Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.96 KB, 33 trang )

lOMoARcPSD|9797 480l OMoARcPSD| 9797480

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI
VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GỊN
Sinh viên thực hiện: CHÂU ANH MINH
Lớp: DH33NH02
Niên khố: 2017-2021
Giảng viên hướng dẫn: TS. PHAN DIÊN VỸ

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 – 2021

Downloaded by luat le ()


lOMoARcPSD|9797 480l OMoARcPSD| 9797480

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng báo cáo thực tập này là kết quả nghiên cứu của bản
thân em dưới sự hỗ trợ của giảng viên hướng dẫn là TS. Phan Diên Vỹ. Các số liệu
trong báo cáo này là trung thực và các trích dẫn được thực hiện đầy đủ theo quy
định, nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào em xin hồn toàn chịu trách nhiệm về


nội dung báo cáo thực tập của mình.

Tác giả

Châu Anh Minh

Downloaded by luat le ()


lOMoARcPSD|9797 480l OMoARcPSD| 9797480

NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC
TẬP
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Đánh giá mức độ hồn thành q trình thực tập và nội dung báo cáo thực tập của sinh
viên
 Xuất sắc

 Tốt
 Khá
 Đáp ứng yêu cầu
 Không đáp ứng yêu cầu

Tp. Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2021
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Downloaded by luat le ()


lOMoARcPSD|9797 480l OMoARcPSD| 9797480

PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Điểm:

Giảng viên chấm 1
(


Ký và ghi rõ họ tên
)

Giảng viên chấm 2
(

Ký và ghi rõ họ tên
)

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

Downloaded by luat le ()


lOMoARcPSD|9797 480l OMoARcPSD| 9797480

BIDV

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam

CN ĐSG

Chi nhánh Đơng Sài Gịn

KHDN


Khách hàng doanh nghiệp

BIDV Đơng Sài Gịn

BIDV – Chi nhánh Đơng Sài Gịn

QHKH

Quan hệ khách hàng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

QTTD
DNVVN
TMCP

Quản trị tín dụng
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Thương mại cổ phần

Downloaded by luat le ()


lOMoARcPSD|9797 480l OMoARcPSD| 9797480

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ

Bảng biểu, sơ đồ


Trang

Bảng
Bảng 1.1 Kết qủa hoạt động kinh doanh
Bảng 2.1 Dư nợ và tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn KHDN
Bảng 2.1 Tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn
Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng
Bảng 2.3 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn vay
Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ xấu cho vay ngắn hạn
Bảng 2.6 Hệ số thu nợ cho vay ngắn hạn KHDN

7
12
13
14
15
16
17

Biểu đồ
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng
Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể hiện cơ cấu nhóm nợ
Sơ đồ

12
15
15

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức các phòng ban


4

Sơ đồ 2.1 Quy trình cho vay ngắn hạn

9

Downloaded by luat le ()


lOMoARcPSD|9797 480l OMoARcPSD| 9797480

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG
TƯ...............................1

QUAN

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
GỊN..............................1

VỀ

NAM

NGÂN


CHI


HÀNG
NHÁNH

TMCP
ĐƠNG

ĐẦU
SÀI

1.1.

Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BIDV ĐƠNG SÀI GỊN....1

1.2.

CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC NHÂN SỰ.....................................................4

1.3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV ĐƠNG SÀI GỊN
TỪ
2014

2016.........................................................................................................7
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG DOANH NGIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN
VIỆT
NAM

CHI
NHÁNH

ĐÔNG
SÀI.........................................................8
2.1. GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHDN TẠI
BIDV
ĐƠNG
SÀI
GỊN............................................................................................8
2.1.1.

Khái niệm cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp............................8

2.1.2.

Đặc điểm cho vay ngắn hạn......................................................................8

2.1.3.

Quy trình cho vay ngắn hạn......................................................................9

2.2.

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHDN......11

2.2.1. Quy mô cho vay và tốc độ tăng trưởng quy mô dư nợ cho vay ngắn hạn
KHDN 11
2.2.2.

Tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn KHDN..........................................13

2.2.3.


Cơ cấu dư nợ cho vay..............................................................................13

2.2.4.

Chất lượng và hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với KHDN......16

2.3.

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN KHDN.....17

2.3.1.

Những kết quả đạt được..........................................................................17

2.3.2

Hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế...............................................18

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHDN TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI
GỊN............................................................................................................................20
3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN KHDN

Downloaded by luat le ()


lOMoARcPSD|9797 480l OMoARcPSD| 9797480


TẠI
BIDV
ĐƠNG
GỊN...................................................................................20
3.2.

SÀI

ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP.......................................................................20

3.2.1

Đối với BIDV..........................................................................................20

3.2.2.

Đối với BIDV Đơng Sài Gịn..................................................................21

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển, không ngừng tiến hành những
chương trình đổi mới để có thể hồ nhập với xu thế phát triển của thế giới. Các
doanh nghiệp cũng như các tổ chức kinh tế cũng tham gia vào q trình đổi mới này
để góp phần đưa nền kinh tế nước ta đi lên nhanh chóng. Và để thực hiện được điều
đó thì vốn là nhu cầu rất cần thiết để các doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất kinh
doanh, đầu tư các dự án. Và thế là hàng loạt các ngân hàng đã ra đời để đáp ứng nhu
cầu vốn này, nổi bật là hoạt động cho vay ngắn hạn. Để bắt kịp với xu hướng phát
triển này thì Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) trong thời
gian qua đã đẩy mạnh hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp. Hoạt động
này đã mang lại nhiều kết quả khả quan nhưng cũng đã để lộ ra nhiều khó khan, hạn
chế mà đòi hỏi ngân hàng phải nổ lực giải quyết để phát triển và tăng tính cạnh tranh

trên thị trường.
Qua quá trình thực tập tại BIDV - chi nhánh Đơng Sài Gịn, sau khi nghiên cứu
và tìm hiểu thực tế hoạt động tại ngân hàng em quyết định chọn đề tài “Phân tích
tình hình cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đơng Sài Gịn”.
Nội dung báo cáo gồm 3 chương chính như sau:
Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Đơng Sài Gịn.
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh
nghiệp (KHDN) tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Đơng Sài Gịn.

Downloaded by luat le ()


lOMoARcPSD|9797 480l OMoARcPSD| 9797480

Chương 3: Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động cho vay ngắn hạn đối với KHDN tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Đông Sài Gòn.

Downloaded by luat le ()


lOMoARcPSD| 9797480

Báo Cáo Thực Tập

lOMoARcPSD| 9797480


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GỊN
1.1.

Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BIDV ĐƠNG SÀI GỊN
Thơng tin về BIDV Đơng Sài Gòn
Tên: Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đơng Sài Gịn
Tên gọi tắt: BIDV Đơng Sài Gịn
Địa chỉ: Số 33 Nguyễn Văn Bá, Phường Bình Thọ, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08) 3.7221116 / 3.722117 / 3.722118
Mã số thuế: 0100150619-081
Website: www.bidv.com.vn
Lịch sử hình thành
BIDV được thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt

Nam, trực thuộc Bộ Tài chính.
Năm 1981: Đổi tên thành Ngân hàng Ðầu tư và xây dựng Việt Nam, trực thuộc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Năm 1990: Đổi tên thành Ngân hàng Ðầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). Từ
tháng 12/1994 chuyển đổi mô hình hoạt động theo mơ hình Ngân hàng Thương mại.
27/04/2012: Thực hiện cổ phần hoá, chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam (BIDV).
Hồ mình trong dịng chảy của dân tộc, BIDV đã góp phần vào việc khôi phục,
phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1957-1965),
thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNHX, chống chiến tranh phá hoại của
giặc Mỹ ở miền Bắc, đấu tranh thống nhất đất nước (1965-1975), xây dựng và phát
triển kinh tế đất nước (1975-1989) và thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân
Đinh Th Kiềều Niị

Downloaded by luat le ()


Trang 10


lOMoARcPSD| 9797480

Báo Cáo Thực Tập

lOMoARcPSD| 9797480

hàng phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước (1990 đến nay). Dù ở bất cứ đâu,
trong bất cứ hoàn cảnh nào các thế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hoàn thành tốt
nhiệm vụ của mình – là người lính xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ,
phục vụ đầu tư phát triển đất nước…
Văn hoá doanh nghiệp là tài sản quý báu của BIDV do các thế hệ cán bộ, nhân
viên xây dựng, gìn giữ và bồi đắp từ hơn 5 thập kỷ nay với các nguyên tắc ứng xử là
kim chỉ nam cho hoạt động.
BIDV đã có những đóng góp tích cực hiệu quả với sự phát triển tiến bộ chung
của cộng đồng.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh gồm ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, đầu tư
tài chính.
BDV có hơn 24.000 cán bộ, nhân viên là các chuyên gia tư vấn tài chính được
đào tạo bài bản, có kinh nghiệm được tích luỹ và chuyển giao trong hơn nữa thế kỷ
BIDV luôn đem đến cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất
lượng cao, tiện ích nhất và chịu trách nhiệm cuối cùng về sản phẩm dịch vụ đã cung
cấp.
Luôn đổi mới và ứng dụng công nghệ phục vụ đắc lực cho công tác quản trị điều
hành và phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến.
BIDV có 180 chi nhánh và trên 798 điểm mạng lưới, 1.822 ATM, 15.692 POS tại
63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc.

BIDV là ngân hàng trong Top 30 ngân hàng có quy mơ tài sản lớn nhất tại khu
vực Đơng Nam Á, trong 1.000 ngân hàng tốt nhất thế giới do Tạp chí The Banker bình
chọn.
Ngày 01/01/2005: Chi nhánh Đơng Sài Gịn chính thức thành lập và đi vào hoạt
động với tên gọi Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thủ
Đức.

Đinh Th Kiềều Niị

Downloaded by luat le ()

Trang 11


lOMoARcPSD| 9797480

Báo Cáo Thực Tập

lOMoARcPSD| 9797480

Ngày 07/12/2007, Chủ tịch HĐQT BIDV đã ký các quyết định đổi tên Chi nhánh
Thủ Đức thành Chi nhánh Đơng Sài Gịn (hay cịn được gọi là BIDV Đơng Sài Gịn).
Kể từ khi thành lập, BIDV Đơng Sài Gịn đã hoạt động hiệu quả và ln nhận
được sự tin tưởng và tín nhiệm của khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ đặc biệt là
các sản phẩm về nghiệp vụ tín dụng. BIDV Đơng Sài Gịn đã đóng góp khơng nhỏ vào
sự tăng trưởng của BIDV. Hiện nay, tất cả các sản phẩm trên toàn hệ thống BIDV đều
được áp dụng tại BIDV Đông Sài Gòn: Huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn
và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân; Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với
các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng;
Bảo lãnh: bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh phát hành;...

Cụ thể các sản phẩm - dịch vụ như sau:


Đối với khách hàng cá nhân: Tiền gửi tiết kiệm (tiền gửi tích luỹ, tiền gửi
thanh tốn thơng thường, tiền gửi có kỳ hạn online cá nhân, tiền gửi vốn
đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, tiền gửi kinh doanh chứng khốn, tiền gửi
tích luỹ kiều hối, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi vốn đầu tư trực
tiếp ra nước ngồi), Tín dụng cá nhân (cho vay hỗ trợ chi phí du học, cho
vay chứng minh tài chính, cho vay cầm cố giấy tờ có giá/thẻ tiết kiệm,
sản phẩm thấu chi khơng có tài sản bảo đảm, cho vay nhu cầu nhà ở, cho
vay mua ô tô, cho vay hoạt động sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng
bảo đảm bằng bất động sản hoặc khơng có tài sản bảo đảm…)



Đối với khách hàng doanh nghiệp: Tiền gửi (tiền gửi thanh toán, tiền gửi
có kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn online doanh nghiệp, tiền gửi như ý, tiền
gửi ký quỹ, tiền gửi chun dùng, giấy tờ có giá), Tín dụng bảo lãnh (cho
vay ngắn hạn thông thường, cho vay trung dài hạn thông thường, tài trợ
chuỗi cung ứng thuỷ sản, thấu chi doanh nghiệp, chiết khấu giấy tờ có
giá, cho vay đầu tư dự án, cho vay đầu tư tài sản cố định gián tiếp, tài trợ
doanh nghiệp theo ngành, các loại hình bảo lãnh), tài trợ xuất nhập khẩu
( tài trợ xuất khẩu, tài trợ nhập khẩu)

Đinh Th Kiềều Niị

Downloaded by luat le ()

Trang 12



lOMoARcPSD| 9797480

Báo Cáo Thực Tập

1.2.

lOMoARcPSD| 9797480

CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC NHÂN SỰ
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức các phòng ban
Ban giám Ban
giám đốcđốc
KhốiKhối Quản Quản KhốiKhối Quản Quản
Khối Tác Khối Tác KhốiKhối Quản
Quản
KhốiKhối Trực Trực lý klý khách hách lý rlý rủi roủi ro
nghiệpnghiệplý
nlý nội bộội bộ ththuộcuộc hàhàngng

Phòng Quản Phòng Quản Phòng Quản Phòng Quản Phòng Quản Phòng Quản
Phòng Giao Phòng Giao
Các Phòng Các Phòng lý rủi rolý rủi ro
trị tín dụngtrị tín dụng
lý nội bộlý nội bộ
dịchdịch quan hệ quan hệ
khách hàngkhách hàng
Các Phòng Các Phòng
giao dịch giao dịch
khách hàngkhách hàng

Phòng Quản Phòng Quản
lý và dịch vụlý và
dịch vụ kho
quỹkho quỹ
(Nguồn: Phịng hành chính)
Chức năng, nhiệm vụ của phòng ban:
 Ban giám đốc: Phụ trách theo dõi một cách toàn diện hoạt động của Chi nhánh
từ khâu tìm kiếm khách hàng, thẩm định đến quyết định cấp tín dụng, quản lý
khách hàng, quản lý dịng tiền,…kiểm sốt rủi ro trong suốt q trình cấp tín
dụng, giám sát khách hàng, ký kết hợp đồng cấp tín dụng.
 Phịng quản lý rủi ro: Thực hiện cơng tác quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín
dụng, rủi ro tác nghiệp, cơng tác phịng chống rửa tiền, cơng tác quản lý hệ
thống chất lượng ISO, công tác kiểm tra nội bộ.
 Phịng quản trị tín dụng: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, boả
lãnh đối với khách hàng theo quy định của BIDV. Thực hiện tính tốn trích lập
dự phịng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của phòng khách hàng, gửi kết quả
Đinh Th Kiềều Niị

Downloaded by luat le ()

Trang 13


lOMoARcPSD| 9797480

Báo Cáo Thực Tập

lOMoARcPSD| 9797480

cho phòng quản lý rủi ro để thực hiện rà sốt, trình cho cấp có thẩm quyền

quyết định. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an tồn trong tác nghiệp của phịng,
tn thủ đúng quy trình kiểm soát nội bộ trước khi giao dịch được thực hiện.
Giám sát khách hàng tuân thủ đúng các điều kiện của hợp đồng tín dụng. Thực
hiện quản lý thơng tin khách hàng, mẫu dấu, chữ ký khách hàng và các tác
nghiệp liên quan theo quy trình nghiệp vụ về quản lý thơng tin khách hàng.

Sơ đồ 1

 Phịng giao dịch khách hàng doanh nghiệp: Trực tiếp quản lý tài khoản và giao
dịch với khách hàng. Thực hiện giao dịch nhận tiền gửi, chuyển tiền bằng ngoại
tệ và nội tệ. Thực hiện cơng tác phịng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát
sinh theo quy định của Nhà nước và BIDV, báo cáo và xử lý kịp thời các giao
dịch có dấu hiệu đáng nghi ngờ trong tình huống khẩn cấp. Thực hiện cơng tác
hậu kiểm đối với tồn bộ hoạt động giao dịch hạch toán. Chịu trách nhiệm về
kiểm tra tính pháp lý, tính đầy đủ, đúng đắn của các chứng từ giao dịch. Quản
lý, lưu trữ hồ sơ, thông tin, lập các báo cáo thống kê nghiệp vụ phục vụ quản lý
điều hành theo quy định.
 Phòng giao dịch khách hàng cá nhân: Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch
với khách hàng, thực hiện công tác tiếp nhận, quản lý thẻ, thanh toán qua ATM.
Thực hiện cơng tác liên quan đến hoạt động chứng khốn. Thực hiện giao dịch
nhận tiền gửi, chuyển tiền, rút tiền, mua bán ngoại tệ. Tiếp nhận các thông tin
phản hồi từ khách hàng.
 Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ: Quản lý an toàn kho quỹ, kiểm đếm tiền
mặt, thực hiện ứng và thu chi tiền mặt. Chịu trách nhiệm đề xuất tham mưu với
giám đốc chi nhánh về các biện pháp điều kiện đảm bảo an toàn kho, quỹ và an
ninh tiền tệ, phát triển các dịch vụ về kho quỹ, thực hiện các quy chế và quy
trình quản lý kho quỹ. Tổ chức thực hiện nộp rút tiền mặt tại ngân hàng nhà
Đinh Th Kiềều Niị

Downloaded by luat le ()


Trang 14


lOMoARcPSD| 9797480

Báo Cáo Thực Tập

lOMoARcPSD| 9797480

nước và các đơn vị liên quan, tổ chức việc tiếp quỹ và thu gom tiền tại các đơn
vị trực thuộc, ATM. Theo dõi tổng hợp và lập các báo cáo tiền tệ, an toàn kho
quỹ theo quy định…
 Phòng quản lý nội bộ: quản lý thực hiện cơng tác hạch tốn chi tiết, kế toán
tổng hợp, kiểm soát số liệu kế toán tổng hợp theo quy định, quản lý giám sát tài
chính, quản lý thông tin và lập báo cáo. Thực hiện công tác hạch tốn kế tốn,
lập và phân tích các báo cáo tài chính của chi nhánh, kế tốn chi tiêu nội bộ
(mua sắm tài sản cố định, công cụ lao động). Thực hiện công tác bảo mật thông
tin đảm bảo an ninh mạng, an tồn thơng tin của chi nhánh góp phần bảo vệ an
ninh chung của toàn hệ thống, tham mưu đề xuất với giám đốc các vấn đề về
ứng dụng công nghệ thông tin tại chi nhánh. Nhiệm vụ tổ chức nhân sự là đầu
mối tham mưu đề xuất giúp việc giám đốc về triển khai thực hiện các công tác
tổ chức nhân sự và phát triển nguồn nhân lực tại chi nhánh.
 Phòng quan hệ khách hàng cá nhân: Thực hiện công tác tiếp thị và phát triển
khách hàng. Bán các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ, thực hiện cơng tác
tín dụng cá nhân, bán sản phẩm và dịch vụ thẻ, phát triển dịch vụ chứng
khốn…
 Phịng quan hệ khách hàng doanh nghiệp (đang thực tập): là phòng thực hiện
giao dịch trực tiếp với khách hàng doanh nghiệp liên quan đến tín dụng, chủ
động tìm kiếm khách hàng để bán các sản phẩm tín dụng, quản lý các sản phẩm

tín dụng, thẩm định tín dụng.
Tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng (tham mưu đề xuất thực hiện các chính
sách kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng, thiết lập và duy trì các mối quan hệ…).
Thực hiện nghiệp vụ tài trợ thương mại.
Xem xét, kiểm tra hồ sơ cho vay, thực hiện đánh giá, xét duyệt hồ sơ, đồng thời
quản lý danh mục và thu hồi nợ, lưu trữ hồ sơ,…
Lập các báo cáo về hoạt động của phòng cho Giám đốc Chi nhánh.
Đinh Th Kiềều Niị

Downloaded by luat le ()

Trang 15


lOMoARcPSD| 9797480

Báo Cáo Thực Tập

lOMoARcPSD| 9797480

1.3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV ĐƠNG SÀI GỊN TỪ
2014 – 2016
Bảng 1.2 Kết qủa hoạt động kinh doanh

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của BIDV ĐSG từ 2014-2016)
Cùng với sự nổ lực, cố gắng khơng ngừng của tồn bộ đội ngũ nhân viên trong
những năm vừa qua thì BIDV Đơng Sài Gòn đã đạt được nhiều kết quả tốt trong hoạt
động kinh doanh. Nhờ vào việc tăng lãi suất cho vay đối với khách hàng cá nhân và
khách hàng doanh nghiệp mà lợi nhuận tăng từ 613,7 tỷ đồng (2014) lên 788,67 tỷ
đồng (2015) và lên 857,38 tỷ đồng (2016). Chi phí cũng tăng nhẹ qua các năm, cụ thể

năm 2014 là 570,06 tỷ đồng, năm 2015 là 611,19 tỷ đồng và năm 2016 là 667,09 tỷ
đồng. Có sự gia tăng này là do hằng năm chi nhánh phải chi tiền để mua sắm các máy
Đinh Th Kiềều Niị

Downloaded by luat le ()

Trang 16


lOMoARcPSD| 9797480

Báo Cáo Thực Tập

lOMoARcPSD| 9797480

móc thiết bị để mở rộng quy mô giao dịch của chi nhánh. Thu nhập tăng và chi phí
tăng khơng đáng kể qua các năm nên lợi nhuận của chi nhánh cũng tăng lên, cụ thể
tăng từ 43,21 tỷ đồng (2014) lên 190,29 tỷ đồng (2016). Điều này chứng tỏ nền tài
chính của đất nước đã phát triển trở lại sau nhiều năm khó khăn.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN
ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGIỆP TẠI NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
ĐÔNG SÀI
2.1. GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHDN TẠI BIDV
ĐƠNG SÀI GỊN
2.1.1. Khái niệm cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp
Là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng, sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu
động phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
2.1.2. Đặc điểm cho vay ngắn hạn

 Đối tượng cho vay: các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh
như chi phí mua nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ, tiền lương, tiền
điện/nước…
 Phương thức cho vay: theo món, hạn mức
 Loại tiền cho vay: VND, USD, ngoại tệ khác
 Số tiền cho vay: theo thỏa thuận, phù hợp với nhu cầu khách hàng
 Thời hạn cho vay: tối đa 12 tháng
 Tài sản đảm bảo: có/khơng có đảm bảo bằng tài sản hoặc bảo lãnh của bên thứ
ba
 Tính thanh khoản của món vay: cao
 Rủi ro: thấp
 Lãi suất cho vay: Thực hiện Quyết định 1425/QĐ-NHNN ngày 7/7/2017 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước “về mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng
Đinh Th Kiềều Niị

Downloaded by luat le ()

Trang 17


lOMoARcPSD| 9797480

Báo Cáo Thực Tập

lOMoARcPSD| 9797480

đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngồi
đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực,
ngành kinh tế theo quy định tại Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày
30/12/2016”, BIDV công bố tiếp tục giảm lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND

đối với các đối tượng, lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích đầu tư. Thời gian thực
hiện giảm lãi suất bắt đầu từ ngày 10/7/2017.
Cụ thể: Áp dụng mức trần lãi suất 6,5%/năm cho vay ngắn hạn VND đối với các
trường hợp ưu tiên theo quy định của NHNN; Áp dụng mức lãi suất tối đa 6,0%/năm
(thấp hơn so với quy định 0,5%/năm) đối với (5 lĩnh vực ưu tiên theo quy định của
NHNN, thỏa mãn các điều kiện cho vay của BIDV gồm: Phục vụ lĩnh vực phát triển
nông nghiệp, nông thôn; Thực hiện phương án, dự án sản xuất - kinh doanh hàng xuất
khẩu; Phục vụ sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa; Phát triển ngành
công nghiệp hỗ trợ; Phục vụ sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp ứng dụng công
nghệ cao….
BIDV cũng áp dụng lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa 5,5%/năm đối với doanh
nghiệp, cá nhân, hộ gia đình chịu ảnh hưởng lũ lụt tại các tỉnh miền Trung.
2.1.3. Quy trình cho vay ngắn hạn
Sơ đồ 2.1 Quy trình cho vay ngắn hạn
Tiếp cận khách hàng iế
vay vốnà lậ
s

cậ

ác
a

Phân tích khoản vay tí

Quyết định tín dụngết

Giải ngâni
Đinh Th Kiềều Niị


Downloaded by luat le ()

Trang 18

à

và lập hồ sơ


lOMoARcPSD| 9797480

Báo Cáo Thực Tập

lOMoARcPSD| 9797480

Giám sát nợ sau vayi
s

t

Tất tốn và lưu trữ ất tá

àl

tr

hồ sơ s

(Nguồn: Phịng kế toán)
Bước 1: Tiếp cận khách hàng và lập hồ sơ vay vốn

Nhân viên tiếp xúc, phổ biến và hướng dẫn lập hồ sơ cho khách hàng. Một bộ hồ
sơ đầy đủ gồm có:
Hồ sơ pháp lý: tuỳ thuộc vào loại hình tổ chức doanh nghiệp. Đối với cơng ty
TNHH 2 thành viên trở lên thì hồ sơ gồm: CMND, giấy phép đăng ký kinh doanh,
biên bản họp hội đồng quản trị, giấy chứng nhận mẫu dấu, hộ khẩu của người đại
diện, điều lệ công ty.
Hồ sơ sử dụng vốn: Phương án sản xuất kinh doanh, hợp đồng mua bán.
Hồ sơ tài chính/thu nhập: Bộ báo cáo tài chính ba năm gần nhất (Bảng cân đối
kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Lưu chuyển tiền tệ,…).
Hồ sơ tài sản bảo đảm: tuỳ loại bảo đảm mà lượng giấy tờ lên quan đến bảo
đảm tín dụng cũng rất khác nhau. Ví dụ đối với tài sản thế chấp là đất đai hoặc nhà
xưởng thì ít nhất phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay hợp đồng cho thuê,
giấy biên lai đóng tiền sử dụng hoặc thuê sử dụng đất dài hạn, giấy sở hữu nhà xưởng
cùng giấy phép xây dựng và các giấy tờ liên quan đến kiến trúc xây dựng, quyết định
của hội đồng quản trị về việc chấp thuận thế chấp tài sản (nếu là công ty TNHH).
Giấy đề nghị vay vốn
Bước 2: Phân tích khoản vay
Tổ chức thẩm định về các mặt tài chính và phi tài chính do các cá nhân hoặc bộ
phận thẩm định thực hiện.
Các nguồn thông tin làm cơ sở để phân tích tín dụng có thể nhận được từ hồ sơ
đề nghị cấp tín dụng của khách hàng, hồ sơ lưu trữ tại ngân hàng và các tổ chức tín
Đinh Th Kiềều Niị

Downloaded by luat le ()

Trang 19


lOMoARcPSD| 9797480


Báo Cáo Thực Tập

lOMoARcPSD| 9797480

dụng đặc biệt từ trung tâm tín dụng của ngân hàng nhà nước (CIC), trực tiếp phỏng
vấn khách hàng cũng như nhân viên của họ, các nguồn thơng tin từ bên thứ ba như báo
chí và các phương tiện truyền thơng…
Phân tích tài chính là phân tích hiện trạng tài chính và các dự báo về tài chính
trong tương lai của khách hàng nhằm tìm kiếm và tiên lượng những trường hợp xấu có
thể xảy ra: đánh giá khái quát về quản trị vốn, phân tích hệ số tài chính…
Phân tích phi tài chính là phân tích các yếu tố ít hoặc khơng liên quan tới vấn đề
tài chính của khách hàng một cách trực tiếp: phân tích, kiểm tra tính pháp lý của khách
hàng, kiểm tra mục đích khoản tín dụng đề nghị cấp.
Phân tích theo quy tắc 5C: character (tư cách của người đề nghị cấp tín dụng),
capacity (năng lực của người đề nghị cấp tín dụng), cash flow (dịng tiền), conditions
(các điều kiện mơi trường kinh doanh), collateral (bảo đảm tín dụng)
Bước 3: Quyết định tín dụng
Quyết định cho vay hoặc từ chối của cá nhân hoặc bộ phận được giao quyền
quyết định. Lãnh đạo phịng QTTD quyết định cấp tín dụng trên hệ thống CRLOS nếu
thuộc thẩm quyền. Lãnh đaọ chi nhánh quyết định cấp tín dụng trên hệ thống CRLOS
nếu thuộc thẩm quyền.
Bước 4: Giải ngân
Cán bộ tín dụng kiểm tra, giám sát các điều kiện giải ngân, mục đích, đối tượng,
căn cứ để giải ngân, số tiền và hạn mức được giải ngân đã được thoả thuận trong Hợp
đồng tín dụng có lưu ý đến các biến động bất thường, xấu về tình hình tài chính của
khách hàng.
Bước 5: Giám sát nợ sau vay
Đôn đốc khách hàng thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng. Phát hiện các
dấu hiệu cảnh báo của nợ có vấn đề từ đó vận dụng các biện pháp thích hợp để xử lý
Bước 6: Tất toán và lưu trữ hồ sơ

Đinh Th Kiềều Niị

Downloaded by luat le ()

Trang 20


lOMoARcPSD| 9797480

Báo Cáo Thực Tập

lOMoARcPSD| 9797480

Khi khách hàng đã trả hết gốc, lãi vay và các chi phí liên quan thì thanh lý hợp
đồng: Xuất kho hồ sơ tài sản thế chấp, thông báo giải chấp gửi đến cơ quan có thẩm
quyền… Sau khi hồn tất thủ tục, cán bộ tín dụng và bộ phận kế tốn lưu tồn bộ hồ
sơ liên quan đến khoản vay.
2.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHDN
2.2.1. Quy mô cho vay và tốc độ tăng trưởng quy mô dư nợ cho vay ngắn hạn KHDN
Dư nợ cho vay ngắn hạn KHDN tại BIDV ĐSG có xu hướng tăng nhẹ qua các năm từ
2014 – 2016. Dư nợ cho vay ngắn hạn KHDN năm 2014 đạt 432 tỷ đồng. Sang năm
2015, dư nợ tăng lên mức 503 tỷ đồng, tăng 16,44% so với năm 2014. Năm 2016, dư
nợ nghiệp vụ này tăng lên 594 tỷ đồng, tăng trưởng dư nợ tín dụng là 18,1%.
Đây là một kết quả tích cực cho hoạt động của BIDV ĐSG.
Bảng 2.1 Dư nợ và tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn KHDN
Năm

2014

2015


2016

432

503

594

16, 44

18, 1

Chỉ tiêu
Dư nợ cho vay
ngắn hạn (tỷ
đồng)
Tăng trưởng
dư nợ cho vay
ngắn hạn (%)

-

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của BIDV ĐSG từ 2014-2016)

Đinh Th Kiềều Niị

Downloaded by luat le ()

Trang 21



lOMoARcPSD| 9797480

Báo Cáo Thực Tập

lOMoARcPSD| 9797480

ưD ợn cho vay
600
500
ưD ợn cho vay

400
300
200
100
0

2014

2015

2016

Biểu đồ 2.1 Dư nợ cho vay ngắn hạn KHDN tại BIDV ĐSG (tỷ đồng)

Vẽ thêm biểu đồ
Cùng với sự phát triển kinh tế của thành phố, nhu cầu vốn của các doanh nghiệp
ngày càng tăng cao. Để theo kịp sự tăng trưởng đó, BIDV Đơng Sài Gịn đã chủ

trương mở rộng quy mô cho vay, đầu tư các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu
quả nhằm mục đích mở rộng hoạt động tín dụng. Chính vì vậy, nhìn chung dư nợ cho
vay tăng trưởng đều từ năm 2014 đến năm 2016. Cụ thể, từ năm 2014 đến năm 2015
tăng 71 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng 16,44%; từ năm 2015 đến năm 2016 tăng 91 tỷ
đồng, tốc độ tăng 18,1%.
2.2.2. Tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn KHDN
Bảng 2.4 Tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn
(ĐVT: Tỷ đồng)

Đinh Th Kiềều Niị

Downloaded by luat le ()

Trang 22


lOMoARcPSD| 9797480

Báo Cáo Thực Tập

lOMoARcPSD| 9797480

Năm

2014

2015

2016


Tổng doanh số
cho vay

6178

7543

8134

Doanh số cho
vay ngắn hạn
KHDN

768

964

1122

12, 43

12, 78

13, 79

Tỷ trọng (%)

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của BIDV ĐSG từ 2014-2016)
Nhờ chi nhánh đã áp dụng các biện pháp tích cực trong chính sách lãi suất nên
trong những năn 2014-2016, doanh số cho vay ngắn hạn KHDN liên tục tăng chiếm từ

12% đến 14% trên tổng doanh số cho vay. Cụ thể, doanh số cho vay ngắn hạn KHDN
ở năm 2014 là 768 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 12,43% trên tổng doanh số cho vay, năm
2015 là 964 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 12,78%. Đặc biệt vào năm 2016 có sự tăng trưởng
nhanh hơn so với những năm trước, cụ thể doanh số cho vay ngắn hạn KHDN năm
2016 là 1122 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 13,79% trên tổng doanh số cho vay.
2.2.3. Cơ cấu dư nợ cho vay
 Theo đối tượng khách hàng
Trong những năm gần đây BIDV Đơng Sài Gịn đã cố gắng nỗ lực vượt qua
những khó khăn để chuyển hướng hoạt động sang phục vụ các doanh nghiệp vừa và
nhỏ (DNVVN). Chi nhánh đã thực hiện các giải pháp như cơ cấu lại nợ và giảm lãi
suất các khoản vay cũ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN tiếp cận nguồn
vốn và các dịch vụ ngân hàng để duy trì sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh. BIDV
ĐSG cịn triển khai đơn giản hố hồ sơ thủ tục xét duyệt tín dụng và giải ngân, áp
dụng mức lãi suất cho vay ưu đãi theo chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước
với mức tối đa 6,5%/năm. Khơng những thế cịn triển khai dịch vụ tư vấn dành cho
DNVVN để nâng cao năng lực hoạt động, đây là dịch vụ riêng của BIDV nhằm hỗ trợ
tư vấn các giải pháp tài chính cho DNVVN cũng như cung cấp các thông tin về tiềm
năng cơ hội phát triển các ngành nghề cho doanh nghiệp. Chính vì vậy dư nợ cho vay
Đinh Th Kiềều Niị
Trang 23

Downloaded by luat le ()


lOMoARcPSD| 9797480

Báo Cáo Thực Tập

lOMoARcPSD| 9797480


ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng dần qua các năm 2014-2016. Năm
2014, doanh nghiệp vừa và nhỏ có mức dư nợ cho vay ngắn hạn tại chi nhánh cao gấp
đôi doanh nghiệp lớn. Điều này cũng phù hợp với chiến lược chung của toàn BIDV là
trở thành ngân hàng đa năng dẫn đầu về dịch vụ ngân hàng bán lẻ và doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại Việt Nam.
Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng (%)
Năm

2014

2015

2016

45

49, 2

28

55

50, 8

72

Đối
tượng khách
hàng
Doanh nghiệp

lớn
DNVVN

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của BIDV ĐSG từ 2014-2016)
Đến thời điểm này, BIDV là một trong những ngân hàng dẫn đầu về thị phần
DNNVV tại Việt Nam với số lượng khoảng 225.800 doanh nghiệp, chiếm 93% tổng
số doanh nghiệp tại BIDV và 32% DNNVV trong nền kinh tế. Dư nợ DNNVV tại
BIDV khoảng 204.000 tỷ đồng, chiếm 24% tổng dư nợ của BIDV và khoảng 16%
tổng dư nợ DNNVV trong nền kinh tế.

 Theo thời hạn vay
BIDV là một trong những ngân hàng đầu ngành ngân hàng có tỷ lệ cho vay ngắn
hạn cao nhất. Tại BIDV Đơng Sài Gịn các khoản cho vay ngắn hạn chiếm tới 55,1%
tổng dư nợ cho vay đối với KHDN. Thực tế cho thấy việc cho vay ngắn hạn nhiều là
có lợi cho ngân hàng bởi tiền gửi của khách hàng chủ yếu là kỳ hạn ngắn hạn. Hơn
nữa các khoản vay ngắn hạn có đặc tính thời gian ngắn do đó tiềm ẩn ít rủi ro hơn so
với các khoản vay trung và dài hạn. Cụ thể năm 2014, tỷ lệ cho vay doanh nghiệp thời
Đinh Th Kiềều Niị
Trang 24

Downloaded by luat le ()


lOMoARcPSD| 9797480

Báo Cáo Thực Tập

lOMoARcPSD| 9797480

hạn ngắn, trung và dài chiếm tỷ trọng khá cân bằng nhau, lần lượt là 50,53% và

49,47% thì năm 2015 cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp chuyển dịch sang các khoản
cho vay ngắn hạn, đạt 503 tỷ đồng, tương đương 53,45%. Nguyên nhân là do năm
2015 khả năng trả nợ vay của khách hàng khó đảm bảo do đó cho vay trung và dài hạn
có rủi ro cao, vì vậy ngân hàng chủ yếu tập trung sang cho vay ngắn hạn. Năm 2016 tỷ
lệ cho vay ngắn hạn tiếp tục tăng đạt 56,57%.
Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn vay
(ĐVT: tỷ đồng)
2014
Chỉ
tiêu

Ngắn
hạn
Trung
và dài

Số
tiền

2015
Tỷ
trọng

Số
tiền

2016
Tỷ
trọng


Số
tiền

Tỷ
trọng

432

50, 5
3

503

53, 45

594

56, 5
7

423

49, 4
7

438

46, 55

456


43, 4
3

855

100

941

100

1050

100

hạn
Tổng

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của BIDV ĐSG từ 20142016)

Đinh Th Kiềều Niị

Downloaded by luat le ()

Trang 25


×