Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

(SKKN 2022) một số biện pháp xây dựng lớp học thân thiện để thu hút trẻ 3 4 tuổi tích cực đến lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.8 KB, 19 trang )

1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài.
Giáo dục Mầm non là nền móng đầu tiên trongcácbậc học.Hiện nay, mục tiêu
của giáo dục là đào tạo những con người phát triển tồn diện cả về năng lực và
phẩm chất vì vậy hệ thống giáo dục nói chung khơng chỉ cung cấp cho học sinh
những tri thức khoa học một cách hệ thống mà còn rèn học sinh những kỹ năng
sống cần thiết để hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp cho mỗi học
sinh và ở bâc học mầm non cũng vậy để trẻ có được."Mỗi ngày đến trường là
một ngày vui” theo cách nuôi dạy “giáo dục khơng chỉ chuẩn bị cho cuộc sống
mà cịn chính là cuộc sống của trẻ”theo quang điểm khởi sướng của UNESCO,
thì trường mầm non trước hết phải tạo ra một mội trường an toàn, thân thiện,
đảm bảo các điều kiện vui chơi lành mạnh để các em có thể tham gia tích cực chủ động vào q trình phát triển, thay vì thụ động trơng chờ người lớn, phát
huy tối ưu những tiềm năng sẵn có và qua đó, hình thành các kỹ năng cần thiết
cho cuộc sống[4].
Chủ đề xây dựng “Trường học thân thiện học sinh tích cực” khơng cịn lạ lẫm
gì với thầy cơ và học sinh trong tồn ngành học của chúng ta. Xây dựng trường
học thân thiện là tạo điều kiện cho sự gắn bó hơn giữa giáo viên với học sinh, ưu
thế dễ nhận thấy là vẻ đẹp của mỗi ngôi trường, của cảnh quan sư phạm và của
mô trường sư phạm[3]. Để thu hút mọi người khi đặt chân vào ngôi trường này
là màu xanh của lá, một khơng gian thống đãng, mát mẻ, sạch sẽ với những
hình vẽ từ các câu chuyện cổ tích đã giúp trẻ học tập, rèn luyện và sinh hoạt vui
chơi thêm phần hào hứng sảng khoái.
Lớp học thân thiện của lứa tuổi mầm non là nơi không chỉ tạo điều kiện, cơ
hội an toàn cho trẻ vui chơi, học tập mà cịn là mơi trường sống lành mạnh, an
tồn, trẻ tiếp thu tri thức trong một bầu khơng khí thân thiện, gẫn gũi như ở gia
đình, nơi đó trẻ được đố xử công bằng, tôn trọng đặc điểm cá nhân riêng biệt,
được quan tâm chăm sóc, được bảo vệ an toàn cả về thể chất lẫn tinh thần để trẻ
tích cực tham gia vào q trình giáo dục từ đó phát triểm tồn diện về các mặt.
Khi các lớp học đã thật sự thân thiện thiện sẽ góp phần tạo nên một mô trường
thân thiện và đầy trách nhiệm của nhà trường, của gia đình và cộng đồng xã hội
để gáo dục trẻ trở thành con người mới, con người phát trển tồn diện[7].


Một trong những yếu tố khơng kém để mỗi ngày đến trường với trẻ luôn là
niềm vui, ln rạng rỡ nụ cười và ln tìm thấy ở đó sự ấm áp, tình cảm của cơ
và bạn bè. Thời gian trẻ ở trường với cô và các bạn nhiều hơn ở gia đình.Như
vậy, sẽ bất lợi biết bao nhiêu nếu trẻ không được thoải mái khi đến trường, đến
lớp. Có lẽ vì thế, có rất nhiều lý do khi đặt ra vấn đề tạo ra môi trường học tập,
rèn luyện cho mọi thành viên trong nhà trường đều cảm thấy gắn bó với nhau và
trường học là ngơi nhà thứ hai, là gia đình thứ hai của trẻ. Thực tế cho thấy các
nhà trường mầm non hiện nay trong toàn huyện đều đẩy mạnh thực hiện các
cuộc vận động, các phong trào thi đua nhất là năm học này 2021-2022 với chủ
đề “Xây dựng trường mầm non xanh-an toàn-thân thiệt” kết hợp với phong trào
“Thiết kế xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn hai năm 20212025 thì sự kết hợp của các phong trào này với nhau đòi hỏi các trường mầm
non đều thực hiện với yêu cầu cao hơn, thiết thực hơn, phù hợp với nhà trường
và điều kiện bối cảnh thực tế của địa phương. Thực tế cho thấy trường MN
Quảng Ngọc đã từng bước chuyển mình, có những thay đổi đáng kể để phù hợp


2

đáp ứng với yêu cầu của ngành học. Môi trường vật chất và môi trường tâm lý-xã hội
đều được cải thiện. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học... đều được đổi mới.
Cơ sở vật chất nhà trường ngày một khang trang, trẻ vẫn đến trường nhưng tập trung
đi học đều là các cháu lớp nhỡ 4-5 tuổi và lớp lớn 5-6 tuổi nhưng độ chuyên cần của
các cháu lớp bé 3-4 tuổi thật sự chưa cao, có những lúc lớp khơng có trẻ đó là đỉnh
điểm của dịch Covid 19 hồnh hành. Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy
và học và trẻ có sự tương tác cùng cô tạo nên một môi trường thân thiện, thật sự thoải
mái “Lớp học thân thiện” là nơi sẽ đáp ứng điều đó. “Lớp học thân thiện” là nơi mà
cơ trị trao u thương, đồn kết, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau và trẻ thật sự cảm nhận
được đây chính là ngơi nhà thứ hai của mình và cơ giáo chính là mẹ hiền của trẻ[5].
Là một giáo viên phụ trách lớp 3-4 tuổi muốn thực hiện được các yếu tố trong chủ đề
của năm học thì mỗi lớp học thân thiện sẽ là một viên gạch hồng đặt nền móng vững

chắc cho một ngơi trường thân thiện. Trẻ được “tắm mình” trong mơi trường vật chất
đó chính là các phịng học rộng rãi, thống mát, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi đa
dạng phong phú trẻ còn được “tắm mình” trong mơi trường thiên nhiên với nhiều cây
xanh sạch đẹp thống mát và trẻ cịn được “Tắm mình” trong môi trường tâm lý xã
hội tốt do các cô giáo, hội phụ huynh học sinh, các bạn của mình tạo nên các mối
quan hệ gần gũi, yêu thương, chia sẻ các kinh nghiệm sống cho trẻ.
Thấy rõ được vai trò và tầm quan trọng của vệc xây dựng lớp học thân thiện để thu
hút trẻ tích cực đến lớp, đến trường như vậy, là một giáo viên trực tiếp chăm sóc, giáo
dục trẻ, bản thân tơi ln mong muốn tìm ra các phương pháp, biện pháp, cách thức
tổ chức các hoạt động giáo dục, thiết kế xây dựng môi trường lớp học làm sao cho để
thu hút trẻ đến trường.Chính vì vậy, tơi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện
pháp xây dựng lớp học thân thiện để thu hút trẻ 3-4 tuổi tích cực đến lớp” làm đề
tài nghiên cứu trong năm học này.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu thực trạng xây dựng môi trường, lớp học thân thiện cho trẻ 3 - 4 tuổi
trong trường mầm non, để đề xuất các biện pháp thu hút trẻ đến lớp ở trường mầm
non nhằm góp phần giúp trẻ tích cực, tự giác yêu thích đi học đến lớp cùng cô cùng
các bạn để tham gia các hoạt động trong ngày từ đó phát triển tồn diện ở trẻ đồng
thời nâng cao chất lượng giáo dục, uy tín của nhà trường.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Một số biện pháp xây dựng lớp học thân thiện để thu hút trẻ 3-4 tuổi tích cực đến
lớp trong trường mầm non.
Phạm vi nghiên cứu: Lớp mẫu giáo C1 (3-4 tuổi) do tôi chủ nhiệm.
+ Tổng số trẻ: 27 trẻ (19 nam, 8 nữ)
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
- Phương pháp xây dựng cơ sở lý thuyết: Chương trình giáo dục trẻ 3-4 tuổi. các
loại sách nói về vấn đề thiết kế xây dựng môi trường, lớp học thân thiện, trường học
thân thiện - học sinh tích cực, lớp học hạnh phúc.



3

- Phương pháp thu thập thông tin.
- Phương pháp quan sát khoa học.
- Phương pháp khảo sát thực tế.
- Phương pháp thống kê và sử lý số liệu.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Mục tiêu của giáo dục đã chỉ ra rõ ràng: “Giáo dục nhằm đào tạo lên những con
người phát triển toàn diện” [1]. Để thực hiện được điều này ngành Giáo dục và đào
tạo của nước ta đã và đang tiếp tục thực hiện đổi mới về nội dung, hình thức, mơi
trường ở các bậc học và tiếp tục thực hiện mạnh mẽ các phong trào thi đua : “Trường
khang trang lớp sạch đẹp học sinh tích cực” rồi phong trào“Trường học thân thiện
học sinh tích cực”, rồi chủ đề của năm học 2021-2022 là: “Xây dựng trường mầm
non xanh - an toàn - thân thiện”.Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp, giảng dạy, đây
là các phong trào có tác động tích cực đến trẻ thu hút trẻ đến trường để từ đó nâng
cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non. Để thực hiện tốt các phong
trào này, trước hết cần phải xây dựng cho được từng lớp học thân thiện. Vì vậy việc
xây dựng mơi trường lớp học của mình thật sự thân thiện là vô cùng cần thiết để thu
hút trẻ đến lớp, đến trường mỗi ngày là vô cùng cần thiết. Mục đích chủ yếu và ý
nghĩa quan trọng nhất của việc xây dựng lớp học thân thiện là tạo nên một mơi
trường giáo dục an tồn, bình đẳng, tạo hứng thú cho trẻ hoạt động. Trong lớp học
thân thiện, trẻ sẽ cảm nhận được sự thoải mái khi được vừa “học bằng chơi, chơi mà
học” và gắn với các hoạt động trải nghiệm thực tế do cô giáo hướng dẫn. Lớp học
thân thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực của trẻ. Trong mơi trường
phát triển tồn diện đó, trẻ thích thú, chủ động tìm tịi tích lũy kiến thức dưới sự
hướng dẫn của giáo viên, gắn chặt giữ việc vui chơi, lao động, học tập, rèn kỹ năng,
trong đó yếu tố hết sức quan trọng là khả năng tự tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm,
sáng tạo[5]. Với việc xây dựng lớp học thân thiện, trường học thân thiện, trẻ trở nên

năng động, tự giác hơn. Các trẻ được học tập, vui chơi... trong môi trường thân thiện
sẽ góp phần phát triển tồn diện về nhân cách và đó là nhân tố quyết định sự phát
triển bền vững của đất nước. Trong nhiều năm qua bản thân tôi đã thực hiện tốt được
việc xây dựng mối quan hệ giữa cô và trẻ, giữa cô với phụ huynh của trẻ, có kinh
nghiệm tạo được sự gắn kết giữa trẻ với trẻ. Biết xây dựng môi trường lớp học thân
thiện cho chính lớp mình chủ nhiệm.
Năm học 2021-2022, thực hiện chủ đề năm học “Xây dựng trường mầm non xanh
- an toàn - thân thiện” bao gồm rất nhiều nội dung thực hiện đó quan trọng nhất là
các nội dung: Thiết kế xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, đảm bảo
quy định và các điều kiện trong phòng chống dịch Covdi 19, đảm bảo 100% đồ dùng
đồ chơi, học liệu, an toàn, thân thiện, đúng quy định, được kiểm tra vệ sinh định kỳ,
có khu vực rửa tay với xà phịng phù hợp với điều kiện thực tế, tận dụng tối đa nguồn
nguyên liệu sẵn có ở đạ phương. Hành vi của CBGV, NV thân thiện, mẫu mực là tấm
gương để trẻ noi theo, khơng có hiện tượng mất an tồn về thể chất và tinh thần cho


4

trẻ, cho CBGV, NV tại cơ sở GDMN [7].
Việc triển khai xây dựng lớp học thân thiện sẽ góp phần góp phần cải thiện, tăng
cường điều kiện phục vụ các hoạt động giáo dục trẻ trong trường mầm non, với tình
hình thực tế hiện nay và phù hợp với bối cảnh địa phương. Mặt khác cũng nâng cao
nhận thức, thay đổi và huy động sự tham gia của cha mẹ, cộng đồng. Đây cũng là cơ
sở quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ, góp phần giáo dục toàn diện cho
trẻ ngay từ bậc học đầu tiên, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện
nay[1].
Khi tham gia hoạt động trong môi trường thân thiện là lớp học của mình trẻ sẽ
được chơi hết mình, tích cực, chủ động, sáng tạo trong mọi hoạt động.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1. Thuận lợi:

- Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 nên cơ sở vật chất trang thiết bị của trường
tương đối đầy đủ, phịng học rộng rãi thống mát thuận lợi cho việc thiết kế xây dựng
môi trường và tổ chức cho trẻ hoạt động ở các lớp. Sân trường có nhiều cây xanh, có
vườn cổ tích, có khu phát triển vận động, đồ dùng đồ chơi ngoài trời phong phú để trẻ
vui chơi, hoạt động và trải nghiệm.
- Đầu năm học, nhà trường triển khai công văn, hướng dẫn cụ thể nhiệm vụ năm
học, chủ đề năm học “Xây dựng trường mầm non xanh - an toàn - thân thiện” đến
từng cá nhân giáo viên qua họp trực tuyến, qua gmail của từng giáo viên để giáo viên
được nghiên cứu kỹ.
- Bản thân là một giáo viên có trình độ đại học, tâm huyết với nghề, ln u nghề
mến trẻ, vững về chun mơn, nghiệp vụ. Có năng khiếu trang trí cắt dán thiết kế, tạo
mơi trường, thường xuyên làm được nhiều ĐDĐC bổ sung vào các góc hoạt động của
trẻ.
- Trẻ trong lớp có cùng một độ tuổi nên đặc điểm tâm sinh lý giống nhau dễ hơn
trong việc chăm sóc, ni dưỡng và giảng dạy. Đại đa số các cháu đều khỏe mạnh
tích cực tham gia các hoạt động cùng cơ.
2.2.2. Khó khăn:
- Đa số trẻ mới lần đầu ra lớp nên tâm lý còn hoang mang lo sợ, chưa tích cực tham
gia các hoạt động cùng cô
- Nhiều phụ huynh mải lo làm kinh tế chưa quan tâm đến con và các hoạt động của
lớp cũng như nhận thức của phụ huynh về môi trường giáo dục của trẻ không quan
trọng.
- Do đại dịch Covid 19 hoành hành nên thời gian phụ huynh cho các con nghỉ dài
ngày, quá ít trẻ đi học chuyên cần.
Ngay từ đầu năm học, tôi đã bắt tay vào khảo sát các tiêu chí cơ bản trong xây
dựng lớp học thân thiện thu hút trẻ đến lớp của lớp mình vơi tổng số trẻ 27 trẻ trong
lớp tơi phụ trách và thu được bảng kết quả như sau:
BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM



5

Thứ
tự

1
2
3

Nội dung

Trẻ yêu thích đến lớp,
đi học chuyên cần
Hứng thú tham gia
tích cực vào các hoạt
động giáo dục
Trẻ mạnh dạn tự tin
tham gia tích cực các
hoạt động.

Tổng số
trẻ được
khảo
sát.

27

Đạt

Kết quả

Chưa đạt

Số trẻ

Tỷ lệ

Số trẻ

Tỷ lệ

9

33,3%

18

66,7%

8

29,6%

19

70,4%

6

22%


9

78 %

Kết quả khảo sát trên cho thấy:
-Đang cịn nhiều trẻ chưa thích đến lớp, trẻ chưa đi học chuyên cần đang còn
nhiều.
- Nhiều trẻ chưa mạnh dạn tự tintrong các hoạt động, chưa thể hiện được cảm xúc
bản thân phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, với mọi người
- Nhiều trẻ chưa thật sự hứng thú tham gia tích cực vào các hoạt động giáo dục
Để xây dựng môi trường lớp học thân thiện, bản thân tơi ln tìm hiểu và ln tìm
mọi cách để trẻ khi đến lớp đúng với khẩu hiệu: “Mỗi ngày đến trường là một ngày
vui”nhằm tạo một môi trường thân thiện lớp học gần gũi đầy yêu thương cho trẻ tôi
đã tiến hành áp dụng các biện pháp như sau:
2.3. Các biện pháp đã sử dụng.
2.3.1. Xây dựng môi trường lớp học
2.3.1.1 Xây dựng môi trường tự nhiên và vật chất trong lớp học
Xây dựng môi trường xanh sạch đẹp, an toàn thân thiện trong lớp học là một trong
những nội dung của phong trào “Trường học thân thiện học sinh tích cực” xây dựng
được mơi trường xanh -sạch -đẹp - an tồn - thân thiện là mơi trường đó phải có cỏ
cây hoa lá được bố trí phù hợp, đảm bảo tính thẩm mỹ, rác thải được xử lý đúng cách,
có nguồn nước sạch sẽ đảm bảo có nhà vệ sinh riêng cho trẻ nam và trẻ nữ[4].
Sau khi được BGH nhà trương phân cơng vị trí cơng việc cũng như nhóm lớp mình
phụ trách được nghe BGH triên khai kế họach nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ cụ thể,
chủ đề của năm học tôi đã quan sát thật kỹ phịng học của mình, nhà vệ sinh khu hành
lang đường trước đường sau để bắt đầu lên kế hoạch xây dựng môi trường tự nhiên
và môi trường vậtt chất cho lớp học của mình sao cho phù hợp với điều kiện thực tế
của địa phương.
Trước tiên tôi thiết kế mơi trường trong lớp học của mình phân chia bố trí các khu
vực chơi cho trẻ sao cho thật hợp lý với lối đi cửa ra vào, rồi ánh sáng của phòng để



6

xác định khu vực nào nên để hoạt động động khu vực nào là để cho hoạt động tĩnh...
Sau khi bố trí khu vực, góc chơi tơi lên ý tưởng thiết kế với sự tư vấn của tổ chuyên
môn nhà trường, để tận dụng được các nguồn nguyên vật liệu sẵn có phù hợp với điều
kiện thực tế của lớp của trường. Thiết kế xây dựng dựa trên các tiêu chí của xây
dựng mơi trường lấy trẻ làm trung tâm.
Sau khi trang trí mơi trường trong lớp học xong tơi lên ý tưởng thiết kế cho cho các
khu hành lang trước và sau lớp học, các cửa sổ, nhà vệ sinh. Tôi tận dụng các loại cây
cỏ nhảy dù, cây vạn niên thanh, cây sống đời đó là những loại cây dễ trồng dễ sống ở
các môi trường rợp không có ánh ánh hoặc ánh nắng yếu có sẵn ở vườn trường để
trang trí, làm mát, thanh lọc khơng khí, hút mùi trong các khu vực này tôi tận dụng
các vỏ chai nhựa, mảng gỗ vụn để trồng cây tiết kiện chi phí mà vẫn đẹp lạ thu hút trẻ
đảm bảo an tồn.
Sau đó tơi lập kế hoach để trang trí cho lớp học của mình theo chủ đề năm học. Để
tao được môi trường lớp học xanh- sạch - đẹp - an toàn - thân thiện thu hút trẻ đến
lớp cho trẻ hoạt động hiệu quả tôi lập kế hoạch rõ cho từng chủ đề. Sau đó tơi trang
trí mơi trường trong và ngồi lớp học cho trẻ hoạt động. Khi có đầy đủ đồ dùng và
mơi trường thẩm mỹ an tồn và thân thiện thì trẻ tích cực khám phá hơn, đạt hiệu quả
cao hơn. Tuy nhiên khi lên kế hoạch trang trí của các chủ đề trong và ngồi lớp đó tơi
ln căn cứ vào nhu cầu hứng thú của trẻ để điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.
Ví dụ: Chủ đề: Trường mầm non dựa vào mục tiêu, nội dung ... dựa vào khả năng
của trẻ mà tôi thiết kế môi trường thân thiện phù hợp với những câu hỏi như sau:
+Tranh ảnh liên quan đến chủ đề này là gì?
+Các đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động trong chủ đề này?
+Các góc cần trang trí như thế nào?
+Mơi trường ngồi lớp học cần những gì?
+Đồ dùng đồ chơi đảm bảo theo mục tiêu giáo dục mang tính thẩm mỹ, phải giúp

trẻ mang tính tưởng tượng kích thích chưa?
+ Có nhiều đồ dùng đồ chơi, các NVL tự tạo cho trẻ hoạt động sáng tạo hay
không?
+ “Ngân hàng vật liệu” của lớp, các vật liệu sẵn có ở địa phương làm sao để có
được mà tiết kiệm tối đa hết sức về tài chính?
Và chuẩn bị thì cần những gì để đảm bảo an tồn - thân thiện -xanh –sạch - đẹp
cho trẻ để trẻ hoạt động có hiệu quả. Khi đã đề ra mục tiêu thì tơi bắt tay vào thực
hiện xây dựng mơi trường và giải quyết các câu hỏi trên trong quá trình thực hiện tơi
vừa làm vừa điều chỉnh, rà sốt đảm bảo an toàn, loại bỏ những nguy cơ, cây xanh đồ
vật đồ chơi gây mất an toàn cho trẻ (Cây có mủ, có gai, các đồ chơi sắc nhọn dễ đâm
vào người, vào tay gây chảy máu, những đồ chơi quá nhỏ mà trẻ có thể nuốt, các loại
tủ đồ dùng có thể rơi đỗ ngã vào người trẻ tôi cố định chúng vào tường và tham mưu
với BGH loại bỏ, sửa chữa nếu thật sự gây mất an tồn mà bản thân khơng thể xử lý
được ...). Để làm sao đạt được môi trường tự nhiên và vật chất đẹp nhất trong lớp học


7

của mình theo từng chủ đề để thu hút trẻ tích cực tham gia hoạt động từ đó trẻ u
thích đến trường
2.3.1.2. Xây dựng môi trường tâm lý xã hội
Môi trường tâm lý xã hội bao gồm các mối quan hệ có liên quan và hỗ trợ lẫn
nhau, tạo bầu khơng khí ấm cúng, thoải mái và an tồn cho trẻ[2]. Mọi trẻ đều cảm
thất được cô yêu thương, đối xử công bằng và được tôn trọng đặc điểm cá nhận riêng
biệt, tạo tâm lý tin cậy muốn được chia sẻ, gần gũi, trao yêu thương.
*Xây dựng mối quan hệ tình cảm thân thiện giữa giáo viên với trẻ:
Là một giáo viên được phân công dạy lớp 3-4 tuổi, với số lượng trẻ đơng thì mối
quan hệ giữa cơ với trẻ ln là một phần qua trọng đóng góp vào sự thành công trong
việc thực hiện nhiệm vụ năm học của tơi. Cơng việc thì rất nhiều, các hoạt động thì
ln phiên tổ chức trong ngày ln tay ln chân không ngừng nghỉ nên tôi tranh thủ

trong tất các các giờ hoạt động đó để tích lũy sưu tầm tìm hiều những câu nói ngắn
gọn đủ thành phần câu mà trẻ dễ hiểu, dễ nhớ, tăng sự tình cảm gần gũi, thặt chặt mố
quan hệ giữa cô và trẻ như : “A hơm nay, Lê Anh có đơi dép mới đẹp quá!”, “Ai buộc
tóc cho Hân mà yêu quá này?” Hay là những thói quen đơn giản, sở thích hàng ngày
của từng trẻ tôi cũng thuộc làu và vẫn hay nhắc lại “Minh Đức ơi, lấy cốc để cô cho
uống sữa nào?”,“Cơ biết bạn Bảo thích ăn canh bầu bí nha”với giọng điệu nhẹ
nhàng, tươi cười, ánh mắt nhìn trìu mến, cái xoa đầu, vuốt má, nhấc bổng trẻ lên nhẹ
nhàng...trẻ đều u thích mà muốn được cơ thực hiện lại nhiều lần, tạo cảm giác an
toàn khi trẻ đến lớp.
Và trong mọi giờ chơi của trẻ tôi luôn gần gũi nói chuyện, cùng chơi với trẻ một
cách cởi mở, gọi ý về chủ đề đang học, chủ đề chơi của ngày hơm nay, góc chơi này
có những gì? Một cách cởi mở, thoải mái điều này đem lại không khí vui tươi, cởi
mỡ. Áp dụng phương pháp “học bằng chơi, chơi mà học” để hướng dẫn cung cấp
kiến thức đến trẻ, nội dung giờ học được tôi chú ý lên phù hợp với đặc điểm lứa tuổi,
khả năng nhận thức của trẻ trong lớp và tận dụng những đồ dùng đồ chơi sẵn có ở
trường lớp địa phương để hướng dẫn cung cấp kiến thức cho trẻ, luôn lấy trẻ làm
trung tâm trong giờ học, ln thay đổi hình thức tổ chức của giờ học, khơng lặp lai
các hình thức, đưa trị chơi, câu đố...gợi mở, kích thích trẻ tìm hiểu, cùng với đồ dùng
trực quan sinh động hấp dẫn an tồn tính thẩm mỹ cao phù hợp với trẻ kết hợp trong
các hoạt động nhằm thu hút, lôi cuốn trẻ vào các hoạt động 1 cách nhẹ nhàng thoải
mái, tơi ln động viên khích lệ trẻ trả lời câu hỏi bằng những lời khen, những tràng
pháo tay để giúp trẻ tự tin như: “Đức Lộc giỏi quá!”, “Cả lớp mình lấy đúng hình
giống như của cơ rồi, một tràng pháo tay giành cho các bạn nào”. Tôi luôn tạo điều
kiên cho trẻ thấy rằng bất cứ câu trả lời nào của trẻ đều tốt. Để giúp trẻ mạnh dạn tự
tin hơn khi đến lớp. Nếu chúng ta khẳng định trẻ là “con trả lời sai rồi”, “con làm
chưa đúng”thì trẻ sẽ trở nên chán, nhụt trí và nó chính là bức tường vơ hình ngăn
cách giữa cơ và trẻ. Hãy luôn gần gũi khi trẻ cần cô ở bất cứ hoạt động giờ vui chơi
nào trong ngày mà trẻ ở trường cùng cô.



8

Trong lớp tôi luôn đối xử công bằng và tôn trọng đặc điểm cá nhân riêng biệt của
từng trẻ để tạo cảm giác gần gũi, gắn kết trẻ ở các trị chơi, thảo luận nhóm, sinh nhật
bạn, nhận xét trưng bày sản phẩm.... Tạo tâm lý tin cậy cho trẻ tạo mối liên hệ thân
thiện giữa cô và trẻ. Chú trọng phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ trong các hoạt động
để trẻ gần gũi, yêu thương, yêu thích đến trường.
*Tạo dựng mối quan hệ thân thiện vớ cha mẹ trẻ:
- Mối quan hệ thân thiện giữa phụ huynh với cha mẹ trẻ là rất quan trọng và cần
thiết trong việc ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ. Nó là yếu tố quyết định sự thành
công trong việc cô có thu hút được sự đến trường của trẻ đến trường.
- Từ phụ huynh cơ giáo dễ dàng tìm hiểu về thơng tin của trẻ. Tạo mối quan hệ
thân tình giữa giáo viên và cha mẹ. Tạo sự an tâm cho cha mẹ khi các con ở trường
với cô cả ngày. Và ở đây vai trò quan trọng nhất là giáo viên để tạo lịng tin cho các
phụ huynh: cơ phải là người có tình cảm chân thật, có thái độ gần gũi, đối xử chan
hịa, cơng bằng với tất các các trẻ, tôn trọng đặc điểm cá nhân của từng trẻ... Ln
ln lắng nghe ý kiến đóng góp từ phụ huynh, trả lời phụ huynh thành thật, khéo léo,
giải thích để phụ huynh hiểu được sự kết hợp giữa nhà trường với cha mẹ trẻ rất quan
trong trong công tác phối hết hợp ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ trong nhóm lớp
của mình và của cả nhà trường thơng qua góc tun truyền của lớp học, của các giờ
đón, trả trẻ và qua thơng tin trên Zalo nhóm lớp. Bên cạnh đó trong các hoạt động
giáo dục của trẻ tại nhà trường tại nhóm lớp tơi ln ln kêu gọi sự tham gia tích
cực của các phụ huynh để phụ huynh hiểu thêm được cách thức cô dạy trẻ ở trường
như thế nào, bằng hình thức gì để cho trẻ hiểu.
2.3.2.Luôn tạo cho trẻ cảm giác yên tâm, tự tin mạnh dạn khi đến lớp.
Được phân công chủ nhiệm độ tuổi lớp bé này nên đa số trẻ lớp tôi là trẻ lần đầu
tiên ra lớp. Các cháu chưa quen được với nề nếp thói quen, các hoạt động của trường
mầm non nhiều cháu rất ngại khơng thích đi học, có trẻ khóc cả hàng tháng trời, các
cháu đều bỡ ngỡ, rụt rè, e sợ cô giáo. Hiểu được đặc điểm tâm lý của trẻ, bằng tất cả
sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc, nhẹ nhàng, ân cần. Tôi luôn tận tâm với nghề, tôi

vỗ về các cháu, lôi cuốn trẻ vào các hoạt động vui chơi,đối xử cơng bằng với trẻ,
chăm sóc trẻ chu đáo, coi trẻ như con của mình để trẻ quên đi cảm giác sợ hãi, yên
tâm ở lại trường cùng cô và các bạn. Đặc biệt với những cháu yếu, cháu nhút nhát tôi
luôn tạo cảm giác với trẻ qua nét mặt, điệu bộ cử chỉ ân cần, âu yếm để trẻ mạnh dạn
tự tin bày tỏ tình cảm, những suy nghĩ của mình với cơ và các bạn. Với lại thời gian
của các cháu ở trường nhiều hơn ở gia đình, chính vì thế cho nên suốt thời gian trẻ ở
trường tơi luôn cố gắng đáp ứng nhu cầu của trẻ, biết khi trẻ đến lớp rất cần cảm giác
an toàn, ấm cúng, thoải mái như ở nhà. Các cháu lớn dần lên theo thời gian, cả về thể
chất lẫn tinh thần, trẻkhơng cịn khóc nhè khi đến lớp, khỏe mạnh, nhanh nhẹ, tự tin
khơng thể thiếu bàn tay chăm sóc tận tình của cơ.
Ngồi hoạt động học thì ở các hoạt động vui chơi ngồi trời tơi lên kế hoạch nội
dung quan sát trên thực tiễn trong trường, luôn gần gũi bao quát trẻ tốt, tạo sự an toàn
cho trẻ, chơi cùng trẻ ở các trò chơi vận động, trò chơi dân gian.


9

Hoạt động góc là một trong những hoạt động phát triển tồn diện kỹ năng xã hội
cho trẻ. Thơng qua hoạt động này trẻ nhập vai chơi thể hiện hết được những gì trẻ
biết, trẻ bắt trước các vai chơi, trẻ học hỏi lẫn nhau, chơi hợp tác với nhau,thể hiện xã
hội thu nhỏ dưới những gì trẻ biết về thế giới xung quanh trẻ. Vì vậy trong giờ chơi
tơi ln hịa đồng cùng trẻ, nhập vai chơi với trẻ, giao tiếp cùng trẻ để trẻ thấy gần
gũi như: “Bác thợ cả ơ, các bác đang xây gì vậy?”, “cơ cửa hàng trưởng ơi, bánh
này có giá bao nhiêu ạ” tơi ln ln bao qt, theo dõi trẻ, đưa tình huống đẻ trẻ
giải quyết từ đó phát hiện sự hiểu biết của trẻ, kiến thức mà trẻ có, suy nghĩ mà trẻ
đang nghĩ, phát hiện xem trong quá trình chơi trẻ gặp khó khăn gì? Thơng qua quan
sát trị chuyện tơi biết được mình cần giúp trẻ lúc nào? Cần can thiệp gì? cho trẻ trong
qua trình chơi. Từ đó trẻ cảm thấy tự tin mạnh dạn khi đến lớp được vui chơi cùng cô
và các bạn.
Rồi đến nhu cầu ăn ngủ vệ sinh, điều chỉnh quần áo phù hợp với thời tiết, chải đầu

tóc gọn gàng cho trẻ sau các giờ hoạt động...là nhu cầu tất yếu của trẻ, sự yêu thương
thể hiện trong từng việc làm nhỏ như dùng lược chải tóc, xúc cho trẻ từng thìa cơm,
cắt bấm móng tay cho trẻ, chăm sóc trẻ khi trẻ bi ốm mệt tại lớp. Với các cháu bị duy
dinh dưỡng, thấp còi, những cháu biếng ăn, bị bệnh đường tiêu hóa, ăn uống thường
chậm chạp, khó khăn, nhác ăn hơn các bạn tôi tách các cháu ra một bàn riêng, ưu tiên
thức ăn hơn một chút, chăm sóc các cháu hơn, đút cho từng thìa cơm, thìa cháo động
viên nhẹ nhàng, khen mùi thức ăn thơm ngon để kích thích trẻ ăn, để trẻ có cảm giác
thích ăn và ăn hết xuất ăn của mình tơi ln nhẹ nhàng động viên trẻ: Các bạn ăn
ngon nhé. “Cô thấy thịt rim tơm thơm q”, “canh bí hầm xương ngọt thật”, “Con
ăn giỏi quá”, “Ái chà Vy ăn ngon miệng thật”. Nhắc nhở trẻ ăn sạch, gọn để bát thìa
đúng chỗ.
Với các trẻ khó ngủ như Gia Bảo, Lê Anh tơi tách các cháu lên gần chỗ tôi nằm rủ
rỉ kể chuyện cổ tích cho các cháu nghe, mở đĩa hát ru, các làn điệu dân ca, dỗ
dành,xoa đầu các cháu nhẹ nhàng, sửa từng tư thế ngủ giúp cho các trẻ trong lớp ngủ
thoải mái, ngủ sâu và đủ giấc.
Khi cho trẻ đi vệ sinh nhắc nhở trẻđúng nhà vệ sinh của bé trai, bé gái đi đúng nơi
quy định và nhớ rửa tay với xà phòng sau khi đi vệ sinh. Với trẻ đi không đúng tôi
nhắc nhở nhẹ nhàng: “Lần sau con đi ở trong bồn này nha”.
Với các cháu nghỉ học hoặc nghỉ ốm dài ngày đầu tiên tôi sẽ gọi điện hỏi thăm,
trao đổi với phụ huynh vì sao cháu nghỉ? Xin phép phụ huynh cho tơi nói chuyện với
trẻ hỏi thăm động viên trẻ với giọng điệu nhẹ nhàng như: “Vì sao Bảo An bị mệt, con
đã ăn gì chưa? Hơm nay con thấy mình thế nào? Con có nhớ cơ và các bạn khơng?
Con phải ăn thật nhiều để nhanh khỏi ốm đến lớp cùng cô và các bạn nha?” Và kịp
thời đến thăm hỏi động viên các cháu ốm nặng nghỉ học dài ngày tại nhà để tạo cảm
giác được động viên kịp thời, được quan tâm tạo được sự tin tưởng giữa phụ huynh
với cô,giữa trẻ với cô để khi trẻ khỏi ốm là các con đòi quay trở lại lớp học của mình.


10


Với những việc tôi đã làm, thể hiện cử chỉ điệu bộ, thái độ nhẹ nhàng, ân cần, quan
tâm, chăm sóc, tơi ln dìu dắt trẻ hàng ngày, trẻ u thích đến trường chuyên cần
hơn, đều dặn hơn và điều tơi mong mỏi nhất đó là tất cả trẻ đều khỏe mạnh, mạnh dạn
tự tin khi đến lớp phát triển toàn diện về mọi mặt.
2.3.3. Tổ chức các hoạt động linh họat, sáng tạo thu hút trẻ tham gia.
Ngoài việc tạo mơi trường trong và ngồi lớp học hấp dẫn, tình u thương của cơ
giàng cho trẻ...thì trẻ đến trường cần học tập, lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng, thái độ
thông qua các hoạt động tổ chức hàng ngày xuyên suốt cả năm học theo chủ đề, chủ
điểm.
Đặ điểm của trẻ lứa tuổi này là nhanh nhớ, nhanh quên vì vậy tơi bám sát vào mục
tiêu, nội dung của từng chủ đề, đặc điểm tình hình của trẻ tại nhóm lớp mình để tìm
ra các nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo. Hệ thống câu hỏi
đàm thoại ngắn ngọn, phù hợp với khả năng của trẻ để tổ chức cho trẻ học tập vui
chơi thoải mái, không gượng ép, áp đặt trẻ. Tôi giành thời gian để nghiên cứu soạn
bài, đọc giáo án, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học, đồ chơi trực quan đảm bảo tính sư
phạm, thẩm mỹ, màu sắc rõ ràng, bắt mắt, phù hợp với nội dung của bài dạy cụ thể
như: Tranh ảnh, vật thật, sa bàn đăc biệt là thiết kế bài giảng điện tử, tổ chức cho trẻ
hoạt động. Trò chuyện tiếp xúc với trẻ cởi mở, lắng nghe các ý kiến từ trẻ, khi trẻ trả
lời chưa đúng, hoặc sai tôi nhẹ nhàng động viên trẻ, khích lệ trẻ, khơng qt mắng trẻ
tạo cho trẻ cảm giác an toàn, tự tin hơn.
Trong các hoạt động của ngày hội, ngày lễ như: “Ngày hội đến trường của bé”,
“Tết trung thu”, “Ngày hội của bà của mẹ”, “Tết Nguyên đán” các con được tôi tổ
chức biểu diễn văn nghệ, liên hoan bánh kẹo để trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện cảm xúc
của mình qua lời ca tiếng hát, làm quen sân khấu, tự tin đứng trước cô và các bạn để
biểu diễn các tiết mục văn nghệ, thể hiện giọng hát, cử chỉ điệu bộ của mình qua các
hình thức vận động mà trẻ lựa chọn.
Tơi thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong các giờ chơi, chơi hoạt động
ngoài trời, giờ chơi hoạt động chiều theo ý thích như: Kéo co, kéo cưa lừa xẻ, nu na
nu nống... qua các trò chơi này trẻ tích cực hưởng ứng tham gia.
Các buổi chiều thứ 6 hàng tuần tôi tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ cuối chủ

đề.Trẻ trong lớp đều hào hứng tham gia đọc thơ, kể truyện, trẻ thi đua trả lời câu hỏi
của các bài thơ, câu chuyện. Rồi trẻ thể hiện các bài hát trong chủ đề với các hình
thức biểu diễn cá nhân, nhóm trẻ, cả tổ, cả lớp với nhiều hình thức vận động khác
nhau do trẻ lựa chọn: như múa minh họa, vỗ tay theo tiết tấu, vận động nhún theo
nhịp, vận động tự do đã được cô hướng dẫn từ trước trẻ ghi nhớvà biểu diễn lại trên
sân khấu nhỏ của lớp học, từ đó kích thích sự mạnh dạn tự tin trong trẻ.
Bên cạnh đó tơi ln ln thiết kế, sưu tầm các trị chơi trên mạng phù hợp với độ
tuổi để đưa vào quá trình chơi của trẻ hay tổ chức các hoạt động học dưới hình thức


11

các trị chơi này như trị chơi: Rung chng vàng, đồ rê mí, ơ của bí mật...để trẻ ơn
luyện lại kiến thức đã học, vừa tập cho trẻ biết thi đua với nhau.
Bản thân tôi luôn cố gắng học tập trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, tham
khảo thư viện giáo án điện tử, nguồn tài liệu Internet để có thêm nhiều kiến thức, có
các hình thức đổi mới, nắm chắc phương pháp giảng dạy để thu hút trẻ tham gia vào
các hoạt động tù đó kích thích trẻ, thu hút đến lớp học.
2.3.4. Phối kết hợp với phụ huynh
Kết quả chăm sóc giáo dục trẻ phụ thuộc một phần rất lớn vào sự phối hợp giữa
cô giáo và phụ huynh. Đây là sự kết hợp hai chiều cùng chung một mục đích hướng
tới đó là trẻ. Ngay từ đầu năm học tơi đã xin tồn bộ số điện thoại của cha mẹ trẻ để
thành lập nhóm zalo phụ huynh lớp, để nhắn tin thông báo., Rồi tuyên truyền nội
dung ngắn gọn có liên quan đến trẻ ở bảng tuyên truyền với phụ huynh ngay ở cửa ra
vào của lớp học, phát tài liệu; phối hợp với đài phát thanh của xã phổ biến kiến thức
và tuyên truyền đến các bậc cha mẹ, cộng đồng… Trong buổi họp phụ huynh đầu
năm tôi thực hiện công tác tuyên truyền về chương trình giáo dục độ tuổi, cách chăm
sóc ni dưỡng trẻ, thống nhất một số biện pháp giáo dục trẻ, nội quy quy định của
lớp học để phụ huynh cùng biết để hướng dẫn chăm sóc trẻ tại nhà và khi đưa trẻ đến
lớp để phối hợp cùng cô đạt hiệu quả cao nhất cho trẻ.

Tôi thường xuyên trao đổi nhanh với phụ huynh trong giờ đón trả trẻ để tạo mối
quan hệ gần gũi thân thiết giữa cô với cha mẹ trẻ, không nhận xét tiêu cực về trẻ với
cha mẹ trẻ. Nhiệt tình cởi mở với phụ huynh, khơng giữ khoảng cách với phụ huynh
trao đổi với phụ huynh về kiến thức chăm sóc trẻ theo từng chủ đề học để từ đó phụ
huynh hiểu rõ về cơng việc của cơ đang chăm sóc trẻ và từ đó phụ huynh sẽ phối hợp
cùng cô để giáo dục trẻ phù hợp nhất.
Bên cạnh đó tơi huy động được sự quan tâm của phụ huynh đóng góp, đị dùng các
loại chai lọ... đã qua sử dụng, các NVL sẵn có ở nhà ở địa phương do phụ huynh sưu
tầm được thông qua tin nhắn zalo trên nhóm lớp, ở bảng tuyên truyền với phụ huynh
để có thêm các NVL làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ, huy động được sự ủng hộ về vật
chất, tinh thần, khéo léo từ phụ huynh để làm đồ dùng đồ chơi cho các cháu, các con.
Phụ huynh rất thích khi chính tay mình làm đồ dùng đồ chơi cho các cháu, các con từ
đó thắt chặt thêm mối quan hệ giữa cha mẹ cùng con cái, để từ đó nhiều cha mẹ hiểu
con muốn gì, con thích gì ở độ tuổi này. Và kết quả mà lớp tơi đạt được đó là giải
nhất cấp trường khi tham dự hội thi “Thiết kế xây dựng môi trường giáo lấy trẻ làm
trung tâm” do nhà trường tổ chức. Cơng sức này có sự đóng góp, ủng hộ không nhỏ
của hội phụ huynh trong lớp học.
Trong thời gian đỉnh điểm của dịch covid 19 vừa qua là khoảng thời gian mà trẻ
phải nghỉ gián đoạn, rất ít trẻ đến trường vì tâm lý của phụ huynh rất lo cho sức khỏe
của con sẽ bị lây bị mắc bệnh, nếu bị lây, bị mắc bệnh trẻ sẽ bị rất nặng vì các cháu
chưa được tiêm văcxin và sức đề kháng của trẻ không cao nên việc thu hút trẻ đến
trường cũng bị gặp khơng ít khó khăn. Tơi ln luôn động viên tuyên truyền trao đổi
với phụ huynh trên zalo của nhóm lớp về cách phịng dịch bệnh covidi 19 của bộ y tế


12

và cách thức phòng dịch để đảm bào cho trẻ đến lớp ở trường mầm non. Trong thời
gian các con nghỉ dịch ở nhà tôi gử kết hoạch hoạt động,lựa chọn các các trò chơi, bài
hát, các bài thơ, câu truyện trong chương trình để phụ huynh hướng dẫn cho con tại

nhà
Bên cách đó tơi ln ln động viên gửi lời thăm hỏi khi biết các con các phụ huynh
không may bị nhiễm bệnh covidi 19. Chụp ảnh công tác phòng chống dịch của nhà
trường: Như phun thuốc khử khuẩn, các cô vệ sinh đồ dùng đồ chơi trong lớp cũng
như trang thiết bị đồ dùng đồ chơi ngoài trời bằng cloramin b ... để đưa lên nhóm lớp
cho phụ huynh yên tâm khi đưa trẻ đến trường sau mùa dịch. Kết quả sau khi nghỉ
Tết và thời gian nghỉ do dịch lên đến đỉnh điểm thì ngay đầu tháng 3 trẻ vơi sự vận
động tích cực và sự tin tưởng của phụ huynh về cơng tác phịng dịch bệnh của nhà
trường lớp tơi đã ra lớp 27/27 cháu đó là sự thành công rất lớn trong công tác phối kết
hợp vận động phụ huynh đưa con đến trường trong mùa dịch của nhóm lớp tơi.
2.4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp
và nhà trường.
Sau một thời gian vận dụng và thực hiện các giải pháp trên để xây dựn lớp học
thân thiện thu hút trẻ 3-4 tuổi đếm đến lớp do tơi phụ trách. Tuy thời gian đầu cịn
gặp nhiều khó khăn trong việc thiết kế môi trường xây dựng lớp học thân thiện, rồi do
đại dịch covid 19 hoành hành làm gián đoạn đến trường trong 1 khoảng thời gian
ngắn nhưng bản thân tơi đã nỗ lực, tìm tịi, rút kinh nghiệm và phấn đấu hết mình
trong quá trình xây dựng thiết kế lớp học thân thiện để thu hút trẻ đến lớp được
những hiệu quả nhất định. Cụ thể:
* Hiệu quả của SKKNđối với hoạt động giáo dục.
BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT CUỐI NĂM

Thứ
tự

1
2
3

Nội dung


Trẻ yêu thích đến lớp,
đi học chuyên cần
Hứng thú tham gia
tích cực vào các hoạt
động giáo dục
Trẻ mạnh dạn tự tin
tham gia tích cực các
hoạt động.

Tổng số
trẻ được
khảo
sát.

27

Đạt

Kết quả
Chưa đạt

Số trẻ

Tỷ lệ

Số trẻ

Tỷ lệ


27

100%

0

0%

25

92,6%

2

7,4%

25

92,6%

2

7,4%


13

Nhìn vào bảng khảo sát chúng ta có thể nhận thấy các cháu lớp tơi có nhiều chuyển
biến theo chiều hướng tốt:
- Trẻ yêu thích đến lớp, đi học chuyên cần 27/27 cháu đến lớp đạt 100%. Các trẻ

lớp tôi chủ động địi ơng bà, bố mẹ đưa đến trường học ngay sau khi ngủ dạy và trong
các ngày nghỉ, ngày lễ.
-Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động đã tốt lên rất
nhiều so với kết quả mong đợi 25/27 cháu đạt 92,6%. Những trẻ nhút nhát đã mạnh
dạn, không e dè sợ sệt nữa, những trẻ chậm phát triển ngôn ngữ đến bây giờ đã nói
nhiều hơn, giao tiếp nhiều hơn với các bạn, cô giáo và mọi người xung quanh.
- 100% Trẻ trong lớp hào hứng tham gia tích cự vào các hoạt động do cơ tổ chức
hướng dẫn, từ đó tiếp nhận kiến thức một cách thoải mái thông qua các hoạt động
nhóm, tập thể...
- Đa số trẻ đều nắm vững kiến thức và kỹ năng sống cần có cho độ tuổi đồng thời
ghi nhớ và củng cố lâu hơn áp dụng vào thức tế cuộc sống. Trẻ được nâng cao những
hiểu biết của mình, trẻ hoạt bát nhanh nhẹn hơn, giờ học, giờ chơi đan xen nhau một
cách nhẹ nhàng mà vẫn đạt được hiệu quả cao khi đến trường, đến lớp.
Trang trí chủ điểm và các góc trong lớp được thiết kế hài hòa đẹp mắt thay đổi theo
chủ đè hàng tháng đảm bảo theo mục tiêu, nội dung của chủ đề, phù hợp với khả
năng của trẻ trong lớp.
- Sắp xếp góc thiên nhiên cho lớp đảm bảo, có cây xanh cho trẻ chăm sóc, quan
sát, khám phá và trải nghiệm khi tìm hiểu các quá trình phát triển của cây từ hạt từ đó
khích thích trẻ u thích thiên nhiên và gần gũi với thiên nhiên hơn.
Qua thực tế đã giúp cho tơi có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc thiết kế xây dựng
môi trường lớp học thân thiện, lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động để
thu hút trẻ đến lớp.
* Đối với giáo viên:
- Bản thân tôi và các đồng nghiệp trong nhà trường đã tạo được môi trường thiên
nhiên, môi trường vật chất và mơi trường xã hội trong và ngồi lớp học có khoa học
phù hợp vơi độ tuổi, phù hợp với mục tiêu nội dung của các chủ đề trong năm học,
phù với nhà trường, với bối cảnh địa phương, đẹp mắt, lơi cuốn thu hút trẻ tích cực
đến lớp tham gia các hoạt động một cách mạnh dạn, tự tin, an tồn. Ln tạo cảm
giác cho trẻ cơ là người mẹ thứ hai của trẻ.
- Chú trọng, đổi mới, sáng tạo trong phương pháp, hình thức tổ chức dạy học,

chuẩn bi đầy đủ các điều kiện tổ chức ngiêm túc các hoạt động, nhằm phát huy tính
tích cực cho trẻ luôn làm cho các bài giảng, các hoạt động vui chơi, các trị chơi trở
nên phong phú hơn, ln sinh động, hấp dẫn, mang tính giáo dục và thẩm mỹ cao
kích thích sự tự tin, hứng thú mạnh dạn phát biểu trả lời câu hỏi.
- Phối kết hợp với phụ huynh tổ chức làm đồ dùng đồ chơi, thiết kế các hoạt động,
tổ chức trò chơi cho trẻ trong các ngày lễ hội do nhà trường phối hợp với phụ huynh
tổ chức cho các con.


14

- Tích cực trao đổi với bạn bè đồng nghiệp áp dụng được trong từng chủ đề khác
nhau với nội dung phù hợp.
- Năm học 2021 -2022 lớp tôi đã đạt giải nhất trong hội thi "Thiết kế xây dựng môi
trường lấy trẻ làm trung tâm" cấp trường.
- Các hoạt động giáo dục của tôi tổ chức trong môi trường mình xây dựng đã được
Ban giám hiệu nhà trường cùng đồng nghiệp đánh giá xếp loại tốt.
* Hiệu quả của SKKNđối với nhà trường.
Khi nghiên cứu SKKN này là phương pháp tích cực và hữu hiệu giúp Hội đồng
khoa học nhà trường: phát huy sáng kiến, phát triển tư duy, tìm tịi và ứng dụng xây
dựng mơi trường lớp học thân thiện thu hút trẻ mạnh dạn tự tin, yêu thích đến trường,
đến lớp học của mình cho các đối tượng trẻ ở các nhóm lớp và các độ tuổi, góp phần
thu hút học sinh trong tồn trường tích cực đến trường trong năm học và trong mùa
đại dịch Covid 19.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận:
Từ những cố gắng nghiên cứu tài liệu, học hỏi, chọn lọc, rút kinh nghiệm, sáng tạo,
đồng thời được sự ủng hộ tích cực của ban giám hiệu nhà trường, sự đồng thuận hợp
tác của giáo viên đồng chủ nhiệm thông qua việc áp dụng “Một số biện pháp xây
dựng lớp học thân thiện thu hút trẻ3-4tuổi tích cực đến lớp” tơi thấy trẻ lớp tôi đã

tiến bộ lên rất nhiều, mạnh dạn, tự tin, khỏe mạnh,yêu thích thích đihọc chuyên cần,
tham gia tích cực trong các hoạt động do cô tổ chức.Trẻ mạnh dạn tự tin trong các
hoạt động, thể hiện được cảm xúc bản thân phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp với mọi
người xung quanh. Đồng thời các kỹ năng của đã dần hình thành và tốt lên rõ dệt.
* Một số bài học kinh nghiệm:
Cần bồi dưỡng chun mơn, tích cực sưu tầm các nguyên vật liệu, các đồ dùng đã
qua sử dụng, nắm vững nguyên tắc xây dựng thiết kế mơi trường trong lớp và ngồi
lớp học phong phú, đa dạng, an tồn để thiết kế mơi trường cho trẻ phù hợp với độ
tuổi, với chủ đề, phù hợp với lớp học, phù hợp với trường học và phù hợp với điều
kiện thực tế, bối cảnh ở địa phương thu hút trẻ hứng thú tích cực đến trường, đến
lớp...
Lập kế hoạch tổ chức các hoạt động cho trẻ khoa học, phù hợp với độ tuổi, với
từng chủ đề và khả năng của trẻ.
Xây dựng được các hoạt động rèn kỹ năng đảm bảo khoa học, hệ thống, vừa sức,
coi trọng đặc điểm cá nhân của trẻ để rèn trẻ, thu hút trẻ vào các hoạt động từ đó giúp
trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, trong hoạt động và biết phân biệt các hành vi
đúng sai.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến phụ huynh về tầm quan trọng của việc xây
dựng môi trườnglớp học thân thiện nhằm thu hút trẻ đến trường từ đó cơ hướng dẫn
tổ chức các hoạt động phát triển toàn diện cho trẻ.
3.2. Kiến nghị.
* Đối với Phòng giáo dục:


15

- Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho các giáo viên Mầm non về chuyên đề:
Thiết kế xây dựng môi trường lớp học thân thiện, trường học thân thiện để giúp
giáo viên có thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm trong việc thiết kế xây dựng mơi
trường lớp học của mình, tích cực chủ động sáng tạo ham học hỏi từ bạn bè đồng

nghiệp ở các trường khác khi được cùng trao đổi.
- Bổ sung hỗ trợ tài liệu mới để giáo viên được học hỏi, tiếp cận những cái
mớitrong xây dựng môi trường lớp học thân thiện.
* Đối với nhà trường.
- Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi dự giờ những tiết dạy đối chứng
chuyên đề những giờ dạy giỏi, giờ hoạt động rèn các kỹ năng cho trẻ từ đó rút ra kinh
nghiệmđể nâng cao trình độ. Rồi cách thức, hình thức khi hướng dẫn tổ chức các hoạt
động để làm sao để thu hút trẻ tham gia các hoạt động một cách tự tin cùng cô, cùng
các bạn thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và phù hợp với mọi người
xung quanh.
- Khuyến khích giáo viên đăng ký thi đua dạy tốt ở tất cả các lĩnh vực viết sang
kiến kinh nghiệm để giáo viên trong trường học hỏi lẫn nhau.
- Cần trang bị đầy đủ vật chất, đồ dùng dạy học cho cô và trẻ.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ bé của tôi về đề tài:“Một số biện pháp xây
dựng lớp học thân thiện để thu thút trẻ 3-4 tuổi tích cực đến lớp”. Bản thân tơi rất
mong nhận đực sự góp ý, giúp đỡ của đồng nghiệp, các nhà sư phạm để đề tài được
áp dụng vào thực tiễn tốt hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 10tháng 4 năm 2022
ĐƠN VỊ
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.

Lê Thị Nhâm

Đỗ Thị Hồng


16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chương trình giáo dục Mầm non(NXB Giáo dục Việt Nam).
2. Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình – TS Trần Thị Ngọc Trâm – TS Lê Thu
Hương – PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
3. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, module NC-MN1D xây dựng môi trường lấy trẻ
làm trung tâmNhà xuất bản Đại học sư phạm.
4. Nguồn tư liệu trên mạng Internet
5. Tài liệu tập huấn chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục làm trung tâm giai đoạn
2021-2025 của vụ giáo triển khai trực tuyến chiều ngày 20/8/2021
6. Nguồn tư liệu trên tạp chí giáo dục mầm non.


17

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Đỗ Thị Hồng
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên - Trường mầm non Quảng Ngọc, Quảng
Xương,Thanh Hóa

TT

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh giá
xếp loại
(Phịng, Sở,

Tỉnh...)

1

“ Một số biện pháp nâng
cao chất lượng cho trẻ 56 tit hoạt động ngồi
trời”.

-Phịng
GD&ĐT
Quảng Xương
-Sở GD& ĐT

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B, hoặc
C)
B
B

Năm học
đánh giá
xếp loại
2008 - 2009


18

Thanh Hóa

2

“Một số biện pháp nâng
cao chất lượng cho trẻ 56 tuổi tham gia hoạt động
với cát và nước”.

Phòng GD&
ĐT Quảng
Xương

3

“Một số biện pháp giúp
trẻ5-6 tuổi tham gia tốt
trò chơi dóng kịch theo
tác phẩm văn học”.

Phịng
GD&ĐT
Quảng Xương
-Sở GD&ĐT
Thanh Hóa

“Một số biện pháp tổ
chức trị chơi thí nghiệm
trong hoạt động khám
phá khoa học cho trẻ 5-6
ti”

Phịng

GD&ĐT
Quảng Xương
-Sở GD&ĐT
Thanh Hóa

4

C

2011 - 2012

B
2013 - 2014
B

B
2016 – 2017
B


19



×