Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo trình Marketing xuất khẩu Chương V

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.94 KB, 3 trang )

Chương 7 Công tác khảo sát sơ bộ để lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Chương 7

CÔNG TÁC KHẢO SÁT SƠ BỘ ĐỂ LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI
7.1 Các giai đoạn khảo sát thiết kế đường
Khảo sát sơ bộ để lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Khảo sát lập thiết kế kỹ thuật
Khảo sát lập bản vẽ thi công
7.2 Nội dung, trình tự và phương pháp thực hiện khảo sát để lập dự án khả thi
Khảo sát tuyến
- Chuẩn bị
• Sưu tầm tài liệu
• Nghiên cứu bản đồ t
ỉ lệ nhỏ 1/25000 – 1/50000
• Nghiên cứu bản đồ với tỷ lệ lớn hơn 1/10000
• Phối hợp hài hòa với địa hình
• Tránh đi qua vị trí bất lợi về thổ dưỡng
• Tránh qua khu đất hiếm
• Phải hợp lí khi đi qua thành phố, khu công nghiệp…
• Đường qua vùng đồi phải chọn bán kính lớn, men theo sườn.
• Địa hình nhấp nhô, bán kính đường cong đứng lớn

Theo đường phân thủy chính.
• Đi trên sườn, chọn sườn phải ổn định
• Tuyến qua thung lũng, sông, suối…
• Tuyến qua đèo, chọn đèo thấp.
• Đường sắt bằng cao độ khống chế.
- Thị sát và đo đạc ngoài thực địa
• Đối chiếu bản đồ và thực địa, khảo sát tình hình nguồn lực
• Đo đạc thực địa
-


Khảo sát công trình
• Công trình dân dụng, quốc phòng dọc tuyến, giao cắt tuyến
• Khảo sát tường chắn…
- Tài liệu phải cung cấp
• Tài liệu thuyết minh
• Khảo sát đo đạc tuyến
• Biên bản nghiệm thu tài liệu
• Các biên bản làm việc chính quyền và cơ quan hữu quan
• Bình đồ phương án tuyến 1/2000 -:- 1/10000;
• Trắc dọc 1/2000 -:- /10000 và 1/200 -:- 1/1000
• Trắc ngang 1/200 -:- 1/500
• B
ảng thống kê điểm khảo sát
• Bảng thống kê giải phóng mặt bằng
Khảo sát thủy văn
- Mực nước lũ
- Vị trí công trình
- Khảo sát phân bố lưu lượng trên diện rộng.
Khảo sát địa chất công trình
- Khảo sát công trình cho nền đường
• Nền đường thông thường
o Tiến hành trên băng rộng 25-50m từ tim trên bản đồ 1/2000-:-1/10000
Chương 7 Công tác khảo sát sơ bộ để lập báo cáo nghiên cứu khả thi
o Địa hình đồng bằng, tuyến làm mới 1 lỗ khoan / 1km chiều sâu hố khoan
5-7m. Nền đường đào 1 lỗ khoan/ 2km chiều sâu trung bình 5m.
o Đối với vùng núi nều độ dốc < 1:3 thì 500m/ lỗ khoan, ngược lại
200m/lỗ khoan.
• Nền đường đặc biệt
o Sau khi tiến hành khoan như nền đường thông thường, còn tiến hành
khoan cách tim 250-:-500m

- Khảo sát công trình cho cống: khi tiến hành khoan nền đường thông thường nên bố trí
kết hợp với c
ống.
- Khảo sát địa chất công trình cho cầu nhỏ: bố trí 2 lỗ khoan tại vị trí mố, khoan đến
tầng đất cứng
- Khảo sát công trình cho cầu trung và cầu lớn: bố trí 2-3 lỗ khoan. Nếu bố trí 2 lỗ
khoan thì vị trí nằm trên bãi sông. Còn bố trí 3 hố khoan thì bố trí đều trên mặt cắt
ngang sông. Chiều sâu khoan 20-40m đến độ sâu đặt móng.
- Khảo sát địa chất công trình nơi đất có động lực: để đ
ánh giá độ ổn định
- Khảo sát địa chất công trình các mỏ vật liệu xây dựng: mỏ khai thác và mỏ chưa khai
thác.
- Lấy mẫu và thí nghiệm đất đá
• Nền đường
o Độ ẩm W(%)
o Thành phần hạt p(%)
o Dung trọng thiên nhiên
w
γ

o Tỉ trọng
Δ

o Giới hạn chảy
p
I

o Góc ma sát
ϕ


o Lực dính c
o Hệ số nén lún
v
a

o Hệ số cố kết
hv
C
;

o Góc nghỉ khi khô và ướt của cát
o Hệ số rỗng lớn nhất và nhỏ nhất của cát
o Các chỉ tiêu khác tùy theo thí nghiệm

Cầu
o Độ ẩm
o Thành phần hạt
o Dung trọng thiên nhiên
o Tỉ trọng
o Giới hạn chảy
o Góc ma sát
o Lực dính
o Hệ số nén lún
o Hệ số cố kết
o Góc nghỉ khi khô và ướt của các
o Hệ số rỗng lớn nhất và nhỏ nhất của cat
o SPT cầu trung và cầu lớn

Vật liệu
o Đất đắp và cát sỏi cuội: độ ẩm, thành phần hạt, tỉ trọng, giới hạn chảy, độ

đầm nén, CBR.
o Đối với đá: tên các loại đá, độ dính bám, độ mài mòng LosAngeles…
7.3 Sơ lượt về khảo sát bằng hàng không
Chương 7 Công tác khảo sát sơ bộ để lập báo cáo nghiên cứu khả thi
- Khảo sát hàng không nơi địa hình khó khăn mà không thể khảo sát bằng thông thường.
- Thường áp dụng tại vị trí vách đá, chỏm núi, khe sâu …

×