SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ Để
ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC CHO TRẺ
MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON
THÀNH MINH
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hiền
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường mầm non Thành Minh
SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn
THANH HĨA, NĂM 2022
MỤC LỤC
TT
1.
3.
5.
7.
1.
3.
Nội dung
Trang
1
1
2
2
2
2
2
3
4
1
1.1 2.
1.2 4.
1.3 6.
1.4 8.
2
2.1 2.
2.2 4.
2.2.1
Mở đầu
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung
Cơ sở lý luận
Thực trạng vấn đề
Thuận lợi
2.2.2
Khó khăn
4
2.2.3
Kết quả thực trạng
4
2.3
2.3.1
Các giải pháp thực hiện
Giải pháp 1:Luôn trau dồi đạo đức, bồi dưỡng chuyên môn
5
5
nghiệp vụ và mạnh dạn áp dụng chuyên đề mới để nâng cao
chất lượng giáo dục.
2.3.2
2.4
Giải pháp 2: Xây dựng môi trường lớp học an toàn, thân
thiện
Giải pháp 3: Tổ chức các hoạt động vui chơi học tập linh
hoạt, sáng tạo thu hút sự tham gia của trẻ.
Giải pháp 4: Tổ chức các hoạt động thực hành, trải nghiệm
cho trẻ
Giải pháp 5: Giáo viên ln quan tâm chăm sóc trẻ, tơn
trọng và đối xử công bằng với tất cả mọi trẻ
Giải pháp 6: Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà
trường xây dựng lớp học hạnh phúc.
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
3
Kết luận, kiến nghị
17
3.1
Kết luận
17
3.2
Kiến nghị
18
2.3.3
2.3.4
2.3.5
2.3.6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI
ĐỒNG ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CẤP PHÒNG, CẤP SỞ
6
9
10
13
15
16
1. Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài
“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”- trẻ em là hạnh phúc của mọi gia
đình, là tương lai của đất nước, việc bảo vệ và chăm sóc trẻ khơng phải chỉ là
trách nhiệm của mọi người mà của toàn xã hội và của cả nhân loại. Vì vậy ngay
từ lúc chập chững bước vào đời trẻ em cần được chăm sóc, yêu thương và giáo
dục. Trường mầm non là nơi các bé được chăm sóc, được vui chơi, được học tập
và phát triển nhân cách một cách tốt nhất.
Trẻ em ở lứa tuổi mầm non cịn non nớt, trẻ vơ tư hồn nhiên, thích tìm tịi
khám phá, hiếu động, vì vậy địi hỏi cô giáo mầm non phải là tấm gương mẫu
mực về phẩm chất đạo đức, lối sống, có lịng u nghề mến trẻ, luôn tận tâm
trách nhiệm với nghề, xem trẻ như con của mình. Cơ làm được những điều đó
mới tạo được niềm tin cho phụ huynh, làm an lòng những người thân yêu của
trẻ, khi mà tâm lý các bậc phụ huynh lo lắng nhất đó là tình trạng bạo lực học
đường đang trở nên khá phổ biến trong các trường học, trong đó có sự đối xử bất
công của một số giáo viên, bảo mẫu với trẻ nhỏ làm mất đi niềm tin của phụ
huynh với các giáo viên, những con sâu làm sầu nồi canh ấy đã làm giảm uy tín
của đại đa số giáo viên, thêm vào đó là áp lực cơng việc, thời gian làm việc, chế
độ phụ cấp…đã làm cho tinh thần làm việc hăng say cống hiến của nhiều giáo
viên mầm non bị giảm sút. Chính vì vậy để nâng cao chất lượng chăm sóc, ni
dưỡng và giáo dục trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo. Toàn ngành chú trọng đẩy mạnh thực hiện các phong trào thi đua “Dạy
tốt, học tốt”, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh”. Bậc học mầm non tiếp tục thực hiện chuyên đề trọng tâm
“Phòng chống bạo hành trẻ em trong trường mầm non”, “Xây dựng trường
mầm non lấy trẻ làm trung tâm”...và gần đây là chuyên đề xây dựng ‘Trường
học hạnh phúc” nhằm thực hiện những giải pháp đột phá và lâu dài hướng tới
phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo[1].
Trong bối cảnh đất nước ngày càng đổi mới, việc dạy và học phải đáp ứng
kịp thời với sự phát triển của đất nước,với yêu cầu của tồn ngành, từ lịng mong
mỏi của các bậc phụ huynh, giáo viên gánh nặng với trọng trách “trồng người”
mà tồn xã hội giao phó là con trẻ đến trường phải được vui vẻ, hạnh phúc an
tồn và khơng có bạo lực học đường[3] … thì địi hỏi mỗi người giáo viên các
cấp nói chung và giáo viên mầm non nói riêng cần phải thay đổi “Thầy cơ thay
đổi hướng tới trường học hạnh phúc, hay câu nói của thiền sư Thích Nhất Hạnh:
“Thầy cơ hạnh phúc sẽ thay đổi cả thế giới”.
Trường học hạnh phúc là trường học tự xây dựng cho mình mục tiêu, xứ
mệnh phù hợp với người dạy, người học và môi trường giáo dục mà nhà trường đặt
vào. Trong đó mục tiêu chính của nhà trường là làm cho tập thể cũng như cá nhân
được yêu thương và hướng tới những giá trị tốt đẹp. Để trong lịng mỗi thầy cơ và
học sinh cảm thấy “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” [4].
Thực tế cho thấy khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sống ngày càng
cao, việc xây dựng trường học hạnh phúc ngày càng trở nên quan trọng. Khi xây
dựng được những lớp học hạnh phúc, trường học hạnh phúc thì lúc đó giáo viên và
học sinh đều cảm thấy thoải mái, vui vẻ, hứng thú trong dạy - học. Đây là việc làm
2
khơng vì thành tích, mà coi đó là việc làm để nhà trường, giáo viên và trẻ thực sự
thay đổi. Khi mọi người cùng tìm được niềm vui, niềm hạnh phúc thì họ sẽ thấy
được chân lý và tự điều chỉnh với nhau.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng trường học hạnh phúc,
lớp học thân thiện hạnh phúc với sự phát triển nhân cách toàn diện của trẻ, bản
thân tôi luôn tâm huyết và tự nhủ cố gắng từng ngày để thật sự thay đổi trong
phong cách làm việc, giữ thái độ hoàn toàn vui vẻ khi đến với các con bằng tình
thương, sự tơn trọng, bằng cả tâm trí, sự sáng tạo để mang lại hạnh phúc cho các
con khi đến lớp.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải
pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm
non Thành Minh”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
+ Đối với trẻ
Giúp trẻ vui vẻ, mạnh dạn, tự tin khi tới lớp.Trẻ tích cực hứng thú tham
gia các hoạt động. Trẻ hòa đồng yêu thương bạn bè, cô giáo.
+ Đối với giáo viên:
Giúp cho giáo viên có những phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động chăm sóc, giáo dục một cách linh hoạt, sáng tạo. Nắm bắt được tâm sinh lý
của mỗi cá nhân trẻ, từ đó xây dựng nên một mơi trường thân thiện lớp học hạnh
phúc, vui vẻ, an toàn lành mạnh. Tạo môi trường lớp học đẹp mắt, phong phú đa
dạng.
+ Đối với phụ huynh:
Tạo sự tin tưởng đối với giáo viên, vui vẻ gửi con em mình đến lớp. Giúp
phụ huynh hiểu được về việc không nên áp đặt trẻ, mong muốn, kỳ vọng quá lớn
vào con em mình
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Trẻ lớp mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), trường mầm non Thành Minh, huyện
Thạch Thành.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp quan sát, điều tra.
+ Phương pháp dùng lời.
+ Phương pháp thống kê, đối chứng.
+ Phương pháp khảo sát đánh giá trẻ.
+ Phương pháp thực hành, trải nghiệm.
+ Phương pháp phối kết hợp.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:
2.1. Cơ sở lí luận:
Hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc của con người khi được thỏa mãn
một nhu cầu nào đó mang tính trừu tượng. Hạnh phúc là một cảm xúc bậc cao.
Ở lồi người, nó mang nhân bản sâu sắc và thường chịu tác động của lý trí.
Hạnh phúc gắn liền với quan niệm về niềm vui trong cuộc sống. Nhà triết học tư
tưởng lớn của Pháp Đi- đơ- Rốt từng nói : “Người hạnh phúc nhất là người đem
đến hạnh phúc cho nhiều người nhất”. Hạnh phúc là một trong những cảm xúc
vô cùng đáng quý và trân trọng của con người. Đó là niềm vui, cảm xúc thỏa
3
mãn tột đỉnh khi bạn giành được một kết quả gì đó. Hạnh phúc thực sự là khi
chúng ta biết chia sẻ, biết đồng cảm và mang đến cho xã hội hạnh phúc[5].
Vậy hiểu như thế nào về lớp học hạnh phúc? Hiểu một cách đơn giản, lớp
học hạnh phúc là nơi khiến cả cơ và trị đều có cảm giác “muốn đến”. Khi đến sẽ
có hứng thú, niềm vui, sự mong chờ và những rung cảm. Đó là nơi tình u
thương giữa cơ và trị, giữa học sinh với nhau được tôn trọng và bồi đắp hằng
ngày, trường học là mái nhà thứ hai ấm áp yêu thương, tràn ngập tiếng cười của
cơ và trị, là nơi các con được an toàn về cả thể chất và tâm lý, được chăm sóc,
yêu thương, được tiếp cận với những phương pháp giáo dục phù hợp, tích hợp
đổi mới theo chuyên đề giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” trong các hoạt động,
giúp trẻ phát triển toàn diện cả về cảm xúc, trí tuệ và thể chất.
Khác với lớp học truyền thống, lớp học hạnh phúc không áp đặt phát triển
theo khn mẫu mà đóng vai trị định hướng để trẻ được làm những gì mình u
thích và say mê. Ở đó, trẻ khơng học theo kiểu nhồi nhét mà được học những gì
có ý nghĩa, được khơi gợi niềm u thích để tiếp tục tự tìm hiểu. Hoạt động
được biến hóa qua các trị chơi vơ cùng thú vị, là nơi trẻ được thoả sức sáng tạo,
trải nghiệm dưới sự dẫn dắt của giáo viên … Các hoạt động không chỉ nằm
trong khn khổ lớp học mà cịn được tổ chức ngồi khn viên trường lớp,
giúp trẻ cảm nhận sâu sắc về thế giới tự nhiên xung quanh.
Mỗi đứa trẻ đều là một cá thể riêng biệt, chúng có những cách suy nghĩ và
tư duy độc lập, khi đến trường đến lớp trẻ cảm thấy được đón nhận, được tơn
trọng yêu thương của cô giáo, được bày tỏ ý kiến của mình, thầy cơ bạn bè hiểu
và chia sẻ thì trẻ sẽ cảm thấy hạnh phúc, thích đến trường đến lớp[2].Chính vì
vậy thay vì trách phạt la mắng dọa dẫm trẻ thì hãy đón nhận trẻ và uốn nắn giáo
dục trẻ bằng lời nói hành đồng chuẩn mực trên cơ sở tơn trọng trẻ, coi trẻ như
người bạn của mình, hãy để trẻ được bộc lộ suy nghĩ mong muốn, nói lên cảm
xúc của bản thân. Điều đấy sẽ giúp trẻ tiếp thu tốt hơn, tự tin và hòa đồng hơn.
Từ đó, rèn luyện ý thức và khả năng tập trung từ chính nhận thức của trẻ. Tơn
trọng cảm xúc là một trong những yếu tố tạo nên lớp học hạnh phúc. Bởi dù ở
lứa tuổi nào, trẻ cũng có những cảm xúc như người lớn: cần được lắng nghe, tơn
trọng và được u thương, giúp các con tìm và phát huy thế mạnh của riêng
mình, góp phần phát triển nhân cách tốt đẹp.
Nhận thức được điều đó, bản thân tôi và tập thể cán bộ, giáo viên, nhân
viên đã cùng nhau cố gắng thay đổi để xây dựng trường mầm non của mình
đang cơng tác bằng tất cả tâm huyết hướng tới những điều tốt đẹp cho học sinh
thân yêu.
2.2. Thực trạng của vấn đề:
Trường mầm non Thành Minh đóng trên địa bàn xã Thành Minh, huyện
Thạch Thành. Trẻ trong trường đa số là người dân tộc Mường, chiếm 80%. Phụ
huynh học sinh đa số là người dân địa phương, kinh tế cịn nhiều khó khăn.
Dù trường cách xa trung tâm thị trấn, thuộc miền núi nhưng được sự quan
tâm của các cấp lãnh đạo cũng như của chính quyền địa phương luôn đầu tư về
trang thiết bị dạy vui chơi cho trẻ, trường được xây dựng kiên cố. Đặc biệt là
tinh thần đoàn kết trách nhiệm của tập thể cán bộ giáo viên trong trường. Bên
cạnh đó, nhà trường ln nhận được sự giúp đỡ rất tận tình từ phía cha mẹ học
4
sinh, nhờ đó mà trong năm học này nhà trường đã tạo được khuôn viên vui chơi
khá đầy đủ và thân thiện cho học sinh.
Năm học 2021 - 2022 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 5- 6 tuổi,
với tổng số lớp 42 cháu. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, tơi gặp một số
thuận lợi và khó khăn sau:
a. Thuận lợi:
- Nhà trường được đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị tương đối đầy
đủ cho các nhóm lớp, đảm bảo mọi điều kiện để tổ chức hoạt động chăm sóc,
giáo dục trẻ tại trường.
- Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức các đợt thao giảng chuyên đề để
giáo viên học tập và nâng cao trình độ chun mơn của mình.
- Giáo viên có chun mơn, nghiệp vụ, yêu nghề, mến trẻ, khỏe mạnh,
nhiệt tình trong cơng việc, có năng khiếu trong nhiều lĩnh vực và thực hành ứng
dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy tốt.
- Mơi trường trong và ngồi lớp sạch sẽ, thoáng mát, trang thiết bị, đồ dùng
đồ chơi đầy đủ đảm bảo an tồn cho trẻ.
b. Khó khăn:
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động chưa phong phú đa dạng,
nhất là các đồ dùng đồ chơi được làm từ nguyên liệu mở còn hạn chế, các hoạt
động cho trẻ trải nghiệm còn đơn giản.
- Các cháu tuy cùng một độ tuổi nhưng khả năng nhận thức lại không
đồng đều, nhiều cháu hiếu động, hay tranh giành đồ chơi, hay xơ đẩy đánh bạn,
ít tập trung chú ý tham gia vào các hoạt động cùng cô
- Bên cạnh đó lại có một số trẻ khá nhút nhát, rụt rè, thiếu tự tin, ngại
ngùng chưa giám thể hiện nhiều các tình cảm u thương cùng cơ, ngơn ngữ
diễn đạt còn vụng về lúng túng
- Một số giáo viên vẫn cịn áp dụng một số hình thức biện pháp giáo dục
truyền thống, vẫn còn nặng về làm đồ dùng đồ chơi tranh ảnh khi dạy trẻ.
- Phụ huynh buôn bán và làm ăn xa để con cho ông bà chăm sóc nên ít có
thời gian trao đổi với cơ giáo nên việc gặp gỡ tuyên truyền cũng gặp phải 1 số
khó khăn nhất định.
c. Kết quả thực trạng:
+ Đối với bản thân: Có lúc chưa chủ động tạo mơi trường mở cho trẻ hoạt
động, đồ dùng, đồ chơi tự làm cịn ít. Trong tổ chức một số hoạt động cịn nặng
hình thức, dập khn, chưa linh hoạt, sáng tạo.
+ Đối với phụ huynh:
- Phụ huynh lo lắng, băn khoăn khi trẻ khơng muốn đến trường đến lớp.
- Cịn ngần ngại chưa tin tưởng cơ giáo.
- Chưa nhiệt tình quan tâm, phối hợp với cô trong các hoạt động trên lớp
+ Đối với trẻ:
- Trẻ chưa vui vẻ khi đến lớp, khơng hứng thú, tích cực tham gia các hoạt
động. Số ít bạn chưa mạnh dạn, tự tin. Sự giao lưu, phối hợp với các bạn trong
nhóm lớp cịn hạn chế.
Bảng khảo sát thời điểm đầu năm học khi chưa áp dụng các giải pháp:
5
Nội dung
Số
lượng
trẻ
Trạng thái cảm xúc của trẻ khi đến
trường đến lớp
Trẻ hòa đồng yêu thương chia sẻ bạn
bè, lễ phép kính trọng người lớn
Hứng thú, tích cực của trẻ khi được 42
tham gia vào các hoạt động vui chơi
trải nghiệm
Mạnh dạn tự tin tham gia vào các
hoạt động
Đạt
Chưa đạt
20
47,6%
22
52,4%
18
42,8%
24
57,2%
21
50%
21
50%
19
45,2%
23
54,8%
Từ kết quả khảo sát trên, tôi luôn suy nghĩ phải làm cách nào đó để trẻ ham
thích đi học, vui vẻ hạnh phúc khi đến lớp, tích cực chủ động tham gia vào các
hoạt động cùng cô và bạn bè, đồng thời phụ huynh an tâm tin tưởng gửi gắm con
cho nhà trường. Tôi đã mạnh dạn đưa ra và áp dụng “Một số giải pháp xây
dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non Thành
Minh” trong năm học 2021- 2022.
2.3. Các giải pháp thực hiện
2.3.1 Giải pháp 1: Luôn trau dồi đạo đức, bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ và mạnh dạn áp dụng chuyên đề mới để nâng cao chất lượng giáo
dục.
Như chúng ta đã biết, tâm hồn trẻ lứa tuổi mầm non được ví như tờ giấy
trắng, do đó sự hình thành nhân cách của trẻ những năm đầu đời là vô cùng quan
trọng và chịu tác động lớn từ giáo dục của nhà trường mà trực tiếp là cô giáo. Ý
thức được sự ảnh hưởng to lớn đó, bản thân tơi ln không ngừng trau dồi đạo
đức, lối sống và tác phong làm việc, thái độ giao tiếp ứng xử gần gũi thân thiện
của mình để xứng đáng là tấm gương cho trẻ học tập và noi theo. Tôi luôn lấy
phương châm “ cô giáo là người mẹ hiền thứ hai của trẻ” để chăm sóc và giáo
dục trẻ trong tất cả các hoạt động hàng ngày ở lớp.
Với trẻ mầm non hàng ngày các con đến lớp, thời gian cô giáo tiếp xúc
chăm sóc và giáo dục các con nhiều hơn là với bố mẹ. Nên tôi nghĩ làm thế nào
để trẻ cảm nhận được tình thương u của cơ giống như của bố mẹ khi ở nhà, trẻ
cảm thấy vui vẻ thoải mái, yên tâm và được bảo vệ khi đến lớp cùng cơ. Từ đó
tơi ln ân cần, nhẹ nhàng với trẻ, ngay cả những khi trẻ hiếu động, nghịch
ngợm tơi đều bình tĩnh tìm hiểu ngun nhân và tâm tư của trẻ rồi từ đó đưa ra
cách xử lí phù hợp như: nhẹ nhàng giải thích để trẻ hiểu và nhận ra lỗi của mình
hoặc dành thời gian trị chuyện khích lệ trẻ bằng tình u thương: “cơ sẽ rất yêu
thương những bạn ngoan đấy, còn bạn nào hay nghịch thì cơ sẽ rất buồn và
khơng thích đâu”. Với trẻ nhỏ ln mong muốn mình được u thương nên với
cách làm như vậy tôi thấy các con ngoan ngỗn và biết vâng lời cơ.
Ngồi ra, tơi cũng thường xuyên tự học tập bồi dưỡng chuyên môn để
nâng cao năng lực, tìm tịi những phương pháp tổ chức hoạt động một cách sáng
6
tạo, linh hoạt với hình thức mới lạ hấp dẫn để trẻ hứng thú tích cực tham gia vào
các hoạt động hàng ngày ở lớp.
Bên cạnh đó, khi được nhà trường triển khai chuyên đề “xây dựng trường
học hạnh phúc” tơi nghiêm túc tìm hiểu thật kỹ nội dung của chuyên đề và lên
mạng tham khảo những cách làm hay đạt hiệu quả của các đồng nghiệp trong và
ngoài tỉnh từ đó mạnh dạn áp dụng những cách làm đó trong lớp của mình, rồi từ
đó rút ra kinh nghiệm để điều chỉnh cách làm phù hợp với tâm lí và nhận thức
của các con trong lớp. Trong các buổi họp chuyên môn, tôi mạnh dạn đưa ra ý
kiến và các giải pháp của mình chia sẻ, thảo luận cùng các đồng nghiệp để góp ý
tìm ra cách làm hay nhằm xây dựng cho lớp học của mình trở nên ngày càng tiến
bộ, vui vẻ hạnh phúc.
Hình ảnh trao đổi, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm trong họp chuyên môn
2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng môi trường lớp học an tồn, thân thiện.
Xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ là một nhiệm vụ hết sức quan trọng
và có ý nghĩa đối với sự phát triển của trẻ ở lứa tuổi mầm non. Mơi trường tạo
cơ hội cho trẻ tìm tòi, khám phá, phát hiện nhiều điều mới lạ hấp dẫn trong cuộc
sống. Với môi trường giáo dục đa dạng phong phú sẽ kích thích tính tích cực
chủ động của trẻ và tạo hứng thú, mong muốn đến trường đến lớp để có thể hịa
mình vào các hoạt động vui chơi học tập ở trường ở lớp.
* Xây dựng môi trường trong lớp:
Cô giáo phải xem lớp học như “Ngôi nhà hạnh phúc” của mình thì mới
tồn tâm, tồn ý chăm sóc, giáo dục các con được hiệu quả. Do vậy, để tạo tiếng
cười, khơng khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ khi trẻ đến lớp, ngay trước cửa lớp tơi
chuẩn bị và trang trí một số hình ảnh dán sẵn trước cửa lớp là 1 hình trái tim,
hình đơi bàn tay, hình nốt nhạc, hình 1chiếc mơi xinh. Với các hình ảnh đó, tơi
tập cho trẻ chọn hình thức chào hỏi cùng cơ theo ý thích của mình, chẳng hạn:
Với hình ảnh đơi bàn tay tơi và trẻ sẽ chào nhau bằng cách đập tay, cụng tay với
trẻ và quan trọng hơn nữa là tôi luôn nở một nụ cười thật yêu thương với trẻ
(Lúc đó đứa trẻ sẽ khơng cịn cảm giác nặng nề rằng đó là cơ giáo mà trẻ sẽ cảm
nhận được khơng khí thoải mái giống như là với những người bạn thân thiết với
nhau). Cịn với hình ảnh trái tim u thương thì tơi nhẹ nhàng ơm trẻ vào lịng
và thì thầm “Chào mừng con đến lớp học nhé” (Chỉ cần một cái ôm nhẹ nhàng
và một lời thì thầm yêu thương như vậy trẻ sẽ thấy mình hạnh phúc và được cơ
u thương). Hay với hình những nốt nhạc, tơi và trẻ sẽ cùng nhau thể hiện
những cảm xúc yêu thương cùng với những vũ điệu của cơ thể như lắc lư, nhún
nhẩy. Và với hình “chiếc mơi xinh”, tơi nhẹ nhàng ơm trẻ vào lịng và chạm nhẹ
má cơ vào má trẻ, trẻ sẽ cảm nhận được hơi ấm của cô như chính của mẹ.
Hình ảnh: Giờ đón trẻ trước cửa lớp
Để xây dựng được môi trường lớp học thân thiện, an tồn tơi dựa trên các
ngun tắc đó là: Trang trí phòng, lớp đảm bảo thẩm mỹ, thân thiện và phù hợp
với từng chủ đề giáo dục. Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt có thể
di chuyển, mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn và sử dụng
đồ vật, đồ chơi, tham gia hoạt động và thuận lợi cho sự quan sát của cô. Sắp xếp
7
và bố trí đồ dùng, đồ chơi hợp lý, giúp trẻ dễ lấy dễ cất, đảm bảo an toàn và đáp
ứng mục đích giáo dục.
Tơi ln tận dụng và khai thác triệt để tác dụng giáo dục của môi trường
xây dựng, tránh tình trạng lãng phí cơng sức và thời gian. Trên cơ sở đã xác định
những nội dung cần xây dựng và những thứ cần lưu giữ lại từ chủ đề trước, lên
kế hoạch để thực hiện. Rà soát lại các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, những đồ
dùng nào có thể mua sắm, đồ dùng nào cần làm, bổ sung theo từng chủ đề và tận
dụng các nguyên vật liệu để làm đồ chơi cho trẻ như: Thùng catton xốp, đĩa
video cũ, giấy báo có trang bìa quảng cáo, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, hộp đựng
cơm, vải vụn, chuỗi hạt, vỏ ốc, ống chỉ, tăm tre, khối gỗ, … tất cả những nguyên
vật liệu cần đảm bảo an tồn về tính mạng, khơng gây độc hại, khơng sắc nhọn,
không nặng nề đối với trẻ. Từ những nguyên vật liệu như vậy tôi làm ra rất
nhiều đồ dùng, đồ chơi phục vụ các hoạt động. Tơi cịn tạo cho trẻ tâm lý thoải
mái, xem lớp học như ngôi nhà thân u của mình và trong ngơi nhà đó trẻ được
tham gia dọn dẹp, trang trí, theo ý mình hay tạo cơ hội cho trẻ được cùng cô làm
đồ dùng đồ chơi chuẩn bị cho hoạt động học và chơi của mình, được chơi với
các đồ chơi tự tạo gần gũi từ thiên nhiên...
Ví dụ: Các loại hộp sữa, bình nước rửa chén, hộp bơ, bình C, các loại chai
lọ bằng nhựa, vải vụn, bao ni lơng, bìa vở, … tạo thành đồ chơi cho trẻ như xích
đu, cầu trượt, lắp ráp thành những ngôi nhà, các loại hoa, rau củ quả, các con
vật, các đồ dùng trong gia đình như xoong, nồi chén, bát, tủ đứng, tủ lạnh, quạt
điện … Các nguyên vật liệu trên cũng là nguồn cho trẻ hoạt động như dùng hột,
hạt, sò, hến, ốc… xếp thành chữ cái, chữ số, đếm, phân loại xếp nhà, trường lớp,
cây hoa hay làm các đồ chơi từ lá cây.
Hình ảnh đồ dùng đồ chơi tự tạo tham dự hội thi của cơ và trị lớp 5-6 tuổi
* Mơi trường ngồi lớp: Thực tế cho thấy trẻ đến trường ngoài hoạt động
học, hoạt động vui chơi ở các góc, hoạt động ăn - ngủ, cịn các thời gian khác
trẻ hoạt động với mơi trường bên ngồi như hoạt động ngồi trời, chơi hoạt động
theo ý thích ở khu vườn cổ tích, khu vận động, góc thiên nhiên…Do đó, tôi phối
hợp cùng nhà trường tạo cảnh quan môi trường trong sân trường xanh, sạch đẹp,
thường xuyên dọn vệ sinh cũng như để ý các đồ chơi ngoài trời để đảm bảo an
toàn cho các con khi vui chơi ngoài trời.
8
Ngồi ra, tơi
cịn cùng trẻ tạo
góc thiên nhiên
của lớp mình luôn
tươi đẹp với nhiều
chậu hoa cây cảnh
để hàng ngày trẻ
được vui chơi
chăm sóc cho cây.
Thêm vào đó tơi
cũng chú trọng đến
khu vệ sinh khép
kín của các con để
đảm bảo an tồn,
sạch sẽ.
Hình ảnh: Mơi trường ngồi lớp học
Từ việc tạo mơi trường lớp học an tồn như vậy tơi tin tưởng rằng trẻ sẽ
hứng thú khi đi học lớp học sẽ là “Ngôi nhà hạnh phúc” để cho trẻ cảm nhận
được “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
2.3.3 Giải pháp 3: Tổ chức các hoạt động vui chơi học tập linh hoạt,
sáng tạo thu hút sự tham gia của trẻ.
Trẻ đến trường cần học tập, lĩnh hội một số kiến thức, kỹ năng thông qua
các hoạt động như: Hoạt động học, hoạt động vui chơi, qua các trò chơi dân gian
tập thể, qua tiếp xúc trị chuyện giữa cơ và trẻ, giữa trẻ với trẻ…Từ đó để phát
triển những khả năng của trẻ, hình thành nhân cách ban đầu của con người, tạo
tiền đề cho sự phát triển của trẻ sau này.
Đặc điểm nhận thức của trẻ mầm non là dễ nhớ nhưng lại mau qn. Vì
vậy tơi đã bám sát vào mục tiêu của từng chủ đề, đặc điểm tình hình của trẻ tại
lớp mình để tìm ra các nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức linh hoạt, sáng
tạo, hệ thống câu hỏi đưa ra ngắn gọn, phù hợp với khả năng của trẻ để tổ chức
cho trẻ học tập vui chơi một cách thoải mái, không gị ép, khơng áp đặt trẻ.
Ngồi ra để các tiết dạy và các hoạt động sinh động, sáng tạo và gây
được sự tập trung chú ý của trẻ tôi luôn chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, đồ chơi
trực quan đảm bảo tính sư phạm, màu sắc, hình dáng rõ nét bắt mắt, phù hợp
với nội dung của từng bài cụ thể như: Tranh ảnh, vật thật, sa bàn đặc biệt là thiết
kế bài giảng điện tử để tổ chức cho trẻ hoạt động. Trò chuyện tiếp xúc với trẻ cởi
mở, luôn lắng nghe các ý kiến của trẻ, khi trẻ làm chưa đúng hoặc trả lời sai tôi
nhẹ nhàng động viên khích lệ trẻ, khơng qt mắng trẻ tạo cho trẻ cảm giác tự
tin hơn.
9
Hình ảnh trẻ vui vẻ hứng thú trong giờ học tạo hình
Vào buổi chiều thứ 6 hàng tuần tơi thường xun tổ chức hoạt động đóng
chủ điểm nhằm kích thích trẻ trong lớp mạnh dạn thi đua nhau trả lời, biểu diễn
lại các bài thơ, bài hát, câu chuyện … trong chủ đề vừa học xong. Bên cạnh đó
bản thân tơi ln sưu tầm các trị chơi mới như trị chơi “Bánh xe quay”;
“Rung chuông vàng”; “Bé vui cùng chương trình đồ rê mí”; “ơ cửa bí mật” để
tổ chức cho trẻ chơi nhằm cũng cố ôn luyện các kiến thức, vừa tập cho trẻ biết
thi đua lẫn nhau và tự tin, vững vàng, tạo tâm thế vững chắc cho trẻ bước vào
lớp một phổ thơng. Tơi cịn thiết kế một số trò chơi trên powepoit để trẻ cũng
tham gia trị chơi có thưởng, trị chơi có các câu hỏi đúng ai… tạo sự hứng thú
vui vẻ và phát triển khả năng ghi nhớ tư duy của trẻ. Các trò chơi như: Vịng
quay kì diệu, ơ cửa bí mật, rung chuông vàng,…Tùy theo đề tài hoặc nội dung
mà tôi tạo các sile có câu hỏi liên quan. Đồng thời có thể tổ chức cho trẻ chơi
trong khi trẻ chờ phụ huynh đến đón. Tìm kiếm sưu tầm các bài học chương
trình hay, các bài múa hoặc bài nhảy aerobic để tổ chức cho trẻ cùng hoạt động
vui chơi tập thể.
Đặc biệt trò chơi dân gian là một hoạt động mà tôi nhận thấy trẻ rất hứng
thú khi được vui chơi cùng các bạn vì vậy tơi thường sắp xếp lên lịch để đưa các
trò chơi dân gian, trò chơi tập thể vào trong ngày để cho trẻ được sống đúng
nghĩa với tuổi thơ của mình như trị chơi ” Kéo co”; “Rồng rắn lên mây”; “Kéo
cưa lừa xẻ”; “Bịt mắt bắt dê”…qua các trị chơi này trẻ rất tích cực hưởng ứng
tham gia.
Hình ảnh trẻ tham gia chơi trị chơi: “Mèo đuổi chuột”
Với những hoạt động học tập vui chơi hàng ngày thiết thực, gần gũi với trẻ
như vậy, đã tạo được tâm trạng vui vẻ, thoải mái cho trẻ, các con rất hứng thú và
10
tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động và cảm thấy mỗi ngày đến trường
đều thú vị.
2.3.4 Giải pháp 4: Tổ chức các hoạt động thực hành, trải nghiệm cho
trẻ.
Hoạt động trải nghiệm giúp trẻ tích lũy được những kinh nghiệm sống và
rèn những kỹ năng của bản thân. Theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
thì các hoạt động thực hành trải nghiệm là hình thức chủ đạo, bởi qua các hoạt
động trải nghiệm đó sẽ giúp trẻ chủ động, tự khám phá, tìm tịi về những sự vật
hiện tượng xung quanh trẻ. Qua các hoạt động trải nghiệm này phát huy được
tính tị mị, phát triển tư duy sang tạo, phát triển ngôn ngữ và hình thành kỹ năng
làm việc theo nhóm cho trẻ.
+ Ngày hội đến trường của bé: Đây được coi là ngày quan trọng nhất,
đánh dấu mốc trưởng thành đầu tiên về nhận thức của trẻ qua từng độ tuổi. Sự
vui vẻ đón chào của cơ giáo và bè bạn giúp trẻ bớt sợ hãi, dè dặt...tổ chức các
hoạt động ca múa hát giúp trẻ mạnh dạn tự tin gần gũi nhau hơn. Các bé tự tin
biểu diễn văn nghệ trên sân khấu.
Hình ảnh: Tổ chức ngày hội đến trường
+ Tổ chức ngày hội trung thu: Là ngày tết dành cho thiếu nhi. Đặc trưng
của tết trung thu là có mâm ngũ quả, có bánh nướng, bánh dẻo, chị Hằng, chú
Cuội, múa sư tử, múa lân, rước đèn....Tổ chức nhiều hình thức khác nhau tạo
nên khơng khí sơi nổi, cuốn hút trẻ vào hoạt động 1 cách tự nhiên, thoải mái.
Hình ảnh: Tổ chức lễ hội trung thu của trường mầm non
Tôi luôn phối hợp với nhà trường cũng như các bậc phụ huynh tổ chức
cho trẻ tham gia các hoạt động trải nghiệm thông qua các ngày hội ngày lễ trong
trường mầm non các con được hịa mình vào các hoạt động, trẻ tự tin trước tập
thể.
11
Hình ảnh: Trẻ tham gia ngày lễ hội
Bên cạnh đó trong các hoạt động cho các con ở lớp, mỗi lần nghe cô nhắc
đến việc hôm nay cô sẽ cho các con làm thí nghiệm với vật chìm vật nỗi hay thí
nghiệm bóng tự thổi phồng…thì trẻ hào hứng, vui vẻ hiện rõ trên gương mặt ánh
mắt. Và tôi nghĩ rằng một trường học hạnh phúc hay một lớp học hạnh phúc thì
khơng thể thiếu các hoạt động trải nghiệm cho trẻ.
Ví dụ 1: Trong hoạt động chơi ngồi trời, tôi đã xây dựng rất nhiều những
nội dung: Chơi với nước, sỏi, cát, chai nhựa…Trong các hoạt động này, trẻ được
trải nghiệm với các sự vật, phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay. Hay các hoạt
động như làm thí nghiệm trứng nổi, trứng chìm, vật chìm, vật nổi, chất gì tan
trong nước…kích thích tính tị mị, phát triển tư duy, khả năng phán đoán ở trẻ.
Với các hoạt động thực nghiệm như vậy tôi thường phân về các nhóm. Trong
mỗi nhóm tơi sẽ phân cơng ra các nhóm trưởng để bao quát, chỉ đạo hoạt động
của nhóm. Khi cho trẻ hoạt động theo nhóm như vậy khơng chỉ giúp hình thành
cho trẻ những kỹ năng bàn bạc, kỹ năng phân chia công việc, kỹ năng diễn đạt ý
tưởng mà còn giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn trong giao tiếp với bạn bè và cơ giáo.
Ví dụ 2: Thí nghiệm trứng nổi - trứng chìm
+ Chuẩn bị: 2 cái cốc, 2 quả trứng gà, 1 ít muối, nước, 1 cái thìa.
+ Cách thực hiện: Đầu tiên cơ đổ lưng cốc nước vào cái cốc thứ nhất. Sau
đó cơ lấy 1 quả trứng gà thả vào. Các con chú ý quan sát xem có hiện tượng gì
xảy ra nhé! À , quả trứng đã bị chìm xuống đáy cốc rồi!Tiếp theo, cơ rót lưng
cốc nước vào cốc thứ 2 . ở cốc thứ 2 này, cô cho thêm vào vài thìa muối. Cơ
dùng thìa khuấy đều cho muối tan hết. Sau đó cơ lấy quả trứng gà cịn lại thả
vào. Các con chú ý quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra nhé! Ồ thật kì diệu !
quả trứng nổi lên mặt nước! khơng bị chìm xuống đáy cốc giống như ở cốc thứ
nhất. Các con có biết vì sao quả trứng nổi được lên mặt nước khơng nào? Vì
trọng lượng của nước khi được pha với muối nặng hơn quả trứng gà, quả trứng
gà nhẹ hơn nước muối nên quả trứng gà nổi được trên mặt nước đấy các con ạ.
Từ thí nghiệm khoa học vui dễ làm này mà trẻ có thể hiểu hơn về các hiện
tượng xảy ra, trẻ có thể lĩnh hội kiến thức một cách tự nhiên, sáng tạo và não
bộ linh hoạt hơn.
12
Khi được tham gia vào các hoạt động vui chơi trải nghiệm và các hoạt động
hội thi, lễ hội tôi nhận thấy tất cả trẻ đều thể hiện sự vui tươi hạnh phúc và rất
hứng thú tham gia cùng giáo viên và bạn bè.
2.3.5 Giải pháp 5: Giáo viên luôn quan tâm chăm sóc trẻ, tơn trọng và
đối xử cơng bằng với tất cả mọi trẻ
Mỗi đứa trẻ có một tính cách khác nhau, có những trẻ sinh ra đã có tính
nhẹ nhàng, biết lắng nghe người lớn, chăm ngoan thơng minh học giỏi, ngược
lại có những trẻ rất hiếu động hoặc trên cả hiếu động, nghịch ngợm, một phần do
não bộ chi phối phần khác do cách dạy bảo và mơi trường trẻ tiếp xúc. Trong
q trình trẻ ở trường, có những lúc trẻ quá hiếu động và hay chọc đánh bạn,
không tập trung chú ý, làm hư hỏng đồ chơi, trẻ bướng bỉnh…. Những lúc nhìn
thấy trẻ nghịch ngợm không ngoan như vậy nếu giáo viên không biết kìm chế,
khơng biết cách xử lý tình huống thì có thể dùng hình phạt la mắng dọa dẫm
hoặc đánh trẻ, điều này hồn tồn khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức nhà
giáo và vi phạm pháp luật. Vì vậy giáo viên hãy biết cách chấp nhận dung hòa
và đối xử với tất cả với trẻ trên tinh thần yêu thương cơng bằng và tơn trọng tính
cách của từng trẻ. Hiểu và nắm bắt điểm mạnh, điểm yếu của trẻ để đưa ra các
phương pháp giáo dục phù hợp.
Công viên của giáo viên mầm non khác với các bậc học khác, các cơ giáo
khơng chỉ dạy mà cịn phải chăm sóc ni dưỡng các cháu, thời gian trẻ ở
trường ở lớp với cơ nhiều hơn khi ở nhà, vì vậy hàng ngày công việc của cô giáo
mầm non luôn bận bịu chăm lo cho trẻ ăn, trẻ ngủ, vệ sinh, tổ chức các hoạt
động giáo dục, làm đồ dùng, đồ chơi…với tinh thần trách nhiệm cao nhất.
Trẻ mầm non khi đến trường rất cần được quan tâm chăm sóc giáo dục
của cơ giáo, vì vậy cơ giáo hãy dành tình yêu thương từ những lời nói việc làm
cụ thể như lúc đón trẻ cơ ân cần niềm nở, thể hiện sự vui vẻ bằng những cách
chào hỏi qua các biểu tượng được lựa chọn treo trước cửa lớp. Hay trong giờ
học cô ân cần chỉ bảo nhắc nhở nếu trẻ làm sai hay trẻ nghịch phá, chỉ bảo giáo
dục hay trách phạt phù hợp để trẻ thấy mình sai và lần sau không tái phạm
nhưng không phải bằng cách dọa dẫm hay đánh mắng.
Chẳng hạn, trong giờ ăn cơm, có những trẻ nghịch ngợm làm đổ đồ ăn,
hất đồ ăn xuống sàn, hoặc cứ chọc véo bạn không cho bạn ăn… những lúc như
vậy có lẽ sẽ khiến cơ rất bực bội khó chịu, nhưng mọi việc khơng nên vội vàng
nóng giận mà la mắng trách phạt trẻ, hãy cho trẻ hay quậy phá ngồi riêng để hạn
chế trẻ có những hành động tương tự và nhẹ nhàng nhắc nhở với trẻ việc làm
như vậy là không tốt, uốn nắn trẻ thường xuyên và chỉ những bạn ngoan, ăn giỏi
và cô rất yêu quý để trẻ noi theo ... Trong khi ăn giáo viên hãy ln động viên
khích lệ tạo một khơng khí vui vẻ trong giờ ăn, cơ cần quan tâm tới tất cả mọi
trẻ, chú ý quan tâm tới trẻ lười ăn hay ăn chậm, hãy dành tất cả tình cảm sự
chăm sóc tận tình cho trẻ dù đứa trẻ đó ngoan hiền hay phá phách nghịch
ngợm…Nếu dành tất cả tình thương u quan tâm chăm sóc thì trẻ sẽ cảm nhận
được tình cảm của cơ và trở nên u q cơ.
Ngồi ra hàng ngày giáo viên nên thực hiện tổ chức việc nêu gương vào
cuối ngày điều đặn và chỉ cho trẻ biết những việc trẻ làm được và chưa được,
13
khuyến khích bằng những lời khen, bằng việc cho cắm cờ, động viên trẻ hiếu
động cố gắn hơn để cuối tuần được bé ngoan…
Để giáo dục cho trẻ có một thói quen nề nề nếp tốt, trẻ ngoan nghe lời,
thực hiện tốt các quy định của lớp mà trẻ luôn cảm thấy thoải mãn vui vẻ thì
giáo viên hãy làm gương tốt cho trẻ noi theo. Khi trẻ sai thì hãy nghiêm khắc chỉ
dạy, nhưng phải đồng cảm và thấu hiểu trẻ. Khi trẻ làm việc tốt thì phải được
tuyên dương. Khi chơi thì hồ đồng với trẻ, ln gần gũi và xem trẻ như bạn, tôn
trọng và tạo điều kiện, cơ hội để trẻ được nói lên suy nghĩ của mình. Cơ vẫn có
uy với trẻ mà trẻ lại u thương, q mến cơ. Và với sự u thương, tơn trọng và
sự cơng bằng cơ dành cho trẻ thì tơi tin chắc rằng khơng có đứa trẻ nào cơ khơng
thể giáo dục được.
Hình ảnh: Cơ và trẻ ngồi trị chuyện
Tuy nhiên trên thực tế vẫn cịn tình trạng bạo hành trẻ ở các cơ sở giáo
dục mầm non ngoài cơng lập. Có những trẻ bị bạo hành đã để lại những sang
chấn tâm lý nặng nề, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thể chất và tinh thần của trẻ.
Chính vì vậy, giáo viên mầm non dù chịu nhiều áp lực cũng phải làm chủ cảm
xúc của chính mình. Đừng mất bình tĩnh và la hét, cáu gắt với trẻ, vì điều này có
thể khiến chúng ngừng nghịch ngợm trong một khoảng thời gian ngắn, nhưng về
sau trẻ sẽ bắt chước cách hành xử của bạn và thể hiện tương tự trong mọi tình
huống. Giáo viên cần nhận thức được những hình phạt, hành vi doạ dẫm, bạo
lực khơng những khơng đem lại hiệu quả mà cịn gây tác hại đến thể chất và tâm
lý của trẻ mà cô giáo mầm non “Hãy trao cho trẻ những nụ cười”!
Cuối cùng, điều quan trọng nhất là cô giáo hãy trở thành những người bạn
để trẻ tâm sự, trị chuyện, từ đó có thể hiểu rõ tâm lý, tính cách và những khó
khăn trẻ gặp phải, đồng thời đưa ra những lời khun hữu ích giúp con xử lý với
mọi tình huống trong cuộc sống.
14
2.3.6 Giải pháp 6: Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường xây
dựng lớp học hạnh phúc.
Để lớp học hạnh phúc thì lớp học phải là nơi cơ giáo, học sinh và phụ huynh đều
được hạnh phúc; là nơi học sinh có hứng thú, niềm vui, sự mong chờ và những rung
cảm; là nơi học sinh khơng có áp lực học hành mà luôn được phát huy khả năng của
mình. Là nơi phụ huynh tin tưởng gửi gắm con cho cô giáo, sẵn sáng phối kết hợp với
nhà trường trong q trình chăm sóc, giáo dục các cháu.
Xác định được tầm quan trọng của mối quan hệ giữa phụ huynh và nhà
trường ngay từ đầu năm học khi mới đón trẻ vào lớp tơi ln gần gũi, chủ động
trao đổi với phụ huynh về chế độ sinh hoạt của trẻ ở trường, nắm bắt kịp thời
những thông tin về đặc điểm tâm lý tính cách của cá nhân trẻ. Thiết lập nhóm
Zalo, Messenger chung mục đích là ghi lại những hoạt động trong một ngày của
trẻ và gửi về cho phụ huynh biết, phụ huynh rất vui và phấn khởi khi biết con
mình mỗi ngày ở trường làm được những việc gì? Đến trường có vui vẻ tự tin
hay khơng? Có chơi hịa đồng cùng bạn hay khơng? Như vậy, giữa gia đình và
nhà trường tạo được sợi dây liên kết chặt chẽ trong cơng tác chăm sóc, ni
dưỡng và giáo dục trẻ. Từ đó hình thành và rèn luyện được những thói quen,
hành vi tốt cho trẻ.
Hình ảnh: Cô giáo trao đổi với phụ huynh
Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức
khoẻ của trẻ kịp thời, thông báo những hoạt động mà lớp, nhà trường tổ chức
như: Hội thi tự làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, hội thi tạo môi trường lớp học sạch
đẹp, thân thiện… để phụ huynh có tinh thần hợp tác, sưu tầm các học liệu sẳn có
ở địa phương như: Trấu, mùn cưa, rơm, chai lọ, vỏ hộp bánh, ngao, gáo dừa,
sách báo, tranh ảnh, bìa lịch cũ, đĩa nhạc, đĩa thơ truyện để làm đồ dùng, đồ chơi
cho trẻ hoạt động ở lớp, tham gia hội thi đạt kết quả cao.
Bên cạnh đó tơi cũng trao đổi với phụ huynh về việc cha mẹ không nên áp
đặt con, không đem con đi so sánh với trẻ khác. Để trẻ sống đúng với cảm xúc của
mình bố mẹ hãy kiên nhẫn, chia sẻ, thấu hiểu và giúp con vượt qua những cảm xúc
giận dỗi, buồn chán của trẻ. Hãy đồng hành cùng con, xem con như một người bạn,
dành nhiều thời gian để chơi đùa và trò chuyện với con.
2.4. Hiệu quả sáng kiến
Sau một năm áp dụng một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc tại lớp
mẫu giáo 5-6 tuổi do tôi chủ nhiệm đã thu được kết quả như sau:
+ Đối với trẻ
- Trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia các hoạt động hơn
- Trẻ vui vẻ tự giác chào cô, chào bố mẹ và đi vào lớp
- Trẻ vô tư thể hiện cảm xúc, bộc lộ suy nghĩ, tính cách của bản thân.
- Thích thú đến trường đến lớp
- Trẻ hịa đồng u thương bạn bè cơ giáo, đồn kết hợp tác và chia sẻ
- Trẻ hứng thú khi tham gia vào các hoạt động vui chơi, trải nghiệm.
* Bảng khảo sát kết quả sau khi thực hiện các giải xây dựng lớp học
hạnh phúc thời điểm cuối năm học 2021-2022.
Nội dung
Số
15
lượng
trẻ
Trạng thái cảm xúc của trẻ khi đến
trường đến lớp
Trẻ hịa đồng u thương chia sẻ bạn
bè, lễ phép kính trọng người lớn
Hứng thú, tích cực của trẻ khi được 42
tham gia vào các hoạt động vui chơi
trải nghiệm
Mạnh dạn tự tin tham gia vào các
hoạt động
Đạt
Chưa đạt
42
100%
0
0%
42
100%
0
0%
42
100%
0
0%
42
100%
0
0%
Nhìn vào bảng trên ta thấy sau khi áp dụng biện pháp kết quả đạt được trên
trẻ tăng lên rõ rệt.
+ Đối với giáo viên
Tôi nhận thấy rằng, việc xây dựng lớp học hạnh phúc có tác dụng hai
chiều với cả cơ và trẻ, khi trẻ đến lớp phấn khởi vui trẻ thì giáo viên cũng cảm
thấy sẽ vui vẻ và hạnh phúc. Bản thân thấy có thêm động lực, hứng thú hơn với
công việc hằng ngày.
Nghiệp vụ chuyên môn, tay nghề được nâng lên rõ rệt, linh hoạt, sáng tạo
làm nhiều đồ dung đị chơi mới lạ, biết cách trang trí sắp xếp lớp học đẹp mắt
hài hòa.
Giao tiếp ứng xử phù hợp hơn, kiên nhẫn hơn trong mọi tình huống, được
phụ huynh đồng nghiệp tin tưởng q mến, học trị ln yêu thương.
+ Đối với phụ huynh
- Cảm thấy rất vui vẻ khi đưa con đến lớp.
- Yên tâm, tin tưởng cơ giáo, nhiệt tình trao đổi với cơ về tình hình của
con em mình.
- Hăng hái giúp đỡ ủng hộ các nguyên liệu làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Việc xây dựng lớp học hạnh phúc là việc làm rất cần thiết của các nhà trường,
gia đình và của tồn xã hội. Xuất phát từ thực tiễn của nền giáo dục và định hướng
phát triển lâu dài của nhà trường, bên cạnh việc nâng cao chất lượng chun mơn thì
việc tạo ra mơi trường học tập tích cực, thân thiện tiến đến mục tiêu “Trường học
hạnh phúc - Thầy cô hạnh phúc - Học sinh hạnh phúc” là điều mà nhà trường đã và
đang hướng tới.
Lớp học hạnh phúc là lớp học được xây nên từ trái tim biết cho đi yêu
thương và chúng ta sẽ nhận lại được quả ngọt từ sự u thương đó. Thầy cơ u
thương trẻ thì chắc chắn trẻ cũng sẽ rất yêu thương tôn trọng và biết ơn họ. Bố
mẹ gia đình biết yêu thương nhau thì đứa trẻ đó cũng sẽ hạnh phúc. Vì vậy “Hãy
u thương học trò bằng tất cả trái tim và tấm lịng nhân ái của mình, hãy lan tỏa cho
các con niềm tin và tình yêu vào cuộc sống, vào tương lai bằng chính những ứng xử
đầy tính nhân văn của mình. Hãy làm cho mỗi lớp học, mỗi ngơi trường thực sự trở
nên hạnh phúc, để mỗi ngày đến trường của các con thực sự là mỗi ngày vui”.
16
Sau thời gian tháng áp dụng “Giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc trong
trường mầm non cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non Thành Minh”.
Tôi thấy biện pháp có hiệu quả thiết thực và ý nghĩa với cơ và trẻ. Trẻ của lớp
tơi thích thú khi đến lớp, lớp học lúc nào cũng vui vẻ tràn ngập tiếng cười. Và
tôi nhận thấy mọi trẻ phát triển tồn diện về cả thể chất, trí tuệ, tinh thần, chất
lượng giáo dục của lớp được nâng cao, phụ huynh tin tưởng, trẻ yêu trường yêu
lớp, ham thích đi học.
* Bài học kinh nghiệm:
- Giáo viên phải thật sự kiên trì và nhẫn nại, kìm chế những cảm xúc tiêu
cực của bản thân, yêu thương trẻ như con đẻ của mình
- Cần mạnh dạn thay đổi trong xây dựng mơi trường lấy trẻ làm trung tâm
và vai trị, ý nghĩa của nó đối với trẻ mầm non thì mới có thể tổ chức hướng dẫn
trẻ đạt hiệu quả.
- Có sự giao tiếp chuẩn mực hiền hòa phù hợp giữa các đồng nghiệp với
nhau, giữa giáo viên với trẻ, giữa giáo viên viên với phụ huynh
- Giáo viên phải nắm vững mục tiêu chương trình giáo dục mầm non, phải
quan tâm đến nguyện vọng, các đặc điểm tâm sinh lý trẻ, và phải có sự kiên trì,
khéo léo, sáng tạo trong việc thiết kế môi trường cho trẻ hoạt động.
- Tìm tịi, học hỏi các cách thức tổ chức, hướng dẫn cho trẻ, áp dụng thực
tế trên trẻ lớp mình để giúp trẻ phát triển những mặt còn hạn chế và phát huy
những mặt tích cực của trẻ.
- Tạo mọi điều kiện để trẻ được tự do bày tỏ ý kiến của mình, ln tơn
trọng và đối xử cơng bằng với trẻ, giao tiếp ứng xử chuẩn mực với đồng nghiệp
với phụ huynh và với trẻ.
- Phối hợp tốt với phụ huynh để xây dựng lớp học hạnh phúc cũng như tạo
mọi điều kiện tốt nhất để trẻ được hạnh phúc
3.2. Kiến nghị
+ Đối với Phòng giáo dục và đào tạo:
Hỗ trợ thêm kinh phí để các trường mầm non trang bị thêm đồ dùng, đồ
chơi cho các nhóm lớp.
+ Đối với nhà trường:
Tiếp tục mua sắm đồ dùng, đồ chơi bổ sung cho các nhóm lớp, lên kế
hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm để trẻ được tham gia.
Trên đây là “Một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 5-6
tuổi ở trường mầm non Thành Minh”. Rất mong được Hội đồng xét duyệt các
cấp, các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để những biện pháp nêu trên tiếp tục được
nghiên cứu và áp dụng rộng rãi trong các trường mầm non, nhằm góp phần nâng
cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ đạt kết quả cao nhất./.
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thạch Thành, ngày 10 tháng 4 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.
Người viết
17
Nguyễn Thị Lệ
Nguyễn Thị Hiền
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Những quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục trong chiến lược giáo dục
đào tạo hiện nay.
2. Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non - Bộ GD&ĐT.
3. Một số định hướng đổi mới trong chương trình Giáo dục MN - Vụ
GDMN.
4. Tài liệu chuyên đề Xây dựng trường học hạnh phúc.
5. Sách “Lớp học hạnh phúc” trong quyển lời giới thiệu của Thầy Thích
Nhất Hạnh
6. Nguồn tài liệu internet, trang điện tử phúc
DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP
LOẠI CẤP PHÒNG GD& ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI
TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, trường mầm non Thành Minh, Thạch Thành
TT
1.
Tên đề tài SKKN
Một số biện pháp giáo dục lễ giáo
cho trẻ 4- 5 tuổi
Cấp đánh
giá xếp loại
(Phòng, Sở,
Tỉnh...)
Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B,
hoặc C)
Năm học
đánh giá
xếp loại
Phòng Giáo
dục và đào
tạo Thạch
Thành
B
2017- 2018
2.
----------------------------------------------------