Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

MÔN THI KINH tế CHÍNH TRỊ mác – LÊNIN CHỦ đề sản XUẤT HÀNG hóa và sự vận DỤNG TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.43 KB, 10 trang )

BÀI TI ỂU LU ẬN MƠN: KINH TẾẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LẾNIN
CHỦ ĐẾỀ: 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI TIỂU LUẬN
KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 – 2021
MƠN THI: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
CHỦ ĐỀ: SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn A (ST6, ca1, 212)

Sinh viên thực hiện:
STT
1
2
3
4
5

Họ và Tên

MSSV

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 8 năm 2021



BÀI TI ỂU LU ẬN MƠN: KINH TẾẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LẾNIN
CHỦ ĐẾỀ: 1

MỤC LỤC
1.MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
1.2. Nhiêm vụ nghiên cứu
1.3. Kết cấu của tiểu luận
2.NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận
2.2. Cơ sở thực tiễn
3.KẾT LUẬN
4.TÀI LIỆU THAM KHẢO
BẢNG CHẤM ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM:
STT

TÊN

NHIỆM VỤ

ĐÁNH GIÁ

ĐIỂM DO

ĐƯỢC PHÂN

MỨC ĐỘ

NHĨM


CƠNG

THAM

CHẤM
9

1

A

Tìm tư liệu

GIA(%)
100%

2

B

Tìm tư liệu

100%

9

3

C


Tìm tư liệu +

100%

9

4

D

đánh máy
Tìm tư liệu

100%

9

5

E

Tìm tư liệu

100%

9


BÀI TI ỂU LU ẬN MƠN: KINH TẾẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LẾNIN
CHỦ ĐẾỀ: 1


1. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu:
Chủ đề về hàng hóa và vận dụng nó trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay ln là
đề tài nóng và ln mới mẻ để chúng ta bắt tay vào việc tìm hiểu. Đất nước Việt Nam ta
đã sản xuất ra rất nhiều hàng hóa, sử dụng cho người dân trong nước và cả xuất khẩu ra
nước ngồi cũng đều có rất nhiều mặt hàng như quần áo, giày dép, và các công ty nước
ngồi cũng th các cơng nhân của nước ta làm gia công cho các mặt hàng của họ. Như
vậy, nền kinh tế thị trường của nước ta cũng dần được cải thiện, các cơng nhân khơng cịn
lo khơng có việc làm, các chủ doanh nghiệp cũng vừa đưa được các sản phẩm Việt Nam
ra Thế giới và du nhập các mặt hàng của nước ngoài vào nhằm tạo ra sự mới mẻ, có nhiều
sự lựa chọn hơn cho người dùng. Vậy mục đích của việc lựa chọn đề tài này là nhằm để
tìm hiểu về hàng hóa và sự áp dụng của nó đối với nền kinh tế thị trường hiện nay.

1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Cho mọi người hiểu hơn về điều kiện ra đời của hàng hóa và nền kinh tế thị trường hiện
nay. Việc sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của xã hội lồi
người. Sản xuất hàng hóa có thể hình thành và phát triển khi có các điều kiện: phân công
lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất. Với sự tách biệt
này về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa những người sản xuất độc lập với
nhau, có sự tách biệt về lợi ích. Trong lịch sử, sự tách biệt kinh tế giữa các chủ thể sản
xuất thể hiện sự khách quan dựa trên sự tách biệt về sở hữu. xã hội loài người càng phát
triển, sự tách biệt càng sâu sắc, hàng hóa được sản xuất ra càng phong phú. Bên cạnh đó,
nển kinh tế thị trường luôn là điều quan trọng đi bên cạnh việc sản xuất hàng hóa. Nền
kinh tế thị trường được vận hành theo cơ chế thị trường. đó là nền kinh tế hàng hóa phát
triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự


BÀI TI ỂU LU ẬN MƠN: KINH TẾẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LẾNIN
CHỦ ĐẾỀ: 1


tác động, điều tiết của các quy luật thị trường. trong lịch sử, nền kinh tế thị trường được
xem là mặt khách quan. Nền kinh tế thị trường cũng từng trải qua quá trình phát triển ở
các trình độ khác nhau từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường ngày nay. Từ
đó, hệ thống lại quan điểm triết học Mác – Lênin về sản xuất hàng hóa, đề ra giải pháp
hiệu quả. Sau đó vận dụng chúng vào các cơng cuộc xây dựng nền kinh tế thị trường hiện
nay.

1.3 Kết cấu của tiểu luận:
1.1 – 1.2: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu.
2.1 – 2.2: Đi sâu vào nội dung bằng lý luận và đưa thực tiễn vào nội dung.
3. Kết luận rút ra các ý quan trọng của bài tiểu luận.
4. Ghi nhận các tài liệu tham khảo bên ngoài vào bài tiểu luận.

2. NỘI DUNG
2.1 Cơ sở lý luận:
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có giá trị có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của người
tiêu dùng thông qua việc trao đổi hay buôn bán và được lưu thơng trên thị trường, có sẵn
trên thị trường. Hàng hóa có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể. Hàng hóa được chia
thành hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị. Sở dĩ, các hàng hóa có thể trao đổi được
với nhau là do giữa chúng có một điểm chung tuy đó khơng phải là giá trị sử dụng của
chúng, mặc dù giá trị sử dụng đó là yếu tố cần thiết để thực hiện quan hệ trao đổi các
hàng hóa với nhau. Mà điểm chung của chúng chính là phải nằm trong cả hai hàng hóa.
Hiện nay, việc sản xuất hàng hóa đang có vài sự thay đổi, một số các chủ thể đã thay đổi
theo hướng tự cấp, tự túc, tự sản xuất để nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản


BÀI TI ỂU LU ẬN MƠN: KINH TẾẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LẾNIN
CHỦ ĐẾỀ: 1


xuất. Sản xuất hàng hóa thị trường là để sản xuất cho người khác, cho xã hội, những mặt
hàng mọi người đều cần. Song song đó vẫn có những nhà sản xuất tự cấp tự túc để sản
xuất ra sản phẩm bản thân họ mong muốn, rất ít người cần và vì vậy cũng khơng thể tạo
ra động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Tính đặc trưng của việc sản xuất hàng hóa: Sản xuất hàng hóa gồm có 3 đặc trưng cơ bản
như sau:
1. Sản xuất hàng hóa được dùng để trao đổi, mua bán. Là kiểu tổ chức kinh tế để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của người tiêu thụ.
2. Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã
hội.
3. Mục đích sản xuất hàng hóa là nhắm đến giá trị, lợi nhuận.
Các ưu thế của việc sản xuất hàng hóa: là đã khai thác được các lợi thế về tự nhiên, xã
hội, kĩ thuật của từng người sản xuất và từng cơ sở sản xuất. Thúc đẩy được sự phát triển
mối liên hệ giữa các ngành nghề, các vùng ngày càng được mở rộng. Quy mô sản xuất
không bị giới hạn so với sản xuất tự cấp tự túc bởi nhu cầu và nó mang tính khép kín của
mỗi cá nhân, mỗi gia đình. Mở rộng quy mơ lớn dựa trên các nhu cầu và nguồn lực của
xã hội ngày nay để phù hợp với xu thế hiện đại. Bên cạnh đó cũng tạo ra khơng ít điều
kiện để ứng dụng khoa học – kĩ thuật vào việc sản xuất. Sự tác động của quy luật vốn có
của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật về giá trị, về lượng cung – cầu, tính cạnh
tranh bắt buộc người sản xuất phải thật năng động, nhạy bén, và tính tốn một cách kỹ
lưỡng để không bị mất cân bằng. Thông qua việc mở rộng sản xuất và giao lưu kinh tế
giữa các cá nhân, các vùng, các nước thì sự phát triển của sản xuất hàng hóa đã phần nào
năng cao đời sống vật chất, đời sống văn hóa tinh thần.
Bên cạnh những ưu điểm, lợi thế thì cũng có những mặt trái của sản xuất hàng hóa: như
phân hóa giàu – nghèo, những lần khủng hoảng kinh tế, vì để phục vụ cho nền sản xuất
mà môi trường và hệ sinh thái cũng dần bị hủy hoại một cách nghiêm trọng. Như việc sản


BÀI TI ỂU LU ẬN MƠN: KINH TẾẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LẾNIN
CHỦ ĐẾỀ: 1


xuất giấy thì những ngọn đồi, cách rừng đã bị đốn sạch cây lấy gỗ; kéo theo đó là những
lần cây gỗ bị thu hoạch trái phép. Do đó mà khơng thể ngăn lại những trận mưa lũ, sạt lỡ
đất do thiên tai gây ra và nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người như là nhà
cửa bị cuốn trôi theo lũ, mùa màng bị ngập úng, v.v… Hệ sinh thái khơng cịn đủ cây
xanh để lọc khơng khí, ơ nhiễm mơi trường ngày càng nặng do khí thái, khói bụi từ xe cộ
và các nhà máy thải ra ngồi mơi trường.
Như đã nói, sản xuất hàng hóa ra đời với hai điều kiện: phân công lao động và sự tách
biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất. Khi còn sự tồn tại của hai điều kiện nêu trên,
con người sẽ khơng thể dùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa được. Việc
cố tình xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa sẽ làm cho xã hội trở nên khan hiếm và khủng
hoảng. Với ý nghĩa đó, nền sản xuất hàng hóa có ưu thế tích cực vượt trội hơn so với nền
sản xuất tự cấp tự túc.
- Thông qua sự biến động của giá cả, người sản xuất sẽ biết được tình hình cung - cầu về
hàng hố đó và quyết định phương án sản xuất.
VD: Nhà máy bia phải giảm sản lượng từ khi có quy định phạt nặng khi uống rượu

Cung < Cấầu => giá cả tăng

L ợi nhuận tăng =>
m ởr ng
ộ s nả xuấất

Điềầu tềất sản
xuấất
Cung>Cấầu=> giá cả giảm

L ợi nhu ận gi ảm=> thu
h pẹ qui mô s n
ả xuấất



BÀI TI ỂU LU ẬN MƠN: KINH TẾẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LẾNIN
CHỦ ĐẾỀ: 1

Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền
kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó, mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông
qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường. Nền kinh tế thị
trường được phát triển qua rất nhiều gia đoạn với nhiều mơ hình khác nhau.
Kinh tế tự nhiên (tự cấp, tự túc) -> Kinh tế hàng hóa -> Kinh tế thị trường => Trình
độ phát triển cao.
Các nền kinh tế thị trường đều có những phổ biến chung bao gồm:
- Thứ nhất, có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu. Các chủ thể
kinh tế bình đẳng trước pháp luật.
- Thứ hai, thị trường đóng vai trị quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực xã hội
thông qua các hoạt động của các thị trường bộ phận như thị trường hàng hóa, thị trường
dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường
khoa học cơng nghệ…
- Thứ ba, giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa là môi
trường vừa là động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận và lợi ích
kinh tế - xã hội khác; nhà nước là chủ thể thực hiện các chức năng quản lý, chức năng
kinh tế, khắc phục những khuyết tật của thị trường, thúc đẩy yếu tố tích cực, đảm bảo sự
bình đẳng xã hội và sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.
*Khuyết tật của nền kinh tế thị trường*
+ Xét trên phạm vi toàn bộ nền sản xuất xã hội ln tìm ẩn những rủi ro khủng hoảng:
khủng hoảng có thể diễn ra cục bộ hoặc trên phạm vi tổng thể vì rất khó dự báo chính xác
nhu cầu của xã hội.
+ Khơng tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, suy thối mơi
trường tự nhiên, mơi trường xã hội: vì động cơ lợi nhuận nên có thể các chủ thể đã vi
phạm đạo đức hoặc không tham gia vào lĩnh vực lợi nhuận thấp, thu vốn lâu dài.



BÀI TI ỂU LU ẬN MƠN: KINH TẾẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LẾNIN
CHỦ ĐẾỀ: 1

+ Không khắc phục được hiện tượng phân hoá sâu sắc trong xã hội phân hoá về thu nhập,
về cơ hội => cần có sự can thiệp của nhà nước.
*Ưu thế của nền kinh tế thị trường*
+ Luôn tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự hình thành ý tưởng mới của các chủ thể kinh tế:
khi tăng năng suất lao động, có sản phẩm mới thì lợi nhuận thu về sẽ cao hơn.
+ Ln thực hiện phát huy tốt nhất tiềm năng của các chủ thể, vùng miền cũng như lợi
thế quốc gia trong quan hệ thế giới: thơng qua vai trị gắn kết của thị trường sẽ làm cho
các tiềm năng, lợi thế phát huy có hiệu quả hơn so với sản xuất tự cấp tự túc.
- Thứ tư, nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế.
Theo quan niệm của P. Samuelson về nền kinh tế thị trường thì nền kinh tế thị trường là
nền kinh tế trong đó có các cá nhân và các hãng tư nhân đưa ra các quyết định chủ yếu về
sản xuất và tiêu dùng. Các hãng sản xuất hàng tiêu dùng thu được lợi nhuận cao nhất
bằng các kỹ thuật sản xuất có chi phí thấp nhất.
Các đặc trưng trên mang tính phổ biến của mọi nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, tùy
theo điều kiện lịch sử cụ thể, tùy theo chế độ chính trị xã hội của mỗi quốc gia, ngoài
những đặc trưng chung, mỗi nền kinh tế thị trường quốc gia có thể có đặc trưng riêng, tạo
nên tính đặc thù và các mơ hình kinh tế thị trường khác nhau.
Những hàng hóa được sản xuất và được vận dụng rất nhiều vào nền kinh tế thị trường:
- Gạo
- Bia
2.2 Cơ sở thực tiễn:
Sản xuất hàng hóa và nền kinh tế thị trường ln đi đơi với nhau, vì chúng giúp nhau có
lợi, sản xuất hàng hóa được vận dụng vào nền kinh tế thị trường giúp cho kinh tế phát
triển hơn, du nhập niều mặt hàng vào nền kinh tế của nước ngồi ví dụ như gạo và bia



BÀI TI ỂU LU ẬN MƠN: KINH TẾẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LẾNIN
CHỦ ĐẾỀ: 1

của nước ta được xuất khẩu ra các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, … Đất nước Việt Nam
ta ln là nước có nền xuất khẩu lớn thứ 3 Thế giới sau Ấn Độ và Thái Lan. Việc xuất
khẩu hàng hóa nhiều như vậy rất có lợi cho nông dân Việt Nam tăng năng suất xuất khẩu
các loại gạo chất lượng cao phù hợp với yêu cầu của các nước mua hàng hóa của nước ta.
Bia cũng không kém cạnh. Bia Việt Nam đã gây được tiếng vang trên thị trường quốc tế.
loại bia Việt được mọi người biết đến nhiều nhất là Bia Saigon. Với cơn mưa lời khen và
sự đón nhận hùng hậu của nước ngoài, bia Việt Nam cũng là mặt hàng được sản xuất và
xuất khẩu để phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng. Nền kinh tế nhờ đó mà cũng tăng
nhanh, vừa để thỏa mãn cho người dân Việt Nam, vừa để Thế giới biết đến tinh hoa dân
tộc ta một cách rộng rãi. Lợi nhuận tăng lên không ít, nhưng thời điểm hiện tại, Thế giới
đang phải chịu đại dịch Covid – 19 nên các hàng hóa xuất khẩu ra nước ngồi cũng bị
đình trệ, nơng dân đang phải chịu cảnh khó khăn vì thất thu. Vì thế, Nhà nước cần và có
kế hoạch để tốc độ phát triển hàng hóa được lưu thơng, nơng dân khơng sợ thất thu, vụ
mùa hư tổn.

3. KẾT LUẬN
Đối với bài tiểu luận về chủ đề Sản xuất hàng hoá và sự vận dụng trong nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam hiện nay thì chúng tơi đã đưa ra một số lý luận của chủ nghĩa Mác về
kinh tế thị trường hàng hóa và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam.
Về cơ sở lý luận chúng tôi đã đưa ra được ưu - nhược điểm cũng như những căn cứ đến
sản xuất hàng hoá và nền kinh tế thị trường hiện nay ở Việt Nam.
Về cơ sở thực tiễn chúng tôi đã đưa ra những vấn đề thực tế trong nền kinh tế hiện nay ở
Việt Nam.
Theo chiều dài lịch sử thì đất nước ta hiện nay đang trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, đó là một thời kì phức tạp và đầy biến động, một thời kỳ xây dựng cơ sở vật chất



BÀI TI ỂU LU ẬN MƠN: KINH TẾẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LẾNIN
CHỦ ĐẾỀ: 1

hạ tầng cho chủ nghĩa xã hội để hoàn thành cách mạng dân chủ. Với điểm xuất phát thấp,
điều kiện kinh tế khó khăn và có nhiều trở ngại, muốn phát triển nền kinh tế bền vững ta
thực hiện nền kinh tế hàng hóa là một bước ngoặt quan trọng trong chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội là tất yếu và cần thiết. Vì vậy việc chuyển từ chế độ quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo nền kinh tế thị trường có sự
quản lý của nhà nước là hoàn toàn đúng đắn và cần thiết để phát huy các tiềm năng sản
xuất trong xã hội, tuy nhiên nó vẫn cịn nhiều nhược điểm. Để nền kinh tế hàng hố có
thể phát triển thêm, thì có những giải pháp như sau: đa dạng hóa các loại hình sở hữu,
hình thành ra sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp và sở hữu cá thể phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy phân cơng lao động xã hội phát triển. Phát triển
đồng bộ các loại thị trường như thị trường sức lao động, thị trường tư liệu sản xuất, thị
trường tiêu dùng và dịch vụ, … Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo môi trường
về pháp lý. Phát triển kết cấu hạ tầng về kinh tế - xã hội theo hướng hiện đại nhằm phục
vụ vào quá trình phát triển kinh tế Việt Nam trong cả hiện tại và tương lai.

4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- P. Samuelson, Kinh tế học, tập 1, bản dịch tiếng Việt, NXB: Chính trị quốc gia, H, 1997,
tr.35.
- Giáo trình mơn học.
- Finvest.vn



×