Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Phương pháp sử dụng tranh minh họa dạy học môn ngữ văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.62 KB, 7 trang )

Phơng pháp sử dụng tranh minh hoạ trong
dạy học bộ môn ngữ văn 6
A. Đặt vấn đề
I. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm
1. Cơ sở lý luận
Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông theo Luật
giáo dục (1998) là:
- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo ở học sinh.
- Bồi dỡng phơng pháp tự học.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho
học sinh.
Bốn định hớng này có liên quan chặt chẽ, trong đó định hớng đầu tiên là
căn bản.
Để học sinh lĩnh hội đợc tri thức một cách tốt nhất cần hớng học sinh
vào "hoạt động tích cực". Tức là học sinh phải đợc trực tiếp tìm hiểu, khám phá
vấn đề. Mỗi vấn đề đợc làm sáng tỏ sẽ mở ra những chân trời mới về sự sáng
tạo. Bộ môn Ngữ văn 6 đang trên con đờng đổi mới cũng phải tuân theo quy
luật đó. Dạy học theo phơng pháp đổi mới phải thực sự lấy "học sinh làm trung
tâm", coi hoạt động của học sinh là một hoạt động có ý nghĩa thiết thực nhất
trong việc dạy và học. Học sinh đợc hoạt động dới sự hớng dẫn của giáo viên.
Để lĩnh hội tri thức học sinh có thể đọc, phân tích văn bản thông qua hoạt động
chỉ đạo của giáo viên. Bên cạnh đó học sinh đợc mở rộng, khắc sâu kiến thức
bằng các phơng tiện dạy học và giáo viên sử dụng: máy chiếu, tranh ảnh, biểu
bảng, phiếu thảo luận... Giữa văn bản, phơng tiện dạy học với học sinh có tác
-1-
động qua lại với nhau tạo môi liên hệ chặt chẽ, hoàn chỉnh, thống nhất (học sinh
là ngời khám phá, tìm hiểu; văn bản là cánh cửa; phơng tiện dạy học là chìa
khoá).
2. Cơ sở thực tiễn
Trong những năm qua, tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ


văn 6 trờng THCS Thiệu Dơng. Bản thân tôi luôn cố gắng phát huy tính tự giác,
tích cực ở học sinh theo tinh thần đổi mới. Một phơng pháp mà tôi đã và đang
sử dụng nhằm nâng cao nhiệm vụ dạy học, đó là việc tăng cờng sử dụng các ph-
ơng tiện dạy học trong bộ môn Ngữ văn 6.
Với tinh thần "bám sát sách giáo khoa, lấy sách giáo khoa là phơng tiện
dạy học cơ bản", tôi đã cố gắng phát huy tối đa phơng tiện dạy học này. Ngoài
ra Bộ Giáo dục - Đào tạo cũng đã hỗ trợ thêm một số bức tranh, còn các phơng
tiện dạy học khác nh: Phiếu thảo luận, sơ đồ, biểu bảng... tự giáo viên chuẩn bị.
Để có đợc các phơng tiện dạy học bổ sung buộc giáo viên phải tự sáng chế (ví
dụ máy chiếu đợc thay thế bằng bảng phụ, giấy khổ to, vẽ thêm một số bức
tranh minh hoạ,...).
Từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn nêu trên khiến tôi chọn viết sáng kiến
"Phơng pháp sử dụng tranh minh hoạ trong dạy học bộ môn Ngữ văn 6".
II. Mục đích.
Để nâng cao chất lợng dạy và học đòi hỏi ngời giáo viên phải sử dụng
thành thạo các phơng tiện dạy học, các phơng tiện dạy học vừa là nguồn cung
cấp tri thức vừa là phơng tiện minh hoạ cho bài học, vừa là phơng tiện để thực
hiện các thao tác của quá trình dạy học, là nguồn kiến thức khi nó đợc dùng để
khai thác kiến thức, là phơng tiện minh hoạ khi nó chỉ đợc sử dụng để làm rõ
nội dung đã đợc thông báo trớc đó.
Vì vậy tôi mốn trình bày vấn đề về cách sử dụng một loại phơng tiện
dạy học "tranh minh hoạ" sao cho đạt hiệu quả tối u nhất.
III. Đối tợng, nhiệm vụ
Ngày nay phơng tiện dạy học có một vai trò hết sức quan trọng trong
việc dạy học, đặc biệt khi mà công nghệ thông tin đang phát triển với tốc độ
mạnh và ứng dụng hết sức rộng rãi. Tranh minh hoạ không chỉ dừng lại ở mức
-2-
độ minh hoạ mà đã trở thành công cụ nhận thức. Vì vậy tôi chọn nghiên cứu
cách sử dụng tranh minh hoạ trong dạy học Ngữ văn 6.
IV. Phạm vi nghiên cứu

Việc sử dụng tranh minh hoạ nhằm tác động vào dạy học sinh lớp 6 tr-
ờng THCS Thiệu Dơng.
B. Nội dung
I. Đặc Điểm
Bộ môn Ngữ văn 6 có đặc thù riêng, nó khác với các bộ môn khác ở
chỗ: Học sinh cảm nhận văn bản chủ yếu bằng ngôn từ trong văn bản. Tranh
minh họa chỉ là một phơng tiện hỗ trợ cho quá trình tiếp nhận văn bản ở học
sinh. Tuy niên, tranh minh hoạ cũng rất cần thiết đối với việc giảng dạy. Nó góp
phần tạo nên sự hứng thú học tập ở học sinh và giúp cho học sinh tiếp thu tri
thức một cách nhẹ nhàng hơn.
II. Thực trạng
Năm học 2002-2003 tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn
Ngữ văn 6 trờng THCS Thiệu Dơng. Mới bớc đầu làm quen với phơng
pháp mới, tôi đã cố gắng nhng còn nhiều hạn chế trong việc sử dụng các
phơng tiện dạy học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo có cấp cho nhà trờng một số bức tranh minh
hoạ. Còn lại những phơng tiện khác thì tự giáo viên chuẩn bị. Việc sử dụng
tranh minh hoạ của tôi trong các tiết dạy mới chỉ dừng lại ở việc quan sát tạo
tâm thế hứng thú học tập ở học sinh, hơn nữa một số tiết dạy không có tranh
riêng mà chỉ có tranh trong sách giáo khoa. Qua một năm học, tôi nhận thấy
học sinh cha cảm nhận đợc sâu sắc văn bản thông qua tranh minh hoạ mà chỉ
cảm nhận đợc chủ yếu từ ngôn từ của văn bản. Hay nói cách khác, kênh hình
cha đợc khai thác triệt để.
III. Các biện pháp sử dụng tranh minh hoạ
1. Giáo viên phải có sự chuẩn bị
-3-
Để tiết dạy đạt đợc mục tiêu giáo dục t tởng, tình cảm tốt đẹp cho học
sinh đòi hỏi ngời giáo viên phải có sự chuẩn bị kỹ càng, chu đáo. Đối với việc
sử dụng tranh minh hoạ, giáo viên phải biết rõ Bộ Giáo dục - Đào tạo có cấp
tranh cho văn bản đó không, trong SGK có hình vẽ không. Nếu có thì giáo viên

có thể sử dụng, nếu không tự giáo viên phải thuê hoặc tự vẽ thêm tranh minh
hoạ. Giả sử phải vẽ thêm tranh minh hoạ cho bài dạy thì yêu cầu bức tranh phải
có nội dung phù hợp, có ý nghĩa giáo viên cao. Tránh tình trạng tranh không
đúng với chủ đề bài giảng, gây tri giác tản mạn ở học sinh trong khi sử dụng
hoặc làm cho học sinh khó hiểu. Nh vậy sự chuẩn bị của giáo viên là rất cần
thiết trớc khi lên lớp giảng dạy. Ví dụ: Khi dạy văn bản "Treo biển" chúng ta
cũng có thể vẽ một bức tranh minh hoạ nói về nội dung của cái biển trong từng
lần thay đổi.
2. Cần sửdụng tranh đúng thời điểm (đúng lúc, đúng chỗ)
Việc sử dụng tranh cần kết hợp linh hoạt với hệ thống câu hỏi. Cũng có
thể đa ngay ra lúc ban đầu để tạo tâm thế hứng thú ở học sinh. Trong quá trình
phân tích văn bản cần đa tranh minh hoạ để bổ sung, khắc sâu kiến thức. Nhng
cần lu ý tránh đa tranh liên tục làm cho học sinh tri thức tản mạn. Khi đa tranh
cho học sinh trả lời ý cần khai thác xong cần cất tranh ngay. Cũng có thể đa
tranh khi đã phân tích đầy đủ nội dung, ý nghĩa văn bản để học sinh mở rộng,
liên hệ kiến thức.
Ví dụ: Khi dạy tiết 31 bài 8, văn bản: "Cây bút thần" tôi đã nhờ một ng-
ời bạn dạy mỹ thuật phóng to 2 bức tranh trong sách giáo khoa.
Khi bớc vào phân tích văn bản, tôi cho học sinh quan sát 2 bức tranh để
tạo sự tò mò, hứng thú học tập ở học sinh. Đến nội dung phân tích "Mã lơng vẽ
cho ngời nghèo". Tôi treo bức tranh thứ nhất cho học sinh quan sát rồi nêu câu
hỏi.
- Giáo viên: Em hãy cho biết Mã Lơng đang vẽ những gì cho ngời nghèo?
- Học sinh: Vẽ cày, cuốc, đèn, xô múc nớc...
- Giáo viên: Tại sao Mã Lơng không vẽ những vật quý nh: vàng, bạc, đá
quý...?
-4-
- Học sinh: Vì cuốc, cày,... là những công cụ lao động tạo ra của cải, vật
chất.
Đến nội dung thứ 2 "Mã Lơng vẽ cho địa chủ". Tôi cất bức tranh thứ

nhất, treo bức tranh thứ hai để học sinh quan sát.
- Giáo viên: Mã Lơng đang vẽ những gì? Cảnh tợng Mã Lơng vẽ ra sao?
- Học sinh: Mã Lơng vẽ thuyền biển cho vua đi chơi. Trên biển sóng
cuồn cuộn làm thuyền của vua bị chao đảo.
Tiếp theo tôi trao cả 2 bức tranh cho học sinh và nêu yêu cầu học sinh
thảo luận.
- Giáo viên: Em hãy so sánh và cho biết thái độ của Mã Lơng đối
với ngời nghèo, đối với bọn địa chủ? Qua đó cho ta biết gì về phẩm chất
của Mã Lơng?
- Học sinh:
+ Bức tranh thứ nhất: Mã Lơng rất vui, hạnh phúc khi vẽ cho ngời
nghèo.
+ Bức tranh thứ hai: Mã Lơng căm giận bọn thống trị, đang ra tay trừng
trị bọn chúng.
Phẩm chất của Mã Lơng: Mã lơng là ngời thông minh, yêu quý ngời
nghèo, căm ghét bọn thống trị tham lam, độc ác.
- Giáo viên: Em hãy cho biết tình cảm của em đối với Mã Lơng?
- Học sinh: Khâm phục, yêu quý.
- Giáo viên: Qua nhân vật Mã Lơng em rút ra bài học gì cho mình?
- Học sinh: Phải chăm chỉ cố gắng học tập tốt để trở thành ngời công
dân tốt của xã hội.
IV. Kết quả
-5-

×