Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

(SKKN 2022) Một số giải pháp giảng dạy bài ôn tập học kì I môn Địa lí 9 ở trường THCS Minh Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.27 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài

Trang 2

1.2. Mục đích nghiên cứu

Trang 2, 3

1.3. Đối tượng nghiên cứu

Trang 3

1.4. Phương pháp nghiên cứu

Trang 3

1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

Trang 3

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

Trang 3

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh Trang 3, 4, 5
nghiệm
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng Trang 5 -> 18
để giải quyết vấn đề


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động Trang 18, 19
giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
3. Kiến nghị và kết luận
3.1. Kết luận

Trang 19

3.2. Kiến nghị

Trang 19, 20

Tài liệu tham khảo
Trang 21
Danh mục sáng kiến kinh nghiệm đã được Hội đồng Trang 22
ngành Giáo dục xếp loại


2

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Địa lí là một mơn khoa học có phạm trù rộng lớn và có tính thực nghiệm. Nó
khơng chỉ dừng lại ở việc mơ tả các sự việc và hiện tượng địa lí xảy ra trên bề
mặt Trái Đất mà cịn tìm cách giải thích, phân tích, so sánh, tổng hợp các yếu tố
địa lí, cũng như thấy được mối quan hệ giữa chúng với nhau. Mặt khác nó cịn
góp phần phát hiện, khai thác, sử dụng, bảo vệ và cải tạo tài ngun thiên nhiên,
mơi trường một cách hợp lý nhằm góp phần tích cực vào việc xây dựng kinh tế xã hội, quốc phịng - an ninh nước nhà.
Vì vậy việc dạy học mơn Địa lí theo phương pháp dạy học tích cực hiện nay,
việc rèn luyện kỹ năng địa lí cho học sinh là việc rất cần thiết không thể thiếu
được cho mỗi bài học, tiết học và xuyên suốt tồn bộ chương trình dạy và học

địa lí ở các cấp học đặc biệt là cấp Trung học cơ sở (THCS ). Trong chương
trình giáo dục đổi mới rất chú trọng những bài rèn luyện kỹ năng, phát huy tính
tư duy độc lập, tổng hợp kiến thức và khả năng tự học của học sinh thông qua
các câu hỏi, bài ôn tập. Đối với bộ môn Địa lí THCS, bài ôn tập rất quan trọng,
giúp học sinh làm quen với những kỹ năng địa lí cao hơn trong q trình học.
Đặc biệt bài ôn tập phát huy cao độ khả năng tổng hợp, hệ thống hoá các kiến
thức đã học, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, giữa tự nhiên với sản
xuất của con người, củng cố các kỹ năng phân tích so sánh và giải thích các hiện
tượng liên quan. Vì vậy các bài ơn tập đóng vai trị quan trọng trong chương
trình giáo dục phổ thơng nói chung và mơn Địa lí nói riêng.
Đối với mơn Địa lí trong q trình giảng dạy tơi thấy các bài ơn tập có vai trị
quan trọng đối với việc nâng cao tư duy độc lập sáng tạo của học sinh. Việc dạy
bài ơn tập là rất khó vì trong SGK khơng có bài ơn tập cụ thể và cũng khơng có
sách hướng dẫn giáo viên dạy bài ơn tập. Chính vì vậy khi dạy một bài ơn tập
địi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị cơng phu, có kiến thức vững vàng, kỹ năng
phân tích, tổng hợp nhuần nhuyễn, biết lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học
phù hợp và cách thức tổ chức học sinh hoạt động một cách thành thạo lơ gíc.
Học sinh phải có sự chuẩn bị đầy đủ trước những nội dung ôn tập. Năm học
2020- 2021 và 2021 - 2022 tôi được phân cơng giảng dạy mơn Địa lí lớp 9. Qua
q trình giảng dạy bản thân tơi đã nhận thấy điều đó và rút ra một số giải pháp
khi thực hiện dạy bàit ơn tập. Vì vậy tơi mạnh dạn xin được trình bày “Một số
giải pháp giảng dạy bài ơn tập học kì I mơn Địa lí 9 ở trường THCS Minh
Sơn”
1.2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích chính của đề tài là giúp cho việc dạy và học bài ơn tập học kì I
Địa lí lớp 9 trở nên dễ dàng và có hiệu quả hơn. Vì trọng tâm kiến thức Địa lí 9
là ở học kì I, nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với năm mục đích cơ bản
sau:
Thứ nhất: Giúp học sinh củng cố lại và nắm vững những kiến thức đã được
học theo một hệ thống.

Thứ hai: Khảo sát đánh giá kĩ năng tiếp thu kiến thức của học sinh qua các
bài kiểm tra.
Thứ ba: Đạt kết quả cao khi làm bài kiểm tra.


3

Thứ tư: Qua q trình ơn tập rèn luyện kĩ năng tư duy tổng hợp kiến thức;
vẽ, nhận xét và giải thích biểu đồ.
Thứ năm: Những giải pháp này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các
giáo viên khi dạy bài ơn tập học kì I mơn Địa lí ở lớp 9.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Do điều kiện và thời gian nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ gói gọn ở
đối tượng học sinh khối lớp 9 của trường THCS Minh Sơn - Ngọc Lặc - Thanh
Hóa.
Thời gian nghiên cứu đề tài từ năm học 2020 - 2021 đến nay, trong các năm
học tiếp theo tiếp tục triển khai và theo dõi kết quả thực hiện.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích và thực hiện những nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, tôi sử
dụng một số phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
- Phương pháp quan sát tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ.
- Phương pháp đánh giá sản phẩm hoạt động.
- Phương pháp đọc hiểu số liệu, biểu đồ.
- Phương pháp vẽ, nhận xét, giải thích biểu đồ.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
- Đưa ra các phương pháp cụ thể, rèn cho học sinh kĩ năng tổng hợp kiến thức.
- Trang bị cho học sinh kiến thức và những kĩ năng cơ bản cần thiết cho việc học
tập, đồng thời cũng chuẩn bị kĩ năng cho việc tiếp thu kiến thức ở mức độ cao
hơn.

- Sử dụng tranh ảnh, biểu đồ, lược đồ, bản đồ minh họa cho bài học.
- Đưa công nghệ thông tin vào hỗ trợ bài giảng.
Với những biện pháp thực hiện ở trên đã góp phần cải thiện kết quả học tập
theo hướng tích cực, học sinh hướng thú học bài hơn.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Trong thực tế giảng dạy tại trường THCS Minh Sơn - Ngọc Lặc - Thanh
Hóa, tơi nhận thấy đại đa số học sinh và phụ huynh cho rằng mơn Địa lí là mơn
học phụ, bài ơn tập lại dài, khó, địi hỏi phải tổng hợp kiến thức. Vì thế, ít quan
tâm đến việc học và chuẩn bị bài, nên dạy bài ôn tập rất vất vả cho giáo viên.
Căn cứ vào tình hình thực tế nêu trên, tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp
giảng dạy bài ơn tập học kì I mơn Địa lí 9 ở trường THCS Minh Sơn” làm cơ
sở cho việc nghiên cứu của mình.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
*Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề:
Trong quá trình dạy học, việc nâng cao chất lượng dạy và học là một vấn đề
được quan tâm và địi hỏi phải có sự nổ lực về cả 2 phía. Trước hết để nâng cao
chất lượng giảng dạy địi hỏi người giáo viên phải có năng lực sư phạm vững
vàng bởi vì dạy học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật phải có
những phương pháp giảng dạy phù hợp, theo hướng tích cực giúp học sinh chủ
động trong việc tìm kiếm lĩnh hội kiến thức.


4

Trong thực tế ở các trường hiện nay việc dạy bài ôn tập chưa được quan tâm
đúng mức. Dạy ôn tập chủ yếu là giáo viên ra câu hỏi cho học sinh trả lời hoặc
cho học sinh tự ôn tập ở nhà. Những bài ôn tập thường tổ chức một cách qua
quýt chưa chú ý nội dung và cách rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Trong chương
trình Địa lí lớp 9 học về Địa lí dân cư, Địa lí kinh tế, Sự phân hóa lãnh thổ. Học

sinh chủ yếu học ở lớp, tự ôn tập và liên hệ thực tế. Do đó việc phát huy khả
năng tổng hợp, hệ thống hoá các kiến thức đã học của HS chưa đạt hiệu quả cao.
Chính điều này làm cho việc kiểm tra đánh giá chất lượng HS chưa toàn diện,
khách quan, chính xác.
Bản thân tơi trong q trình giảng dạy đã nhận thấy một số nhược điểm của
việc dạy bài ôn tập Địa lí 9 như sau:
+Về giáo viên:
Bên cạnh những ưu điểm mà người giáo viên đạt được trong quá trình giảng
dạy, mơn Địa lí vẫn cịn tồn tại một số nhược điểm cần khắc phục:
- Một số giáo viên còn dạy chay chưa đổi mới phương pháp trong giảng dạy đặc
biệt là tiết ơn tập, vì vậy học sinh chóng chán, mệt mỏi, hiệu quả dạy và học
thấp.
- Một số giáo viên cịn cho rằng, dạy học Địa lí không cần đầu tư thời gian và
chất xám như các mơn học Tốn, Văn nên đơi khi dạy qua loa không hấp dẫn
học sinh.
- Các tiết ôn tập chưa hướng dẫn kĩ cho học sinh đơi khi cịn giao trắng cho học
sinh tự học.
+Về học sinh:
- Một số học sinh chưa có sự ham mê trong tiết học ơn tập, tư tưởng coi thường
bài học ôn tập và cho rằng đó là dịp để xả hơi.
- Một số khác lười làm bài tập, kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ, phân tích bảng biểu
đặc biệt là kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ cịn yếu.
- Một số học sinh khi hoạt động nhóm và khi xây dựng bài khơng chịu khó suy
nghĩ, thiếu chủ động cịn phụ thuộc vào sách giáo khoa, ỉ lại vào nhóm trưởng,
vì vậy chất lượng học tập còn thấp.
*Nguyên nhân của thực trạng trên:
- Chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Địa lí khơng đều.
- Nhận thức của giáo viên về mơn Địa lí cịn chưa đúng.
- Một số học sinh khi học mơn Địa học cịn chưa chú trọng, cho rằng mơn Địa lí
là mơn học phụ chỉ cần học thuộc là được.

- Một số phụ huynh chưa thật sự chú ý, thậm chí có phụ huynh khơng quan tâm
khi học sinh nói đến mơn học này.
- Về tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy cịn q ít, đặc biệt tài liệu phục vụ cho
việc giảng dạy bài ôn tập hầu như khơng có.
- Bài ơn tập thường bị bỏ qua hoặc tổ chức ôn tập chưa chu đáo; đối với vùng
miền núi và nơng thơn mơn Địa lí càng chưa được coi trọng đúng với giá trị của
nó. Chính vì thế mơn Địa lí chưa có sức thu hút đối với đa số học sinh.
Từ những vấn đề đã trình bày ở trên tơi thiết nghĩ làm sao để nâng cao hiệu
quả của từng tiết dạy, để bài ôn tập cũng sinh động, hấp dẫn? Làm thế nào để
bài ôn tập vừa củng cố kiến thức vừa hình thành các kỹ năng cho học sinh? Đó


5

là những suy nghĩ và trăn trở không những của bản thân tôi mà là của rất nhiều
các giáo viên dạy mơn Địa lí hiện nay.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề
Dạy bài ơn tập học kì là vấn đề khó, đã có một số người nghiên cứu tuy nhiên
chưa có sự cụ thể và chưa phổ biến. Do vậy tơi tiếp tục nghiên cứu thêm để góp
phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) giúp học sinh học tập tốt
hơn mơn Địa lí đặc biệt bài ơn tập.
Trong dạy học Địa lí, để học sinh nhận thức vấn đề địa lí một cách có hệ
thống là điều rất khó, khi dạy một bài ơn tập địi hỏi giáo viên phải nắm vững
kiến thức, lựa chọn PPDH phù hợp tổ chức học sinh hoạt động một cách thành
thạo.
Những nội dung đưa vào chương trình và sách giáo khoa Địa lí phổ thơng
được chọn lọc từ khối lượng tri thức khổng lồ của khoa học địa lí, đảm bảo tính
khoa học, tính thực tiễn, tính giáo dục, tính phổ thơng của chương trình. Tuy
nhiên, khối lượng tri thức phong phú nhưng thời gian lại có hạn, yêu cầu đảm

bảo tính khoa học, tính chính xác là cần thiết và phải đảm bảo tính vừa sức với
học sinh.
Vì vậy, phải đặt ra những câu hỏi mang nội dung tổng quát, có tính kích thích
sự tị mị, ham hiểu biết, có nhiều ý nghĩa về thực tế.
Thông qua việc dạy bài ơn tập học kì mơn Địa lí lớp 9, đề tài nhằm mục đích:
- Giúp giáo viên nắm vững kiến thức, hướng dẫn học sinh thực hiện nẵm vững
tác dụng của bài ôn tập trong việc phát huy khả năng lĩnh hội sáng tạo của học
sinh.
- Giúp học sinh nắm rõ những vấn đề cơ bản của mơn Địa lí 9 ở học kì I về các
phần: Địa lí dân cư, Địa lí kinh tế, Sự phân hóa lãnh thổ (Vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ, Vùng đồng bằng sông Hồng, Vùng Bắc Trung Bộ, Vùng duyên
hải Nam Trung Bộ, Vùng Tây Nguyên).
- Rèn luyện kỹ năng đánh giá, nhận xét phân tích hiện tượng địa lí hiểu rõ mối
quan hệ giữa các hiện tượng địa lí theo logic. Giáo dục cho học sinh sự hiểu biết
về dân cư, kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ của Việt Nam, vận dụng kiến thức đã
học vào thực tế cuộc sống.
Cụ thể là làm cho học sinh nắm kiến thức một cách có hệ thống trong học hì I:
- Biết về dân số và nguồn lao động hiện nay ở nước ta.
- Hiểu về thế mạnh của các vùng kinh tế.
- Biết lập một số bảng hệ thống về các hiện tượng địa lí.
- Biết sử dụng các bảng hệ thống có hiệu quả, so sánh đối chiếu liên hệ các hiện
tượng địa lí giữa các vùng lãnh thổ.
- Biết làm một số bài tập vẽ và nhận xét biểu đồ.
Để dạy tốt một bài ôn tập trước tiên xây dựng nội dung bài học theo hướg
tích cực hố nội dung bài học của học sinh.
Cấu trúc chung khi thiết kế bài dạy theo hướng tích cực hố hoạt động của học
sinh theo 5 bước cơ bản.
- Xác định mục tiêu bài học.
- Xác định phương pháp và kĩ thuật dạy học.



6

- Xác định những đồ dùng dạy học cần thiết của giáo viên và học sinh
- Tổ chức các hoạt động dạy học.
- Củng cố và hướng dẫn học sinh học bài.
Từ những nhận thức mới như trên trong quá trình giảng dạy từ suy ngẫm tìm
tịi, học tập, đúc rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp, bạn bè bản thân tơi đã tổ chức
một số tiết ơn tập có hiệu qủa. Tôi xin mạnh dạn đề xuất một hướng xây dựng
nội dung bài ơn tập học kì I trong chương trình Địa lí 9 theo hướng tích cực hố
học tập của học sinh.
BÀI DẠY MINH HỌA:
Tiết 32, 33, 34, 35. ÔN TẬP HỌC KÌ I
I . Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp học sinh khái quát lại những kiến thức đã học về Địa lí dân cư, Địa lí
kinh tế, Sự phân hóa lãnh thổ - Các vùng kinh tế (Vùng Trung du miền núi Bắc
Bộ, Vùng Đồng bằng sông Hồng, Vùng Bắc Trung Bộ, Vùng duyên hải Nam
Trung Bộ, Vùng Tây Nguyên).
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát bản đồ, đọc bản đồ, phân tích số liệu, biểu đồ.
- Rèn kĩ năng vẽ các dạng biểu đồ.
3. Thái độ
- Chăm chỉ, tích cưc, chủ động trong các hoạt động học tập.
- Thực hiện chính sách dân số.
- Cẩn thận tính tốn .
- Tự tin, u thích mơn học, có ý thức khi ơn tập.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh, sử
dụng hình vẽ, tư duy, tính tốn.

II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Động não, suy nghĩ, cặp đơi, nêu tình huống, giải quyết vấn đề, HS làm việc cá
nhân, thảo luận nhóm…
III. Chuẩn bị giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị ở Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Bản đồ tự nhiên, bản đồ kinh tế, tranh ảnh các vùng kinh tế.
- Đề cương ôn tập (chuẩn bị câu hỏi cho HS).
- Phiếu học tập.
- Máy chiếu.
2. Học sinh
- Lập đề cương ôn tập.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
- GV ổn định nề nếp lớp


7

2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và kết hợp trong ôn tập
3. Bài mới
- GV giới thiệu bài bằng sơ đồ
SƠ ĐỒ KHÁI QT NỘI DUNG ƠN TẬP KÌ I

Địa lí dân cư

- Cộng đồng các

dân tộc VN
- Dân số và gia tăng
dân số
- Phân bố dân cư và
các loại quần cư
- Lao động và việc
làm. Chất lượng
cuộc sống.

Địa lí kinh tế

Sự phân hóa lãnh thổ

- Ngành nơng, lâm,
ngư nghiệp
- Ngành cơng nghiệp
- Ngành dịch vụ

- Vùng Trung du miền
núi Bắc Bộ
- Vùng Đồng bằng
sông Hồng
- Vùng Bắc Trung Bộ
- Vùng duyên hải
Nam Trung Bộ
- Vùng Tây Ngun

Tiết 32. ƠN TẬP: ĐỊA LÍ DÂN CƯ. ĐỊA LÍ KINH TẾ
Hoạt động của GV và HS
*Hoạt động 1- I. Địa lí dân cư (HS

làm việc độc lập)
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi, hướng
dẫn HS trả lời kết hợp cho HS quan
sát tranh ảnh, bản đồ.
- Sử dụng máy chiếu
- Cho HS quan sát bộ tranh các dân
tộc Việt Nam
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
?Những nét văn hóa riêng của các
dân tộc thể hiện ở những mặt nào?

Nội dung chính
I. Địa lí dân cư.
1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

- Nước ta có 54 dân tộc
- Nét văn hóa của mỗi dân tộc thể
hiện trong ngôn ngữ, trang phục,
phong tục tập quán,….

2. Dân số và gia tăng dân số
- GV cho HS quan sát Hình 2.1. Biểu - Số dân: Hơn 96 triệu người (năm
đồ biến đổi dân số của nước ta.
2019) và tăng liên tục.
? Số dân, sự gia tăng dân số, tỉ lệ gia - Là nước đông dân, đứng thứ 3 ĐNA,
tăng tự nhiên, cơ cấu dân số nước ta? thứ 15 thế giớ.i
- GTTN= 1,14 %, có xu hướng giảm.
- Cơ cấu DS trẻ, cơ cấu giới tính và
theo độ tuổi đang có sự thay đổi .



8

3. Phân bố dân cư và các loại quần

? Mật độ dân số nước ta hiện nay là - MĐ DS = 290 người/km2
bao nhiêu?
- GV cho HS quan sát Hình 3.1. Lược
đồ phân bố dân cư và đơ thị Việt Nam
? Quan sát hình 3.1, hãy nhận xét sự - Phân bố dân cư: không đều
phân bố dân cư ở nước ta ?
+ Tập trung đông ở đồng bằng, ven
? Dân cư ở nước ta tập trung đông biển
đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở + Thưa thớt ở miền núi, cao nguyên
những vùng nào ? vì sao ?
? Đơ thị hóa như thế nào?
- Đơ thị hóa có tốc độ nhanh, trình độ
thấp, quy mơ vừa và nhỏ
? Mật độ dân số, phân bố dân cư, đơ
thị hóa?
4. Lao động và việc làm. Chất lượng
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về cuộc sống
nguồn lao động ở Việt Nam
?Nguồn lao động nước tahiện nay - Nguồn lao động dồi dào, việc sử
như thế nào?
dụng lao động đang có sự thay đổi
? Vấn đề việc làm ra sao?
- Sức ép vấn đề việc làm
? Để giải quyết việc làm cần phải có
giải pháp gì?

HS: Phân bố lại dân cư, lao động.Đa
dạng hóa các hoạt động kinh tế. Đa
dạng hóa loại hh́nh đào tạo, dạy nghề,
xuất khẩu lao động.
? Chất lượng cuộc sống như thế nào? - Chất lượng cuộc sống của người dân
ngày càng được cải thiện.
*Hoạt động 2- II. Địa lí kinh tế II. Địa lí kinh tế
(Nhóm)
1. Ngành nơng, lâm, ngư nghiệp
Bước 1: GV chia nhóm, phân cơng 2. Ngành cơng nghiệp
nhóm trưởng, hướng dẫn HS hoạt 3. Ngành dịch vụ
động nhóm kết hợp quan sát tranh
ảnh, bản đồ kinh tế Việt Nam.
Bước 2: GV phát phiếu học tập cho
HS hoạt động nhóm và theo dõi, hỗ
trợ HS khi cần.
Bước 3: GV gọi đại diện nhóm HS
trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: GV chuẩn kiến thức trên
bảng (máy chiếu)
? Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh


9

có những điều kiện thuận lợi nào để
trở thành các trung tâm thương mại,
dịch vụ lớn nhất cả nước?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH KINH TẾ
Ngành nông, lâm, ngư nghiệp
Ngành công nghiệp
Ngành dịch vụ
BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH KINH TẾ
Ngành nông, lâm, ngư *Nông nghiệp:
nghiệp
- Phá thế độc canh cây lúa, PT trồng cây CN để xuất
khẩu. Nông nghiệp PT theo hướng đa dạng nhưng
trồng trọt vẫn là ngành SX chính. Đạt nhiều thành
tựu lớn, là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 TG
- Phân bố: Đồng bằng sông Hồng, đb sông Cửu
Long
* Lâm nghiệp: Tài nguyên rừng nước ta nhiều loại
nhưng đang dần cạn kiệt; cần khai thác hợp lý đi đôi
với bảo vệ và trồng rừng
*Ngư nghiệp: SX thủy sản phát triển cả nuôi trồng
và đánh bắt, xuất khẩu thủy sản tăng vượt bậc
Ngành cơng nghiệp
- Là ngành được ưu tiên, khuyến khích
- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển: tài
nguyên TN, nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu
thụ lớn
- Có cơ cấu đa dạng, nhiều ngành CN trọng điểm:
CN năng lượng, SX hàng tiêu dùng, chế biến
LTTP…
- Các trung tâm CN lớn: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh,
Đà Nẵng…
Ngành dịch vụ

- Phát triển nhanh, chiếm tỉ trọng cao nhưng còn
nhiều biến động
- Các trung tâm thương mại lớn: Hà Nội, Tp Hồ Chí
Minh
- Nhiều đầu mối giao thơng vận tải, bưu chính viễn
thơng, thương mại, du lịch và các loại hình dịch vụ
khác đều phát triển
Tiết 33, 34. ƠN TẬP: SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ


10

Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
*Hoạt động 3- III. Sự phân hóa III. Sự phân hóa lãnh thổ
lãnh thổ
Bước 1: GV chia nhóm, phát phiếu
học tập cho HS hoạt động nhóm
- Sử dụng máy chiếu
+ Nhóm 1: Vùng TDMNBB
+ Nhóm 2: Vùng ĐBSH
+ Nhóm 3: Vùng BTB
+ Nhóm 4: Vùng NTB
+ Nhóm 5: Vùng Tây Nguyên
Bước 2:
- Đại diện nhóm báo cáo
- Gọi HS bổ sung
- GV kết hợp cho HS quan sát bản đồ
tự nhiên, bản đồ kinh tế, tramh ảnh
các vùng kinh tế.

- GV Sử dụng máy chiếu
- GV chuẩn hố kiến thức

Vùng
kinh tế
Vùng
Trung
du và
miền
núi
Bắc Bộ
Vùng
Đồng
bằng
Sơng
Hồng
Vùng
Bắc
Trung
Bộ
Dun

Ý nghĩa vị
trí địa lí

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Điều kiện tự
nhiên, tài
Thế mạnh
nguyên thiên

kinh tế
nhiên

Đặc điểm dân cư
xã hội


11

hải
Nam
Trung
Bộ
Vùng
Tây
Nguyên
BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC
Điều kiện tự
Vùng Ý nghĩa vị
nhiên, tài
Thế mạnh
kinh tế
trí địa lí
ngun thiên
kinh tế
nhiên
- Có điều
- Tiểu vùng Đơng - Giàu tài
kiện giao
Bắc: Núi trung

ngun
lưu kinh tế, bình và núi thấp. khống sản
văn hóa với Các dãy núi hình nhất nước ta.
Đồng bằng cánh cung. Khí
Khai thác
sơng Hồng, hậu nhiệt đới ẩm khống sản:
Bắc Trung có mùa đơng
than, sắt, chì,
Bộ, đồng
lạnh.
kẽm, thiếc,
thời với các - Tiểu vùng Tây
bơxit, apatit,
tỉnh phía
Bắc: Núi cao, địa pirit, đá xây
Nam Trung hình hiểm trở.
dựng...
Vùng
Quốc và
Khí hậu nhiệt đới - Phát triển
Trung
Thượng
ẩm có mùa đơng nhiệt điện
du và Lào.
ít lạnh hơn.
(ng Bí... )
miền
- Trồng rừng,
núi
cây công

Bắc Bộ
nghiệp, dược
liệu, rau quả
ôn đới và cận
nhiệt.
- Du lịch sinh
thái: Sapa, hồ
ba bể...
- Kinh tế biển:
Nuôi trồng
đánh bắt thủy
hải sản, du
lịch vịnh Hạ
Long.
- Phát triển
thủy điện

Đặc điểm dân cư
xã hội
- Là địa bàn cơ
trú của nhiều dân
tộc, đời sống một
bộ phận dân cư
cịn nhiều khó
khăn nhưng đang
được cải thiện.


12


- Có vị trí
địa lí thuận
lợi trong
giao lưu
kinh tế - xã
hội với các
vùng khác
trong nước.

- Khí hậu nhiệt
đới ẩm có mùa
đơng lạnh. Đất
phù sa tốt,
khống sản có giá
trị đáng kể.

- Là cầu
nối giữa
các vùng
lãnh thổ
phía bắc và
phía nam
đất nước,
giữa nước
ta với Cộng
hịa Dân
chủ Nhân
dân Lào.

- Địa hình từ Tây

sang Đơng: Miền
núi- gò đồi- đồng
bằng- đầm phábiển và hải đảo.
Dải Trường Sơn
Bắc có ảnh hưởng
sâu sắc tới khí
hậu của vùng.
Sườn đón gió
mùa Đơng Bắc
gây mưa lớn, đón
bão, gây hiệu ứng
phơn gió Tây
Nam gây nhiệt độ

Vùng
Đồng
bằng
Sơng
Hồng

Vùng
Bắc
Trung
Bộ

(Thủy điện
Hịa Bình,
thủy điện Sơn
La trên sơng
Đà

- Đất phù sa
sơng Hồng rất
màu mỡ thích
hợp với thâm
canh lúa
nước.
- Khí hậu
nhiệt đới ẩm - Khống sản
có giá trị đáng
kể như mỏ đá,
than nâu, khí
tự nhiên.
- Bờ biển Hải
Phịng, Ninh
Bình thuận lợi
cho việc đánh
bắt và nuôi
trồng thủy
sản.
- Phong cảnh
du lịch rất
phong phú, đa
dạng.
- Vùng núi và
gị đồi phía
Tây phát triển
đa dạng nghề
rừng, chăn
nuôi gia súc
lớn.

- Đồng bằng,
trước hết là
đồng bằng
Thanh Nghệ- Tĩnh
là trọng điểm
sản xuất
lương thực

- Đây là vùng có
dân cư đông đúc
nhất nước ta,
nguồn lao động
dồi dào, kết cấu
hạ tầng nơng thơn
tương đối hồn
thiện.

- Là địa bàn cư
trú của 25 dân
tộc, đời sống cịn
nhiều khó khăn.


13

cao khơ nóng kéo
dài mùa hè.
- Có một số tài
ngun quan
trọng: rừng,

khoáng sản, biển.

Duyên
hải
Nam
Trung
Bộ

(lúa, màu
lương thực).
- Vùng đầm
phá ven biển nuôi trồng
thủy sản.
- Các ngư
trường truyền
thống trong
vịnh Bắc Bộ
là cơ sở để
đánh bắt thủy
sản biển.
- Là cầu
- Các tỉnh duyên - Vùng nước
nối giữa
hải Nam Trung
mặn, lợ ven
Bắc Trung Bộ đều có núi,
thích hợp cho
Bộ với
gị, đồi ở phía tây, nghề ni
Đơng Nam dải đồng bằng

trồng thủy
Bộ, giữa
hẹp ở phía đông
sản.
Tây
bị chia cắt bởi
- Trên một số
Nguyên với nhiều dãy núi
đảo ven bờ có
biển Đơng. đâm ngang ra
nghề khai
- Có ý
biển, bờ biển
thác tổ chim
nghĩa chiến khúc khuỷu có
yến. Các quần
lược về
nhiều vũng, vịnh. đảo Trường
giao lưu
- Khí hậu khơ hạn Sa, Hồng Sa
kinh tế
nhất cả nước.
có ý nghĩa lớn
giữa Bắc - - Vùng có thế
về kinh tế,
Nam; nhất mạnh đặc biệt về quốc phịng.
là Đơng kinh tế biển và du - Đất đồng
Tây. Đặc
lịch.
bằng hẹp ven

biệt về an
biển: trồng
ninh quốc
cây nơng
phịng (có
nghiệp và cây
hai quần
cơng nghiệp
đảo lớn:
- Đất rừng
Hịang Sa
chân núi :
và Trường
chăn ni gia
Sa)
súc lớn, trong
rừng có nhiều
cây gỗ, đặc
sản, chim, thú
quý hiếm.
- Là vùng
- Đất badan: 1,36 - Thích hợp

- Đời sống các
dân tộc cư trú ở
vùng núi phía tây
cịn gặp nhiều khó
khăn.

- Đây là địa bàn



14

duy nhất
khơng giáp
biển.
- Vị trí
chiến lược
quan trọng
về kinh tế,
an ninh,
chính trị,
quốc
Vùng
phịng.
Tây
- Vị trí cầu
Ngun nối giữa
Việt Nam
với Lào và
Cam- puchia.

triệu ha (66%
diện tích đất
badan cả nước).
- Rừng tự nhiên
gần 3 triệu ha
(29,2% diện tích
rừng tự nhiên cả

nước).
- Khí hậu nhiệt
đới cận xích đạo
có mùa khơ dài,
khác biệt.
- Khống sản bơ
xit có trữ lượng
lớn, hơn 3 tỉ tấn.
- Tiềm năng du
lịch lớn.

trồng cây
cơng nghiệp.
- Trong rừng
có nhiều loại
gỗ q.
- Nguồn thủy
năng dồi dào
chiếm 21%
trữ lượng thủy
điện cả nước.

cư trú của nhiều
dân tộc ít người,
đồng thời là vùng
thưa dân nhất
nước ta. Đời sống
dân cư được cải
thiện đáng kể.


Tiết 35. ÔN TẬP: VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ
*Hoạt động 4 - IV. Rèn kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ
- GV hướng dẫn HS làm một số bài tập để HS biết cách vẽ và nhận xét, giải
thích biểu đồ.
1. Biểu đồ đường
Cách vẽ biểu đồ đường :
Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ vng góc ( trục tung ,hồnh ) Ghi chú các đại lượng
Bước 2: Lấy tỉ lệ chuẩn .
Vẽ theo bảng số liệu :
- Xác định tọa độ các điểm .
- Nối các điểm thành đường biểu diễn.
- Dùng kí hiệu ghi chú các đại lượng.
- Đặt tên biểu đồ.
Ví dụ - Bài 3. Dựa vào bảng số liệu 2.3 (trang 10 SGK)
Năm
1979
1999
Tỉ suất
Tỉ suất sinh
32,5
19,9
Tỉ suất tử
7,2
5,6
- Tính tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm và nêu nhận xét.
- Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta thời kì
1979 - 1999.
Phương pháp
- Cơng thức tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số:
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số (%) = (Tỉ suất sinh - Tỉ suất tử)/10.

- Vẽ biểu đồ:
Bài làm


15

a) Tính tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm và nêu nhận xét
- Tính tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân số
Công thức: Gia tăng dân số tự nhiên = Tỉ suất Sinh – Tỉ suất Tử = %.
(Vì đơn vị ở bảng đang là ‰ nên sau khi tính phải đổi ra %)
Năm 1979 = 32,5 – 7,2 = 25,3 ‰ x 100 = 2,53 %
Năm 1999 = 19,9 – 5,6 = 14,3 ‰ x 100 = 1,43 %
- Nhận xét:
+ Tỉ lệ gia tăng dân số giai đoạn 1979 - 1999 có xu hướng giảm, giảm từ
2,53% (1979) xuống 1,43% (1999), giảm 1,1%.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm là do nhận thức của người dân
được nấng cao và thành quả của việc thực hiện các chính sách hạn chế gia tăng
dân số, đặc biệt là kế hoạch hóa gia đình.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta thời
kì 1979 – 1999
- Dạng biểu đồ: Đường. Đơn vị vẽ: %
- Bảng số liệu:
Năm
1979
1999
Tỉlệ gia tăng dân số
2.53
1.43

2. Biểu đồ tròn

Cách vẽ biểu đồ tròn
- Vẽ biểu đồ cơ cấu theo qui tắc:
+ Vẽ 1 vòng tròn,vẽ từ “tia 12 giờ”, vẽ thuận chiều kim đồng hồ
+ Vẽ các hình quạt ứng với tỉ trọng của từng thành phần trong cơ cấu.
+ Ghi trị số phần trăm vào các hình quạt tương ứng
+ Vẽ đến đâu ký hiệu đến đó, đồng thời thiết lập bảng chú giải


16

Ví dụ - Bài tập 2. Vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào bảng số (trang 23 SGK). Nhận
xét về cơ cấu thành phần kinh tế.
Bài làm
a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 2002
b) Nhận xét về cơ cấu thành phần kinh tế
- Kinh tế ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất (47,9%). Trong đó:
+ Kinh tế cá thể với tỉ trọng lớn nhất (31,6%).
+ Kinh tế tư nhân (8,3%).
+ Kinh tế tập thể (8%).
- Kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng đứng thứ 2 với 38,4%, nhưng vẫn giữ vai trò
chủ đạo trong nền kinh tế, nắm giữ các ngành then chốt.
- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chỉ chiếm 13,7% nhưng có vai trị
vơ cùng quan trọng. Cùng với quá trình hội nhập nền kinh tế, nước ta đã và đang
thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
3. Biểu đồ cột
Dấu hiệu nhận biết
- Thường xuất hiện các cụm từ: tình hình, so sánh, sản lượng, quy mô.
- Mốc thời gian: thường >= 4 năm (cột ghép =< 3 năm) và 1 năm cho các đối

tượng (các vùng kinh tế, tỉnh, nhóm sản phẩm,…).
- Đơn vị thường là: người/kg, triệu tấn, triệu ha, USD/người, người/km2,…
Cách vẽ biểu đồ cột
Bước 1: Phân tích bảng số liệu và xây dựng hệ trục tọa độ
- Quan sát BSL để tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất để xây dựng hệ trục tọa độ.
- Xác định tỉ lệ, phạm vi khổ giấy phù hợp.


17

- Xây dựng hệ trục tọa độ hợp lí chiều cao trục tung = 2/3 chiều dài trục hoành.
Bước 2: Vẽ biểu đồ
- Đánh số chuẩn trên trục tung phải cách đều nhau.
- Không được tự ý sắp xếp lại thứ tự số liệu (nếu khơng có u cầu).
- Cột đầu tiên phải cách trục tung khoảng 0,5-1,0 cm (trừ biểu đồ lượng mưa).
- Độ rộng các cột phải đều nhau.
Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ
- Viết số liệu trên đỉnh cột, trong cột (nếu là cột chồng).
- Viết đơn vị vào trục tung và trục hoành.
- Hoàn chỉnh bảng chú giải và tên biểu đồ.
Ví dụ: Bài tập 3 – Trang 69 (SGK). Dựa vào bảng 18.1, vẽ biểu đồ cột và
nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
Năm 1995

2000

2002

Tây Bắc


320,5

541,1

696,2

Đông Bắc

6179,2

10657,7

14301,1

Tiểu vùng

Phương pháp
- Kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột (chú ý khoảng cách năm khơng đều nhau, tên biểu
đồ, số liệu, chú giải).
- Nhận xét: so sánh quy mô và tốc độ tăng giá trị sản xuất CN giữa 2 tiểu vùng.
Bài làm
a) Vẽ biểu đồ

b) Nhận xét:
Trong thời kì 1995 – 2002:
- Giá trị sản xuất công nghiệp của hai tiểu vùng đều tăng, nhưng Đông Bắc tăng
nhanh hơn Tây Bắc.


18


+ Giá trị sản xuất công nghiệp Tây Bắc tăng gấp 2,17 lần; từ 320,5 tỉ đồng lên
696,2 tỉ đồng.
+ Giá trị sản xuất công nghiệp Đông Bắc tăng gấp 2,31 lần; từ 6179,2 tỉ đồng
lên 14301,3 tỉ đồng.
- Giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc luôn cao hơn Tây Bắc, khoảng cách
chênh lệch lớn và có xu hướng tăng lên.
+ Năm 1995: giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao hơn gấp 20, 48
lần Tây Bắc.
+ Năm 2003: giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao hơn gấp 20, 54
lần Tây Bắc.
⟹ Đông Bắc có trình độ cơng nghiệp hóa cao hơn và tốc độ phát triển công
nghiệp nhanh hơn Tây Bắc.
V. Củng cố - hướng dẫn học bài
1. Củng cố
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
2. Hướng dẫn học bài
- Ôn bài tốt nắm vững kiến trong học kì I.
- Thi học kì I, làm bài nghiêm túc. Rút kinh nghiệm.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Trong quá trình triển khai, áp dụng qua hai năm học gần đây là năm học
2020 – 2021 và học kì I năm học 2021 – 2022 tơi đã nhận thấy có những kết quả
bước đầu:
- Về phía giáo viên: Đã tự tin hơn trong giảng dạy và có phương pháp giảng dạy
bài ôn tập hiệu quả, giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức.
- Về phía học sinh: Ngày càng có nhiều em học sinh u thích học bộ mơn nhất
là các em có tâm lí ngại học thuộc lịng. Từ đó tỷ lệ học sinh yếu và học sinh
trung bình ngày càng giảm, số học sinh khá, giỏi ngày càng tăng, chất lượng
môn học cũng tăng lên rõ rệt. Kết quả cụ thể qua hai năm như sau:

Năm học 2020-2021:
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
Lớp
Sĩ số
SL TL% SL TL% SL TL% SL
TL
SL TL%
9A
(Không áp 37 7 18,9 10
27 16 43,3 4
10,8
0
0
dụng)
9B
(Áp dụng
phương 39 12 30,8 16
41 10 25,6 1
2,6
0
0
pháp ôn
tập mới)
Năm học 2021-2022: Từ kết quả đạt được như trên tơi nhận thấy giải pháp
dạy bài ơn tập học kì có khả thi nên tơi tiếp tục thực hiện vào giảng dạy ở học kì
I năm học 2021-2022, học sinh đã dễ dàng tiếp nhận các kiến thức, ham thích

mơn học hơn. Kết quả được thể hiện như sau:


19

Khối (lớp)Tổng
số
Khối 9

115

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

SL

TL%

SL

TL% SL TL% SL TL SL

30


26,1

40

34,8

45

39,1

0

0

0

TL%
0

3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận
Như vậy trong quá trình dạy học bài ơn tập nói chung, ơn tập học kỳ I nói
riêng đối với mơn Địa lí lớp 9 giáo viên cần nắm vững và chủ động về kiến thức,
vận dụng các phương pháp dạy học để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy
sáng tạo giải quyết vấn đề và hệ thống hoá và tổng hợp các vấn đề. Để thực hiện
tốt một tiết ơn tập địi hỏi sự nỗ lực lớn của tất cả giáo viên cũng như học sinh.
Sự kết hợp giữa giáo viên và học sinh có hiệu quả chính là thành cơng của bài
ôn tập.
3.2. Kiến nghị

Từ những kinh nghiệm trên, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị sau:
+ Về phía nhà trường: Cần tổ chức trong tổ - nhóm chuyên môn các buổi thảo
luận, chuyên đề để giáo viên rút ra phương pháp dạy bài ôn tập.
+ Đối với giáo viên dạy mơn Địa lí
Để áp dụng đề tài này thành công trước hết đối với giáo viên cần xác định mục
tiêu và tầm quan trọng của bài ôn tập. Người giáo viên phải chịu khó đầu tư
nghiên cứu tìm hiểu về nội dung và phương pháp dạy học.
- Trước hết phải đổi mới cách soạn bài : Giáo án được xem là bản kế hoạch dạy
học của giáo viên, được trình bày bằng những đề mục, câu chữ ngắn gọn, rõ
ràng theo một trình tự hợp lí có hoạt động của giáo viên và học sinh.
- Khi dạy bài ơn tập, đặc biệt là ơn tập học kì giáo viên cần phải nắm vững nội
dung chương trình. Lựa chọn các nội dung phù hợp, trọng tâm. Mặt khác giáo
viên phải có sự chuẩn bị cơng phu (phiếu học tập, bảng phụ, các đồ dùng dạy
học), lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung và hình thức bài ôn tập.
- Tạo nhu cầu hứng thú và động lực học tập, không chỉ được thực hiện ngay lúc
vào bài mà phải kéo dài trong suốt cả tiết học.
+ Đối với học sinh:
Hiện nay trong dạy học phương pháp mới người học đóng vai trị là chủ thể
của q trình hoạt động. Để giờ dạy có hiệu quả phát huy tính tích cực chủ động
tiếp nhận kiến thức địi hỏi cộng tác học tập của học sinh:
- Học sinh phải chuẩn bị ở nhà các bài đã học trước khi đến lớp, nắm được nội
dung của các bài học, từ đó xâu chuỗi cũng như nhận biết được mối quan hệ
giữa các bài học.
- Trong quá trình học tập học sinh cần tích cực hoạt động, chủ động tìm tịi và
sáng tạo để q trình lĩnh hội kiến thức có hiệu quả.


20

- Học sinh phải biết dùng lý luận và kiến thức lý thuyết để giải thích các hiện

tượng xảy ra trong thực tế.
- Phải rèn luyện các kĩ năng địa lí cơ bản: Kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, lược
đồ, vẽ biểu đồ và rút ra nhận xét, giải thích.
Đề tài “Một số giải pháp giảng dạy bài ơn tập học kì I mơn Địa lí 9 ở
trường THCS Minh Sơn” là những thực nghiệm của bản thân đã tích lũy được
trong q trình giảng dạy và mới thực hiện trong phạm vi nhỏ của đơn vị trường
THCS Minh Sơn – Ngọc Lặc – Thanh Hóa nhưng cũng đã thu được kết quả tốt.
Tôi đã nhận được sự đồng tình, nhất trí cao của đồng nghiệp trong đơn vị
trường. Tuy nhiên, đó chỉ là những giải pháp nhỏ của bản thân, nó khơng phải là
khn mẫu chung. Đề tài này chưa đáp ứng được yêu cầu của toàn bộ mọi
người, do thời gian và hạn chế của bản thân nên khó có thể tránh được những
thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của quý đồng nghiệp và các bạn để đề tài của
tơi được hồn thiện và được áp dụng rộng hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Minh Sơn, ngày 15 tháng 4 năm 2022
ĐƠN VỊ
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.
Người viết

Quách Thị Oanh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Địa lí 9.


21

2. Sách giáo viên Địa lí 9.

3. Át lát địa lí Việt Nam.
4. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng nơm Địa lí Trung học cơ sở Phạm Thị Sen (Chủ biên) – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
5. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập Địa lí 9 – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Hà Nội.

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
NGÀNH GIÁO DỤC XẾP LOẠI


22

TT

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh giá Kết quả
Năm học đánh
xếp loại
đánh giá
giá xếp loại
xếp loại

1.

Một số kinh nghiệm Ngành GD cấp
giảng dạy phần truyện huyện
trung đại Việt Nam ở lớp 9
trường THCS Minh Sơn.


Loại C

2016 - 2017

2.

Rèn kĩ năng vẽ và nhận Ngành GD cấp
xét các dạng biểu đồ địa lí huyện
cho học sinh lớp 9 trong
trường THCS Minh Sơn.

Loại C

2018 - 2019

3.

Rèn kĩ năng làm đoạn Ngành GD cấp Loại A
văn, bài văn nghị luận xã huyện
hội cho học sinh lớp 9
trường THCS Minh Sơn.

2020 - 2021



×