Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ảnh hưởng của rác thải nhựa đến môi trường và động vật dưới nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 4 trang )

Ảnh hưởng của rác thải nhựa đến môi trường và động vật dưới nước

Nguyên nhân
Rác thải nhựa từ đất liền trôi theo ống nước ngầm, sông, suối… ra biển. Nguyên nhân là do ý thức của
người dân khi xả rác ra sông, xả rác vô ý thức trên đường phố, gió và mưa cuốn trơi xuống cống ra biển.
Rác thải nhựa do hoạt động du lịch.
Rác thải nhựa do hoạt động đánh bắt hải sản: Những chiếc lưới, dụng cụ đánh bắt hỏng bị vứt đi hoặc rơi
xuống biển, và cả chất thải từ tàu.
Do sự tàn phá từ bão, sóng thần cuốn theo đồ đạc, vật dụng bằng nhựa, rác thải nhựa từ đất liền xuống
biển…

Động vật
Theo thông tin từ Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam thì có khoảng 267 lồi sinh vật biển đã bị vướng
hoặc ăn phải các mảnh vi nhựa trên biển:


Trung bình trong mỗi con cá có 2,1 mảnh nhựa.



Sinh vật biển như chim, rùa, động vật có vú… thường nhầm rác thải nhựa là thức ăn và nuốt
chúng vào.



Rùa biển thường nhận nhầm túi nilon là sứa.



Hải âu lại tưởng mảnh nhựa đỏ là mực…


Rác thải nhựa sau khi vào cơ thể sinh vật có thể gây tổn hại thành ruột hoặc gây tắc nghẽn, dẫn tới giảm
khả năng hấp thụ của sinh vật, thậm chí gây tử vong.


Khi sinh vật biển ăn phải rác thải nhựa, mà trong nhựa có chứa chất phụ gia nên sẽ tác động tiêu cực đến
hệ thống nội tiết và điều hòa hormone trong cơ thể chúng.
Cục quản lý Đại dương và Khí quyển quốc gia Mỹ cho biết mỗi năm có khoảng 100.000 động vật có vú
biển, hàng triệu lồi cá, chim biển đã chết vì ăn rác thải nhựa.
Các sinh vật biển này có thể chết do nhựa hoặc bị thiếu thức ăn do nhựa đã giết chết các sinh vật trong
chuỗi thức ăn của chúng.

Môi trường nước và con người
Rác thải nhựa rất khó bị phân huỷ trong mơi trường tự nhiên. Mỗi loại chất nhựa có số năm phân huỷ
khác nhau với thời gian rất dài, hàng trăm năm có khi tới hàng nghìn năm. Đơn cử theo thơng tin từ báo
Mơi trường & Đơ thị thì: chai nhựa phân hủy sau 450 năm – 1000 năm; ống hút, nắp chai sẽ phân hủy sau
100 năm – 500 năm; bàn chải đánh răng phân hủy sau 500 năm…


Rác thải gây ô nhiễm môi trường trường, gây xấu cảnh quan, thay đổi chuyển động của nước và sự truyền
nhiệt của biển. Các mảnh nhựa sau khi chạm tới đáy biển, có khả năng thay đổi sự hoạt động của hệ sinh
thái

Link tham khảo:

Chất độc hại của rác thải nhựa có thể ngấm vào nguồn nước, hồ chứa nước ngầm.
Và rất có thể con người sẽ uống phải nước đã bị nhiễm độc hoặc ăn phải rau cỏ, trái
cây đã nhiễm độc nhựa từ đất.
Khi môi trường bị ô nhiễm thì những khu du lịch sẽ khơng tránh khỏi việc bị ảnh
hưởng. Khách du lịch cũng có ấn tượng không tốt về các điểm du lịch này, gây ảnh
hưởng đến thu nhập du lịch của địa phương, đất nước.

Số lượng sinh vật chết vì rác thải nhựa nhiều thì sản lượng khai thác thủy hải sản giảm. Hơn nữa, rác thải
nhựa chặn cửa hút nước hoặc vướng vào lưới đánh cá, cuốn vào chân vịt,… có thể gây hỏng hóc thiết bị.

Link tham khảo:
/> /> /> /> />



×