Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Đề cương miễn dịch YDS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 34 trang )

ĐỀ CƯƠNG MIỄN DỊCH
Mục lục

Câu 1: Trình bày vai trị của hàng rào hóa học và tế bào trong đáp
ứng miễn dịch tự nhiên.........................................................................1
Câu 2: Phân loại miễn dịch đặc hiệu và cho ví dụ.............................2
Câu 3: Phân tích chức năng của các tế bào tham gia đáp ứng miễn
dịch không đặc hiệu.............................................................................. 3
Câu 4: Phân tích chức năng nhận biết kháng ngun (giáo trình
111).......................................................................................................... 4
Câu 5: Phân tích chức năng loại trừ KN trong MDTB ( giáo trình
118).......................................................................................................... 6
Câu 6: Trình bày chức năng sinh học của globulin miễn dịch ( GT
47)............................................................................................................ 7
Câu 7: Trình bày đặc điểm và chức năng sinh học của IgA và IgE.....9
Câu 8: Trình bày đặc điểm và chức năng sinh học phân tử IgM và
IgG.......................................................................................................... 11
Câu 9: Trình bày hoạt hóa bổ thể theo đường cổ điển...................12
Câu 10. Trình bày hoạt hóa bổ thể theo con đường cạnh...............14
Câu 11: Phân tích chức năng sinh học của bổ thể...........................15
Câu 12. Phân tích đáp ứng miễn dịch chống vi khuẩn ngoại bào. 17
Câu 13: Phân tích đáp ứng miễn dịch chống vi khuẩn nội bào và
virus....................................................................................................... 19
Câu 15: Nêu các bằng chứng chứng tỏ có đáp ứng miễn dịch
chống ung thư......................................................................................21
Câu 16: Các yếu tố tham gia và cơ chế quá mẫn typ I:..................23
Câu 17: Các yếu tố tham gia và cơ chế quá mẫn typ II..................25
Câu 18: Các yếu tố tham gia và cơ chế quá mẫn typ III.................26
Câu 19: Trình bày yếu tố tham gia và cơ chế bệnh sinh của quá
mẫn type IV........................................................................................... 28
Câu 20: Phân tích cơ chế tổn thương trong các bệnh lý tự miễn? 29



Câu 1: Trình bày vai trị của hàng rào hóa học và tế bào
trong đáp ứng miễn dịch tự nhiên
-

Hàng rào hóa học:

1


+ Da: Chất tiết acid lactic, acid béo ( mồ hôi, mỡ dưới da) khiến cho vi khuẩn
không tồn tại lâu được.
+ Niêm mạc: Lysozym tác động lên vỏ VK, ngồi ra cịn thành phần BT, IFN
thấm ra ngồi niêm mạc tham gia vào q trình bảo vệ khơng đặc hiệu này
có chức năng tiêu diệt các VSV.
+ Huyết thanh: Lysozym, CRP, bổ thể, IFN
Hàng rào tế bào: Đây là hàng rào quan trọng vào phức tạp nhất

-

+ Gồm: Tiểu thực bào, đại thực bào, tb NK.
a. TTB, ĐTB: thực bào VSV, ngồi ra ĐTB cịn có vai trị trình diện kháng
nguyên trên phân tử MHC II
+ GĐ gắn
VSV khi gặp tb thực bào sẽ dính vào tế bào nhớ receptor bề mặt khác nhau.

-

Sau khi đối tượng thực bào gắn vào receptor sẽ khỏi động sự chuyển tin ở
bên trong tb gây nên quá trình nuốt và tiêu

+ GĐ nuốt
Màng tế bào lõm vào, chất nguyên sinh sẽ tạo ra các chân giả bao lấy VSV,

-

rồi đóng kín lại tạo thành hốc thực bào ( Phagosomme )
+ GĐ tiêu
Các hạt lysosome tiến đến hốc thực bào phagosome xảy ra hiện tượng hịa

-

màng gọi là phagolysosom. Các chất có trong Lysosom sẽ đổ vào hốc thực
bào để cắt nhỏ và tiêu diệt dối tượng thực bào. Trong các phalo lysosom,
VSV sẽ bị tiêu diệt nhờ 1 loạt các phương diện như: pH acid, enzyme thủy
phân, Polypeptid diệt khuẩn, superoxyd.
-

Đào thải các sản phẩm phân rã ra khỏi tế bào

-

Td: tiêu diệt và rọn rác
b. TB NK: tiêu diệt tế bào nhiễm VSV
Là một biến thể của lympho bào nhưng có khả năng tiêu diệt không đặc

-

hiệu các tế bào u và tế bào chứa virus bằng chất tiết của chúng ( perforin )
-


Tạo thành 1 lỗ tb đích và đi

Câu 2: Phân loại miễn dịch đặc hiệu và cho ví dụ.
Chia làm Miễn dịch chủ động và miễn dịch thụ động

2


1. Miễn dịch chủ động: Là trạng thái miễn dịch của một cơ thể do bộ máy
miễn dịch của bản thân cơ thể đó sinh ra khi được kháng nguyên kích
thích. Miễn dịch chủ động chia làm 2 loại:
-

Miễn dịch chủ động tự nhiên: Khi cơ thể tiếp xúc với kháng ngun một
cách vơ tình, và đã được mẫn cảm.
VD: trong q trình sống, tính cờ tiếp xúc với vi khuẩn nào đó và đã được
mẫn cảm

-

Miễn dịch chủ động thu được: Khi kháng nguyên chủ động được đưa vào cơ
thể, như tiêm vacxin, nó là chất liệu chế từ các vi sinh vật hoặc các kháng
nguyên đặc hieeujc ảu chúng đưa vào cơ thể hoặc các kháng nguyên đặc
hiệu của chúng đưa vào cơ thể người và động vật nhằm gây miễn dịch chủ
động, có mục đihcs phịng bệnh nhiễm do các VSV tương ứng gây ra
VD: tiêm vacxin phòng covid 19
2. Miễn dịch thu động: là trạng thái miễn dịch của một cơ thể nhờ các kháng
thể chuyển từ ngồi và khơng phải do cơ thể tự sản xuất được. Miễn dịch
thụ động gồm 2 loại:


-

Miễn dịch thu động tự nhiên: truyền một cách tự nhiên từ cơ thể này sang
cho cơ thể khác
Vd: truyền kháng thể cho qua qua nhau thai, qua sữa

-

Miễn dịch thụ động thu được: Khi kháng thể đưa vào cơ thể qua huyết thanh
vào cơ thể để tọa ra miễn dịch chủ động.
Vd: tiêm huyết thanh uốn ván
Đặc điểm

Hàng rào vật

Yếu tố hòa
tan
Tế bào
Phân biệt là

Miễn dịch tự nhiên
Da, niêm mạc
Enzym( lysozym+C), protein
C, Interferon
ĐTB và mono, TTB, TB nhiễm
khuẩn

Miễn dịch thu được
Hệ thống miễn dịch dưới da
và niêm mạc

Kháng thể dịch thể
lymphokin
Lympho bào T, B





Đặc hiệu

Khơng



Trí nhớ

Khơng



Chủ động



Tự nhiên thu được

quen

3



Thụ động

Khơng

Tự nhiên thu được

Câu 3: Phân tích chức năng của các tế bào tham gia đáp
ứng miễn dịch không đặc hiệu

Các tế bào tham gia miên dịch tự nhiên: tb mast, BCTT, bc ái kiềm, bc ái toan,
ĐTB, tế bào đuôi gai, tế bào NK.
a. ĐTB: là bạch cầu đơn nhân to của máu ngoại vi
-

Chức năng chủ yếu là ăn các phân tử bé hơn 0,1μm bằng ẩm vào và vùi lấp
các phân tử lớn hơn bằng thực bào. Đầu tiên là dính các đối tượng vào
màng bào tương, sau đó nhấn chìm các đối tượng vào các bọng, các bọng
gắn với lysosome hình thành các phagolysosome. Các enzym thủy phân
chứa trong lysosome tràn sang để tiêu diệt đối tượng.

-

Cịn đóng vai trị quan trọng trong việc trính diện kháng nguyên cho các tế
bào miễn dịch, chúng mang các kháng ngun hóa hợp mơ(MHC), các thụ
thể đối với Fc của IgG, với C3b … giúp cho việc liên kết kháng nguyên, nhận
kháng nguyên đã opsonin hóa

-


ĐTB có hoạt tính tiêu diệt vi khuẩn, nấm, tế bào u vì chúng tiết ra nhiều
chất có hoạt tính sinh học khác nhau như: Lysozym, c2, c3, c4, c5 của bổ
thể, INF, IL-1, prostaglandin…
b. BCTT: gọi là tiểu thực bào vì chúng ăn các phân tử nhỏ, chiếm 60-70%
tổng số bc máu ngoại vi.

-

Chúng có chức năng bắt và thực bào khi đi đến các ổ viêm, sau khi thực bào
BCTT chết trở thành đối tượng thực bào của ĐTB. Do BCTT có các thụ thể Ig,
thành phần C3 bổ thể do đó những kháng ngun đã kết hợp với kháng thể
thì dễ bị BCTT tiêu diệt.

-

BCTT cịn có tiết ra 1 số chất hịa tan có tác dụng điều hịa 1 số hoạt động
của một số tế bào khác
c. BCAK và TB MAST:

-

BACK và MAST có các hạt đặc hiệu chứa các chất có hoạt tính sinh học như
histamin, serotonin, heparin. Có thụ thể với Fc của IgE giúp IgE bám trên bề
mặt của tế bào ái kiềm và dưỡng bào. Khi có kháng ngun tương ứng xâm
nhập thì kháng ngun sẽ kết hợp với IgE làm mất hạt, giải phóng nhiều
hoạt chất của chúng vì vậy BACK và Tb Mast có vai trị quan trọng trong
phản vệ và dị ứng.

4



-

BACK cịn tiết yếu tố hóa hướng động BCAT ( EFC: Eosinophil chemotactic
Factor)
d. BCAT: Có hạt đặc biệt ưa acid. Các hạt này chứa các enzym như
histaminase, arylsulfatase

-

Có tác dụng tiêu các haotj chất do các hạt của BACK và dưỡng bào tiết ra.

-

Cũng có khả năng thực bào và gây độc đối với ấu trùng của một số ký sinh
trùng khi ấu trùng đã gắn với kháng thể đặc hiệu.
e. TB NK: Có khả năng tiêu diệt 1 số tế bào đích

-

Chức năng quan trọng của tế bào NK là kiểm soát miễn dịch, ngăn chặn sự
di cư của tế bào u qua máu, bảo vệ cơ thể chống lại sự nhiễm Vr.

-

Tiết ra một số hóa tiết như gamma interferon, TNF, GM-CSF tác dụng lên tế
bào khác.
f. Tế bào đi gai:

-


Có chức năng bắt giữ kháng nguyễn để trình diện cho phân tử MHC lớp I và
II kích hoạt tế bào T hỗ trờ và T gây hại của miễn dịch đặc hiệu.

Câu 4: Phân tích chức năng nhận biết kháng nguyên (giáo trình
111)
Do Th (lympho T hỗ trợ) và Tc (Lympho T ức chế) phụ trách
Để được biệt hoá từ tế bào “ngây thơ” ban đầu thành tế bào “hiệu quả” thì các
TB lympho T cần nhận được 3 tín hiệu :
1. TCR-KN-MHC ( Kháng nguyên được gắn trên thụ thể MHC)
2. Phân tử kết dính
3. Cytokine
1. Phức hợp TCR-KN-MHC
- Kháng nguyên ngoại lai vào cơ thể hầu hết bị đại thực bào bắt giữ, tiêu
huỷ, cắt thành mảnh nhỏ là các mảnh peptid, các mảnh peptid này được các
tế bào trình diện KN ( Tế bào đi gai hay cũng chính là đại thực bào, gọi
thế nào cũng đúng) đưa đến các tế bào lympho T để nhận diện. Phân tử đặc
trách việc này là MHC II, được sản xuất bởi TB đi gai, ngồi ra cũng cịn
một số TB khác
Lympho T có thụ thể CD4 nhận biết KN do MHC II trình ra -> T CD4 -> Th

5


- Đối với KN nội sinh :
là KN có sẵn trong cơ thể. Lympho T có thụ thể CD8 nhận biết KN cho
MHC I trình
ra ->TCD8 -> Tc
- Vai trị thụ thể TCR: CD4 và CD8 giúp Th và Tc tiếp cận đúng tế bào trình
KN bằng MHC I hay MHC II, còn việc tiếp nhận biết KN lại do tế bào thụ thể

của TB lympho T nhận biết là TCR
2. Phân tử kết dính
-

Cặp liên kết phân tử MHC-CD4/8 , TCR-KN là những cặp kết dính
3. Các cytokine

-

Cytokin là hoạt chát do tế bào lân cận tiết ra nhằm tác động lên tế bào lân
cận khác

-

Là tín hiệu cần và đủ để Th và Tc hoạt hoá

-

Đối với tế bào T CD8 thì nhận các cytokin từ TH 1 và phải có sự hỗ trợ của
TH1 mới thành TB Tc

-

Cịn TB đi gai tiết ra cytokin loại nào thì Th mới đủ để hoạt hố thành TB,
cụ thể

Cytokin
do TB
đi gai
tiết ra


TB Th
hình
thành

Cytokin
do TB
lympho
tiết ra

Chức năng của TB

-Tế bào TH1 chủ yếu bảo vệ sinh vật chống
lại các tác nhân gây bệnh nội bào.
-Tế bào TH1 sẽ kích hoạt đại thực bào để tiêu

IL-12, IL-27

TH 1

IFN,TNF

diệt vi khuẩn nằm trong thực bào của đại
thực bào, kích hoạt tế bào T gây độc tế bào
để tiêu diệt tế bào bị nhiễm và kích thích tế
bào B tiết ra các phân lớp đặc hiệu của kháng

IL-4, IL-25

TH2


IL-4, IL-

thể IgG.
-Tế bào TH2 chủ yếu bảo vệ sinh vật chống

5,IL-13

lại các mầm bệnh ngoại bào.
-Tế bào TH2 sẽ kích thích tế bào B sản xuất
nhiều loại kháng thể, bao gồm IgE và một số
phân lớp của kháng thể IgG, đồng thời giải

6


phóng các chất trung gian cục bộ gây hắt hơi,
ho hoặc tiêu chảy, đồng thời giúp trục xuất
các vi khuẩn ngoại bào và ký sinh trùng lớn

TGF-beta

Treg

hơn khỏi bề mặt biểu mơ của cơ thể.
Sinh ra khi đáp ứng hồn thành, dùng để điều
hồ lại nơi mơi cơ thể

Câu 5: Phân tích chức năng loại trừ KN trong MDTB ( giáo
trình 118)

Do Tc và TDTH phụ trách. Ngồi ra MDTB còn chi phối cả sự sản xuất kháng thể
dịch thể của lymphoB (Th phụ trách, cụ thể là Th2)
1. Tc
sau khi TB T CD4 nhận diện KN trên MHC I -> tạo thành TB có khả năng tiêu
diệt là Tc (hay TCL) , chúng có 3 cách tiêu diệt tế bào:
-

Tc xuất hiện trên bề mặt “Phối tử fas” có khả năng kết hợp với thụ thể “fas”
có trên bề mặt TB nhiễm vsv -> TB chết theo lập trình ( cách chết nhanh
nhất, gọn và không ảnh hưởng đến mt xq)

-

Tc tiết ra các ezym Perforin -Granzyme, chúng đục một lỗ trên bề mặt TB
nhiễm VSV-> đi vào -> TB vỡ ra và chết ( ảnh hưởng đến mt xq)

-

Tc tiết ra TNF : gây hoại tử chủ yếu tế bào ung thư và nhiều tb khác

7


 Độc tố do Tc tiết ra gây huỷ tb quanh nó, vì nồng độ cao. TH tiết q
nhiều độc chất có nồng độ cao trong máu thì tác hại lan ra tồn thân,
có thể gặp trong ung thư nặng, sốt rét ác tính, cúm,…
 Tc có khả năng tạo ra tế bào trí nhớ, do vậy nhiều bệnh được miễn dịch
suốt đời : đậu mùa, sởi, thuỷ đậu, viêm gan,..
2. T DTH : lympho T gây quá mẫn muộn
Cần hai tín hiệu để được hoạt hố: nhận biết KN ngoại lai do MHC II và sự

kích thích IL-2. Việc hoạt hoá được thể hiện ở:
1. Tạo ổ viêm nhàm khu trú KN lại và loại trừ nó tại chỗ
2. Sản xuất cytokine để thu hút đại thực bào. Chính ĐTB là tb hiệu ứng,
trực tiếp loại trừ KN : MIF ( hấp dẫn ĐTB, ức chế sự di động, do vậy ĐTB
tập chung tại ổ viêm), MAF ( Hoạt hoá ĐTB để chúng hoạt động mạnh:
ăn , tiêu KN và tiết ra chất gây viêm : IL-6, IL-1, TNF => đi vào máu ->
KT TKTW -> sốt)
ổ viêm được tạo ra có các đặc diểm
-

Chậm : 48-72 giờ

-

Tập chung dày đặc lympho bào, ĐTD, ít bạch cầu đa nhân
3. TB NK, LAK và K
Có khả năng tiêu diệt trực tiếp tế bào đích ( mang KN lạ) mà sự hoạt hoá chủ
yếu nhờ cytokine của Th ( IL-2)

-

NK: hoạt hoá cho cả IL-2 và Fc của Ig

-

LAK: tiêu diệt một số khối u mà NK không tiêu diệu được. Phụ thc nhiều
vào cytokin

-


K: tiêu diệt tb đích bị phủ KT
4. TB lympho B
Thuộc MDDT nhưng chịu sự chi phối của Th với những “KN phụ thuộc
tuyến ức”

-

B1: Th tự hoạt hố bằng IL2 do chính nó tiết ra, từ vai trị nhận biết -> điều
hồ, chi phối MD

-

B2: tiết ra cytokin IL-4 :hỗ trợ Lympho B sinh kháng thể, chống lại KN mà Th
nhận diện

-

B3: tiết ra IL – 6, hỗ trợ TB B thành tương bào

8


Câu 6: Trình bày chức năng sinh học của globulin miễn
dịch ( GT 47)
Globumin miễn dịch là tất cả các protein huyết thanh, và nước tiểu có tính
kháng ngun và cấu trúc giống như globumin, viết tắt là Ig
Trong huyết thanh, globumin miễn dịch chiếm 20% tổng lượng protein

Chức năng sinh học của Ig
-


Chức năng sinh học của phân tử Ig trong hệ thống miễn dịch là nhận biết các
yếu tố lạ và tiêu diệt các yếu tố lạ đó.

-

Vùng V trên phân tử Ig làm nhiệm vuh nhận biết yếu tố lạ đó và vùng C làm
nhiệm vụ tương tác với phân tử, tế bào khác để hoàn thành một cách có hiệu
quả trong việc loại trừ yếu tố lạ đó.
1. Chức năng nhận biết (khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên ở Fab)

-

Chức năng nhận biết được thực hiện thông qua việc phân tử Ig kết hợp đặc
hiệu với nhóm quyết định kháng nguyên (epitope). Vị trí kết hợp với kháng
nguyên (paratope) nằm ở vùng V của chuỗi nặng và chuỗi nhẹ, đầu tận cùng
-NH2 (VL,VH)

-

Do phân tử Ig monomer có cấu trúc đối xứng nên có ít nhất 2 vị trí kết hợp
kháng ngun hồn toàn giống nhau. Một clon tế bào plasma chỉ chuyên sản
xuất một loại kháng thể đặc hiệu với một nhóm kháng nguyên (epitope) sẽ
có một bề mặt phù hợp được tạo ra ở các domain V.

-

Ngồi ra cịn một cấu trúc khác hõ trợ: domain V ở vùng Fab được nối với
domain C ở vùng Fc bằng một đoạn peptide được gọi là đoạn khớp là Ig có
thể dễ dàng trong việc kết hợp với kháng nguyên đặc hiệu.


-

Tác dụng:

9


+ Ig có khả năng tác động trực tiếp lên kháng nguyên nhờ khả năng kết
hợp đặc hiệu làm ↓ độc tố của vi sinh vật.
VD: trung hòa độc tố do VK tiết ra bằng cách kết hợp với các quyết
định kháng nguyên nằm trong hoặc gắn vị trí hoạt động của độc tố.
Còn nếu xảy ra ở các quyết định kháng nguyễn nằm xa vị trí hoạt động,
nó sẽ làm thay đổi cấu hình khơng gian của độc tố -> thay đổi hoặt tính
và độc tố khơng bám vào tế bào.
+ Ig tạo ra mạng lưới ngưng kết, ngưng tụ đối với vi khuẩn, nấm, kí sinh
trùng,....
+ Hạn chế khả năng gây bệnh của chúng
2. Chức nắnginh học thứ phát có hiệu quả
a. Hoạt hóa bổ thể
-

Chỉ có ở IgG và IgM nhưng khả năng hoạt hóa bổ thể của 2 loại là khác nhau.
IgM là loại Ig hoạt hóa bổ thể mạnh nhất do nó ln có 2 Fc liền kề nhau.
Với IgG khả năng hoạt hóa bổ thể lần lượt là: IgG3, IgG1 và IgG2, riếng IgG4
không co khả năng hoạt hóa bổ thể.

-

Do Fab có khả năng chuyển dạng, cánh F(ab’)2 trật ra khỏi mặt phẳng ban

đầu -> lộ vị trí gắn Cq1 trên vùng C của IgG và vùng C của IgM là bước mở
màn cho hoạt hóa bổ thể và một loạt phản ứng sau đó.
Kết quả:

-

Kháng nguyên lạ là tế bào VK, bổ thể sẽ tạo phức hợp làm thủng màng tế
bào, làm tế bào bị ly giải và phóng thích các phân tử có hoạt tính sinh học.

-

Bên cạnh đó C3a, C5a cịn tác động trực tiếp thơng qua tế bào Mast là ꝉ tính
thấm thành mạch, mảnh C5a giúp thu hút mạch cầu, C3a giúp qt rình
opsonin hóa trở nên tốt hơn.
b. Tương tác với các tế bào khác:

-

IgE, IgG1, IgG3, IgG4 có khả năng gắn lên bề mặt tế bào Mast và bạch cầu ái
kiềm qua nhưng receptor. Khi Fab của Ig kết hợp với kháng nguyên làm hoạt
háo các tế bào này à làm thoát bọng bên tring, giải phóng các chất trung
gian hóa học như serotonin,histamine,...-> ꝉ tính thấm của mao mạch, co cơ
tron -> kháng thể trong máu và tế bào thực bào dễ dàng lọt qua thành mạch
và đến những tổ chức có kháng nguyên xâm nhập.

10


-


Các ĐTB và bạch cầu trung tính có receptor với phần Fc của các phân tử IgG
và IgM. Nếu kháng nguyên là VK hay đơn bào đã phủ bởi IgG và IgM thì dễ bị
các tế bào thực bào bắt và nuốt. Ngồi ra các ĐTB bà Bc trung tính cịn có
receptor với bổ thể -> khả năng thực bào ꝉ cường nếu IgG avf IgM có gắn bổ
thể - hiện tương opsonin hóa.

-

Tế bào Nk có receptor với phần Fc của phân tử IgG nên có thể tiếp cận dễ
dàng và tiêu diệt tế bào đích. Đây là cơ chế của hiện tượng độc tế bào phụ
thuộc kháng thể (ADCC).

Câu 7: Trình bày đặc điểm và chức năng sinh học của IgA
và IgE.
I. IgA

-

Có 2 loại IgA tiết ra ngồi niêm mạc và IgA huyết thanh

-

TGF-ß -> chuỗi nặng là ß

-

2 kháng thể đơn gắn với nhau, có 1 chỗ gắn với thụ thể thể trên tb biểu mô
ruột
1. IgA huyết thanh


-

Chiếm khoảng 13% trong huyết tương, khơng có khả năng hoạt hóa bổ thể

-

Hằng số lắng 7S và trọng lượng phân tử 160.000
2. IgA tiết ra ngoài niêm mạc

-

Có trong nước bọt, nước mắt, nước mũi, mồ hơi, sữa non, dịch tiết của phổi,
đường sinh
dục - tiết niệu, ống tiêu hóa.

-

Loại dimer có hằng số lắng 11S va trọng lượng phân tử 400.000 dạng dimer
của IgA tiết gồm 2 monomer nối với nhau bởi chuỗi J và hợp phần tiết Sc.

Chuỗi J cũng là sản phẩm của tế bào plasma, nó là một chuỗi polypeptid có
khoảng 137 acid amin. Chuỗi J liên kết đồng hóa trị với gốc cysterin ở gần đoạn
cuối của chuỗi α và μ. Sự có mặt của chuỗi J tạo điều kiện thuận lợi cho việc
trùng hợp những đơn vị cơ bản của các phần tử IgA thành dimer và IgM thành
pentamer.
-

Xuất hiện khi kháng nguyên xâm nhập vào dịch tiết, dịch tiêu hóa

-


Là sản phẩm của sự hoạt động phối hợp giữa 2 loại tế bào plasma và biểu
mô nhầy. Hợp phần tiết ngồi chức năng nối hai monomer IgA với nhau, nó
cịn giúp IgA tiết chống lại các enzyme tiêu protein,..

11


-

Phương tiện bảo vệ tại chỗ của cơ thể, nó ngăn cản sự xâm nhập của kháng
nguyên (virus, vk, tế bào lạ...), IgA tiết có thể chịu được pH thấp của dạ dày,
vì vậy trẻ cịn bú được hưởng một lượng lớn IgA tiết từ sữa mẹ.

-

Phân lớp phụ: IgA1, IgA2

-

Gắn với VSV, trung hịa độc tính VSV
II.

IgE

-

Phân tử monomer, hằng số lắng 8S và trọng lượng phân tử 190.000

-


Kháng thể ái tế bào, có khả năng cố định nhanh chóng lên bề mặt tế bào
mast và bạch cầu ái kiềm. Trên màng tế bào mast và bạch cầu ái kiềm có
một receptor có ái tính cao với phần Fc của IgE cụ thể hơn giữa domain Cɛ2
và Cɛ3, đó là một giải gồm 76 acid amin. Khi IgE kết hợp với kháng nguyên
đặc hiệu (dị nguyên, allergen), IgE khời động việc giải phóng các hóa chất
trung gian từ tế bào mast hợc bạch cầu ái kiềm. Đó là nguyên nhân dẫn đến
tình trạng tăngg tính thấm thành mạch với biểu hiện nề đỏ như thường thấy
ở các trường hợp dị ứng.

-

Đáp ứng miễn dịch chống KTS, dị ứng.

-

IL-4

-

Khơng có khả năng gắn bổ thể

-

Chuỗi nặng epsilon

-

Gắn trên thụ thể TB mast. Khi có quá nhiều IgE trên bề mặt tạo đường
truyền tín hiệu vào trong tế bào khiến Tb Mast thốt bọng. Các bọng chứa

enzym, histamin, ... có thể làm tổn thương KST.

Câu 8: Trình bày đặc điểm và chức năng sinh học phân tử
IgM và IgG.
a. IgM
-

Chiếm khoảng 6% lượng kháng nguyên trong TB

-

Về cấu trúc IgM có 5 lớp kháng thể đơn ghép lại với nhau nên IgM có 10 vị trí
gắn kháng ngun. Do có 5F(ab)2, chìa ra 5 phía nên phân tử IgM có háo
tính cao trong việc kết hợp với các quyết kháng nguyên và thuận tiện trong
việc tạo phản ứng kết hoặc ngưg tụ.

-

Phân tử monomer (1 đơn vị 4 chuỗi peptid) có một đoạn lỵ nước gắn vào
đầu C tận cùng của chuỗi nẫng giúp cho việc neo phân tử vào màng tế bào,
hằng số lắng 19S và trọng lượng phân tử 900.000. SigM là receptor kháng

12


thể chủ yếu mà lympho B dùng để nhận biết kháng nguyên khởi đầu cho
một đáp ứng miễn dịch.
-

Chức năng chính: hoạt hóa bổ thể cực mạnh vì ln đáp ưng yêu cầu của bổ

thể là có hai Fc nằm cạnh nhau

-

Khi có kháng nguyên xâm nhập IgM là kháng thể đầu tiên sản xuất ra khi tế
bào lympho được hoạt hóa -> Dấu hiệu nhận biết giai đoạn biệt hóa lympho
B. IgG xuất hiện muộn hơn và thay thế cho IgM.

-

Ái lực thấp với kháng nguyên nhưng sản xuất nhanh
b. IgG

-

Ở người, IgG chiếm khoảng 70-80% tổng số Ig trong huyết thanh. Là kháng
thể chính của đáp ứng miễn dịch thứ phát.

-

Tồn tại dưới dạng monomer với hằng số lắng 7S và trọng lượng phân tử
140.000

-

Căn cứ vào vùng hằng định của chuỗi nặng là gamma, globulin miễn dịch
IgG chia thành 4 lớp: IgG1 (60-70%), IgG2 (14-20%), IgG3 (4-8%). IgG4 (26%). Tuy nhiên có thể thay
+ IgG1, IgG2, Ig3: hoạt hóa bổ thể mạnh khi phân tử IgG kết hợp đặc hiệu
với kháng nguyên và 2 phân từ IgG nằm kề nhau
+ Ngoại trừ IgG2 các IgG khác có khả năng gắn trên TB Mast. Hiện nay

còn một số tế bào như tb mono, đại thực bào, bạch cầu trung tinhs,
bạch cầu ái toan,tiểu cầu tế bào NK đều có receptor với phần Fc của
chuỗi gamma.

-

Trải qua 2 quá trình chuyển lớp kháng thể và trưởng thành ái lực

-

Sản xuất ra khi VSV xâm nhập bằng dường máu

-

Trải qua trưởng thành ái lực -> ái lực cao

-

Chức năng: hoạt hóa bổ thể, gắn với kháng nguyên gây hoạt hóa, hỗ trợ các
tế bào

-

Các phân tử của cả 4 lớp IgG đều có khả năng chuyển màng qua nhau thai
do tế bào rau thai có receptor đặc hiệu cho Fc của phân tử IgG. Nhờ đặc
điểm này mà IgG giúp trẻ con mới sinh có khả năng phịng ngự ở nhừng
tuần đầu tiên.

Câu 9: Trình bày hoạt hóa bổ thể theo đường cổ điển.
I. Các tác nhân hoạt hóa


13


-

Kháng thể kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên là tác nhân phổ biến, mạnh
mẽ nhất, gây ra hoạt hóa bổ thể theo dịng cổ điển.Chỉ có kháng thể IgM,
IgG1, IgG2 và IgG3 là có khả năng này.Đây là những kháng thể có nồng độ
cao nhất trong máu và các dịch cơ thể, do vậy sự hoạt hóa C (bổ thể) theo
con đường cổ điển xảy ra rất phổ biến.

-

Trường hợp kháng nguyên không gắn trân màng tế bào, mà ở dạng hòa tan,
khi kết hợp với kháng thể tạo thành một cấu trúc phân tử khổng lồ ở dạng
lưới (mạng) gọi là phức hợp miễn dịch cũng vẫn gây được hoạt hóa bổ thể.

-

Sự vón tụ của các phân tử IgG, IgM (mặc dù khơng có mặt kháng ngun)
cũng là một tác nhân hoạt hóa. VD: ủ chúng ở 65 0C trong 30 phút ở phịng
thí nghiệm.

-

Ngồi ra, cịn một số virus hoặc chất plasmin, thrombin, protein phản ứng
C... với nồng độ đủ cao cũng gây được hoạt hóa bổ thể (đường cổ điển)
II. Các bước hoạt hóa


-

Mơ hình thực hiện đầu tiên về nghiên cứu hoạt hóa bổ thể đường cổ điển
gồm kháng nguyên là hồng cầu cừu, viết tắt là E (erythrocyte) với ưu tiên là
dễ kiếm, dễ bảo quản lâu và dễ đo mức độ tan huyết (dựa vào lượng
hemoglobin giải phóng ra), cịn kháng thể (ký hiệu A: Antibody, Anticorps)
chống hồng cầu (cịn có tên là hemolyzin, chất làm tan máu) thì sản xuất
bằng cách tiêm hồng cầu cừu cho thỏ.
a. Bước đầu tiền

-

Là sự kết hợp kháng thể với hồng cầu cừu. Phản ứng được hiển thị:
E + A ---------------- > EA

-

Khi kết hợp kháng nguyên, phần Fc của kháng thể IgM và IgG thay đổi cấu
hình làm bộc lộ một vị trí mà C1q có thể gắn vào. Đó là sự mở màn cho q
trình hoạt hóa, nó cũng giải thích vì sao thiếu kháng ngun thì C1q khơng
gắn vào kháng thể để khởi phát chuỗi phản ứng.
b. Kết hợp với C1

-

C1q gồm 6 tiểu đơn vị, mỗi tiểu đơn vị gồm 3 chuỗi peptid xoắn nhau, đầu
tận cùng C (tức là đầu chuỗi peptid có nhóm -COOH tự do) tạo thành một
hình bầu dục là nơi gắn vào Fc, phần còn lại là “cuống” bó lại với nhau. Cấu
hình của C1q giống như bó hoa sen 6 chiếc, khi gắn vào kháng thể thì các
nhánh hoa sẽ uốn cong để phần đài nụ tỏa ra xa nhau để có thể kết hợp


14


đồng thời với ít nhất hai phân tử IgG: đây là điều kiện để phản ứng diễn ra
tiếp tục. Do vậy, nếu các phân tử IgG nằm quá xa nhau thì sự hoạt hóa C’
khơng xảy ra
-

Với IgM, tạo thành từ 5 đơn vị với 5 Fc chụm lại với nhau, nên IgM bao giờ
cũng dễ dàng hoạt hóa C’

-

Tiếp đó C1r và C1s gắn vào C1q. Hai phân tử C1q và hai phân tử C1s liên kết
nhau thành nhóm, kết hợp với phần ‘cuống’ của C1q và tạo thành phức hợp
C1qrs, với sự có mặt của Ca++. Cấu hình của phức hợp này thay đổi, để lộ
ra một đoạn peptid thuộc C1s có hoạt tính enzyme esterase. Ta có phản
ứng:
EA + C1 q -> EAC1q
EAC1q + C1rC1s -> EAC1 qrs ( viết tắt: EAC1s)
c. Hoạt hóa C4 và C2

-

EAC1 qrs là một protease phân cắt đặc hiệu C4 loại, loại ra mảnh C4a, còn
mảnh C4b gắn vào phức hợp. Lúc này, nó có hoạt tính mạnh mẽ lên C2, làm
bong mảnh C2a (30.000), còn lại mảnh C2b lớn hơn bám vào phức hợp, tạo
ra enzyme đặc hiệu của C3 mà vị trí hoạt động ở C2b. Phản ứng xảy ra như
sau:

EAC1s + C4 -> EAC1,4b + C4a
EAC1,4b + C2 -> EAC1,4b,2b + C2a

-

Thời gian bán hủy của C4b2b chỉ có 5 phút (370C) cỉ C2b rất dễ bong ra.

-

Sau đó phức hợp tiếp tục hoạt hóa C2 làm bong mảnh C2a và còn lại C2b
bám vào phức hợp, tạo ra phức đặc hiệu với C3: EAC1qrsC4bC2.
d. Hoạt hóa C3

-

Phức hợp có C2b nói trên với sự có mặt của Mg++ tách C3 thành C3a bong
ra và C3b.

-

Sau đó C3b bám vào phức hợp tạo ra enzyme C5- convertase tác dụng đặc
hiệu lên C5 và hoạt hóa C5 thành C5a và C5b.
EAC1,4b,2b +C3 -> EAC1,4b,2b,3b +C3a

-

Sau đó C5b bám vào phức hợp và tạo nên phức hợp hoạt hóa C6, C7, C8,
C9. Phức hợp EAC5C6C7C8 sẽ hoạt hóa các poly C9. Và các mảnh C9 sẽ tạo
ra các lỗ và gắn vào màng Vk hoặc tb khác. Sau đó sẽ li giải các tế bào bằng
cách khiến cho các thành phần trong huyết tương bị thốt ra ngồi.


15


Câu 10. Trình bày hoạt hóa bổ thể theo con đường cạnh

Đây là con đường hoạt hóa khác, bên cạnh con đường cổ điển, có thể xảy

ra độc lập hoặc kết hợp với con đường cổ điển. Kết quả nó cũng là tách C3
thành C3a và C3b.
1. Sự hoạt hóa C3 thường trực
-

Trong huyết thanh bình thường ln ln có một nồng độ rất thấp C3b, từ
đó người ta phát hiện ra sự hoạt hóa thường trực C3, với cường độ rất yếu
và có tính chất tự duy trì ,ở chỗ: chính C3b tạo ra sẽ tham gia phức hợp
enzyme cắt tách C3 tạo ra C3b mới bổ sung. Quá trình này có sự tham gia
của yếu tố B và D. Cụ thể, C3b vừa tạo ra sẽ kết hợp với B để thành BC3b.
Dưới tác dụng của D (có tính chất enzyme) và Mg++, phức hợp trên loại
ra mảnh Ba, cịn lại mảnh Bb, ta có BbC3b có hoạt tính enzyme tác dụng
lên C3. Như vậy, chu kỳ được khép kín.

-

Vai trị sinh học là tạo ra và giúp cho q trình thực bào. Sự hoạt hóa bổ
thể theo con đường thú hai chính là sự khuếch tán của vịng thường trực
khi các tác nhân hoạt hóa có mặt.

2. Tác nhân hoạt hóa
Vịng thường trực với cường độ rất yếu sẽ được khuếch đại mạnh mẽ khi

có các tác nhân:
-

Bề mặt các tế bào vi khuẩn gram (-) và (+); các tế bào bị nhiễm nấm,
virus ký sinh vật; bề mặt ấu trùng ký sinh.

-

Các polysaccarid thiên nhiên (enzym, zymosan của vách tế bào nấm,..),
hoặc các polysaccarid nhân tạo (insulin),...

-

Bề mặt hồng cầu thỏ; IgA vón tụ; một số chất cao phân tử nhân tạo (màng
lọc thận nhân tạo); các chế phẩm cản quang chứ iod; sự acid hóa huyết
thanh…

3. Sự khuếch đại vòng thường trực
Sản phẩm C3b (lúc đầu rất hiếm) của vòng này bám vào bề mặt lạ, ở đây
nó kéo dài đời sống và có điều kiện tập trung về lượng. Tác nhân hoạt hóa
xúc tiến mạnh mẽ q trình kết hợp với B (có sự tham gia của D và Mg+
+) để tạo ra BC3b, rồi BbC3b. Chất này tác động lên C3, tạo ra rất nhiều
C3b bám vào BbC3b trên bề mặt màng, do đó ta có phức hợp Bb(c3b)n
(n>2), đó là enzyme C5-convertase tác dụng đặc hiệu lên C4, giống như

16


ezyme C5-convertase của đường cổ điển (C1,4,2,3b). In vitro, Bb(C3b)n có
thời gian bán hủy 5 phút, nhưng được P gắn vào thì kéo dài 30 phút. Đó

chính là tình trạng xảy ra in vivo

4. Sự hình thành phức hợp tấn cơng màng
Đây là q trình tiếp nối, chung cho cả hai con đường, bắt đầu từ sự hoạt
hóa C5, và kết thúc ở C9. C5 bị enzyme C5-convertase – dù là của con
đường nào – phân cắt thành C5a ( ptu lg 15.000) phóng thích ra mơi
trường, cịn C5b bám vào màng và có cấu hình phù hợp để C6, C7 bám
lên. Phức hợp naỳ bền vững trên màng, nhưng nếu ở mơi trường lỏng thì
cso thời gian bán hủy là 0,1 giây; tuy nhiên, nó cũng dễ dàng bám lên
màng tế bào khác, làm sự hoạt hóa bổ thể từ mặt tế bào lạ, lây lan sang
các tế bào của chính cơ thể.
Phức hợp C5,6,7 tiếp tục thu hút C8, và trờ nên một tác nhân phá hủy
màng: tế bào bắt đầu tan. Phức hợp C5-C8 cịn có đặc tính thu hút nhiều
C9, trùng hợp hóa chúng thành một ống hình trịn (khoảng 20 phân tử),
phân tử lượng tới 1.700.000, dài 15nm, đường kính 10nm, cắm thủng
màng tế bào khiến tương chất thoát ra, muối và nước đi vào làm tế bào
vỡ.

Câu 11: Phân tích chức năng sinh học của bổ thể
Gồm 3 chức năng chính là:
-

Bảo vệ cơ thể, chống nhiễm khuẩn. Hầu hết các trường hợp thiếu bẩm
sinh các thành phần bổ thể đều biểu hiện bằng nhiễm khuẩn liên mien
(viêm mủ) ở các cơ quan khác nhau. Bổ thể có vai trị trong hiện tượng

17


opsonin-hóa, hấp dẫn bạch cầu tới ổ viêm và hoạt hóa chúng; nhất là tác

dụng làm dung giải vi khuẩn.
-

Tạo giao diện chung giữa miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch thu được, qua
đó làm tăng sản xuất kháng thể, tăng trí nhớ miễn dịch…

-

Thải bỏ “rác”: bổ thể rất hữu hiệu làm sạch các phức hợp miễn dịch trong
máu cũng như trong các mơ; đồng thời có vai trị to lớn giúp cho bạch cầu
thanh toán các tế bào chết sinh lý (apoptosis) trong cơ thể bằng cách gắn
C3b lên các tế bào này (trong khi các thực bào có thụ thể với C3)

Nhấn mạnh một số chức năng sinh học
1. Vai trò phân hủy tế bào mang kháng nguyên
-

Trong thực tế, đây là những tế bào vi khuẩn, nấm gây bệnh, ký sinh, tế
bào nhiễm virus, tế bào ghép hoặc tế bào có nguồn gốc khác lồi… Trong
giai đoạn mẫn cảm thì tế bào mang kháng nguyên bị ly giải do sự hoạt
hóa bổ thể theo con đường thứ hai; khi kháng thể xuất hiện thì them con
đường cổ điển (thường mạnh hơn con đường thứ 2).

2. Vai trị hình thành phản ứng viêm
-

Các sản phẩm của sự hoạt hóa bổ thể, nhất là C3b và C5a, có những hoạt
tính quan trọng giúp cho hình thành phản ứng viêm. Các chất trên còn
bám vào các thụ thể phù hợp với chúng trên bề mặt nhiều loại tế bào, lôi
kéo các tế bào này vào phản ứng viêm.


-

Trong viêm, sự hoạt hóa C xảy ra tại chỗ trong ổ viêm. Tác nhân hoạt hóa
là kháng nguyên, các polysaccarid trên bề mặt vi khuẩn gây bệnh, là các
enzyme protease giải phóng ra từ các lysosome và hạt của tế bào tổn
thương do viêm, kể cả do bạch cầu chết; hoặc là sự kết hợp kháng thể với
kháng nguyên tại chỗ (tạo ra viêm đặc hiệu)

1. Vai trò xử lý PHMD
-

PHMD hình thành khi kháng thể kết hợp với kháng nguyên hịa tan (phân
tử) tạo thành cấu trúc mạng trong khơng gian có phân tử lượng rất lớn.
Các PHMD lưu hành trong máu nếu kích thước q lớn, sẽ nhanh chóng bị
bắt giữ và bị thực bào ở hệ thống võng nội mơ, cịn kích thước đủ nhỏ có
thể ra khỏi mạch máu, (thận) ít gây hậu quả bệnh lý, PHMD kích thước lớn
và trung bình, dễ lắng đọng trong mạch gây nhiều rối loạn chức năng cho
cơ quan. Sự hoạt hóa C’ giúp cho máu nhanh chóng thanh thải PHMD.

18


+ Đường cổ điển năng cản PHMD lớn lên về kích thước.
+ Đường thứ 2 giúp PHMD dễ hịa tan, khó lắng động
Thiếu bổ thể bẩm sinh dễ đưa đến sự tồn tại lâu của PHMD trong máu,
gây ra các tổn thương giống trong bệnh lupus ban đỏ do lắng đọng PHMD.

Câu 12. Phân tích đáp ứng miễn dịch chống vi khuẩn
ngoại bào.

 Định nghĩa VK ngoại bào :
-

Sống và nhân lên ngoài TB chủ

-

Gây bệnh bằng việc tạo ra các phản ứng viêm dẫn đến hủy hoại tổ
chức bằng các độc tố của chúng gồm cả nội độc tố và ngoại độc tố.

-

Gồm :
+ VK Gram(+) sinh mủ : Saphylococcus, Streptococcus
+ Các trực khuẩn Gram(+) : Clostridium
+ VK Gram(-) : cầu khuẩn Gram (-), não mô cầu, lậu cầu
+ Các trực khuẩn Gram(-) : E.coli

 Định nghĩa:
-

Đáp ứng miễn dịch của cơ thể chống lại vi khuẩn ngoại bào là nhằm loại
trừ vi khuẩn và trung hoà độc tố của chúng.

 Phân loại:
-

Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu
+Thực bào (cơ chế chính) : chống lại vi khuẩn ngoại bào được thực
hiện bởi bạch cầu đa nhân trung tính, monocyt, đại thực bào ở tổ chức

mô. Khả năng thực bào sẽ bị giảm đi khi độc lực của vi khuẩn càng cao.
+ Hoạt hóa bổ thể: là cơ chế qtrong trong việc loại trừ VK ngoại bào.

19


(các con đường hoạt hóa bổ thể)
- LSP nội độc tố của vách trực khuẩn Gram(-) là một trong những tác nhân
hoạt hóa bổ thể theo con đường cạnh khơng có kháng thể -> tạo C3b gây
opsonin hóa VK -> giúp qtrinh thực bào -> MAC gây dung giải vách VK
- C3a và C3b làm tăng viêm tạo điều kiện cho TB thực bào tiêu diệt VK
+ Nội độc tố (LSP):
-

Kích thích đại thực bào, TB viêm khác, TB nội mạc mạch sản xuất nhều
cytokine và các chất gây bám dính, xun mạch BC làm tăng viêm cấp và
hoạt hóa cả TB miễn dịch đặc hiệu để loại trừ VK. Nếu phản ứng xảy ra quá
mạnh ( gây cơn bão cytokin) sẽ gây đông máu nội mạc rải rác, sốc nội độc
tố.

- Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu
+ Miễn dịch dịch thể là cơ chế bảo vệ chính của cơ thể chống lai VK
ngoại bào
+ Các KN không phụ thuộc tuyến ức có thành phần vỏ VK khi tiếp xúc
với lympho B sẽ trực tiếp kích thích chúng sản xuất ra kháng thể IgG
đặc hiệu. Những phần kháng nguyên VK được đại T CD4+, khi đó
những tế bào này được hoạt hóa tiết ra IL-4,IL-5,IL-6 giúp lympho B
sản xuất Ig.
+ Một số VK kích thích tồn bộ dịng tế bào T, gây tiết nhiều cytokine thì
các kháng thể IgM và IgG chống lại theo cơ chế sau


20


-

Tăng cường thực bào nhờ opsonin hóa VK

-

Trung hịa đơc tố bổ thể để ngăn chúng tới TB đích
 Viêm cấp và sốc do đôc tố là hai hậu quả có hại của việc bảo vệ
chơng sVK ngoại bào

-

Sự né tránh các cơ chế MD
+ Các protein của VK có khả năng bám dính vào các TB chủ từ đó tiếp
cận xâm nhập
+ Các VK có vỏ bọc chứa nhiều acid lactic chống lại đai thực bào, ức
chế haotj hóa bổ thể, bất hoạt các sp của bổ thể
+ Biến đổi KN bề mặt, làm các KT đặc hiệu không nhận được KN VK,
không bất hoạt hay làm tan được VK

Câu 13: Phân tích đáp ứng miễn dịch chống vi khuẩn nội
bào và virus

1. ĐN vi khuẩn nội bào và virus
Một số vi khuẩn, nấm, sống và nhân lên ngay bên trong tế bào chủ túc
Virus là loại vi sinh vật nội bào: chỉ gồm một vỏ bọc và nhân ( ARN hay

ADN). Muốn sống và nhân lên, chúng phải tồn tại trong tế bào khác. Để
xâm nhập vào tế bào trước tiên chúng phải gắn với các phân tử có trên
bề mặt tế bào đó ( vd HIV gắn với CD4 trên tb T CD4)
Sau khi vào được TB, nhân của virus tích hợp với nhân của TB chủ túc
và gây bệnh theo các phương thức sau
+ Virus nhân lên và phá vỡ TB, lan sang TB khác, có thể lại ly giải TB và
bệnh phát triển
+ Nằm tiền ẩn trong TB chủ túc, làm TB sản xuất Protein lạ, gây đáp
ứng MD ->tổn thương TB hoặc biến TB chủ túc thành TB ác tính
2. Loại đáp ứng MD tham gia
Giống nhau: vai trò của MD qua trung gian tế bào là chính
- Để khởi động MD TGTB cần có sự tạo thành của phức hợp KN-MHC-TCR:
Tức kháng nguyên cần được trình diện trên bề mặt tế bào “trình diện
KN” qua MHC và chúng sẽ trình diện cho TB Lympho T thông qua thụ
thể TCR trên bề mặt TB T
Đây là loại đáp ứng MD đặc hiệu do TB T đảm nhiệm, TB T có nguồn
gốc từ tủy xương và được biệt hóa ở tuyến ức. Trên bề mặt lympho T
đều biểu hiện dấu ấn CD. Dựa vào CD mà TB T được chia thành hai
nhóm chính là T gây độc ( T CD8) và T hỗ trợ ( T CD4). Vì vậy hoạt động
của hệ MD dựa vào phân thức nhận diện KN do MHC phụ trách
- Đối với đáp ứng MD thông qua T hỗ trợ ( T CD4)
-

21


+ T CD4 khơng trực tiếp giết các TB trình diện KN mà giúp đỡ các TB B
sản xuất kháng thể ( bằng cách tiết ra cytokin phù hợp như: IL-2) và T
CD8 cũng được sự trợ giúp để thành Tc
+ T CD4 nhận diện KN thông qua MHC II có trên TB trình diện. MHC II

chỉ trình diện các KN ngoại lai đã qua sự xử lý của TB tua và ĐTB. Các
tế bào có MHC II trên bề mặt gồm: ĐTB, TB B hay các tế bào trình diện
khác gọi tắt là (APC).
+ Sau khi nhận diện KN, tb T CD4 nhận một số cytokine từ TB lân cận
để trở thành tb có chức năng Th1 hoặc Th2. Các TB này tiết ra các
cytokine giúp hoạt hóa và kích thích tăng sinh nhiều TB như T CD4, T
CD8 ( trở thành Tc có khả năng tiêu diệt trực tiếp TB), lymphoB ( trở
thành B sản xuất kháng thể) và ngồi ra cịn trở thành TB ghi nhớ KN
này để có đáp ứng lần 2
- Đối với đáp ứng MD thông qua T ức chế ( T CD8)
+ T CD8 sau khi được hoạt hóa trở thành TB Tc hay TCL có khả năng
giết chết trực tiếp TB. Chủ yếu T CD8 chống các TB bị nhiễm virus
+ T CD8 nhận diện KN thơng qua MHC I có trên TB trình diện. MHC I có
khả năng trình diện KN nội sinh ( là KN (lạ) được sản xuất trong chính
TB chứ k phải KN từ ngồi vào TB). MHC I có mặt ở tất cả các TB có
nhân
+ Sau khi nhận diện KN, tb T CD8 nhận hỗ trợ từ cytokin do TB Th
( Th1) tiết ra để trở thành Tc/TCL -> tiêu diệt trực tiếp TB bị nhiễm
virus, vi khuẩn hay tb ung thư qua việt tiết ra cytokin ( IFN-y và TNF-a)
và quá trình “ chết theo lập trình”
Khác nhau:
Miễn
dịch
khơng
đặc
hiệu

Vi khuẩn nội bào
Chủ yếu dựa vào thực
bào. Tuy nhiên đáp ứng

này thường k có hiệu quả

Miễn
dịch
đặc
hiệu

Virus
-Tăng sản xuất IFN từ TB nhiễm: ức chế sự
nhân lên của virus và TB lân cận
-Tế bào NK tăng hoạt động, ly giải TB
nhiêm virus
cịn có đáp ứng MD dịch thể với vai trò
quan trọng ở giai đoạn sớm của quá trình
nhiễm, khi virus vẫn tự do chưa xâm nhập
vào TB. Các Ig M và sau đó là Ig G sẽ gắn
với các protein của vỏ nhân hoặc bao ngoài
virus, ngăn cản chúng bám dính và đi vào
TB chủ túc

Câu 14: Phân tích cơ chế suy giảm miễn dịch của HIV
Suy giảm miễn
dịch
Suy giảm các tế

Cơ chế
- Ly giải các tế bào TCD4+ do virus sinh sôi hoặc gắn

22



bào TCD4+ : tác
động trực tiếp lên
các tế bào bị
nhiễm

glycoprotein enV
- ARN và ADN chưa kết hợp của virus gây bệnh cho tế
bào
- gp120 gắn với CD4 mới tổng hợp hoặc tái chế trong
tế bào gây bệnh cho tế bào
-Ức chế q trình chín tế bào TCD4+
-Hình thành hợp bào do gp120 trên tế bào bị nhiễm

Suy giảm các tế

gắn với CD4 trên tế bào lành

bào TCD4 : tác

-Phá huỷ các tế bào TCD4+ còn lành do phản ứng chéo

động gián tiếp

các phân tử trên bề mặt tế bào T lành với các protein

+

của virus


Tổn thương chức
năng hệ thống
miễn dịch

-Ly giải và làm giảm MHC lớp II
-gp120 hoà tan phong bế tác động qua lại giữa các tế
bào TCD4+ và MHC lớp II trên tế bào trình diện kháng
nguyên
-Suy giảm chức năng đại thực bào tế bào NK
-HIV phong bế q trình chín của các tế bào TCD4+ qua
cytokine
-gp120 trên tế bào nhiễm gắn với CD4 của tế bào
TCD4+ chưa nhiễm tạo hợp bào và các tế bào nhiều

Gây suy yếu các
tế bào TCD4+
chưa nhiễm HIV

nhân khổng lồ(vòng đời ngắn)
-Tự miễn: KT chống gp120 gắn với pg120 trên TB T
hoặc phản ứng chéo với pt trên TB T bt tạo ra ADCC,
BT
-gp41 vùng giống với domain BETA của MHC lớp II
-gp120 giống IL-2 làm suy giảm chức năng hoạt hoá
của TB T

Câu 15: Nêu các bằng chứng chứng tỏ có đáp ứng miễn dịch chống
ung thư.
I. Trong thực nghiệm
a. Thí nghiệm ghép u ở chuột

-

Người ta tiến hành mẫn cảm chuột bằng ghép những mảnh sarcoma nhỏ,
lấy từ chuột bị sarcoma cho một con chuột khác trong dòng thuần chủng.

23


Sau khi khối u phát triển một thời gian, người ta thắt dần khối u làm cho
máu không đến khối u, khối u sẽ teo và chết (thắt hoặc bằng cách cắt bỏ
khối u). Sau một thời gian con chuột này được ghép lại mảnh sarcoma
cùng loại thì mảnh ghép bị thải bỏ. Nhưng nếu gấp mảnh ghép lại khác thì
nó khơng có hiện tượng thải ghép. Như vậy chuột đã có miễn dịch( mẫn
cảm) với tế bào u loại nào thì khơng mắc u loại đó nữa.
-

Tiêm cho chuột các tế bào ung thư đã bất hoạt bởi hóa chất (mitocycin C
hoặc tia xạ) sau đó tiêm tế bào ung thư sống cùng loại (lấy từ khối u thắt
hoặc cắt khơng bất hoạt) thì ung thư khơng phát triển được

-

Nếu tìm các tế bào ung thư đó cho chuột khơng được gây miễn dịch thì
ung thư ꝉ

-

Thí nghiệm trên chứng tỏ cơ thể vật chủ có đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
Kháng nguyên ung thư khác với kháng nguyên của mơ bình thường, vì thế
nếu thay mẫn cảm chuột với các mảnh ghép sarcoma nhỏ, gồm các tế bào

ung thư đã bất hoạt, bằng các mơ bình thường (da hoặc tế bào) thì chuột
khơng có khả năng ngăn cản ung thư phát triển.

b. Ung thư do hóa chất.
-

Gây miễn dịch cho nhóm chuột với tế bào ung thư đã được làm bất hoạt
(ung thư dây bằng chất methyl-cholanthrene-MC1). Sau đó nhóm A được
ghép lại tế bào ung thư cùng loại (MC1)dù chưa làm bất hoạt thì ung thư
cũng khơng phát triển. Trong khi đó nhóm B ghép lại bằng ung thư cùng
loại khác do methylcholan – threne (MC2) và nhóm B ghép lại bằng ung
thư do virus (polyoma) thì thấy chúng đều phát triển thành ung thư, qua
đó chứng tỏ mỗi ung thư gây bởi hóa chất có kháng nguyên đặc biệt
riêng. Hai kháng nguyên gây ra bởi một hóa chất MC1, MC2 nhưng ở hai
cơ thể khác nhau hoặc hai cơ quan khác nhau, thậm chí hai phần khác
nhau của cùng một cơ quan đều có kháng nguyên riêng cho từng khối u,
khơng có phản ứng chéo với nhau và với ung thư do virus.

c. Ung thư do virus
-

Các ung thư do một virus hoặc một hệ virus từ các mơ khác nhau có
kháng ngun chung.
Ví dụ: 3 nhóm chuột được gây miễn dịch với ung thư do SV401 đã bất
hoat, sau đó nhóm 1 nhóm được ghép lại ung thư do SV401 không bất

24


hoạt, nhóm 2 được ghép lại với ung thư do SV402 cũng không bất hoạt,

kết quả cho thấy ung thư khơng phát triển ở cả 2 nhóm. Trong khi dó
nhóm 3 được ghép lại với ung thư do MuLV thì ung thư phát triển. Nhu vậy
mẫn cảm bởi ung thư do SV401 và SV402, khơng có khả năng đáp ứng với
kháng nguyên ung thư do hệ virus khác (MuLV)
-

Chuột được gây miễn dịch với virus SV401 vẫn có khả năng chống lại tác
dụng gâu ung thư của SV402, nhưng bị ung thư do virus MuLV.
II. Ở người
a. Nhận xét lâm sàng

-

Người ta nhận thấy có nhiều điểm liên quan giữa miễn dịch và ung thư ở
người ví dụ: một số ung thư tự thoái lui( chorio epithelioma, melanoma và
neuroloma) những trường hợp cơ thể khơng có gờ lu bin thì thường phát
triển hoặc liêm phô thường xuất hiện trong thiếu máu dung huyết tự
miễn.

-

Nhờ có kháng thể đơn clon người ta có thể phát hiện được một số kháng
nguyên ung thư ở người bình thường như kháng nguyên ung thư phơi thai
AEP có trong ung thư gan, CEA trong ung thư đại tràng, kháng nguyên
trong thùng thư não và kháng nguyên trong melanoma.
b. Xác định kháng nguyên bằng thử nghiệm ni cấy tế bào
hỗn hợp

-


Thí nghiệm dựa trên ngun lý kĩ hỗn hợp một chiều, sau đó do hoạt tính
độc của tế bào liêm phô đối với tế bào ung thư trong điều kiện dị gen hoạt
đồng gen.

Trong điều kiện dị gen:
-

Cây tế bào tế bào NKLy (tế bào ung thư máu dị gen của chuột Random) đã
xử lý với mitomycin C( để hủy tính đáp ứng) với tế bào lym phô máu ngoại
vi. Sau 7 ngày nuôi cấy, thu tế bào lympho và thử tính độc đối với tế bào
NKLy.

Trong điều kiện đầm sen:
-

Cấy tế bào với tế bào lympho của dòng chuột thuần chủng C3H. Thu hoạch
tế bào lympho sau ni cấy và thử tính độc đối với tế bào NKLy như trong
điều kiện dị gen.

Câu 16: Các yếu tố tham gia và cơ chế quá mẫn typ I:
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×