Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

XÃ HỘI HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CON NGƯỜI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 55 trang )

ĐỀ TÀI
Xã hội hóa và vai trị của giáo dục đối với việc
hình thành nhân cách con người -  thực trạng
và giải pháp ở Việt Nam hiện nay




Nội dung tìm hiểu
Xã hội hóa

1

- Khái niệm, vai trị của xã hội hóa

- Phân đoạn xã hội hóa
- Mơi trường xã hội hóa

Vai trị của giáo dục đối với việc hình thành nhân cách con
2

người

-Khái niệm
- Vai trị
3

Liên hệ thực tế

-Thực trạng giáo dục Việt Nam hiện nay


-Nguyên nhân
- Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục


I. XÃ HỘI HÓA


1. Xã hội hóa và 1 số quan niệm về xã hội hóa
1.1. Bản chất con người

• Góc độ tự nhiên: Bản năng con người thể hiện ở hai mặt
chủ yếu:  bản năng sinh tồn dẫn đế sự tham lam, tư hữu,
đấu tranh hoặc nương tựa vào kẻ khác để bảo vệ mình và
bản năng duy trì nịi giống.

• Góc độ xã hội: Là một thực thể xã hội và văn hóa.  Khi nói
bản chất của con người là tổng hợp những quan hệ xã hội,
cũng có nghĩa là tất cả các quan hệ xã hội đều góp phần
hình thành bản chất con người.

Con người luôn sống trong sự pha trộn của bản năng sinh tồn và quy luật cộng đồng để phát
ra hành vi. Trong cuộc sống thường ngày, con người ln thực hiện hai dạng hành vi của
chính mình là hành vi bản năng và hành vi ý thức.


1. Xã hội hóa và 1 số quan niệm về xã hội hóa
1.2. Khái niệm xã hội hóa

Theo nhà xã hội học Mỹ, Neil Smelser


“Xã hội hóa là q trình mà cá nhân học cách thức hành động tương ứng với
Từ đó ta có thể thống nhất khái niệm:
vai trị của
mình”
Xã hội hóa là q trình mà qua đó cá nhân học hỏi, lĩnh hội
nền văn hóa của xã hội như các khn mẫu xã hội, q trình mà nhờ nó cá nhân đạt được những đặc
trưng xã hội của
Theo Fichter
bản thân, học được cách suy nghĩ và ứng xử phù hợp với vai trị xã hội của mình, hịa nhập và xã hội.
“ Xã hội hóa là một quá trình tương tác giữa người này và
người khác, kết quả là sự chấp nhận một khn mẫu hành
động và thích nghi với những khn mẫu hành động đó” …..


2. Cơ chế và vai trị của xã hội hóa
2.1. Cơ chế xã hội hóa

Cơ chế phi
Cơ chế
định chế

định chế


2. Cơ chế và vai trị của xã hội hóa
2.1. Cơ chế xã hội hóa

Cơ chế mà xã hội truyền lại những giá trị chuẩn mực, khuôn mẫu bắt
buộc mỗi cá nhân phải tuân theo. Cá nhân phải trải qua q trình học hỏi, tích lũy kiến thức, thực hành những gì tiếp
nhận được vào cuộc

Cơ chế

sống của mình. Nhờ đó mỗi cá nhân học được các tri thức khoa học

định chế

về tự nhiên, xã hội, học được những kĩ năng lao động nhất định mà xã hội đã đạt được, đồng thời các cá nhân còn học
được những kinh
nghiệm của người đi trước để vận dụng vào cuộc sống.


2. Cơ chế và vai trị của xã hội hóa
2.1. Cơ chế xã hội hóa

Cơ chế trong đó mỗi cá nhân học được ở xã hội những điều cần
thiết một cách tự nhiên. Cơ chế này được thực hiện thông qua 2
cách chủ yếu:
Cơ chế phi
định chế

- Bắt chước: là sự tái tạo, lặp lại, sao chép các hành động, cách
thức suy nghĩ và ứng xử của một người hay một nhóm người trong
xã hội.
- Lây lan: Là q trình lan truyền hành vi xã hội từ người này qua
người khác 1 cách tự nhiên. Các hành vi xã hội được lan truyền
ngay cả khi họ khơng có ý định bắt chước hay học tập.


2. Cơ chế và vai trị của xã hội hóa
2.2 Vai trị của xã hội hóa


Tạo ra nhân cách, hồn thiện và phát triển nhân cách của con người
trong xã hội.

Tạo ra sự hoàn thiện, phát triển nhân cách của mỗi người.


3. Mơi trường xã hội hóa

Your Picture Here

Your Picture Here

Your Picture Here

Gia đình

Trường học

Nhóm có

Phương tiện truyền

cùng vị thế

thơng


3. Mơi trường xã hội hóa
3.1. Gia đình


- Gia đình là nhóm người đầu tiên mà mỗi cá
nhân trong mọi xã hội thường phải phụ thuộc
vào, rõ ràng là một mơi trường xã hội hố đầu
tiên và có tầm quan trọng chính yếu. Để trưởng thành, mỗi người cần phải trải
qua một thời
gian dài ở gia đình trước khi có thể tự sinh
sống. Gia đình là một nhóm xã hội nhỏ, chính
vì vậy, xã hội hố được thực hiện chủ yếu qua giao tiếp trực tiếp.

- Những đứa trẻ sinh ra trong các gia đình khác nhau có thể xảy ra các q trình
xã hội hố
khác nhau


3. Mơi trường xã hội hóa
3.2. Nhà trường

-Nhà trường có tầm quan trọng ngày càng tăng trong quá trình xã hội hoá của
mỗi cá nhân do phần lớn thời gian ngồi gia đình, các cá nhân phụ thuộc vào
các tổ chức đó.

-Trường học có ý nghĩa lớn hơn nhiều so với cách nhìn nhận thơng thường của mọi người: là nơi các cá nhân đến để tiếp thu kiến thức


3. Mơi trường xã hội hóa
3.3. Nhóm cùng vị thế

-Khi đứa trẻ lớn lên, các mơi trường khác bên ngồi cũng bắt đầu có ảnh hưởng. Những
đứa trẻ khác

mà nó tiếp xúc, bạn bè cùng lứa tuổi, bạn cùng
chơi… có ảnh hưởng xã hội hố quan trọng
- Nhóm bạn là nơi mỗi cá nhân có thể học hỏi
những hành vi mà họ có thể khơng thể, khơng có
điều kiện hay vì một lý do nào đó khơng được thực hiện ở các mơi trường xã hội hố
khác như gia đình, nhà trường hay qua các phương tiện truyền thông đại chúng. Sự thực
cho chúng ta thấy rằng, cá nhân có thể học hỏi nhiều từ những người bạn của mình đối
với những vấn đề cụ thể, như những vấn đề
trong hôn nhân, quan hệ khác giới


3. Mơi trường xã hội hóa
3.4. Truyền thơng đại chúng

- Truyền thông cung cấp cho chúng ta kinh nghiệm gián tiếp về các sự kiện và
quá trình xẩy ra vượt quá kinh nghiệm xã hội của chúng ta.

- Xét về mặt hình thức, là nguồn cung cấp kinh nghiệm, tri thức cũng như giải trí
đơn thuần. Song về nội dung, truyền thông đại chúng dù ở dạng này hay dạng
khác luôn được định hướng.

- Ngày càng chiếm lĩnh dần trong việc đóng vai trị quan trọng để xã hội hóa cá
nhân


4. Các giai đoạn xã hội hóa
4.1. Phân đoạn quá trình xã hội hóa của G.Mead
Bắt chước

Đóng vai


Đây là giai đoạn mà con

Giai đoạn mà con người đã nhận thức được những hành

người sao chép hành vi
của người khác một cách
bị động hoặc chủ động

vi tưởng ứng với vai trò xã hội nhất định, đặc biệt là các
vai trò trong phạm vi quan sát được...Giai đoạn này giúp
cho con người hiểu được
những suy nghĩ và hành động
của người khác khi họ thực hiện vai trị của mình, phân
tích và
phán xử hành vi của họ để tạo
thành kinh nghiệm xã hội cho các nhân mình.

Trị chơi

Con người cần phải biết được sự địi hỏi khơng
phải chỉ một cá nhân nào đó mà là của xã hội nói
chung. Giai đoạn này
đã giúp cho con người thấy rõ được cái tôi chủ
động, cái tơi bị động và cái chúng ta, phân biệt rõ
mình, người khác và
cộng đồng. Đây là cơ sở để
con người hòa chung vào
cuộc sống cộng đồng.



4. Các giai đoạn xã hội hóa
4.2. Phân đoạn quá trình xã hội hóa của G. Andreeva

Trước lao động

Trong lao động

Sau lao động

Bao gồm toàn bộ

Bắt đầu từ khi cá nhân tham gia

Đó là khi cá nhân kết thúc quá trình

thời kỳ từ lúc con

lao động và kết thúc khi không

lao

người được sinh ra

tham gia lao động (về hưu). Giai đoạn này, cá nhân vừa

động của mình, về

cho đến khi họ bắt


tiếp thu

nghỉ hưu.

tay vào lao động.

kinh nghiệm xã hội, vừa tích lũy
kinh nghiệm cá nhân, vừa bộc lộ năng lực hành vi trong
các hoạt
động hàng ngày.


4. Các giai đoạn xã hội hóa
4.3. Thống nhất với nhau về ba giai đoạn của quá trình xã hội hoá

Giai đoạn xã hội hoá ban đầu của trẻ trong gia đình.

Giai đoạn xã hội hố diễn ra trong nhà trường.

Giai đoạn con người thực sự bước vào đời để đảm nhận vai trò mà
hai giai đoạn trước đã được chuẩn bị đầy đủ.


II. Vai trị của giáo dục đối với việc
hình thành nhân cách con người


1. Khái niệm nhân cách
1.1. Khái niệm


Nhân cách thường được xác định như là một hệ thống các quan hệ của
con người đối với thế giới xung quanh và đối với bản thân mình. Theo đó, “Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của
cá nhân biểu hiện ở
bản sắc và giá trị xã hội của người ấy.”


1. Khái niệm nhân cách
1.2. Đặc điểm

Tính thống nhất

Tính ổn

Tính tích

Tính giao

định

cực

lưu

Thơng qua quan hệ

Thống nhất

Nhân cách con

giữa việc nói và việc


người là quá trình hình thành từ

Nhân cách con người là

làm,

từ,

chủ thể của hoạt động và

giữ ý thức và hành

nhân cách là tổ hợp các thuộc

giao lưu các mối quan hệ

động,

tính ổn định, tiềm tàng của cá

giữa người này với người

giữa đức và

nhân, nó khó

khác

tài.


hình thành mà
cũng khó mất đi.

giao tiếp với người
khác, con người gia
nhập các quan hệ xã
hội, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức
và hệ
thống giá trị xã hội;
được đánh giá, được nhìn nhận theo
quan
hệ xã hội


2. Nhân tố giáo dục

- Giáo dục là quá trình tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi hoặc biến đổi nhận thức, năng lực, tình cảm, thái độ của
ngời dạy và người học theo hướng tích cực. nghĩa là góp phần hồn thiện nhân cách người học bằng những tác động có ý thức
từ bên ngồi, góp phần đáp ứng các yêu cầu tồn tại và phát triển của con người trong xã hội đương đại.
- Theo nghĩa rộng, giáo dục là toàn bộ sự tác động của gia đình, nhà trường, xã hội (bao gồm cả dạy học và các tác động giáo
dục khác) đến con người.
- Theo nghĩa hẹp, giáo dục có thể xem như quá trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi con người ( giáo dục đạo đức, giáo
dục lao động, giáo dục lối sống, hành vi).


3. Mối quan hệ giữa giáo dục và phát triển nhân cách
con người.

- Giáo dục là một phương thức tốt nhất để con người lĩnh hội những tri thức khoa học và phương pháp làm việc.

- Giáo dục còn hướng con người tới những chuẩn mực đạo đức nhân cách cho trẻ với mong muốn giúp thế hệ trẻ không đi
lệch những tiêu chuẩn đạo đức, lối sống, văn hóa xã hội của quê hương đất nước.

- Những con người mang một nhân cách tốt sẽ tạo lập một môi trường lành mạnh và hỗ trợ ngược trở lại giáo dục, góp phân
quan trọng vào q trình hình thành và phát triển nhân cách thể hệ trẻ theo hướng đã xác định.


4. Vai trị của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển
nhân cách con người
4.1. Giáo dục định hướng và tổ chức dẫn dắt quá trình hình thành, phát
triển nhân cách của cá nhân

- Xác định mục đích giáo dục cho cả hệ thống, cho từng bậc học, cấp học, trường học và từng hoạt động giáo dục cụ thể.
– Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học và giáo dục, lựa chọn phương pháp, phương tiện và hình thức giáo dục đáp
ứng mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung và đối tượng, điều kiện giáo dục cụ thể.
– Tổ chức các hoạt động, giao lưu.
– Đánh giá, điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức gíao dục…


4. Vai trị của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển
nhân cách con người
4.2 Giáo dục can thiệp, điều chỉnh các yếu tố khác nhằm tạo sự thuận lợi
cho quá trình phát triển nhân cách
Đối với di truyền
– Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi để những mầm mống của con người có
trong chương trình gen được phát triển.
– Giáo dục rèn luyện, thúc đẩy sự hoàn thiện của các giác quan và vận động 
cơ thể.
– Giáo dục phát hiện những tư chất của cá nhân và tạo điều kiện để phát huy
năng khiếu thành năng lực cụ thể.

– Giáo dục tìm cách khắc phục những khiếm khuyết cơ thể để hạn chế những khó khăn của người khuyết tật trong sự phát triển nhân
cách


4. Vai trị của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển
nhân cách con người
4.2 Giáo dục can thiệp, điều chỉnh các yếu tố khác nhằm tạo sự thuận lợi
cho q trình phát triển nhân cách
Đối với mơi trường
– Giáo dục tác động đến môi trường tự nhiên qua việc trang bị kiến thức và ý
thức bảo vệ môi trường của con người, khắc phục được sự mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường tự nhiên trở nên trong lành,
đẹp đẽ hơn.
– Giáo dục tác động đến môi trường xã hội lớn thông qua các chức năng kinh
tế – xã hội, chức năng chính trị – xã hội, chức năng tư tưởng – văn hóa của
giáo dục.
– Giáo dục cịn làm thay đổi tính chất của mơi trường xã hội nhỏ như gia đình, nhà trường và các nhóm bạn bè, khu phố…, để các môi
trường nhỏ tạo nên
những tác động lành mạnh. tích cực đến sự phát triển nhân cách con người.


×