Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Trách nhiệm pháp lý của sàn thương mại điện tử trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 20 trang )

TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA
SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG
BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

nhóm 02


outline

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ

---------------------------------------------------------

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG


C H Ư Ơ N G 1 : M Ộ T S Ố V Ấ N Đ Ề L Í LU Ậ N C H U N G V Ề

1. Khái quát chung về sàn thương mại điện tử

T RÁ C H N H I Ệ M P H Á P L Í C Ủ A S À N T H Ư Ơ N G M Ạ I
ĐIỆN TỬ

2. Đặc điểm của sàn thương mại điện tử

3. Quy định của pháp luật chung về trách nhiệm của sàn
thương mại điện tử đối với người tiêu dùng



01

Khái quát chung về sàn thương mại điện tử

1.1. Thương mại điện tử

1.2. Sàn thương mại điện tử

Thương mại điện tử bản chất vẫn là hoạt động

Sàn thương mại điện tử được hiểu là một kênh bán

mua bán hàng hoá nhưng thay vì diễn ra trực

hàng trực tuyến được nhiều người bán hàng, chủ

tiếp thông qua hành vi của các cá nhân, tổ

shop bán hàng hay các doanh nghiệp, công ty hoạt

chức thì sẽ diễn ra trên mỗi trường Internet

động trong lĩnh vực kinh doanh hàng hóa, sản

trên các nền tảng là các website bán hàng,

phẩm hàng hóa ưa chuộng và sử dụng nhiều nhất.

mạng viễn thông được đăng ký theo quy định
của pháp luật.



2. Đặc điểm của sàn thương mại điện tử

·Sàn giao dịch thương mại điện tử là

·Thiết lập các quy tắc cho các

·Người tham gia có thể là người

·Tất cả các q trình giao dịch

·Hàng hóa và dịch vụ được

hình thức mà tổ chức, doanh nghiệp

thành viên của sàn và có thể áp

bán, người mua hoặc cả hai.

mua bán, đàm phán, thương

giao dịch rất đa dạng và

kinh doanh dịch vụ, hoạt động với tư

dụng các hình phạt đối với các

lượng và thanh tốn đều được


phong phú, cả vơ hình và

cách là người môi giới.

thành viên vi phạm.

thực hiện trực tuyến trên

hữu hình.

Internet.

·Có rất nhiều phương thức giao

·Số lượng người mua, người bán

·Thể hiện mối quan hệ cung cầu

·Người mua, người bán có thể

·Thực hiện trao đổi thơng tin

dịch tại sàn giao dịch điện tử.

và nhà cung cấp tham gia rất

hàng hóa của thị trường. Giá hình

tham gia giao dịch tại sàn mọi


và kết nối khách hàng.

lớn.

thành trên sàn giao dịch thương

lúc mọi nơi.

mại điện tử là giá chung cho sản
phẩm trên thị trường.

.......


03

Quy định của pháp luật chung về trách nhiệm của sàn
thương mại điện tử đối với người tiêu dùng

3.1. Khái niệm, đặc điểm của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử

3.2. Nội dung pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử


3.1.

Khái niệm, đặc điểm của pháp luật về
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong
thương mại điện tử


Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là hệ thống các quy
phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng được Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, được sử dụng lâu dài
và được ghi nhận trong các văn bản quy phạm pháp luật, được bảo
đảm thực hiện bằng cường chế của nhà nước.

đặc trưng của TMĐT là tính gián tiếp của giao dịch. Mọi hoạt động từ
chào bán, đăng tải thông tin, đến giao kết hợp đồng đều được thực
hiện thông qua dữ liệu điện tử và đường truyền internet.


Một là, quy định nguyên tắc xác định nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi NTD

3.2. Nội dung pháp luật về bảo vệ

trong hoạt động TMĐT

quyền lợi người tiêu dùng trong
thương mại điện tử

Hai là, quy định về bảo vệ thông tin của NTD trong TMĐT

Ba là, quy định trách nhiệm của tổ chức cá nhân kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ đổi NTD trong TMĐT

Bốn là, quy định về xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD
trong TMĐT

Năm là, quy định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân khác trong
việc tham gia bảo vệ quyền lợi NTD trong TMĐT



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ MỘT

1. Thực trạng về thực hiện các quy định của pháp luật

SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÝ CỦA SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG BẢO VỆ

2. Những lợi ích của quy định về trách nhiệm của sàn thương mại điện tử mang lại cho người

QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

tiêu dùng

3. Bất cập còn tồn tại ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng

4. Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử


Hiện nay, mạng lưới Internet phát triển và phổ cập rộng

1. THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN

rãi, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh trực tuyến

C Á C Q U Y Đ Ị N H C Ủ A P H Á P LU Ậ T

phát triển và mang lại cho chủ thể kinh doanh những
giá trị và lợi ích to lớn.


Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng ghi nhận các

Nghị định 85/2021/NĐ-CP cũng đã tăng cường trách

sàn thương mại điện tử làm việc khá nghiêm túc, các

nghiệm của các sàn thương mại điện tử trong việc phối

chính sách với người tiêu dùng được công khai, minh

hợp xử lý các phản ánh, khiếu nại của người dùng.

bạch.


2. NHỮNG LỢI ÍCH CỦA QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ MANG LẠI CHO
NGƯỜI TIÊU DÙNG

Đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng khi mua sản phẩm qua mạng tránh tình trạng lừa đảo

Về quy định liên quan đến thông tin về điều kiện giao dịch chung. Từ ngày 01/01/2022, chính sách kiểm
hàng sẽ được coi là một trong những điều kiện giao dịch chung bắt buộc mà thương nhân, tổ chức, cá nhân
phải công bố trên website thương mại điện tử.

Người tiêu dùng khi tiến hành các giao dịch mua sắm hàng hóa, sản phẩm được giới thiệu trên website
thương mại điện tử sẽ được cung cấp các thông tin chi tiết về hàng hóa, sản phẩm, giúp hạn chế tình trạng
mua phải hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ do người bán đăng tải.



3.1. Rủi ro khi hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất
3. BẤT CẬP CÒN TỒN TẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYỀN
lượng xuất hiện ngày một phổ biến khiến người tiêu
LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
dùng hoang mang.

3.2. TMĐT xuyên biên giới gây khó khăn cho việc bảo
3.3. Những bất cập từ góc độ quy định pháp luật
vệ quyền lợi người tiêu dùng.


3.1. Rủi ro khi hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng xuất hiện ngày một
phổ biến khiến người tiêu dùng hoang mang.

Đối với những website bán hàng có uy tín thì có quy định cụ thể trong thể thức giao hàng, đổi, trả, quảng cáo
hàng, phương thức thanh toán để người tiêu dùng tham khảo, lựa chọn và sử dụng dịch vụ. Song cũng có
khơng ít những người bán hàng online đã quảng cáo quá mức về chất lượng, kiểu dáng, cơng dụng của hàng
hóa; một số trường hợp bán hàng nhái, hàng kém chất lượng, lợi dụng sự cả tin, thiếu kinh nghiệm của khách
hàng để bán hàng. Năm 2020, Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng đã tiếp nhận 1.428 phản ánh, yêu
cầu, kiến nghị, khiếu nại của người tiêu dùng về một số vấn đề như nhận hàng không đúng như khi đặt, không
đặt hàng nhưng vẫn được giao...


3 . 2 . T M Đ T X U Y Ê N B I Ê N G I Ớ I G ÂY K H Ó K H Ă N

Thực tế, nhiều mặt hàng giả, không rõ nguồn gốc, hàng kém chất lượng, hàng vi phạm

C H O V I Ệ C B Ả O V Ệ Q U Y Ề N L Ợ I N G Ư Ờ I T I Ê U

quyền sở hữu trí tuệ được chào bán công khai, dễ dàng tung ra thị trường theo hình thức


D Ù N G .

kinh doanh trực tuyến, qua sàn TMĐT

Nhiều thương nhân nước ngồi khơng hiện diện tại Việt Nam nhưng lại có thu nhập phát
sinh từ Việt Nam thông qua giao dịch TMĐT xuyên biên giới. Thực tiễn cho thấy hiện nay
hoạt động TMĐT có yếu tố nước ngồi đang diễn ra dưới nhiều hình thái khác nhau không
thuộc phạm vi điều chỉnh của khoản 1 Điều 2 Nghị định 52

Việc không quy định đối tượng bên ngồi lãnh thổ Việt Nam có phát sinh giao dịch, thu
nhập tại thị trường Việt Nam khiến phát sinh những khó khăn, vướng mắc, bất cập trong
quản lý, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng trong nước.


3.3. NHỮNG BẤT CẬP TỪ GÓC ĐỘ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

Khung pháp lý về

Các quy định liên quan

Các phương thức giải

Cơ chế tiếp nhận và giải

Một số trách nhiệm bảo vệ

Các quy định liên quan

TMĐT hiện nay còn


đến hợp đồng giao kết

quyết tranh chấp giữa

quyết yêu cầu tại cơ quan

người tiêu dùng của tổ

đến cung cấp bằng

chưa đồng bộ

với người tiêu dùng, hợp

người tiêu dùng và các tổ

nhà nước (chủ yếu là cấp

chức, cá nhân kinh doanh

chứng giao dịch, bảo

đồng theo mẫu, điều

chức, cá nhân kinh

huyện), hiện tại được thiết

đã khơng cịn phù hợp,


hành, thu hồi hàng hóa

kiện giao dịch chung

doanh chưa được quy

kế “lửng lơ” khiến thực tế

đầy đủ do sự xuất hiện

khuyết tật được thiết kế

chưa thực sự chặt chẽ,

định phù hợp và đầy đủ

không phát huy được hiệu

của nhóm người tiêu dùng

lỏng lẻo và sơ sài

quả

mới

đầy đủ, rõ ràng



4. ĐỀ XUẤT GI ẢI PHÁ P H OÀN T HI ỆN P HÁP

4.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật

LU Ậ T T H Ư Ơ N G M Ạ I Đ I Ệ N T Ử

4.2. Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện

4.3. Các biện pháp kiểm soát thương mại điện tử trên
thế giới


4.1. GIẢI PHÁP

Thứ nhất, cần phải có một hành lang pháp lý đầy đủ phân định rõ ràng trách nhiệm của các chủ thể tham gia
thương mại điện tử

HOÀN THIỆN
P H Á P LU Ậ T
Thứ hai, cần bổ sung chế tài đủ mạnh để trừng trị thích đáng đáng đối với những hành vi tiêu cực của Cách
mạng công nghiệp 4.0 trong thương mại điện tử

Thứ ba, để xác định được độ tin cậy của chữ ký điện tử, pháp luật cũng cần quy định một cơ quan trung gian có
thẩm quyền chứng thực tính xác thực và đảm bảo độ tin cậy của chữ ký điện tử

Thứ tư, cần nghiên cứu ban hành chế tài đối với hành vi “ Gian lận thương mại điện tử ”

Thứ năm, cần xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về thương mại điện tử quốc gia



4.2. Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực
hiện

Thứ nhất, tăng cường năng

Thứ hai, giải quyết tranh

Thứ ba, tăng cường hợp tác

Thứ tư, tăng cường công

Thứ năm, đẩy mạnh

lực và hiệu quả công tác của

chấp trực tuyến (ODR) sẽ là

quốc tế về thương mại điện

tác kiểm tra, kiểm sốt, xử

cơng tác bảo vệ quyền

cơ quan quản lý nhà nước về

giải pháp hữu ích, tạo

tử và các lĩnh vực liên quan.

lý vi phạm về lĩnh vực


lợi người tiêu dùng trong

thương mại điện tử cho phù

thuận lợi cho các bên tranh

thương mại điện tử gặp

quan hệ thương mại

hợp với yêu cầu thực tế.

chấp giải quyết nhanh

nhiều khó khăn.

điện tử ở Việt Nam có

chóng.

hiệu quả;


4 . 3 . C Á C B I Ệ N P H Á P K I Ể M S O ÁT T H Ư Ơ N G M Ạ I
ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI

Các sàn thương mại điện tử lớn nhất trên thế giới như eBay, Amazon và Bestbuy đều đang
thực hiện nghĩa vụ tính thuế doanh thu (hoặc thuế giá trị giá tăng) đối với từng đơn hàng
thay cho người bán trên sàn của mình và sau đó thay họ nộp vào ngân sách.


Tại các nền kinh tế phát triển như Anh, Đức, Australia hay Mỹ, cơ quan thuế đã triển khai
các biện pháp thu thuế doanh thu thông qua các sàn điện tử từ năm 2018. Bởi khi người
mua thực hiện mua hàng từ người bán ở nước ngồi, thì giao dịch này phải thuộc đối tượng
chịu thuế ở nơi tiêu thụ (nơi người mua ở).


Cảm ơn sự chú ý của thầy và
các bạn



×