Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

(SKKN 2022) một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại trường mẫu giáo vành khuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.15 KB, 25 trang )

1/Tên đề tài: ” Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi tại Trường Mẫu Giáo vành Khuyên”
2/ Nội dung của lĩnh vực đề tài:
Nhăm phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kỹ năng sống cho tre
trong tình hình dịch bệnh covid 19 đang diễn biến ph ức t ạp đ ê t ạo thoi
quen giúp tre co những kỹ năng sống cần thiết trong lúc ở nhà cũng nh ư ở
trường, gop phần nâng cao giáo dục toàn diện cho tre theo mục tiêu c ủa
chương trình giáo dục mầm non .
3/ Họ và tên:Trần Thị Na:
Đơn vị Công tác: Trường Mẫu giáo Vành Khuyên:
4/ Nội Dung Tom tắt
* Nội dung của đề tài sáng kiến kinh nghiệm:
Nhăm giúp tre sống tự tin, kích thích tính tị mị, ham h ọc hỏi, co nh ững kỹ
năng giao tiếp tốt và kỹ năng cần thiết đê tự bảo vệ bản thân phòng tránh
dịch bệnh covid 19 giúp tre phát triên toàn diện về mọi mặt, bên cạnh đo
còn giúp giáo viên nhận thức sâu sắc, giúp phụ huynh hiêu rõ h ơn v ề t ầm
quan trọng của việc dạy kỹ năng sống cho tre.
Giáo dục kỹ năng sống cần thiết cho tre 5-6 tuổi trong tình hình d ịch bệnh
covid diễn biến phức tạp tại Phường Bình tân và đặc biệt t ại Tr ường M ẫu
giáo Vành Khuyên .
* Phạm vi áp dụng, khả năng phổ biến.
Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho tre5-6 tuổi.
Lớp Lá 3 trường Mẫu giáo Vành Khuyên (Năm học 2021-2022).
* Thời gian áp dụng:
Thời gian áp dụng: Từ ngày 10/9/2021 đến ngày 15/3/2022
* Kết quả, hiệu quả mang lại
Sau một thời gian thực hiện và theo dõi bản thân tôi th ấy kỹ năng s ống ở
tre tăng lên rõ rệt. Tre mạnh dạn, tự tin, ngoan hơn, lễ phép hơn. Nh ững


thoi quen vệ sinh như thường xuyên rửa tay băng xà phòng, th ường xuyên


đeo khẩu tránh, hạn chế tập trung ở những nơi đông người, kh ử kh ẩu
băng cồn sát khuẩn, ln giữ gìn cơ thê sạch sẽ những hành vi văn minh
dần được hình thành ở tre. Đối với mọi người: Tre biết chào hỏi l ễ phép,
nhường nhịn, yêu thương em nhỏ. Đối với gia đình: Yêu thương chia sẽ tình
cảm với những người trong gia đình, biết giúp đỡ bố mẹ…. Đối v ới thiên
nhiên: Yêu thiên nhiên, biết chăm soc bảo vệ cây xanh v ật ni trong gia
đình, khơng ngắt hoa bẽ cành,…. Hình thành nh ững đ ức tính t ốt: Ngăn n ắp,
gọn gàng, tính tự lập.
Bình tân, ngày … tháng 3 năm 2022
Người báo cáo
Trần Thị Na
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU 2
1. Lý do chọn đề tài 2
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 2
3. Đối tượng nghiên cứu 3
4. Giới hạn của đề tài 3
5. Phương pháp nghiên cứu 3
II. PHẦN NỘI DUNG 3
1. Cơ sở lý luận 3
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 5
3. Nội dung và hình thức của giải pháp 6
a. Mục tiêu của giải pháp 6
b. Nội dung và cách thực hiện giải pháp 6
c. Mối quan hệ giữa các giải pháp biện pháp 16
d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên c ứu 16


III. PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 17
1. Kết luận 17

2. Kiến nghị 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
I/PHẦN MỞ ĐẦU
1/Lí do chọn đề tài:
Đại dịch COVID-19 đang thay đổi cuộc sống gia đình của hàng tri ệu ng ười
trên tồn cầu. Đối với các bậc cha mẹ co con cái đã ngh ỉ h ọc t ại tr ường,
những căng thẳng co thê tăng lên do vừa phải gánh vác công việc v ừa phải
chăm soc con cái của họ, cộng với những lo lắng tiềm ẩn về việc m ất thu
nhập do dịch bệnh gây ra. Bên cạnh đo, việc nghỉ tại nhà trong th ời gian
dài do giãn cách xã hội nhăm mục đích đê hạn chế sự lây lan c ủa vi-rút,
được cho là co tác động rất lớn đến sức khỏe tâm lý và hành vi c ủa tre em.
Trách nhiệm của người lớn như ông bà, cha mẹ, bác sĩ, giáo viên và ng ười
giúp việc là làm sao đê chăm soc những đứa tre của chúng ta một cách an
toàn, khỏe mạnh.
Do dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nên các trường mầm non, m ẫu
giáo trên địa bàn Thị xã vẫn chưa thê mở cửa đon học sinh trở lại tr ường.
Tuy không thê triên khai các hoạt động giáo dục tr ực tiếp cho tr e nh ưng
thay vào đo, trường Mẫu giáo Vành Khuyên đã tận dụng các ph ương tiện,
nền tảng mạng xã hội đê truyền tải kiến thức chăm soc, giáo dục tre tại
nhà cho phụ huynh.
Dù tre mầm non trên địa bàn thị xã noi chung và Trương mẫu giáo Vành
Khuyên noi riêng vẫn chưa thê đến trường, song các em v ẫn đ ược giáo
dục những kỹ năng tự chăm soc bản thân như: Thường xuyên rửa tay băng
xà phòng, đeo khẩu trang, khi đánh răng, vệ sinh thân th ê, tự s ắp xếp đ ồ
dùng cá nhân… Đê co thê triên khai việc giáo dục tre tại nhà, bản thân tôi
đã phảinỗ lực rất nhiều, khơng ngừng tìm tịi và đưa ra các hình th ức giáo


dục cho phù hợp với tình hình mới.
Từ khi tre sinh ra cho tới tuổi mẫu giáo, tre được sống trong sự âu y ếm

của cha mẹ là lúc tre bắt đầu hình thành những kỷ năng hành vi, tâm hồn
của tre như tờ giấy trắng mà giáo viên là người vẽ nét bút đầu tiên về
nhân cách tre đúng như câu noi “Tre em như tờ giấy trắng – Cơ ni dạy
tre là dịng mực xanh”. Thực tế ở lớp chúng tôi, 100% ph ụ huynh là nông
thôn. Một số phụ huynh đi làm ăn xa đê các cháu ở nhà v ới ông bà đã già,
thời gian phụ huynh quan tâm đến tre cịn ít, khơng dành th ời gian trị
chuyện đê tìm hiêu tâm tư nguyện vọng của tre đê giáo dục tre mà luôn
đáp ứng mọi nhu cầu tre khiến tre không co kỹ năng t ự phục v ụ và ch ưa
co thoi quen mẫu mực trong giao tiếp như: Chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi,…
Chưa trả lời lễ phép:
Tre em lứa tuổi mẫu giáo thời gian các cháu ở với cô giáo nhiều h ơn gia
đình, nên trường học chính là cái nơi đê giáo dục kỹ năng sống t ốt nh ất
đối với tre.
Bản thân tôi là một giáo viên đứng lớp 5 tuổi, tôi đã trăn trở rất nhi ều v ề
việc làm sao phải giáo dục cho tre biết ứng xử tốt với mọi tình huống mọi
hồn cảnh trong cuộc sống đời thường một cách văn minh và hồn nhiên
đúng với độ tuổi của mình trong tình hình dịch bệnh mà tre ch ưa th ê đ ến
trường được . Vì vậy tôi chọn đề tài “Giáo dục kỹ năng sống cho tr e m ẫu
giáo 5-6 tuổi trong trường Mẫu giáo” với hy vọng bản thân tơi sẽ tìm ra
những giải pháp giáo dục nhẹ nhàng, giúp tre co những kỹ năng sống c ần
thiết trong cuộc sống, gop phần nâng cao giáo dục toàn diện cho tre theo
mục tiêu giáo dục mầm non đã xác định.
2/Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
Nhăm giúp tre sống tự tin, kích thích tính tị mị, ham h ọc hỏi, co kỹ năng
giao tiếp tốt và biết cách tự bảo vệ bản thân trước tình hình dịch bệnh
covid 19 đê giúp tre phát triên toàn diện về mọi mặt, bên c ạnh đo còn


giúp giáo viên nhận thức sâu sắc, giúp phụ huynh hiêu rõ h ơn v ề t ầm quan
trọng của việc dạy kỹ năng sống cho tre

3/Đối tượng nghiên cứu:
– Tre Mẫu giáo 5- 6 tuổi
4/Giới hạn của đề tài:
– Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho tre 5-6 tuổi.
– Lớp Lá 3 sĩ số 13. Trường Mẫu giáo Vành Khuyên (Năm học 2021-2022).
Thời gian thực hiện bắt đầu từ tháng 9 năm 2021 tháng 3 năm 2022
5/Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp quan sát
Phương pháp dùng lời
Phương pháp trực quan
Phương pháp thực hành.
Trong mỗi đứa tre đều co những tài năng tiềm ẩn. Sự chuẩn bị kỹ càng các
kỹ năng sống cần thiết chính là chìa khoa thành cơng cho t ương lai c ủa
mỗi tre.
II/PHẦN NỘI DUNG
1/Cơ sở lý luận:
Đất nước đi vào cơng nghiệp hoa, hiện đại hoa địi hỏi nguồn nhân l ực trí
tuệ cao, q trình hội nhập khu vực và quốc tế với xu th ế toàn cầu hoa
đang là một thách thức với nước ta, đòi hỏi nhà nước và ngành giáo d ục
phải co một chiến lược phát triên nhân tài. Trong hệ thống giáo d ục, giáo
dục mầm non co một vị trí đặc biệt quan trọng trong việc đào tạo nhân
lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Chất lượng chăm soc, giáo d ục tre
ở trường mầm non tốt co tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc
học tiếp theo.
Giáo dục mầm non co mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhăm giáo dục toàn


diện cho tre về thê chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ là c ơ s ở đê
hình thành nên nhân cách con người mới XHCN Việt Nam và chuẩn bị

những tiền đề cần thiết cho tre bước vào trường tiêu học được tốt.
Như Bác Hồ kính yêu đã noi: “Giáo dục mầm non tốt sẽ m ở đ ầu cho m ột
nền giáo dục tốt”. Trường mầm non co nhiệm vụ chăm soc, nuôi dưỡng,
giáo dục các cháu, bồi dưỡng cho các cháu trở thành người công dân co ích.
Giáo dục kỹ năng sống co tác dụng nâng cao nhận th ức, trang bị thái độ
sống và hành vi tích cực, lành mạnh cho tre. Vì vậy, giáo dục kỹ năng s ống
là một hình thức can thiệp sớm, co tác dụng tích cực trong việc ngăn ng ừa
những hành vi lệch lạc của tre em, đặc biệt là tre dưới 6 tuổi.
Đối với tre mầm non, mà đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo nh ỡ “đi êm kh ởi
đầu” của quá trình hình thành nhân cách con người thì việc giáo dục kỹ
năng sống cho tre là quan trọng và rất cần thiết. Nếu các kỹ năng sớm
được hình thành thì tre sẽ co nhân cách phát triên toàn diện và bền v ững.
Co nhiều cơng trình khoa học đã chứng minh răng: Giáo dục kỹ năng s ống
cho tre từ lúc đầu đời là chìa khố thành cơng cho tương lai c ủa m ỗi đ ứa
tre .
Một cá nhân nếu co đầy đủ kiến thức trong cuộc sống nh ưng lại ch ưa co kĩ
năng cuộc sống và biết sử dụng linh hoạt những kĩ năng này thì khơng
đảm bảo cá nhân đo co thê đưa ra các quyết định hợp lý, giao tiếp co hiệu
quả và co mối quan hệ tốt với mọi người. Kĩ năng sống chính là năng l ực
tâm lí xã hội đê đáp ứng và đối pho những yêu cầu, thách th ức trong cu ộc
sống hàng ngày.
Một nghiên cứu gần đây về sự phát triên trí não của tre cho th ấy kh ả năng
giao tiếp, khả năng biết tự kiêm soát, thê hiện các giác quan của mình,
biết cách ứng xử phù hợp và biết cách tự giải quyết vấn đề cơ bản một
cách tự lập rất quan trọng đối với tre. Chính vì vậy, việc đi sâu l ồng ghép
dạy kĩ năng sống cho tre phù hợp với từng độ tuổi từ l ứa tuổi m ầm non


rất cần thiết đối với sự phát triên của tre.
Giáo dục “Kỹ năng sống” cho tre mầm non nhăm giúp tre co kinh nghiệm

trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và khơng nên làm.
Trước tình hình dịch bệnh đang lan rộng thì bản thân tơi đã t ự xây d ựng
video clip với nhiều hình ảnh, nội dung phong phú đ ê h ướng d ẫn ph ụ
huynh dạy tre thực hiện tại nhà.Trong tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn
biến phức tạp, đê đảm bảo công tác giáo dục tre, tôi đã xây d ựng k ế
hoạch giáo dục sao cho phù hợp.
Học đê cùng chung sống với dịch bệnh là một trong những vấn đề then
chốt hiện nay của giáo dục. Xu hướng chung của thế gi ới đang quan tâm
đến vấn đề giáo dục và trang bị cho thế hệ tre các kỹ năng sống, các kỹ
năng giao tiếp, ứng xử đê giải quyết vấn đề quan hệ xã hội, đê t ự bảo vệ
mình trước dịch bệnh, đồng thời hướng đến môi trường giáo dục s ự hòa
hợp, hợp tác thân thiện tre em trên cơ sở các giá trị cuộc sống. Trong quá
trình phát triên nhân cách nếu các giá trị đích thực của tre được sớm hình
thành và tơn vinh thì các em sẽ co một nhân cách phát triên toàn diện, bền
vững, co khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động xã hội, bi ết
tự khẳng định mình trong cuộc sống xung quanh.
Tre em là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống đ ê phát tri ên
nhân cách, do đo cần giáo dục kỷ năng sống cho tre đê tre co nhận th ức
đúng và co hành vi ứng xử phù hợp ngay từ khi còn nhỏ. Giáo d ục nâng cao
kỹ năng sống cho tre là giúp tre co kỹ năng làm chủ bản thân, ứng x ử phù
hợp với môi trường xung quanh và co khả năng ứng pho tích cực trước các
tình huống. Biết cách giúp tre co kinh nghiệm trong cuộc sống, biết đ ược
những điều nên làm và không nên làm, giúp tre tự tin, ch ủ đ ộng và biết
cách xử lí các tình huống, giúp tre khơi gợi khả năng tư duy sang t ạo c ủa
tre, đặt nền tảng cho tre trở thành người co trách nhiệm và co cuộc sống
hài hòa trong tương lai. Giáo dục nâng cao kỹ năng sống sẽ thúc đẩy nh ững


hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp nâng cao chất l ượng cuộc s ống, gi ải
quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền con người.

Ngồi việc tự “sản xuất” các video noi trên tơi cịn tích c ực s ưu t ầm, chia s e
đến các phụ huynh những nội dung bổ ích, phù h ợp v ới l ứa tu ổi c ủa tr e.
Điên hình là các video về kỹ năng sống như: biết giữ lời h ứa, không nên
kiêu ngạo, bỏ rác đúng nơi quy định, kỹ năng đảm bảo an toàn khi tham gia
giao thông…
Những cách làm hay của các video đã và đang gop ph ần tích c ực trong vi ệc
giáo dục lối sống lành mạnh, kỹ năng cần thiết cho tre tại nhà khi ch ưa
thê đến trường. Đo cũng là minh chứng cho những nỗ lực của đ ội ngũ nhà
giáo noi chung và của bản thân tôi noi riêng trong việc quan tâm, chăm lo
thế hệ tương lai. Dù dừng đến trường nhưng không dừng việc h ọc.
2/Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
Trường Mẫu giáo Vành Khuyên chúng tôi là một ngôi trường tương đ ối
khang trang, sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh môi trường nên cũng được sự quan
tâm của các cấp lãnh đạo, Phòng giáo dục, các cấp chính quy ền về vật ch ất
lẫn tinh thần. Được sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ đạo sát sao của Ban giám
hiệu nhà trường cùng với chuyên môn trong công tác chăm soc – giáo d ục
tre. Phịng lớp sạch sẽ, thống mát. Lớp được bố trí 2 giáo viên co trình độ
chuẩn. Giáo viên ln co nhiệt huyết, yêu nghề, mến tre, co tinh thần trách
nhiệm cao trong công tác chăm soc, giáo dục tre. Giáo viên th ường xuyên
được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, ln học hỏi và nâng cao trình độ
Trước tình hình dịch bệnh covid diễn ra phức tạp nên tre ph ải ngh ủ h ọc ở
nhà nên bản thân tôi tự quay những video về các bài h ướng d ẫn tre t ự
chăm soc bản thân, những bài thê dục đơn giản… Các video này ngoài việc
được đăng tải trên cổng thơng tin điện tử của tr ường thì tôi cũng tận dụng
các nền tảng mạng xã hội đê đăng tải nhăm phổ biến rộng rãi đến t ất c ả
mọi người những kiến thức cần thiết trong chăm soc, giáo dục tre tại nhà.


Bên cạnh đo, do đã co danh sách tre, số điện thoại c ủa ph ụ huynh, nên
chúng tôi tạo các nhom/lớp trên Zalo đê gửi các video này cho các ph ụ

huynh.
Với hình thức này, bản thân tơi đã xây dựng và hoàn thành nhiều video
hướng dẫn chăm soc, giáo dục tre tại nhà rất hữu ích, được nhiều ph ụ
huynh đánh giá cao. Co thê kê đến như: Hướng dẫn tre đánh răng đúng
cách , Làm quen với chữ cái a, ă, â . Giáo dục tre cách phòng, ch ống b ệnh
COVID-19, hướng dẫn tre phòng tránh dịch bệnh sốt xuất huy ết. H ướng
dẫn tre đeo khẩu trang đúng cách….
Dù là sản phẩm do bản thân tôi tự “sản xuất” nhưng qua theo dõi, các
video này co nội dung rất phong phú, dễ hiêu. Không chỉ co giáo viên “xu ất
hiện” mà song song với lời hướng dẫn của giáo viên cịn co nh ững hình
ảnh sinh động minh họa cho lời hướng dẫn nên rất dễ làm theo, r ất phù
hợp với tre em.
Số liệu cụ thê của thực trạng:
Từ những lý do noi trên dẫn đến hiệu quả của việc dạy giáo dục kỹ năng
sống đạt kết quả chưa cao vì tre phải học qua video do ch ưa th ê đến
trường vì dịch bệnh, dạy cịn rập khn, máy moc, điều kiện đê tr e đ ược
hoạt động trực tiếp trong giờ học cịn rất ít khơng phát huy đ ược tính tích
cực sáng tạo của tre.
Vì thế mà khi khảo sát chất lượng đầu năm ở tre qua hình th ức học qua
video kết quả đạt đượcrất thấp.
NỘI DUNG KHẢO SAT Trước khi thực hiện
Số tre đạt Tỷ lệ %
1. Kỷ năng sống tự tin: Tre biết mình là ai, ln cảm th ấy t ự tin trong m ọi
tình huống ở mọi nơi 7/13 54%
2. Kỹ năng hợp tác: Tre biết cảm thông và cùng làm việc v ới bạn, biết ph ối
hợp cùng nhau chơi và tạo ra một xã hội thu nhỏ. 6/13 46%


3. Kỹ năng thích tị mị, ham học hỏi, khả năng th ấu hi êu 6/13 46%
4. Kỹ năng giao tiếp: Tre biết thê hiện bản thân và diễn đạt ý t ưởng c ủa

mình cho người khác hiêu, biết chào hỏi lễ phép,… 7/13 54%
5. Kỷ năng biết bảo vệ bản thân: Tre biết tránh xa những n ới nguy hi êm
và phân biệt được những điều tốt xấu, tự bảo vệ cho bản thân mình tr ước
dịch bệnh. 6/13 46%
Do cách tổ chức cho tre hoạt động còn chưa co sự sáng tạo khơng phát huy
được tính tích cực trong các video hướng dẫn tre tại nhà. Đồ dùng h ọc t ập
của tre chưa đáp ứng được nhu cầu cho tre được hoạt động.
Khi thấy kết quả chất lượng trên của tre chưa cao tơi đã tìm cách khắc
phục băng cách đưa ra những sáng kiến nhăm hướng tre vào hoạt động
sáng tạo hơn.
3/ Nội dung và hình thức của giải pháp:
a/Mục tiêu của giải pháp:
Đê giáo dục tre trở thành những con ngoan trò giỏi về nhận thức, trí tuệ,
ngơn ngữ, đặc biệt là kỹ năng sống cần thiết trong tình hình d ịch bệnh và
các nhu cầu của tre đê từ đo tơi tìm hiêu và đưa ra một số biện pháp giáo
dục kỹ năng sống cho tre. Đây là một việc cần thiết vì no mang l ại cho m ỗi
đứa tre niềm vui, sự tự tin, sự mạnh dạn, tự bảo vệ bản thân và co m ột
thoi quen tốt tham gia vào tất cả các hoạt động trong gia đình, trong nhà
trường và xã hội.
b/Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:
*Các biện pháp đê giải quyết thực trạng:
Đê thực hiện tốt nhiệm vụ năm học của ngành trong tình hình dịch bệnh
covid đang diễn biến phức tạp, tơi quyết tâm lấy mục tiêu giáo dục kỹ
năng sống cho tre là nhiệm vụ hàng đầu trong công tác chăm soc giáo dục
tre của năm học này, đê gop một phần nhỏ bé của mình vào quá trình hình
thành nhân cách tre thơ trong thời đại mới.


Đối với tre mầm non khả năng ghi nhớ co chủ định chưa cao. Ngược lại,
khả năng bắt chước tái tạo lại các hoạt động của người lớn rất nhanh. Tre

học được kinh nghiệm sống chủ yếu là nhờ bắt chước hành động th ực c ủa
người lớn diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, giáo d ục kỹ năng s ống
cho tre không chỉ sử dụng lý thuyết mà phải vận dụng cả thực hành, trải
nghiệm thì mới co hiệu quả tốt.
Giáo dục kỹ năng sống noi chung là giáo dục cách t ự bảo vệ bảo b ản thân,
ăn noi lễ phép, co thưa, co gởi, chào hỏi, dạ vâng, cảm ơn, xin lỗi; t ư th ế,
trang phục, phong cách và tất cả những hành vi ứng xử đối v ới nh ững
người xung quanh; tình u thương, sự kính trọng, lịng biết ơn đối v ới ông
bà, cô giáo, anh chị, tự bảo vệ bản thân, tự tin,…và tình thân ái đ ối v ới b ạn
bè. Qua tìm tịi, nghiên cứu tơi đã tìm ra một số “Biện pháp giáo d ục kỹ
năng sống cho tre 5-6 tuổi” như sau:
Biện pháp 1: Giáo dục kỹ năng sống thông qua trao đổi ở hội nhom zalo
của lớp:
Đê kịp thời nắm bắt tình hình của học sinh trong thời gian ngh ỉ học, Bản
thân tôi đã lập nhom zalo chung của lớp đê thông tin, tuyên truy ền đ ến
phụ huynh học sinh phối hợp thực hiện một số n ội dung nh ư: H ăng ngày
cha mẹ cần tăng cường cho tre vệ sinh tay sạch sẽ trước khi ăn, sau khi
chơi, sau khi đi vệ sinh. Nếu như cho tre ra ngoài, các ph ụ huynh nên chú ý
về trang phục cho tre đảm bảo giữ sức khỏe, đeo khẩu trang đầy đủ, nên
cho tre ăn uống tại nhà với các thức ăn bảo đảm vệ sinh, tn th ủ ăn chín,
uống sơi, ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, đặc biệt quan tâm đến tr e
suy dinh dưỡng, tre béo phì đê cân đối chế độ ăn phù h ợp. Khi tre co bi êu
hiện ho, sốt, cần cho tre đi khám tại các cơ sở y tế. Tăng c ường công tác
truyền thông trên zalo, trang thông tin điện tử của trường đ ê ph ụ huynh
kịp thời nắm bắt các thông tin trong thời gian học sinh nghỉ học.


Biện pháp 2 Giáo dục kỹ năng sống thông qua các video do giáo viên h ướng
dẫn:
Nội dung các bài học do giáo viên của Trường mẫu giáo vành Khuyên xây

dựng theo hướng ngắn gọn, xúc tích, dễ hiêu, giúp tre củng c ố và nâng cao
kiến thức theo chương trình của Bộ Giáo dục Đào tạo. Hình th ức này giúp
tre co được sự tương tác với giáo viên, rèn nề nếp và hình thành thoi quen
tự học, thích nghi với sự thay đổi trong cuộc sống. Bên c ạnh đo, đây cũng là
một xu hướng mới cho tre làm quen, tiếp cận và thực hành với kĩ năng s ử
dụng công nghệ thông tin.
Đê thu hút tre, các video thường dài chỉ khoảng từ 5 đến 7 phút. M ục tiêu
của mỗi buổi học là tre cảm thấy vui ve thoái mái. Nội dung m ỗi bu ổi h ọc
phù hợp với độ tuổi, nhẹ nhàng mà vẫn cung cấp được đầy đủ kiến th ức
cho tre.
Mặc dù triên khai thực hiện, những video clip do bản thân th ực hiện đã
đon nhận được sự đồng tình, ủng hộ của phụ huynh. Ngoài các kiến th ức
cơ bản, tơi cịn thiết kế hoạt động dưới dạng các trị chơi vui ve, h ấp dẫn,
đan xen đê tránh sự nhàm chán đê tre “ Học thông qua ch ơi”.
Các hoạt động được nhà trường hướng đến bảo đảm được 4 yếu tố: theo
chương trình khung của Bộ Giáo dục, co tính khoa học, tính th ực ti ễn và
tính giáo dục cao. Qua video,giúp tre rèn luyện được các mặt nh ư phát
triên nhận thức, thẩm mỹ, nhất là hướng vào giáo dục kỹ năng cho tre.
Việc cho tre ôn tập băng các video clip là một trong nh ững bi ện pháp giúp
tre ôn tập tại nhà trong thời gian nghỉ đê phịng, cống d ịch Covid-19. Hình
thức này cũng phù hợp với mục tiêu mà Chương trình giáo dục mầm non
hướng đến là rèn luyện năng lực tự học cho tre các độ tuổi m ầm non noi
chung và đặc biệt trang bị một số kiến thức cho tre mẫu giáo 5 tuổi đê các
con chuẩn bị lên lớp 1 và phụ huynh cũng thấy được sự quan tâm của nhà
trường, cô giáo đối với tre. Không những vậy, qua các video, ph ụ huynh


cũng co thê học hỏi từ giáo viên đê áp dụng các bài h ọc khác cho tr e trong
cuộc sống thường nhật, giúp cho việc rèn luyện kỹ năng của tre tốt h ơn,
dành thời gian nhiều hơn cho việc hướng dẫn tre học tập trong th ời gian

nghỉ phòng, chống dịch bệnh Covid-19 tại nhà.
Biện pháp 3 Giáo dục kỹ năng sống thông qua các video clip trên các
phương tiện truyền thông:
Tuyên truyền, vận động các bậc cha mẹ sắp xếp thời gian vui ch ơi và h ọc
tập cùng tre ở nhà; hướng dẫn cha mẹ tổ chức các hoạt động vui ch ơi đ ê
tham gia cùng con. Hướng dẫn phụ huynh theo dõi các ch ương trình
truyền hình – kênh truyền hình giáo dục quốc gia VTV7, phát song vào
9h05 phút và 20h00 phút hăng ngày; kênh truyền hình VTV1 vào th ời gian
20h05 phút và HTV7 vào các khoảng thời gian 9h00 phút và 20h00 phút
hăng ngày đê được hướng dẫn về chế độ dinh dưỡng khoa học h ợp lý và
tổ chức cho tre hoạt động vui chơi, học tập.
Biện pháp 4: Công tác phối kết hợp giữa nhà trường và gia đình thông qua
trao đổi gián tiếp trong thời gian nghỉ dịch:
Trong thời gian tre nghỉ dịch ở nhà tôi thường xuyên phối hợp trao đổi
hướng dẫn với phụ huynh về một số biện pháp giáo dục kỹ năng s ống cho
tre:
*Duy trì thoi quen
Duy trì sự bình thường và cân băng một lịch trình cho tre. Duy trì th ời gian
đi ngủ, thức dậy, giờ ăn, giám sát thời gian sử dụng thiết bị điện t ử. S ử
dụng thời gian cuối tuần cần được cả cha và mẹ quyết định và duy trì
nhất qn.
*Tạo năng lượng tích cực
Giúp tre lập kế hoạch trong ngày của mình đê biến no thành một trải
nghiệm lành mạnh như:tô màu, thủ công, nhạc cụ, kê chuy ện và cơng vi ệc
gia đình trong kế hoạch. Khuyến khích tre co trách nhiệm cá nhân, ch ẳng


hạn như tưới cây hoặc dọn dẹp nhà cửa.
*Hạn chế thời gian tre sử dụng thiết bị điện tử
Thời gian sử dụng thiết bị điện tử quá nhiều được chứng minh là co tác

động xấu đến trí nhớ, nhận thức, giấc ngủ, học tập, thoi quen ăn u ống,
tính khí và các kỹ năng xã hội của tre. Cần thận trọng khi th ực hi ện an
toàn trực tuyến băng cách cài đặt ứng dụng kiêm soát nội dung hoặc khoá
theo hướng dẫn.
*Ap dụng chế độ ăn uống hợp lý
– Hướng dẫn chế độ ăn uống hàng tuần cho phụ huynh th ực hiện cho tre.
Khuyến khích tiêu thụ thường xuyên nước lọc, nước chanh, nước d ừa và
súp trong đê hấp thụ đủ các khoáng chất và vitamin hydrat hoa.
Chế biến các chất tăng cường miễn dịch tự nhiên nh ư Vitamin C (co trong
trái cây họ cam quýt), cùng với các loại rau và trái cây giàu ch ất ch ống oxy
hoa, như một phần của chế độ ăn uống hàng ngày
Trứng, thịt gà, cá và đậu là nguồn cung cấp protein tốt cho việc tạo c ơ bắp,
trong khi các loại hạt và hạt cung cấp chất béo tốt cần thiết.
Thực phẩm nấu tại nhà co thê cung cấp cả sự đa dạng và đầy đ ủ dinh
dưỡng. Hạn chế đồ uống co đường và đồ ăn nhanh.
*Tập thê dục hàng ngày
Cũng giống như các bữa ăn và thời gian xem phim, tập th ê d ục là nhu c ầu
hàng ngày của tre. Tập Yoga, nhảy dây, đi cầu thang bộ vài lần ho ặc th ậm
chí nhảy theo nhạc là những lựa chọn mà giáo viên và ph ụ huynh co th ê
khám phá đê giữ cho tre hoạt động thê chất. Điều quan trọng là đ ảm bảo
răng tre được tiếp xúc đầy đủ với ánh nắng mặt trời, ngay cả khi tre ở
trong nhà hầu hết thời gian trong ngày. Đi dạo hàng ngày trên sân hiên
hoặc ban công co thê là một ý tưởng hay.
*Giữ gìn vệ sinh cá nhân
Dạy tre tầm quan trọng của việc vệ sinh cá nhân, băng cách tắm hàng


ngày, cắt mong tay hoặc cắt tỉa toc. Mang khẩu trang là m ột trong 5 biện
pháp phòng ngừa, nên được phối hợp đồng bộ cùng v ới rửa tay và h ạn ch ế
tiếp xúc.

Điều cần thiết là duy trì vệ sinh giấc ngủ, ngủ và th ức dậy đúng gi ờ; khơng
sử dụng màn hình trước khi đi ngủ; phòng tối, yên tĩnh, phù h ợp v ới nhiệt
độ mơi trường xung quanh.
*Dẫn dắt băng ví dụ thực tế
Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, hãy làm chính xác nh ững gì
bạn muốn con bạn làm. Dẫn băng ví dụ thực tế, trực quan sinh động. R ửa
tay thường xuyên, tuân thủ qui tắc hắt hơi hoặc ho, và duy trì kho ảng cách
an tồn với những người cao tuổi và không khỏe mạnh. Giữ kết n ối v ới
bạn bè và gia đình thơng qua các phương tiện kết nối trực tuy ến.
Biện pháp 5: Công tác phối kết hợp giữa nhà trường và gia đình thông qua
trao đổi trực tiếp trong thời gian tre quay trở lại trường học tr ực tiếp từ
14 tháng 2 năm 2022:
Với phương châm “Trường học là nhà, nhà là trường học” thì việc phối k ết
hợp với các bậc phụ huynh là một trong những biện pháp rất c ần thi ết đê
giáo dục tre. Gia đình giáo dục tốt, tre sẽ co điêm xuất phát tốt và n ề n ếp
tốt. Ngược lại, tre sẽ khơng co gì khi khơng được gia đình quan tâm giáo
dục. Như vậy, xuất phát điêm của tre là chưa công băng. Giáo d ục kỹ năng
sống trong nhà trường sẽ xoa đi rào cản đo. Vì vậy, Giáo viên và ph ụ huynh
đều phải tiến hành giáo dục tre song song với nhau. Trong buổi h ọp ph ụ
huynh khi tre bắt đầu quay lại trường học tôi mạnh dạn trao đổi v ới ph ụ
huynh về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho tre mầm non, đê
phụ huynh nhận thức rõ ý nghĩa vấn đề đê cùng nhà trường giáo dục tre.
Tôi luôn gặp gỡ trao đổi với phụ huynh hăng ngày trong giờ đon tr ả tr e v ề
sự tiến bộ hay những hạn chế của tre đê phụ huynh n ắm bắt k ịp th ời và
tiếp tục rèn luyện cho tre ở nhà. Đối với những tre mà giáo viên cần l ưu


ýhơn đo là tre co thê lực yếu, suy dinh dưỡng, tre th ụ động, tre hay ngh ịch
thì tơi luôn tranh thủ đến tận nhà đê trực tiếp gặp gia đình c ủa cháu trao
đổi về thực trạng của cháu và cùng với gia đình tre co bi ện pháp giúp đ ỡ

cho tre tốt hơn. Những cử chỉ và việc làm tốt của tre ở trường và ở gia
đình tơi thường nêu ra và tun dương tre đo trước lớp trong gi ờ nêu
gương đê tre khác cùng học tập.
Cuối tháng, thông qua sổ liên lạc của tretôi đều ghi rất cụ th ê nh ững kỹ
năng của tre đã làm đượcđê phụ huynh nắm bắt. Qua th ời gian rèn luy ện
tre lớp tôi co nhiều tiến bộ rõ rệt như mạnh dạn, lịch sự trong giao ti ếp,
xưng hô lễ phép thân thiện.
Thực hiện biện pháp trên hiệu quả đạt rất tốt: Khi cô giáo là m ẹ hi ền thì
các cháu sẽ là con ngoan.
Biện pháp 6: Rèn kỹ năng sống cho bản thân tre trong thời gian tre quay
lại trường:
*Kỹ năng xịt khuẩn:
Khi tre quay lại trường học bản thân tôi hướng dẫn tre thực hiện tốt các
kỹ năng phòng chống dịch như khi ba mẹ dẫn tre đến tr ường tôi sẽ tr ực
tiếp xịt khuẩn cho tre tại của lớp học, xịt khuẩn đúng cách đ ê phòng bệnh
* Kỹ năng đeo khẩu trang
– Bước 1: Rửa tay đúng cách với xà phòng hoặc dung d ịch r ửa tay sát
khuẩn
– Bước 2: Xác định phần trên, dưới, trong, ngoài của khẩu trang y tế :
+ Phần trên là phần co thanh kim loại gắn bên trong đ ê c ố đ ịnh vào mũi,
phần dưới viền thường co đường dập liền, khơng co thanh kim loại.
+ Xác định mặt trong, ngồi: Mặt trong co màu trắng hoặc màu nh ạt h ơn
mặt ngoài.
( Mở rộng: Đối với khẩu trang vải phần trên th ường được may dài rộng
hơn đê co thê che được mũi, mặt trong là mặt thường lộ đường may).


– Bước 3: Hai tay cầm vào hai bên quai của khẩu trang, đeo lần lượt t ừng
bên một, dùng ngon trỏ và ngon cái điều chỉnh đê kh ẩu trang che kín mũi,
miệng đảm bảo khơng co khe hở giữa mặt và khẩu trang.

Lưu ý, không chạm tay vào mặt ngồi khẩu trang trong suốt q trình s ử
dụng. Nếu chạm vào phải rửa tay đúng cách với xà phòng hoặc dung d ịch
rửa tay sát khuẩn.
*Tháo bỏ khẩu trang
– Bước 1: Khi tháo khẩu trang chỉ cầm phần dây đeo sau tai (khơng ch ạm
vào mặt ngồi của khẩu trang).
– Bước 2: Bỏ khẩu trang vào thùng rác với khẩu trang y tế.
( Với khẩu trang vải thì đê vào chậu giặt)
– Bước 3: Rửa tay đúng cách với xà phòng hoặc dung d ịch r ửa tay sát
khuẩn.
Thay hoặc thải bỏ khẩu trang sau: mỗi lần sử dụng hoặc khi bị bẩn. Tuy ệt
đối không dùng lại đối với khẩu trang dùng 1 lần.
*Hướng dẫn tre kỹ năng rửa tay:
Sau khi tre sử dụng nhà vệ sinh.
– Sau khi tre chơi đùa, nghịch ngợm trên đất, cát.
– Sau khi tre tiếp xúc với bất kỳ đối tượng nào nghi ngờ đang bị nhiễm
bệnh.
– Sau khi tre ho, hắt hơi hoặc sổ mũi làm dính các ch ất dịch tiết trên đôi
bàn tay.
– Trước khi vào bữa ăn.
6 bước rửa tay cơ bản:
– Bước 1: Làm ướt 2 lòng bàn tay băng nước. Lấy xà phòng và chà 2 lòng
bàn tay vào nhau.
– Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ ngoài các ngon tay của bàn tay
kia và ngược lại.


– Bước 3: Chà 2 lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ trong ngon tay.
– Bước 4: Chà mặt ngoài các ngon tay của bàn tay này vào lòng bàn tay kia.
– Bước 5: Dùng bàn tay này xoay ngon cái của bàn tay kia và ng ược l ại.

– Bước 6: Xoay các đầu ngon tay này vào lòng bàn tay kia và ng ược l ại. R ửa
sạch tay dưới vòi nước chảy đến cổ tay và làm khô tay.
Tre biết giữ khoảng cách với các bạn
Biện pháp 7: Cô giáo là tấm gương sáng:
Cô giáo như người mẹ thứ 2 của tre. Muốn giáo dục cho tre được tốt, cơ
giáo đong vai trị hết sức quan trọng, phải luôn là tấm gương sang cho tre
noi theo. Trong thực tế hàng ngày, tre tiếp xúc với cô giáo qua các hoạt
động như: Đon tre, trả tre, học, ngủ, chơi,… Tre cảm thụ rất nhanh. Vì thế
cơ ln ln làm gương cho tre, ln tìm tịi và suy nghĩ về nh ững việc làm
tốt, câu noi hay, cử chỉ đẹp, thái độ hành vi đúng m ực, ăn noi ph ải văn
minh, tôn trọng tre, đối xử công băng với tre, quần áo đầu toc g ọn gang
trước khi lên lớp, trước tre tôi luôn tỏ thái độ nghiêm túc, nhẹ nhàng, co ý
thức xây dựng mối đồn kết trong tập thê
Ví dụ: Cơ thường xun đeo khẩu trang, xịt khuẩn, gi ữ khoảng cách, r ửa
tay băng xà phịng. Khi cháu đến lớp, cơ chào cháu. Khi cơ chào cháu thì sẽ
co ý thức đáp lại: Cháu chào cô giáo. Khi cháu giúp cô một công vi ệc gì đo
cơ noi lời cảm ơn. Giúp tre phát triên kỷ năng thân thiện.
+ Khi tre noi chuyện cùng cô, cô phải chăm chú lắng nghe thông qua đo
giúp tre phát triên kỷ năng giao tiếp lịch sự lễ phép.
+ Đầu toc, trang phục của cô luôn gọn gang trước tre, Giúp tre phát tri ên
kỷ năng tự phục vụ.
+ Khi đồ chơi sắp xếp chưa gọn, đang lộn xộn, cô giáo g ương m ẫu s ắp x ếp
đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, khi nhìn thấy cô giáo làm việc tr e sẽ l ại giúp
cô và thông qua đo giúp tre phát triên kỷ năng gọn gàng ngăn n ắp.


+ Khi dạo chơi thấy sân trường bẩn, rác vứt bừa bãi, cô ch ủ đ ộng nh ặt rác
bỏ vào thùng đựng rác, lúc đo tre sẽ làm theo cơ
+ Gia đình một bạn trong lớp co chuyện buồn, cô chủ đ ộng đ ến bên tr e t ỏ
thái độ thân thiện, chia sẽ đồng cảm với hoàn cảnh của tre. Noi chung, tr e

tiếp xúc với cô giáo nhiều hơn ở gia đình, vì thế cơ giáo giống như mẹ hiền
của tre, phải luôn gương mẫu, yêu thương chăm soc tre, tạo mọi tình
huống giúp tre co được những kỷ năng sống thiết yếu đê giúp tre phát
triên toàn diện theo đúng mục tiêu của ngành giáo dục m ầm non.
Biện pháp 8:Trải nghiệm:
Cô giáo cần tạo cơ hội cho tre được trải nghiệm một cách hứng thú, sáng
tạo và tích cực trong các hoạt động hàng ngày, thu hút tre vào các hoạt
động đa dạng khác nhau cùng với các bạn trong lớp nh ư ch ơi các trị ch ơi
(Chơi đong vai, chơi ngồi trời, cùng làm chung một việc nào đo, cùng chăm
soc cây, cùng nhảy múa,…) Tạo ra nhiều cơ hội đê tre t ương tác, giao ti ếp
với nhau trong lớp.
Biện pháp 9:Xây dựng goc tuyên truyền: Goc tuyên truyền của lớp không
thê thiếu mục giáo dục kỹ năng sống cho tre trong mùa dịch, đây là bi ện
pháp rất hữu hiệu đối với chuyên đề kỹ năng sống bởi lẽ tre lứa tuổi này
tư duy trực quan hình ảnh là chủ yếu. Chính vì thế, mà goc tun truy ền
cần phải sinh động và phong phú với những hình ảnh đẹp, hấp dẫn tre.
Qua đo tre được trực quan băng hình ảnh những gương tốt, việc làm tốt
hoặc qua thơ, truyện… thì tre dễ tiếp thu, dễ phân biệt việc làm nào t ốt,
việc làm nào xấu. Bên cạnh đo thông qua goc tuyên truyền phụ huynh bi ết
được kế hoạch chăm soc, giáo dục của lớp đê co hướng nh ắc nh ỡ và rèn
thêm cho tre đê giúp tre nhớ lâu hơn về các kỹ năng cần thiết.
Ở goc này tôi sưu tầm những tranh ảnh co nội dung giáo dục kỹ năng sống
dán vào cho tre xem, hoặc co thê là một bài thơ, bài hát co nội dung phù
hợp. Thời gian rảnh tôi cho tre đến xem, trò chuy ện và đàm thoại v ới tre


về những hình ảnh đo đê qua đo giáo dục tre những hành vi văn minh.
Đây là những hình ảnh nhăm tuyên truyền đến phụ huynh đê cùng giáo
dục tre biết chào hỏi lễ phép, chơi ngoan cùng bạn, biết khi ngáp, ho ph ải
che miệng, chơi xong biết cất dọn đồ chơi, không ngồi gần khi xem tivi….

Hoặc lànhững hành vi biết quan tâm giúp đỡ mọi người, yêu thiên nhiên,
thích lao động, biết chăm soc bảo vệ vật nuôi…
– Tuy đây chỉ là những việc làm nhỏ nhưng no ảnh h ưởng rất lớn đ ến
nhân cách sau này của tre. Bên cạnh đo, tôi gợi ý cho tre v ề nhà s ưu t ầm
những hình ảnh về kỹ năng phòng chống dịch bệnh đê dán vào goc tuyên
truyền, điều này sẽ giúp tre nhận biết được hành vi đúng đ ê tr e h ọc t ập
và giúp tre ln tích cực hơn trong hoạt động này.
Biện pháp 10:Nêu gương, khen ngợi:
Cuối mỗi ngày, mỗi tuần tôi thường tổ chức cho tre nêu g ương. Qua nh ững
tấm gương tốt của các bạn hoặc các nhân vật trong truyện đ ê đ ộng viên
tre bắt chước những việc làm tốt. Khi nêu gương tốt tôi không nêu m ột
cách chung chung, mà tôi luôn chỉ ra được những hành vi, việc làm t ốt c ủa
bạn đê tre khác học hỏi.
VD: Hôm nay, bạn Tấn Phát thấy bạn Khả Ngân ngã đã đ ỡ bạn Kh ả Ngân
dậy. Hoặc bạn bảo Ngọc nhặt được cây bút chì của bạn Anh Ki ệt đã mang
trả lại cho bạn. Qua sự việc đo giáo dục tre “Nhặt được của rơi tr ả l ại
người đánh mất”. Song song với việc nêu gương tốt tôi th ường khen ng ợi
những tre làm việc tốt vì tre rất thích được khen, được động viên, khuy ến
khích.
– Đối với tre lứa tuổi này cô không chỉ noi nêu gương, khen bạn này t ốt
bạn này xấu mà cô phải cho tre thực hiện hành động băng cách lên c ắm
cờ bé ngoan và cả lớp vỗ tay tuyên dương như vậy mới khơi gợi ở tre ý
thích và mong muốn được làm việc tốt đê được cắm cờ nh ư bạn và đi ều
này đã đem lại hiệu quả rất cao.


c/Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp:
Các biện pháp co sự đan xen, phối hợp đê mang lại hiệu quả rõ rệt trong
quá trình giáo dục kỹ năng sống cho tre 5-6 tuổi
d/Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của các vấn đề nghiên cứu:

Kết quả nghiên cứu: Co số liệu so sánh đối chiếu
NỘI DUNG KHẢO SAT Trước khi thựchiện Sau khi thực hiện
Số tre đạt Tỷ lệ % Số tre đạt Tỷ lệ %
1. Kỷ năng sống tự tin: Tre biết mình là ai, ln cảm th ấy t ự tin trong m ọi
tình huống ở mọi nơi 7/13 54% 11/13 85%
2. Kỹ năng hợp tác: Tre biết cảm thông và cùng làm việc v ới bạn, biết ph ối
hợp cùng nhau chơi và tạo ra một xã hội thu nhỏ. 6/13 46% 10/13 77%
3. Kỹ năng thích tị mị, ham học hỏi, khả năng th ấu hi êu 6/13 46% 12/13
92%
4. Kỹ năng giao tiếp: Tre biết thê hiện bản thân và diễn đạt ý t ưởng c ủa
mình cho người khác hiêu, biết chào hỏi lễ phép,… 7/13 54% 11/13 85%
5. Kỷ năng biết bảo vệ bản thân: Tre biết tránh xa những n ới nguy hi êm
và phân biệt được những điều tốt xấu, tự bảo vệ cho bản thân mình tr ước
dịch bệnh. 6/13 46% 12/13 92%
Sau một thời gian dài thực hiện với lịng say mê, kiên trì kết h ợp v ới vi ệc
sử dụng các biện pháp trên một cách linh hoạt. Tôi nhận th ấy và rút ra bài
học kinh nghiệm về giáo dục kỹ năng sống cho tre như sau: Giáo d ục kỹ
năng sống cho tre không chỉthê hiện trong giờ học, các hoạt động trực
tiếp ở lớp mà còn được thê hiện qua các video, qua hội nhom l ớp, qua các
kênh trên truyền hình. Do đo, chúng ta cần phải lồng ghép linh ho ạt n ội
dung giáo dục kỹ năng sống vào các hoạt động đê giáo dục tre. Bản thân
cô giáo phải ln tìm tịi sáng tạo, sưu tầm tranh ảnh, th ơ ca, hò vè đ ê kỹ
năng sống của bé ngày càng phong phú hơn và thay đổi theo t ừng ch ủ đ ề
đê tạo sự mới lạ hấp dẫn tre.


Phải thường xuyên thực hiện giờ nêu gương và kê chuyện hàng tuần đê
động viên tinh thần tre. Cô giáo phải phối hợp với phụ huynh trong công
tác chăm soc và giáo dục kỹ năng sống cho tre. Gia đình của tre th ật s ự là
mái ấm đầy tình thương, bố mẹ là những tấm gương sáng và mẫu mực về

hành vi ứng xử, chăm soc, tinh thần trách nhiệm đối với tre. Cô giáo ph ải
thật sự là tấm gương sáng đê tre noi theo, ln giàu tình yêu th ương, luôn
thận trọng trong mọi hành vi của mình, thân thiện yêu th ương đ ê tạo tâm
lý thoải mái cho tre thực hiện tốt mọi hành vi cũng nh ư hoạt đ ộng giao
tiếp, nhăm giúp tre từng bước hình thành và phát triên nhân cách cho
mình. Bên cạnh đo môi trường và cảnh quan sư phạm cũng gop phần hình
thành cho tre những hành vi văn minh đê dần dần hoàn thiện nhân cách
tốt đẹp của truyền thống con người Việt Nam phù hợp với m ọi chuẩn m ực
đạo đức xã hội một cách tự nguyện. Điều đặc biệt nữa là giáo dục kỹ năng
sống cho tre phải co tính kiên trì, bền bỉ và phải được th ực hiện th ường
xuyên, lặp đi lặp lại nhiều lần đê hình thành thoi quen cho tre, dần d ần
trở thành bản năng, giúp tre thực hiện kỹ năng sống một cách tự nhiên mà
không cần nhắc nhỡ. Việc giáo dục kỹ năng sống cho tre 5-6 tuổi là vô
cùng quan trọng phải chăng gop phần cốt lõi cho việc giáo dục con ng ười.
Con người mới xã hội chủ nghĩa co phẩm chất đạo đức, co tình yêu
thương, biết quan tâm, nhường nhịn giúp đỡ mọi người, biết u thích và
gìn giữ cái đẹp, con người giàu lòng nhân nghĩa khi trưởng thành. V ậy, ngay
từ bây giờ tôi và các bạn hãy làm tốt công tác giáo dục kỹ năng s ống cho
tre gop phần hình thành và phát triên nhân cách cho tre.
III/PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1/Kết luận:
Từ những biện pháp tơi tìm tịi nghiên cứu và thực hiện vừa tr ực tuy ến và
trực tiếp, chất lượng giáo dục kỹ năng sống ở tre tăng lên rõ rệt, đo là
điều làm tôi phấn khởi, giúp tôi càng yêu nghề hơn, giúp tôi càng co ngh ị


lực trong công tác. Tre mạnh dạn, tự tin, ngoan hơn, lễ phép h ơn. Nh ững
thoi quen vệ sinh, những hành vi văn minh dần được hình thành ở tr e. Đ ối
với bạn bè: Tre biết hòa thuận, nhường nhịn, không tranh giành đ ồ ch ơi….
Đối với mọi người: Tre biết chào hỏi lễ phép, nhường nhịn, yêu th ương

em nhỏ. Đối với gia đình: Yêu thương chia sẽ tình cảm v ới nh ững ng ười
trong gia đình, biết giúp đỡ bố mẹ…. Đối với thiên nhiên: Yêu thiên nhiên,
biết chăm soc bảo vệ cây xanh vật ni trong gia đình, khơng ngắt hoa bẽ
cành,…. Hình thành những đức tính tốt: Ngăn nắp, gọn gàng, tính t ự l ập.
Các bậc phụ huynh co những chuyên biến rõ rệt về phong cách và quan
tâm ngày càng nhiều đến con em mình.
Bản thân tơi được trao đổi kiến thức và kinh nghiệm dạy tre và giáo dục
kỹ năng sống qua các môn học, các hoạt động,… được phụ huynh và các
đồng nghiệp quý mến và tin yêu hơn. Đây là những tiền đề c ơ bản nh ăm
hình thành và phát triên nhân cách tồn diện cho tre đạt hiệu quả cao. R ất
mong co sự tham gia đong gop ý kiến của Ban giám hiệu và các bạn đồng
nghiệp.
2/Kiến nghị:
Qua quá trình áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy đ ê đ ạt
được kết quả như trên bản thân tơi kính đề nghị lên cấp trên một số kiến
nghị như sau:
* Đối với nhà trường:
Trong phạm vi lớp học: Tạo điều kiện cho lớp học tốt h ơn nh ư sau:
Cô giáo phải chuẩn bị nhiều nội dung, hình ảnh về kỹ năng sống đê tr e tri
giác hăng ngày.
Trang bị ở goc thư viện nhiều câu chuyện về kỹ năng sống co hình ảnh
minh hoạ.
Goc âm nhạc co những bài hát về kỹ năng sống phù hợp.
Các goc tuyên truyền của lớp co nhiều bài viết và hình ảnh cho ph ụ huynh


tham khảo.
Về phía nhà trường: Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên v ề
nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục kỹ năng sống cho tre m ầm
non. Đồng thời đẩy mạnh việc thực hiện các cuộc vận động trong nhà

trường về nâng cao chất lượng kỹ năng sống cho nhà giáo và học sinhtừ đo
xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, văn minh thanh lịch trong tr ường
Mẫu giáo Vành Khuyên.
* Đối với Phòng Giáo dục:
Xin hỗ trợ thêm cơ sở vật chất cho trường chúng tôi đê các cháu co th ê vui
chơi trong điều kiện tốt hơn nữa.
Tổ chức nhiều hơn nữa các buổi học chuyên đề về chuyên môn cho các
giáo viên tham gia học tập, rèn luyện, nâng cao hiêu biết về bộ môn giáo
dục kỹ năng sống
Trên đây là một số “Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho tre 5- 6 tuổi”
trong thời gian tre nghỉ học vì dịch bệnh và khi tre quay tr ở lại tr ường
học. Qua thời gian tìm tịi và nghiên cứu, không sao tránh kh ỏi nh ững thiếu
sot, rất mong nhận được sự quan tâm hỗ trợ và đong gop ý kiến của H ội
đồng các cấp đê sáng kiến kinh nghiệm ngày càng hồn thiện h ơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Xác nhận của BGH nhà trường Bình Tân, ngày 25Tháng 3 năm 2022
Người viết
TRẦN THỊ NA
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.Giáo dục kỹ năng sống cho tre mầm non ( Trung tâm huấn luy ện kỹ năng
sống phù sa đỏ)
2. Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trãi nghiệm cho tre mầm non
(NXB Giáo dục Việt Nam- 2020)


3. Hướng dẫn thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tre
5 – 6 tuổi (NXB Giáo dục Việt Nam- 2007)
4. Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo lớn 5 –
6 tuổi (NXB Giáo dục Việt Nam – 2008)
5. Chương trình chăm soc giáo dục mẫu giáo và hướng dẫn th ực hiện tre 5

– 6 tuổi (NXB Giáo dục Việt Nam – 2009)
6. Tuyên tập trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề tre 5 – 6
tuổi. (Viện chiến lược và chương trình giáo dục – 2008)
7. Nguồn tư liệu trên mạng internet.


×