Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

quản lý trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 52 trang )

Quản



1


Quản lý nhân lực

Quản lý

Quản lý vật tư

Quản lý năng suất -Quản
lý chất lượng

Quản lý máy móc, thiết
bị

Quản lý chi phí

Quản lý thời gian

2


Quản lý là gì?



Quản lý là điều hành 1 tổ chức bằng việc thiết lập


các chiến lược, điều phối sự nỗ lực của các nhân
viên để hoàn thành mục tiêu đặt ra với các nguồn
lực có sẵn như tài chính, công nghệ, nhân lực…

3


Cách thức doanh nghiệp vận hành:
Quản trị chiến lược

Nguồn lực



Tài chính ( vốn )



Quan hệ ( thị trường )



Nguồn hàng ( nhà cung câp )



Đội ngũ con người

Mục tiêu


CEO

Giám đốc kinh doanh

Giám đốc tài chính

Giám đốc nhân sự

Giám đốc sản xuất

4


Q trình sản xuất

• Sản xuất là 1 q trình biến đổi các yếu tố sản xuất hay các nguồn lực như lao động, vật tư, thiết bị...thành sản phẩm và
dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường.


quản lý nhân lực
quản lý máy móc, thiết bị

Thiết bị

Phương pháp, quản lý

quản lý vật tư

Sản phẩm


quản lý chi phí

Dịch vụ

Vật liệu

Con người

quản lý năng suất chất lượng
quản lý thời gian

5


1. quản lý nhân lực
Sự tồn tại và phát triển của 1 doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác, sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực như vốn, cơ sở vật chất, máy móc... Tuy nhiên những cái đó đều có thể mua được, học được, sao
chép được nhưng con người thì khơng thể

1.1 khái niệm quản lý nhân lực:
Quản lý nhân lực(hay quản trị nhân sự, quản lý nguồn nhân lực) chính là
tồn bộ các hoạt động của tổ chức, công ty, doanh nghiệp nhằm phát
triển, đào tạo và sử dụng nhân sự một cách hiệu quả và hợp lý.

6


1.2 Vai trị quản lý
nhân lực
•Đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp

•Tối đa hiệu quả lao động
•Tạo điều kiện cho nhân viên phát triển khả năng
•Giảm phí nguồn lực, tăng hiệu quả của tố chức

7


Tạo điều kiện cho nhân viên phát triển khả năng



Sàng lọc chọn lựa đúng nhân viên cho từng vị trí



Cung cấp các chương trình đào tạo nhằm tạo điều kiện cho nhân viên phát triển chun mơn



Thúc đẩy hiệu quả làm việc của nhân viên thơng qua q trình đánh giá năng lực

Quản lý nhân sự hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp tránh được những sai lầm trong công tác tuyển dụng, sử dụng lao động, nhằm nâng cao chất lượng công việc.

8


1.3 quy trình quản lý nhân lực
Mỗi doanh nghiệp có một mơ hình, cách thức quản lý, các quy định khác nhau nên việc xây dựng quy trình nhân sự
cần căn cứ vào quy mô, cơ cấu tổ chức, chiến lược kinh doanh để xây dựng quy trình quản lý nhân sự phù hợp. Quy
trình quản lý nhân sự trải qua các bước:








Tuyển dụng nhân sự
Đào tạo, phát triển và hoạch định nguồn nhân sự
Các chế độ chính sách
Hệ thống văn bản áp dụng trong công ty
Xây dựng và phát triển văn hóa cơng ty

9


Là bước đầu tiên trong quy trình quản lý nhân, được coi là một khâu quan trọng trong s ơ đồ quy trình qu ản lý nhân s ự.
Các bước tuyển dụng thơng thường đa số doanh nghiệp áp dụng:






Lập kế hoạch tuyển dụng
Xác định cách thức và nguồn tuyển dụng
Xác định thời gian và địa điểm tuyển dụng
Tìm kiếm ứng viên
Giúp nhân sự mới hịa nhập với cơng ty


10


Xây dựng các kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được coi là một chiến lược đầu tư dài hạn của doanh nghi ệp.
Thực tế sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp th ực ch ất là s ự c ạnh tranh v ề ngu ồn l ực nhân s ự.

Đào tạo, phát triển nguồn Để chất lượng nhân sự được đảm bảo thì doanh nghiệp cần trích ra một khoản chi phí cho q trình đào tạo. Các ch ương trình
đào tạo có thể là:
nhân sự



Các lớp đào tạo nội bộ giúp ngườ i lao động hiểu rõ hơn về doanh nghiệp và nhiệm vụ công việc của mình.
Giúp nâng cao kỹ năng làm việc, chuyên môn và tay nghề cho nhân sự,…

11


Các chính sách phải đả m bảo giúp nhân viên có đờ i
sống tinh thần phong phú và lợi ích vật chất đầ y đủ .

Chế độ chính sách

Chế dộ chính sách phù hợp là chìa khóa giúp
doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ tốt đẹ p với ng ườ i
lao độ ng. Đây cũng là một trong những yếu tố quan
trọng giúp doanh nghiệp thu hút đượ c thêm nhi ều
nhân sự tài năng mới và giữ chân nhân tài l ại công ty.

12



Hệ thống văn bản áp dụng trong cơng ty



Tùy vào thực tế doanh nghiệp mà các quy định, quy chế sẽ có
những thay đổi khác nhau.



Một số văn bản chung được áp dụng ở nhiều cơng ty đó là
quy định chức năng nhiệm vụ của các bộ phận/ đơn vị trực
thuộc, nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể, quy chế
khen thưởng…

Điều phối hoặc giúp những con người trong doanh
nghiệp tự động điều phối, điều chỉnh bản thân, hành vi, suy
nghĩ, q trình thực hiện cơng việc.

13


Xây dựng và phát triển văn
hóa doanh nghiệp

Văn hóa Doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị được xây dựng
trong suốt quá trình hình thành, phát
triển của Doanh nghiệp. Những giá trị này ảnh hưởng và quyết định đến lối suy nghĩ, hành xử của
từng cá nhân trong Doanh nghiệp. Điều này tạo nên điểm khác biệt cho mỗi Doanh nghiệp.


14


Xây dựng văn hóa
doanh nghiệp:




Bước 1: Đánh giá văn hóa hiện tại của doanh nghiệp




Bước 3: Xác định các yếu tố làm nên văn hóa doanh nghiệp




Bước 5: Triển khai văn hóa doanh nghiệp

Bước 2: Xác định những gì bạn mong muốn về văn hóa doanh
nghiệp của mình
Bước 4: Lên kế hoạch thu hẹp khoảng cách giữa những gì chúng ta
hiện có và những gì chúng ta muốn có
Bước 6: Đo lường

15



Đánh giá văn hóa hiện tại của doanh nghiệp
Những dấu hiệu của một nền văn hóa độc hại:



Tuyển dụng liên tục: dấu hiệu công tác quản lý kém, nhân viên khơng hài lịng và khơng gắn bó với doanh
nghiệp.






Các thói quen xấu của cả quản lý và nhân viên: Kỷ luật kém, hay đi làm trễ, hoàn thành các deadline muộn...
Giao tiếp nội bộ kém
Quản lý và nhân viên là 2 nhóm tách biệt: ít tương tác, nếu có thì chỉ tương tác 1 chiều.
Sự im lặng của nhân viên: không dám nói ra suy nghĩ, khơng dám bảo vệ ý kiến cá nhân của mình. Dẫn đến làm
việc máy móc dập khuôn.

16


Máy móc thiệt bị là tài nguyên cốt lõi trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Máy móc hoạt động tốt  lợi nhuận của doanh nghiệp tăng.

2.Quản lý máy
móc thiết bị
Máy móc hoạt động khơng hiệu quả gây tổn thất nặng, tiêu hao rất nhiều chi phí cho việc bảo trì

thiết bị, làm giảm năng suất hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời làm mất đi sự tín nhiệm của
khách hàng.

17


Yếu tố thúc đẩy hoạt động sản xuất được diễn ra sn sẻ.

Tránh thiệt hại do hư hỏng:

2.1 Vai trị quản
lý máy móc
thiết bị

Giảm tuổi thọ, giảm khả năng sẵn sàng của
thiết bị
Tăng chi phí bảo trì và sản xuất 

Giảm năng suất

18


2.2 Quy trình quản lý máy móc thiết
bị

Vậy làm thế nào để một lúc kiểm sốt tồn

Làm cách nào để tăng tuổi thọ của máy


bộ hệ thống máy móc thiết bị một cách

móc, giảm thời gian dừng máy, giảm chi phí

hồn hảo và độ an tồn được đảm bảo?

sữa chữa, chi phí tồn kho phụ tùng… 

19


20


Vịng đời máy
móc thiết bị



Theo dõi vịng đời tài sản là cách để có thể biết được khi nào cần thực
hiện bảo trì bảo dưỡng hay thậm chí là thay thế các thiết bị, máy móc.



Khi các thiết bị, máy móc hoạt động đạt theo số giờ tối đa thì cần được
thực hiện bảo trì, bảo dưỡng. Để tránh bị lỗi thiết bị khiến cho các hoạt
động sản xuất phải dừng lại. 




Bảo trì, bảo dưỡng chính là cách tiết kiệm chi phí hơn rất nhiều so với việc
thay thế các linh kiện, máy móc.



Bảo trì này sẽ giúp tăng tuổi thọ của hệ thống máy móc. Vịng đời được
tăng lên sẽ giúp nâng cao hiệu suất làm việc cần có. Các doanh nghiệp sẽ
luôn tận dụng được tối đa giá trị từ tài sản của họ.

21


3. Quản lý vật tư
3.1 khái niệm vật tư:

• Vật tư là tên gọi chung của nguyên vật liệu nhiên liệu, bán thành phẩm. Vật tư là những sản phẩm dùng để sản xuất ra 1
loại sản phẩm hàng hóa khác. Ví dụ vật tư trong doanh nghiệp như sắt, thép, cao su, vải...

• Chi phí vật tư chiếm 50% chi phí sản phẩm. Các nghành cơng nghiệp chi phí vật tư chiếm 70-80% chi phí sản phẩm.

22


Quy trình sản xuất

Đầu vào

Hộp đen

Đầu ra


Sản phẩm

Vốn
Máy móc, thiết bị
Con người
Vật tư
23


Xây dựng hận mức tiêu hai vật tư cho từng đơn vị sản
phẩm.

Lập kế hoạch vât tư: bao gồm kế hoạch năm, kế hoạch

3.2 Công tác quản
lý vật tư

quý...

Bảo quản và dự trữ vật tư

Tổ chức cung ứng vật tư

24


3.3 Nguyên tắc quản lý vật tư

Khâu lập kế hoạch vật tư: lập đủ số lượng, chủng loại cho từng loại vật tư, đảm bảo đúng tiến độ đề ra, đảm bảo được kế hoạch phù hợp với kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.


Khâu bảo quản vật tư: xây dựng kho bãi đủ tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng vật tư, cần bảo quản theo đúng quy định phù hợp với từng tính chất của mỗi loại vật tư để đảm bảo
được đặc tính kỹ thuật, tránh hư hỏng hao hụt.

Khâu dự trữ vật tư: không nên dự trữ q ít bởi khi cần cho sản xuất thì lại khơng có đủ. khơng nên dự trữ q nhiều vì làm tăng chi phí cho doanh nghiệp

Khâu tổ chức cung ứng và sử dụng vật tư: doanh nghiệp cung ứng cho các xưởng sản xuất 1 số lượng vừa đủ để khuyến khích việc dùng tiết kiệm

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×