Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Đề Tài NGHIÊN CỨU VÀ KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS RX350

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 32 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG GTVT - TP. HCM
KHOA KỸ THUẬT Ô TÔ

Đề Tài : NGHIÊN CỨU VÀ KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT HỆ THỐNG TREO
KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS RX350
Nhóm sinh viên : 1

• Nguyễn Văn Hưng
• Chu Hiếu Chung
• Trần Tiến Mạnh
• Nguyễn Văn Khải
• Nguyễn Đức Đại
• Trần Cao Minh Khang
• Trần Tấn Lộc
• Đồn Văn Tuấn
Chun ngành: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ
Khóa học: C20A
TP. Hồ Chí Minh, 2021


Lời Nói Đầu
Trong vài năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có những bước phát triển vượt bậc, đời
sống người dân được nâng cao, cùng với việc chính phủ đang đầu tư rất nhiều vào quy
hoạch và xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đã khiến ô tô trở thành phương tiện đi lại
tiện nghi và phổ biến, được nhiều người quan tâm. Không như các nước phát triển, với
Việt Nam thì ơtơ vẫn là chủ đề mới mẻ, đặc biệt là những ứng dụng công nghệ tiên tiến
trên xe. Vì thế việc nghiên cứu ơ tơ là rất cần thiết, nó là cơ sở để các nhà nhập khẩu cũng
như các nhà sản xuất trong nước kiểm tra chất lượng xe khi nhập cũng như sau khi xe
xuất xưởng, đồng thời trang bị kiến thức cho người dân mua và sử dụng xe có hiệu quả
kinh tế cao.
Với yêu cầu ngày càng cao của công nghệ vận tải về kỹ thuật cũng như về tính thẩm mỹ


thì tính tiện nghi của ơ tơ ngày càng phải hồn thiện hơn, đặc biệt là tính êm dịu chuyển
động của xe để tạo cho người ngồi trên xe cảm giác thoải mái, do đó hệ thống treo là một
phần rất quan trọng đòi hỏi sự hiểu biết rõ về bản chất, đặc điểm cấu tạo và sự vận hành
của hệ thống treo trên ơ tơ.
Hệ thống treo khí nén điều khiển điện tử chính là xu hướng phát triển của hệ thống treo
trong tương lai. Nó hoạt động dự trên nguyên lý sử dụng các cảm biến để thu nhận thơng
tin, các thơng số cần thiết trong q trình vận hành xe. Các thơng số đó có thể là tải trọng
xe, gia tốc dao động thẳng đứng, góc đặt bánh xe, độ cao sàn xe… Sau đó các thơng số
này được mã hóa và đưa đến các mạch điều khiển để tự động điều khiển các cơ cấu chấp
hành. Như vậy ta có một hệ thống treo có thể tự động điều chỉnh được các đặc tính của
nó phù hợp với điều kiện chuyển động. Đây chính là ưu điểm nổi bậc mà các hệ thống
treo trước đó khơng có được.Từ những thông tin ở trên cho thấy sự ưu việt và xu hướng
của công nghệ ô tô hiện tạo tiền đề cho sinh viên ngành kỹ thuật ô tô chúng em học tập,
tìm hiểu và bắt kịp xu thế cụ thể là trên dịng xe Lexus lx570. Do đó chúng em tiến hành
lựa chọn đề tài “Nghiên cứu và lập quy trình xử lý các mã lỗi hệ thống treo khí nén điều
khiển điện tử trên xe LEXUS LX570” để làm bài tiểu luận kết thúc môn học.


TIỂU LUẬN MÔN HỌC
Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT HỆ
THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE
LEXUS RX350
ảng viên hướng dẫn: Đinh Văn Cường
Môn học: Hệ thống treo điều khiển điện tử
Nhóm sinh viên thực hiện: 1
Lớp: C20A.ÔTÔ07.

Học kỳ 1 – Năm học: 2021 - 2022

• Yêu cầu về nội dung:



Lịch sử hệ thống treo dùng trên ơ tơ



Tổng quan hệ thống treo điều khiển khí nén trên xe Lexus RX350



Sơ đồ mạch điện tổng quát hệ thống treo điều khiển khí nén trên xe Lexus
RX350



Kiểm tra các cảm biến điều khiển độ cao phía trước: RH, LH, phía sau: RH, LH
(Height Control Sensors: Front: RH, LH, Rear: RH, LH)



Kiểm tra van điều khiển độ cao (Control Valve Assembly: Height Control Valve
No. 1, 2).



Kiểm tra cơng tắc điều khiển độ cao (Height Control Switch).



Kiểm tra máy nén điều khiển độ cao (Height Control Compressor)




ECU điều khiển hệ thống treo (Suspension Control ECU).



Kiểm tra cơng tắc điều khiển giảm chấn (Absorber Control Switch)

• Ngày giao đề tài: 14/12/2021
• Ngày hồn thành: 31/12/2021


Tp.HCM, Ngày … tháng … năm 2021
Khoa Kỹ thuật ô tơ

Giảng viên ra đề tài

Ngơ Văn Hợp

PHÂN CƠNG - NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
THỰC HIỆN CÔNG VIỆC


-Nguyễn Văn Hưng, Chu Hiếu Chung, Trần Tiến Mạnh, Nguyễn Đức Đại, Trần Cao
Minh Khang, Đoàn Văn Tuấn, Trần Tấn Lộc, Nguyễn Văn Khải
Phần 1 : Lịch sử hệ thống treo dùng trên ô tô
-Nguyễn Văn Hưng
Phần 2: Tổng quan hệ thống treo điều khiển khí nén trên xe Lexus RX350
-Chu Hiếu Chung

Phần 3: Sơ đồ mạch điện tổng quát hệ thống treo điều khiển khí nén trên xe Lexus RX350
-Trần Tiến Mạnh
Phần 4 : Kiểm tra các cảm biến điều khiển độ cao phía trước: RH, LH, phía sau: RH, LH
(Height Control Sensors: Front: RH, LH, Rear: RH, LH
-Nguyễn Văn Khải
Phần 5: Kiểm tra van điều khiển độ cao (Control Valve Assembly: Height Control Valve
No. 1, 2).
-Đoàn Văn Tuấn
Phần 6 : Kiểm tra công tắc điều khiển độ cao (Height Control Switch).
-Nguyễn Đức Đại
Phần 7 : Kiểm tra máy nén điều khiển độ cao (Height Control Compressor)
-Trần Cao Minh Khang
Phần 8 : ECU điều khiển hệ thống treo (Suspension Control ECU).


-Trần Tấn Lộc
Phần 9 : Kiểm tra công tắc điều khiển giảm chấn (Absorber Control Switch)

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ:


Nguyễn Văn Hưng



Chu Hiếu Chung



Trần Tiến Mạnh




Nguyễn Văn Khải



Trần Cao Minh Khang



Nguyễn Đức Đại



Đồn Văn Tuấn



Trần Tấn Lộc

Giảng viên chấm tiểu luận

Phần Nội Dung
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HỆ THỐNG TREO
Câu 1: Lịch sử hệ thống treo


1.Hệ thống treo là gì:


Hệ thống treo là một trong các hệ thống quan trọng trên ơ tơ, nó giúp ổn định thân xe
khi di chuyển. Hệ thống treo là một hệ thống trung gian linh động, nó kết nối các cầu xe
với thân xe, hệ thống treo được kết hợp từ các chi tiết khác nhau như các khâu khớp, cột
trụ (các góc đặt bánh xe quan trọng như: king-pin, caster, camber), các đòn ngang, thanh
cân bằng và bộ phận hấp thụ rung động; chúng kết hợp với nhau và cho phép các chuyển
động tương đối giữa các bánh xe và thân xe.
Hệ thống treo cung cấp sự ổn định cho chiếc xe khi di chuyển với vận tốc cao, quay vòng
hay phanh đột ngột.
Cơ cấu giảm chấn giúp giảm rung động thân xe do điều kiện mặt đường gây ra bằng cách
hấp thu các rung động và chuyển nó thành một dạng năng lượng khác, giúp cho người
ngồi trên xe cảm thấy êm dịu.
Tại sao phải cần hệ thống treo/hệ thống nhún trên xe?
Một chiếc ô tô luôn phải chịu tác động của các lực khác khi xe vận hành trên đường làm
cho thân xe luôn bị dao động theo các phương nhất định, người ngồi trên xe do đó cũng
chịu tác động theo và dẫn tới các tình trạng khơng tốt cho người ngồi trên xe.
u cầu đặt ra là phải có một liên kết linh động giữa thân xe và bánh xe để đáp ứng tất cả
các điều kiện động lực học khi xe di chuyển trên đường, nó cho phép các chuyển động
tương đối giữa chúng mà không gây ra bất kỳ sự biến dạng nào cho thân xe hay bất kỳ
các chi tiết liên quan nào.


Hệ thống treo trên xe là một hệ thống cần thiết để nâng đỡ cho khối lượng toàn bộ của cả
xe, bao gồm tự trọng của xe và khối lượng của người ngồi trên xe.
8

Một chiếc xe cần một hệ thống treo để duy trì sự tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường.
Khi xe quay vịng, thân xe ln có xu hướng xoay xung quanh trục song song với chiều
thân xe, khi điều này xảy ra có thể làm cho chiếc xe bị lật ngang gây nguy hiểm cho
người ngồi trong xe. Khi xe tăng tốc từ vị trí đứng yên hay phanh đột ngột khi đang di
chuyển, thân xe có xu hướng bị lật về phía sau hoặc trước do lực quán tính tác động lên

thân xe làm cho bánh xe mất khả năng bám đường khi tăng tốc hoặc phanh đột ngột.
Hệ thống treo hoạt động đồng thời cùng với hệ thống lái và hệ thống phanh để tạo sự ổn
định khi xe di chuyển trên đường. Góc king-pin và caster được tạo ra bằng một khâu
khớp của hệ thống treo để cho phép sự điều khiển mượt mà của vơ lăng với các bánh xe
phía dẫn hướng.
Các phuộc giảm chấn và lị xo giảm xóc được tích hợp trong hệ thống treo để hấp thụ
rung động do mặt đường gây ra và dập tắt nhanh dao động đó, giúp cho việc lái xe trở
nên êm dịu và người ngồi trên xe cũng cảm thấy thối mái.
Khơng chỉ thế, bất kể khi nào bạn có cảm giác mặt đường vô cùng bằng phẳng, (mà thực
ra là không phải), thì đó đều là một mối hiểm họa đáng sợ cho một tấn các chi tiết kim
loại nếu nó bị rung lên bần bật. Bởi lẽ đó, vai trị của hệ thống treo là không thể thiếu
trong thiết kế cơ học của xe.


Qua bài này, các bạn sẽ có được những kiến thức cơ bản về một trong những hệ thống
quan trọng nhất trên xe ôtô
Một chiếc xe cần một hệ thống treo để duy trì sự tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường.
Khi xe quay vịng, thân xe ln có xu hướng xoay xung quanh trục song song với
chiều thân xe, khi điều này xảy ra có thể làm cho chiếc xe bị lật ngang gây nguy hiểm
cho người ngồi trong xe. Khi xe tăng tốc từ vị trí đứng yên hay phanh đột ngột khi
đang di chuyển, thân xe có xu hướng bị lật về phía sau hoặc trước do lực quán tính tác
động lên thân xe làm cho bánh xe mất khả năng bám đường khi tăng tốc hoặc phanh
đột ngột. Hệ thống treo hoạt động đồng thời cùng với hệ thống lái và hệ thống phanh để
tạo sự
ổn định khi xe di chuyển trên đường. Góc king-pin và caster được tạo ra bằng một
khâu khớp của hệ thống treo để cho phép sự điều khiển mượt mà của vơ lăng với các
bánh xe phía dẫn hướng. Các phuộc giảm chấn và lị xo giảm xóc được tích hợp trong hệ
thống treo để hấp thụ
rung động do mặt đường gây ra và dập tắt nhanh dao động đó, giúp cho việc lái xe trở



nên êm dịu và người ngồi trên xe cũng cảm thấy thối mái. Khơng chỉ thế, bất kể khi nào
bạn có cảm giác mặt đường vơ cùng bằng phẳng, (mà
thực ra là khơng phải), thì đó đều là một mối hiểm họa đáng sợ cho một tấn các chi
tiết kim loại nếu nó bị rung lên bần bật. Bởi lẽ đó, vai trị của hệ thống treo là khơng
thể thiếu trong thiết kế cơ học của xe.
Qua bài này, các bạn sẽ có được những kiến thức cơ bản về một trong những hệ
thống quan trọng nhất trên xe ôtô và cùng với đó là những cơng nghệ phổ biến của hệ
thống treo trên xe ôtô ngày nay.
Hệ thống treo của xe được gắn trên cầu trước và cầu sau của xe. Nó là một bộ phận
thuộc khung gầm (chassis) của xe bên cạnh các hệ thống khác ví dụ như:

Hệ thống khung (frame): có nhiệm vụ đỡ trọng lượng của thân xe. Hệ thống khung
này sau đó lại được đỡ bởi hệ thống treo. Hệ thống bánh lái (steering system): có nhiệm
vụ chuyển tải thao tác của người lái
trên vơ-lăng xuống 2 bánh điều hướng phía trước. Hệ thống bánh xe: bao gồm 4 bánh xe.
Hệ thống treo cũng chính là liên kết cơ khí


nối bánh xe với khung gầm của xe. Tùy vào cơng nghệ được sử dụng mà hệ thống treo có
thể có thiết kế và bao gồm
các bộ phận khác nhau. Tuy nhiên, dù là với cơng nghệ nào thì hệ thống treo cũng
được thiết kế để đáp ứng những mục đích chính sau:
Mang được sức nặng của xe trong mọi điều kiện địa hình. Đảm bảo sự tiếp xúc của 4
bánh xe với mặt đường trong hầu hết trường hợp (tăng
khả năng kiểm soát). Đảm bảo sự ổn định và sự linh hoạt của xe trong khi chuyển hướng,
vào cua, tăng
tốc, giảm tốc (tạo cảm giác lái chân thật và độ an toàn).
Giảm thiểu tối đa sự tác động của bề mặt địa hình lên phần thân trên của xe nhằm
đảm bảo sự thoải mái cho người bên trong khoang lái (giảm xóc). Đảm bảo các điều kiện

an tồn tối thiểu trong va chạm. Trước khi bắt tay vào nghiên cứu, phát triển cho đến lúc
sản xuất, các hãng xe cần
phải định ra các tiêu chí theo thứ tự ưu tiên cho hệ thống treo để theo đó chọn những
cơng nghệ kỹ thuật phù hợp. Tiêu chí 1: ưu tiên trải nghiệm của xe : khả năng kiểm soát
xe, sự thoải mái, tiếng
ồn/độ rung lắc của hệ thống treo, v.v.. Tiêu chí 2: dựa trên thiết kế tổng của xe : kết cấu
tổng thể của xe, không gian
chiếm dụng của hệ thống treo, v.v.. Tiêu chí 3: ưu tiên giá thành/chi phí sản xuất. Tiêu
chí 4: về trọng lượng xe. Một khi đã lựa chọn được tiêu chí của hệ thống treo, qua đó lựa
chọn được cơng
nghệ phù hợp nhất với yêu cầu, bước tiếp theo các kỹ sư sẽ phải tiến hành thiết kế hệ
thống treo. Trước khi phân tích ảnh hưởng của thiết kế đến sự vận hành của hệ thống
treo, hãy cùng điểm qua một vài công nghệ nổi bật cho hệ thống treo. Ở dạng cơ bản
nhất, hệ thống treo bao gồm 2 bộ phận chính:


Lò xo: gồm nhiều kiểu lò xo : lò xo xoắn ốc dạng thơng thường, lị xo gồm nhiều
thanh kim loại xếp chồng lên nhau vận dụng sự đàn hồi và lò xo dạng tuýp vận dụng
lực xoắn. Về mặt vật lý, lị xo có nhiệm vụ giúp bánh xe di chuyển lên xuống theo bề
mặt địa hình và tích trữ năng lượng từ những chuyển động của thân xe (có được do sự
biến đổi của bề mặt địa hình, sự tăng tốc, giảm tốc của xe,v.v..). Năng lượng này được
tích trữ dưới dạng lực đàn hồi và lị xo sẽ co ra giãn vào cho tới khi năng lượng này
được tiêu hao hết.


Giảm xóc: bộ phận quan trọng khơng kém lị xo, nếu hệ thống treo của xe bạn chỉ
có lị xo khơng thì chiếc xe sẽ lắc lư cho đến tận khi bạn thấy say và không thể chịu
được buộc phải rời khỏi xe. Do đó đấy là bộ phận làm nhiệm vụ hấp thụ năng lượng
tích trữ bên trong lị xo và tiêu hao nó dưới dạng lực ma sát. Điều này cũng đóng vai
trị giúp cho những tác động của bề mặt địa hình khơng ảnh hưởng lớn đến phần thân

trên cũng như khoang lái của xe. Ngoài ra, nó cịn giúp cho sự giảm xóc được giữ lâu
nhất có thể với từng điều kiện đường đi, qua đó giúp bánh xe luôn bám sát với mặt
đường.


Thanh ổn định (stabilizers bars) (màu đỏ): từ năm 1950 trở đi, đây trở thành một bộ
phận không thể thiếu trong hệ thống treo của xe. Được thiết kế dưới dạng một thánh
kim loại nối 2 hệ thống treo của 2 bánh xe trên cầu xe. Nó có nhiệm vụ tăng độ ổn
định của xe trong quá trình di chuyển. Trong trường hợp hệ thống treo của 1 bánh xe
được kích hoạt (do đi vào đoạn đường lồi lõm, vào khúc cua, v.v.) và di chuyển lên
xuống. Khi đó, thanh này có tác dụng chống lại xu hướng lật xe do tác động ngược lên
bánh còn lại của cầu xe. Điều này giúp tăng sự ổn định của xe đặc biệt trong các khúc
cua mà không làm mất đi sự linh hoạt của xe do hệ thống treo trên từng bánh xe vẫn


hồn tồn độc lập.
Chi tiết hơn, có thể phân ra được rất nhiều kiểu hệ thống treo khác nhau mà các hãng
xe ôtô đã và đang sử dụng. Tuy nhiên, thường hệ thống treo được chia ra theo 2 loại
lớn : loại phụ thuộc và loại độc lập, tất cả phụ thuộc vào cấu tạo của cầu xe : 2 bánh ở
ở mỗi cầu được nối với nhau bởi 1 trục cứng hay mỗi bánh xe được phép di chuyển
độc lập. Trên xe, thông thường sẽ được trang bị 2 hệ thống treo khác nhau riêng rẽ ở
cầu trước và cầu sau của xe. Như chúng ta đã biết, hệ thống treo trên Ơ tơ gồm 3 bộ phận
đó là: bộ phận đàn hồi, bộ phận giảm chấn và bộ phận dẫn hướng. 2. Các bộ phận trong
hệ thống treo:
2.1 Bộ phận đàn hồi
Bộ phận đàn hồi có nhiệm vụ chính giúp đảm bảo độ em dịu cho xe thơng qua việc
hấp thu các dao động từ mặt đường, giảm nhẹ tải trọng lên khung sườn xe. Và bộ phận
này gồm 4 kiểu chính sau: – Nhíp: được sử dụng chủ yếu trên xe tải, có khả năng trọng
tải cao nhưng độ em dịu
thấp, đóng vai trị quan trọng trong cả 3 bộ phận hệ thống treo

– Lò xo: với những dịng xe con nhỏ gọn thì lị xo được sử dụng khá phổ biến với
công nghệ chế tạo đơn giản, độ êm dịu tốt nhưng khó bố trí phù hợp
– Thanh xoắn: khác hẳn với lị xo thì thanh xoắn rất dễ cho việc bố trí, sắp xếp nhưng
cơng nghệ chế tạo phức tạp. Tuy vậy vẫn sử dụng trên nhiều dịng xe – Khí nén: Với
những xe tải trọng lớn như xe nhiều chỗ thì cần độ em dịu cao nên khí
nén rất phù hợp để sử dụng cho các xe này. Bên cạnh đó, hệ thống treo khí nén điều
khiển điện tử cịn được ứng dụng trên những dòng xe sang đầu bảng như Mercedes SClass, BMW 7-series,…
2.2 Bộ phận giảm chấn
Giảm chấn có tác dụng dập tắt nhanh dao động của bánh xe và thân xe để đảm bảo
cho bánh xe bám đường tốt hơn,tăng tính êm dịu và độ ổn định trong quá trình vận
hành. Có 2 loại giảm chấn là giảm chấn thủy lực và giảm chấn dùng ma sát. – Giảm chấn
thủy lực:
Lợi dụng ma sát giữa các lớp chất lỏng (dầu) để dập tắt dao động. Có hai loại giảm


chấn thủy lực là giảm chấn dạng ống (dẫn động trực tiếp, được sử dụng phổ biến) và
giảm chấn dạng đòn (dẫn động gián tiếp qua hệ thống đòn nên phức tạp và vì thế ít
dung cho ơ tơ hiện nay). – Giảm chấn ma sát:
Như đã đề cập ở trên, nhíp cũng đóng vai trị giảm chấn cho xe thơng qua ma sát giữa
các lá nhíp.
2.3 Bộ phận dẫn hướng
Đây là bộ phận có phần trừu tượng và khó hình dung với nhiều người do khi nhắc đến
hệ thống treo, chúng ta thường chỉ nghĩ ngay đến lò xo và các ống giảm chấn. Tuy
nhiên, bộ phận dẫn hướng lại đóng một vai trị rất quan trọng. Đúng như tên gọi, bộ phận
này giúp dẫn hướng, đảm bảo đúng động học bánh xe, hướng cho xe chỉ dao động trong
mặt phẳng thẳng đứng. Bên cạnh đó, bộ phận dẫn
hướng còn tiếp nhận và truyền lực, momen giữa bánh xe với phần khung vỏ của xe. Có
hai kiểu dẫn hướng chính là dùng nhíp (đối với xe tải) và dùng các cơ cấu tay địn
(xe con). Cũng chính việc bố trí và sắp xếp các tay địn này mà nhà thiết kế có thể tạo
ra những kiểu hệ thống treo khác nhau như hệ thống treo MacPherson, hệ thống treo

tay đòn kép (double wishbone), hệ thống treo đa liên kết (multi-link),…
3.Các loại hệ thống treo trên Ơ tơ
Hiện nay trên thị trường có 4 loại hệ thống treo cho các dịng xe Ơ tơ. Tuy nhiên hiện
nay vẫn được sử dụng nhiều nhất là hệ thống treo phụ thuộc và treo độc lập. + Hệ thống
treo MacPherson
Hệ thống treo Macpherson trên xe Ơ tơ


Hệ thống treo này được đặt theo tên của người đã phát minh ra nó – Earle S. MacPherson
(1891 – 1960) – một kỹ sư ôtô người Mỹ gốc Scotland. Hệ thống treo
này được phát minh vào năm 1946, khi ông là trưởng phụ trách dự án sản xuất xe ôtô
trọng lượng nhẹ của Chevrolet. Tuy nhiên, một năm sau đó dự án này bị hủy, ơng đầu
qn cho Ford và áp dụng hệ thống treo do mình phát minh lần đầu tiên trên chiếc
Vedette năm 1949. Hiện nay, hầu hết các mẫu xe có hệ thống treo trước sử dụng phát
minh có từ cách đây
70 năm này. Hệ thống treo MacPherson cấu tạo cơ bản gồm ba bộ phận: giảm chấn
thủy lực, lò xo và cánh tay điều hướng. Hệ thống treo MacPherson thực sự phát triển
khi kết cấu khung xe liền khối unibody sử dụng cầu trước ngày càng được sử dụng
nhiều hơn. Hệ thống treo tay đòn kép


Hệ thống treo tay đòn kép lần đầu tiên xuất hiện vào những năm 30 của thế kỷ trước.
Hãng xe Citroen nước Pháp là nơi đầu tiên sử dụng hệ thống treo này trên chiếc
Rosalie 1934 và trên mẫu Traction Avant. Còn tại Mỹ, Packard giới thiệu hệ thống
treo tay địn kép trên chiếc One-Twenty 1935 và quảng cáo nó như là một tính năng
an tồn của xe.
+
+ Hệ thống treo tay đòn kép
Cấu tạo của hệ thống treo này vẫn bao gồm ba bộ phận lị xo, giảm xóc giảm chấn và
bộ phận điều hướng. Điểm khác biệt so với hệ thống treo MacPherson là bộ phận điều

hướng bao gồm hai thanh dẫn hướng trong đó thanh ở trên thường có chiều dài ngắn
hơn. Chính vì vậy, hệ thống treo này có tên gọi là tay địn kép. Kiểu này được dùng
phổ biến ở hệ thống treo trước của xe tải nhỏ, hệ thống treo trước và treo sau ở các xe
du lịch.
CHƯƠNG 2:HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN :

Ra đời từ rất sớm vào năm 1950, hệ thống treo là một bộ phận bao gồm các lị xo, nhíp
lá,... kết hợp với nhau để tạo nên sự êm dịu khi xe đang vận hành nhưng không đạt được
quá nhiều kỳ vọng.

Do đó, hệ thống treo khí nén được phát triển với sự thay thế lị xo, nhíp lá,... bằng các gối
cao su có chứa khí nén. Tuy nhiên, cơng nghệ lúc bấy giờ vẫn chưa đạt yêu cầu nên vẫn
phải sử dụng hệ thống treo cũ để giảm chấn.

Với sự thăng tiến của ngành công nghệ ngày nay, các nhà sản xuất ô tô đã nghiên cứu và
phát triển ra hệ thống treo khí nén điện tử EAS ở các mẫu xe cao cấp như BMW, Audi,
Lexus,...

Đây là công nghệ giúp người lái có thể tự do điều chỉnh kết cấu khung xe thông qua chế
độ Comfort (người ngồi êm ái) và Sport (tốc độ cao ổn định, an toàn).


NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỆN TỬ
Hệ thống treo khí nén là gì và ưu nhược điểm của treo khí nén

(1) Giảm xóc tự chỉnh giảm chấn.

(2) Cảm biến gia tốc.

(3) ECU.


(4) Cảm biến độ cao.

(5) Van phân phối & Cảm biến áp suất.


(6) Máy nén khí.

(7) Bình chứa khí.

(8) Đường dẫn khí.

Bình chứa khí nén có nhiệm vụ lưu trữ áp suất khí nén để hệ thống treo hoạt động bình
thường. Khi khởi động xe, khí nén sẽ đi đến khoang khí qua các van và tự chỉnh chiều
cao thân xe nếu tải trọng có sự thay đổi. Bộ phận ECU sẽ điều khiển áp suất khí nén cho
hoạt động này.
Hệ thống treo khí nén điện tử hoạt động nhờ vào khơng khí nén giúp giảm chấn, hấp thụ
rung động để tạo nên sự ổn định, êm ái khi lái xe. Chưa kể còn khắc phục được các
nhược điểm của lò xo và dễ dàng điều chỉnh được chiều cao khung xe.
NHỮNG BỘ PHẬN CHÍNH CẤU TẠO NÊN HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN - ĐIỆN
TỬ
1. Giảm xóc khí nén
Lực giảm chấn trên mỗi xi lanh sẽ có 3 chế độ (mềm, trung bình và cứng). Buồng khí
chính và phụ sẽ điều chỉnh lị xo (mềm hoặc cứng). Chưa kể cịn có màng cao su có thể
chỉnh chiều cao thân xe (bình thường hoặc cao) hay (thấp, bình thường, cao).

Lượng khí sẽ đi qua buồng khí chính của 4 xi lanh khí thơng qua van điều khiển chiều
cao, cịn khí nén sẽ do máy nén khí cung cấp.

2. Cảm biến độ cao

Hệ thống cảm biến có tác dụng theo dõi khoảng cách thân xe và đòn treo để điều chỉnh
độ cao gầm xe bằng cách thay đổi lượng khí nén cho phù hợp.


Ví dụ: Chiều cao thân xe bình thường của xe sẽ được cố định ở vận tốc 80 km/h. Nếu tốc
độ vượt qua mức 140 km/h thì bộ cảm biến sẽ tự điều chỉnh hạ thấp gầm xe xuống 15mm
so với ban đầu để tăng tính ổn định, êm ái.

3. Cảm biến gia tốc
Có chức năng thu thập các thơng số tốc độ và gửi về cho bộ ECU hệ thống treo khí nén
xử lý, giúp cho người lái biết được tốc độ của mình.

Hệ thống treo khí nén là gì và ưu nhược điểm của treo khí nén

4. Bộ điều khiển điện tử ECU của hệ thống treo
ECU của hệ thống treo sẽ được gắn trên mỗi đầu xi lanh khí để xử lý các tín hiệu do cảm
biến gửi đến, nhằm điều chỉnh độ cứng của lò xo để tăng giảm chiều cao thân xe và kiểm
soát lực giảm chấn.


Sơ đồ mạch điện tổng quát hệ thống treo điều khiển khí nén trên xe
Lexus RX350



ĐIỀU KHIỂN TẠM NGỪNG> MÁY NÉN ĐIỀU KHIỂN CHIỀU CAO> KIỂM TRA
KIỂM TRA MÁY NÉN ĐIỀU KHIỂN CHIỀU CAO (VAN XẢ)
Một. Đo điện trở của van xả. Văn bản trong Hình minh
họa
Thành phần khơng có dây nịt

* 1 được kết nối (Van xả)
tôi. Đo điện trở theo (các) giá trị trong bảng
dưới đây.
Kháng tiêu chuẩn:
Kiểm thử
Sự liên quan
Được chỉ định


Tình trạng Tình trạng
15 đến 25 ° C
2 (B) - 1 (L) (59 đến 77 ° F) 10 đến 14 Ω
b. Kiểm tra hoạt động của van xả.
Văn bản trong Hình minh họa
Thành phần khơng có dây nịt
* 1 được kết nối (Van xả)
tôi. Kết nối dây dẫn dương (+) từ pin với đầu cuối 2 (B) và dây dẫn âm (-) với đầu cuối 1
(L).
ĐIỀU KHIỂN TẠM NGỪNG> CẢM BIẾN ĐIỀU KHIỂN CHIỀU CAO (cho Mặt sau)>
KIỂM TRA
KIỂM TRA CẢM BIẾN ĐIỀU KHIỂN CHIỀU CAO TRÊN LẮP RÁP LẮP RÁP
Một. Kiểm tra cảm biến kiểm sốt độ cao phía sau: tôi. Kết nối 3 pin khô 1,5 V nối tiếp.
Văn bản trong Hình minh họa
* 1 Thành phần khơng có dây nịt được kết nối (Cảm biến điều khiển độ cao phía sau)
ii. Kết nối dây dẫn dương (+) từ pin với đầu cuối 3 (SHB) của cảm biến kiểm soát độ cao
và dây dẫn âm (-) với đầu cuối 1 (SHG). Trong khi áp dụng 4,5 V, từ từ di chuyển liên
kết của cảm biến lên và xuống và đo điện áp giữa đầu cuối 2 (SHRR * 2 hoặc SHRL * 3)
và đầu cuối 1 (SHG).
DẤU:
l * 1: dành cho RH

l * 2: cho LH
Điện áp tiêu chuẩn:
cho RH
2 (SHRR) Bình thường
2,15 đến 2,35
Kiểm thử Sự liên quan
Tình trạng
Được chỉ định Tình trạng
Tối đa CHÀO
3,95 đến 4,15 V


×