Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CHO VẬN ĐỘNG VIÊN NAM CHẠY 100M ĐỘI TUYỂN ĐIỀN KINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHAN HUY CHÚ THẠCH THẤT HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.53 KB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH

NGUYỄN ANH TUẤN

LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ
CHO VẬN ĐỘNG VIÊN NAM CHẠY 100M ĐỘI TUYỂN ĐIỀN
KINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHAN HUY CHÚ
THẠCH THẤT HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

BẮC NINH – 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH

NGUYỄN ANH TUẤN

LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ
CHO VẬN ĐỘNG VIÊN NAM CHẠY 100M ĐỘI TUYỂN ĐIỀN
KINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHAN HUY CHÚ
THẠCH THẤT HÀ NỘI

Ngành: Giáo dục học


Mã số: 8140101

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Hướng dẫn khoa học:

TS. VŨ QUỲNH NHƯ

BẮC NINH – 2021
LỜI CAM ĐOAN


Tơi xin cam đoan đây là cơng trình
nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả
trình bày trong luận án là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình
nghiên cứu nào.

Tác giả luận văn

NGUYỄN ANH TUẤN


DANH MỤC, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

BX
TDTT
ĐH TDTT
HLV
LVĐ
NK

Nxb
TDTT
TĐC
TĐTL
TT HL
TT TDTT
VĐV
XPC
XPT
SMTĐ

Bật xa
Thể dục thể thao
Đại học thể dục thể thao
Huấn luyện viên
Lượng vận động
Năng khiếu
Nhà xuất bản
Thể dục thể thao
Tốc độ cao
Trình độ tập luyện
Trung tâm huấn luyện
Trung tâm thể dục thể thao
Vận động viên
Xuất phát cao
Xuất phát thấp
Sức mạnh tốc độ

DANH MỤC ĐƠN VỊ VIẾT TẮT
Cm

Kg
M
m/s
S
%

cen ti met
ki lơ gam
mét
mét/giây
giây
phần trăm
MỤC LỤC

1.1

Trang
Trang bìa
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Danh mục viết tắt
Mục lục
Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ sử dụng trong luận án
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Một số khái niệm cơ bản, quan điểm về huấn luyện VĐV
chạy cự ly 100m.

1
5

5


1.1.1
1.1.2
1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.3
1.3.1
1.3.2
1.3.3
1.3.4
1.4
1.4.1
1.4.2
1.5
1.5.1
1.5.2
1.5.3
2.1
2.1.1
2.1.2
2.1.3
2.1.4
2.1.5
2.1.6
2.2
2.2.1

2.2.2
3.1
3.1.1
3.1.2

Một số khái niệm cơ bản về sức mạnh tốc độ và các tố chất
thể lực.
Quan điểm về huấn luyện VĐV chạy cự ly 100m.
Các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích của VĐV chạy cự
100m.
Cơ sở sinh lý của chạy cự ly 100m.
Cơ chế cung cấp năng lượng trong chạy cự 100m.
Các chỉ số về tốc độ trong chạy cự ly100m.
Các phương tiện và phương pháp huấn luyện tố chất thể
lực chuyên môn cho VĐV chạy cự ly 100m.
Các phương tiện sử dụng trong Huấn luyện tố chất thể lực
chuyên môn trong chạy cự ly 100m.
Các phương pháp sử dụng trong huấn luyện tố chất thể lực
chuyên môn cho VĐV chạy cự ly 100m.
Huấn luyện các tố chất thể lực trong chạy cự ly 100m.
Mối quan hệ giữa tố chất SMTĐ với thành tích chạy 100m
Đặc điểm cơ bản trong huấn luyện sức mạnh tốc độ.
Khuynh hướng SMTĐ
Đặc điểm cơ bản trong huấn luyện sức mạnh tốc độ.
Đặc điểm tâm - sinh lý và hình thái lứa tuổi VĐV chạy
100m.
Đặc điểm tâm lý của VĐV chạy 100m.
Đặc điểm sinh lý củaVĐV chạy 100m.
Đặc điểm hình thái của VĐV chạy 100m.
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN

CỨU
Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
Phương pháp phỏng vấn tọa đàm.
Phương pháp quan sát sư phạm.
Phương pháp kiểm tra sư phạm..
Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Phương pháp toán học thống kê
Tổ chức nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Thực trạng sức mạnh tốc độ của VĐV nam đội tuyển
Điền Kinh trường THPT Phan Huy Chú.
Thực trạng điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho công tác
huấn luyện của Trường THPT Phan Huy Chú.
Thực trạng sử dụng bài tập sức mạnh tốc độ của VĐV nam
chạy 100m đội tuyển Điền kinh trường THPT Phan Huy
Chú.

5
6
8
8
9
9
10
10
11
11

12
14
14
15
18
18
19
26
29
29
29
29
30
31
31
31
33
33
33
35
35
35
36


3.1.3
3.1.4
3.1.5
3.2
3.2.1

3.2.2
3.2.2.
1
3.2.2.
2

Lựa chọn các test đánh giá sức mạnh tốc độ chạy 100m VĐV
nam chạy 100m đội tuyển Điền kinh trường THPT Phan Huy
Chú.
Thực trạng phát triển sức mạnh tốc độ chạy 100m của đội
tuyển điền kinh nam Trường THPT Phan Huy Chú.
Xây dựng tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá đối với VĐV nam
chạy 100m Đội tuyển Điền kinh trường THPT Phan Huy
Chú.
Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho VĐV nam đội
tuyển Điền Kinh trường THPT Phan Huy Chú.
Lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ của VĐV
nam chạy 100m đội tuyển Điền kinh trường THPT Phan Huy
Chú.
Đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
nhằm nâng cao thành thích trong chạy 100m cho VĐV nam
đội tuyển Điền Kinh trường THPT Phan Huy Chú.
Hiệu quả ứng dụng các bài tập phát triển SMTĐ qua test
đánh giá trong chạy 100m cho VĐV nam đội tuyển Điền
Kinh trường THPT Phan Huy Chú.
Đánh giá trình độ phát triển SMTĐ chạy 100m cho VĐV
nam đội tuyển Điền Kinh trường THPT Phan Huy Chú qua
tiêu chuẩn và tiêu chí, nhịp tăng trưởng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận
2. Kiến nghị
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

37
41
42
44
44
49
49
53
56
56
56
57


DANH MỤC BIỂU BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ
Thể
loại
Bảng

Số
3.1

3.2

Nội dung
Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác huấn luyện

tại Trường THPT Phan Huy Chú.
Thực trạng sử dụng bài tập sức mạnh tốc độ của VĐV
nam chạy 100m đội tuyển Điền kinh trường THPT Phan

Trang
35

36

Huy Chú.
Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh tốc
3.3

độ cho VĐV nam trong chạy 100m đội tuyển Điền kinh

39

trường THPT Phan Huy Chú (n=20).
Hệ số tương quan giữa sức mạnh tốc độ và thành tích
3.4

chạy 100m của VĐV nam Đội tuyển điền kinh Trường

39

THPT Phan Huy Chú.
Độ tin cậy của các test đánh giá sức mạnh tốc độ trong
3.5

chạy 100m cho VĐV nam Đội tuyển Điền kinh Trường


40

THPT Phan Huy Chú (n=5).
Thực trạng kết quả kiểm tra sức mạnh tốc độ trong chạy
3.6

100m của đội tuyển điền kinh Trường THPT Phan Huy

41

Chú (n=5).
Bảng tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh tốc độ cho VĐV
3.7

nam chạy 100m Đội tuyển Điền kinh trường THPT Phan

43

Huy Chú.
Bảng điểm đánh giá sức mạnh tốc độ cho VĐV nam
3.8

chạy 100m Đội tuyển Điền kinh trường THPT Phan Huy

44

Chú.
Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh
3.9


tốc độ cho Vận động viên nam chạy 100m đội tuyển
Điền kinh trường THPT Phan Huy Chú Thạch Thất Hà

Nội (n= 20).
3.10 Thành tích trước và sau thực nghiệm test Bật xa tại chỗ

45

50


(cm) của VĐV nam đội tuyển Điền Kinh trường THPT
Phan Huy Chú (nA=nB=5)
Thành tích trước và sau thực nghiệm test chạy đạp sau
3.11 30m (s) của VĐV nam đội tuyển Điền Kinh trường

50

THPT Phan Huy Chú (nA=nB=5)
Thành tích trước và sau thực nghiệm test Chạy 100m
3.12 xuất phát thấp (s) của VĐV nam đội tuyển Điền Kinh

51

trường THPT Phan Huy Chú (nA=nB=5)
Thành tích của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng VĐV
3.13 nam đội tuyển Điền Kinh trường THPT Phan Huy Chú

53


sau thực nghiệm, (nA =nB= 5).
Kết quả kiểm tra trình độ phát triển sức mạnh tốc độ
3.14 chạy 100m của VĐV nam đội tuyển Điền Kinh trường

53

THPT Phan Huy Chú (n=5).
Biểu diễn thành tích chạy 30m tốc độ cao trước và sau
3.1
Biểu
đồ

3.2

3.3

thực nghiệm của của vđv nam đội tuyển Điền Kinh
trường THPT Phan Huy Chú, n = 5.
Biểu diễn thành tích test bật xa tại chỗ của vđv nam đội
tuyển Điền Kinh trường THPT Phan Huy Chú, n = 5.
Diễn biến thành tích chạy 100m xuất phát thấp trước và
sau thực nghiệm của vđv nam đội tuyển Điền Kinh
trường THPT Phan Huy Chú,n = 5.

54

54

55




1

MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết:
Điền kinh là một mơn thể thao quần chúng gần gũi với hoạt động tự nhiên
ngày nay nền kinh tế nước ta đã có sự chuyển biến tích cực với sự phát triển
khơng ngừng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, sinh học và công nghệ
thông tin... đã thúc đẩy sự phát triển lớn mạnh của nhiều ngành, nghề trong cả
nước. Hịa mình với sự phát triển đó ngành Thể dục thể thao (TDTT) cũng đã
phát triển và lớn mạnh khơng ngùng giữ vị trí quan trọng trong đời sống tinh
thần của xã hội. Nhất là ngày nay trong mối quan hệ hợp tác hịa bình và hữu
nghị trên tồn thế giới thì TDTT là phương tiện khơng kém phần quan trọng
trong chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế, nó là cầu nối giao lưu góp phần
nâng cao tri thức, nhận thức là phương tiện để các dân tộc, các nước không phân
biệt màu da, sắc tộc xích lại gần nhau xây dựng một thế giới hịa bình, đồn kết.
Điều đó đã giúp chúng ta ý thức được rằng phát triển TDTT là mong mỏi của
quần chúng nhân dân, là đòi hỏi của một xã hội văn minh, tiến bộ. Một đất nước
có nền TDTT phát triển, điều đó chứng tỏ sức sống tiềm tàng mãnh liệt của dân
tộc đó.
Năm 1997 Đảng và Nhà nước đã ra quyết định thể thao là một trong
những chương trình mục tiêu quốc gia, được sự tập trung cả về trí lực và vật
lực. TDTT là một nhu cầu tất yếu khách quan của sự tồn tại, phát triển của xã
hội văn minh và bảo vệ Tổ quốc. TDTT mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống vui
tươi lành mạnh và tác động mạnh mẽ đến các mặt giáo dục khác như giáo dục
đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ. Cho nên mục đích của giáo dục thể chất trong nhà
trường phổ thông là nhằm đào tạo thế hệ trẻ phát triển cao về trí tuệ, cường
tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Do có tầm

quan trọng và lợi ích to lớn mà Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm tới
lĩnh vực TDTT.
Điền kinh là một môn thể thao đa dạng và phong phú, nó bao gồm các
hoạt động: chạy, nhảy, ném đẩy mà người tập có thể tận dụng mọi địa hình,


2

địa vật. Do đó mơn thể thao này đã thu hút được đơng đảo tầng lớp tham gia
tập luyện. Nó là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào rèn luyện
nâng cao sức khỏe cho mọi người. Từ đó xác định các biện pháp hồn chỉnh
từng bước trong hệ thống đào tạo tài năng thể thao nói chung. Điền kinh là một
môn thể thao rất phù hợp với điều kiện địa lí tự nhiên của nước ta, nó khơng chỉ
có tác dụng giúp con người hình thành kỹ năng cần thiết trong cuộc sống mà cịn
là mơn thể thao cơ bản của các kỳ Đại hội TDTT trong nước, của khu vực, châu
lục và thế giới. Trong đó cự ly 100m được phát triển rất mạnh. Để đạt kết quả
cao trong tập luyện và thi đấu đòi hỏi VĐV phải phát triển toàn diện các tố chất
thế lực, kỹ chiến thuật và tâm lý. Trong đó tố chất tốc độ có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng. Kể từ khi có chương trình thể thao quốc gia (năng khiếu mục tiêu)
các địa phương trên cả nước đã tập trung đào tạo Vận động viên (VĐV) trẻ và
cung cấp nhiều VĐV cho đội tuyển quốc gia góp phần to lớn cho thắng lợi của
đoàn thể thao Việt Nam tại các kỳ Seagames.
Trong những năm gần đây Thạch Thất – Hà Nội là một trong những địa
phương có phong trào Điền kinh phát triển mạnh mẽ. Đội tuyển điền kinh của
huyện vài năm trở lại đây thi đấu khởi sắc đạt kết quả cao trong các cuộc thi
toàn quốc. Để đạt được điều đó trước tiên phải kể tới sự quan tâm chỉ đạo của
các cấp lãnh đạo và sụ cố gắng tập luyện miệt mài của các VĐV. Với mục đích
nhằm nâng cao hơn nữa kết quả mơn Điền kinh nói chung và trường THPT Phan
Huy Chú nói riêng nên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho Vận

động viên nam chạy 100m đội tuyển Điền kinh trường THPT
Phan Huy Chú Thạch Thất Hà Nội”.
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích, tổng hợp những cơ sở lí luận
và thực tiễn giảng dạy và huấn luyện sức mạnh tốc độ nội dung chạy 100m trong
Điền kinh trường THPT Phan Huy Chú, thông qua thực trạng phát triển sức
mạnh tốc độ (SMTĐ), các bài tập của VĐV nam chạy 100m đội tuyển Điền kinh
trường THPT Phan Huy Chú cũng như điều kiện cơ sở vật chất, đề tài xác định


3

các test đánh giá SMTĐ chạy 100m kiểm nghiệm trước và sau thực nghiệm, qua
đó đề tài lựa chọn bài tập phát triển SMTĐ nhằm nâng cao thành tích trong tập
luyện và thi đấu cho VĐV nam chạy 100m đội tuyển Điền kinh trường THPT
Phan Huy Chú Thạch Thất Hà Nội.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục đích đề ra, đề tài xác định các nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng sức mạnh tốc độ của VĐV nam
chạy 100m đội tuyển Điền kinh trường THPT Phan Huy Chú.
Để giải quyết nhiệm vụ 1, đề tài dự kiến thực hiện các nội dung sau:
- Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác tập luyện của VĐV nam
chạy 100m đội tuyển Điền kinh trường THPT Phan Huy Chú.
- Thực trạng sử dụng bài tập sức mạnh tốc độ của VĐV nam chạy 100m
đội tuyển Điền kinh trường THPT Phan Huy Chú.
- Lựa chọn các test đánh giá sức mạnh tốc độ chạy 100m VĐV nam chạy
100m đội tuyển Điền kinh trường THPT Phan Huy Chú:
+ Test bật xa tại chỗ (cm)
+ Test chạy đạp sau x 30m (s)
+ Chạy 100m xuất phát thấp (s)
- Thực trạng phát triển sức mạnh tốc độ trong chạy 100m của đội tuyển

điền kinh nam Trường THPT Phan Huy Chú.
- Xây dựng tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá đối với VĐV nam chạy 100m
Đội tuyển Điền kinh trường THPT Phan Huy Chú.
Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ
của VĐV nam chạy 100m đội tuyển Điền kinh trường THPT Phan Huy Chú.
Để giải quyết nhiệm vụ 2, đề tài dự kiến thực hiện những nội dung sau:
- Lựa chọn bài tập nhằm phát triển SMTĐ của VĐV nam chạy 100m đội
tuyển Điền kinh trường THPT Phan Huy Chú.
+ Xây dựng kế hoạch tập luyện SMTĐ cho VĐV nam chạy 100m đội
tuyển Điền kinh trường THPT Phan Huy Chú.


4

+ Ứng dụng các bài tập phát triển SMTĐ cho VĐV nam chạy 100m đội
tuyển Điền kinh trường THPT Phan Huy Chú.
- Đánh giá hiệu quả của các bài tập SMTĐ cho VĐV nam chạy 100m đội
tuyển Điền kinh trường THPT Phan Huy Chú.
+ Đánh giá phát triển SMTĐ qua các test lựa chọn và tiêu chuẩn đánh giá
đối với VĐV nam chạy 100m đội tuyển Điền kinh trường THPT Phan Huy Chú
sau khi ứng dụng các bài tập.
+ Đánh giá nhịp tăng trưởng SMTĐ của VĐV nam chạy 100m đội tuyển
Điền kinh trường THPT Phan Huy Chú.
Giả thuyết khoa học:
Hiệu quả của tập luyện các bài tập SMTĐ phụ thuộc và các yếu tố như:
Phương tiện tập luyện, dụng cụ tập luyện, kế hoạch tập luyện... Bởi vậy có thể
giả thuyết rằng việc đưa ra các bài tập SMTĐ phù hợp với nhu cầu, đặc điểm và
điều kiện thực tế của Trường THPT Phan Huy Chú cũng như của VĐV nam
chạy 100m đội tuyển Điền kinh sẽ giúp các VĐV nâng cao thành tích trong tập
luyện và thi đấu.



5

CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


6

1.1. Một số khái niệm cơ bản, quan điểm về huấn luyện VĐV chạy cự ly
100m.
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về sức mạnh tốc độ và các tố chất thể
lực.
SMTĐ là sức mạnh được sinh ra trong các động tác nhanh. Trong hoạt
động thể thao có rất nhiều quan điểm về tố chất SMTĐ. Có 3 quan điểm dưới
góc độ chun mơn sau:
SMTĐ theo quan điểm cũ Verkhosanxki: Thể hiện khả năng chống lại đối
kháng bên ngoài trong khoảng từ 4070% khả năng tối đa.
SMTĐ theo quan điểm Jurgen Hatmann: Nét đặc trưng cơ bản của sức
mạnh tốc độ đó là sự kết hợp giữa SMTĐ với lực của bên ngoài (trọng lượng tạ,
trọng lượng dụng cụ).
SMTĐ là năng lực cố gắng lớn nhất của bắp thịt thực hiện các động tác
trong khoảng thời gian ngắn nhất với biện độ nhất định.
Như vậy, có thể khái quát sức mạnh tốc độ là sức mạnh được sinh ra trong
các động tác nhanh.
Sức nhanh: Theo tác giả Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn “Sức nhanh là
một tổ hợp những đặc điểm chức năng của con người xác định trực tiếp và chủ yếu
tính chất nhanh của động tác, cũng như xác định thời gian của phản ứng vận động”
Sức bền: Theo Nơ vi cốp A.Đ, Matvp L.P, Nguyễn Tốn, Phạm Danh

Tốn “Sức bền là năng lực thực hiện một hoạt động với cường độ cho trước, hay
là năng lực duy trì khả năng vận động trong thời gian dài nhất mà cơ thể có thể
chịu đựng.”
Sức bền là khả năng cơ thể chống lại mệt mỏi trong một hoạt động nào
đó, là khả năng duy trì hoạt động khi mệt mỏi xuất hiện trong thời gian dài.


7

Khéo léo: Theo Lê Bửu, Trịnh Trung Hiếu, Trịnh Hùng Thanh, Hồ Thiệu
Tùng, Trần Đức Phấn... khéo léo là khả năng của con người thực hiện một hoạt
động vận động nhất định, chính xác và có hiệu quả cao phù hợp với yêu cầu của
bài tập thể chất nào đó đề ra. Khéo léo có quan hệ chặt chẽ với các phẩm chất
tâm lý và các tố chất thể lực của con người. Như vậy có thể nói “khéo léo là khả
năng của con người trong một hoạt động” .
Mềm dẻo: Nô vi cốp A.Đ, Matvêép L.P mềm dẻo là khả năng thực hiện
những bài tập thể chất có biên độ lớn địi hỏi các nhóm cơ, khớp, dây chằng
tham gia vào hoạt động có độ đàn hồi cao đáp ứng được yêu cầu của bài tập.
1.1.2. Quan điểm về huấn luyện VĐV chạy cự ly 100m.
Muốn đạt được thành tích cao trong chạy 100m VĐV cần phải có q
trình luyện tập thường xuyên lâu dài, có hệ thống và đảm bảo tính khoa học.
Đồng thời cũng phải biết vận dụng những phương tiện, phương pháp, những bài
tập phù hợp cho từng giai đoạn tập luyện và phù hợp độ tuổi trình độ năm
luyện tập của mỗi cá nhân VĐV.
Huấn luyện thể thao: Là q trình giáo dục chun mơn
chủ yếu bằng các bài tập thể chất nhằm hoàn thiện các phẩm
chất, năng lực, các mặt của trình độ chuẩn bị, nhằm đảm bảo
cho VĐV đạt thành tích cao nhất trong môn thể thao đã chọn
hoặc một nội dung nào đó.
Trình độ tập luyện: Là sự nâng cao năng lực thể thao nhờ

ảnh hưởng của lượng vận động tập luyện, lượng vận động thi
đấu và các biện pháp bổ trợ khác .
Trạng thái sung sức thể thao: Là trạng thái sẵn sàng tối ưu
của VĐV để đạt được những thành tích thể thao cao, trạng thái
này có được trong những điều kiện nhất định ở mỗi chu kỳ huấn
luyện lớn.
Với mục đích là thơng qua diễn biến của các yếu tố đặc trưng quy định
thành tích của các VĐV chạy cự ly ngắn để đánh giá mức độ phù hợp trong tập


8

luyện và để xây dựng được các chỉ tiêu, tiêu chuẩn trong các thời kỳ huấn luyện
cũng như xác định được các phương pháp đánh giá khả năng đó một cách chính
xác trong các giai đoạn tiếp theo, Vì vậy, quá trình nghiên cứu diễn biến của các
yếu tố đặc trưng được xem xét chủ yếu dưới góc độ sư phạm và y - sinh học
trong suốt quá trình đào tạo.
Việc lựa chọn bài tập nhằm phát triển SMTĐ cũng như bài tập bài tập
hoàn thiện tốt kỹ thuật cần phải được phân phối hợp lý cho mỗi kỳ huấn luyện
trong năm và hợp lý cho mỗi giai đoạn huấn luyện đảm bảo phù hợp với độ tuổi,
trình độ phát triển thể chất thể trạng của cơ thể mỗi VĐV giúp cho việc thi đấu
đạt được thành tích đỉnh cao. Trong q trình huấn luyện VĐV điền kinh nói
chung và cự ly 100m nói riêng được chia làm 4 giai đoạn. Mỗi giai đoạn thực
hiện mục đích và nhiệm vụ riêng biệt đáp ứng nhu cầu và mục đích huấn luyện.
Giai đoạn huấn luyện ban đầu là giai đoạn huấn luyện cơ sở tạo nền tảng
vững chắc cho sự phát triển thành tích trong tương lai của VĐV trẻ. Giai đoạn
này sự tác động của bài tập nhằm phát triển toàn diện các tố chất thể lực của VĐV.
Giai đoạn huấn luyện chun mơn hóa ban đầu là huấn luyện thể lực
chung toàn diện, nâng cao mức độ chung của cơ thể tạo nên các vốn kỹ năng vận
động để hình thành nền tảng vững chắc cho thành tích trong tương lai, giai đoạn

này sử dụng rộng rãi các phương tiện huấn luyện có chú ý đến đặc thù của chạy
100m. Trong giai đoạn này người ta sử dụng các bài tập có tính chất dẫn dắt và
định hướng và vận dụng những bài tập nhằm phát triển thành tích cao. Lượng
vận động sử dụng trong giai đoạn huấn luyện chun mơn hóa ban đầu là duy trì
khả năng mền dẻo, linh hoạt cũng như khả năng phối hợp vận động.Giai đoạn
huấn luyện chun mơn hóa sâu: là giai đoạn mà tính chun mơn hóa được thể
hiện rõ rệt hơn, tỷ lệ các bài tập mang tính chất chun mơn hóa về thể lực, kỹ
chiến thuật, tâm lý được sử dụng nhiều hơn và đây cũng là thời điểm phát triển
thành tích của VĐV. Giai đoạn hồn thiện thành tích thể thao: đây là giai đoạn
vận động chạy 100m đạt đến trình độ cao nhất, tương ứng với cuộc thi đấu lớn


9

đòi hỏi lượng vận động trong. HLV phải biết điều hòa mối mối quan hệ giữa
khối lượng và cường độ.
Đặc trưng thi đấu chuyên môn là chỉ năng lực thi đấu của VĐV được thể
hiện tổng hợp trong quá trình thi đấu, được cấu thành từ các năng lực biểu hiện
dưới các hình thức khác nhau như: năng lực thể chất, năng lực kỹ thuật, năng lực
chiến thuật, năng lực trí tuệ vận động và năng lực tâm lý. Như vậy, đặc trưng thi
đấu chuyên môn và năng lực thi đấu của VĐV mang tính đặc thù của từng mơn
thể thao, được hình thành trong quá trình tập luyện, thi đấu trên nền tảng các
năng lực sinh học cá thể của VĐV.
Khi VĐV ưu tú đạt được trạng thái thi đấu thể thao cao nhất, sự thể hiện
và các dấu hiệu phản ánh khách quan các yếu tố năng lực thi đấu của các môn
thể thao sẽ cấu thành nên mơ hình các năng lực thi đấu. Trên thực tế, mỗi VĐV
ưu tú sẽ có một mơn thể thao chun sâu riêng và có đặc trưng thi đấu chun
mơn riêng, nhưng nếu tổng kết và chắt lọc những điểm chung đó lại, sẽ khơng
những mang lại định hướng quan trọng cho khoa học tuyển chọn mà cịn có thể
là cơ sở tham khảo quan trọng trong việc xác định năng lực thi đấu của môn thể

thao. Trạng thái lý tưởng của mơ hình đó thường được cấu thành từ một số yếu
tố như: Hình thái; Chức năng; Tố chất thể lực; Kỹ thuật; Chiến thuật; Tâm lý;
Năng lực trí tuệ
Tóm lại mỗi giai đoạn huấn luyện đảm nhiệm chức năng và nhiệm vụ
riêng biệt, tuy nhiên việc tập luyện phát triển ở giai đoạn này chính là sự chuẩn
bị cho phát triển của giai đoạn sau và nó trở thành chiếc cầu nối, các mắt xích
khơng thể thiếu trong q trình đào tạo nên VĐV có thành tích cao.
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích của VĐV chạy cự 100m
1.2.1 Cơ sở sinh lý của chạy cự ly 100m.
Mối tương quan giữa đơn vị vận động nhanh và chậm trong cơ bắp của
các VĐV đạt thành tích cao ở những môn điền kinh khác nhau cho thấy, các
VĐV chạy cự ly dài trình độ cao, tỷ lệ phần trăm các đơn vị vận động cơ rút
chậm (các sợi cơ “chậm”) có trong cơ bắp cao hơn rõ rệt.


10

Ví dụ: Các sợi “nhanh” và “chậm” ở các VĐV chạy marathon ưu tú
(tương quan của các sợi) từ 18 – 25% đến 82 – 75% ở các VĐV chạy ngắn cấp
cao thì mối thương quan trên là ngược lại: từ 70 – 90% đến 30 – 10%. Những số
liệu nêu trên đủ chứng minh về khả năng có thể xác định sớm việc chun mơn
hóa thể thao sau này của VĐV ngay từ khi mới bước vào tập luyện thể thao.
1.2.2. Cơ chế cung cấp năng lượng trong chạy cự 100m.
Nguồn năng lượng chủ yếu để cơ hoạt động là ATP. Sự phân chia ATP
thành ADP và phốt phát vơ cơ làm giải phóng một số năng lượng nhất định. Vì
dự trữ ATP trong tế bào cơ khơng lớn nên để duy trì các hoạt động thì cần
thường xuyên tái tạo chúng. Việc tái tạo ATP trong quá trình hoạt động cơ được
thực hiện bằng 3 cách khác nhau về tốc độ, thời hạn hồi phục năng lượng, công
suất và dung lượng.
1.2.3. Các chỉ số về tốc độ trong chạy cự ly100m.

- Thời gian xuất phát.
Tốc độ chạy của VĐV là nhân tố quan trọng nhất có ảnh hưởng quyết
định đến thành tích trong chạy ngắn. Tuy vậy, khi VĐV rời bàn đạp xuất phát và
thực hiện bước đầu tiên sau xuất phát thì việc thắng hay thua của một số các đấu
thủ có thể đã trở nên khá rõ ràng. Việc thua thiệt trong xuất phát khó có thể bù
lại ở giữa quãng, vì vậy điều quan trọng cần làm rõ là các động tác xuất phát
diễn ra trong trình tự nào và có những khả năng nào để tiết kiệm thời gian xuất
phát. Tiếng súng phát lệnh của trọng tài là tín hiệu để bắt đầu hành động, nhưng
trước khi VĐV có hành động đầu tiên thì đối với mỗi người cần một khoảng thời
gian nhất định. Khoảng thời gian này được gọi là thời kỳ tiềm tàng phản ứng
vận động.
- Tần số bước chạy và độ dài bước chạy.
Tốc độ chạy phụ thuộc vào sự thay đổi các thành phần như độ dài bước
chân, tần số bước. Vì vậy để phân tích diễn biến tốc độ chạy thì ngồi thời gian
chạy qua các đoạn trong cự ly chạy nhất thiết phải có thơng tin về số lượng bước


11

chạy trong các đoạn cự ly để từ đó xác định tần số bước và tốc độ chạy trong
từng đoạn cự ly.
1.3. Các phương tiện và phương pháp huấn luyện tố chất thể lực
chuyên môn cho VĐV chạy cự ly 100m.
1.3.1. Các phương tiện sử dụng trong Huấn luyện tố chất thể lực
chuyên môn trong chạy cự ly 100m.
Phương tiện sử dụng để huấn luyện thể lực cho VĐV chạy 100m là các
bài tập chuyên môn. Khi sử dụng các bài tập này cần lưu ý, tốc độ tối đa mà con
người ta có thể phát huy trong động tác nào đó khơng chỉ phụ thuộc vào sức
nhanh mà cịn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác như: sức mạnh động lực, độ
linh hoạt khớp, sự hoàn thiện kỹ thuật. Vì vậy khi giáo dục tốc độ nhất thiết phải

phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục các tố chất thể lực với hoàn thiện kỹ thuật động
tác. Để giáo dục tốc độ người ta sử dụng các bài tập tốc độ. Các bài tập này phải
thoả mãn 3 yêu cầu:
1. Kỹ thuật bài tập cho phép thực hiện với tốc độ giới hạn.
2. Kỹ thuật bài tập đã được tiếp thu tới mức kỹ xảo.
3. Thời gian bài tập ngắn không quá 20’’ đến 22’’ để tốc độ không bị giảm
ở cuối cự ly.
Bài tập thể lực cho VĐV chạy 100m là việc thực hiện các động tác cụ thể,
để tăng cường thể chất và nâng cao trình độ thể thao. Để đạt được thể thao thành
tích cao, người ta sử dụng các phương tiện khác nhau, kể cả các phương tiện
chung của quá trình sư phạm. Trong huấn luyện chạy 100m thì nhóm phương
tiện chung bao gồm: Điều kiện về dụng cụ, tạ, bóng nhồi... Điều kiện về mơi
trường tự nhiên và bài tập thể lực. Trong đó bài tập thể lực là phương tiện chính
nhằm chuẩn bị thể lực chung và phát triển lực chuyên môn cho chạy 100m.
Đối với học sinh, VĐV chạy 100m giai đoạn chuyên mơn hóa sâu, cần
đưa các bài tập phát triển SMTĐ, tốc độ, sức bền tốc độ, thực hiện trong thời
gian ngắn, với phương pháp lặp lại. Mục đích chính của các bài tập nhằm tạo
khả năng thích ứng của các chức phận trong hệ thống cơ quan cơ thể đối với sự


12

tác động của lượng vận động, hỗ trợ cho việc thực hiện các bài tập phát triển thể
lực chuyên môn chạy 100m trong các giai đoạn sau.
1.3.2. Các phương pháp sử dụng trong huấn luyện tố chất thể lực
chuyên môn cho VĐV chạy cự ly 100m.
Các phương pháp tập luyện lặp lại (Lặp lại tăng tiến và phương pháp biến
đổi). Khi sử dụng các phương pháp này cần lưu ý một số đặc điểm sau:
- Cường độ phải luôn được duy trì ở mức tố đa trong mỗi lần thực hiện
bài tập.

- Thời gian bài tập đảm bảo duy trì tốc độ tối đa.
- Số lần lặp lại được quy định theo khả năng duy trì tốc độ tối đa.
- Quãng nghỉ giữa các lần tập phải đủ cho cơ thể hồi phục hoàn toàn.
1.3.3. Huấn luyện các tố chất thể lực trong chạy cự ly 100m.
Thể lực chung là sự phát triển toàn diện về các tố chất thể lực như sức
nhanh, sức mạnh, sức bền và khéo léo, mền dẻo... Huấn luyện thể lực chung là
đảm bảo sự phát triển đồng bộ các yếu tố thể lực đặc trưng và được tiến hành
trong suốt cả quá trình huấn luyện nhưng tập trung cao ở trong giai đoạn đầu của
quá trình huấn luyện (giai đoạn huấn luyện nền tảng và giai đoạn huấn luyện cơ
bản). Phát triển các tố chất thể lực chung nhằm tạo nên cơ sở ban đầu thật tốt để
chuẩn bị cho quá trình đi sâu ào từng môn điền kinh lựa chọn. Về quan hệ các tố
chất thể lực chung và thể lực chuyên môn phải phối hợp có tính khoa học, có
tuần tự, theo từng thời kỳ huấn luyện mà người ta phân chia theo tỷ lệ thường thì
trong giai đoạn đầu người ta sử dụng 2/3 tổng khối lượng để nhằm phát triển thể
lực chung tạo nền móng tốt cho giai đoạn tiếp theo. Qua thực tiễn huấn luyện
cho thấy cần huấn luyện tốt các tố chất thể lực sau cho VĐV chạy 100m:


13

Huấn luyện sức mạnh: Muốn phát triển các dạng của tố chất sức mạnh,
chúng ta cần chú ý đến quá trình sử dụng phương pháp, hệ thống bài tập và
lượng vận động phù hợp cho đối tượng VĐV mới đem lai kết quả phát triển
thành tích cao, nhất là đối với VĐV chạy cự ly ngắn nói chung và chạy 100m
nói riêng.
Huấn luyện sức mạnh nhanh: Chạy 100m là hoạt động địi hỏi có tốc độ
và được thực hiện từ đầu cho đến cuối cự ly, vì vậy yếu tố sức mạnh nhanh phải
được ưu tiên phát triển song song với huấn luyện sức nhanh. Bở lẽ cự ly 100m
thể hiện khả năng bộc lộ sức mạnh nhanh rõ rệt nhất và mang tính chất đặc thù
ở giai đoạn xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát.

Để huấn luyện VĐV chạy 100m về khả năng sử dụng sức mạnh nhanh
chúng ta cần chú ý mức độ hoạt động linh hoạt của các khớp, sức nhanh và khả
năng hoàn thiện kỹ thuật và các yếu tố khác.
Rèn luyện khả năng nâng cao sử dụng lực khi thực hiện động tác người ta
cần chú ý đến các điều kiện sau:
+ Bài tập về trọng tải bên ngoài phù hợp với độ tuổi không gây ảnh hưởng
đến thể chất.
+ Bài tập thực hiện về khả năng phối hợp cao.
+ Thời gian của bài tập phải đủ sao cho khi thực hiện bài tập không bị
ức chế thần kinh.
+ Bài tập thực hiện cường độ tối đa.
1.3.4. Mối quan hệ giữa tố chất SMTĐ với thành tích chạy 100m
Trong huấn luyện đế đạt được thành tích ở cự ly 100m thì phải phát triến
SMTĐ không ngừng nâng cao tốc độ co cơ mà cịn làm tăng sức mạnh tốc độ rất
có ý nghĩa nhưng nó lại phụ thuộc vào từng mơn. Trong những môn mà sức
mạnh tối đa là cơ sở quyết định tốc độ vận động tối ưu, thì phải huấn luyện
SMTĐ trong dẫn chứng bằng phương trình (phương pháp này được suy ra từ sự
cân bằng năng lượng của giai đoạn cơ sở).
(P + a)(V+b)= không đổi


14

P: Ngoại lực
V: Tốc độ tối đa của động tác
Cơ là đặc trưng cho mức độ tác động của từng loại cơ. Nếu trong phương
trình giữa p và V là khơng đối thì hệ thần kinh co cơ có thế ln ln tạo nên
thành tích như nhau mà khơng phụ thuộc vào độ lớn các ngoại lực.
Điều này có ý nghĩa là ngoại lực nhỏ tạo nên sự co cơ nhanh, trong khi đó
co cơ chậm hơn khi ngoại lực lớn. Từ đó suy ra được kết luận về mặt phương

pháp cho huấn luyện SMTĐ là phải nâng cao sức mạnh hoặc phần sức mạnh
một cách có trọng tâm. Nhưng cũng tuỳ theo nhu cầu ở đây cần huấn luyện sức
mạnh với các lực cản bên ngồi rất lớn thì phù hợp với điều kiện đặc trưng này,
tuy nhiên việc huấn luyện này khơng có tác dụng nâng cao tốc độ co cơ nhưng
khi nó đặc trưng cho những động tác có lực cản bên ngồi nhở thì sẽ nâng cao
được tốc độ co cơ trong nhũng điều kiện như nhau. Xong khơng nâng cao tốc độ
co cơ khó phải khắc phục những lực cản bên ngồi lớn, từ đó suy ra phải phát
triển sức mạnh trong huấn luyện VĐV trẻ. Bên cạnh đó tốc độ tối đa cũng cần
khắc phục nhanh chóng các lực cản bên ngồi tương đối lớn được nâng lên trước
hết là các hình thức của lượng vận động.
Trong huấn luyện VĐV trẻ sức mạnh tối đa cần thiết để khắc phục nhanh
các lực cản bên ngồi tương đối lớn được nâng cao trước hết thơng qua các hình
thức của lượng vận động huấn luyện SMTĐ. Trong q trình tiếp tục phát triến
thành tích, nên phải áp dụng hình thức của lưọng vận động huấn luyện sức mạnh
tối đa đế tiếp tục nâng cao sức mạnh thì cũng phải đạt được sự phát triến song
song của sức mạnh tối đa và sự co cơ. Huấn luyện SMTĐ yêu cầu sắp xếp chính
xác tất cả yếu tố của lượng vận động.
Do đó Gundlach yêu cầu cách có căn cứ tất cả sức mạnh thể chất và tâm
lý phải được sử dụng hoàn toàn từ đầu đến cuối đoạn đường tăng tốc với ý nghĩa
của sự co cơ bột phát. Vì tác dụng của sức mạnh tốc độ phụ thuộc vào hưng
phấn tối ưu cả hệ thần kinh trung ương. Do đó người ta khơng nên tiến hành nó
trong những điều kiện mệt mỏi (cần phải hạn chế một cách thích hợp tồn bộ


15

khối lượng vận động sức mạnh nhanh phải tưong đối dài từ 3 - 5 phút để toàn bộ
năng lực thành tích có thể hồi phục). Nếu phát triển năng lực SMTĐ cho các
động tác thì chu kỳ cũng phải hướng tới một tần số động tác tối đa, quá trình
SMTĐ cho VĐV của cơ bắp đồng thời hồn thiện cơ chế cung cấp năng lượng

cho các hoạt động trong điều kiện khơng có ơxy, về phương pháp tố chức huấn
luyện thì tập luyện các bài tập làm sao cho phù hợp.
Như vậy từ những điều kiện trên ta có thế thấy các bài tập SMTĐ và sự
hồn thiện nó giúp cho thành tích chạy 100m tăng. Nhưng bên cạnh việc phát
triển sinh cơ học nhằm hoàn thiện các chuyến động của động tác trong kỹ thuật
chạy 100m cho VĐV là vô cùng cần thiết. Bởi lẽ muốn thực hiện động tác nhanh
mạnh chuấn xác về tư thế của các giai đoạn kỹ thuật chạy, cần phải sử dụng lực
đúng thời điểm và hợp lý mới có hiệu quả cao và chỉ khi nâng cao mức độ hoàn
thiện kỹ thuật mới đảm bảo cho q trình phát triển thành tích chạy 100m. Muốn
vậy trong quá trình huấn luyện VĐV đạt thành tích cao cần vận dụng nhũng bài
tập phát triến SMTĐ, kết hợp với hoàn thiện kỹ thuật mặc dù đặc trưng là giai
đoạn xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát.
Đánh giá mức độ hoàn thiện kỹ thuật ở các giai đoạn trong chạy 100m
chúng ta có thể thông qua quan sát thực tế thực hiện kỹ thuật động tác. Với cách
này thì người quan sát phải có trình độ chun mơn tốt và phải có kinh nghiệm.
Mặt khác chúng ta dùng phương tiện máy móc như video kết hợp với máy móc
xác định sinh cơ học đế phân tích các giai đoạn kỹ thuật sẽ chuẩn xác.
Qua nghiên cứu cho thấy ý nghĩa của SMTĐ đối với các mơn chạy cự ly
càng ngắn càng có ý nghĩa cao.
1.4. Đặc điểm cơ bản trong huấn luyện sức mạnh tốc độ.
1.4.1. Khuynh hướng SMTĐ
SMTĐ là khả năng sinh lực trong các động tác nhanh: Thực tế cho thấy
thành tích đỉnh cao trong chạy cự ly 100m phụ thuộc rất nhiều vào các nhân tố
như: cơ sở vật chất trang thiết bị tập luyện, điều kiện thi đấu, trạng thái tâm lý.
Đó là các yếu tố quan hệ đến chạy nói chung, chạy 100m nói riêng. Trong đó


16

các tố chất thế lực đóng vai trị quan trọng đến phát triển thành tích, song yếu tố

quan trọng đế nâng cao thành tích chạy 100m là tố chất nhóm nâng cao độ dài
bước chạy. Vì khi có độ dài bước tốt thì mức độ đạp sau cần phải ổn định và
phát triến được khả năng phát huy dùng lực, mà trong đó yếu tố SMTĐ ln
đóng vai trị quyết định. Hơn nữa, chỉ có phát triển SMTĐ thì mới nâng cao
được hiệu quả của giai đoạn xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát. Chạy
100m với tốc độ tối đa trong vòng lOs với tốc độ di chuyến hon 10m/s. Hơn
nữa, chạy 100m cơ thế VĐV hoạt động ở trạng thái yếm khí và cơ thể chưa hoạt
động đến mức tối đa với các chức phận của cơ thể, cho nên ở giai đoạn chạy
giữa quãng và về đích cũng có sự phân giải và cung cấp ATP một cách nhanh
chóng. Chính vì lẽ đó mà phải giáo dục SMTĐ tốt để nâng cao yếm khí và sự
thích nghi trong cơ thế, một mặt khi có độ dài bước tốt sẽ giúp cho quá trình thả
long cơ bắp dài, tạo điều kiện tái tạo lại năng lượng ATP khi cơ bắp hoạt động.
Mặt khác, không tạo ra được sự thích nghi đó thì VĐV chạy về đích xảy ra hiện
tượng đau đầu chóng mặt, hoa mắt và có thể bị ngã do cung cấp và phân giải
ATP không kịp thời, điều này sẽ ảnh hưởng tới thành tích.
Như vậy, SMTĐ khơng thế thiếu được trong q trình đào tạo VĐV chạy
cự ly 100m. Hay nói một cách khác là tố chất SMTĐ có liên quan, quan hệ chặt
chẽ mật thiết đối với thành tích chạy 100m.
1.4.2. Đặc điểm cơ bản trong huấn luyện sức mạnh tốc độ.
Để xác định hướng tác động qua quá trình huấn luyện tố chất SMTĐ cho
VĐV chạy 100m. Xong phải hiểu và biết phân biệt rõ ràng tác động của SMTĐ
ảnh hưỏng đến chạy 100m ta cần nghiên cứu kỹ nhiều lần và áp dụng vào thực
tiễn cho có hiệu quả cao.
Thực tế cho thấy hoạt động SMTĐ bao gồm các dạng bài tập thế lực luôn
tạo ra một trọng tải ốn định, một vận tốc cao nhất và VĐV cần phải hoạt động ở
mức tối đa trong thời gian tối thiếu. Năng luợng sử dụng chủ yếu là ATP - CP dự
trữ trong cơ. Trong q trình hoạt động nợ ơxy lên đến 95%, song do thời gian
hoạt động ngắn nên tống nợ ơxy khơng lớn lắm. Với tín hiệu xuất phát VĐV



×