Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài t p l n ậ ớ môn ch c ủ nghĩa xã hội khoa họ đề tài vấn đề dân chủ và thực hiện dân chủ tại cơ sở tại việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.12 KB, 15 trang )

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

====000====

Bài tập lớn
Môn : Chủ nghĩa xã hội khoa học
Đề tài : Vấn đề dân chủ và thực hiện dân chủ tại cơ sở
tại Việt Nam hiện nay.
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phượng
Mã sinh viên : 11206652
Lớp : Chủ nghĩa xã hội khoa học(121)_34
Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Thị Hồng.

Từ Sơn, ngày 23 tháng 10 năm 2021


MỤC LỤC
Lời Mở đầu…………………………………………………………………….………2
Nội Dung……………………………………………………………………………....3
I.

Dân chủ……………………………………………………………………..3

.….3
1. Da n chu va dan chu xa hô i chu nghia…………………………………………

1.1. Dan chu va sư ra đơ i, phat triê n cua dan chu ……………………………………..3
1.2. Dan chu xa họi chu nghia………………………………………………………..3

1.2.1. Qua trinh ra đơi cua nê n dan chu xa họi chu nghia …………………….….…….3


1.2.2. Ban châ t cua nê n dan chu xa họ i chu nghia ……………………………………..3
1.2.3 Mô i quan hẹ giưa dan chu xa họ i chu nghia va nha nuơc xa họi chu nghia ….…4
2. Dan chu xa họi chu nghia ơ Viẹt Nam………………………………………...…..5
2.1. Dan chu xa họi chu nghia ơ Viẹ t Nam…………………………………………..5
2.1.1. Sư ra đơi, phat triê n cua nê n dan chu xa họi chu nghia ơ Viê t Nam………….....5
2.1.2. Ban châ t cua nê n dan chu xa họ i chu nghia ơ Viê t nam……………………...….5
2.2. Phat huy dan chu xa họ i chu nghia ơ Viẹt Nam hiẹ n nay……………………...7
II.

Thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt Nam hiện nay…………….………..8

1. Những thực trạng tích cực về việc thực hiện dân chủ tại cơ sở tại VN hiện
nay………………………………………………………………….......……………..8
2. Những thực trạng chưa được tốt trong việc thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt
Nam hiện nay:..............................................................................................................10
3. Đánh giá về việc thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt Nam hiện nay:....................10
Lời kết………………………………………………………………………………......13
Tài liệu tham khảo……………………………………………………….……………...14

1


LỜI MỞ ĐẦU
“Dân chủ”- hai chữ mà cả dân tộc Việt Nam ta khao khát trong những ngày bị đô
hộ, hai chữ mà là mục tiêu để hàng triệu con dân đất Việt chiến đấu và rồi ngã xuống một
cách anh dũng. Theo dịng lịch sử chảy trơi đến ngày nay khi chúng ta đang được hưởng
sự hồ bình dân chủ chúng ta bày tỏ lịng biết ơn vơ cùng đến ông cha ta đã đấu tranh, hy
sinh cả cuộc đời ấy cho thế hệ sau này, là thế hệ chúng ta và cả sau này nữa. Nhưng chưa
dừng lại ở đó, vấn đề về dân chủ vẫn cịn là vấn đề bức thiết hơn bao giờ hết trong thời kỳ
hội nhập quốc tế sâu rộng, kỷ nguyên công nghệ 4.0 hiện nay. Cột mốc đánh dấu thiết lập

nền dân chủ ở nước ta là việc đồng bào cả nước được chính tay mình cầm lá phiếu đi bầu
ra người sẽ lãnh đạo đất nước, điều này là niềm vui lớn khi nền dân chủ được xác lập từ
những ngày đầu. Đến nay mọi việc khơng cịn đơn giản như vậy mà phát sinh rất nhiều
vấn đề từ việc làm thế nào để có một hệ thống chính trị cho việc lựa chọn và thay thế các
chính phủ thơng qua bầu cử tự do và cơng bằng; khuyến khích sự tham gia tích cực của
cơng dân, trong chính trị và đời sống dân sự; bảo vệ quyền con người của mọi cơng dân;
pháp quyền, trong đó tất cả mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật, khơng ai đứng
trên luật pháp luật. Những vấn đề này không hề đơn giản ngày một ngày hai có thể giải
quyết được.
Bởi tầm quan trọng của dân chủ như vậy nên em đã quyết định lựa chọn đề tài:
“Vấn đề dân chủ và thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt Nam hiện nay” để bày tỏ quan
điểm từ góc nhìn của mình về vấn đề dân chủ nói chung và dân chủ tại cơ sở tại Việt
Nam nói riêng.
Em xin gửi lời cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn của mình là Thạc sĩ Lê Thị Hồng
đã cung cấp những kiến thức cần thiết để em hoàn thành bài tập lớn này. Bài làm của em
vẫn cịn có những chỗ chưa được hoàn chỉnh nên em mong sẽ nhận được sự góp ý của cơ.

2


NỘI DUNG
I.Dân chủ
1. Dan chu va da n chu xa hô i chu nghia
1.1. Dan chu va sư ra đơi, phat triê n cua dan chu
Quan niêm
 vê da n chu : Dan chu co thê hiê u Dan chu la mọ t gia tri  xa họ i phan
a nh nhưng quyê n co ban cua con nguơi; la mọ t pham tru chinh tri  gă n vơi ca c hinh thưc
tô chưc nha nuơc cua giai câ p câ m quyê n; la mọt pham tru li ch sư gă n vơ i qua trinh ra
đơi, phat triê n cua li ch sư xa họi nhan loai.
Sư  ra đơi, phat triê n cua da n chu: Vơ i tu cach la mô t hinh thai nha nuơc, mô t

chê đô  chinh tri thi trong lich
 sư nha n loai, cho đê n nay co ba nê n (chê đô ) da n chu. Nê n
da n chu chu no, gă n vơi chê đô  chiê m hưu no lê ; nê n dan chu tu san, gă n vơi chê đô  tu
ban chu nghia;
 nê n dan chu xa họi chu nghia , gă n vơi chê đô  xa hô i chu nghia . Tuy
nhien, muô n biê t mô t nha nuơc da n chu co thưc sư hay khong phai xem trong nha nuơc
â y da n la ai va ban châ t cua chê đọ xa họ i â y nhu thê nao?
1.2. Dan chu xa họi chu nghia
1.2.1. Qua trinh ra đơ i cua nê n dan chu xa họi chu nghia
Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và
Công xã Paris 1871, tuy nhiên chỉ khi tới Cách mạng tháng 10 Nga 1917, nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa mới chính thức được xác lập. Q trình phát triển của nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa là từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện; có sự kế thừa chọn lọc
giá trị của các nền dân chủ trước đó, trước hết là nền dân chủ Tư sản. Khi xã hội đẵ đạt
tới trình độ cao, xã hội khơng cịn có sự phân chia giai cấp, đó là xã hội cộng sản chủ
nghĩa đạt tới mức độ hoàn thiện, dân chủ xã hội chủ nghĩa sẽ tự động tiêu vong.
Tư nhưng phan tich tren đa y, co thê hiê u dan chu xa họi chu nghia la nê n dan
chu cao hon vê châ t so vơi nê n da n chu tu san, la nê n dan chu ma ơ đo, moi quyê n lưc
thuọc vê nha n dan, dan la chu va da n lam chu; dan chu va pha p luạt nă m trong sư thô ng
nhâ t biê n chưng; đuơc thưc hiê n bă ng nha nuơ c phap quyê n xa họi chu nghia , đạt duơi
sư lanh đao cua Đang Cọ ng san.
1.2.2. Ban châ t cua nê n dan chu xa họi chu nghia
 sưtiê n hoa cua da n chu, dan chu xa họ i
Vơ i tu cach la đinh cao trong toan bô  lich
chu nghia co ban châ t co ban sau:
Ban châ t chinh tri: Duơi sư lanh đao duy nhâ t cua mô t đang cua giai câ p cong
nhan (đang Mac - Lenin) ma tren mo i lin h vưc xa hô i đê u thưc hiê n quyê n lưc cua nhan
dan, thê hiê n qua cac quyê n dan chu, lam chu, quyê n con nguơi, thoa man ngay cang cao
hon cac nhu câ u va cac lơ i ich cua nhan dan.


3


Xet vê ban châ t chinh tri, dan chu xa hô i chu nghia vưa co ban châ t giai câ p cong
nhan, vưa co tinh nhan dan rô ng rai, tinh dan tô c sau să c. Do vâ y, nê n dan chu xa hô i chu
nghia khac vê châ t so vơi nê n da n chu tu san ơ ban châ t giai câ p (giai câ p cong nhan va
giai câ p tu san); ơ co chê nhâ t nguye n va co chê đa nguyen; mọ t đang hay nhiê u đang; ơ
ban châ t nha nuơc (nha nuơc phap quyê n xa hô i chu nghia va nha nuơc phap quyê n tu
san).
Ban châ t kinh tê : Thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực
hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu.
Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dù khác về bản chất kinh tế
của các chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, bất cơng, nhưng cũng như tồn bộ nền kinh tế xã
hội chủ nghĩa, nó khơng hình thành từ “hư vô” theo mong muốn của bất kỳ ai.
Khac vơi nê n da n chu tu san, ban châ t kinh tê cua nê n dan chu xa hô i chu nghia
la thưc hiê n chê đọ co ng hưu vê tu liê u san xuâ t chu yê u va thưc hiê n chê đọ phan phô i
lơi ich theo kê t qua lao đọng la chu yê u.
Ban châ t tu tuơng - van hoa - xa họ i: Nê n dan chu xa hô i chu nghia lâ y hê  tu
tuơng Mac - Lenin - hê tu tuơng cua giai câ p cong nhan, lam chu đa o đô i vơ i mo i hinh
thai y thưc xa hô i khac trong xa hô i mơ i. Nhan da n đuơ c lam chu nhưng gia tri van hoa
tinh thâ n; đuơc nang cao trinh đô  van hoa, co điê u kiên đê phat triê n ca nha n. Duơi goc
đô  nay da n chu la mô t thanh tưu van hoa, mô t qua trinh sa ng tao van hoa, thê hiê n khat
vo ng tư do đuơ c sang ta o va phat triê n cua con nguơi.
Trong nê n dan chu xa hô i chu nghia co sư kê t hơ p hai hoa vê lơi ich giưa ca
nhan, tạ p thê va lơi ich cua toan xa họ i. Nê n dan chu xa hô i chu nghia ra sưc đô ng vien,
 tinh tich cưc xa hô i cua nha n dan trong sư nghiêp xay
thu hut mo i tiê m nang sang tao,
dưng xa hô i mơi.
Vơ i tâ t ca nhưng đạc trung đo, dan chu xa họi chu nghia la nê n da n chu cao hon
vê châ t so vơi nê n dan chu tu san, la nê n dan chu ma ơ đo, moi quyê n lưc thuọ c vê nhan

dan, dan la  chu va dan la m chu; dan chu va phap luạ t nă m trong sư thô ng nhâ t biê n
chưng; đuơc thưc hiê n bă ng nha nuơc pha p quyê n xa họ i chu nghia , đạt duơ i sư lanh đao
cua Đang Cọng san.
1.2.3 Mô i quan hẹ giưa dan chu xa họ i chu nghia va nha nuơc xa họi chu
nghia
Mọt la: Dan chu xa họi chu nghia la co sơ, nê n tang cho viê c xay dưng va hoat
đọng cua nha nuơc xa họ i chu nghia . Hai la: Ra đơi tren co sơ nê n dan chu xa hô i chu
nghia,
 nha nuơc xa họ i chu nghia trơ thanh cong cu quan trong cho viê c thưc thi quyê n
lam chu cua nguơi dan..
Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, nhà nước là thiết chế có chức năng
trực tiếp nhất trong việc thể chế hóa và tổ chức thực hiện các yêu cầu dân chủ chân chính

4


của nhân dân. Nó cũng là cơng cụ sắc bén nhất trong cuộc chiến chống lại mọi âm mưu đi
ngược lại lợi ích của Nhân dân.
2. Dan chu xa họ i chu nghia ơ Viẹ t Nam
2.1. Dan chu xa họi chu nghia ơ Viẹt Nam
2.1.1 Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập sau Cách mạng Tháng Tám
năm 1945. Đến năm 1976, tên nước được đổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, nhưng trong các Văn kiện Đảng hầu như chưa sử dụng cụm từ “Dân chủ XHCN”
mà thường nêu quan điểm “xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa” gắn với
“nắm vững chuyên chính vơ sản. Đa i hơ i VI cua Đang (nam 1986) đa đê ra đuơ ng lô i đô i
 phat huy da n chu đê tao ra mô t đô ng lưc ma nh me
mơi toan diê n đâ t nuơc đa nhâ n manh
cho phat triê n đâ t nuơc.
Hon 30 nam đô i mơ i, nhân thưc vê da n chu xa hô i chu nghia , vi tri, vai tro cua

dan chu ơ nuơc ta đa co nhiê u điê m mơi. Qua môi ky đai hô i cua Đang thơi ky đô i mơi,
dan chu ngay cang đuơc nhâ n thưc, phat triê n va hoan thiên đung đă n, phu hơp hon vơ i
điê u kiên cu  thê cua nuơ c ta.
 mô t trong nhưng đạc trung cua chu nghia xa hô i
Truơc hê t, Đang ta khă ng đinh
Viêt Nam la do nhan dan lam chu. Da n chu đa đu ơc đua vao mu c tieu tô ng quat cua cach
mang
 Viê t Nam: Dan giau, nuơ c manh, dan chu, cong bă ng, van minh. Đô ng thơ i khă ng
đinh:
 “Dan chu xa họi chu nghia la ban châ t cua chê đô  ta, vưa la mu c tieu, vưa la đô ng
lưc cua sư phat triê n đâ t nuơc. Xay dưng va tưng buơc hoan thiê n nê n dan chu xa hô i chu
nghia,
 bao đam dan chu đuơc thưc hiê n trong thưc tê cuô c sô ng ơ môi câ p, tren tâ t ca cac
lin h vưc. Dan chu gă n liê n vơi ky luât, ky cuong va phai đuơ c thê chê hoa bă ng phap luât,
đuơc phap luât bao đam...”.
2.1.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Cung nhu ban châ t cua nê n dan chu xa hô i chu nghia noi chung, ơ Viê t Nam, ban
châ t da n chu xa hô i chu nghia la dưa vao Nha nuơc xa hô i chu nghia va sư ung hô , giup
đơ cua nhan dan. Đay la nê n dan chu ma con nguơi la thanh vien trong xa hô i vơi tu cach
cong da n, tu cach cua nguơi lam chu. Quyê n lam chu cua nhan dan la tâ t ca quyê n lưc
đê u thuô c vê nhan da n, dan la gô c, la chu, dan lam chu.
 sư va trưc tiê p la tu tuơ ng dan chu cua Hô
Kê thưa tu tuơ ng dan chu trong lich

Chi Minh, tư khi ra đơi cho đê n nay, nhâ t la trong thơi ky đô i mơ i, Đang luon xac đinh
xay dưng nê n dan chu xa hô i chu nghia vư a la mu c tieu, vưa la đô ng lưc phat triê n xa hô i,
la ban châ t cua chê đô  xa hô i chu nghia . Dan chu gă n liê n vơi ky cuong va phai thê chê
hoa bă ng phap luâ t, đuơc phap luâ t bao đam...
Ban chât da n chu xa hô i chu nghia ơ Viê t nam đuơ c thư c hiên thong qua ca c
hinh

 thưc da n chu gian tiê p va dan chu trưc tiê p.

5


Hình thức dân chủ gián tiếp la hinh thưc da n chu đai diên, đuơc thưc hiê n do
nhan dan “uy quyê n”, giao quyê n lưc cua minh cho tô chưc ma nhan dan trưc tiê p bâ u ra.
Nhưng con nguơi va tô chưc â y đa i diê n cho nhan dan, thưc hiê n quyê n lam chu cho nhan
dan. Nhan da n bâ u ra Quô c hô i. Quô c hô i la co quan quyê n lưc nha nuơc cao nhâ t hoa t
đô ng theo nhiê m ky 5 nam. Quyê n lưc nha nuơc ta la thô ng nhâ t, co sư phan cong, phô i
hơ p va kiê m soat giưa cac co quan nha nuơc trong viêc thưc hiê n cac quyê n l â p phap,
hanh phap va tu phap.
Hình thức dân chủ trực tiếp la hinh thưc thong qua đo, nhan dan bă ng hanh đô ng
trưc tiê p cua minh thưc hiên quyê n lam chu nha nuơc va xa hô i. Hinh thư c đo thê hiê n ơ
cac quyê n đuơ c thong tin vê hoa t đô ng cua nha nuơc, đuơc ban bac vê co ng viêc cua nha
 vê dan chu co sơ , nhan dan
nuơc va cô ng đô ng da n cu; đuơ c ban đê n nhưng quyê t đinh
kiê m tra, giam sat hoa t đô ng cua co quan nha nuơc tư Trung uong cho đê n co sơ. Dan chu
ngay cang đuơc thê hiên trong tâ t ca cac mô i quan hê  xa hô i, trơ thanh quy chê , cach thưc
lam viêc cua mo i tô chưc trong xa hô i.
Trong qua trinh xa y dưng chu nghia xa hô i ơ nuơ c ta, mô t yeu câ u tâ t yê u la
khong ngưng cung cô , hoan thiê n nhưng điê u kiê n đam bao quyê n lam chu cua nhan dan
va cham lo đơ i sô ng vât châ t, tinh thâ n cua nha n dan. Thưc tiên xay dưng đâ t nuơc cho
thâ y dan chu xa hô i chu nghia đuơ c thê hiê n ơ viêc bao đam va phat huy quyê n lam chu
cua nha n dan theo huơ ng ngay cang mơ rô ng va hoat đô ng co hiê u qua. Y thưc lam chu
 cong dan cua nguơi da n trong xa hô i ngay cang đuơ c đê cao
cua nha n dan, trach nhiê m
trong phap luâ t va cuô c sô ng. Mo i cong dan đê u co quyê n tham gia quan ly xa hô i bă ng
nhiê u cach khac nhau, tuy theo trach nhiêm va nghia vu  cua minh. Dan chu cong dan gă n
liê n vơi ky cuong cua đâ t nuơc, đuơc thê chê hoa bă ng luâ t cua nha nuơc phap quyê n,

trong cac nguyen tă c hoat đô ng cua cac co quan, tô chưc. Cac quy chê dan chu tư co sơ
cho đê n Trung uong va trong cac tô chưc chinh tri - xa hô i đê u thưc hiê n phuong cham
“da n biê t, da n ban, dan lam, da n kiê m tra”. Đang ta khă ng đinh:
 “Mo i đuơng lô i, chinh
sach cua Đang va phap luât cua Nha nuơc đê u vi lơ i ich cua nhan dan, co sư tham gia y
kiê n cua nha n dan”.
Ben canh
 đo, viêc xa y dưng dan chu xa hô i chu nghia ơ Viê t Nam diên ra trong
điê u kiên xuâ t phat tư mô t nê n kinh tê kem phat triê n, lai chiu hâ u qua chiê n tranh tan pha
nạng nê . Cung vơi đo la nhưng tie u cưc trong đơi sô ng xa hô i chua đuơ c khă c phuc triê t
đê ... lam anh huơng đê n ban châ t tô t đep cua chê đô  dan chu nuơc ta, lam suy giam đô ng
lưc phat triê n cua đâ t nuơc. Mạt khac, am muu “diên biê n hoa binh”, ga y ba o loa n, lât đô ,
sư du ng chie u bai “da n chu”, “nha n quyê n” cua cac thê lưc thu đich,
 vâ n đê tư diên biê n,
tư chuyê n hoa nay sinh va diên biê n hê t sưc phư c tap đang la trơ nga i đô i vơ i qua trinh
thưc hiên da n chu ơ nuơc ta trong giai đoa n hiê n nay.

6


Thưc tiên cho thâ y, ban châ t tô t đep va tinh uu viêt  cua nê n da n chu xa hô i chu
nghia ơ Viêt Nam cang ngay cang thê hiên gia tri lâ y dan lam gô c. Kê tư khi khai sinh ra
nuơc Viê t Nam Dan chu cô ng hoa cho đê n nay, nha n dan thưc sư trơ thanh nguơi lam
chu, tư xa y dưng, tô chưc quan ly xa hô i. Đa y la chê đô  bao đam quyê n lam chu trong đơi
sô ng cua nhan dan tư chinh tri, kinh tê cho đê n van hoa, xa hô i; đô ng thơ i phat huy tinh
tich cưc, sang ta o cua nhan dan trong sư nghiê p xa y dưng va bao vê Tô
 quô c xa hô i chu
nghia.

2.2. Phat huy da n chu xa họi chu nghia ơ Viẹt Nam hiẹn nay

Một là, xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa tạo ra cơ sở kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Truơc hê t câ n thê chê hoa quan điê m cua Đang vê phat triê n đa dang cac hinh
thưc sơ hưu, thanh phâ n kinh tê , loai hinh doanh nghiê p; bao hô  cac quyê n va lơi ich hơp
phap cua chu sơ hưu tai san thuô c cac hinh thưc sơ hưu, loai hinh doanh nghiê p trong nê n
kinh tê . Xay dưng, hoan thiê n luât phap vê sơ hưu đô i vơ i cac tai san mơi nhu sơ hưu tri
 ro, quyê n trach nhiêm
 cua cac chu sơ hưu đô i vơ i xa
tuê , cô phiê u, trai phiê u... quy đinh
hô i. Cung vơi đo la co nhạ n thưc đu ng đă n vê vai tro quan trong cua thê chê , xay dưng
va hoa n thiê n thê chê phai đuơ c tiê n hanh đô ng bô  ca ba khau: Ban hanh van ban, quy
đinh
 cua thê chê ; xay dưng co chê vâ n hanh, thưc thi thê chê trong hoat đô ng kinh doanh
cu  thê ; hoan thiên tô chư c bô  may theo doi, giam sat viêc thi hanh thê chê , xư ly vi pham

 i truơ ng
va tranh châ p trong thưc thi thê chê . Trong khi triê n khai đô ng bô  thê chê mo
kinh doanh phai tâp trung cai cach hanh chinh, tư bô  may hanh chinh đê n thu tu c hanh
chinh. Thă ng lơ i cua cai cach hanh chinh se nhanh chong thuc đâ y cai thiên nhiê u vê moi
truơ ng kinh doanh. Đô ng thơi, phai phat triê n đô ng bọ cac yê u tô thi  truơ ng va ca c loai
 phap luâ t vê kinh
thi  truơ ng. Hinh thanh viêc ra soat, bô sung, hoan thiên cac quy đinh
doanh phu hơp vơi Viê t Nam.
Hai là, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh với tư cách
điều kiện tiên quyết để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đê đam bao vai tro lanh đao cua minh, Đang phai vưng manh
 vê chinh tri, tu
tuơng va tô chư c; thuơng xuye n tư đô i mơi, tư chinh đô n, ra sư c na ng cao trinh đô  tri tuê, 
ban lin h chinh tri, phâ m châ t đao đư c va nang lưc lan h đa o. Đang phai dan chu hoa trong
sinh hoat, thưc hiê n nguyen tă c tâ p trung dan chu, tư phe binh va phe binh. Co nhu vâ y,

Đang mơ i đam bao sư lan
 h đao trong sư nghiêp xa y dưng chu nghia xa hô i va xay dưng
nê n dan chu xa hô i chu nghia .
Ba là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh với tư cách
điều kiện để thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa.

7


Nha nuơc phap quyê n xa hô i chu nghia ơ nuơc ta đạt duơi sư lan h đa o cua Đang
Cô ng san Viêt Nam phai thưc thi quyê n dan chu cua nhan da n tren tâ t ca mo i lin h vưc cua
đơi sô ng xa hô i, thê hiê n bă ng Hiê n phap va phap luâ t. Nha nuơc phai đam bao quyê n con
nguơi la gia tri cao nhâ t. Chinh vi vây,
 tâ t ca cac chinh sach, phap luâ t đê u phai dưa vao y
chi, nguyê n vo ng cua nhan da n. Nha nuơc đam bao quyê n tư do cua cong dan, đam bao
danh dư, nhan phẩm, quyê n va lơ i ich hơ p phap cua co ng dan bă ng phap luât va tren thưc
tê đơi sô ng xa hô i.
Bốn là, nâng cao vai trị của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa.
Cac tô chưc chinh - xa hô i ơ nuơc ta câ n phai đô i mơ i ma nh me phuong thưc
hoat đô ng đê na ng cao vi tri, vai tro cua minh, đê tham gia giam sat, phan biên đuơng lô i,
chinh sa ch, phap luât cua Đang va Nha nuơc. Tao ra khô i đoan kê t toan dan, cham lo đơi
sô ng nhan dan, thưc hiê n dan chu trong đơi sô ng xa hô i. Đô ng thơ i tham gia vao bao vê 
chinh quyê n, xa y dưng Đang, bao vê quy
 ê n lơi chinh đang cua nha n dan.
Năm là, xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện xã
hội để phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Tang cuơng co ng tac giam sat, phan biên xa hô i la yê u tô đam bao xa y dưng nê n
dan chu xa hô i chu nghia ơ nuơc ta, no anh huơ ng tơi đơi sô ng ta m ly cua nhan dan khi
nhin nhâ n đanh gia cac chu truơng, đuơng lô i cua Đang, chinh sach, phap luât cua Nha

nuơc. Do đo, câ n cong khai hoa, minh ba ch hoa, dan chu hoa vê thong tin, vê chu truong,
chinh sa ch cua Đang va Nha nuơc, đạ c biê t la cac vâ n đê lie n quan đê n lơi ich chinh đang
cua nha n dan. Câ n cu  thê hoa hon nưa cac quy chê va hinh thưc thê hiên sư ton tro ng,
lă ng nghe y kiê n cua nhan da n đô i vơi cac vâ n đê phat triê n cua đâ t nuơc.
Ngoai ra câ n nang cao dan tri, va n hoa phap luâ t cho toan thê xa hô i (can bô  đang
vien, cong chưc, vie n chư c, nha n dan...).
II. Thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt Nam hiện nay:
1. Những thực trạng tích cực về việc thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt Nam hiện
nay:
Cấp ủy, chính quyền quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trong việc thực hiện QCDC ở cơ
sở: Kế hoạch tuyên truyền thực hiện Nghị định số 149/2018/NĐ-CP ngày 07/11/2018 của
Chính phủ về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc; Kế hoạch của Bộ Chính
trị về trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy trong tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân và
xử lý những phản ánh, kiến nghị của dân đã được các cấp ủy đảng từ tỉnh đến cơ sở chỉ đạo
thực hiện nghiêm túc.
Thực hiện dân chủ trực tiếp của nhân dân qua việc đi bầu cử với 99,6% tỉ lệ cử
tri đi bầu cử. So với cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu HĐND các cấp
nhiệm kỳ 2016-2021, tổng số cử tri của cuộc bầu cử lần này nhiều hơn 2.037.651 cử tri
8


và số lượng cử tri tham gia bỏ phiếu cũng nhiều hơn 2.194.513 cử tri, tỷ lệ cử tri đi bầu
cao hơn 0,25% so với nhiệm kỳ trước
Việc thực hiện Quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn theo Pháp lệnh 34/2007/PLUBTVQH11 được gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương, như: Phong trào
Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa; chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng
nông thôn mới, đô thị văn minh; phong trào phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo; phong
trào thi đua Dân vận khéo. Tập trung làm tốt dân chủ trong việc sáp nhập xã, khối, xóm,
bản.
Tổ chức thực hiện tốt những việc cơng khai để dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra, dân quyết định và nhân dân giám sát; công khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã

hội, các chương trìn dự án, quy hoạch đất, khu, cụm công nghiệp, dân cư, mức giá bồi
thường thu hồi đất của nhân dân, chủ trương vay vốn phát triển sản xuất, các quy định về
thủ tục hành chính, các dự án cơng khai xin ý kiến dân trước khi thực hiện…
Việc thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước
và đơn vị sự nghiệp cơng lập được các cơ quan, đơn vị quan tâm; thành lập Ban chỉ đạo
thực hiện QCDC ở cơ sở và có cơ quan, đơn vị có Ban thanh tra nhân dân và bổ sung, quy
chế hoạt động, như: Quy chế công khai tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế tuyển
dụng...; triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 26/TTg của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ
thị 17-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính
trong các cơ quan đơn vị
Việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc theo Nghị định
149/2018/NĐ-CP được cấp ủy, người đứng đầu các doanh nghiệp quan tâm xây dựng và
thực hiện gắn với thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, từ đó tạo ra sự đồng thuận, đồn
kết, hồn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch trong sản xuất, kinh doanh, như: Tăng doanh thu, đầu
tư nâng cấp và đầu tư đổi mới công nghệ, đảm bảo các chế độ công nhân viên và người lao
động. Thực hiện các chế độ chính sách có liên quan trực tiếp đến người lao động, như:
Tuyển dụng lao động, sắp xếp lại lao động, đào tạo lao động, tiền lương, thu nhập, BHXH,
BHYT, BHTN, phân phối lợi nhuận và trích nộp các loại quỹ…;
Trong thời kì Covid-19 hiện nay biểu hiện rất rõ ràng việc dân chủ tại cơ sở tại
Việt Nam khi các cán bộ địa phương đi từng ngõ ngách, gõ cửa từng nhà để truy vết các F
để bảo vệ sức khoẻ của mọi người. Cùng với đó việc tuyên truyền, nhắc nhở hay thậm trí
là phạt hành chính để nâng cao sự ý thức của người dân về sự nguy hiểm của bệnh dịch.
Cùng với các y bác sĩ thì những cán bộ địa phương là những người ở tuyến đầu chống dịch,
phục vụ dân.
Người dân đẵ nâng cao sự quan tâm đến các vấn đề chính trị, đời sống dân sự. Biểu
hiện là người dân tham gia đóng góp tích cực vào vấn đề ở nơi mình sinh sống, làm việc.

9



2. Những thực trạng tiêu cực về việc thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt nam hiện
nay:
Tuy nhiên, việc thực hiện QCDC vẫn còn hạn chế, khuyết điểm, như: Ban chỉ đạo
thực hiện QCDC ở cơ sở một số nơi, nhất là cấp xã hoạt động còn hạn chế, có đồng chí
thành viên BCĐ chưa dành thời gian đúng mức cho công tác hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra
về QCDC ở cơ sở. Phong cách, lề lối làm việc của một số cán bộ, công chức nhà nước
trong giải quyết các công việc liên quan đến người dân và doanh nghiệp vẫn còn gây phiền
hà cho người dân và doanh nghiệp. Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân và Ban thực
hiện QCDC ở cơ sở nhiều cơ quan cịn hình thức. Một số doanh nghiệp chưa xây dựng,
thực hiện QCDC, thiếu công khai, dân chủ. Việc tổ chức hội nghị đối thoại định kỳ giữa
người sử dụng lao động và người lao động trong các công ty cịn khó khăn.
Hiện nay vẫn tồn tại khơng ít vấn nạn “Thao túng trong công tác cán bộ; chạy
chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy luân chuyển, chạy bằng cấp, chạy tội” diễn ra tại nhiều
cơ sở tại Việt Nam. Đây là hành vi tham nhũng trong công tác cán bộ vừa có những điểm
chung của tham nhũng nói chung, vừa có những đặc thù về hành vi, về “vụ lợi” so với tham
nhũng trong các lĩnh vực khác, nhất là so với tham nhũng trong lĩnh vực kinh tế. Khiến dân
càng mất lịng tin vào chính quyền hơn.
Việc lấy ý kiến của dân, cho dân bàn bạc về vấn đề chính trị vẫn cịn mang tính
hình thức và khơng nhận được sự quan tâm thực sự của người dân. Bởi vì người dân cảm
thấy ý kiến của họ khơng được coi trọng dù họ có góp ý.
Trong việc mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật, khơng ai đứng trên pháp luật
vẫn còn những hạn chế nhất định. Vấn nạn về việc “Con ông cháu cha” “cả họ làm quan”,
“cả nhà làm quan”, “nâng đỡ khơng trong sáng”...vẫn cịn diễn ra thường xuyên như một
lẽ đương nhiên và đôi khi mọi người có biết nhưng vẫn giữ thái độ bàng quan. Điều nà y
khiến chất lượng bộ máy hoạt động của Đảng, nhà nước ta hoạt động không được đảm bảo
về chun mơn có thể sẽ dẫn đến việc đi xuống trầm trọng trong trình độ nghiệp vụ, gây
lãng phí ngân sách nhà nước. Khiến những những người có năng lực nhưng lại khơng có
cơ hội làm việc, cống hiến cho cơ sở, cho đất nước cho, người dân.
Sử dụng “chiêu bài dân chủ” để phá hoại dân chủ của các thế lực thù địch cùng
một số tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí ở trong nước và nước ngồi ln tìm mọi cách để

bơi nhọ, vu cáo và tiến công Ðảng và Nhà nước Việt Nam, thực hiện mưu đồ làm suy yếu
hệ thống chính trị, suy giảm lịng tin của nhân dân, làm chệch hướng tiến trình phát triển.
Vì thế, vạch trần bản chất của thủ đoạn này luôn là việc làm cần thiết và thường xuyên.
3. Đánh giá về việc thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt Nam hiện nay:
Việc thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt Nam đạt được nhiều kết quả đáng kể
nhưng cũng có những tồn tại bất cập khơng phải ngày một ngày hai có thể giải quyết mà
cần cả một quá trình.

10


Một vài giải pháp khắc phục một số điểm bất cập việc thực hiện dân chủ tại cơ sở
tại Việt Nam hiện nay: (1)Triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở gắn với phát triển
kinh tế - xã hội; chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, đô thị văn
minh, phát huy vai trò, trách nhiệm người đứng đầu của các tổ chức trong hệ thống chính
trị và đội ngũ cán bộ, cơng chức ở cơ sở. (2)Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở với cải
cách thủ tục hành chính; cơng tác dân vận chính quyền, tăng cường cơng tác tự kiểm tra
đánh giá trong nội bộ, cơ quan, đơn vị; tiếp tục đổi mới phương pháp chỉ đạo, điều hành
của chính quyền; nâng cao đạo đức cơng vụ của cán bộ công chức. (3)Tăng cường tiếp xúc
đối thoại trực tiếp giữa người đứng đầu cấp ủy Đảng, người đứng đầu cơ quan nhà nước
các cấp với nhân dân, người sử dụng lao động với người lao động theo quy định. (4)Tập
trung giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo, các vụ việc bức xúc, nổi cộm phát sinh từ cơ
sở. phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện tốt việc giám sát, phản biện xã hội của
Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể; đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, xa dân
của một bộ phận cán bộ, công chức và đảng viên. (5)Tổ chức đánh giá, phân loại chất lượng
hoạt động của Ban chỉ đạo các cấp. Tiếp tục quan tâm chỉ đạo và triển khai công tác kiểm
tra, giám sát việc thực hiện QCDC ở cơ sở trên tất cả các lĩnh vực, trong đó đặc biệt quan
tâm đẩy mạnh thực hiện dân chủ trong các doanh nghiệp…
Ý kiến trái chiều: Có nhiều ý kiến so sánh giữa dân chủ ở Mỹ - Phương Tây, và
dân chủ ở nước ta - Phương Đông. Ở đây đi sâu hơn về vấn đề nhân quyền giữa Việt

Nam và Mỹ. Có thể nói Mỹ là một đất nước cực kỳ đề cao nhân quyền. Ở Mỹ người dân
có thể tự do ngơn luận trong vấn đề chính trị, nghĩa là họ có thể phát biểu ý kiến trên bất
cứ nền tảng nào dù điều đó có đúng hay khơng, hay đó chỉ là ý kiến cảm xúc chủ quan
của họ về vấn đề nào đó, về ai đó. Cơng dân Mỹ có thể trực tiếp đăng bài chỉ trích
ngun thủ quốc gia. Và sẽ có nhiều ý kiến cho rằng “Tại sao ở Việt Nam lại không được
làm như vậy, như vậy có phải là hạn chế quyền dân chủ ở việc tự do ngôn luận của người
dân hay không?”. Hiện thực là ở Việt Nam nếu có bất cứ bài viết bêu xấu nào về chế độ
chính trị hay về nguyên thủ quốc gia đều sẽ bị gỡ bỏ ngay và có hình thức xử lý thích
đáng.
Tuy nhiên chúng ta cần có cái nhìn khách quan hơn để thấy được bao quát sự
việc, “ Phương Đông và phương Tây có nhiều sự khác biệt, vì vậy không thể không thể
hiểu dân chủ ở phương Đông theo cách của phương Tây và ngược lại”. Vấn đề là sẽ rất
khơng thích hợp nếu đem những thước đo của phương Tây vào áp đụng với những điều
kiện của châu Á hiện nay, trong đó có Việt Nam. Cần phải nhìn nhận dân chủ như một
khái niệm hết sức tương đối có tính chất lịch sử và gắn liền với truyền thống văn hố.
Chính sách của Nhà nước Việt Nam tôn trọng các quyền tự do dân chủ của người
dân, luôn bảo đảm điều kiện thuận lợi để người dân thực hiện các quyền của mình, đồng
thời kiên quyết đấu tranh với các hành vi lợi dụng các quyền đó để xâm hại lợi ích của

11


Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân. Việc tự do ở nước ta là tự
do nhưng trong khn khổ pháp luật.
Bên cạnh đó, các bản báo cáo về nhân quyền các nước của Mỹ thường bị nhiều
nước bác bỏ, một số nước khác như Nga, Việt Nam cũng lên tiếng phản đối Mỹ về sự áp
đặt nhân quyền thơng qua đó can thiệp vào công việc nội bộ của các nước này. Đặc biệt
Việt Nam là nước đã có những phản ứng về cách áp đặt nhân quyền của Mỹ vào nước ta
và cho rằng Mỹ cần tiếp cận khách quan hơn về tình hình nhân quyền ở Việt Nam.
Chúng ta có thể nói một điều chắc chắn: châu Á/Việt Nam có nhiều điều phải

thay đổi. Chúng ta cũng có thể khẳng định: bất chấp những khác biệt về trình độ phát
triển và những khác biệt về văn hố, dân chủ có những tiêu chuẩn và giá trị mang tính
phổ quát. Bản chất của dân chủ dù ở phương Đông hay phương Tây đều là sự tôn trọng
các quyền của cá nhân, là sự nhận thức được các quyền ấy của cá nhân và cấu trúc nó
thành ra các quyền pháp định. Vậy nên những ý kiến trái chiều ấy chỉ để chúng ta thấy
được khía cạnh khác nhau của cuộc sống bởi mọi sự so sánh đều là khập khiễng.

12


LỜI KẾT
Tóm lại, dân chủ la mọt gia tri xa họ i phan anh nhưng quyê n co ban cua con
nguơi; la mọ t pham tru chinh tri gă n vơi cac hinh thưc tô chư c nha nuơ c cua giai câ p câ m
 sư xa họi nhan
quyê n; la mọt pha m tru lich
 sư gă n vơi qua trinh ra đơi, phat triê n cua lich
loa i. Cùng với đó nó bao gồm các yếu tố chính: một hệ thống chính trị cho việc lựa chọn
và thay thế các chính phủ thơng qua bầu cử tự do và cơng bằng; khuyến khích sự tham
gia tích cực của cơng dân, trong chính trị và đời sống dân sự; bảo vệ quyền con người của
mọi công dân; pháp quyền, trong đó tất cả mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật,
không ai đứng trên luật pháp luật. Từ những lí luận đó để thấy được tầm quan trọng của
vấn đề dân chủ và thực hiện dân chủ tại cơ sở tại Việt Nam hiện nay cần sự nỗ lực, chung
tay của toàn Đảng, toàn dân để thúc đẩy đất nước phát triển. Muốn đất nước phát triển thì
cần phải củng cố được nền dân chủ ngay từ các cấp cơ sở.
Chúng ta phải nhìn nhận dân chủ như một khái niệm hết sức tương đối có tính
chất lịch sử và gắn liền với truyền thống văn hoá để có thái độ đúng đắn với vấn đề dân
chủ từ phạm vi cá nhân đến phạm vi toàn xã hội. Bên cạnh đó mỗi người dân và nhất là
những thế hệ trẻ, thế hệ tương lai của đất nước càng phải củng cố những nền tảng tri thức
vững chắc về mặt lý luận và thực tiễn để không dễ dàng vấp phải những cái nhìn một
chiều phiến diện về vấn đề dân chủ như việc so sánh giữa nền dân chủ Phương Đông và

Phương Tây.

13


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tập thể tác giả - Giáo trình Chủ nghãi Xã hội Khoa học (Dành cho bậc không chuyên lý
luận chính trị) – Bộ Giáo dục và Đào tạo – Hà Nội – 2019
/> /> /> /> /> />
14



×