Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

123doc 900 cau trac nghiem mon benh hoc nganh duoc theo bai co dap an full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.09 KB, 112 trang )

900 CÂU TRẮC NGHIỆM MƠN BỆNH HỌC _
THEO BÀI (CĨ ĐÁP ÁN FULL)
BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ DỊ ỨNG – MIỄN DỊCH
BÀI 2. VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
BÀI 3. VIÊM PHẾ QUẢN CẤP
BÀI 4. HEN PHẾ QUẢN
BÀI 5. BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH
BÀI 6. SUY TIM
BÀI 7. LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
BÀI 8. XƠ GAN
BÀI 9. SỎI MẬT
BÀI 10. TIÊU CHẢY VÀ TÁO BÓN
BÀI 11. HỘI CHỨNG THẬN HƯ
BÀI 12. SUY THẬN CẤP
BÀI 13. SUY THẬN MẠN
BÀI 14. SỎI TIẾT NIỆU
BÀI 15. NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU
BÀI 16. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI 17. BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP
BÀI 18. BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN
BÀI 19. VIÊM PHỔI
BÀI 20. THIẾU MÁU
BÀI 21. VIÊM GAN VIRUS
BÀI 22. ĐỘNG KINH
BÀI 23. PARKINSON


BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ DỊ ỨNG – MIỄN DỊCH

1. Miễn dịch thu được còn gọi là:
A. Miễn dịch đặc hiệu


B. Miễn dịch không đặc hiệu
C. Miễn dịch bẩm sinh
D. Miễn dịch tự nhiên
2. Dị ứng, CHỌN CÂU ĐÚNG:
A. Chỉ biểu hiện bệnh khu trú ở cơ quan qui định.
B. Là thể bệnh lý miễn dịch hay gặp nhất của tự miễn.
C. Là do phản ứng đào thải của cơ thể gây ra.
D. Là tình trạng bệnh lý của miễn dịch với dị nguyên.
3. Bệnh Atopy là gì?
A. Gặp trên người có yếu tố di truyền và cơ địa bất thường về phản ứng miễn dịch (tăng sản xuất IgM)
B. Gặp trên người có yếu tố di truyền và cơ địa bất thường về phản ứng miễn dịch (tăng sản xuất IgE)
C. Gặp trên người có yếu tố di truyền và cơ địa bất thường về phản ứng miễn dịch (tăng sản xuất IgG)
D. Gặp trên người có yếu tố di truyền và cơ địa bất thường về phản ứng miễn dịch (tăng sản xuất TCD4,
TCD8)
4. Biểu hiện toàn thân của dị ứng là?
A. Mề đay
B. Bệnh huyết thanh
C. Bệnh lý tế bào mast
D. Dị ứng do tác nhân vật lý
5. Bệnh lý qua trung gian chất vận mạch?
A. Bệnh phổi dị ứng
B. Chàm thể tạng
C. Mày đay và phù mạch
D. Viêm phế nang dị ứng cấp tính.
6. Dị ngun là gì?
A. Là những chất có tính kháng thể, do cơ thể có yếu tố cơ địa sinh ra.
B. Là những chất có tính kháng ngun, do cơ thể có yếu tố cơ địa sinh ra
C. Là những chất có tính kháng thể, xâm nhập vào cơ thể có yếu tố cơ địa, kích thích cơ thể tạo kháng
nguyên.
D. Là những chất có tính kháng ngun, xâm nhập vào cơ thể có yếu tố cơ địa, kích thích cơ thể tạo kháng

thể.
7. Đặc điểm của dị nguyên là:
A. Có tính kháng thể


B. Kích thích cơ thể tạo kháng thể dị ứng
C. Kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên của cơ thể.
D. Dị nguyên kết hợp kháng nguyên cơ thể tạo tình trạng dị ứng.
8. Dị nguyên nội sinh:
A. Tế bào biểu bì súc vật
B. Tế bào cơ thể bản thân
C. Thực phấm
D. Thuốc
9. Yếu tố tham gia vào cơ chế bệnh dị ứng, CHỌN CÂU SAI
A. Yếu tố môi trường là chính
B. Dị nguyên
C. Kháng thể
D. Cytokine
10. Từ khi dị nguyên xâm nhập vào cơ thể đến khi hình thành kháng thể IgE là giai đoạn nào trong cơ chế dị
ứng:
A. Giai đoạn ủ bệnh
B. Giai đoạn mẫn cảm
C. Giai đoạn sinh hóa bệnh
D. Giai đoạn sinh lý bệnh
11. Khi dị nguyên xâm nhập trở lại cơ thể, gắn vào kháng thể trên tế bào mast, kích thích tế bào mast tiết hóa
chất trung gian là giai đoạn nào trong cơ chế dị ứng:
A. Giai đoạn ủ bệnh
B. Giai đoạn mẫn cảm
C. Giai đoạn sinh hóa bệnh
D. Giai đoạn sinh lý bệnh

12. Đặc điểm chung của bệnh dị ứng:
A. Khu trú từng cơ quan
B. Hiếm khi tái phát
C. Triệu chứng kéo dài liên tục
D. Cơn xuất hiện và thoái lui đột ngột.
13. Đặc điểm của mề đay, NGOẠI TRỪ:
A. Ngứa
B. Sẩn màu hồng, xung quanh viền đỏ.
C. Trên sẩn có các mụn nước li ti
D. Thường mất đi nhanh nhưng hay tái phát khi tiếp xúc dị nguyên
14. Bệnh dị ứng nào thường gặp ở trẻ nhỏ trong những tháng đầu, có thể tự khỏi khi 2 – 3 tuổi. Da dày từng
mảng, đỏ, ngứa, trên bề mặt có những nốt phỏng nước dễ vỡ:
A. Mề đay
B. Chàm
C. Dị ứng dạ dày-ruột
D. Viêm da tiếp xúc


15. Biện pháp nào là quan trọng nhất để chẩn đoán bệnh dị ứng:
A. Định lượng IgE huyết thanh
B. Số lượng bạch cầu ái toan
C. Hoàn cảnh xuất hiện triệu chứng và tiền căn gia đình
D. Test da với dị nguyên
16. Giải mẫn cảm đặc hiệu là dùng:
A. Kháng histamine để giảm triệu chứng
B. Thuốc ức chế miễn dịch để ngăn lympho B
C. Thuốc ức chế miễn dịch để ngăn lympho T
D. Đưa dị nguyên vào cơ thể nhiều lần với liều nhỏ tăng dần.
17. Điều trị dị ứng:
A. Kháng histamine tác dụng giảm phản ứng viêm

B. Corticoid tác dụng giãn cơ trơn phế quản
C. Đồng vận β2 giao cảm tác dụng giãn cơ trơn phế quản
D. Theophylin tác dụng giảm phản ứng viêm

BÀI 2. VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
1. Viêm khớp dạng thấp là, CHỌN CÂU SAI:
A. Bệnh tự miễn hệ thống
B. Viêm khớp mạn tính ở nguời lớn
C. Biểu hiện bằng viêm đặc hiệu
D. Vị trí tổn thương: màng hoạt dịch nhiều khớp
2. Viêm khớp dạng thấp có tên tiếng anh là:
A. Arthritis
B. Rheumatoid Arthritis
C. Rheumatism
D. Osteoporosis
3. Viêm khớp dạng thấp có đặc điểm:
A. Bệnh xuất hiện từ lúc cịn nhỏ
B. Tình trạng viêm khớp cấp tính
C. Viêm khơng đặc hiệu sụn của nhiều khớp
D. Là bệnh tự miễn
4. Viêm khớp dạng thấp có tác nhân gây khởi phát bệnh là:
A. Vi khuẩn
B. Virus
C. Ký sinh trùng
D. Chưa chắc chắn
5. Cơ chế bệnh sinh của viêm khớp dạng thấp là do:
A. Lympho T sinh ra tự kháng thể IgM
B. Lympho T sinh ra tự kháng thể IgG
C. Lympho B sinh ra tự kháng thể IgM
D. Lympho B sinh ra tự kháng thể IgG



6. Yếu tố dạng thấp xuất hiện trong bệnh nào:
A. Thấp khớp
B. Viêm khớp dạng thấp
C. Thối hóa khớp
D. Thấp tim
7. Bản chất của yếu tố dạng thấp là:
A. Kháng thể loại IgA
B. Kháng thể loại IgE
C. Kháng thể loại IgG
D. Kháng thể loại IgM
8. Trong viêm khớp dạng thấp, ở giai đoạn tăng sinh và phì đại các cấu trúc hình lơng của màng hoạt có sự
xâm nhập chủ yếu của các tế bào:
A. Lympho và tế bào mast
B. Bạch cầu đa nhân trung tính và đại thực bào
C. Bạch cầu đa nhân trung tính và lympho
D. Lympho và đại thực bào
9. Tổ chức tại khớp bị tổn thương đầu tiên trong viêm khớp dạng thấp là:
A. Sụn khớp
B. Xương dưới sụn
C. Màng hoạt dịch
D. Chất hoạt dịch
10. Tên viết tắt của bệnh viêm khớp dạng thấp:
A. SLE
B. RA
C. HF
D. RF
11. Trong bệnh viêm khớp dạng thấp gây tổn thương:
A. Tại các khớp lớn: khớp khuỷu, khớp cánh tay, khớp chậu,…

B. Tại các khớp vừa và nhỏ: khớp cổ tay, bàn tay, khớp ngón tay,…
C. Tại các khớp lớn và ngoài khớp, toàn thân
D. Tại các khớp vừa và nhỏ, ngoài khớp và toàn thân
12. Triệu chứng tại khớp của viêm khớp dạng thấp giai đoạn khởi phát: CHỌN CÂU SAI
A. Biểu hiện bằng viêm 1 khớp
B. Viêm 1 khớp nhỏ hoặc vừa
C. Cứng các khớp vào buổi sáng
D. Kéo dài vài tuần tới vài tháng
13. Đặc điểm tổn thương tại khớp của viêm khớp dạng thấp giai đoạn toàn phát:
A. Viêm nhiều khớp thuộc khớp nhỏ và vừa
B. Viêm khơng đối xứng
C. Sưng đau và nóng đỏ nhiều
D. Đau giảm nhiều về đêm và gần sáng


14. Diễn biến tổn thương tại khớp trong viêm khớp dạng thấp:
A. Bệnh có thể tự thối lui
B. Bệnh tiến triển tăng dần và nặng dần
C. Không bao giờ gây biến dạng khớp
D. Khơng có giới hạn vận động trong mọi giai đoạn
15. Trong bệnh viêm khớp dạng thấp, tình trạng dính và biến dạng khớp với các di chứng: CHỌN CÂU SAI
A. Bàn tay gió thổi
B. Bàn tay vuốt trụ
C. Ngón chân hình vuốt thú
D. Ngón tay hình thoi
16. Trong bệnh viêm khớp dạng thấp, tình trạng dính và biến dạng khớp với các di chứng: CHỌN CÂU
SAI:
A. Ngón tay hình cổ cị
B. Cổ tay hình lưng lạc đà
C. Bàn tay khỉ

D. Khớp gối dính ở tư thế nửa co
17. Trong bệnh viêm khớp dạng thấp, biểu hiện toàn thân và ngoài khớp:
A. Mệt mỏi, xanh xao, thiếu máu
B. Hạt dưới da trên xương quay gần khuỷu
C. Ban đỏ toàn thân do viêm mao mạch
D. Rối loạn dinh dưỡng và vận mạch gây hoại tử nhiễm khuẩn
18. Trong bệnh viêm khớp dạng thấp, biểu hiện toàn thân và ngoài khớp:
A. Phì đại cơ liên quan đến khớp tổn thương do giảm vận động khớp
B. Viêm gân và bao gân quanh khớp lớn
C. Dây chằng khớp viêm co kéo hoặc giãn, gây lỏng lẻo khớp
D. Bao khớp xẹp
19. Trong bệnh viêm khớp dạng thấp, biểu hiện toàn thân và ngoài khớp:
A. Thiếu máu ưu sắc
B. Rối loạn thần kinh trung ương
C. Viêm giác mạc
D. Đục thủy tinh thể
20. Trong bệnh viêm khớp dạng thấp, biểu hiện tổn thương tại mắt có thể có:
A. Viêm mống mắt
B. Viêm màng bồ đào
C. Xuất tiết võng mạc
D. Viêm củng mạc


BÀI 3. VIÊM PHẾ QUẢN CẤP

1. Viêm phế quản cấp là tình trạng gì? CHỌN CÂU SAI
A. Viêm cấp tính niêm mạc phế quản
B. Bệnh khó điều trị
C. Bệnh có thể khỏi và phục hồi chức năng hồn tồn khơng để lại di chứng
D. Viêm phế quản cấp xảy ra ở mọi lứa tuổi

2. Tổn thương trong viêm phế quản cấp: CHỌN CÂU SAI
A. Niêm mạc phế quản phù nề
B. Sung huyết niêm mạc phế quản
C. Bong tróc các tế bào niêm mạc phế quản
D. Thâm nhiễm nhiều đại thực bào
3. Triệu chứng viêm phế quản cấp bao gồm:
A. Đờm mủ bao phủ niêm mạc khí quản
B. Tế bào tiết nhầy ở phế quản giảm tiết nhầy
C. Tuyến tiết nhầy phế quản căng phình
D. Các mao mạch phế quản co thắt
4. Dịch tễ của viêm phế quản cấp: CHỌN CÂU SAI
A. Xảy ra mọi lứa tuổi
B. Thường gặp ở trẻ và người già
C. Hay xảy ra vào mùa đông
D. Hay xảy ra vào mùa hè
5. Nguyên nhân gây viêm phế quản cấp: CHỌN CÂU SAI
A. Viêm mũi
B. Viêm VA
C. Sau mắc sởi
D. Viêm da
6. Nguyên nhân gây viêm phế quản cấp: CHỌN CÂU SAI
A. Nhiễm trùng hô hấp trên
B. Nhiễm trùng hô hấp dưới
C. Sau khi mắc các bệnh: sởi, cúm, ho gà
D. Hít phải khí độc: clor, ammoniac, dung mơi cơng nghiệp, khói thuốc lá
7. Điều kiện thuận lợi gây viêm phế quản
cấp:
A. Thay đổi thời tiết, nhiễm nóng đột ngột
B. Mơi trường khơ hanh, nhiều khói bụi
C. Thể trạng suy kiệt, còi xương, suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch

D. Ứ đọng phổi do suy tim phải
8. Triệu chứng viêm phế quản cấp:
A. Khởi đầu là nhiễm trùng hơ hấp dưới
B. Thời kỳ tồn phát có 2 giai đoạn: lúc đầu là giai đoạn ướt, sau đến giai đoạn khô
C. Xét nghiệm máu tăng cao bạch cầu đa nhân trung tính
D. XQ thâm nhiễm rải rác 2 phổi
9. Viêm phế quản cấp ở giai đoạn khởi phát với nhiễm trùng hơ hấp trên có đặc điểm: CHỌN CÂU SAI
A. Sổ mũi, hắt hơi
B. Ho khan
C. Ran ngáy
D. Rát bỏng vùng họng
10. Thời kỳ toàn phát của viêm phế quản cấp ở giai đoạn ướt: CHỌN CÂU SAI


A. Sốt cao
B. Ho nhiều đờm
C. Cảm giác rát bong sau xương ức giảm dần rồi mất hẳn
D. Nghe phổi có nhiều ran ẩm và ran nổ
11. Thời kỳ tồn phát của viêm phế quản cấp ở giai đoạn ướt:
A. Sốt cao đột ngột
B. Khơng bao giờ có khó thở
C. Ho khan
D. Phổi nghe nhiều ran ngáy và ran ẩm
12. Trong viêm phế quản cấp, nếu bệnh nhân xuất hiện khó thở, khám phổi thấy ran ngáy, ran ẩm, thì khó thở
này thường ở giai đoạn nào của viêm phế quản cấp:
A. Giai đoạn khởi phát: nhiễm trùng hô hấp trên
B. Giai đoạn tồn phát khơ.
C. Giai đoạn tồn phát ướt.
D. Giai đoạn phục hồi.
13. Cận lâm sàng của viêm phế quản cấp:

A. Xét nghiệm máu: bạch cầu tăng, tăng cao đại thực bào và lympho T
B. XQ phổi: thâm nhiễm rải rác 2 phế quản
C. Soi tươi và cấy đờm: có thể tìm thấy vi khuẩn gây bệnh
D. Đo chức năng hô hấp: FVC < 80%
14. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán viêm phế quản cấp, CHỌN CÂU SAI
A. Xét nghiệm máu
B. Soi tươi và cấy đờm
C. XQ ngực
D. Siêu âm ngực
15. Điều trị viêm phế quản cấp: CHỌN CÂU SAI
A. Giảm ho
B. Hạ sốt, giảm đau
C. Nếu có khó thở dùng thuốc giãn phế quản và có thể thở oxy
D. Long đờm
16. Điều trị viêm phế quản cấp cần:
A. Điều trị nguyên nhân
B. Điều trị triệu chứng
C. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng
D. Điều trị nguyên nhân, triệu chứng, loại bỏ yếu tố nguy cơ và phòng ngừa tái phát
17. Điều trị không dùng thuốc trong viêm phế quản cấp: CHỌN CÂU SAI
A. Nghỉ ngơi tuyệt đối
B. Giữ ấm cổ và ngực
C. Tránh lạnh đột ngột
D. Uống đủ nước giúp hạ sốt và giảm triệu chứng
18. Dự phòng tái phát viêm phế quản cấp: CHỌN CÂU SAI
A. Đảm bảo ăn uống, nghỉ ngơi, tập thể dục
B. Nơi ở thơng thống, tránh khói bụi
C. Khơng hút thuốc lá
D. Điều trị tích cực các ổ nhiễm khuẩn đường tiêu hóa


BÀI 2. VIÊM PHỔI
1.
A.
B.
C.
D.

Viêm phổi là gì:
Tình trạng viêm tại phổi
Tình trạng viêm tại phế quản trung tâm, túi phế nang, phế nang
Tình trạng viêm tại khí quản, phế quản, phế nang
Tình trạng viêm tại phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết và tiểu phế quản tận.


2. Viêm phổi có tổn thương đồng nhất ở 1 thùy và trải qua 3 giai đoạn: sung huyết, can hóa đỏ, can hóa xám;
là thuộc phân loại:
A. Viêm phổi
B. Viêm phổi phân thùy
C. Viêm phổi thùy
D. Viêm phế quản – phổi (phế quản phế viêm)
3. Viêm phổi có tổn thương rải rác 2 phổi, xen lẫn những vùng phổi lành ở cả phế quản và phế nang; là thuộc
phân loại:
A. Viêm phổi
B. Viêm phổi phân thùy
C. Viêm phổi thùy
D. Viêm phế quản – phổi (phế quản phế viêm)
4. Con đường tác nhân xâm nhập gây viêm phổi: CHỌN CÂU SAI
A. Hít phải từ mơi trường bên ngồi
B. Từ ổ nhiễm trùng đường hô hấp trên vào phổi
C. Các ổ nhiễm trùng ở xa theo đường bạch huyết đến phổi

D. Hít phải các chất từ dạ dày trào ngược
5. Điều kiện thuận lợi gây viêm phổi: CHỌN CÂU SAI
A. Thời tiết nóng bức, nhiễm nóng đột ngột
B. Sau khi cúm, sởi, viêm xoang
C. Cơ thể suy yếu
D. Biến dạng lồng ngực
6. Điều kiện thuận lợi gây viêm phổi: CHỌN CÂU SAI
A. Ứ đọng phổi do nằm lâu
B. Biến dạng lồng ngực
C. Cơ thể suy yếu
D. Tăng cường thơng khí đường hô hấp
7. Phân loại viêm phổi:
A. Theo tổn thương giải phẫu bệnh: viêm phổi điển hình và viêm phổi khơng điển hình
B. Theo nguyên nhân gây bệnh: viêm phổi do phế cầu, viêm phổi do tụ cầu, viêm phổi do virus,…
C. Theo biểu hiện lâm sàng: viêm phổi mắc phải tại cộng đồng, viêm phổi mắc phải tại bệnh viện, viêm
phổi do nhiễm trùng cơ hội.
D. Theo nơi mắc bệnh: viêm phổi thùy và viêm phế quản phổi
8. Tổn thương cơ chế bảo vệ đường hô hấp gây tăng nguy cơ viêm phổi: CHỌN CÂU SAI
A. Giảm phản xạ ho và rối loạn phản xạ đóng nắp thanh quản
B. Giảm hệ thống vận chuyển chất nhầy của đường hô hấp
C. Giảm hoạt động thực bào của đại thực bào niêm mạc khí quản
D. Tăng tắc nghẽn đường thở
9. Tổn thương cơ chế bảo vệ đường hô hấp gây tăng nguy cơ viêm phổi:
A. Tăng hoạt động thực bào của đại thực bào phế nang
B. Tăng tắc nghẽn đường hô hấp
C. Tăng vận chuyển chất nhầy của hệ hô hấp
D. Tăng phản xạ ho
10. Tổn thương chủ yếu trong viêm phổi:
A. Tiết nhiều dịch ở phế quản
B. Nhiều tế bào viêm xâm nhập phế nang

C. Tiết nhiều dịch và xâm nhập tế bào viêm ở phế quản làm rối loạn trao đổi khí
D. Tiết nhiều dịch ở phế quản và tăng phản ứng cơ trơn phế quản.
11. Tổn thương chủ yếu của viêm phổi là ở:
A. Đường hô hấp trên
B. Thanh quản – khí quản
C. Khí quản – phế quản
D. Tiểu phế quản tận – phế nang
12. Triệu chứng lâm sàng của viêm phổi điển hình: CHỌN CÂU SAI


A.
B.
C.
D.
13.
A.
B.
C.
D.
14.
A.
B.
C.
D.
15.
A.
B.
C.
D.
16.

A.
B.
C.
D.
17.
A.
B.
C.
D.
18.
A.
B.
C.
D.
19.
A.
B.
C.
D.
20.
A.
B.
C.
D.
21.
A.
B.
C.
D.
22.

A.
B.
C.

Khởi phát sốt cao đột ngột
Ho đàm
Đau ngực, tăng khi ho
Khơng khó thở
Diễn tiến triệu chứng lâm sàng của viêm phổi điển hình:
Khởi đầu ho đàm, sau đó tăng lượng đàm và bắt đầu sốt
Khởi đầu sốt cao đột ngột, ho khan, về sau ho đàm, khó thở tăng
Khởi đầu khó thở đột ngột, ho khan, về sau khó thở tăng, ho đàm
Khởi đầu ho khan, sau đó ho đàm và bắt đầu sốt, khó thở, đau ngực
Khám phổi phát hiện triệu chứng gì trong viêm phổi thùy:
Ran ẩm, ran rít
Rung thanh tăng, gõ đục, rì rào phế nang tăng
Rung thanh giảm, gõ đục, rì rào phế nang giảm
Ran nổ, ran ẩm
Khám phổi phát hiện triệu chứng gì trong viêm phổi thùy, CHỌN CÂU SAI
Ran ẩm, ran nổ
Rung thanh tăng, gõ đục, rì rào phế nang giảm
Ran ngáy, ran rít
Tiếng thổi ống
Hội chứng đông đặc là tập hợp các triệu chứng:
Rung thanh tăng, gõ đục, rì rào phế nang giảm
Rung thanh giảm, gõ đục, rì rào phế nang giảm
Rung thanh tăng, gõ đục, rì rào phế nang tăng
Rung thanh giảm, gõ đục, rì rào phế nang tăng
Khám bệnh nhân viêm phổi có thể gặp triệu chứng: CHỌN CÂU SAI
Ran nổ, ran ẩm rải rác 2 phổi

Nhịp tim nhanh, huyết áp hạ
Hội chứng đông đặc
Hội chứng tắc nghẽn
Cận lâm sàng giúp chẩn đốn viêm phổi: CHỌN CÂU SAI
XQ phổi khơng thấy gì đặc biệt, chủ yếu giúp chẩn đốn phân biệt với các bệnh khác đường hô hấp
Công thức máu: số lượng bạch cầu tăng cao, chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính
Soi và cấy đờm tìm vi khuẩn gây bệnh
Đ chức năng hơ hấp có: FVC < 80%
Chụp XQ phổi cho bệnh nhân viêm phổi giúp: CHỌN CÂU SAI:
Chẩn đốn xác định có tổn thương nhu mơ phổi
Chẩn đốn vị trí và mức độ tổn thương nhu mơ phổi
Chẩn đốn ngun nhân gây tổn thương nhu mơ phổi
Chẩn đốn biến chứng nhu mô phổi
Đặc điểm của viêm phổi không điển hình:
Thường gặp ở người già > 65 tuổi
Khơng có bất cứ triệu chứng cơ năng gì, tình cờ phát hiện bằng đo chức năng hô hấp khi khám tổng
quát
Khám phổi thấy ran nổ, ran rít rải rác
Hầu hết bệnh nhân có triệu chứng đường hơ hấp trên mà khơng có triệu chứng đường hơ hấp dưới
Triệu chứng lâm sàng của viêm phổi khơng điển hình: CHỌN CÂU SAI
Đau đầu, mệt mỏi
Sốt < 39oC
Ho khan hoặc có đờm
Khó thở ít hoặc vừa
Cận lâm sàng trong viêm phổi khơng điển hình:
Xét nghiệm máu: bạch cầu tăng cao, đa nhân trung tính chiếm ưu thế
XQ phổi thường có đường mờ ở thùy dưới
Soi và cấy đàm ln âm tính



D.
23.
A.
B.
C.
D.
24.
A.
B.
C.
D.
25.
A.
B.
C.
D.
26.
A.
B.
C.
D.
27.
A.
B.
C.
D.
28.
A.
B.
C.

D.
29.
A.
B.
C.
D.
30.
A.
B.
C.
D.
31.
A.
B.
C.
D.
32.
A.
B.
C.
D.
33.
A.

Đo chức năng hô hấp: FEV1/FVC < 70%
Con đường gây viêm phổi mắc phải tại bệnh viện thường gặp là:
Hít phải từ họng
Từ ổ nhiễm trùng đường hô hấp trên vào phổi
Các ổ nhiễm trùng ở xa theo đường bạch huyết đến phổi
Hít phải các chất từ dạ dày trào ngược

Tổn thương thường thấy của viêm phổi mắc phải tại bệnh viện là:
Rối loạn trao đổi khí ở phế quản – phổi
Hoại tử phế quản – phổi
Viêm phế quản – phổi
Rối loạn vận mạch phế quản – phổi
Yếu tố nguy cơ dễ dẫn đến bệnh viêm phổi mắc phải tại bệnh viện là:
Bệnh nhân hôn mê nên tăng phản xạ ho
Bệnh nhân có bệnh cơ bản là suy tim
Bệnh nhân đặt ống dẫn lưu dịch màng phổi
Bệnh nhân đặt nội khí quản hoặc thở máy
Điều trị tốt nhất đối với viêm phổi mắc phải tại bệnh viện:
Đơn trị liệu kháng sinh
Phối hợp nhiều loại kháng sinh
Phối hợp kháng sinh và loại yếu tố nguy cơ
Dự phòng là quan trọng nhất
Viêm phổi do virus A:
Khơng có thời kỳ ủ bệnh
Khoảng 80% bệnh nhân nhiễm cúm A/H1N1 có suy hơ hấp nặng
Virus cúm A/H1N1 chủ yếu gây tổn thương đường hô hấp trên
Khởi phát luôn bằng triệu chứng của đường hô hấp
Triệu chứng viêm phổi do nhiễm virus A: CHỌN CÂU SAI
Sau 7 ngày ủ bệnh, bệnh nhân có triệu chứng sốt cao, ho, khó thở
Một số ít bệnh nhân có triệu chứng sốt kèm rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy) trước khi có triệu chứng về hơ
hấp
80% bệnh nhân nhiễm virus A/H5N1 gây suy hô hấp nặng
Nhiễm A/H1N1 không gây suy hơ hấp
Chẩn đốn viêm phổi do nhiễm virus A chủ yếu dựa vào:
Triệu chứng lâm sàng
Cận lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng

Dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng
Cận lâm sàng dùng chẩn đoán nhiễm virus A:
PCR giúp phát hiện virus trong giai đoạn ủ bệnh
XQ phổi
MRI
Xét nghiệm máu: bạch cầu tăng cao, ưu thế đa nhân trung tính
PCR giúp phát hiện virus A gây viêm phổi: CHỌN CÂU SAI
Test phát hiện virus bằng lấy bệnh phẩm đường hô hấp
Phát hiện virus ở thời điểm 10 – 14 ngày sau khi nhiễm virus
Phát hiện kháng thể kháng virus cúm A
Có thể dùng để chẩn đốn sớm
Bệnh viêm phổi có thể dẫn đến biến chứng khi: CHỌN CÂU SAI
Kể cả được chẩn đốn sớm, điều trị thích hợp
Chẩn đốn muộn
Điều trị khơng đúng
Cơ thể q suy kiệt
Biến chứng có thể có của viêm phổi: CHỌN CÂU SAI
Suy hơ hấp


B.
C.
D.
34.
A.
B.
C.
D.
35.
A.

B.
C.
D.
36.
A.
B.
C.
D.
37.
A.
B.
C.
D.
38.
A.
B.
C.
D.
39.
A.
B.
C.
D.
40.
A.
B.
C.
D.
41.
A.

B.
C.
D.
42.
A.
B.
C.
D.
43.
A.
B.
C.
D.

Áp xe phổi
COPD
Tràn dịch hoặc mủ màng phổi.
Phát hiện biến chứng suy hô hấp trong bệnh viêm phổi dựa vào: CHỌN CÂU SAI
Rối loạn tần số hơ hấp
Tím da niêm
Khí máu động mạch
Đo chức năng hô hấp
Phát hiện biến chứng áp xe phổi trong bệnh viêm phổi dựa vào cận lâm sàng:
Xét nghiệm máu
XQ phổi (XQ ngực)
Đo chức năng hô hấp
Khí máu động mạch
Phát hiện biến chứng áp xe phổi trong bệnh viêm phổi dựa vào:
Khám phổi: ran nổ, ran ẩm
Khám phổi: hội chứng đông đặc

XQ phổi: đông đặc 1 thùy phổi
XQ phổi: mức nước – mức hơi
Triệu chứng lâm sàng của biến chứng áp xe phổi do viêm phổi:
Bệnh nhân ho máu
Bệnh nhân ói máu
Bệnh nhân ho khạc nhiều đờm hơi hoặc ọc mủ
Bệnh nhân khó thở liên tục
Phát hiện biến chứng tràn dịch màng phổi trong bệnh viêm phổi dựa vào:
Bệnh nhân ho nhiều đàm
Khám phổi: ran ẩm hạt to, nhỏ đầy 2 phổi
Khám phổi: hội chứng 3 giảm (rung thanh giảm, gõ đục, rì rào phế nang giảm)
XQ phổi (XQ ngực): đông đặc thùy phổi
Triệu chứng lâm sàng của biến chứng tràn dịch màng phổi do viêm phổi:
Khó thở do chèn ép phổi
Ho khạc nhiều đàm hơi
Tím da niêm
Thở co kéo cơ hô hấp phụ
Phát hiện biến chứng tràn dịch màng phổi trong bệnh viêm phổi dựa vào cận lâm sàng:
Xét nghiệm máu
XQ phổi (XQ ngực)
Đo chức năng hơ hấp
Khí máu động mạch
Phát hiện biến chứng viêm màng ngoài tim do viêm phổi dựa vào: CHỌN CÂU SAI
XQ phổi (XQ ngực)
Siêu âm tim
Khí máu động mạch
CT scan
Điều trị viêm phổi mắc phải tại cộng đồng do nhiễm khuẩn chưa biến chứng: CHỌN CÂU SAI
Có thể điều trị ngoại trú
Kháng sinh đường uống

Có thể chọn kháng sinh theo kinh nghiệm
Thời gian dùng kháng sinh 5 – 7 ngày
Viêm phổi khi nào cần nhập viện: CHỌN CÂU SAI
Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng có suy hơ hấp
Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng có tràn dịch màng phổi


44. Trong viêm phổi cần điều trị trong bệnh viện, khi chưa có kết quả kháng sinh đồ thì lựa chọn kháng sinh
dựa trên: CHỌN CÂU SAI
A. Mức độ nặng
B. Tuổi
C. Giới tính
D. Yếu tố nguy cơ
45. Đường dùng kháng sinh ban đầu trong viêm phổi nằm viện thường là:
A. Uống
B. Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch
C. Tiêm dưới da
D. Tiêm động mạch hoặc tiêm tĩnh mạch

BÀI 4 - HEN PHẾ QUẢN
1.
A.
B.
C.
D.
2.
A.
B.

C.
D.
3.
A.
B.
C.
D.
4.
A.
B.
C.
D.
5.
A.
B.
C.
D.
6.
A.
B.
C.
D.
7.
A.
B.
C.
D.
8.
A.
B.

C.
D.

Hen phế quản là gì?
Viêm cấp tính đường hơ hấp kết hợp với tăng tính phản ứng của phế quản
Viêm mạn tính đường hơ hấp kết hợp với giảm tính phản ứng của phế quản
Viêm cấp tính đường hơ hấp kết hợp với giảm tính phản ứng của phế quản
Viêm mạn tính đường hơ hấp kết hợp với tăng tính phản ứng của phế quản
Triệu chứng điển hình gợi ý hen phế quản, CHỌN CÂU SAI
Thở rít
Khó thở liên quan gắng sức
Tức ngực
Ho thường xảy ra về đêm hoặc sang sớm
Tổn thương trong những đợt tái phát của hen phế quản thường: CHỌN CÂU SAI
Tắc nghẽn đường hô hấp cục bộ
Tắc nghẽn đường hơ hấp thay đổi
Có thể tự phục hồi
Có thể phục hồi do điều trị
Để khởi phát hen phế quản trên bệnh nhân cần có:
Yếu tố cơ địa gây ra bệnh HPQ
Yếu tố kích thích xuất hiện các triệu chứng HPQ
Yếu tố cơ địa hoặc yếu tố kích thích xuất hiện triệu chứng HPQ
Yếu tố cơ địa và yếu tố kích thích xuất hiện triệu chứng HPQ
Hen phế quản là bệnh:
Nhiễm trùng hô hấp trên
Nhiễm trùng hô hấp dưới
Dị ứng của đường hô hấp trên
Dị ứng của đường hô hấp dưới
Hen phế quản là bệnh:
Quá mẫn type I

Quá mẫn type II
Quá mẫn type III
Quá mẫn type IV
Hen phế quản là bệnh:
Quá mẫn tức thì qua trung gian IgE
Quá mẫn độc tế bào qua trung gian kháng thể
Quá mẫn phức hợp miễn dịch
Quá mẫn muộn qua trung gian tế bào
Ở người hen phế quản, khi tiếp xúc dị nguyên thì cơ thể sản xuất nhiều yếu tố nào gây triệu chứng:
Kháng thể IgM
Kháng thể IgE
Kháng thể IgG
Kháng thể IgA


9. Trong hen phế quản, bệnh diễn tiến làm rối loạn chức năng đường hơ hấp do:
A. Đường dẫn khí bị hẹp lại
B. Cấu trúc đường dẫn khí khơng thay đổi
C. Giảm tính phản ứng của phế quản
D. Cấu trúc thành phế nang bị phá hủy
10. Trong hen phế quản, tình trạng viêm mạn tính đường hơ hấp làm thay đổi bệnh lý của đường hô hấp là:
CHỌN CÂU SAI
A. Tế bào cơ trơn phì đại và tăng tính co thắt
B. Tế bào đáy niêm mạc phì đại và tế bào xơ hình thành ở lớp dưới nêm mạc
C. Thần kinh đường hơ hấp giảm ngưỡng kích thích
D. Các tuyến tiết nhầy teo nhỏ và giảm tiết
11. Trong hen phế quản, cơ chế làm đường dẫn khí bị hẹp lại:
A. Dãn cơ trơn phế quản do đáp ứng hóa chất trung gian và dẫn truyền thần kinh
B. Phù nề đường dẫn khí do giảm hiện tượng thốt mạch
C. Thành của đường dẫn khí bị mỏng do sự thay đổi cấu trúc đường dẫn khí

D. Tăng tiết nhầy do các tuyến tiết nhầy tăng kích thước và tăng tiết
12. Trong hen phế quản, cơ chế làm thay đổi cấu trúc đường dẫn khí:
A. Dày lớp tế bào biểu mơ niêm mạc phế quản và tế bào xơ dưới niêm mạc
B. Tăng sinh và teo cơ trơn phế quản
C. Mạch máu tăng sinh và dãn mạch
D. Các tuyến nhầy teo nhỏ và giảm tiết
13. Trong hen phế quản, cơ chế làm tăng tính phản ứng của phế quản: CHỌN CÂU SAI
A. Co thắt quá mức của cơ trơn phế quản
B. Thành phế quản bị dày lên
C. Thần kinh cảm giác tăng ngưỡng kích thích
D. Do mối liên quan giữa tình trạng viêm và tái tạo đường dẫn khí
14. Triệu chứng lâm sàng điển hình của hen phế quản: CHỌN CÂU SAI
A. Cảm giác bóp nghẹn lồng ngực
B. Khó thở đột ngột
C. Đau ngực
D. Ho nhiều về đêm, kéo dài
15. Các triệu chứng của cơn hen thường xuất hiện ở thời điểm: CHỌN CÂU SAI
A. Ban đêm
B. Ban ngày
C. Thay đổi thời tiết
D. Tiếp xúc dị nguyên
16. Các triệu chứng của cơn hen thường xuất hiện khi: CHỌN CÂU SAI
A. Nhiễm trùng hô hấp trên
B. Vận động mạnh
C. Nghỉ ngơi
D. Thuốc
17. Khi bệnh nhân có triệu chứng gì thì cần hướng tới bệnh hen phế quản: CHỌN CÂU SAI
A. Thở rít
B. Ho và khạc đàm nhiều về sáng sớm, kéo dài
C. Hay có cơn khó thở

D. Thỉnh thoảng có cảm giác bóp nghẹn lồng ngực
18. Đặc điểm các triệu chứng hen phế quản: CHỌN CÂU SAI
A. Thường xuất hiện đột ngột
B. Hay tái phát
C. Giảm đi khi dùng corticoid
D. Giảm đi khi dùng giãn phế quản
19. Chẩn đoán hen phế quản dựa vào:
A. Triệu chứng lâm sàng
B. Tiền căn


C. Cận lâm sàng
D. Triệu chứng lâm sàng, tiền căn, cận lâm sàng
20. Triệu chứng hen phế quản:
A. Sốt cao đột ngột
B. Ho, khạc đàm nhiều ban ngày
C. Khám phổi: ran rít, ran ngáy
D. Khám phổi: ran nổ, ran ẩm
21. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán xác định bệnh hen phế quản:
A. Đo chức năng hô hấp với test giãn phế quản
B. XQ phổi
C. Công thức máu
D. Soi tươi và cấy đờm
22. Trong hen phế quản, phương pháp đo chức năng hơ hấp có giá trị: CHỌN CÂU SAI
A. Chẩn đốn
B. Đánh giá mức độ tắc nghẽn đường hơ hấp
C. Đánh giá mức độ hạn chế hô hấp
D. Đánh giá mức độ hồi phục của phế quản
23. Trong hen phế quản, XQ phổi có giá trị:
A. Chẩn đốn phân biệt với các bệnh khác đường hơ hấp

B. Chẩn đốn xác định
C. Đánh giá mức độ tắc nghẽn đường hô hấp
D. Theo dõi điều trị
24. Nếu bệnh nhân có triệu chứng hen phế quản nhưng làm phương pháp đo chức năng hơ hấp thì kết quả bình
thường vậy khi vẫn cịn nghi ngờ bệnh nhân hen phế quản thì cần làm thêm:
A. XQ phổi
B. Test kích thích phế quản
C. Test da với dị nguyên
D. Định lượng IgE đặc hiệu trong huyết thanh
25. Trong bệnh hen phế quản, khi cần tìm yếu tố nguy cơ gây khởi phát cơn hen thì cần: CHỌN CÂU SAI
A. Hỏi tiền căn dị ứng
B. Đo chức năng hô hấp
C. Test da với dị nguyên
D. Định lượng IgE đặc hiệu
26. Biến chứng cấp tính của hen phế quản:
A. Biến dạng lồng ngực
B. Tâm phế mạn
C. Tràn khí màng phổi
D. Suy hơ hấp mạn
27. Biến chứng mạn tính của hen phế quản:
A. Tâm phế mạn: suy tim trái
B. Tràn khí trung thất
C. Xẹp phân thùy phổi do lắp tắc khu trú 1 đoạn phế quản
D. Lồng ngực hình thùng
28. Mục tiêu điều trị hen phế quản: CHỌN CÂU SAI
A. Điều trị kịp thời cơn hen cấp và đợt hen cấp
B. Dự phòng cơn hen để số cơn hen xảy ra ít hơn
C. Điều trị tắc nghẽn phổi khơng hồi phục tích cực để tránh biến chứng và hạn chế tử vong
D. Duy trì chức năng hơ hấp bình thường hoặc tối ưu
29. Nguyên tắc điều trị hen phế quản:

A. Ưu tiên sử dụng thuốc tiêm
B. Giáo dục bệnh nhân cách tiêm cho đúng
C. Giáo dục bệnh nhân để hiểu biết về hen
D. Kiểm soát các yếu tố cơ địa
30. Thuốc điều trị hen phế quản:


A.
B.
C.
D.
31.
A.
B.
C.
D.

Thuốc kiểm soát hen phế quản lâu dài
Thuốc điều trị nguyên nhân gây hen
Thuốc điều trị nguyên nhân gây hen và thuốc điều trị giảm triệu chứng hen
Thuốc kiểm soát hen phế quản lâu dài và thuốc điều trị giảm triệu chứng
Thuốc kiểm soát hen phế quản: CHỌN CÂU SAI
Sử dụng hàng ngày và lâu dài
Tác dụng khống chế tình trạng viêm
Tác dụng giảm nhanh các triệu chứng
Tác dụng giữ cho việc kiểm soát được các triệu chứng lâm sàng

BÀI 5. BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH
1.
A.

B.
C.
D.
2.
A.
B.
C.
D.
3.
A.
B.
C.
D.
4.
A.
B.
C.
D.
5.
A.
B.
C.
D.
6.
A.
B.
C.
D.
7.
A.

B.
C.
D.
8.
A.
B.
C.
D.
9.

Từ viết tắt của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính:
COPD
AB
CB
CRF
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh:
Tắc nghẽn đường dẫn khí hồi phục hồn tồn
Tắc nghẽn đường dẫn khí khơng hồi phục hồn tồn
Tắc nghẽn khuếch tán khơng khí qua màng phế nang-mao mạch hồi phục hồn tồn
Tắc nghẽn khuếch tán khơng khí qua màng phế nang-mao mạch khơng hồi phục hồn tồn
Trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thì hệ hơ hấp bị tổn thương:
Tắc nghẽn đường dẫn khí tiến triển nặng lên và phối hợp với đáp ứng viêm tại các phế nang
Tắc nghẽn đường dẫn khí tiến triển nặng lên và phối hợp với đáp ứng viêm tại các phế quản nhỏ, các
phế nang.
Tắc nghẽn đường dẫn khí tiến triển nặng lên và phối hợp với đáp ứng viêm tại khí quản
Tắc nghẽn đường dẫn khí tiến triển nặng lên và phối hợp với đáp ứng viêm tại phế quản lớn
Bệnh nào khi tiến triển gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:
Viêm phế quản cấp
Khí phế thũng
Hen phế quản hồi phục

Viêm phổi
Bệnh nào khi tiến triển gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: CHỌN CÂU SAI
Viêm phế quản mạn
Hen phế quản có tắc nghẽn khơng phục hồi
Viêm thanh quản
Khí phế thủng
Chẩn đốn viêm phế quản mạn khi:
Ho khạc đàm ít nhất 1 tháng mỗi năm trong 2 năm liên tiếp, mà không do bệnh tim phổi khác gây ra
Ho khạc đàm ít nhất 2 tháng mỗi năm trong 2 năm liên tiếp, mà không do bệnh tim phổi khác gây ra
Ho khạc đàm ít nhất 3 tháng mỗi năm trong 2 năm liên tiếp, mà không do bệnh tim phổi khác gây ra
Ho khạc đàm ít nhất 2 tháng liên tiếp trong năm, mà không do bệnh tim phổi khác gây ra.
Khí phế thũng gây tắc nghẽn mãn tính đường hơ hấp do:
Giãn nở khoang chứa khí thường xuyên
Thành phế nang bị phá hủy
Xơ hóa phổi
Phổi mất độ co giãn, đàn hồi
Hen phế quản khi nào được gọi là COPD:
Hen phế quản kiểm sốt hồn tồn
Hen phế quản kiểm sốt 1 phần
Cơn hen kịch phát
Hen phế quản nặng có tắc nghẽn mãn tính đường hơ hấp ít phục hồi.
Cơ chế bệnh sinh của COPD:


A. Phản ứng viêm bị ức chế
B. Sự tham gia của các tế bào viêm: bạch cầu trung tính, đại thực bào và lympho
C. Tăng anti stress oxy hóa
D. Mất cân bằng protease < antiprotease
10. Trong COPD, vai trò của đại thực bào:
A. Giải phóng các chất trung gian của q trình viêm

B. Giải phóng các protease
C. Giải phóng các anti oxy hóa
D. Gây rối loạn hiện tượng thực bào
11. Trong COPD, vai trị của bạch cầu trung tính: CHỌN CÂU SAI
A. Có nhiều trong đờm người COPD do hút thuốc lá
B. Làm tăng tiết nhầy
C. Giải phóng các antiprotease ở phổi
D. Liên quan mức độ nặng của bệnh
12. COPD được kéo dài và tổn thương tiến triển làm thay đổi cấu trúc đường hô hấp là do:
A. Khuếch đại phản ứng viêm do các chất trung gian hóa học
B. Nhiễm trùng mạn do tổn thương đường hô hấp kéo dài
C. Tăng tiết nhầy đường hô hấp do các chất trung gian hóa học
D. Xơ hóa thành phế quản do các chất trung gian hóa học
13. Trong COPD, cơ chế bệnh sinh nào là quan trọng giúp khuếch đại quá trình viêm làm duy trì viêm mạn
tính gây thay đổi cấu trúc đường hô hấp:
A. Sự tham gia của các tế bào viêm
B. Stress oxy hóa
C. Mất cân bằng protease – antiprotease
D. Tăng áp lực mạch máu phổi
14. Trong COPD gây rối loạn chức năng hô hấp do:
A. Hạn chế luồng khí hít vào và gây ứ khí ở phổi
B. Giảm trao đổi khí ở phế nang
C. Giảm tiết nhầy
D. Giảm áp lực mạch máu phổi
15. Trong bệnh COPD, cơ chế gây hạn chế luồng khí thở ra và ứ khí phổi: CHỌN CÂU SAI
A. Viêm quá mức đường phế quản nhỏ
B. Tăng sinh xơ đường phế quản nhỏ
C. Tăng tiết nhầy đường phế quản nhỏ
D. Tăng phá hủy thành phế nang làm co thắt phế nang
16. Khi sử dụng các thuốc giãn phế quản trong bệnh COPD, bệnh nhân đỡ khó thở và tăng khả năng hoạt động

thể lực là do:
A. Giảm ứ khí phổi do giãn các phế quản trung tâm
B. Tăng trao đổi khí ở phế nang-mao mạch do giãn các phế quản ngoại biên
C. Giảm ứ khí phổi do giãn các phế quản ngoại biên
D. Tăng trao đổi khí ở phế nang-mao mạch do giãn các phế quản trung tâm
17. Trong COPD, cơ chế gây tăng áp lực mạch máu phổi: CHỌN CÂU SAI
A. Teo mỏng lớp nội mạc
B. Tăng sinh nội mạc
C. Co thắt các tiểu động mạch phổi
D. Mất giường mao mạch phế nang do
18. Khi bệnh COPD có tăng áp lực mạch máu phổi, nếu tiến triển lâu dài gây:
A. Phì đại thất trái và suy tim trái
B. Giãn thất trái và suy tim trái
C. Phì đại thất phải và suy tim phải
D. Giãn thất phải và suy tim phải
19. Ở bệnh COPD, ngồi bệnh đường hơ hấp, bệnh nhân cịn biểu hiện: CHỌN CÂU SAI
A. Suy kiệt
B. Yếu cơ xương


C.
D.
20.
A.
B.
C.
D.
21.
A.
B.

C.
D.
22.
A.
B.
C.
D.
23.
A.
B.
C.
D.
24.
A.
B.
C.
D.
25.
A.
B.
C.
D.
26.
A.
B.
C.
D.
27.
A.
B.

C.
D.
28.
A.
B.
C.
D.
29.
A.
B.
C.
D.
30.
A.

Thiếu máu nhược sắc
Tăng nguy cơ bệnh tim mạch
Bệnh nhân COPD khi nào được gọi là đợt kịch phát (đợt cấp) COPD: CHỌN CÂU SAI
Khó thở nhiều
Sốt cao đột ngột
Ho đàm tăng
Khám phổi: nhiều ran rít, ran ngáy, ran ẩm
Yếu tố nguy cơ làm bệnh nhân COPD vào đợt kịch phát COPD: CHỌN CÂU SAI
Nhiễm khuẩn
Nhiễm virus
Stress
Ơ nhiễm mơi trường
Trong đợt kịch phát COPD, ở phế quản có tình trạng viêm quá mức do tăng: CHỌN CÂU SAI
Số lượng bạch cầu trung tính
Tăng nồng độ TNFα

Tăng nồng độ IL-ra
Tăng nồng độ IL-8
Trong đợt cấp COPD, biểu hiện khó thở nhiều là do:
Tăng luồng thơng khí hít vào và thở ra
Tăng ứ khí trong phổi và giảm lưu lượng khí thở ra
Giảm luồng thong khí hít vào và thở ra
Tăng ứ khí trong phổi và tăng lưu lượng khí thở ra
Yếu tố dịch tễ gợi ý bệnh COPD: CHỌN CÂU SAI
Bệnh thường khởi phát lứa tuổi trẻ 20 – 30
Có tiền sử hút thuốc lá lâu năm
Ho khạc đờm nhiều năm
Khó thở tăng dần và khả năng lao động giảm sút dần
Triệu chứng lâm sàng của bệnh COPD: CHỌN CÂU SAI
Khó thở
Ho
Sốt cao
Ran rít, ran ngáy, ran ẩm
Triệu chứng lâm sàng của bệnh COPD:
Khó thở đột ngột
Ran nổ, ran ẩm
Ran rít, ran ẩm
Khò khè
Trong bệnh COPD, nếu viêm phế quản mạn chiếm ưu thế thì biểu hiện lâm sàng:
Xuất hiện ho khạc đờm kéo dài trước, sau đó mới khó thở
Xuất hiện khó thở trước, sau đó mới ho, khạc ít đờm
Xuất hiện khị khè, khó thở đột ngột trước, sau đó mới ho, khạc ít đờm
Xuất hiện ho khạc đờm, sốt trong vài ngày, sau đó mới khó thở
Trong bệnh COPD, nếu khí phế thũng chiếm ưu thế thì biểu hiện lâm sàng:
Xuất hiện ho khạc đờm kéo dài trước, sau đó mới khó thở
Xuất hiện khó thở trước, sau đó mới ho, khạc ít đờm

Xuất hiện khị khè, khó thở đột ngột trước, sau đó mới ho, khạc ít đờm
Xuất hiện ho khạc đờm, sốt trong vài ngày, sau đó mới khó thở
Trong bệnh COPD, nếu trong đợt cấp COPD thì biểu hiện lâm sàng: CHỌN CÂU SAI
Nhiễm khuẩn phổi-phế quản
Suy hô hấp cấp
Suy tim trái cấp
Suy tim phải cấp
Để chẩn đốn xác định bệnh nhân bệnh COPD thì cần làm thêm cận lâm sàng gì:
Đo hơ hấp ký


31.

32.

33.

34.

35.

36.

39.

B. Điện tâm đồ
C. XQ phổi
D. Xét nghiệm đờm
Khi bệnh nhân được chẩn đốn bệnh COPD thì để phát hiện biến chứng tâm phế mạn trước khi có triệu
chứng trên lẩm sàng cần đề nghị cận lâm sàng:

A. XQ phổi
B. CT scan
C. ECG
D. Đo khí máu
Khi bệnh nhân được chẩn đốn bệnh COPD thì để phát hiện biến chứng suy hơ hấp trước khi có triệu
chứng trên lẩm sàng cần đề nghị cận lâm sàng:
A. XQ phổi
B. CT scan
C. ECG
D. Đo khí máu
Khi bệnh nhân được chẩn đốn bệnh COPD thì để phát hiện biến chứng tràn khí màng phổi trước khi có
triệu chứng trên lẩm sàng cần đề nghị cận lâm sàng:
A. XQ phổi
B. CT scan
C. ECG
D. Đo khí máu
Khi bệnh nhân được chẩn đốn bệnh COPD thì để phát hiện biến chứng viêm phổi trước khi có triệu chứng
trên lẩm sàng cần đề nghị cận lâm sàng:
A. XQ phổi
B. CT scan
C. ECG
D. Đo khí máu
Trong bệnh COPD, khi bệnh nhân khó thở xuất hiện trước, sau đó ho và khạc đàm ít thì dùng cận lâm sàng
nào để phát hiện khí phế thũng và xác định mức độ của khí phế thũng:
A. XQ phổi
B. CT scan
C. ECG
D. Đo khí máu
Trong bệnh COPD, cận lâm sàng XQ phổi có giá trị:
A. Phát hiện tổn thương điển hình của COPD

B. Giúp chẩn đốn phân biệt với các bệnh hơ hấp khác
C. Giúp phát hiện biến chứng suy hô hấp
D. Giúp chẩn đoán biến chứng tâm phế mạn
37. Trong bệnh COPD, cận lâm sàng XQ phổi có giá trị: CHỌN CÂU SAI
A. Phát hiện hội chứng phế nang
B. Phát hiện hội chứng mạch máu
C. Phát hiện biến chứng viêm phổi
D. Phát hiện biến chứng áp xe phổi
38. Trong bệnh COPD, cận lâm sàng CT Scan có giá trị: CHỌN CÂU SAI
A. Xác định vị trí, độ rộng, mức độ của khí phế thũng
B. Xác định hội chứng giãn phế nang
C. Xác định độ dày thành phế quản
D. Xác định giãn phế quản
Trong đợt kịch phát COPD, bệnh nhân sốt, khó thở và ho nhiều thì cận lâm sàng cần làm: CHỌN CÂU
SAI
A. Cơng thức máu
B. Khí máu động mạch
C. Soi và cấy đờm
D. Kháng sinh đồ


40.
A.
B.
C.
D.
41.
A.
B.
C.

D.
42.
A.
B.
C.
D.
43.
A.
B.
C.
D.

Mục tiêu điều trị COPD: CHỌN CÂU SAI
Hạn chế mức độ và tần suất xuất hiện đợt cấp COPD và biến chứng
Giảm triệu chứng hoàn toàn cho bệnh nhân
Giáo dục bệnh nhân kiến thức về bệnh
Đảm bảo chất lượng cuộc sống
Điều trị COPD bằng thuốc: CHỌN CÂU SAI
Thuốc giãn phế quản
Corticoid hít
Tiêm vaccine phịng cúm
Corticoid uống
Thuốc giãn phế quản dùng điều trị COPD: CHỌN CÂU SAI
Thuốc làm giảm triệu chứng
Ưu tiên sử dụng dạng hít có định liều
Chỉ nên sử dụng 1 loại thuốc giãn phế quản
Có thể chọn 1 hoặc phối hợp nhiều loại giãn phế quản
Trong điều trị COPD không dùng thuốc: CHỌN CÂU SAI
Bỏ thuốc lá
Oxy trị liệu dài hạn tại nhà với liều thấp qua xông mũi

Phục hồi chức năng hô hấp
Chế độ dinh dưỡng hợp lý: ăn nhiều chất, mỗi bữa số lượng nhiều hơn người thường


BÀI 6 - SUY TIM

1. Suy tim là:
A. Là tình trạng giảm sức co bóp cơ tim
B. Là trạng thái giảm cung lượng tim
C. Là tình trạng giảm tần số tim
D. Là tình trạng giảm thể tích nhát bóp của tim
2. Suy tim là trạng thái cung lượng tim không đủ đáp ứng với nhu cầu của cơ thể về mặt………trong mọi tình
huống sinh hoạt của bệnh nhân.
A. Glucose
B. Oxy
C. Máu
D. Dưỡng chất
3. Cơng thức tính cung lượng tim:
A. Cung lượng tim = thể tích nhát bóp x tần số tim
B. Cung lượng tim = sức co bóp cơ tim x tần số tim
C. Cung lượng tim = thể tích nhát bóp x sức co bóp cơ tim
D. Cung lượng tim = thể tích nhát bóp x sức cản ngoại biên
4. Trong suy tim, yếu tố ảnh hưởng đến cung lượng tim: CHỌN CÂU SAI
A. Tiền gánh
B. Sức co bóp của cơ tim
C. Sức cản ngoại biên
D. Tần số tim
5. Trong suy tim, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thể tích nhát bóp: NGOẠI TRỪ
A. Tiền gánh
B. Sức co bóp cơ tim

C. Hậu gánh
D. Tần số tim
6. Suy tim xảy ra trong giai đoạn đầu khi:
(Cung lượng tim = tiền gánh x sức co bóp cơ tim x hậu gánh x tần số tim)
A. Giảm tần số tim
B. Giảm sức co bóp cơ tim
C. Tăng hậu gánh
D. Tăng tiền gánh
7. Cơ chế thích nghi quan trọng để tăng cung lượng tim đáp ứng nhanh việc tăng nhu cầu oxy cho cơ thể khi
vận động:
A. Tần số tim
B. Tiền gánh
C. Hậu gánh
D. Sức co bóp cơ tim
8. Trong suy tim, nhịp tim thay đổi như thế nào:
A. Lúc đầu nhịp tim tăng để duy trì cung lượng tim
B. Lúc đầu nhịp tim tăng để làm giảm nhu cầu oxy của cơ tim
C. Lúc sau nhịp tim tăng để duy trì cung lượng tim
D. Lúc sau nhịp tim tăng để làm giảm nhu cầu oxy của cơ tim
9. Thể tích nhát bóp là gì:
A. Thể tích máu được đẩy khỏi tim trong một chu kỳ tim


B. Thể tích máu được đẩy khỏi tim trong một tâm thu
C. Thể tích máu được đẩy khỏi tim trong một tâm trương
D. Thể tích máu được đẩy khỏi tim trong 1 phút
10. Trong suy tim, thể tích nhát bóp phụ thuộc yếu tố: CHỌN CÂU SAI
A. Thể tích máu trong thất thì tâm trương
B. Sức co bóp cơ tim
C. Thể tích máu trong thất cuối thì tâm trương

D. Sức cản của các động mạch với sự co bóp của tâm thất
11. Tiền gánh là gì?
A. Thể tích máu trong thất thì tâm thu
B. Thể tích máu trong thất cuối thì tâm thu
C. Thể tích máu trong thất cuối thì tâm trương
D. Sức cản của các động mạch với sự co bóp của tâm trương
12. Hậu gánh là gì?
A. Sức cản của các động mạch với sự co bóp của tâm trương
B. Sức cản của các động mạch với sự co bóp của tâm thu
C. Thể tích máu trong thất cuối thì tâm trương
D. Thể tích máu trong thất cuối thì tâm thu
13. Trong suy tim cịn bù, khi có tăng thể tích máu về thất gây tăng tiền gánh thì cơ chế bù trừ ở tim để giảm
tiền gánh là:
A. Giãn sợi cơ tim
B. Phì đại cơ tim
C. Tăng sức co bóp cơ tim
D. Tăng tần số tim
14. Trong suy tim cịn bù, khi có tăng sức cản của các động mạch gây tăng hậu gánh thì cơ chế bù trừ ở tim để
giảm hậu gánh là:
A. Giãn sợi cơ tim
B. Phì đại cơ tim
C. Tăng sức co bóp cơ tim
D. Tăng tần số tim
15. Theo luật Starling thì điều nào sau đây đúng:
A. Máu về thất ít thì đáp ứng co của cơ tim càng mạnh
B. Máu về thất ít thì đáp ứng co của cơ tim càng yếu
C. Máu về thất càng nhiều, vượt ngưỡng chịu đựng của sợi cơ tim thì sợi cơ tim bắt đầu bị kéo dài ra và
khi càng bị kéo dài thì đáp ứng co càng mạnh.
D. Máu về thất càng nhiều thì sợi cơ càng bị kéo dài ra và khi càng bị kéo dài thì đáp ứng co càng mạnh
16. Khi suy tim, cơ chế bù trừ tại tim để nâng cung lượng tim lên là:

A. Tăng hoạt tính hệ thần kinh giao cảm gây co mạch ngoại biên
B. Tăng hoạt tính hệ rennin-angiotensin-aldosteron (RAA)
C. Giãn tâm thất
D. Tăng giải phóng arginin-vasopressin
17. Trong suy tim, các cơ chế bù trừ giúp nâng cung lượng tim, tuy nhiên các cơ chế này cũng gây hậu quả bất
lợi: CHỌN CÂU SAI
A. Thúc đẩy thiếu máu toàn cơ thể
B. Thúc đẩy thiếu máu cục bộ cơ tim
C. Giảm tưới máu phổi
D. Ức chế thêm chức năng tim
18. Hậu quả của suy tim:
A. Giảm cung lượng tim
B. Tăng cung lượng tim
C. Giảm áp lực tâm thất ở thời kỳ tâm thu
D. Tăng áp lực tâm thất ở thời kỳ tâm thu
19. Hậu quả giảm cung lượng tim trong suy tim gây nguy cơ:
A. Tăng vận chuyển oxy đến các mô


B.
C.
D.
20.
A.
B.
C.
D.
21.
A.
B.

C.
D.
22.
A.
B.
C.
D.
23.
A.
B.
C.
D.
24.
A.
B.
C.
D.
25.
A.
B.
C.
D.
26.
A.
B.
C.
D.
27.
A.
B.

C.
D.
28.
A.
B.
C.
D.
29.
A.
B.
C.
D.
30.

Phân phối lại lưu lượng máu: giảm máu đến não và tăng máu đến động mạch vành, thận
Tăng lưu lượng lọc cầu thận: tiểu nhiều
Dễ tạo huyết khối
Hậu quả tăng áp lực cuối tâm trương của tâm thất trái trong suy tim gây:
Giảm áp lực tĩnh mạch ngoại vi
Ứ máu ngoại biên dễ dẫn tới tạo thành các cục máu đông
Tăng áp lực động mạch phổi, mao mạch phổi và cuối cùng có thể tăng áp lực tĩnh mạch phổi
Có thể phù phổi
Hậu quả tăng áp lực cuối tâm trương của thất phải trong suy tim gây:
Tăng áp lực tĩnh mạch ngoại vi
Ứ máu trung tâm dễ dẫn đến tạo thành các cục máu đơng
Tăng áp lực tĩnh mạch phổi
Có thể phù phổi
Nguyên nhân suy tim trái:
Bệnh phổi mạn tính
Tăng huyết áp

Gù vẹo cột sống
Hẹp van 2 lá
Nguyên nhân suy tim trái thường gặp nhất:
Hẹp van 2 lá
Tăng huyết áp
Hở van 2 lá
Tăng áp lực động mạch phổi
Nguyên nhân suy tim trái: CHỌN CÂU SAI
Hở van 2 lá
Hẹp van 2 lá
Hở van động mạch chủ
Hẹp van động mạch chủ
Nguyên nhân gây suy tim trái:
Hen phế quản
Nhồi máu phổi
Hẹp eo động mạch chủ
Thông liên nhĩ
Nguyên nhân gây suy tim trái:
Bệnh van 3 lá
Hẹp eo động mạch phổi
Thông liên thất
Cơn nhịp nhanh thất
Nguyên nhân gây suy tim phải:
Hở van 2 lá
Hẹp van 2 lá
Tăng huyết áp
Bệnh van động mạch chủ
Nguyên nhân gây suy tim phải thường gặp nhất là
Hở van 2 lá
Hẹp van 2 lá

Tăng huyết áp
Bệnh van động mạch phổi
Nguyên nhân gây suy tim phải:
Nhồi máu cơ tim
Hẹp van động mạch chủ đơn thuần
Viêm phế quản mạn
Cơn nhịp nhanh kịt phát trên thất
Nguyên nhân gây suy tim phải: CHỌN CÂU SAI


A.
B.
C.
D.
31.
A.
B.
C.
D.
32.
A.
B.
C.
D.
33.
A.
B.
C.
D.
34.

A.
B.
C.
35.
A.
B.
C.
36.
A.
B.
C.
D.
37.
A.
B.
C.

Block nhĩ thất hồn tồn
Bệnh van 3 lá
Thơng liên nhĩ
Thơng liên thất
Nguyên nhân gây suy tim phải: CHỌN CÂU SAI
Thông liên nhĩ
Thơng liên thất
Cịn ống động mạch
Gù vẹo cột sống và dị dạng lồng ngực
Nguyên nhân gây suy tim toàn bộ:
Thường gặp nhất là suy tim phải tiến triển thành suy tim toàn bộ
Viêm cơ tim
Viêm tim toàn bộ

Bệnh cơ tim co thắt
Nguyên nhân gây suy tim toàn bộ:
Suy giáp
Thiếu vitamin B6
Thiếu máu nặng
Dò tĩnh mạch – mao mạch
Thiếu vitamin B1 gây suy tim thuộc phân loại:
Suy tim trái
Suy tim phải
Suy tim toàn bộ
Cường giáp gây suy tim thuộc phân loại:
Suy tim trái
Suy tim phải
Suy tim toàn bộ
Triệu chứng suy tim trái: CHỌN CÂU SAI
Khó thở thường gặp nhất, liên quan gắng sức
Khó thở khi xảy ra đột ngột là xuất hiện cơn hen tim hoặc phù phổi cấp
Ho thường xảy ra vào ban đêm hoặc khi bệnh nhân gắng sức
Ho trong suy tim là chỉ ho khan
Triệu chứng thực thể khi khám trên bệnh nhân suy tim trái:
Tĩnh mạch cổ nổi
Mỏm tim đập hơi lệch sang phải
Nghe tim: nhịp tim nhanh, có thể có tiếng ngựa phi, tiếng thổi tâm thu nhẹ ở mỏm do hở van 3 lá cơ
năng
D. Nghe phổi: ran ẩm rải rác 2 phổi
38. Bệnh nhân có suy tim, đêm đột ngột khó thở, nghe phổi có nhiều ran ẩm và rải rác ran rít 2 phổi vậy bệnh
nhân này đang bị:
A. Suy tim trái
B. Suy tim phải
C. Cơn hen tim

D. Cơn phù phổi cấp
39. Bệnh nhân suy tim, đột ngột có cơn khó thở, nghe phổi có nhiều ran ẩm to, nhỏ hạt dâng nhanh từ 2 đáy
phổi lên khắp 2 phổi như thủy triều dâng, bệnh nhân ho khạc nhiều bọt, vậy bệnh nhân này đang bị:
A. Suy tim trái
B. Suy tim phải
C. Cơn hen tim
D. Cơn phù phổi cấp
40. Cận lâm sàng cho bệnh nhân suy tim trái: CHỌN CÂU SAI
A. XQ ngực
B. ECG
C. EEG


D.
41.
A.
B.
C.
D.
42.
A.
B.
C.
D.
43.
A.
B.
C.
D.
44.

A.
B.
C.
D.
45.
A.
B.
C.
D.
46.
A.
B.
C.
D.
47.
A.
B.
C.
D.
48.
A.
B.
C.
D.
49.
A.
B.
C.
D.
50.

A.
B.
C.
D.
51.
A.
B.

Siêu âm tim
Dấu hiệu trên cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim trái cho thấy có tăng gánh tim trái là:
Trục lệch phải, dày nhĩ trái, dày thất trái
Trục lệch phải, dãn nhĩ trái, dãn thất trái
Trục lệch trái, dãn nhĩ trái, dãn thất trái
Trục lệch trái, dày nhĩ trái, dày thất trái
Ở bệnh nhân suy tim trái, chụp XQ ngực cho thấy: CHỌN CÂU SAI
Tim to ra nhất là các buồng bên trái
Cung dưới trái phồng lên và kéo dài ra
Phổi khơng điển hình
Mờ vùng rốn phổi
Triệu chứng suy tim phải: CHỌN CÂU SAI
Khó thở thường xuyên
Thỉnh thoảng có cơn khó thở kịch phát
Ứ máu tĩnh mạch chủ trên
Ứ máu tĩnh mạch chủ dưới
Triệu chứng suy tim phải:
Gan to, có tính đàn xếp, nổi cục lổn nhổn
Động mạch cổ nổi
Phản hồi gan – tĩnh mạch cảnh (+)
Vàng da niêm
Triệu chứng suy tim phải:

Phù mềm
Tiểu nhiều, nước tiểu sẫm màu
Huyết áp động mạch tối đa tăng
Huyết áp động mạch tối thiểu giảm
Triệu chứng khám tim ở bệnh nhân suy tim phải: CHỌN CÂU SAI
Hartzer (+)
Tiếng ngựa phi phải
Tiếng thổi tâm thu nhẹ ở ổ van 3 lá do hẹp van 3 lá cơ năng
Các triệu chứng của bệnh gây suy tim phải
Cận lâm sàng cho bệnh nhân suy tim phải: CHỌN CÂU SAI
XQ ngực
ECG
EEG
Siêu âm tim
Dấu hiệu trên cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim phải cho thấy có tăng gánh tim phải là:
Trục lệch phải, dày nhĩ phải, dày thất phải
Trục lệch phải, dãn nhĩ phải, dãn thất phải
Trục lệch trái, dãn nhĩ trái, dãn thất trái
Trục lệch trái, dày nhĩ trái, dày thất trái
Ở bệnh nhân suy tim phải, chụp XQ ngực cho thấy: CHỌN CÂU SAI
Cung dưới phải dãn
Mỏm tim nâng cao trên vịm hồnh trái
Cung động mạch phổi xẹp
Phổi mờ nhiều do ứ máu phổi
Triệu chứng suy tim toàn bộ:
Triệu chứng suy tim trái mức độ nặng
Triệu chứng suy tim phải mức độ nặng
Triệu chứng suy tim phải và suy tim trái mức độ nặng
Triệu chứng suy tim phải hoặc suy tim trái mức độ nặng
Triệu chứng suy tim tồn bộ:

Khó thở khi gắng sức
Phù mềm 2 chi dưới


×