triệu người. Cơng ty có chi nhánh tại nhiều
quốc gia, bao gồm Canada, Anh, Pháp, Ý, Đức, Tây Ban Nha, Ba Lan, Trung Quốc
và Nhật Bản. Doanh thu của Amazon từ các hoạt động của nó được tính bằng hàng
trăm tỷ USD, trong năm 2019, công ty đã thu về lợi nhuận ròng vượt quá 11 tỷ
USD.
3. Walmart
Lĩnh vực kinh doanh: bán lẻ. Doanh thu năm 2015: 488 tỷ USD. Hãng bán lẻ lớn
nhất thế giới có 2,2 nhân viên đang làm việc. Walmart là một trong số ít các nhà
bán lẻ đạt tăng trưởng về kinh doanh năm 2020 trong bối cảnh nhiều nhà bán lẻ bị
ảnh hưởng tiêu cực do dịch COVID-19.
4. Exxonmobile
Lĩnh vực kinh doanh: xăng dầu. Doanh thu năm 2015: 269 tỷ USD. Được thành lập

vào năm 1859 tại Mỹ, ngày nay Exxonmobile phát triển với đội ngũ 75.300 nhân
viên khai thác dầu ở khắp 6 châu lục.
5. Apple và Samsung
Cùng 1 lĩnh vực kinh doanh là công nghệ với doanh thu năm 2015 lần lượt là 234
tỷ và 163 tỷ đô. Xuất hiện hầu hết ở các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới và luôn
cạnh tranh để vượt lên nhau.
6. McDonald’s
Lĩnh vực kinh doanh: chuỗi nhà hàng ăn nhanh. Doanh thu năm 2015: 25 tỷ USD.
McDonald’s có hơn 36 nghìn nhà hàng hiện diện ở hơn 100 nước.
7. Facebook
Lĩnh vực kinh doanh: mạng xã hội. Doanh thu năm 2015: 18 tỷ USD. Tổng năng
lượng tiêu thụ của Facebook trong năm 2013 là 822 triệu kw giờ còn tổng năng
lượng tiêu thụ tại Bermuda cũng trong năm đó là 664 triệu kw giờ. Thống kê có
2,85 tỷ người dùng hoạt động hàng tháng (tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2021)
8. Alibaba


Lĩnh vực kinh doanh: thương mại điện tử. Doanh thu năm 2015: 12 tỷ USD. Doanh
thu của Alibaba trong ngày hội mua sắm trực tuyến diễn ra vào tháng 11 năm 2015
đạt 14,3 tỷ USD,

4.2.1.4.
Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập
đoàn độc quyền
Lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản đã chứng tỏ thị trường trong nước luôn gắn
với thị trường ngoài nước. Đặc biệt trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, thị
trường ngồi nước cịn có ý nghĩa đặc biệt quan đối với các nước tư bản. V.I.Lênin
nhận xét: "Bọn tư sản chia nhau trọng thế giới, không phải do tính độc ác đặc biệt
của chúng, mà do sự tập trung đã tới mức độ buộc chúng phải đi vào con đường ấy
để kiếm lời"

Sự đụng độ trên trường quốc tế giữa các tổ chức độc quyền có sức mạnh kinh tế
hùng hậu lại được sự ủng hộ của nhà nước "của mình" và các cuộc cạnh tranh khốc
liệt giữa chúng tất yếu dẫn đến xu hướng thỏa hiệp, ký kết các hiệp định, để củng
cố địa vị độc quyền của chúng trong những lĩnh vực và những thị trường nhất định.
Từ đó hình thành các liên minh độc quyền quốc tế dưới dạng Cartel, Syndicate,
Trust quốc tế.
4.2.1.5 Mối quan hệ hợp tác và cạnh tranh giữa các nước
Từ những năm 50 của thế kỷ XX trở đi, phong trào giải phóng dân tộc phát triển
mạnh mẽ đã làm sụp đổ và tan rã hệ thống thuộc địa kiểu cũ, nhưng điều đó khơng
có nghĩa là chủ nghĩa thực dân đã bị thủ tiêu. Trái lại, các cường quốc tư bản
chuyển sang thi hành chính sách thực dân mới, mà nội dung chủ yếu của nó là
dùng viện trợ kinh tế, kỹ thuật, quân sự để duy trì sự lệ thuộc của các nước đang
phát triển. Đứng đằng sau, hậu thuẫn cho các hoạt động của các quốc gia tư bản
ln có vai trị của các tập đồn tư bản độc quyền.
Xuất phát từ sự chênh lệch vượt trội về tầm vóc và sức mạnh, các nước lớn thường
mang tâm lý “đại quốc” và do đó thường có hành vi coi thường, lấn lướt và bắt nạt
“tiểu quốc”(2). Ngược lại, các nước nhỏ thường phải kiềm chế, nhẫn nhịn, tôn trọng
vị thế nước lớn


Trong mối quan hệ hợp tác và cạnh tranh giữa các nước lớn, các nước lớn thường
có xu hướng sử dụng các công cụ và nguồn lực đa dạng của mình cũng như khai
thác mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa nước nhỏ với nước lớn đối thủ để thu hút
và tập hợp các nước nhỏ về phía mình thơng qua các chính sách chia rẽ, mua
chuộc, lơi kéo, ràng buộc, chèn ép, gây áp lực và thậm chí đe dọa.
Trung Quốc sử dụng các khoản vay để chi phối các nước nghèo (nằm trong vị trí
chiến lược)
Tháng 9, Lào ký thỏa thuận cho một công ty Trung Quốc tham gia vận hành mạng
lưới điện quốc gia. Sự hợp tác này diễn ra trong bối cảnh quốc gia 7 triệu dân đang
gánh các khoản nợ khổng lồ của Bắc Kinh do quá ưu ái Sáng kiến “Vành đai và

Con đường” (BRI).
Chưa đầy 3 năm trước, Sri Lanka ký hợp đồng với Trung Quốc về thương vụ thuê
cảng Hambantota, nằm ở vị trí chiến lược nhất Ấn Độ Dương, và hơn 6.000 hecta
đất xung quanh cảng này với thời hạn 99 năm. Đổi lại, Bắc Kinh phải trả cho Sri
Lanka 1,1 tỷ USD. Số tiền này sẽ giúp quốc đảo giảm bớt các khoản nợ sau khi
nước này vay tiền Bắc Kinh để xây dựng cảng.
Đầu tháng 10, Trung Quốc tuyên bố sẽ viện trợ 90 triệu USD cho Sri Lanka sau
cuộc gặp cấp cao giữa quan chức hai nước. Bắc Kinh cũng đồng ý cho Sri Lanka
vay 989 triệu USD để xây dựng một tuyến đường cao tốc kết nối vùng trồng chè ở
miền trung nước này với một cảng biển do Trung Quốc vận hành.

4.2.2.1. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
VI.Lênin đã từng nhân mạnh răng sư liên minh cá nhân của các ngân hàng với
công nghiệp được bổ sung bằng sư liên minh cá nhân của các ngân hàng và cơng
nghiệp với chính phủ: "Hơm nay là bộ trưởng, ngày mai là chủ ngân hàng hôm nay
là chủ ngân hàng, ngày mai là bộ trưởng"
+ Sự kết hợp về nhân sự thực hiện thông qua các đảng phái tư sản. Chính các đảng
phái này đã tạo ra cho tư bản độc quyền một cơ sở xã hội để thực hiện thống trị và
trực tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước.
+ Cùng với các đảng phái tư sản, sự kết hợp về nhân sự còn được thực hiện thơng
qua các hội chủ xí nghiệp mang những tên khác nhau, thí dụ: Liên đồn cơng
nghiệp Italia, Tổ chức liên hợp cơng nghiệp Đức, Liên đồn cơng thương Anh…


4.2.2.2.Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước
Sở hữu trong độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư
sản, của tư bản độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tur
bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển của chủ nghĩa tư bản
Sở hữu nhà nước không chỉ bao gồm những động sản và bất động sản cần cho
hoạt động của bộ máy nhà nước, mà gồm cả những doanh nghiệp nhà nước trong

công nghiệp và trong các lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, như: giao thông
vận tải, giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội,...
Sở hữu nhà nước được hình thành dưới nhiều hình thức khác nhau: xây dựng
doanh nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân sách; quốc hữu hoá các doanh nghiệp
tư nhân bằng cách mua lại; nhà nước mua cổ phần của các doanh nghiệp tư nhân;
mở rộng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn tích lũy của các doanh nghiệp tư nhân…

Sở hữu nhà nước thực hiện được các chức năng cơ bản sau:
Thứ nhất,mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự phát
triển của độc quyền.
Thứ hai, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc di chuyển tư bản của các tổ chức độc
quyền đầu tư vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau, chuyển từ những
ngành ít lãi sang những ngành kinh doanh có hiệu quả hơn một cách dễ dàng, thuận
lợi.
Thứ ba, làm chỗ dựa cho tiết kinh tế của nhà nước theo những chương trình nhất
định.
4.2.2.3. Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước điều tiết nền
kinh tế


Hệ thống điều tiết của nhà nước tư sản hình thành một tổng thể những thiết
chế và thể chế kinh tế của nhà nước. Nó bao gồm bộ máy quản lý gắn với hệ


thống chính sách, cơng cụ có khả năng điều tiết sự vận động của toàn bộ nền
kinh tế quốc dân, tồn bộ q trình tái sản xuất
















Sự thực hiện điều tiết của nhà nước được thực hiện dưới nhiều hình thức
như; hướng dẫn, kiểm soát, uốn nắn những lệch lạc bằng các công cụ kinh tế
và các công cụ hành chính - pháp lý, bằng cả ưu đãi và trừng phạt; bằng
những biện pháp chiến lược dài hạn và ngắn hạn khác nhau.
Các công cụ chủ yếu để điều tiết nền kinh tế và thực hiện các chính sách
kinh tế như ngân sách, thuế, hệ thống tiền tệ, tín dụng, các doanh nghiệp nhà
nước, kế hoạch hóa hay chương trình hóa kinh tế và các cơng cụ hành chính,
pháp lý.
liên hệ ngày nay các phương thức điều tiết kinh tế của nhà nước ngày càng
mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn; kết hợp điều tiết tình thế và điều tiết dài hạn.
Các công cụ cũng ngày càng đa dạng hơn:
điều tiết bằng chương trình kế hoạch: Ở Việt Nam và nhiều nước trên thế
giới, nhà nước chi ngân sách để điều chỉnh kinh tế thơng qua các chương
trình kinh tế xã hội như chương trình phục hồi kinh tế, chương trình phát
triển và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, chương trình phát triển kết
cấu hạ tầng…
điều tiết cơ cấu bằng quan hệ thị trường thông qua hợp đồng, đồng thời hỗ
trợ những ngành truyền thống cần được bảo vệ ( ở Việt Nam nhằm bảo tồn
các giá trị văn hóa tại các làng nghề truyền thống, phát huy khơng gian sáng

tạo sản phẩm tại các làng nghề cũng được nhà nước chú trọng và có nhiều
chính sách khuyến khích, phát triển) và phát triển các ngành mũi nhọn với
công nghệ cao
điều tiết thị trường tài chính, tiền tệ; chống lạm phát, điều tiết giá cả.
điều tiết bằng các công cụ hành chính, pháp lý như sử dụng các quy định của
pháp luật về hạn chế cạnh tranh - chính phủ ở hầu hết quốc gia đều cần thiết
phải sử dụng rào cản do pháp luật tạo ra
Bộ máy điều tiết kinh tế gồm cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp và về
mặt nhân sự có tham gia của những đại biểu của tập đoàn tư bản độc quyền
lớn và các quan chức nhà nước. Bên cạnh, cịn có các tiểu ban được tổ chức
dưới hình thức khác nhau, thực hiện “tư vấn” nhằm “lái” đường lối phát
triển kinh tế theo mục tiêu riêng của các tổ chức độc quyền.




Cơ chế điều tiết kinh tế độc quyền nhà nước là sự dung hợp cả 3 cơ chế: thị
trường, độc quyền tư nhân và điều tiết của nhà nước. Hay nói cách khác, cơ
chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước nhằm phục vụ lợi ích của chủ
nghĩa tư bản độc quyền.

VD: Tại Việt Nam
Chính sách thành lập các tổng công ty đã tạo ra sự độc quyền của một vài doanh
nghiệp nhà nước trong các lĩnh vực như xây dựng, xi măng, lắp máy... Để thành
lập các tổng công ty này, một loạt các công ty nhỏ có cùng tính chất ngành nghề
được sáp nhập theo quyết định của Chính phủ. Hơn nữa, nhà nước cũng đầu tư một
lượng vốn lớn vào các tổng công ty. Kết quả là các cơng ty có một sức mạnh thị
trường đáng kể trong ngành nghề mà nó kinh doanh và nhanh chóng có vị trí thống
lĩnh thị trường trong lĩnh vực đó, khơng một doanh nghiệp nào có thể cạnh tranh
với các tổng công ty nhà nước.


Liên hệ đến Việt Nam: hiện nay VN có 2 loại hình độc quyền:




loại 1 là kết quả cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ( là loại hình độc
quyền cịn chưa phổ biến ở VN )
loại 2 LÀ LOẠI HÌNH ĐỘC QUYỀN phổ biến nhất ở VN là độc quyền là
kết quả của cơ chế hành chính trước đây và một số quy định của PL cũng
như các chính sách kinh tế hiện hành. Ví dụ Trong nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung cao độ trước đây, chúng ta chỉ thừa nhận hình thức sở hữu nhà
nước và sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân không tồn tại trong thời gian đó. Chế
độ cơng hữu này đã tạo ra sự độc quyền nhà nước trong tất cả các ngành
kinh tế. Nhà nước thành lập các xí nghiệp quốc doanh để sản xuất và cung
ứng sản phẩm cho người tiêu dùng. Cơ chế quản lý kinh tế bằng các mệnh
lệnh hành chính đã hình thành nên các doanh nghiệp nhà nước độc quyền mà
một số vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.

Trà nói: Nói về vấn đề này, tơi xin bổ sung với anh Hồng Anh 1 vài thơng tin về
tích tụ và tập trung cơ bản
Trà nói 4.3.1.1. Tích tụ và tập trung cơ bản
- Sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của
các xí nghiệp vừa và nhỏ


- Do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học cơng nghệ nên diễn ra q
trình hình thành những sự liên kết giữa các độc quyền theo cả 2 chiều: chiều dọc và
chiều ngang, cả ở trong nước và ngồi nước. Từ đó, 2 hình thức tổ chức độc quyền
mới đã ra đời: các Concern và các Conglomerate

+ Concern:






Khái niệm: là tổ chức độc quyền đa ngành, thành phần của nó có hàng trăm
xí nghiệp có quan hệ với những ngành khác nhau và được phân bố ở nhiều
nước
Nguyên nhân: do cạnh tranh gay gắt việc kinh doanh chun mơn hố hẹp
dễ bị phá sản.
Mục đích: Đối phó với luật chống độc quyền ở hầu hết các nước tư bản chủ
nghĩa ( luật này cấm độc quyền 100% mặt hàng trong một ngành)

+ Conglomerate:




Khái niệm: Là sự kết hợp của hàng chục những hãng vừa và nhỏ khơng có
sự liên quan trực tiếp về sản xuất hoặc dịch vụ cho sản xuất.
Mục đích: Thu lợi nhuận từ kinh doanh chứng khoán => phần lớn các
Conglomerate dễ bị phá sản nhanh hoặc chuyển hoá thành các Concern.

-2 nguyên nhân giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất hiện và tồn tại trong nền
kinh tế thị trường:
+ Ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ cho phép tiêu chuẩn hố và chun
mơn hố sản xuất sâu, dẫn đến hình thành hệ thống gia cơng.
+ Sự nhạy cảm đối với thay đổi trong sản xuất; linh hoạt ứng phó với sự biến động

của thị trường; mạnh dạn đầu tư vào những ngành mới đòi hỏi sự mạo hiểm; dễ đổi
mới trang thiết bị, kỹ thuật mà không cần nhiều chi phí bổ sung; có thể kết hợp
nhiều loại hình kỹ thuật để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao trong
điều kiện kết cấu hạ tầng hạn chế.

4.3.1.2 Vai trị của tư bản tài chính trong các tập đoàn độc quyền:


Do sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công


nghệ hiện đại, trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện và phát triển nhiều
ngành kinh tế mới, đặc biệt là các ngành thuộc "phần mềm" như dịch vụ, bảo
hiểm ... ngày càng chiếm tỷ trọng lớn.
Thích ứng với sự thay đổi đó, phạm vi liên kết và xâm nhập vào nhau được mở
rộng ra nhiều ngành, dưới hình thức một tổ hợp đa dạng kiểu cơng - nơng - thương
tín - dịch -> liên kết đa dạng và phức tạp hơn




Cổ phiếu mệnh giá nhỏ được phát hành rộng rãi, nhiều tầng lớp người dân
mua được cổ phiếu -> cổ đông -> xuất hiện chế độ ủy nhiệm, nghĩa là đại cổ
đông được ủy nhiệm thay mặt cho cổ đơng ít cổ phiếu quyết định phương
hướng của cty.

các ngân hàng đa quốc gia và xuyên quốc gia, các trung tâm tài chính thế
giới để mở rộng hơn nữa tầm ảnh hưởng của tư bản tài chính và hệ thống tài
phiệt, cho phép trùm tài phiệt trong nền kinh tế khống chế toàn bộ các hoạt
động sx kd trong thị trường


4.3.1.3 Xuất khẩu tư bản


Trước kia luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước tư bản phát triển sang
các nước kém phát triển. Nhưng những thập kỷ gần đây dòng đầu tư lại chảy
qua lại giữa các nước tư bản phát triển với nhau.




Xu hướng dòng đầu tư này phát triển do 2 nguyên nhân

+ Ở các nước tư bản phát triển đã phát triển các ngành có lượng hàm khoa học-kỹ
thuật cao và hàm lượng vốn lớn => đầu tư thu được lợi nhuận cao
+ Ở các nước đang phát triển, kết cấu hạ tầng lạc hậu, tinh hình chính trị kém ổn
định => đầu tư rủi ro, tỷ suất lợi nhuận thấp




Chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn, vai trò của các cty xuyên quốc
gia trong xuất khẩu ngày càng to lớn
Hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng, sự đan xen giữa xuất khẩu tư bản và
xuất khẩu hàng hóa tăng lên




Thứ 4, sự áp đặt mang tính chất thực dân trong xuất khẩu tư bản đã được gỡ

bỏ dần, nguyên tắc cùng có lợi được đặt lên cao.

4.3.1.4. Sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền


Ngày nay sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền có
những biểu hiện mới do tác động của xu hướng quốc tế hóa, xuất hiện xu thế
tồn cầu hố ( các nước sẽ hợp tác toàn diện với nhau, hợp tác một cách mở
rộng quy mơ trên phạm vi tồn cầu để tạo điều kiện cho các Liên minh độc
quyền của mình có thể bành trướng ra phạm vi toàn thế giới )

=> khu vực hóa nền kinh tế.


Một số liên minh kinh tế được hình thành như liên minh châu âu eu (1 - 1
-1999), khối mậu dịch tự do bắc mỹ Nafta gồm canada, mehico, mỹ

4.3.1.5 Sự phân chia lãnh thổ ảnh hưởng dưới sự chi phối của độc quyền.






Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc tư bản vẫn tiếp tục
dưới các hình thức cạnh tranh và thống trị mới:
Vào cuối tki xx, Chủ nghĩa thực dân cũ bị xố bỏ hồn tồn, chủ nghĩa thực
dân mới suy yếu, những các cường quốc tư bản thì vẫn tranh giành nhau
bằng xuất hiện “chiến lược biên giới mềm”, ra sức bành trướng biên giới
kinh tế rộng hơn biên giới đại lý, chi phối các nước kém phát triển về vốn,

chính trị,..
Sang đầu tki 21, chiến tranh tg bị đẩy lùi, những vẫn tiềm ẩn nguy cơ chạy
đua vũ trang . Sự phân chia lãnh thổ ảnh núp bóng chiến tranh sắc tộc, tôn
giáo , chiến tranh thương mại… mà đứng đằng sau là các cường quốc tư
bản

4.3.2: Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước dưới chủ nghĩa tư bản
4.3.2.1: Những

biểu hiện mới về quan hệ dân sự

Sự phát triển của trình độ dân trí và quy luật cạnh tranh trong xã hội tư bản
đã dẫn đến sự thay đổi về quan hệ nhân sự trong bộ máy nhà nước. Thể chế đa
nguyên trong phân chia quyền lực nhà nước trở nên phổ biến


Biểu hiện của Chủ nghĩa độc quyền trong chủ nghĩa tư bản: sự kết hợp về
nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước. Sự kết hợp này được thực hiện bởi cả
2 phía nhà nước và cả các tổ chức độc quyền
Diễn giải:




Về phía các tổ chức độc quyền: thơng qua các đảng phái chính trị của mình,
cử người tranh cử nắm giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nc, qua
đó đem lại những lợi ích cho nhóm độc quyền của mình.
Về phía nhà nước: cũng cử người của mình tham gia vào hội đồng quản trị
của các tổ chức độc quyền thông qua việc mua cổ phần, hoặc được các tổ
chức độc quyền trao cho các chức vụ danh dự. Việc làm này sẽ giúp cho nhà

nước một phần nào đó tác động được các tổ chức độc quyền, buộc các tổ
chức độc quyền phải thực hiện nghĩa vụ.

4.3.2.2. Những

biểu hiện mới về sở hữu nhà nước

Ai là người sử dụng ngân sách? Giới lập pháp
Ngân sách được sử dụng cho:


Chi phí nghiên cứu khoa học



Xây dựng kết cấu hạ tầng



Giải quyết các nhu cầu xã hội



Tạo nên cơ sở vật chất



Gánh chịu các rủi ro lớn




Cứu các tập đoàn lớn khỏi nguy cơ phá sản



Dự trữ quốc gia: 1 nguồn vốn chỉ được sử dụng trong tình huống đặc biệt:
thiên tai, dịch bệnh, quốc phòng, ổn định thị trường,...

Ảnh hưởng của nhà nước:


Giới hành pháp bị giới hạn, quản lý chặt chẽ bằng luật Ngân sách nhà nước



Ưu tiên chống lạm phát, thất nghiệp



Việc nhà nước nắm giữ cổ phần các dn lớn ngày càng phổ biến








Các cơng ty tư nhân do có nhà nước gánh chịu rủi ro lớn nên có thể tập trung
vào các lĩnh vực có lợi nhuận hấp dẫn

Khi nnhà nước tổ chức đấu thầu dự án thì các tập đồn độc quyền lớn sẽ
tham gia, và họ sử dụng lợi thế tiềm lực vượt trội của mình để thu lợi lớn
trong các dự án
Nhà nước tư sản hiện địa: nhân tố quyết định trong việc ổn định nền kinh tế
o


o

o

o



Thu - chi ngân sách, kiểm soát lãi suất, trợ cấp và trợ giá, kiểm sốt tỉ
giá hối đối, mua sắm cơng,...
Nhà nước cũng giải cứu các tập đoàn lớn bên bờ vực bị phá sản:
Một ví dụ tiêu biểu ở Mỹ: Vào Ngày 28/2/2009, chính phủ Mỹ đã
nâng cổ phần nắm giữ trong Citigroup -> 36% và bơm vào tập đoàn
này 45 tỷ đô, đồng thời bảo lãnh 301 tỷ đô tài sản độc hại
phải kể đến 1 ví dụ khác: vào năm 2008, AIG được chính phủ Mỹ giải
cứu 2 lần bằng tổng số tiền lên tới 150 tỷ đô. Đổi lại, chính phủ Mỹ đã
kiểm sốt mức cổ phần gần 80% của hãng bảo hiểm này.
Hay tại Anh, chính phủ đã tung ra một gói giải cứu ngân hàng thứ 2 trị
giá khoảng 145 tỷ đô

Tại 1 số nước, luật pháp ưu tiên chi tiêu ngân sách cho các vấn đề xã hội,
trong đó có bảo vệ mơi trường, an sinh xã hội…
o


Do đó mà có những nước phát triển có mơi trường xanh và sạch

o

Có nước như Na-uy thì có giáo dục và y tế miễn phí cho tồn dân

o

Một số nước ở Châu Âu thì người dân được hưởng phúc lợi xã hội
cao.

-> Những điều này là kết quả của cuộc đấu tranh của nhân dân các nước đó,
khơng phải là sự tốt đẹp của chủ nghĩa tư bản.
4.3.2.3.

Biểu hiện mới trong vai trị cơng cụ điều tiết kinh tế
của độc quyền nhà nước
Độc quyền nhà nước trong


Độc quyền nhà nước trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ngày nay tập trung trong
một số hạn chế lĩnh vực:


Về chính trị, các chính phủ, nghị viện tư sản hiện đại cũng được tổ chức như
1 công ty cổ phần tư bản chủ nghĩa.

Tức là:





Sự tham dự của các đảng đối lập chỉ được chấp nhận ở mức độ chưa đe dọa
quyền lực khống chế của giai cấp tư sản độc quyền.
Họ gọi đây là dân chủ, thực ra chỉ là “dân chủ nửa mùa”, chỉ có một vài
đảng lớn mạnh mới có tiếng nói cuối cùng.

-> “đa nguyên tư sản” được tầng lớp tư sản độc quyền sử dụng vừa để
- Làm dịu làn sóng đấu tranh của nhân dân tiến bộ chống sự bóc lột
- Khống chế của các tập đoàn độc quyền cùng phe các đảng phái vừa làm suy yếu
sức mạnh của các lực lượng đối lập.
- 1 khi thấy nguy cơ mất quyền chi phối sẽ ngay lập tức giải tán chính phủ,
quốc hội hoặc thiết quân luật, tình trạng khẩn cấp thậm chí đảo chính. Ví dụ: Chi-lê
1973, Nga 1993…


Về kinh tế:

Viện trợ ưu đãi từ nhà nước gia tăng
Viện trợ cho nc ngồi của chính phủ -> 1 bộ phận của điều tiết kinh tế trong nước.
Được chỉ định thực hiện những dự án là cơ hội lớn mà các tập đoàn độc quyền đều
quan tâm, là 1 phương thuốc cứu nguy khi hàng hóa tồn đọng, cơng nghệ lỗi thời
hoặc giá cổ phiếu sụt giảm.
-> Lý giải cho thực tế: trong các dự án viện trợ song phương, nước cung cấp sẽ gửi
1 ít ngoại tệ và đa phần là hàng hóa, cơng nghệ và chun gia cho nước tiếp nhận
(Khi kinh tế có vấn đề, hàng hóa tồn đọng, công nghệ cũ cần được thải đi, nước
này sẽ làm dự án viện trợ cho nước khác: vừa để kiếm tiền, vừa để bán ơn, lại kiểm
soát đc nền kinh tế. địt mẹ tư bản)
Cta đã nghe rất nhiều về tư bản, 1 số người thì thấy tư bản là 1 sự tiêu cực. Vậy

thực tư bản là 1 chủ nghĩa tiêu cực như vậy, xin mời nhà sử học trung minh và nhà
báo …. Nói về điều này


4.3.3 Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản
4.3.3.1. Vai

trị tích cực của chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai giai đoạn: chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự
do và chủ nghĩa tư bản độc quyền, mà nấc thang tột cùng (cấp cao nhất) của nó là
chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Trong suốt quá trình phát triển, nếu chưa xét đến hậu quả nghiêm trọng đã gây ra
đối với lồi người thì chủ nghĩa tư bản cũng có những đóng góp tích cực đối với
phát triển sản xuất. Đó là:
- Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đã giải phóng lồi người khỏi "đêm trường trung
cổ" của xã hội phong kiến; đoạn tuyệt với nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp
chuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa; chuyển sản xuất nhỏ
thành sản xuất lớn hiện đại.
- Phát triển lực lượng sản xuất.
- Thực hiện xã hội hoá sản xuất.
- Tổ chức lao động theo kiểu cơng xưởng, do đó dã xây dựng được tác phong công
nghiệp cho người lao động, làm thay đổi nền nếp thói quen của người lao động sản
xuất nhỏ trong xã hội phong kiến.
- Chủ nghĩa tư bản lần đầu tiên trong lịch sử đã thiết lập nên nền dân chủ tư sản.
Nền dân chủ này tuy chưa phải là hoàn hảo song so với thể chế chính trị trong các
xã hội phong kiến, nô lệ, vẫn tiến bộ hơn rất nhiều bởi vì nó được xây dựng trên cơ
sở thừa nhận quyền tự do thân thể của cá nhân.
4.3.3.2. Những


giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản

1 - Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn tập trung chủ yếu vì lợi ích của
thiểu số giai cấp tư sản - nhất là tư bản tài chính
-> Không phù hợp với quy luật phát triển của xh
- Người lao động khơng có tư liệu sx
- Các phát minh nghiên cứu chỉ được thực hiện khi bảo đảm vị thế độc
quyền của tư sản


2 - Chủ nghĩa tư bản đã và đang tiếp tục tham gia gây ra chiến tranh và xung đột
nhiều nơi trên thế giới






Gây ra WW1 và WW2 và hàng trăm cuộc chiến khác, nguyên nhân của chạy
đua vũ trang, chiến tranh lạnh
Điển hình là Ukraine- Nga gần đây, hay xa hơn nữa là palestine, iraq,... đều
có bóng dáng điều khiển của các nước theo tư bản
-> kéo tụt nền kinh tế

3 - Sự phân hố giàu nghèo trong lịng các nước tư bản và có xu hướng ngày càng
sâu sắc


Người giàu càng giàu, người nghèo càng nghèo




Ví dụ, ở Mỹ, 20% số người giàu sẽ chiếm đến 90% thu nhập cả nước



Trong khi đó 80% người nghèo sẽ chiếm 10% còn lại



×