Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

tiểu luận môn phương pháp định lượng trên thị trường tài chính đề tài các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các nhtm việt nam (mô hình 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 29 trang )

ĐẠI HỌC UEH – TRƯỜNG KINH DOANH UEH
KHOA NGÂN HÀNG

TIỂU LUẬN
MƠN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRÊN
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM (MƠ HÌNH 1)


M3C L3C
1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................4
1.1. Dữ liệu nghiên cứu...............................................................4
1.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................4
1.3. Giả thuyết nghiên cứu..........................................................4
1.3.1. Quy mô của ngân hàng....................................................................4
1.3.2. Chỉ tiêu về hệ số an toàn vốn (CAR)................................................5
1.3.3. Hệ số cho vay (LOA).........................................................................5
1.3.4. Tỷ lệ giữa chi phí dự phịng rủi ro và tổng dư nợ cho vay (LLP).......5
1.3.5. Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng (NPL)............................................6
1.3.6. Tỷ lệ giữa chi phí và thu nhập hoạt động (CIR)................................6
1.3.7. Tỷ lệ giữa chi phí hoạt động và tổng tài sản (OA_TA).......................6
1.3.8. Tỷ số giữa dư nợ cho vay và vốn huy động (LTD).............................7
1.3.9. Tỷ lệ thất nghiệp (UNEMP)...............................................................7
1.3.10. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (DE)..................................................7
1.3.11. Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản (LEV).....................................................7
1.3.12. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP)..................................................8
1.3.13. Tỷ lệ lạm phát (INF).......................................................................8
1.4. Mơ hình nghiên cứu..................................................................8
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG.......................................11
2.1 Thống kê mô tả...................................................................11


2.2. Kiểm định sự tương quan và đa cộng tuyến của mơ hình.......12
2.2.1. Ma trận tương quan tuyến tính giữa các cặp biến.........................12
2.2.2. Kiểm định đa cộng tuyến...............................................................12
2.3 kết quả hồi quy...................................................................13
2.3.1 Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS và mơ hình FEM..............13
2.3.2. Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS và mơ hình REM.............13
2.3.3. Kiểm định phương sai thay đổi.......................................................13
2.3.4. Kiểm định tự tương quan...............................................................14
2.3.5. Kết quả hồi quy..............................................................................14
3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................15
Danh m\c tham khảo.................................................................19
PHỤ LỤC................................................................................21


DANH M3C CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
NHTM
ROA
SIZE
CAR
LOA
LLP
NPL
CIR
OE_TA
LTD
UNEMP
DE
GDP
INF

Pooled OLS
FEM
REM

Viết đầy đủ
Ngân hàng thương mại
Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế và tổng tài sản
Quy mô của ngân hàng
Chỉ tiêu về hệ số an tồn vốn
Hệ số cho vay
Tỷ số dự phịng rủi ro tín d\ng và dư nợ cho vay
Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng
Tỷ lệ chi phí hoạt động và thu nhập hoạt động
Tỷ số chi phí hoạt động và tổng tài sản
Tỷ lệ dư nợ cho vay và vốn huy động
Tỷ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ nợ và vốn chủ sở hữu
Tốc độ tăng trưởng
Tỷ lệ lạm phát
Mơ hình hồi quy OLS
Mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Model)
Mơ hình tác động ngẫu nhiên REM (Random
Effects Model)


1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1.1. Dữ liệu nghiên cứu
Bài viết này sử d\ng dữ liệu được thu thập từ 18 NHTM tại Việt Nam
giai đoạn từ 2010 đến 2019 và có 180 quan sát nhằm nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM ở Việt Nam.

Được cung cấp bởi giảng viên môn Phương pháp định lượng trên thị
trường tài chính (TS. Phan Thu Hiền).
1.2. Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu sử d\ng mơ hình hồi quy các biến ph\ thuộc và dùng các
ước lượng OLS với việc chạy hai mơ hình là mơ hình tác động cố định
(Fixed Effect – FEM) và mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect –
REM) thông qua phần mềm Stata 13 để đánh giá các tác động của
những yếu tố đặc trưng của ngân hàng và yếu tố kinh tế vĩ mô tác
động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM ở Việt Nam.
Lựa chọn trong ba phương pháp, phương pháp nào đưa ra kết quả tốt
nhất và từ đó đưa ra những kết luận cho bài nghiên cứu.
1.3. Giả thuyết nghiên cứu.
1.3.1. Quy mô của ngân hàng.
Được đo lường thông qua công thức:
Thông thường quy mô của ngân hàng (SIZE) sẽ tỷ lệ thuận với hiệu
quả hoạt động của ngân hàng. Nghiên cứu của Emery (1971) cho thấy
rằng các ngân hàng lớn sẽ thu về nhiều lợi suất hơn bởi vì ngân hàng
có quy mơ lớn sẽ có lợi thế trong huy động vốn (giá rẻ hơn), vì vậy
giảm được chi phí trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên Stiroh (2006)
lại có ý kiến ngược lại, mối quan hệ trên là nghịch biến vì quy mơ của
ngân hàng càng lớn thì càng gặp khó khăn về quản lý. C\ thể là ngân
hàng phải đương đầu với nhiều khó khăn hơn, nhất là khi quy mơ tăng
chỉ để chạy theo một chiến lược tăng trưởng theo chiều ngang, điều
này sẽ làm tăng thêm chi phí mà khơng đem lại bất cứ hiệu quả nào.
Athanasoglou cùng nhóm nghiên cứu (2006) đã chỉ ra rằng tác động
của quy mô đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng là không đáng kể


vì các ngân hàng thường sẽ tập trung vào phát triển nhanh hơn thay vì
cải thiện hiệu quả hoạt động. Do đó, giả thuyết về tác động của quy

mơ ngân hàng tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng được đưa ra:
Giả thuyết H 1: Quy mô ngân hàng (SIZE) tác động cùng chiều
với hiệu quả hoạt động của NHTM.
1.3.2. Chỉ tiêu về hệ số an tồn vốn (CAR).
Được tính bằng công thức:
Đây được xem là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá độ
lành mạnh tài chính của một NHTM. Chỉ số này càng cao càng giúp cho
ngân hàng có thể ứng phó được với rủi ro tốt hơn, ngược lại, chỉ số này
thấp chứng tỏ ngân hàng sử d\ng địn bẩy tài chính cao và điều này
chứa đựng rất nhiều rủi ro. Qua nghiên cứu của [ CITATION Von09 \l
1033 ] khi nghiên cứu các ngân hàng ở Macao đã tìm thấy ảnh hưởng
của chỉ số này đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó,
các nghiên cứu của Athanasoglou và cộng sự (2008), [ CITATION
San13 \l 1033 ] cho thấy sự tác động tích cực của vốn chủ sở hữu lên
hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Giả thuyết H 2: Chỉ tiêu về hệ số an tồn vốn có tác động cùng
chiều với hiệu quả hoạt động của NHTM.
1.3.3. Hệ số cho vay (LOA).
Hệ số này được xác định bằng công thức:
Lợi nhuận của ngân hàng phần lớn là từ hoạt động tín dụng, hoạt động này đóng góp
rất lớn vào thu nhập của một ngân hàng. Dư nợ tín dụng càng lớn thì ngân hàng có nguồn
thu nhập từ lãi cho vay càng cao dẫn đến tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) càng cao.
Ngược lại, nếu dư nợ cho vay lớn cũng kéo theo tỷ lệ nợ xấu tăng sẽ làm ảnh hưởng tiêu
cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng như nghiên cứu của [ CITATION Anb11 \l
1033 ].
Giả thuyết H3: Hệ số cho vay tác động cùng chiều với hiệu quả hoạt động của
NHTM.


1.3.4. Tỷ lệ giữa chi phí dự phịng rủi ro và tổng dư nợ cho vay (LLP).

Rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro quan trọng nhất mà ngân hàng phải đối mặt,
nó xảy ra khi khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện một phần
hoặc tồn bộ nghĩa vụ trả nợ của mình theo cam kết trước đó. Tỷ số giữa chi phí dự
phòng rủi ro với tổng dư nợ cho vay được sử dụng để đo lường rủi ro tín dụng. Tỷ số này
càng cao cho thấy chất lượng các khoản tín dụng của ngân hàng đang gặp khó khăn và
khả năng có thể thu hồi nợ là rất thấp. Nghiên cứu của Sufian và Chong (2008) cũng đã
chỉ ra rằng tỷ lệ giữa chi phí dự phịng rủi ro và tổng dư nợ càng cao thì ngân hàng thu
được lợi nhuận càng thấp.
Giả thuyết H4: Tỷ lệ giữa chi phí dự phịng rủi ro tín dụng và tổng dư nợ cho vay
tác động ngược chiều với hiệu quả hoạt động của NHTM.
1.3.5. Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng (NPL).
Được xác định bằng công thức:
Tỷ lệ này phản ánh rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng. Khi tỷ lệ này tăng
cao quá ngưỡng quy định thì sẽ phải trích lập các khoản dự phịng, lúc đó sẽ ảnh hưởng
đến hoạt động của ngân hàng, tỷ lệ này càng cao có thể đẩy ngân hàng đến bờ vực phá
sản. Như vậy, tác động của tỷ lệ nợ quá hạn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng được
kỳ vọng là tác động tiêu cực.
Giả thuyết H5: tỷ lệ nợ quá hạn tác động ngược chiều với hiệu quả hoạt động
NHTM.
1.3.6. Tỷ lệ giữa chi phí và thu nhập hoạt động (CIR).
Chỉ tiêu này cho biết là một đồng thu nhập được tạo ra thì cần bỏ ra bao nhiêu đồng
chi phí (chi phí hoạt động). Chỉ tiêu này phản ánh khả năng bù đắp của thu nhập cho chi
phí hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Bên cạnh đó, chỉ tiêu này cũng phản ánh chất
lượng quản trị chi phí của ngân hàng có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân
hàng. Công Tâm và Minh Hà (2012) đã chỉ ra rằng ngân hàng nào kiểm soát tốt chi phí
hoạt động thì sẽ đạt được hiệu quả cao hơn.
Giả thuyết H6: tỷ lệ giữa chi phí hoạt động và thu nhập hoạt động tác động ngược
chiều với hiệu quả hoạt động của NHTM.



1.3.7. Tỷ lệ giữa chi phí hoạt động và tổng tài sản (OA_TA).
Tỷ lệ này đo lường chi phí hoạt động của một ngân hàng liên quan đến quy mô hoặc
cơ sở tài sản của ngân hàng. Tỷ lệ này không bị ảnh hưởng bởi những thay đổi của lãi
suất nên nó phản ánh tốt hơn về hiệu quả hoạt động của ngân hàng, về cách quản lý chi
phí so với tài sản của ngân hàng. Tỷ lệ này thấp có nghĩa là tài sản của ngân hàng đủ để
trang trải cho các chi phí hoạt động. Do đó, tỷ lệ này càng thấp thì hiệu quả hoạt động của
ngân hàng càng tốt.
Giả thuyết H7: Tỷ lệ giữa chi phí hoạt động và tổng tài sản tác động ngược chiều
với hiệu quả hoạt động của NHTM.
1.3.8. Tỷ số giữa dư nợ cho vay và vốn huy động (LTD).
Lợi nhuận chủ yếu của các ngân hàng thương mại chính là chênh lệch giữa thu và chi
về lãi tiền gửi và lãi cho vay. Để làm tăng hiệu quả hoạt động của một ngân hàng thì phải
sử dụng tốt nguồn vốn huy động bằng việc cho vay để tạo ra sự chênh lệch về lãi và từ đó
có thu nhập. Như vậy, nếu LTD cao có nghĩ là ngân hàng sử dụng tốt nguồn vốn huy
động và ngược lại, LTD thấp thì ngân hàng đã không sử dụng tốt nguồn vốn huy động
của mình. Một ngân hàng hoạt động hiệu quả sẽ có số thu về lãi từ hoạt động cho vay lớn
hơn.
Giả thuyết H8: Tỷ số giữa dư nợ cho vay và vốn huy động tác động cùng chiều với
hiệu quả hoạt động của NHTM.
1.3.9. Tỷ lệ thất nghiệp (UNEMP).
Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thối, các doanh nghiệp bi quan vào triển vọng
tương lai của nền kinh tế, họ cắt giảm đầu tư, từ đó cầu về lao động giảm xuống, tỷ lệ thất
nghiệp tăng lên, thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân và sẽ ảnh hưởng tới môi
trường thu hút vốn của ngân hàng. Ngược lại, nếu tỷ lệ thất nghiệp giảm, cầu lao động
tăng sẽ làm tăng nhu cầu tiêu dùng, tỷ lệ tiền gửi vào ngân hàng cũng tăng theo và ngân
hàng hoạt động hiệu quả hơn.
Giả thuyết H9: Tỷ lệ thất nghiệp tác động ngược chiều với hiệu quả hoạt động của
NHTM.



1.3.10. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (DE).
Tỷ lệ này được sử dụng để đánh giá đòn bẩy tài chính của ngân hàng. Theo nghiên cứu
của Ahmet và Hasan (2011), các cổ đông sẽ thấy rằng các ngân hàng với địn bẩy cao sẽ
có nhiều rủi ro hơn so với các ngân hàng khác.
Giả thuyết H10: tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu tác động ngược chiều với hiệu quả hoạt
động của NHTM.
1.3.11. Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản (LEV).
Petria và nhóm nghiên cứu (2015), Islam và Nishiyama (2016) cho rằng khi sử dụng
cấu trúc vốn có tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao hơn thì sẽ tạo ra được lợi nhuận tốt hơn. Vậy tỷ
lệ nợ trên tổng tài sản càng thấp thì hiệu quả hoạt động của ngân hàng tốt hơn.
Giả thuyết H11: Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản tác động ngược chiều với hiệu quả hoạt
động của NHTM
1.3.12. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP)
Thước đo phổ biến của sự tăng trưởng kinh tế là tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Anbar và Alper (2012) cho rằng các ngân hàng thường hưởng lợi nhiều hơn từ các nền
kinh tế có mức tăng trưởng cao hơn bằng cách cho vay nhiều hơn và tăng chất lượng tài
sản ngân hàng. Tuy nhiên, Athanasoglou và cộng sự (2006) không đồng ý với kết luận
trên. Họ cho rằng sự thay đổi của GDP bình quân đầu người không gây ra tác động đáng
kể tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Chủ yếu do chính sách tiền tệ trong quá trình
quan sát đã hạn chế các khoản vay cho ngân hàng. Vì vậy, Athanasoglou và cộng sự
(2006) dự đoán giữa tăng trưởng kinh tế và hiệu quả hoạt động của ngân hàng tỷ lệ thuận
với nhau ngay khi đạt được ổn định giá. Nhìn chung, mối quan hệ giữa GDP và hiệu quả
hoạt động của ngân hàng có thể thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện thị trường khác nhau.
Do đó:
Giả thuyết H12: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tác động cùng chiều với hiệu quả hoạt
động của NHTM.
1.3.13. Tỷ lệ lạm phát (INF)
Là tỷ lệ mà tại đó mức giá chung của hàng hố và dịch vụ gia tăng. Pasiouras và
Kosmidou (2007) cho rằng lạm phát có thể có tác động cùng hoặc ngược chiều đến lợi
nhuận của các ngân hàng. Mối quan hệ này phụ thuộc vào việc có thể được dự kiến, dự

liệu trước hay khơng. Nếu có thể dự liệu trước, ngân hàng sẽ điều chỉnh lại lãi suất kịp


thời, từ đó thu nhập tăng nhanh hơn chi phí và lạm phát sẽ tác động cùng chiều đến lợi
nhuận của ngân hàng. Ngược lại, nếu khơng thể dự đốn trước được lạm phát, các ngân
hàng sẽ không kịp điều chỉnh lại lãi suất của mình và lúc đó thì chi phí sẽ cao hơn thu
nhập dẫn đến tác động ngược chiều đến lợi nhuận. Do đó:
Giả thuyết H13: Tỷ lệ lạm phát tác động cùng hoặc ngược chiều với hiệu quả hoạt
động của NHTM.
1.4. Mơ hình nghiên cứu.
Trên cơ sở kế thừa các mơ hình từ các nghiên cứu của Ong Tze San và The Boom
Heng (2012), Sufian và Chong (2008), Vong và Chan (2009) sử dụng ROA để phản ánh
hiệu quả hoạt động của ngân hàng, bài nghiên cứu này đưa ra mơ hình nghiên cứu với
mười ba nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại bao gồm:
Quy mô của ngân hàng, hệ số an toàn vốn, hệ số cho vay, tỷ số dự phịng rủi ro tín dụng
và dư nợ cho vay, tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng, tỷ lệ giữa chi phí và thu nhập hoạt
động, tỷ lệ giữa chi phí hoạt động và tổng tài sản, tỷ số giữa dư nợ cho vay và vốn huy
động, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản, tốc độ
tăng trưởng kinh tế (GDP) và tỷ lệ lạm phát.
Mô hình nghiên cứu:

Với: i đại diện cho ngân hàng
t đại diện cho thời gian
ROA được tính bằng tỷ lệ của lợi nhuận sau thuế chia cho tổng tài sản. ROA phản ánh
tính hiệu quả của q trình điều hành quản lý, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của
ngân hàng. ROA cho biết lợi nhuận được tạo ra từ một đồng tài sản được sử dụng trong
quá trình sản xuất kinh doanh.
Bảng 1: Bảng mô tả các biến trong mơ hình nghiên cứu
Biến
Biến phụ thuộc

ROA

Cơng thức tính

Dấu kỳ vọng

Một số nghiên
cứu đã sử dụng
Sufian và Chong
(2008), Alpher
và Anbar (2011),


Vong và Chan
(2009)
Biến độc lập
SIZE

Logarit (tổng tài sản)

(+)

Emerny (1971),
Stiroh (2006)
Vong và
Chan (2009),
Athanasoglo

CAR


(+)

u và cộng sự
(2006), Ong
Tze San và
The Boon
Heng (2012)
Alper và Anbar
(2012).
Sufian và Chong

LOA

(+)

LLP

(-)

NPL

(-)

CIR

(-)

OA_TA

(-)


u và cộng sự

LTD

(+)

UNEMP

(-)

(2006)
Stiroh (2006)
Sufian và Chong

DE

(-)

LEV

(+)

(2008)
Vong và Chan
(2009)
Công Tâm và
Minh Hà (2012),
Athanasoglo


(2008)
Ahmet và Hasan
(2011)
Sufian
(2009)
Anbar và Alper
(2012),

GDP

(GDPt – GDPt-1)/GDPt-1

(+)

Athanasoglo
u và cộng sự
(2006)


Pasiouras và
INF

(Pt –Pt-1)/ Pt-1

(+)/(-)

Kosmidou
(2007), Sufian
và Chong (2008)


(Với (+): tác động tích cực và (-): tác động tiêu cực)

2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
2.1 Thống kê mô tả
Bảng 2: Thống kê mơ tả các biến
Tên
biến
ROA
SIZE
CAR
LOA
LLP
NPL
CIR
OE_TA
LTD
UNEM
P
DE
LEV
GDP
INF

Số quan
sát
180
180
180
180
180

180
180
180
180

Giá trị
trung
bình
0.786
8.025
0.099
0.568
0.014
2.145
89.577
0.016
62.666

Độ lệch
chuẩn
0.635
0.539
0.072
0.369
0.035
1.118
93.417
0.005
16.529


180

Giá trị
nhỏ nhất
0.008
6.915
0.041
0.032
0.000
0.340
13.616
0.006
2.880

2.238
0.244
1.960
180
11.490
4.843
1.118
180
0.904
0.048
0.719
180
6.290
0.667
5.030
180

6.290
0.667
5.030
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 13

Giá trị lớn
nhất
4.752
9.173
0.832
5.012
0.464
8.800
737.472
0.031
98.200
2.880
23.620
0.959
7.080
7.080

Biến CIR đại diện và đo lường cho thơng số chi phí hoạt động và thu nhập hoạt động
có giá trị giao động từ giá trị nhỏ nhất là 13.616 đến giá trị lớn nhất là 737.472, với giá trị
trung bình cỡ mẫu là 89.577, tương ứng với độ lệch chuẩn là 93.417. Xuất hiện một vài
quan sát có biên độ dao động dữ liệu lớn so với các năm.
Biến LLP đại diện và đo lường cho thông số dự phịng rủi ro tín dụng và dư nợ cho
vay có giá trị giao động từ giá trị nhỏ nhất là 0.000 đến giá trị lớn nhất là 0.464, với giá
trị trung bình cỡ mẫu là 0.014, tương ứng với độ lệch chuẩn là 0.035. Xuất hiện một bài
quan sát có biên độ dao động dữ liệu lớn so với các năm.



Biến GDP (tốc độ tăng trưởng) và biến INF (lạm phát) có thống kê mơ tả giống nhau,
nên bỏ bớt một biến GDP để tránh sự trùng lặp
Từ kết quả thống kê mơ tả giữa các biến trong mơ hình cho thấy dữ liệu đầu vào phù
hợp thực hiện hồi quy. Theo Greene (1991) cỡ mẫu tối thiểu dùng cho phân tích hồi quy
được xác định là 50 + 8m (với m là số biến độc lập), bài nghiên cứu này sử dụng cỡ mẫu
nghiên cứu gồm 180 quan sát, là cỡ mẫu lớn trong thống kê. Độ lệch chuẩn của các biến
không quá lớn so với giá trị trung bình. Dữ liệu tương đối đồng đều ở các biến
2.2. Kiểm định sự tương quan và đa cộng tuyến của mơ hình.
2.2.1. Ma trận tương quan tuyến tính giữa các cặp biến
Hệ số tương quan là hệ số được dùng để chỉ mối quan hệ giữa các biến được sử dụng
trong mơ hình.
RO
A
ROA
SIZE

CAR
LOA
LLP

NPL

CIR

OATA

LTD
UNEM


1.0
0
0.0
0

0.3
3
0.2
5
0.0
5
0.1
5
0.3
1
0.1
9
0.1
1
0.1

SIZ
E

1.0
0
0.4
3
0.1

9
0.0
2
0.2
2
0.2
4
0.2
5
0.1
7
-

CA
R

1.0
0
0.0
1
0.0
1
0.1
6
0.0
5
0.2
1
0.0
1

0.0

LO
A

1.0
0
0.1
7
0.1
3
0.0
1
0.1
5
0.3
6
-

LLP

NP
L

CIR

OET
A

LTD


UNEM
P

1.0
0
0.0
4
0.1
0

1.0
0
0.0
7

0.0
6
0.0
4
-

0.0
8
0.1
5
-

1.0
0

0.2
3
0.0
1
-

1.00
0.34
-

1.0
0
-

1.00

DE

LE
V

IN
F


P
DE
LEV

INF


0.0 0.1 0.1
0.1
0
5
6
4
1 0.26
- 0.0
1.0
0.6 0.6
0.0 0.2 0.0
9 0.46
2
-0.02
4
0
4
9
9
0. 1.0
- 0.1
0.6 0.5
0.0 0.1 0.0
4
-0.06
8
4
84
1

0.42
0
7
7
0.0
- 0.1
0.3 0.2 1.0
0.2 0.2 0.1 0.0 0.4 0.0
1
0
4 0.26
9
0.35
3
3
1
5
0
0
4
Bảng 3: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu

8
0.3
3
0.4
0

0.1
4


0.1
3
0.0
2
0.0
8

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 13
Kết quả phân tích ma trận tương quan giữa các biến trong mơ hình cho thấy, có thể
xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến nghiệm trọng giữa cặp biến DE và LEV (bằng 0.84
lớn hơn 0.7). Bên cạnh đó cịn có chỉ số tương quan giữa biến DE và SIZE (bằng 0.69),
DE và CAR (bằng -0.69), LEV và SIZE (bằng 0.67) xấp xỉ mức 0,7.
2.2.2. Kiểm định đa cộng tuyến.
Sau khi kiểm định đa cộng tuyến, quyết định loại trừ biến DE vì có chỉ số VIF (bằng
6.32) lớn hơn 5, xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng ở biến này. Quyết định
loại biến DE để mơ hình khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng.
Bảng 4: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến sau khi loại biến
Biến

LEV
SIZE
INF
OA_TA
CAR
LTD
UNEMP
CIR
LOA
NPL

LLP

Trung bình

VIF
2.98
2.72
1.57
1.57
1.5
1.4
1.36
1.32
1.28
1.21
1.05
1.63

1/VIF
0.335122
0.368039
0.63535
0.63566
0.668551
0.71543
0.734398
0.756595
0.781944
0.825
0.955



VIF
Nguồn: Kết quả thu được từ phần mềm Stata 13
Qua bảng 4 (kết quả kiểm tra đa cộng tuyến) trình bày chỉ số VIF, một chỉ số quan
trọng để nhận biết hiện tượng đa cộng tuyến. Theo đó, chỉ số VIF của các biến độc lập
lớn nhất là 3.09 đều nhỏ hơn 5 nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng.
2.3 kết quả hồi quy.
Tiến hành chạy các kết quả hồi quy Pooled OLS, FEM, REM sau đó lựa chọn mơ hình
tối ưu nhất để phân tích.
2.3.1 Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS và mơ hình FEM.
Giả thuyết H0: Mơ hình Pooled OLS phù hợp với dữ liệu mẫu.
Giả thuyết H1: Mơ hình FEM phù hợp với dữ liệu mẫu.
Kiểm định F giúp lựa chọn mơ hình FEM và Pooled OLS có p-value = 0.0536, lớn hơn
5% không đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0. Vậy mơ hình hồi quy theo Pooled PLS sẽ
phù hợp với mẫu nghiên cứu hơn so với mơ hình FEM.
2.3.2. Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS và mơ hình REM.
Giả thuyết H0: Mơ hình Pooled OLS phù hợp với mẫu nghiên cứu.
Giả thuyết H1: Mô hình REM phù hợp với mẫu nghiên cứu.
Kiểm định cho giá trị p-value = 0.0000 nhỏ hơn 5% đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0.
Vậy mơ hình REM phù hợp với dữ liệu nghiên cứu hơn mô hình Pooled OLS.
2.3.3. Kiểm định phương sai thay đổi.
Kiểm định phương sai thay đổi sau khi xác định được mô hình REM là phù hợp. Nếu
mơ hình có phương sai thay đổi có thể ảnh hưởng đến tính hiệu quả của ước lượng mơ
hình, hệ số hồi quy của mơ hình sẽ mất đi độ tin cậy. Tiến hành kiểm định phương sai sai
số thay đổi với hai giả thuyết cơ bản:
Giả thuyết H0: Mơ hình khơng có hiện tượng phương sai thay đổi.
Giả thuyết H1: Mơ hình có hiện tượng phương sai thay đổi.
Sau khi thực hiện kiểm định kiểm định phương sai thay đổi bằng phần mềm stata 13,
nhận thấy p-value bằng 0.0819 lớn hơn 0.05 nên chấp nhận giả thuyết H 0. Kết luận, mơ

hình khơng tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi ở mức ý nghĩa 5%.


2.3.4. Kiểm định tự tương quan
Kiểm định giả thuyết tự tương quan phần dư của mơ hình, nếu hiện tượng tự tương
quan tồn tại thì hệ số hồi quy của mơ hình sẽ mất tin cậy. Giả thuyết kiểm định như sau:
Giả thuyết H0: Mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan bậc 1.
Giả thuyết H1: Mơ hình có hiện tượng tự tương quan bậc 1.
Kết quả kiểm định trên phần mềm Stata 13 cho thấy kết quả của mơ hình có p-value
bằng 0.000 nhỏ hơn 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H 0. Kết luận, mơ hình có tồn tại hiện
tượng tự tương quan bậc 1 ở mức ý nghĩa 5%.
2.3.5. Kết quả hồi quy.
Sau khi kiểm định các giả thuyết định lượng, cho thấy trong mơ hình có tồn tại hiện
tượng tự tương quan. Các mơ hình hồi quy dữ liệu bảng phổ biến là mơ hình tác động cố
định (FEM), mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) không khắc phục được hiện tượng tự
tương quan nên chuyển sang mơ hình GLS để khắc phục khuyết tật của mơ hình. Mơ
hình này giúp kiểm sốt được hiện tượng tự tương quan một cách hiệu quả và cho ra các
ước lượng vững. Kết quả hồi quy giữa các mơ hình như sau:
Bảng 5: Kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến ROA.
OLS

FEM

REM

GLS

SIZE

0.489***

(4.45)

0.830**
(1.98)

0.501***
(3.69)

0.434***
(3.16)

CAR

1.531**
(2.47)

1.183*
(1.81)

1.354**
(2.2)

1.348***
(2.98)

LOA

0.238**
(2.14)


0.16
(1.41)

0.201*
(1.84)

0.125
(1.39)

LLP

-1.053
(-0.99)

-0.76
(-0.69)

-0.955
(-0.91)

0.181
(0.23)

NPL

-0.108***
(-3.01)

-0.0820**
(-2.09)


-0.0958***
(-2.62)

-0.0566*
(-1.70)


-0.00149***
(-3.35)

-0.00172***
(-2.86)

-0.00153***
(-3.11)

-0.00143***
(-2.88)

26.11***
(2.64)

22.33
(1.50)

24.46**
(2.17)

19.61*

(1.75)

-0.00619**
(-2.31)

-0.00564*
(-1.66)

-0.00603**
(-2.08)

0.512***
(2.99)

0.651**
(2.44)

0.505***
(2.96)

0.321**
(2.11)

LEV

-6.993***
(-5.34)

-7.342***
(-4.80)


-7.092***
(-5.26)

-5.916***
(-4.62)

INF

0.00832
(0.12)

-0.05
(-0.49)

0.0128
(0.19)

0.0521
(0.71)

_cons

2.038*
(1.7)

-0.26
(-0.08)

2.054

(1.56)

1.74
(1.34)

N
R-sq

180
0.463

180.00
0.37

180

180

CIR
OE_TA
LTD
UNEMP

-0.00602*
(-1.88)

(*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%)

(nguồn: kết quả thu được bằng phần mềm Stata 13)
3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

Như vậy, sau khi tìm ra được mơ hình phù hợp để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động của ngân hàng với biến phụ thuộc là ROA cho ra kết quả: với 11 biến
được đưa vào mơ hình (SIZE, CAR, LOA, LLP, NPL, CIR, OA_TA, LTD, UNEMP, LEV
và INF) thì chỉ có 8 biến SIZE, CAR, NPL, CIR, OE_TA, LTD, UNEMP và LEV giải
thích được mức độ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM. Cụ thể:
Hệ số ước lượng của biến quy mô ngân hàng SIZE có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và
đúng với kỳ vọng là tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của NHTM ở Việt Nam
giai đoạn 2010 – 2019. Điều này có nghĩa là hiệu quả hoạt động của ngân hàng tăng khi
tổng tài sản của ngân hàng tăng. Tuy nhiên, dù có mối quan hệ tác động tích cực giữa quy
mơ và hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhưng hệ số này ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ
thuật không lớn. Như vậy, một vài ngân hàng cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định
tăng vốn để mở rộng quy mô hoạt động hiện tại của mình. Các ngân hàng nên đầu tư phát


triển về chiều sâu và cung cấp các loại hình dịch vụ ngân hàng mới như internet banking,
mobile banking, ứng dụng Blockchain, công nghệ AI,... để nâng cao năng suất của mình.
Tỷ số vốn chủ sở hữu và tổng tài sản (CAR) có tác động tích cực với mức ý nghĩa 1%.
Điều này cho thấy khi ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu thì hiệu quả hoạt động của ngân
hàng được cải thiện. Ngân hàng sẽ có nhiều vốn hơn để kinh doanh với các chi phí thấp
do đó hiệu quả thu được sẽ tốt hơn. Điều này phù hợp với các nghiên cứu của Alper và
Anbar (2011), Al-Quadah và Ali Jaradat (2013).
Tỷ lệ nợ xấu và dư nợ cho vay (NPL) có tác động tiêu cực tới hiệu quả hoạt động của
ngân hàng ở mức ý nghĩa 10%. Điều này phản ánh được thực trạng hoạt động của ngân
hàng, tỷ lệ nợ xấu đang ngày một tăng lên khi năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng
còn nhiều hạn chế.
Nhân tố chi phí hoạt động trên doanh thu hoạt động (CIR) có tác động ngược chiều
đến ROA với mức ý nghĩa 1%. Điều này cho thấy nếu ngân hàng quản lý các chi phí của
mình kém, tức là chi phí cao sẽ dẫn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng giảm sút. Điều
này cũng phù hợp với các nghiên cứu của Ong Tze San & The Boon Heng (2012), Trịnh
Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013).

Tỷ lệ chi phí hoạt động và tổng tài sản (OE_TA) có tác động cùng chiều ở mức ý nghĩa
10%. Điều này cho thấy khi ngân hàng hoạt động hiệu quả thì tài sản của ngân hàng đó
tăng kéo theo các chi phí tăng (ví dụ như chi phí quản lý). Nhưng nhân tố này chỉ tác
động nhỏ đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên, vẫn cần quản lý các chi phí
cẩn thận để tránh việc chi phí bị đẩy lên quá cao làm giản hiệu quả của ngân hàng.
Ở mức ý nghĩa 10%, tỷ lệ dư nợ cho vay trên vốn huy động (LTD) có ảnh hưởng tiêu
cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Kết quả này cho thấy không phải ngân hàng
cho vay càng nhiều thì hiệu quả càng cao vì khi lượng tín dụng của ngân hàng tăng thì
kéo theo đó là rủi ro tín dụng cũng tăng theo. Thực tế cho thấy, trong bối cảnh Covid hiện
nay, các ngân hàng đang hạ thấp mức chuẩn tín dụng để hỗ trợ cho các doanh nghiệp.
Việc thơng thống hơn trong những khoản tín dụng đó đã làm cho các món vay có nhiều
rủi ro hơn, làm giảm hiệu quả đồng vốn. Điều này có thể lý giải cho nhân tố CIR ở trên,
khi các ngân hàng thực hiện các khoản nợ có nhiều rủi ro thì sẽ làm tăng chi phí cho hoạt
động tín dụng và giảm thu từ chính những hoạt động này.


Nhân tố UNEMP (tỷ lệ thất nghiệp) tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của
NHTM ở Việt Nam ở mức ý nghĩa 5%. Tuy là tác động không nhiều nhưng điều này cũng
cho thấy rằng, tỷ lệ thất nghiệp càng tăng thì cũng giúp nâng cao một phần hiệu quả của
ngân hàng do các khoản cho vay của ngân hàng tăng lên. Khi các khoản cho vay tăng thì
tỷ lệ địn bẩy của ngân hàng tăng dẫn đến tỷ suất sinh lợi từ đó cũng tăng theo.
Tỷ lệ nợ và tổng tài sản (LEV) có thấy mối quan hệ tiêu cực đến hiệu quả hoạt động
của ngân hàng ở mức ý nghĩa 1%, tác động mạnh nhất trong các biến. Kết quả cho thấy
rằng các ngân hàng có tỷ lệ nợ trên tài sản cao hơn có xu hướng hoạt động kém hiệu quả
hơn, điều này không đúng với nghiên cứu của Sufian (2009). Việc có tỷ lệ nợ cao hơn
tổng tài sản có thể thấy rằng các hoạt động khác cụ thể là khoản đầu tư của ngân hàng
đang có vấn đề. Khi các khoản nợ lớn hơn các khoản cho vay thì khả năng sinh lời của
ngân hàng bị giảm và kéo theo hoạt động của ngân hàng không được hiệu quả.
Bảng 6: Kết quả ảnh hưởng giữa các biến
Biến

Biến phụ thuộc
ROA
Biến độc lập
SIZE
CAR
LOA
LLP
NPL
CIR
OA_TA
LTD
UNEMP
DE
LEV
GDP
INF

Cơng thức tính

Dấu kỳ vọng

Kết quả

Logarit (tổng tài sản)

(+)
(+)
(+)
(-)
(-)

(-)
(-)
(+)
(-)
(-)
(+)
(+)
(+)/(-)

(+)
(+)
Khơng có ý nghĩa
Khơng có ý nghĩa
(-)
(-)
(+)
(-)
(+)
Khơng có ý nghĩa
(-)
Khơng có ý nghĩa
Khơng có ý nghĩa

(GDPt – GDPt-1)/GDPt-1
(Pt –Pt-1)/ Pt-1

(Với (+): tác động tích cực và (-): tác động tiêu cực)


Danh mvc tham khảo

1. Al-Qudah, A. M., & Jaradat, M. A. (2013). The Impact of
Macroeconomic Variables and Banks Characteristics on. International
Business Research(10), P1-10.
2. Anbar, A., & Alper, D. (2011). Bank Specific and Macroeconomic
Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from
Turkey. Business and Economics Research Journal(2), P 139-152.
3. Athanasoglou, Brissimis, & Delis. (2008). Bank-specific, industryspecific and macroeconomic determinants of bank profitability. Journal
of International Financial Markets, Institutions and Money(Issue 2),
P121-136.
4. Athanasoglou, Delis, P. a., Staikouras, M. a., & Christos. (2006).
DETERMINANTS OF BANK PROFITABILITY IN THE SOUTH EASTERN
EUROPEAN REGION. Munich Personal RePEc Archive(10274), P1-31.
5. Nguyễn Công Tâm, & Nguyễn Minh Hà. (2012). Hiệu quả hoạt động
ngân hàng tại các nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt
Nam. Tạp chí Những Vấn đề kinh tế và chính trị thế giới(số 11), P17-30.
6. Pasiouras, F., & Kosmidou, K. (2007). Factors influencing the
profitability of domestic and foreign commercial banks in the European
Union. Research in International Business and Finance(Issue 2), P222237.
7. Petria, N., Trenca, l., & Corovei, E. A. (2015). Impact of
Macroeconomic Variables upon the Banking System Liquidity. Procedia
Economics and Finance(32), P1170-1177.
8. Salkind, G. &. (2003). Using SPSS for Windows and Macintosh:
Analyzing and Understanding Data, Prentice Hall, New Jersey.
9. San, O. T., & Heng, T. B. (2013). Factors affecting the profitability of
Malaysian. African Journal of Business Management(7), P649-660.
10. Stiroh, K. J. (2006). New Evidence on the Determinants of Bank
Risk. Journal of Financial Services Research(30), P237–263.
11. Sufian, F. (2009). Determinants of bank efficiency during unstable
macroeconomic environment: Empirical evidence from Malaysia.
Research in International Business and Finance(23), P54-77.



12. Sufian, F., & Chong, R. R. (2008). DETERMINANTS OF BANK
PROFITABILITY IN A. ASIAN ACADEMY of MANAGEMENT JOURNAL of
ACCOUNTING and FINANCE(4), P91–112.
13. T.Emery, J. (1971). Risk, Return, and the Morphology of Commercial
Banking. Journal of Financial and Quantitative Analysis , Vol 6(Issue 2),
P763-776.
14. Trịnh Quốc Trung, & Nguyễn Văn Sang. (2013). Các yếu tố ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt
Nam. Tạp chí cơng nghệ ngân hàng(số 85), P11-15.
15. Vong, A. P., & Chan, H. S. (2009). Determinants of Bank Profitability
in Macao. Macao Monetary Research Bulletin(12), P93-113.


PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Thống kê mô tả

Phụ lục 2: Ma trận tương quan


Phụ lục 3: Kiểm tra đa cộng tuyến

Phụ lục 4: Kiểm tra đa cộng tuyến sau khi loại biến


Phụ lục 5: Kết quả hồi quy mơ hình Pooled OLS


Phụ lục 6: Kết quả hồi quy mơ hình FEM



Phụ lục 6: Kết quả hồi quy mơ hình REM


×