Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

GIÁO ÁN TIN 3 ĐẠI HỌC VINH LÊ KHẮC THÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.13 MB, 178 trang )

Tin học
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- Nêu được ví dụ đơn giản minh họa cho vai trị quan trọng của thơng tin
thu thập hằng ngày đối với quyết định của con người;
- Nhận biết được trong các ví dụ đưa ra, đâu là thơng tin và đâu là quyết
định.
- Học sinh ưa tìm tịi khám phá thơng tin, tích cực, chủ động sáng tạo trong
q trình học tập.
2. Phẩm chất
- Giúp học sinh hiểu biết thêm về thơng tin ngồi cuộc sống.
- Có thể dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng
ngày.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học:
- Bài học sử dụng phương pháp dạy học cộng tác nhóm.
2. Phương tiện dạy học
a. Đối với giáo viên
- Chuẩn bị sách giáo khoa Tin học.
- Máy tính kết nối tivi (hoặc máy chiếu)
b. Đối với học sinh:
- SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
- Ổn định lớp: kiểm tra đồ dùng học - HS ổn định.
tập của học sinh.
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:


- Xem video về đoạn hội thoại của bố - HS chăm chú xem đoạn video.
và An.
- GV đưa ra yêu cầu cho HS
2.2. Khám phá:
Hoạt động 1: Thông tin và quyết
định.
- HS trả lời câu hỏi:


- GV đưa ra câu hỏi về đoạn video mà
các em vừa xem: Đâu là thông tin em
nhận? đâu là quyết định của em?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS quan sát tranh H1 về dự
báo thời tiết trong SGK.
- Nêu thông tin bác ngư dân nhận được
và quyết định của bác khi nghe thơng
tin đó?

+ Thơng tin là An được về quê
+ Quyết định là An chuẩn bị quần áo.
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và nội dung SGK
- HS làm việc các nhân sau đó làm
việc cặp đơi nói cho bạn nghe về ý
kiến.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về
câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá (khen ngợi) - Hs lắng nghe.
nhận xét bài của HS.
Hoạt động 2: Vai Trò của thông tin
- GV đưa ra câu hỏi trong SGK lên
máy chiếu.
- Yêu cầu HS đọc và trao đổi với bạn. - HS làm việc các nhân sau đó trao đổi
- Nêu được vai trị quan trọng của nhóm để trả lời câu hỏi.
thông tin đối với quyết định của con - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về
người.
câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- GV nhận xét, đánh giá các nhóm làm
việc.
Thơng tin mang lại sự hiểu biết
cho con người, làm cho quyết định
của con người chính xác, phù hợp
2.3. Luyện tập:
- Yêu cầu HS đọc tình huống SGK /5.
Trao đổi với bạn và cho biết trong 2
trường hợp đâu là thông tin và đâu là
quyết định.

.

- HS làm việc các nhân sau đó trao đổi
nhóm để trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về
câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá các nhóm làm - Hs lắng nghe.
việc.
2.4. Vận dụng


- Nêu tình huống thực tế hoặc tình - HS đọc cá nhân tình huống SGK.
huống SGK/5.
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm về - Trao đổi với bạn về câu trả lời: Minh
nhận thơng tin gì? Quyết định của
tình huống đưa ra.
minh là gì?
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về
câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
- Hs lắng nghe.
GV Nhận xét đánh giá HS
3. Củng cố, dặn dị:
- Nêu lại vai trị của thơng tin đối với - HS nêu lại vai trò của thông tin.
quyết định của con người.


Tin học
BÀI 2: DẠNG THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được ba dạng thông tin thường hay gặp: chữ, hình ảnh, âm thanh.
- Nhận biết được trong các ví dụ thơng tin thu nhận và được xử lý là gì?,
kết quả xử lý là hành động hay ý nghĩa là gì?.
- Học sinh say mê với mơn học, ưa tìm tịi khám phá thơng tin về hình ảnh,
âm thanh, chữ. HS tích cực chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.

2. Phẩm chất
- Giúp HS hiểu biết và phân biệt được thông tin tiếp nhận ngồi cuộc sống.
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời
sống hằng ngày.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Bài học sử dụng phương pháp dạy học cộng tác
nhóm, giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện dạy học
a. Đối với giáo viên
- Chuẩn bị sách giáo khoa Tin học
- Máy tính kết nối tivi
b. Đối với học sinh: SGK, máy tính .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu vai trị của thơng tin đối với - HS trả lời.
quyết định của con người.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét
- HS lắng nghe.
2. Dạy bài mới
2.1. Khởi động
- Xem video về ngã tư trên đường bộ - HS chăm chú xem đoạn video.
khi có tín hiệu đèn giao thông.
- GV đưa ra yêu cầu cho HS nhận xét - HS: Quan sát video, trao đổi với bạn.
về tín hiệu đèn.
Trả lời câu hỏi: đèn đỏ thì phương tiện
GT dừng lại, đèn xanh thì đi tiếp.
2.2. Khám phá:

Hoạt động 1: Các dạng thông tin
thường gặp.


- GV đưa ra câu hỏi về đoạn video mà
các em vừa xem: Đâu là thông tin em
nhận? đâu là quyết định của em?
- Yêu cầu HS quan sát tranh H2.1,
H2.1, H2.3 hãy cho biết thơng tin
trong mỗi hình thể hiện ở dạng nào.

- HS trả lời câu hỏi

- HS quan sát tranh và nội dung SGK.
- Trao đổi cặp đơi nói cho bạn nghe về
ý kiến.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về
câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá (khen ngợi) - Hs lắng nghe.
nhận xét bài của HS:
Khi đi học, em nhận được 3 dạng
thơng tin: dạng hình ảnh, dạng chữ,
dạng âm thanh.
- u cầu HS tìm thêm ví dụ về từng - HS trao đổi nhóm tìm thêm ví dụ.
dạng thơng tin.
Chia sẻ ví dụ trước lớp:
Dạng chữ: nội quy lớp
Dạng âm thanh: tiếng trống, tiếng cơ
giáo…

Dạng hình ảnh: Hình ở bồn rửa tay.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về
câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá (khen ngợi) - Hs lắng nghe.
nhận xét bài của HS.
Hoạt động 2: Xử lý thông tin
- Yêu cầu HS đọc các trường hợp a,b,c - HS Đọc cá nhân yêu cầu của câu hỏi
trong SGK trang 7
Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi
- Trao đổi với bạn và trả lời các yêu - Chia sẻ trong nhóm về đáp án của
cầu của bài.
em.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về
câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
- GV đánh giá HS trả lời câu hỏi và - Hs lắng nghe.
đưa ra kết luận
a. Nhận tiếng trống, xử lý là hành
động chạy ra sân chơi: Dạng âm thanh


b. Nhìn đồng hồ, xử lý là chuyển kênh
tivi: Dạng hình ảnh
c. Nhận phép tốn, xử lý là hành động
dơ tay phát biểu: Dạng chữ
2.3. Luyện tập:
- Yêu cầu HS đọc tình huống SGK/
8.
- Trao đổi với bạn và cho biết Minh

thu nhận và xử lý thơng tin gì?, nó
thuộc dạng nào?. Bố thu nhận và xử lý
thơng tin gì?, nó thuộc dạng nào? kết
quả xử lý là hành động hay ý nghĩa gì?
- GV đánh giá HS trả lời câu hỏi và
đưa ra kết luận
2.4. Vận dụng
- Nêu tình huống SGK/8 và y/c học
sinh trả lời: Thông tin Minh thu nhận
và xử lý là gì? Nó thuộc dạng nào? kết
quả xử lý là hành động hay ý nghĩa gì?
- GV Nhận xét, đánh giá và đưa ra kết
luận.
- GV y/c hs trao đổi với bạn hình
2.6/sgk/8.

- GV mời học sinh báo cáo kết quả.

- GV Nhận xét, đánh giá và đưa ra kết

- HS đọc cá nhân trường hợp SGK
- Trao đổi với bạn về câu trả lời.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về
câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
- Hs lắng nghe.

- HS lăng nghe tình huống gv đưa ra,
nhận định tình huống đưa ra câu trả lời
- HS sinh báo cáo kết quả trước lớp.

- HS khác nhận xét.
- Hs lắng nghe.

- HS quan sát tranh đưa ra câu trả lời
sau đó trao đổi nhóm nói cho bạn nghe
về ý kiến.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về
câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
- Hs lắng nghe.


luận.
- HS nêu lại 3 dạng thông tin đã học.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nêu lại các dạng thơng tin em đã học
trong bài hôm nay.


Tin học
BÀI 3: CON NGƯỜI XỬ LÝ THÔNG TIN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- HS nêu được ví dụ minh họa cho nhận xét: Bộ óc của con người là một bộ
phận xử lý thông tin.
- HS biết tự học, chuẩn bị đồ dùng cần thiết; biết trao đổi với bạn để tìm ra
cách giải quyết nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2. Phẩm chất
- Giúp học sinh có phương pháp tốt để xử lý thơng tin khi nhận được ngồi

cuộc sống.
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời
sống hằng ngày.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp trị chơi học tập, vấn đáp, cộng tác nhóm.
2. Phương tiện dạy học
a. Đối với giáo viên
- Sgk, laptop, phòng máy, máy chiếu (ti vi).
b. Đối với học sinh
- Sách giáo khoa, vở, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu 3 dạng của thông tin thường hay - HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
gặp.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
2. Dạy bài mới
2.1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: - HS theo dõi.
“Trời nắng – trời mưa”.
- GV đưa ra luật chơi.
- HS lắng nghe, tham gia chơi.
+ HS làm quản trò cho trò chơi:
. Quản trị hơ: Trời nắng.
. Học sinh hơ đội mũ, che ô, đồng
thời đứng dậy đưa hay tay lên cao,

chụm vào nhau trên đầu như cái nón.
. Quản trị hơ: Mưa nhỏ - mưa nhỏ.
. Học sinh hơ tí tách – tí tách. Đồng
thời HS đưa ngón tay này trỏ vào


lòng bàn tay kia và đếm theo câu hỏi.

- HS lắng nghe.

- GV tổng kết trò chơi, khen ngợi HS.
- GV đưa tình huống: Khi nhìn thấy cầu
thủ phạm lỗi, trọng tài bóng đá phải suy
nghĩ, lỗi đó chỉ cần nhắc nhở hay phải
rút loại thẻ nào ra. Như vậy, lỗi của cầu
thủ được xử lý ở bộ óc của người trọng
tài. Cũng giống như trò chơi các em vừa - HS lắng nghe.
tham gia, những hành động các em vừa
thực hiện đều được xử lý bởi bộ óc. Vậy
để hiểu rõ hơn thì cơ và các em cùng đi
vào bài học này hơm nay.
2.2. Khám phá: Bộ óc con người là bộ
phận xử lí thơng tin
Hoạt động 1:
- GV cho HS đọc ví dụ a/Sgk/9.
- HS đọc ví dụ a/Sgk/9.
- HS nhận nhiệm vụ, đọc câu hỏi, suy
- Giao nhiệm vụ cho HS:
nghĩ, chia sẻ cặp đôi.


- GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về
câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương HS, rút kết - HS lắng nghe, ghi nhớ.
luận.
Hoạt động 1:
- GV cho HS tự nghiên cứu ví dụ - HS đọc, suy nghĩ cá nhân.
b/Sgk/9 và trả lời câu hỏi:

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

- HS báo cáo kết quả trước lớp.
- Các bạn khác lắng nghe, chia sẻ, bổ
sung.
- HS lắng nghe.

- GV nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động 1:
- GV chiếu ví dụ c/Sgk/9 lên ti vi cho - HS quan sát ví dụ.
HS quan sát.
- GV đưa nhiệm vụ cho HS đọc ví dụ và - HS suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi.
trả lời câu hỏi:
- Chia sẻ kết quả với bạn trong nhóm.



- GV cho HS báo
cáo kết quả trước

lớp.

đ
ế
n

G
V
c
h

t
,
k
ế
t
l
u

n
.
2
.
3
.
L
u
y

n

t

p
:
- GV gọi 1 -2 HS
đọc ví dụ trong
phần luyện tập Sgk
trang 10, đồng thời
GV chiếu lên ti vi
cho HS quan sát.

- Giao nhiệm HS
trao đổi với bạn
thực hiện yêu cầu.
- GV
gọi HS
báo
cáo kết
quả.
- GV
gọi
HS
khác
nhận
xét.
- GV
nhận
xét, rút
ra bài
học.

2
.
4
.
V

n
d

n
g
:
- GV chia lớp
thành các nhóm,
đánh số
t

1

- Đại diện nhóm
chia sẻ trước lớp
về
câu trả lời của
h
nhóm.
ế
- Nhóm khác
t
nhận xét.
.

- HS lắng nghe,
- Giao nhiệm vụ
ghi nhớ.
cho các nhóm
theo số
- HS đọc to trước
c
lớp.
h

n
,
l

:
+ Các nhóm số
chẵn nghiên cứu
ví dụ
(a) phần vận dụng
trong Sgk trang
10 và trả lời các
câu hỏi.
+ Các nhóm số lẻ
nghiên cứu ví dụ
(b) phần vận dụng
trong Sgk trang 10
và trả lời các câu
hỏi.
- GV quan sát,
giúp đỡ nhóm

cịn lúng túng.
- GV tổ chức cho
các nhóm chia sẻ
kết quả.

- HS suy nghĩ
cá nhân, chia sẻ
trao
đổi với bạn.
- Đại diện nhóm
chia sẻ trước lớp
về
câu trả lời của
nhóm.
- Nhóm khác
nhận xét.
- HS lắng nghe,
ghi nhớ.
- HS quan sát,
suy nghĩ cá nhân.
- HS thực hiện
theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe,
nhận nhiệm vụ.

- GV nhận xét
các nhóm, rút
kết luận.
- Các nhóm
- GV cho HS

tiến hành thực
lấy ví dụ về bộ
hiện nhiệm vụ
óc con


theo sự phân cơng
của GV.

- Đại diện các
nhóm chia sẻ kết
quả trước lớp.
- Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
cho nhóm bạn ( nếu
có).
- HS lắng nghe, ghi
nhớ.


người là một bộ phận xử lí thơng tin.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài học ngày hôm nay, các em đã
biết thêm được điều gì?
- Gọi 1-2 HS đọc lưu ý cuối trang 10
trong SGK.

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà tìm thêm ví dụ.


- HS nối tiếp nêu ví dụ.
- HS lắng nghe.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS đọc to trước lớp.

- HS theo dõi.
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện.


Tin học
BÀI 4: MÁY XỬ LÍ THƠNG TIN
I. U CẦU
CẦN ĐẠT


1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- HS nêu được ví dụ minh họa cho nhận xét: Cuộc sống quanh ta có những
máy móc tiếp nhận thơng tin để quyết định hành động.
- HS nhận ra được trong ví dụ, máy tính đã xử lí thơng tin nào và kết quả
xử lí ra sao.
- HS biết hợp tác với bạn và cô, tự tin khi chia sẻ với bạn bè; tự hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
2. Phẩm chất
- HS thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong q trình thảo
luận nhóm.
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân và gia đình, vệ sinh máy
tính sạch sẽ.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học

- Phương pháp vấn đáp, cộng tác nhóm, giải quyết vấn đề, trị chơi học tập.
2. Phương tiện dạy học
a. Đối với giáo viên
- Sgk, laptop, phòng máy, máy chiếu (ti vi).
b. Đối với học sinh
- Sách giáo khoa, vở, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Kiểm tra bài cũ
- Đưa ra ví dụ về bộc óc của con người là
một bộ phận xưe lí thơng tin?
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới
2.1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:
“Truyền điện”. Yêu cầu HS nêu kể tên các
đồ dùng, thiết bị hoạt động bằng điện trong
gia đình.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia chơi kể tên các đồ
dùng, thiết bị hoạt động bằng điện
trong gia đình.
- HS kể tên theo nhóm, chia sẻ ý
kiến trước lớp.
- HS lắng nghe.



- GV tổng kết trò chơi, khen ngợi.
- HS lắng nghe.
- GV đưa tình huống, dẫn dắt vào bài mới:
Sáng nay, bố Minh vừa mua chiếc ti vi.
Sau khi lắp đặt, bố Minh dùng điều khiển
chuyển nhiều kênh để thử. Ngồi ra, bố
Minh cịn xem được các thơng tin trên
Internet. Minh ngạc nhiên vì ti vi chuyển
được nhiều kênh.
2.2. Khám phá:
Hoạt động 1: Máy xử lí thơng tin.
- GV cho HS đọc ví dụ (a) trong Sgk trang - HS đọc cá nhân.
11, trả lời câu hỏi và báo cáo kết quả.

- Làm việc cá nhân, trao đổi với
bạn trong nhóm trả lời các câu
hỏi.
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- HS khác lắng nghe, bổ sung ý
kiến.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- GV nhận xét, tuyên dương HS, chốt.
- GV cho HS tự nghiên cứu ví dụ (b) Sgk - HS đọc, nghiên cứu cá nhân.
trang 11, quan sát tranh 4.1a, 4.2b.
- GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận.

- HS quan sát tranh.

- GV yêu cầu HS cho biết: Thang máy - HS nghiên cứu ví dụ, quan sát

nhận được thơng tin gì? Kết quả xử lí ra tranh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS chia sẻ kết quả trước lớp.
sao?
- HS khác lắng nghe, bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
+ GV nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Robot làm việc thay con
người
- GV chiếu ví dụ và hình ảnh 4.2 cho HS - HS đọc ví dụ, quan sát tranh.
quan sát: Với robot lau nhà, khi người
dùng chọn chế độ “Hoạt động cạnh
tường”, robot sẽ thực hiện hút bụi cạnh


tường.


- Yêu cầu HS trao đổi
với bạn và cho biết:
Robot lau nhà đã nhận
được thơng tin gì? Kết
quả xử lí như thế nào?

- GV nhận
xét,
đánh
giá, kết luận.
2
.
3

.
L
u
y

n

GV
nhậ
n
xét,
rút
ra
bài
học
.
2
.
4
.
V

n

d

n
g
t
:


- GV cho 1-2 HS
p
đọc to ví dụ a
:
phần vận dụng
- GV gọi 1 -2 HS
Sgk trang 12.
đọc ví dụ trong phần - GV giao nhiệm
luyện tập Sgk trang 12 vụ HS trao đổi
đồng thời chiếu lên
với bạn và trả lời
t
câu hỏi.
i
v
i
.
- GV giao nhiệu vụ
HS đọc và chia sẻ với
bạn để trả lời câu hỏi:

- GV tổ chức
cho các nhóm
trình bày kết quả.
-

- GV gọi HS báo
cáo kết quả trước
lớp.


G
V
n
h


n
x
é
t
,
k
h
e
n
n
g

i
.
- GV nêu: Ngày
nay, nhiều máy
có thể xử
lí thơng tin
phục vụ trong
cơng nghiệp,
nơng nghiệp,…
và cuộc sống con
người.


- HS làm
việc
các
nhân sau đó
trao đổi nhóm
với bạn, trả
lời câu hỏi.
- Đại diện
nhóm chia sẻ
kết quả trước
lớp.
- Nhóm khác
chia sẻ, bổ
sung ý kiến.
H
S
l

n
g
n
g
h
e
.
- HS quan
sát, đọc to
trước lớp.
HS

ph
ân
tíc
h

nh
ân.
- HS nhận
nhiệm
vụ,
suy nghĩ,
trao
đổi


với bạn, trả lời câu
hỏi.

- HS báo cáo kết
quả thảo luận.
- HS khác quan sát,
chia sẻ, bổ
sun
g (
nế
u
có)
.
HS
lắng

ngh
e.
- HS đọc
to trước
lớp.
- HS nhận nhiệm vụ,
suy nghĩ cá
n
h
â
n
.
- HS trao đổi, chia
sẻ với bạn.

- HS trình bày kết
quả trước lớp
- HS khác nhận xét,
chia sẻ, bổ
s
u
n
g
.
-

H
S
l


n
g
n
g
h
e
.
H
S
l

n
g
n
g
h
e
.


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “
Truyền hoa” kể tên một số loại đồ dùng có
thể xử lí thơng tin trong gia đình em.
- GV tổng kết trò chơi, khen ngợi.
- GV nhận xét, kết luận chung.
3. Củng cố, dặn dị:
- Qua bài học ngày hơm nay, các em đã
biết thêm được điều gì?
- Gọi 1-2 HS đọc lưu ý cuối trang 12 trong
SGK.


- HS tham gia chơi, kể tên một số
loại đồ dùng trong gia đình có thể
xử lý thơng tin.
- HS lắng nghe.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS đọc to trước lớp.

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà tìm thêm ví dụ.
- Hướng dẫn HS về nhà học bài và chuẩn - HS lắng nghe, thực hiện.
bị bài sau.


Tin học
BÀI 5: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
I. YÊU CẦU
CẦN ĐẠT


1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- Nhận diện và phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính
thơng dụng như máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại
thơng minh cùng các thành phần cơ bản của chúng (màn hình, thân máy, bàn
phím, chuột).
- Nêu được sơ lược về chức năng của bàn phím và chuột, màn hình và loa.
- Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông
minh, cũng là thiết bị tiếp nhận thông tin vào.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, tự tin chia sẻ báo cáo
được kết quả thực hiện nhiệm vụ.

2. Phẩm chất
- Giúp bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chăm chỉ, cố gắng vươn lên hồn
thành nhiệm vụ học tập, u thích mơn học.
- Có ý thức giữ gìn và bảo quản máy tính.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp kiến tạo, dựa trên vấn đề, thảo luận nhóm
2. Phương tiện dạy học
a. Đối với giáo viên
- Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông
minh, phiếu học tập, Ti vi
b. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra
- Lấy ví dụ về một thiết bị cso thể xử lí - HS trả lời.
thoogn tin?
- HS khác nhận xét.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
2. Dạy bài mới
2.1. Khởi động
- Giới thiệu bài: Em thường thấy bố mẹ, thầy
cô sử dụng máy tính và điện thoại thơng
minh.
- HS chú ý lắng nghe
- Bài học này giúp các em nhận biết được
hình dạng một số loại máy tính cùng những



thành phần cơ bản của chúng; sơ lược về
chức năng của bàn phím, chuột, màn hình và
loa
2.2. Khám phá:
Hoạt động 1: HS khám phá không gian lớp
học và các thiết bị trưng bày
- GV cho học sinh quan sát, khám phá thiết bị - HS khám phá từng thiết bị
máy tính để bàn tại vị trí mình ngồi và máy
tính sách tay đã được trưng bày sẵn.
- Làm việc cá nhân, sau đó trao
- GV phát phiếu học tập:
đổi với bạn trả lời và phiếu học
tập trung của nhóm.
Các thành phần cơ bản của máy tính sách
tay và để bàn.
Máy tính sách tay

Máy tính để bàn

- GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, tuyên dương HS, chốt.
Hoạt động 2: Bàn phím, chuột, màn hình
và loa.
- GV u cầu HS quan sát bàn phím, chuột,
màn hình và loa.
- Y/c HS trả lời: bàn phím, chuột, màn hình
và loa có chức năng gì?
- GV gọi nhóm lên chia sẻ trước lớp

- GV lắng nghe và cùng HS đưa ra kết quả
đúng nhất về tên các thành phần và chức
năng của chúng.
Hoạt động 3: Máy tính bảng và điện thoại
thơng minh
- GV chia lớp thành 9 nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 thiết bị:
+ Nhóm 1,3,5,7,9: máy tính bảng
+ Nhóm 2,4,6,8: điện thoại thơng minh
- GV u cầu HS thảo luận theo nhóm kể tên
các thành phần của thiết bị nhóm mình. Sau
đó so sánh với các thành phần của máy tính
để bàn

- HS báo cáo kết quả.
- HS khác lắng nghe, bổ sung ý
kiến.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS hoạt động cá nhân rồi, chia
sẻ trao đổi nhóm đơi hoặc ba.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước
lớp về câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
- Hs lắng nghe.

- HS hoạt động cá nhân rồi chia
sẻ trao đổi nhóm


- GV mời đại diện các nhóm trên trình bày

- GV lắng nghe và cùng HS đưa ra kết luận:
máy tính xách tay, máy tính bảng và điện
thoại thơng minh cũng có các thành phần,
chức năng giống như máy tính để bàn.
2.3. Luyện tập:
- GV chia HS thảo luận nhóm.
- GV yêu cầu HS chỉ ra các cặp tương ứng
của thành phần máy tính với hình ảnh của nó

- GV mời đại diện các nhóm trên trình bày
- GV nhận xét, rút ra bài học.
- Gọi tên các loại máy tính.

- Gọi 1 vài HS trình bày.
- GV nhận xét.
2.4. Vận dụng:
- GV yêu cầu HS trao đổi với bạn chỉ ra bộ 3
tương ứng với nhau giữa các chức năng –
hình ảnh – tên gọi là đúng hay sai
- GV gọi HS trả lời.
- GV lắng nghe và cùng HS đưa ra kết luận
Dự kiến tình huống: Nếu khơng đủ thời gian
Giải pháp: GV hướng dẫn các em làm bài
này ở nhà
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài học ngày hơm nay, các em biết
được máy tính gồm có các thành phần cơ bản
nào? Chúc năng của từng thành phần ra sao?
- Nhận xét, ghi nhận HS
- Dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết sau.


- Đại diện nhóm chia sẻ trước
lớp về câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước
lớp về câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đơi. Chia
sẻ với các bạn trong nhóm, với
các bạn nhóm khác
- HS trình bày trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn

- HS chia sẻ cảm nhận trước lớp,
trả lời câu hỏi
- Lắng nghe


Tin học
BÀI 6: SỬ DỤNG CHUỘT MÁY TÍNH
I. YÊU CẦU
CẦN ĐẠT



×