Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN, đảo VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TR ƯỜNG Đ ẠI H ỌC VĂN HIẾẾN
……

BÁO CÁO
HỌC PHẦN ĐỊA LÍ DU LỊCH VIỆT NAM

TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN, ĐẢO
VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM BỘ

GVHD: ThS. (tên gi ảng viên, viêết IN HOA)
Họ tên - MSSV: Lươ ng Thị B - 211A070…
Lớp: TOU….


TP.HCM, tháng 04 năm 2022


Trọng
Tiêu chí

Nội dung

Lập luận/
Phát triển ý
Kết luận/
Kết quả

Khá


Trung bình

Kém

10

7.5

5

0

Bài viết cân đối, thể hiện tốt

Bài viết khá cân đối, mạch lạc

Bài viết tương đối cân đối,

tính logic và hợp lý của các

và được tổ chức hợp lý; cách

mạch lạc; nhìn chung được tổ

quan điểm.

chuyển đoạn, chuyển ý chặt chẽ.

Phong phú, chính xác


Đầy đủ, chính xác

chức hợp lý.
Khá đầy đủ, thiếu 1-2 nội dung

Quan điểm chủ đạo của bài

Quan điểm chủ đạo của bài được

quan trọng
Quan điểm chủ đạo của bài

số
(%)

Cấu trúc

Tốt

10

35

20

20

10

Thời gian


5

Tổng

100

thiếu logic.
Thiếu >5 nội dung quan trọng
Quan điểm chủ đạo của bài

được phát triển tốt, nhiều nội

phát triển tốt, các nội dung chi

được phát triển chi tiết hóa ở

khơng được phát triển chi tiết

dung chi tiết, có chất lượng, và

tiết đầy đủ, có ý nghĩa và khá

mức giới hạn, có 1 sai sót

hóa. Các ý mơ hồ, thiếu luận cứ,

chặt chẽ.

chặt chẽ, có 1 vài sai sót nhỏ.

Đúng, chưa được đầy đủ, còn

nghiêm trọng.
Tương đối đầy đủ, còn thiếu 1 ý

có nhiều sai sót nghiêm trọng.

thiếu ý khơng quan trọng

quan trọng
Nhìn chung bài viết sử dụng

Đầy đủ, đúng

Bài viết có vài lỗi về dấu câu,
Trình bày

Bài viết khơng cân đối, tổ chức

Rõ ràng, nhất qn, khơng có

văn phạm nhưng người đọc vẫn

lỗi chính tả/ lỗi dấu câu hay

hiểu được nội dung rõ ràng. Vi

văn phạm; khơng có lỗi trình

phạm từ 1-5 lỗi chính tả, lỗi


bày/ đánh máy.

trình bày và đánh máy.

Báo cáo đúng hạn.

Báo cáo trễ hạn 1 ngày.

dấu câu và văn phạm đúng,
người đọc vẫn hiểu được nội
dung của bài. Vi phạm từ 6-10
lỗi chính tả, lỗi trình bày và
đánh máy.
Báo cáo trễ hạn 2 ngày.

Sai, không phù hợp
Không đồng nhất, lỗi dấu câu và
lỗi văn phạm quá nhiều, gây khó
hiểu cho người đọc. Vi phạm
>10 lỗi chính tả, lỗi trình bày và
đánh máy.
Báo cáo trễ hơn 1 tuần

Tp. Hồồ Chí Minh, ngày……. tháng 04 năm 2022
Giảng viên đánh giá

Điểm



MỤC LỤC
1. Khái quát vùng du lịch...........................................................................................................................1
1.1 Vị trí địa lý vùng Đông Nam Bộ......................................................................................................1
1.2 Phạm vi lãnh thổ...............................................................................................................................2
1.3. Đặc điểm dân cư – thành phần dân tộc..........................................................................................2
2. Hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Đông Nam Bộ.....................................................3
3. Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch Đông Nam Bộ vùng du lịch Đông Nam Bộ.........................4
3.1. Tài nguyên du lịch...........................................................................................................................4
3.2. Các yếu tố khác..............................................................................................................................10
3.3. Tình hình phát triển sản phẩm du lịch Đông Nam Bộ vùng du lịch Đông Nam Bộ..................11
4. Kết luận.................................................................................................................................................13
PHẦN B. ĐÁNH GIÁ CHUNG...............................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................................


1. Khái quát vùng du lịch
1.1 Vị trí địa lý vùng Đơng Nam Bộ

Hình 1.1 Bản đồ vùng Đơng Nam Bộ
- Đông Nam Bộ là vùng đất mới trong lịch sử phát triển của đất nước, khu vực tập trung
nhiều đô thị nằm giữa các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Tây Nguyên là những vùng giàu tài
nguyên đất đai, rừng và khống sản.
- Phía Tây và Tây Nam giáp đồng bằng sơng Cửu Long nơi có tiềm năng lớn về nông nghiệp,
là vựa lúa lớn nhất nước ta,


- Phía Đơng và Đơng Nam giáp biển Đơng, giàu tài nguyên hải sản, dầu mỏ và khí đốt và thuận
lợi xây dựng các cảng biển tạo ra đầu mối liên hệ kinh tế thương mại với các nước trong khu
vực và quốc tế.
- Phía Tây Bắc giáp với Campuchia có cửa khẩu Tây Ninh tạo mối giao lưu rộng rãi với

Campuchia, Thái Lan, Lào, Mianma.
Với vị trí này Đơng Nam Bộ là đầu mối giao lưu quan trọng của các tỉnh phía Nam với cả nước
và quốc tế.

1.2 Phạm vi lãnh thổ
- Phía Đơng giáp Tây Ngun và Dun hải Nam Trung bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía
Nam giáp biển Đơng, phía Tây giáp đồng bằn song Cửu Long
- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn , bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương,
Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
1.3. Đặc điểm dân cư – thành phần dân tộc
Dân cư:
- Số dân: Đông dân (16,6 triệu người năm 2016).
- Mật độ dân số khá cao (434 người/km2).
- Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.
- Lao động dồi dào với tay nghề cao, thị trường tiêu thụ lớn. Là vùng có sức hút mạnh với lao
động cả nước.
Xã hội:
- Hầu hết các chỉ tiêu xã hội của vùng đều cao hơn cả nước.
- Đời sống người dân ở mức cao.
- Nhiều di tích lịch sử, văn hố có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.
- Khó khăn: Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô
thị trong vùng.
Thành phần dân tộc vùng Đông Nam Bộ:


Dân cư ở miền Đơng Nam Bộ ngồi người Việt chiếm đa số, cịn có các dân tộc bản địa và
nhập cư như: Chơro, Mạ, Stiêng, Cơho, Hoa. Chăm, Khơmer, Tày, Nùng, Mường…

2. Hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Đông Nam Bộ
Sản phẩm đặc trưng của vùng du lịch Đông Nam Bộ là: “Du lịch sinh thái rừng, sinh thái biển –

đảo; hệ sinh thái đất đỏ miền Đơng với các giá trị văn hóa – lịch sử”.
Vùng Đông Nam Bộ nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên
Nam Trung Bộ đến đồng bằng sông Cửu Long, vùng Đông Nam bộ được thiên nhiên ưu ái khi
có khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như ít thay đổi trong năm, các diễn biến
thất thường về khí hậu quanh năm rất nhỏ, ít có thiên tai, khơng q lạnh, là khu vực có các
sơng lớn và dài với mật độ phân bố tương đối thấp 0,5km/km2, có nhiều hồ lớn và hệ sinh thái
rừng đa dạng thuận lợi cho phát triển du lịch, có chiều dài bờ biển gần 180km với thềm lục địa
rộng trên 100.000 km2 có các bãi biển đẹp, nước trong tại Bà Rịa – Vũng Tàu; có hệ sinh thái
đất ngập mặn tại Cần Giờ.
Tài nguyên du lịch sinh thái gắn liền với vườn Quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn,
các khu rừng ngập mặn như: Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai, Khu dự trữ sinh quyển rừng
ngập mặn Cần Giờ đã được UNESCO công nhận.
Hệ thống Vườn quốc gia: Nam Cát Tiên (Đồng Nai), Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu), Bù Gia
Mập (Bình Phước), Lị Gò – Xa Mát (Tây Ninh); tài nguyên du lịch gắn liền với cảnh quan núi
có ý nghĩa đối với phát triển du lịch như: Núi Bà Đen (Tây Ninh) cịn được cơng nhận là Quần
thể di tích lịch sử, văn hóa và danh thắng núi Bà, Núi Bà Rá (Bình Phước), Núi Dinh (Bà Rịa –
Vũng Tàu), Núi Chứa Chan (Đồng Nai); tài nguyên du lịch tự nhiên gắn liền với cảnh quan, hệ
sinh thái sông, hồ như: sông Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đơng, sơng Đồng Nai; hồ Dầu Tiếng; hồ
Trị An (Đồng Nai); hồ Thác Mơ (Bình Phước).


Hình 2.1 Bản đồ Cơn Đảo

Hình 2.2 hình ảnh Cơn Đảo

3. Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch Đông Nam Bộ vùng du lịch Đông Nam Bộ
3.1. Tài nguyên du lịch
Đông Nam Bộ nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam
Trung Bộ đến Đồng bằng sơng Cửu Long. Nhìn chung địa hình thuận lợi cho sự phát triển nông
nghiệp, phát triển công nghiệp và đô thị, xây dựng hệ thống giao thông vận tải.



Các núi đá xâm nhập granit xuất hiện trên bán bình nguyên đất xám, đất đỏ dưới dạng các núi
đơn độc, vươn cao trên đồng bằng.
- Núi Chứa Chan 839m (Đồng Nai)
- Núi Bà Rá 736m (Bình Phước)
- Núi Bà Đen 986m (Tây Ninh)
Nhìn từ xa bán bình nguyên đất đỏ badan làm thành dãi đất cao và chồng lên đồng bằng đất
xám phù sa cố. Có thể phát triển loại hình du lịch nơng nghiệp, hay du lịch nghỉ núi...
Vùng Đông Nam Bộ là nơi hội tụ đa dạng tài nguyên du lịch với lợi thế rừng, biển, sông, hồ
phát triển nhiều loại hình du lịch và dịch vụ như: Nghỉ dưỡng, tắm biển, tham quan, tìm hiểu hệ
sinh thái rừng, vườn quốc gia, về nguồn du lịch.
Đông Nam Bộ được thiên nhiên ưu đãi cho bờ biển dài 350km, với nhiều bãi biển
đẹp, thuận lợi để phát triển du lịch.
Biển Vũng Tàu: có nhiều bãi biển đẹp nhưng chỉ có hai bãi tắm chính là Bãi Trước và Bãi Sau.
Bãi Trước cịn gọi là bãi “Tầm Dương" có nghĩa là nhìn thấy mặt trời lúc hồng
hơn. Bãi nằm giữa núi lớn và núi nhỏ hình vong cung. Nước biển không trong
bằng bãi Sau.


Hình 3.1 Bãi Trước Vũng Tàu
Bãi Sau nằm ở phía đơng nam thành phố, cách Vũng Tàu 3km. Có tên gọi là "Thùy Vân" chạy
dài khoảng 8km từ chân núi nhỏ đến cửa Ấp. Đây là bãi đẹp
nhất ở Vũng Tàu, có bãi cát trắng, sóng thay đổi theo mùa (gió Tây Nam và gió
Đơng Bắc).

Hình 3.2 Bãi Sau Vũng Tàu
Thật thú vị khi nhìn thấy nước từ trong lịng đất tuôn ra, sôi sủi thành bọt, xung quanh
những lùm cây đước cây tràm vẫn xanh tươi và có thể ngầm chân ở những con suối có
nhiệt độ 400C. Muốn thưởng thức trứng gà luộc hồng đào đi tới giếng nước ở nhiệt độ

800C, bạn cho trứng vào giỏ rồi thả xuống ngâm chừng 10 phút sau vớt lên là dùng được
Bờ biến khu vực này thuộc các địa phương: Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh. Khu
vực ven biển này có nhiều bãi biển đẹp là khu nghỉ mát nổi tiếng như: bãi Sau, bãi Dứa (Vũng
Tàu). Vùng biến ẩm, ngư trường rộng, hải sản phong phú phát triển ngành khai thác và nuôi
trồng thủy sản.
Gần tuyến đường biến quốc tế suy ra phát triển giao thông vận tải biến. Thềm lục địa nông rộng
giàu tiềm năng dầu khí.
Tài nguyên sinh vật:


Rừng Nam Cát Tiên cách thành phố Hồ Chí Minh 160km về phía Bắc. từ
thành phố, bạn theo quốc lộ 20 (đường đi Đà Lạt) đến 125km (Ngă ba Tân Phú) thì rẽ
trái, đi thêm 24km nữa đến bến phà, bạn vượt sông Đồng Nai là đến ngay cửa rừng.
Nam Cát Tiên là tên gọi một vùng đất nằm gọn trong đoạn uốn khúc của sông
Đồng Nai, tọa lạc ngay trên ranh giới của cả 3 tình Đồng Nai, Bình Phước và Lâm Đồng.
Còn khu rừng cầm Nam Cát Tiên là phần chót và cao nhất của huyện Tân Phú (Đồng
Nai) có diện tích 36.000 ha, đại diện cho cả hệ thực vật và động vật Nam Bộ.
Vườn quốc gia Côn Đảo được công nhận là khu bảo tồn thiên nhiên từ năm 1984 và được công
nhận là vườn quốc gia từ năm 1993.
Có mơi trường, tài ngun rừng, biển còn tương đối nguyên vẹn, tiềm năng đa dạng sinh học
cao, cảnh quan thiên nhiên ít bị tác động. Tổng diện tích được bảo vệ của vườn là 20.000ha,
trong đó 14.000h là biển và 6.000ha là rừng trên 14 hòn đảo. Rừng Côn Đảo xanh tốt um tùm
với nhiều loại cây gỗ quý như bời lời, lát hoa, sao đen, cẩm thi, thiên niên kiện, săng đào, dầu
lá bóng...

Hình 3.3 Khu dự trữ sinh quyên Nam Cát Tiên
Tài nguyên rừng có vai trị rất quan trọng đối với khí quyển, đất đai, mùa màng, cung cấp các
nguồn gen động thực vật quý hiếm cùng nhiều lợi ích khác. Rừng giúp điều hịa nhiệt độ,
nguồn nước và khơng khí.



Vì nếu khơng có rừng thì nên du lịch của nước ta sẽ giảm sút và khơng có rừng thì sẽ bị lũ lụt
và nền du lịch sẽ khơng cịn.
Ngồi ra du lịch biển cũng góp vai trị rất lớn trong công cuộc giúp cho nên du lịch Đông Nam
Bộ phát triển hơn.
Tài nguyên văn hóa lịch sử:
Địa đạo Củ Chi là một hệ thống phòng thủ trong lòng đất ở huyện Củ Chi, cách Thành phố Hồ
Chí Minh 70km về hướng tây – bắc. Hệ thống địa đạo bao gồm bệnh xá, nhiều phòng ở, nhà
bếp, khi chứa, phòng làm việc, hệ thống đường ngầm dưới lòng đất. Hệ thống địa đạo dài
khoảng 200km và có các hệ thống thơng hơi vào các vị trí các bụi cây. Địa đạo Củ Chi được
xây dựng trên vùng đất được mệnh danh là “đất thép", nằm ở điểm cuối Đường mòn Hồ Chí
Minh. Đến tưởng niệm Bến Dược - Củ Chi là khu vực tưởng niệm những anh hùng của Việt
Minh và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương và
Chiến tranh Việt Nam. Đền được khởi công vào ngày 19 tháng 5 năm 1993 nhân kỷ niệm ngày
sinh lần thứ 103 của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên một vùng đất rộng 7ha trong quần thể của khu
di tích lịch sử địa đạo Củ Chi.
Đến khánh thành giai đoạn 1 vào ngày 19 tháng 12 năm 1995 và bắt đầu đón khách trong và
ngoài nước đến tưởng niệm. Đến chợn ngày 19 tháng 12 làm ngày lễ chính thức của đền. Về
phong thủy, đến nằm trên một thế đất cực đẹp của vùng Củ Chi. Hiện là đến tưởng niệm lớn
nhất Việt Nam.


Hình 3.4 Sơ đồ địa đạo Củ Chi
Nhà tù Cơn Đảo là một khu nhà tù tại Côn Đảo. Hệ thống nhà tù này được người Pháp xây
dựng đế giam giữ những tù phạm đặc biệt nguy hiểm cho chế độ thực dân Pháp như: tù phạm
chính trị, tử tù... nơi đây thời Pháp thuộc đã giam giữ những nhân vật cộng sản và những người
ái quốc chống lại chính phủ thuộc địa. Địa điểm nổi tiếng nhất trong khu nhà tù này là “chuồng
cọp". Tòa Thánh Tây Ninh là một cụm cơng trình gồm nhiều kiến trúc tơn giáo của đạo Cao
Đài, nằm trên địa phận xã Long Thành Bắc, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh, cách thị xã Tây
Ninh 4 km về phía Đơng Nam. Đây cũng là vùng Thánh địa thiêng liêng và nơi đặt Hội Thánh

Cao Đài Tây Ninh. Kích thước Tịa thánh được quy định dài 135m, rộng 27m, nền cao 1.8 m.

Hình 3.5 Cổng “Chuồng Cọp”
Tuy nhiên, khi mới khởi cơng xây dụng Tịa thánh, tín đồ khi đó cịn nghèo, Hội Thánh gặp khó
khăn về tài chính nên khi thi cơng đã thu bót lại kích thước trên. Kích thước thực tế chỉ cịn dài
97,5m, rộng 22m. Tống thế Đền Thánh mang hình tượng Long Mã bái sư Chung quanh Tịa
Thánh có tất cả 112 cây cột tròn để chống đỡ mái hiên nơi hành lang. Tính tổng cộng ở tầng trệt
Tịa Thánh, cả bên trong và bên ngồi, có tất cả 156 cây cột lớn nhỏ. Bên cạnh đó cịn có rất
nhiều di tích văn hóa lịch sử khác: Khu lưu niệm Bác Hồ (Bến Nhà Rồng), Dinh Thống Nhất,


chùa Thích Ca Phật Đài (Bà Rịa – Vũng Tàu), đền thờ Nguyễn Tri Phương (Đồng Nai), Trung
Ương Cục (R) (Tây Ninh).
Ngồi ra cịn có Lễ hội Nghinh Ơng Vũng Tàu là một trong những lễ hội được Bộ văn hố
Thơng tin và Tống cục Du lịch chọn trong 15 lễ hội lớn của cả nước năm 2000.
Lễ hội được tổ chức trùng với ngày Vía (ngày mất) của Cá. Lễ hội kéo dài trong ba ngày, từ
ngày 16 đến ngày 18 tháng 8 âm lịch hằng năm bao gồm: Lễ cúng Ơng, lễ nghinh Ơng (đón cá)
bằng nhiều ghe thuyền trang trí lộng lẫy, thắp đèn sáng trưng. Tố chức lễ tế Cá Ông, cúng Tiền
Hiền, tế lễ Thần linh, cúng tế trong đình làng...

Hình 3.6 Lễ hội Nghinh Ông

3.2. Các yếu tố khác
Phát triển sản phẩm du lịch: Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch chất lượng, đặc sắc, đa dạng
và đồng bộ, có giá trị cao, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của khách du lịch nội địa và quốc tế, phát
triển sản phẩm du lịch “xanh”, tơn trọng yếu tố tự nhiên và văn hóa địa phương. Quy hoạch,
đầu tư phát triển sản phẩm du lịch dựa trên thế mạnh nổi trội và hấp dẫn về tài nguyên du lịch;
tập trung ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo, du lịch văn hóa, di sản, du lịch ẩm thực,
du lịch đêm, du lịch cộng đồng và du lịch sinh thái.



Trong du lịch biển thì các yếu tổ ảnh hưởng đến du lịch biển hiện nay có thể thấy như nhu cầu
về chỗ nghỉ ngơi khách sạn là rất nhiều cho nên nếu muốn phát triển tốt thì phải có nhiều khách
sạn ở các chỗ du lịch biển.
Về cơ sở vật chất thì các khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn nổi tiếng thì phải có các hệ thống
điện, hệ thống cấp nước sách và thốt nước ngồi ra phải có tối thiểu 10 buồng ngủ, có quầy lễ
tân, phịng về sinh chung.
Có nơi để xe cho khách đối với khách sạn nghỉ dưỡng và khách sạn bên đường.
Có bếp, phịng ăn và dịch vụ phục vụ ăn uống đối với khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn nổi,
khách sạn bên đường.
Có giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm; thay bọc đệm, bọc chăn, bọc gối, khăn mặt,
khăn tắm khi có khách mới, có nhân viên trực 24 giờ mỗi ngày. Người quản lý, nhân viên được
tập huấn về nghiệp vụ du lịch.
Cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư tương xứng
Những số liệu về đầu tư phát triển du lịch trong những năm qua tại vùng Đông Nam Bộ cho
thấy cơng tác đầu tư vùng này vẫn cịn dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm nên chưa định hình
được khu, điểm du lịch có đầy đủ các yếu tố cần thiết cho việc thu hút khách du lịch. Một số
khu, điểm du lịch có tiềm năng tài nguyên du lịch nổi trội chưa được định hướng đầu tư và ưu
tiên đầu tư rõ rệt nên sản phẩm du lịch này vẫn cịn dưới dạng tiềm năng. Bên cạnh đó, cơng tác
quy hoạch chi tiết một số khu du lịch trong vùng chưa kịp thời, ảnh hưởng tới việc triển khai
các dự án đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch mới hấp dẫn hơn.

3.3. Tình hình phát triển sản phẩm du lịch Đông Nam Bộ vùng du lịch Đông Nam Bộ
Phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ với vai trò động lực phát triển du lịch Việt Nam, với hệ
thống sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo, có thương hiệu và sức cạnh tranh với các nước trong
khu vực.
Về tổ chức lãnh thổ: Phát triển du lịch TP. Hồ Chí Minh trở thành trung tâm và hạt nhân của
Vùng. Đầu tư phát triển đô thị Vũng Tàu trở thành các đô thị du lịch biển hiện đại. Đầu tư phát
triển 04 khu du lịch quốc gia, 05 điểm du lịch quốc gia với cơ sở dịch vụ cao cấp. Nâng cấp các



tuyến du lịch quốc gia, tuyến du lịch liên vùng và nội vùng. Xây dựng và phát triển các khu,
điểm du lịch địa phương để làm tăng tính đa dạng sản phẩm du lịch Vùng để tạo ra động lực
phát triển du lịch cho toàn Vùng.
Các chỉ tiêu về phát triển ngành
- Về số lượng khách
Phấn đấu đến năm 2015, đón được khoảng 25 triệu lượt khách, trong đó có 5 triệu lượt khách
du lịch quốc tế. Đến năm 2020, đón được khoảng 30 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế là
6 triệu lượt; Đến năm 2025, đón được khoảng 37 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế là 8
triệu lượt; Đến năm 2030, phấn đấu đón được khoảng 43 triệu lượt khách, trong đó khách quốc
tế là 10 triệu lượt.

Hình 3.3 Sản phẩm du lịch biển đảo
Hình 3.4
du lịch biển

Các loại sản phẩm


Về du lịch biển đảo phân bố ở những nơi có tài ngun biển đảo. du lịch biển đảo thì có trung
tâm du lịch biển ở Bà Rịa – Vũng Tàu.
Du lịch biển đảo là sự tổng hợp đa dạng của nhiều loại hình du lịch như: Nghỉ dưỡng, thể thao,
nghiên cứu, thám hiểm, cắm trại…Đây là cơ sở để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Ngoài ra thì du lịch biển ở Bà Rịa – Vũng Tàu cịn có các loại du lịch biển như du lịch biển
sinh thái, du lịch lặn biển, du lịch thể thao.

4. Kết luận
Nói tóm lại, do hình thành trên một vùng đồng bằng sông nước và trên một vùng đất đa tộc
người, văn hóa vùng Đơng Nam Bộ có hai đặc trưng chủ đạo là đặc trưng đồng bằng sông
nước. Xét về mức độ, những đăc trưng chủ đạo này cũng là những nét đặc thù của vùng văn

hóa Đơng Nam Bộ. Bởi vì đặc trưng đồng bằng sơng nước cũng có mặt trong các vùng băn hóa
đồng bằng ở Bắc Bộ và Trung Bộ, nhưng chỉ ở Đông Nam Bộ yếu tố sông nước mới nổi lên
thành một đặc trưng chủ đạo trong du lịch hiện nay, chi phối toàn diện cuộc sống cũng như các
văn hóa của các cơng đồng cư dân.
Nói cách khác, tự nhiên và văn hóa, hai nhân tố đó đã phói hợp để vừa phát huy, vừa biến đổi
các giá trị cũng như văn hóa của các cư dân vùng Đông Nam Bộ phải tự cấu trúc, lược bỏ
những giá trị khơng cịn phù hợp với môi trường mới, phát triển hoặc sáng tạo những giá trị
mới giúp cho con người và nên du lịch vùng Đông Nam Bô phát triển hơn.

PHẦN B. ĐÁNH GIÁ CHUNG
Lãnh thổ du lịch được hình thành và phát triển từ các hệ thống cao nguyên hoang sơ, khí hậu
mát mẻ, trong lành và cảnh sắc thiên nhiên đẹp rực rỡ và những thác nước, non cao, suối
nguồn, hồ nước lớn tạo nên sự trù phú cho vùng đất Tây Nguyên.


Những tài nguyên du lịch như các ngành nghề thủ công truyền thống như dệt vả thổ cẩm, nghề
đẽo – tạc tượng, nghề đan lát mây tre, ngồi ra cịn có các văn hóa khác như văn hóa nhà mẫu
hệ, văn hóa nhà rơng, nhà dài, các văn hóa diễn tấu nhạc cụ, biểu diễn các làn điệu dân ca, dân
vũ của các tộc người Tây Nguyên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hịa. 2017. Địa lí du lịch, Cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam.
NXB Giáo Dục.
2. Thực trạng và giải pháp: Phát triển du lịch Đông Nam bộ ( />3. Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật: ( />4. Du lịch biển đảo: ( />

5. Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng Đông Nam Bộ: ( />6. Phát triển du lịch Vùng Đông Nam bộ: ( />7. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái vùng Đông Nam bộ:
( />



×