Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

chương 2 pháp luật về chủ thể kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 125 trang )

CHƯƠNG 2
PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH


I. Khái quát về chủ thể kinh doanh
Khái niệm chủ thể kinh doanh
Chủ thể kinh doanh là các tổ chức, cá nhân thực hiện các hoạt
động kinh doanh theo quy định của pháp luật vì mục tiêu lợi
nhuận.
Đặc điểm:
Thành lập, đăng ký hợp pháp  GiấY chứng nhận đăng ký
kinh doanh
Có tài sản riêng;
Có chức năng kinh doanh,
Phải cam kết tuân thủ các quy định PL có liên quan đến tổ
chức, hoạt động và thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với
nhà nước và xã hội.
1.


2.

Phân loại chủ thể kinh doanh

• Căn cứ vào loại hình hoạt động:
Các loại hình doanh nghiệp
Hợp tác xã
Hộ kinh doanh cá thể (1 người/ 1 nhóm người/
1 hộ gia đình làm chủ)
-


-

-


Căn cứ vào chế độ trách nhiệm trong
kinh doanh
- Chủ thể kinh doanh chịu trách nhiệm
hữu hạn(TNHH)  công ty chịu
TNHH
- Chủ thể kinh doanh chịu trách nhiệm
vô hạn (TNVH)  DNTN phải chịu
TNVH


Trách nhiệm hữu hạn: chủ thể kinh doanh chịu
trách nhiệm thanh toán những nghĩa vụ tài sản
phát sinh trong kinh doanh trong phạm vi tài sản
chủ sở hữu đưa vào kinh doanh.
Chịu trách nhiệm vơ hạn: thanh tốn những
khoản nợ phát sinh trong kinh doanh của chủ thể
kinh doanh bằng toàn bộ tài sản thuộc quyền sở
hữu hợp pháp của mình, bao gồm những tài sản
đăng ký đưa vào kinh doanh và những tài sản
không trực tiếp đưa vào kinh doanh của chủ thể
kinh doanh đó.


3.


MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP

3.1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp

Khái niệm doanh nghiệp
“Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có
tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành
lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định
của pháp luật nhằm mục đích kinh
doanh.”
(Điều 4 khoản 10 Luật doanh nghiệp 2020)
a.


b.

Đặc điểm doanh nghiệp

- Doanh nghiệp phải có tên riêng;
- Doanh nghiệp phải có tài sản;
- Doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch (Trụ sở
chính);
- Doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục thành lập
theo quy định của pháp luật  được cấp Giấy
chứng nhận ĐKDN;
- Mục tiêu: trực tiếp và chủ yếu thực hiện các
hoạt động kinh doanh


Các Doanh nghiệp cơng ích

và Doanh nghiệp xã hội có
mục tiêu kinh doanh không?


3.2 Những điều kiện cơ bản
thành lập doanh nghiệp
a. Vốn

e. Số lượng thành viên

b. Ngành nghề kinh doanh

c.Tên,
chỉ và
con dấu doanh nghiệp
d. Người thành lập và quản
lý địa
doanh
nghiệp


a.

Điều kiện về vốn Vốn của
doanh nghiệp gồm:
 Vốn điều lệ (đối với công ty hợp danh,
công ty TNHH, công ty cổ phần)
 Vốn đầu tư (đối với DNTN)
 Tìm hiểu về thuật ngữ “Vốn pháp
định”?



Khái niệm
Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên
cơng ty góp hoặc cam kết góp vào cơng
ty, được công ty đăng ký và ghi trong
điều lệ công ty  TNHH
Trong DNTN, mức vốn này do chủ sở
hữu đầu tư và gọi là Vốn đầu tư. 
TNVH


- Tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự
do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài
sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt
Nam.
- Góp vốn khi thành lập doanh nghiệp: phải
được các thành viên, cổ đơng sáng lập định giá
theo ngun tắc nhất trí hoặc do một tổ chức
thẩm định giá chuyên nghiệp định giá. 
Trường hợp định giá cao hơn so với giá trị thực
tế thì các thành viên, cổ đơng sáng lập cùng
liên đới chịu trách nhiệm.


b. Điều kiện về ngành nghề kinh doanh
Doanh nghiệp được chủ động lựa chọn ngành, nghề
kinh doanh và không bị hạn chế số lượng ngành nghề
hoạt động kinh doanh.

Lưu ý: Các ngành nghề cấm kinh doanh
(tham khảo Luật đầu tư 2020)


Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh
và đầu tư kinh doanh có điều kiện
8 ngành nghề cấm
227 ngành, nghề kinh
doanh có điều kiện
Ngành nghề tự do
đầu tư kinh doanh


8 ngành nghề bị cấm kinh doanh

Luật Đầu tư 2020 bổ sung: cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ


Điều kiện về ngành nghề kinh doanh
(áp dụng với nhóm ngành nghề có điều kiện)
Điều kiện về vốn
Điều kiện về Giấy
phép kinh doanh

Một số
nhóm
điều
kiện

Ví dụ: ngân hàng,

bất động sản…
Ví dụ: nhà thuốc….

Điều kiện về Giấy
chứng nhận đủ điều
kiện kinh doanh

Điều kiện về chun
mơn

Ví dụ: luật, xây
dựng, kiểm tốn,
khám chữa bệnh…


c.

Điều kiện về tên, địa chỉ và con dấu của doanh nghiệp






Tên
doanh
nghiệp
( />Tên doanh nghiệp phải được viết bằng tiếng Việt, có
thể kèm theo các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu,
phát âm được.

Tên doanh nghiệp phải đầy đủ hai thành tố sau đây:
Loại hình doanh nghiệp + Tên riêng của doanh nghiệp
(có thể kèm Ngành nghề kinh doanh)
Vd: CÔNG TY TNHH LỬA VIỆT
Hoặc CÔNG TY TNHH TƯ VẤN ĐẦU TƯ LỬA VIỆT
Tên DN phải được sự chấp thuận của cơ quan đăng ký
kinh doanh


Những điều cấm trong đặt tên Doanh nghiệp
1. Không được đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên
của doanh nghiệp khác đã đăng ký trong phạm vi toàn
quốc, trừ những doanh nghiệp đã bị thu hồi Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp, các doanh nghiệp đã giải thể.
2. Không được sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực
lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội để làm toàn bộ hoặc một phần tên
riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận
của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
3. Khơng được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền
thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục
của dân tộc, tên danh nhân để đặt tên riêng cho DN.


• Trụ sở của doanh nghiệp
-

Mỗi doanh nghiệp phải bắt buộc đăng ký một điạ chỉ
là trụ sở chính.


-

Ngồi trụ sở chính, một doanh nghiệp có thể đăng ký
và sử dụng một số địa chỉ khác: địa điểm kinh doanh,
chi nhánh, văn phòng đại diện.


Minh họa về mẫu dấu
theo Luật Doanh nghiệp cũ (2014)


Con dấu của Doanh nghiệp


Dấu bao gồm dấu được làm tại cơ sở khắc dấu
hoặc dấu dưới hình thức chữ ký số theo quy
định của pháp luật về giao dịch điện tử.



Doanh nghiệp quyết định loại dấu, số lượng,
hình thức và nội dung dấu của doanh nghiệp, chi
nhánh, văn phòng đại diện và đơn vị khác
của doanh nghiệp.


d.

Điều kiện về tư cách pháp lý của người thành lập và
quản lý doanh nghiệp


 Quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp
 Tổ chức và cá nhân có quyền thành lập, tham gia
thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của
Luật Doanh nghiệp.
 Tuy nhiên, có một số trường hợp bị pháp luật cấm
thành lập doanh nghiệp (K2 Đ17 L. DN 2020)
 Mỗi cá nhân chỉ được quyền đăng ký thành lập một
doanh nghiệp tư nhân.


Đối tượng bị cấm thành lập và quản lý DN gồm: (Khoản
2 Điều 17 Luật DN)

Tổ chức, cá nhân sau đây khơng có quyền thành lập và quản lý DN tại Việt Nam:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân ….
b) CB, CC, VC theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức;
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân, viên chức quốc phịng
trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan
chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân
dân Việt Nam…
d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người bị mất
năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ
chức khơng có tư cách pháp nhân;
e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam , đang chấp hành hình
phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc,
cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành
nghề hoặc làm công việc nhất định; các trường hợp khác theo quy định của Luật
Phá sản, Luật Phòng, chống tham nhũng.

g) Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số
lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự.




Đối tượng bị cấm góp vốn
(Khoản 3 Đ17 - LDN)
Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần,
mua phần vốn góp vào cơng ty cổ phần, cơng ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của
Luật này, trừ trường hợp sau đây:
Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân
dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh
nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
Các đối tượng khơng được góp vốn vào doanh
nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công
chức.


Tư vấn
1. Hải muốn giàu có, vì vậy, quyết định
đầu tư vào doanh nghiệp để kinh
doanh. Nhưng gia đình Hải có bệnh
di truyền tâm thần, bản thân Hải đã
nghiện thuốc phiện 3 năm.
Hải có thể tham gia thành lập và quản
lý doanh nghiệp được hay không?



×