Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

(SKKN 2022) phương pháp sử dụng địa danh trong dạy học địa lý 11 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.7 KB, 22 trang )

0

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỊA DANH TRONG DẠY HỌC
ĐỊA LÍ 11 - THPT

Người thực hiện:
Phạm Thị Ngân
Chức vụ:
Giáo viên bộ mơn Địa Lí
Đơn vị cơng tác:
Trường THPT Hoằng Hóa
SKKN thuộc lĩnh vực: Địa Lí

THANH HĨA, NĂM 2022


1

MỤC LỤC
TT
1
2
3
4
5
6


7
8

Nội dung

Trang
1. Mở đầu
2
1.1. Lý do chọn đề tài
2
1.2. Mục đích nghiên cứu
2
1.3. Đối tượng nghiên cứu
2
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2
1.5. Những điểm mới của đề tài
3
2. NỘI DUNG
3
2.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của Phương pháp sử dụng địa
3
danh trong dạy học Địa lí lớp 11 – THPT
9 2.1.1. Khái niệm địa danh
3
10 2.1.2. Vai trò của việc sử dụng địa danh trong dạy học địa lí 11
3
11 2.2. Thực trạng sử dụng địa danh của giáo viên trong dạy học
4
địa lí lớp 11 THPT

12 2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc sử dụng địa
4
danh trong quá trình dạy học
13 2.2.2. Thực trạng sử dụng địa danh trong dạy học Địa lí 11
5
THPT hiện nay
14 2.3. Các biện pháp đã tiến hành nhằm khai thác hiệu quả
6
phương pháp sử dụng địa danh trong dạy dọc Địa lí 11 – THPT
15 2.3.1. Xác định hệ thống địa danh cần nắm trong chương trình,
6
SGK Địa lí lớp 11
16 2.3.2. Nguyên tắc sử dụng địa danh
10
17 2.3.3. Xác định các phương pháp sử dụng địa danh
10
18 2.3.4. Sử dụng một số phương pháp dạy học khi giảng dạy về
11
địa danh
19 2.3.5. Thực nghiệm sư phạm
13
20 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
18
giáo dục học sinh, bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
21 2.4.1. Hiệu quả đối với hoạt động giáo dục học sinh
18
22 2.4.2. Hiệu quả đối với bản thân và đồng nghiệp
19
23 2.4.3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với nhà trường
19

24 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
19
25 3.1. Kết luận
19
26 3.2. Kiến Nghị
20
27 TÀI LIỆU THAM KHẢO
21
1. MỞ ĐẦU


2

1.1. Lý do chọn đề tài
Điều 30 Luật Giáo dục yêu cầu. Phương pháp giáo dục phổ thông cần
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với
đặc trưng từng môn học, lớp học và đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng
phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, khả năng tư duy độc
lập; phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học; tăng cường ứng
dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào quá trình giáo dục. Vì thế, để hoạt
động học tập có hiệu quả cao địi hỏi người học phải tạo cho mình có được hứng
thú học tập, nhờ có hứng thú học tập mà cá nhân không những say mê lĩnh hội
tri thúc, tìm tịi khám phá, sáng tạo mà cịn hình thành ở cá nhân thái độ và động
cơ học tập đúng đắn.
Trong nhà trường THPT, Địa lí là môn học cung cấp cho học sinh những
hiểu biết về thế giới xung quanh. Là mơn học có ý nghĩa thiết thực trong học tập
và trong cuộc sống hằng ngày. Tuy nhiên, hiện nay ở một số trường phổ thông
đa số học sinh khơng có hứng thú học mơn Địa lí, có thái độ thờ ơ, bàng quang,
xem nhẹ mơn Địa lí. Để khắc phục thực trạng trên, ngồi phụ thuộc vào năng
lực của giáo viên thì việc phát huy nội lực của học sinh cũng rất quan trọng. Và

một trong những biện pháp gây hứng thú cho học sinh trong dạy học Địa lí là
phương pháp sử dụng địa danh. Xuất phát từ yêu cầu, thực trạng trên, nên tôi
chọn đề tài: “Phương pháp sử dụng địa danh trong dạy học Địa lí 11 THPT” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm, góp phần tìm ra phương pháp tạo
hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời qua đề tài nghiên cứu sẽ giúp cho bản
thân vận dụng kiến thức trong công tác nghiên cứu và giảng dạy sau này.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài. Tìm hiểu thực trạng học
tập và hứng thú học tập Địa lí của học sinh THPT lớp 11.
Xác định được các phương pháp sử dụng địa danh trong dạy học Địa lí lớp 11
THPT thích hợp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh. Từ đó góp một phần
vào nâng cao chất lượng bài dạy Địa lí ở trường THPT.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của Phương pháp sử dụng địa danh
trong dạy học Địa lí lớp 11 THPT.
Nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm của địa danh trong SGK Địa lí lớp 11
THPT. Xác định nội dung kiến thức cần khai thác trong các địa danh để từ đó
tìm ra các phương pháp giảng dạy cụ thể, thích hợp cho từng địa danh. Thiết kế
các giáo án minh họa cho các bài có địa danh trong đó có sự phối hợp giữa các
phương pháp giảng dạy với địa danh và các phương pháp giảng dạy khác cho
tồn bài.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp lý thuyết:
+ Thu thập tài liệu về lý luận dạy học Địa lí, giáo dục học, tâm lý học có
liên quan đến đề tài. Ngồi ra cịn có một số tạp chí, báo…
+ Phân tích, tổng hợp các tài liệu thu thập được.


3

- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

+ Phương pháp quan sát: Quan sát quá trình giảng dạy của giáo viên tại
trường, nhằm tìm hiểu hứng thú học tập Địa lí lớp 11 THPT.
+ Phương pháp phỏng vấn, điều tra: Giáo viên và học sinh trường THPT
Hoằng Hóa.
+ Phương pháp thực nghiệm là phương pháp nhằm đảm bảo tính khoa học
và xem xét mức độ khả thi của đề tài.
+ Phương pháp thống kê toán học: Xử lý phiếu điều tra khảo sát để nhận
biết kết quả việc sử dụng các phương pháp sử dụng địa danh nhằm tạo hứng thú
học tập cho học sinh lớp 11 THPT.
+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để
xác định các phương pháp sử dụng địa danh nhằm tạo hứng thú học tập cho học
sinh lớp 11 THPT, mang lại chất lượng dạy và học cao nhất.
1.5. Những điểm mới của đề tài
Trên cơ sở phương pháp sử dụng địa danh trong dạy học Địa lí thì trong
đề tài này tơi muốn nghiên cứu sâu hơn cụ thể hơn cho từng bài học của Địa lí
lớp 11. Qua đề tài này giúp giáo viên và học sinh khi học phần địa lí các khu
vực, các quốc gia trên thế giới sẽ tăng cường khả năng liên hệ thực tế; kích thích
sự tị mị hiểu biết về thế giới xung quanh; Biết, hiểu một cách sâu sắc về các
thuật ngữ, địa danh trong Địa lí. Mặt khác nó giúp học sinh có hứng thú, u
thích hơn với việc học mơn Địa Lí
Trong đề tài này tính mới nữa đó là tơi vận dụng các phương pháp sử
dụng địa danh cụ thể vào từng bài dạy và tùy thuộc vào từng đối tượng học sinh,
đặc biệt là bồi dưỡng học sinh giỏi.
Đề tài đã ứng dụng được các giải pháp sử dụng địa danh tạo sự hứng thú
và nâng cao hiệu quả dạy học vào trong quá trình dạy học Địa lí 11 – THPT cụ
thể theo chương trình hiện hành.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của Phương pháp sử dụng địa danh trong dạy
học Địa lí lớp 11 – THPT
2.1.1. Khái niệm địa danh

Địa danh là tên vùng, tên sông, tên núi, là tên gọi các đối tượng địa hình khác
nhau, tên nơi cư trú, tên hành chính,… Được con người đặt ra. Địa danh chứa
những thơng tin về tinh thần, văn hố, xã hội, lịch sử, ngơn ngữ và chính trị.
[Theo Từ điển bách khoa địa danh Hải Phòng. Nx3
b Hải Phòng. Ngơ Đăng Lợi (chủ biên), 1998.]
2.1.2. Vai trị của việc sử dụng địa danh trong dạy học địa lí 11.
- Phát huy tính tích cực học tập, tạo hứng thú cho học sinh.
- Mang lại kết quả học tập cao và hiểu biết cho học sinh. Chương trình địa
lí lớp 11 rất phong phú đa dạng, học sinh sẽ được học về tình hình chung của
nền kinh tế xã hội thế giới và sẽ được học một số nước tiêu biểu với những đặc
điểm về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, chế độ xã hội cũng như sự phát triển
kinh tế của mỗi nước và mỗi nước mang một bản sắc riêng biệt.


4

- Tạo được bầu khơng khí học tập thoải mái, sôi nổi, hiệu quả giảng dạy
cao.
- Tăng cường kiến thức thực tế cho học sinh.
- Đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học.
- Tạo tư duy tích cực cho học sinh trong khi giảng dạy, giáo viên cần làm
thế nào để học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng, hiệu quả nhất,
vận dụng được kiến thức đó vào thức tế.
- Hồn thiện các mức độ về kiến thức và kỹ năng cho học sinh. Từ Nhận
biết; Thơng hiểu; Vận dụng; Phân tích; Đánh giá; Sáng tạo những kiến thức
trong bài học.
2.2. Thực trạng sử dụng địa danh của giáo viên trong dạy học địa lí lớp 11
THPT.
2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc sử dụng địa danh trong
quá trình dạy học.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài bản thân đã tiến hành điều tra về việc sử
dụng địa danh trong dạy học Địa lí 11 THPT ở một số trường trên địa bàn huyện
Hoằng Hóa bằng phỏng vấn, điều tra để thăm dị ý kiến. từ đó tổng hợp, xử lý và
đạt được kết quả sau:
Bảng 1. Nhận thức của giáo viên về việc sử dụng địa danh trong dạy học
Địa lí 11 THPT.
Mức độ
Số lượng giáo viên
Tỉ lệ (%)
Rất cần thiết
5
83,3
Cần thiết
1
16,7
Bình thường
0
0
Khơng cần thiết
0
0
Qua kết quả điều tra có thể thấy hiện nay trong trường THPT, đa số giáo
viên đều cho rằng việc sử dụng phương pháp sử dụng địa danh trong dạy học
Địa lí 11 THPT là rất quan trọng.
100% giáo viên đều khẳng định không thể thiếu và không thể không sử
dụng phương pháp sử dụng địa danh trong dạy học Địa lí 11 THPT
Ở trường THPT hiện nay, giáo viên đều có chung ý kiến: Phát triển tư
duy, hứng thú cho học sinh là quan điểm chỉ đạo trong quá trình dạy học.
Tuy nhiên, nhận thức của giáo viên về chức năng của việc sử dụng địa
danh trong dạy học Địa lí 11 THPT có nhiều ý kiến khác nhau, cụ thể:

Bảng 2. Quan niệm về chức năng của phương pháp sử dụng địa danh
trong dạy học Địa lí 11 THPT.
Ý kiến
Số lượng giáo viên
Tỉ lệ (%)
Phương tiện minh họa
1
16,7
Nguồn tri thức
1
16,7
Vừa là phương tiện minh
4
66,6
họa, vừa là nguồn tri thức
Đa số giáo viên đều biết cách sử dụng địa danh trong dạy học Địa lí 11
THPT, đó là kết hợp sử dụng theo hướng vừa khai thác kiến thức vừa minh họa


5

tùy theo nội dung bài học, tùy loại địa danh. Tuy vậy, một số giáo viên chỉ sử
dụng địa danh theo hướng minh họa. Đây là một thực trạng không được tốt vì
khơng khai thác hết chức năng của các địa danh.
2.2.2. Thực trạng sử dụng địa danh trong dạy học Địa lí 11 THPT hiện nay.
Qua trực tiếp giảng dạy, dự giờ và gián tiếp thông qua phiếu điều tra, thu được
kết quả sau:
Bảng 3. Tình hình sử dụng địa danh trong dạy học Địa lí 11 THPT hiện nay của
giáo viên
Thường xun

Số GV

Tỉ lệ
(%)

Khơng thường
xun
Tỉ lệ
Số GV
(%)

Ít sử dụng
Số GV

Tỉ lệ
(%)

Nêu tên địa
3
100
0
0
0
0
danh
Giới thiệu địa
1
33,33
2
66,66

0
0
danh
Phân
tích,
giải nghĩa địa
1
33,33
0
33,33
2
66,66
danh
Gắn địa danh
1
33,33
0
0
2
66,66
với thực tiễn
Khi được hỏi về việc sử dụng phương pháp sử dụng địa danh trong dạy
học Địa lí 11 THPT hiện nay, các giáo viên đều có chung quan điểm đây là
hướng dạy học mới, có tác dụng lớn trong việc phát huy tính tích cực, tìm tịi,
suy nghĩ, có tác dụng phát triển tư duy, hứng thú của học sinh.
Bảng 4. Khó khăn của giáo viên và học sinh khi sử dụng địa danh trong dạy học
Địa lí 11
Số lượng
Tỉ lệ(%)
GV/HS

Khó khăn của giáo viên
Trình độ học sinh thấp
0
0
Khơng có tài liệu hướng dẫn
0
0
Địa danh phức tạp
0
0
Tất cả các ý kiến trên
3
100
Khó khăn của học sinh
Phương pháp dạy của giáo viên khó tiếp thu
19
43,2
Địa danh phức tạp, khó nhớ
7
15,9
Khả năng của bản thân
7
15,9
Tất cả các ý trên
11
25,0
Khi điểu tra tình hình học tập của học sinh trong giờ học có sử dụng địa
danh, thu được kết quả:



6

Bảng 5. Hứng thú của học sinh khi sử dụng địa danh trong dạy học Địa lí 11
Hứng thú
Tỉ lệ (%)
Rất thích
90,0
Thích
6,0
Bình thường
2,0
Khơng quan tâm
2,0
Qua bảng số liệu trên cho thấy: 96,0% học sinh rất thích, có hứng thú khi
giáo viên sử dụng phương pháp sử dụng địa đanh trong dạy học. Bên cạnh đó có
2,0% học sinh khơng quan tâm, hứng thú đến việc giáo viên sử dụng địa danh
vào dạy học.
- Nguyên nhân làm cho phương pháp sử dụng địa danh chưa hiệu quả:
+ Nhiều học sinh chưa có ý thức ham muốn học tập bộ mơn.
+ Bản thân giáo viên chưa khai thác hết chức năng của địa danh trong việc
nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập cho học sinh. Chưa hướng dẫn kỹ cho
học sinh phương pháp sử dụng địa danh theo hướng phát huy tính tích cực của
học sinh.
2.3. Các biện pháp đã tiến hành nhằm khai thác hiệu quả phương pháp
sử dụng địa danh trong dạy dọc Địa lí 11 – THPT
2.3.1. Xác định hệ thống địa danh cần nắm trong chương trình, SGK Địa lí
lớp 11.
Hệ thống địa danh cần
Bài
Kiến thức trọng tâm

nhớ
1. Biết được tiềm năng phát triển Nam Phi, hoang mạc XaBài 5
kinh tế của các nước ở châu Phi
ha-ra.
Tiết 1: Một số 2. Trình bày được một số vấn đề
vấn đề của cần giải quyết để phát triển kinh tế
châu Phi
- xã hội của các quốc gia ở châu
Phi
1. Biết được tiềm năng phát triển A-ma-dôn.
Bài 5
kinh tế của các nước ở Mĩ La -tinh
Tiết 2: Một số 2. Trình bày được một số vấn đề
vấn đề của cần giải quyết để phát triển kinh tế
Mỹ la tinh
- xã hội của các quốc gia ở ở Mĩ
La -tinh
Bài 5
1. Biết được tiềm năng phát triển Giê-ru-sa-lem, A-rập
Tiết 3: Một số kinh tế của các nước ở khu vực
vấn đề của - Khu vực Tây Nam Á:
khu vực Tây - Khu vực Trung Á:
Nam Á và 2. Trình bày được một số vấn đề
khu
vực kinh tế - xã hội của khu vực Tây
Trung Á
Nam Á và Trung Á
Bài 6
1. Biết được vị trí, phạm vi lãnh dãy A-pa-lat, hồ lớn, thủ
Hợp chúng thổ Hoa Kì

đơ Oa-sinh-tơn, thành


7

2. Trình bày được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên và
phân tích được thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển kinh tế
3. Phân tích được đặc điểm dân cư
và ảnh hưởng của dân cư tới phát
quốc Hoa Kỳ
triển kinh tế
4. Trình bày và giải thích được
đặc điểm kinh tế, vai trò của một
số ngành kinh tế chủ chốt, sự
chuyển dịch cơ cấu ngành và sự
phân hóa lãnh thổ của nền kinh tế
Hoa Kì
1. Trình bày được lí do hình
thành, quy mơ, vị trí, mục tiêu, thể
chế hoạt động và biểu hiện của
mối liên kết toàn diện giữa các
nước trong EU
2. Phân tích được vai trị của EU
Bài 7
trong nền kinh tế thế giới: trung
Liên minh
tâm kinh tế và tổ chức thương mại
châu Âu(EU)

hàng đầu thế giới
3. Phân tích CHLB Đức như một
ví dụ về thành viên có nền kinh tế
thị trường và xã hội phát triển: vị
thế của CHLB Đức trong EU và
trên thế giới
Bài 8
1. Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh
Liên Bang
thổ LB Nga
Nga
2. Trình bày được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên và
phân tích được thuận lợi, khó
khăn về tự nhiên đối với sự phát
triển kinh tế
3. Phân tích được các đặc điểm
dân cư và ảnh hưởng của chúng
tới kinh tế
4. Trình bày và giải thích được
tình hình phát triển kinh tế của LB
Nga đối với Liên Xơ trước đây,
những khó khăn và những thành
quả của sự chuyển đổi sang nền
kinh tế thị trường; một số ngành

phố Niu I-ooc, thành phố
Xan Phran-xi-cô.

Luân Đôn, Béc-lin, vùng

Maxơ- Rainơ.

dãy U-ran, vùng Xia-bia,
sông Von-ga, hồ Bai-can,
thủ đô Mat-xcơ-va, thành
phố Xanh Pê-tec-bua.


8

kinh tế chủ chốt và sự phân hóa
lãnh thổ kinh tế LB Nga
5. Hiểu quan hệ đa dạng giữa LB
Nga và Việt Nam
6. So sánh được đặc trưng của một
số vùng kinh tế tập trung của Nga:
vùng Trung ương, vùng Trung tâm
đất đen, vùng U-ran, vùng Viễn
Đơng
1. Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh
thổ Nhật Bản
2. Trình bày được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên và
phân tích được những thuận lợi,
khó khăn của chúng đối với sự
phát triển kinh tế
3. Phân tích được các đặc điểm
Bài 9
dân cư và ảnh hưởng của chúng
Nhật Bản

tới kinh tế
4. Trình bày và giải thích được sự
phát triển và phân bố của những
ngành kinh tế chủ chốt
5. Trình bày và giải thích được sự
phân bố một số ngành sản xuất tại
vùng kinh tế phát triển ở các đảo
Hôn-xu và Kiu-xiu
Bài 10
1. Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh
Cộng hịa
thổ Trung Quốc
nhân dân
2. Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài
Trung Hoa
nguyên thiên nhiên và phân tích
(Trung Quốc) được những thuận lợi, khó khăn
của chúng đối với sự phát triển
kinh tế
3. Phân tích đặc điểm dân cư và
ảnh hưởng của chúng tới kinh tế
4. Hiểu và phân tích được đặc
điểm phát triển kinh tế, một số
ngành kinh tế chủ chốt và vị thế
của nền kinh tế Trung Quốc trên
thế giới. Phân tích được nguyên
nhân phát triển kinh tế
5. Giải thích được sự phân bố của
kinh tế Trung Quốc; sự tập trung


đảo Hôn-xu, đảo Kiu-xiu,
núi Phú Sĩ, thủ đơ Tơ-kiơ, các thành phố: Cơ-bê,
Hi-rơ-si-ma.

Hồng
Hà,
Trường
Giang, thủ đô Bắc Kinh,
thành phố Thượng Hải,
Hồng Công, khu chế xuất
Thâm Quyến.


9

Bài 11
Khu vực
Đơng Nam
Á(ĐNA).

Bài 12
Ơ-xtrây-li-a

các đặc khu kinh tế tại vùng
duyên hải
6. Hiểu được quan hệ đa dạng
giữa Trung Quốc và Việt Nam
1. Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh
thổ khu vực ĐNA.
2. Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài

ngun thiên nhiên và phân tích
được những thuận lợi, khó khăn
của tự nhiên đối với phát triển
kinh tế
3. Phân tích đặc điểm dân cư và
ảnh hưởng của dân cư tới kinh tế
4. Trình bày và giải thích được
một số đặc điểm kinh tế
5. Hiểu được mục tiêu của Hiệp
hội các nước ĐNA(ASEAN); cơ
chế hoạt động, một số hợp tác cụ
thể trong kinh tế, văn hóa; thành
tựu và thách thức của các nước
thành viên
6. Hiểu được sự hợp tác đa dạng
của Việt Nam với các nước trong
Hiệp hội
1. Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh
thổ Ơ-xtrây-li-a
2. Trình bày được đặc điểm tự
nhiên và phân tích được những
thuận lợi, khó khăn của tự nhiên
đối với sự phát triển kinh tế
3. Phân tích được các đặc điểm
dân cư và ảnh hưởng tới kinh tế
4. Hiểu và chứng minh được sự
phát triển năng động của nền kinh
tế, trình độ phát triển kinh tế cao,
chú ý phát triển kinh tế và bảo vệ
môi trường


Tên 11 quốc gia và thủ
đô
ĐNA:
Mianma(Pyinmana); Thái
Lan(Băng
cốc);
Lào(Viêng
chăn);
Campuchia(Phnôm
Pêng); Việt Nam(Hà
Nội); Ma lai xi a(Kua la
Lăm pơ); In đô nê xi
a(Gia các ta); Phi líp
pin(Ma ni la); Xin ga
po(Xin ga po); Bru
nây(Bê ga oan); Đông
Timo(Đili)

Hoang mạc Vich-to-ri-a,
thủ đô Can-be-ra, thành
phố Xit-ni.


10

2.3.2. Nguyên tắc sử dụng địa danh
* Đảm bảo tính khoa học
Tính khoa học trong giảng dạy Địa lí địi hỏi phải cung cấp cho học sinh những
kiến thức cơ bản đúng với thực tế.

* Phù hợp với đối tượng học sinh
Khi đưa nội dung giáo dục vào bất cứ lớp nào, phải căn cứ vào đối tượng học
sinh, dựa trên đặc điểm chung về tâm lí lứa tuổi và đặc điểm riêng của giáo dục
cụ thể mà đưa nội dung và phương pháp vào cho phù hợp.
* Đảm bảo phù hợp nội dung kiến thức bài giảng
Trong quá trình xác định nội dung bài giảng, cần xác định đúng kiến thức cơ
bản, xác định phương pháp, những phần có thể đưa địa danh vào giảng dạy, địa
danh nào được đưa vào giảng dạy để vừa đảm bảo được kiến thức trọng tâm,
vừa đảm bảo nội dung giảng dạy hợp lí, chuẩn xác.
* Đảm bảo tính phân bố
Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết được địa danh đó phân bố ở đâu trên
bản đồ. Sao cho học sinh có thể xác định được vị trí chính xác của một địa danh
khi chỉ trên bản đồ.
* Nguyên tắc lồng ghép địa danh với nội đung bài dạy
Khi lồng ghép địa danh vào nội dung giảng dạy địa danh trong dạy học Địa lí
phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Khơng làm biến tính đặc trưng mơn học,
khơng biến bài học bộ môn thành bài học về du lịch hay bài học về địa danh học
* Nguyên tắc lịch sử địa phương
Nhiều địa danh đã được đổi tên nhiều lần do các cuộc cải cách, binh biến lịch
sử, phát âm lệch…
2.3.3. Xác định các phương pháp sử dụng địa danh
* Cách thức xác định phương pháp
Để xác định các phương pháp dạy học phù hợp với bài học và phù hợp
với nội dung giáo dục, cần thực hiện theo các bước sau:
- Bước 1: Xác định các địa danh có trong bài dạy học địa lí.
- Bước 2: Chuẩn bị phương tiện, thiết bị liên quan đến địa danh.
- Bước 3: Xác định phương pháp sử dụng địa danh.
* Các phương pháp sử dụng địa danh
- Phương pháp ghi địa danh lên bảng:
+ Xác định các địa danh trong bài học cần giảng giải cho học sinh.

+ Giáo viên chuẩn bị các phương tiện dạy học: Bảng phụ, lược đồ trống,
bản đồ trống… Và chuẩn bị trước nội dung hướng dẫn sử dụng địa danh cho
học sinh.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra tri thức về địa danh: Điền, nối các
địa danh trên bảng.
- Phương pháp phiên âm địa danh
+ Xác định các địa danh quốc tế phức tạp trong bài học cần hướng dẫn
cho học sinh phiên âm.


11

+ Hướng dẫn cho học sinh cách viết, đọc, nhớ các địa danh.
- Sử dụng địa danh thông qua giải nghĩa địa danh: Phương pháp giải
thích địa danh là phương pháp truyền đạt các tri thức về địa danh một cách chi
tiết, sâu sắc, hình thành thế giới quan khoa học thông qua phương pháp sử dụng
địa danh trong dạy học. Nhằm giúp học sinh hiểu được nghĩa của địa danh,
thơng qua đó thấy được những đặc điểm ở địa danh đó, bên cạnh đó kích thích
học sinh khám phá tri thức, hiểu rõ hơn về địa danh.
- Sử dụng địa danh xuất phát từ nội dung kiến thức bài học: Phương
pháp sử dụng địa danh xuất phát từ nội dung kiến thức bài học là phương pháp
hướng dẫn cho học sinh khai thác kiến thức bài học bằng các địa danh xuất hiện
trong sách giáo khoa.
- Sử dụng địa danh thông qua định hướng tổ chức tiết học trên lớp.
+ Sử dụng địa danh khi vào bài mới: Để thu hút học sinh tham gia vào tiết
học một cách hăng say, giáo viên có thể mở bài bằng cách sử dụng địa danh để
giới thiệu về bài học mới, đặc biệt là phần B: Địa lí khu vực và các quốc gia.
+ Sử dụng địa danh khi giảng bài mới: Trong chương trình địa lí lớp 11,
xuất hiện rất nhiều các hình ảnh về địa danh (Hình ảnh về hoang mạc Xa-ha-ra,
hình ảnh về đảo Ha-oai…) Có những địa danh học sinh chưa từng biết tới, cũng

có những địa danh học sinh đã được biết qua sách báo, truyền hình… Nhưng
hầu hết học sinh chưa hiểu rõ về những địa danh đó. Vì vậy, giáo viên cần khai
thác thêm về những địa danh đó để nhấn mạnh thêm cho kênh chữ, giúp khai
thác tốt nhất kênh hình, tăng hứng thú học tập của học sinh, phát huy tốt phương
pháp dạy học theo hướng tích cực
+ Sử dụng địa danh để củng cố bài học: Giáo viên có thể sử dụng địa danh
để củng cố bài học cho học sinh bằng cách ra câu hỏi trắc nghiệm khách quan, ra
những câu hỏi xuất hiện tình huống có vấn đề cho học sinh, có thể kèm theo gợi
ý, sau đó yêu cầu và dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi.
- Sử dụng địa danh qua tranh ảnh, bản đồ, vide …Phương pháp sử dụng
địa danh qua tranh ảnh, bản đồ, video…
2.3.4. Sử dụng một số phương pháp dạy học khi giảng dạy về địa danh.
a. Phương pháp kể chuyện
- Các yêu cầu khi kể chuyện như sau:
+ Phải có chủ đề, dàn ý để học sinh theo dõi câu chuyện.
+ Câu chuyện phải súc tích, hấp dẫn, phục vụ nội dung bài giảng.
+ Phải dùng lời nói sinh động, gợi cảm, giàu hình ảnh.
+ Có thể minh họa câu chuyện bằng các phương tiện trực quan (Tranh
ảnh, máy chiếu)
+ Câu chuyện phải phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh lớp 11.
- Cách thức sử dụng phương pháp: Trong một tiết học địa lí, có thể có các
phương pháp sử dụng cách này như sau:
+ Kể chuyện vào đầu tiết học trước khi vào bài mới, giáo viên kể cho học
sinh nghe một câu chuyện và đó là một vấn đề lớn, kích thích suy nghĩ của học
sinh và liên quan chặt chẽ đến nội dung bài học.


12

+ Đưa câu chuyện địa danh vào một phần cụ thể của tiết học gắn với nội

dung bài học.
+ Đưa câu chuyện vào cuối bài giảng sau khi dạy xong bài, giáo viên kể
một câu chuyện về địa danh để làm rõ kiến thức đã học trong bài.
b. Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Yêu cầu khi sử dụng phương pháp
+ Đối với đàm thoại gợi mở, hệ thống câu hỏi của thầy và câu trả lời của
học sinh gắn chặt với nhau một cách lôgic.
+ Câu hỏi phải dựa vào trình tự chặt chẽ, lơgic, đảm bảo tính vừa sức đối
với học sinh.
+ Phải dự kiến được các câu trả lời của học sinh cùng những lệch lạc có
thể xảy ra để kịp thời uốn ắn.
+ Câu hỏi phải ngắn, gọn, chính xác
+ Đặt câu hỏi sao cho học sinh cả lớp nghe được, hiểu được và hiểu đúng
ý nghĩa của nó.
+ Câu hỏi về địa danh phải có liên quan đến nội dung giảng dạy.
- Cách đặt câu hỏi gợi mở về địa danh:
+ Xác định nội dung kiến thức cần truyền tải đến học sinh, từ đó xác định
các địa danh cần truyền tải kiến thức cho học sinh.
+ Xây dựng hệ thống câu hỏi chính và phụ liên quan đến địa danh đó.
+ Dự kiến trước các tình huống sư phạm.
+ Uốn ắn cho học sinh trả lời theo hệ thống câu hỏi của giáo viên, hướng
dẫn, gợi ý cho học sinh tìm ra tri thức. Giúp học sinh nhớ, hiểu được các kiến
thức liên quan đến địa danh.
c. Phương pháp giảng giải
Bằng những lời nói sinh động, có tính khoa học cao, giáo viên có thể truyền đạt
các tri thức khoa học địa lí một cách chi tiết, sâu sắc, hình thành thế giới quan
khoa học thông qua phương pháp sử dụng địa danh trong dạy học.
d. Phương pháp bản đồ
Có 2 hướng sử dụng bản đồ trong dạy học địa lí
- Sử dụng bản đồ theo hướng minh họa tri thức: giáo viên trình bày nội dung tri

thức, sau đó minh họa tri thức bằng bản đồ, chỉ cho học sinh biết các địa danh
trên bản đồ, có thể giảng giải thêm về địa danh đó cho học sinh khắc sâu.
- Sử dụng bản đồ theo hướng nguồn tri thức: giáo viên hướng dẫn học sinh khai
thác tri thức từ bản đồ thông qua các câu hỏi, bài tập gắn với bản đồ. Sử dụng
địa danh vào dạy học cho học sinh, giáo viên phải tùy thuộc vào mức độ học
sinh và nội dung bài học mà lựa chọn phương pháp thích hợp.
đ. Phương pháp so sánh
- Phương pháp so sánh giúp học sinh nhận thức được đặc trưng mỗi địa danh,
nhận thức rõ sự khác biệt của mỗi địa danh, từ đó, nhận thức được tại sao ở mỗi
địa danh lại có sự khác biệt đó, tại sao ở địa danh đó có những đặc điểm đó mà ở
những địa danh khác khơng có.
e. Phương pháp liên hệ


13

- Vai trò của phương pháp: Khi sử dụng địa danh trong giảng dạy địa lí 11,
phương pháp liên hệ có tác dụng rất lớn trong việc giúp học sinh hiểu sâu rộng
kiến thức bài học; Kích thích hứng thú học tập, lòng ham hiểu biết và phát triển
tư duy cho học sinh.
f. Phương pháp tổ chức trị chơi.
- Có thể tổ chức trò chơi ở đầu tiết học, cuối tiết học hoặc trong những tiết ôn
tập cho học sinh; Một số trị chơi thường hay sử dụng: Giải ơ chữ địa danh, ra
câu đố địa danh, thi kể chuyện địa danh,… Có thể chọn một số học sinh tổ chức
thành đội để chơi, có thể tổ chức chung cho cả lớp cùng tham gia.
Ví dụ: Trong tiết ơn tập phần địa lí khu vực và các quốc gia, có thể tổ
chức trị chơi giải ơ chữ địa danh trong vòng 5 -10 phút:
Chia làm hai đội, giáo viên ra ơ chữ từ khóa:

Và 4 câu hỏi để tìm ra từ khóa, đội nào giơ tay trả lời trước và đúng sẽ được

cộng 1 điểm. Đội nào tìm ra từ khóa trước và đúng sẽ được cộng 2 điểm. Sau khi
thi xong, đội nào có số điểm nhiều nhất sẽ chiến thắng
+ Câu 1: Đất nước nào có đường biên giới dài gần bằng chiều dài đường
xích đạo?
+ Câu 2: Vận động … là vận động của lớp vỏ Trái Đất liên quan đến lớp
vỏ Trái Đất. Điền vào chỗ ba chấm ?
+ Câu 3: … chiếm 1/4% thể tích của Trái Đất. Điền vào chỗ ba chấm ?
+ Câu 4: Hồ nào chiếm 20% thể tích nước ngọt của Trái Đất ?
Như vậy, qua câu hỏi đó, học sinh sẽ nhớ rất lâu hồ ngước ngọt Bai–can
nằm ở Nga, là hồ kiến tạo, chiếm 20% thể tích nước ngọt của Trái Đất.
Kết luận: Mỗi phương pháp để sử dụng địa danh trong dạy học địa lí đều có
những ưu nhược điểm nhất định, khơng có phương pháp nào là tối ưu. Do đó,
cần có sự phối hợp giữa các phương pháp và cần lựa chọn phương pháp phù hợp
để đạt hiệu quả tốt nhất.
2.3.5. Thực nghiệm sư phạm
Quá trình thực nghiệm của tôi được tiến hành tại trường THPT Hoằng Hố ở
các lớp tơi đang tiến hành giảng dạy. Tôi đã chọn 2 lớp: 1 lớp đối chứng và 1 lớp
thực nghiệm để dạy.
Phương pháp thực nghiệm chéo
+ Lớp 11A2 là lớp thực nghiệm
+ Lớp 11A3 là lớp đối chứng
* Nội dung thực nghiệm.
BÀI 6 – HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ
TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ
Lớp 11A2, bài dạy sử dụng các phương pháp đã xác định trong đề tài.
Lớp 11A3, bài dạy sử dụng phương pháp truyền thống.
* Thiết kế một số bài dạy học địa lí có lồng ghép nội dung sử dụng địa danh
trong dạy học địa lí lớp 11 THPT.



14

GIÁO ÁN MINH HỌA
(Tiết PPCT: 09 )
BÀI 6 – HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ
TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ
Ngày soạn: 27/10/2021
Lớp thực nghiệm: 11A2
Ngày dạy: 31/10/2021
Lớp đối chứng:
11A3
Năm học: 2021 – 2022
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức
- Biết được các đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên các vùng của Hoa
Kì. Phân tích các đặc điểm đó đối với sự phát triển kinh tế Hoa Kì.
- Phân tích đặc điểm dân cư Hoa Kì và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát
triển kinh tế.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ, lược đố để thấy được đặc điểm địa hình,
sự phân bố khống sản, dân cư Hoa Kì.
- Kĩ năng phân tích bảng số liệu, tư liệu về tự nhiên, dân cư Hoa Kì.
3. Thái độ
- Có thái tích cực trong việc học tập và khâm phục tinh thần khai thác và sử
dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên của Hoa Kì trong việc phát triển
kinh tế.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Đàm thoại gợi mở.

- Sử dụng đồ dùng dạy học.
- Thảo luận nhóm.
- Kể chuyện.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
- Bản đồ tự nhiên Hoa Kì.
- Máy chiếu (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ : Hãy phân tích những điểm giống nhau của khu vực
Tây Nam Á và khu vực Trung Á. Tại sao khu vự này được xem là “điểm nóng”
của thế giới?
3. Vào bài: Các em có biết đất nước nào nằm ở Bắc Mỹ, phía đơng giáp
Bắc Đại tây dương, phía tây giáp Bắc Thái bình dương, phía bắc tiếp giáp với
Canada, và phía nam tiếp giáp với Mêhicô không? Bài học hôm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu về Hoa Kỳ.


15

Hoạt động 1: Tìm hiểu lãnh thổ và vị trí địa lí của Hoa Kì (Cả lớp)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
- GV giới thiệu khái quát về đất nước * Diện tích: 9629 triệu km2
Hoa Kì.
* Dân số: 296,5 triệu người (2005)
- GV treo bản đồ các nước trên thế * Thủ đô: Oa-sin-tơn
giới và bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
I. LÃNH THỔ VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
- Yêu cầu HS lên xác định lãnh thổ 1. Lãnh thổ: Gồm 3 bộ phận:

Hoa Kì: Phần trung tâm Bắc Mĩ, bán - Lãnh thổ ở trung tâm lục địa Bắc Mĩ
đảo A-lat-xca, quần đảo Ha-oai trên (>8 triệu km2).
bản đồ thế giới?
- Bán đảo A-la-xca.
- Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Mĩ - Quần đảo Ha-oai giữa Thái Bình
và hình 6.1 SGK hãy nêu đặc điểm Dương.
lãnh thổ Hoa Kì?
=> Lãnh thổ cân đối thuận lợi cho phân
- Nêu đặc điểm cơ bản về vị trí địa lí bố sản xuất và phát triển giao thơng.
Hoa Kì? Vị trí đó có những thuận lợi 2. Vị trí địa lí:
gì trong q trình phát triển kinh tế? a. Đặc điểm:
Bước 2: HS quan sát bản đồ trình - Nằm ở bán cầu Tây, kéo dài từ: 25oBbày và phân tích ý nghĩa vị trí của 44oB.
Hoa Kì.
- Nằm giữa hai đại dương lớn ĐTD và
Bước 3: GV nhận xét bổ sung và TBD
chuẩn xác kiến thức:
- Tiếp giáp với Ca-na-đa và Mĩ La tinh.
b. Ý nghĩa:
- Nằm cách xa trung tâm thế giới nên
không bị chiến tranh tàn phá mà giàu lên
nhờ chiến tranh.
- Giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường,
phát triển kinh tế biển.
- Có thị trường tiêu thụ tại chổ rộng lớn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên của Hoa Kì (Nhóm)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, phân II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
cơng nhiệm vụ cho các nhóm:
(Nội dung ở phiếu học tập phần

- Nhóm 1 : Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của phụ lục)
vùng phía Tây.
- Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm vùng phía
Đơng.
- Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm vùng Trung
tâm.
- Nhóm 4: Tìm hiểu vùng Alaxca và Ha-oai.
Các nhóm dựa vào hình 6.1, bản đồ tự nhiên
Hoa Kì để hoàn thành nội dung phiếu học tập:


16

1. Lãnh thổ ở trung tâm Bắc Mĩ:
Vùng
Phía
Trung
Phía
Tây
tâm
Đơng
Phạm vi
Địa hình
Khí hậu
TN TN
2. Alaxca và Ha-oai:
Vùng
Đặc điểm TN
Ý nghĩa
Alaxca

Ha-oai
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày các
nhóm khác bổ sung.
Bước 3: GV tổng kết và chuẩn hố kiến thức:
*Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
Việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên
nhiên của Hoa Kì cần chú ý đến những vấn đề
gì? (Sự cố nổ giàn khoan dầu ở Vịnh
Mêhicôvừa qua đã gây nên thảm họa môi
trường trên thế giới).
Hoạt động 3: Tìm hiểu dân cư của Hoa Kì (Cả lớp)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào III. DÂN CƯ
bảng 6.1, 6.2, hình 6.1 và nội dung 1. Gia tăng dân số:
SGK để trả lời các câu hỏi sau:
- Có dân số đông thứ 3 thế giới (Sau Trung
- Dân số Hoa Kì có những đặc điểm Quốc và Ấn Độ)
gì?
- Tăng nhanh chủ yếu do nhập cư ->
- Các đặc điểm đó có những ảnh Nguồn vốn, nguồn lao động dồi dào, trình
hưởng như thế nào đối với sự phát độ cao.
triển kinh tế - xã hội của Hoa Kì?
- Dân số có xu hướng già hố.
- Hãy chứng minh sự phân bố dân 2. Thành phần dân cư:
cư của Hoa Kì khơng đồng đều? - Đa dạng, phức tạp: Gốc châu Âu: chiếm
Giải thích nguyên nhân?
83,0%; Châu Á, Mĩ La tinh: 6,0%; Châu
Bước 2: Một HS trả lời, các HS Phi: >10%; Người bản địa:1,0%
khác bổ sung.

- Tạo nên tính năng động của dân cư, văn
Bước 3: GV nhận xét và kết luận:
hố đa dạng
- Sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân cư
->Khó khăn cho sự phát triển kinh tế.
3. Phân bố dân cư:
- Phân bố không đồng đều:
+ Tập trung đông đúc ven bờ Đại Tây


17

Dương, Thái Bình Dương.
+ Vùng núi phía Tây, vùng trung tâm dân
cư thưa thớt.
- Dân cư thành thị chiếm: 79% (2004).
4. Củng cố:
a. Hãy phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của Hoa Kì đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội?
b. Hãy chứng minh Hoa Kì là cường quốc giàu về tài nguyên?
c. Hãy phân tích ảnh hưởng của dân nhập cư đến sự phát triển kinh tế - xã hội
của HK?
5. Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà
- Về nhà làm bài tập số 2 SGK trang 40.
- Đọc trước tiết 2: Kinh tế Hoa Kì và trả lời các câu hỏi giữa và cuối bài.
3. PHỤ LỤC
1. Lãnh thổ ở trung tâm Bắc Mĩ:
Vùng
Phía Tây
Trung tâm

Phía Đơng
Gồm vùng núi Cc- Nằm giữa dãy A- Gồm dãy A-pa-lát
Phạm vi đi-e và các đồng bằng pa-lát và dãy Rốc- và các đồng bằng
ven TBD.
ki.
ven ĐTD.
- Các dãy núi cao
- Dãy núi già A-pa>2000m chạy song - Phía tây và bắc là lát, có nhiều thung
song theo hướng bắc gồ đồi thấp.
lũng cắt ngang.
Địa hình
– nam.
- Phía nam là đồng - Các đồng bằng
- Xen giữa là các bồn bằng châu thổ.
ven ĐTD khá rộng
địa và cao nguyên.
lớn.
- Ở các các bồn địa
và cao nguyên có khí
Khí hậu ơn đới hải
hậu khơ hạn
Khí hậu ơn đới và
Khí hậu
dương và cận nhiệt
- Ven TBD có khí hậu
cận nhiệt đới.
đới.
cận nhiệt và ơn đới
hải dương.
- Khống sản phong

- Khoáng sản: than,
phú: vàng, đồng,
- Khoáng sản: than
Tài nguyên
sắt, dầu khí.
bơxit, chì.
đá, sắt. - Đất phì
TN
- Các đồng cỏ, đất
- Thủy năng, rừng,
nhiêu, thủy năng.
màu mỡ.
đồng cỏ, đất trồng.
2. Alaxca và Ha-oai:
Vùng
Đặc điểm TN
Ý nghĩa
Alaxca
- Là bán đảo nằm ở tây bắc Bắc Phát triển CN khai
Mĩ.
khoáng, thủy sản
- Nhiều núi cao, khí hậu lạnh giá,


18

Ha-oai

giàu dầu khí, thủy sản.
- Là quần đảo giữa TBD.

Có tiềm năng lớn về hải
- Nhiều đảo núi lửa, san hơ; khí
sản, du lịch và hàng hải.
hậu nhiệt đới ẩm.

2.4.

Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục học
sinh, bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
2.4.1. Hiệu quả đối với hoạt động giáo dục học sinh
* Kết quả thực nghiệm
Sau các tiết dạy tôi đã tiến hành kiểm tra 15 phút ở cả hai lớp cùng một
nội dung và kết quả thu được như sau:
- Kết quả thu được ở bài thực nghiệm số 1:
Bảng 1: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra của bài thực nghiệm số 1
Số
Kết quả điểm kiểm tra
Xt
Lớp
H 0 1 2
3
4
5 6 7 8
9
10
b
S
TN (11A2) 40 0 0 0
1
1

2 3 12 14 6
1
7,4
ĐC (11A3) 40 0 0 1
2
4
4 6 9 10 4
0
6,3
Trên cơ sở bảng số liệu đã xử lí trên có thể mơ hình hóa thành biểu đồ sau

Nhận xét: Kết quả thu được ở bài thực nghiệm số 1 là rất khả quan. HS
nắm kiến thức chắc hơn, rộng hơn. Thể hiện qua kết quả thu được ở giá trị Xtb
thu được ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Ở lớp thực nghiệm điểm số trung
bình lớn hơn lớp đối chứng
Xtb (TN) = 7,4 > Xtb(ĐC) = 6,3
Đồ thị của lớp thực nghiệm lệch về phía phải nhiều hơn lớp đối chứng, chứng tỏ
lớp thực nghiệm có điểm khá, giỏi, xuất sắc nhiều hơn lớp đối chứng.
Nhận xét:
Qua hai bài thực nghiệm dạy ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng, căn cứ
vào mức độ học tập của HS, tôi nhận thấy: Ở lớp thực nghiệm HS chủ động, tích


19

cực tìm kiếm tri thức hăng say đóng góp ý kiến, hứng thú trong giờ học, giờ học
sôi nổi và đạt hiệu quả cao.
Qua bảng phân phối tần số của hai tiết thực nghiệm và mơ hình hóa về tỉ
lệ tần suất của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ta thấy: HS ở lớp thực nghiệm
luôn tốt hơn lớp đối chứng. thể hiện qua điểm số trung bình: (Xtb (TN) = 7,4 >

Xtb (ĐC) = 6,3). Số HS đạt điểm Khá, Giỏi, Xuất sắc của lớp thực nghiệm luôn
cao hơn lớp đối chứng.
Tóm lại:
Việc áp dụng “Phương pháp sử dụng địa danh trong dạy học Địa lí 11
– THPT” bước đầu mang lại hiệu quả khả quan, giờ học sơi nổi, HS hứng thú,
hăng hái, tích cực hợp tác với bạn trong việc tìm kiếm tri thức mới, kiến thức HS
có được rất phong phú và vững chắc được thể hiện qua giá trị trung bình của lớp
thực nghiệm và lớp đối chứng, mức độ HS học tập đồng đều hơn, kết quả thu
được là tốt hơn.
2.4.2. Hiệu quả đối với bản thân và đồng nghiệp
Đối với bản thân: Ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tôi đã
thu đươc nhiều điều bổ ích, đó là q trình đi sâu nghiên chun mơn trên
phương diện tồn diện ; nắm bắt tâm tư HS để điều chỉnh chuyên môn, chú
trọng đổi mới về phương pháp dạy học tích cực , tự học tự bồi dưỡng thường
xuyên để có những kinh nghiệm dạy học hiệu quả.
Đối với đồng nghiệp : Cùng trao đổi kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả dạy
học và giáo dục.
2.4.3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với nhà trường
Từ những hiệu quả của sáng kiến: sử dụng phương pháp địa danh trong
giảng dạy Địa lí 11 với bản thân tơi đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học
trong mơn Địa Lí lớp 11 ở trường THPT Hoằng Hóa. Đảm bảo và nâng cao chất
lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “Phương pháp sử dụng
địa danh trong dạy học Địa lí 11 THPT”. Với sự hỗ trợ nhiệt tình của q thầy
cơ giáo bộ mơn Địa lí trường THPT Hoằng Hóa, cùng với sự nỗ lực của bản
thân, đề tài đã đạt được một số kết quả sau:
Đề tài đã sưu tầm, hệ thống lại những lý luận liên quan đến đề tài như:
Khái niệm, sự đa dạng của địa danh, phương pháp dạy học với các hình thức dạy

học tích cực khác nhau.
Tìm hiểu được thực trạng của việc sử dụng phương pháp sử dụng địa danh
trong dạy học Địa lí 11 THPT hiện nay của giáo viên và học sinh.
Xác định được các phương pháp, hình thức của phương pháp sử dụng địa danh
một cách có hiệu quả theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh.
Thiết kế một số giáo án minh họa cũng như thực nghiệm sư phạm ở
trường phổ thơng để thấy được tính khả thi của đề tài. Khi dạy học sử dụng


20

phương pháp sử dụng địa danh trong dạy học Địa lí lớp học trở nên sơi nổi, năng
động, hứng thú hơn. Học sinh đóng vai trị là chủ thể trong giờ học.
Trong thời gian thực hiện đề tài, thực nghiệm sư phạm đã bổ sung kiến
thức thực tế phổ thông từ đó rút ra được mặt mạnh, mặt yếu của bản thân. Vận
dụng linh hoạt các phương pháp sử dụng địa danh trong dạy học vào từng đối
tượng học sinh, phù hợp với trình độ nhận thức, với từng loại địa danh, từng
phần kiến thức của bài học. Giáo viên phải thực sự xem học sinh là trung tâm, là
chủ thể nhận thức. Đồng thời phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn các địa danh với
kênh chữ, phương tiện dạy học.
3.2. Kiến Nghị
- Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo:
+ Cần trang bị thêm các phương tiện dạy học đầy đủ cho các trường phổ
thông để tổ chức dạy học tốt hơn đặc biệt là đối với các trường ở vùng sâu, vùng
xa, vùng đặc biệt khó khăn.
+ Biên soạn các tài liệu về địa danh cũng như phương pháp sử dụng địa
danh trong dạy học Địa lí 11 THPT.
+ Có chính sách quan tâm hơn nữa đến người giáo viên để giáo viên có
điều kiện đầu tư cho bài dạy.
- Đối với nhà trường:

+ Nhà trường cần tạo điều kiện tổ chức các buổi học ngoại khóa Địa lí để
giáo viên có điều kiện về thời gian phân tích sâu hơn về các địa danh cho học
sinh. Sử dụng được các phương pháp như: Thảo luận nhóm, kể chuyện, tổ chức
trò chơi… Liên quan đến sử dụng địa danh.
+ Giáo viên cần đầu tư thêm vào việc chuẩn bị bài để tăng cường việc sử
dụng địa danh dưới nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm khai thác có hiệu
quả nguồn tri thức Địa lí từ các địa danh.
+ Giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cho học sinh cách thức làm việc với
các phương pháp sử dụng địa danh.
Trên đây là một vài kiến nghị của bản thân trong quá trình thực hiện đề
tài. Qua việc thực hiện đề tài, bản thân đã tích lũy được một số kiến thức, kinh
nghiệm về phương pháp giảng dạy và phương pháp nghiên cứa khoa học cho
công việc sau này. Do bản thân vừa thực hiện nhiệm vụ giảng dạy vừa kiêm
nhiệm nhiều công việc nên không thể tránh khỏi thiếu sót khi thực hiện đề tài.
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ đồng nghiệp để đề tài
hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 5 năm 2022
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.


21

Phạm Thị Ngân
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. 10 vạn câu hỏi vì sao, Đức Anh (Nhà xuất bản văn hóa thơng tin)
2. Hướng dẫn khai thác và sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa địa lí
trung học phổ thơng, Lê Thông chủ biên (nhà xuất bản đại học quốc gia
Hà Nội, 2010)
3. Kĩ thuật dạy học địa lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, (Nguyễn Đức
Vũ), 2007
4. Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực (Nhà xuất bản ĐHSP,
Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng, 2003)
5. Phương pháp dạy học địa lí Trung học phổ thơng (Nguyễn Đức Vũ,
Nguyễn Ngọc Minh), Đại học Sư phạm Huế, 2010.
6. SGK Địa lí lớp 11 (Nhà xuất bản giáo dục, 2005)
7. Sổ tay kiến thức địa lí Trung học phổ thông (NXB Giáo dục, Lê Thông
chủ biên, 2009)
8. Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao Địa lí 11, (NXB Giáo dục, Nguyễn Thị
Minh Phương, 2007)
9. Tìm hiểu kiến thức Địa lí 11, (NXB Giáo dục, Nguyễn Đức Vũ - Nguyễn
Đăng Chúng. 2007)
10.Tìm hiểu kiến thức địa lí thế giới trong nhà trường, (Nhà xuất bản giáo
dục Việt Nam, Nguyễn Đăng Chúng – Nguyễn Đức Vũ, 2009)
11. Từ điển bách khoa địa danh Hải Phịng. (Nxb Hải Phịng. Ngơ Đăng Lợi
(chủ biên), 1998)
12.Từ điển bách khoa toàn thư Wikipedia



×