Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Slide thuyết trình: THẨM QUYỀN CỦA TOÀN ÁN QUỐC GIA TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI QUAN HỆ GIỮA XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ THẨM QUYỀN CỦA TOÀN ÁN QUỐC GIA TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 28 trang )

THẨM QUYỀN CỦA TOÀN ÁN QUỐC GIA
TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ
CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI
XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ XUNG ĐỘT THẨM
QUYỀN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

TƯ PHÁP QUỐC TẾ
NHÓM 1
GVHD: THẠC SĨ NGUYỄN THỊ HẰNG


THÀNH VIÊN NHĨM 1
STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV

MỨC ĐỘ THAM GIA

1

ĐỒN MINH QUANG

33201020515 

HỒN THÀNH

2

PHAN THỊ QUỲNH



33201020495

HỒN THÀNH

3

NGŨN TRI THANH

33201020575

HỒN THÀNH

4

DƯƠNG CƠNG TRIỀU

33201020068 

HỒN THÀNH

5

NGUYỄN THỊ THU VÂN

33201020016

HOÀN THÀNH

6


VÕ THỊ TƯỜNG VÂN

33201020426 

HOÀN THÀNH


MỤC LỤC

01
02
03

TĨM TẮT LÝ THUYẾT

THẨM QUYỀN CỦA TỒN ÁN QUỐC GIA TRONG
VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ
NƯỚC NGỒI

PHÂN TÍCH RIÊNG BIỆT
QUAN HỆ GIỮA XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ
XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN TRONG TƯ PHÁP
QUỐC TẾ

TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN

XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN VÀ XUNG ĐỘT
LUẬT



TÓM TẮT LÝ THUYẾT


VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI
Là những tranh chấp, những yêu cầu về dân sự,
hôn nhân và gia đình, lao động, thương mại...
Có các ngun đơn, bị đơn mang quốc tịch
khác nhau, hoặc cư trú ở các quốc gia khác
nhau;
Hoặc có các đối tượng tài sản tranh chấp
toạ lạc ở nước ngoài;
Hoặc sự kiện pháp lý như hành vi ký kết
hợp đồng, hành vi gây thiệt hại... xảy ra ở
nước ngoài.


VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI
PHÂN LOẠI

u cầu về
dân sự có
yếu tố nước
ngồi

Tranh chấp
về dân sự có
yếu tố nước
ngoài



VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI
THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN QUỐC GIA

Mối liên hệ
với bị đơn

Trao quyền
cho tòa án

Địa điểm xét xử


VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI
• Phân loại thẩm quyền của Tòa án trong Tư pháp quốc tế

Thẩm quyền chung
Thẩm quyền riêng


VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI
Ý NGHĨA CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN

Tạo cơ sở pháp lý
về thẩm quyền để
bảo vệ các quyền
và nghĩa vụ hợp
pháp
của

các
đương sự

Tạo tiền đề và cơ sở
thúc đẩy sự phát
triển về hợp tác
quốc tế


VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI
ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

NGUỒN LUẬT
ĐIỀU CHỈNH

PHÁP LUẬT QUỐC GIA


VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI
XÁC ĐỊNH
THẨM QUYỀN
NHIỆM VỤ CỦA TÒA
ÁN KHI TIẾP NHẬN
XÁC ĐỊNH
TÒA ÁN CỤ THỂ


VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI
Ví dụ: bà A (Việt Nam) nộp đơn xin ly hôn với ông B (Anh),
cặp vợ chồng thường trú tại nước Anh


Vấn đề về xung
đột thẩm quyền
của tòa án

Xác định tòa án
cụ thể trong hệ Vấn đề về xung
thống có thẩm đột chức năng
của tòa án
quyền để giải
quyết


THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM TRONG GIẢI
QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC
NGỒI
KHÁI NIỆM THEO LUẬT VIỆT NAM
CSPL: Điều 464.2, BLTTDS 2015
Có ít nhất một
trong các bên
tham gia là cá
nhân, cơ quan,
tổ chức nước
ngoài;

Các bên tham gia
đều là công dân,
cơ quan, tổ chức
Việt Nam nhưng
việc xác lập, thay

đổi, thực hiện
hoặc chấm dứt
quan hệ đó xảy
ra tại nước ngồi;

Các bên tham
gia đều là cơng
dân, cơ quan, tổ
chức Việt Nam
nhưng
đối
tượng của quan
hệ dân sự đó ở
nước ngồi.”


THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM TRONG GIẢI
QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC
THẨM QUYỀN CHUNG (CSPL:NGOÀI
Khoản 1,2 Điều 469, BLTTDS 2015)
Bị đơn là cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam;
Bị đơn là cơ quan, tổ chức có trụ sở tại Việt Nam hoặc bị đơn là cơ quan, tổ chức có chi nhánh, văn phịng đại diện tại Việt
Nam đối với các vụ việc liên quan đến hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện của cơ quan, tổ chức đó tại Việt Nam;
Bị đơn có tài sản trên lãnh thổ Việt Nam;
Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam hoặc các đương sự là người nước ngoài cư trú, làm
ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam;
Vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở Việt Nam, đối tượng của quan hệ đó là
tài sản trên lãnh thổ Việt Nam hoặc công việc được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam;
Vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở ngồi lãnh thổ Việt Nam nhưng có liên quan
đến quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc có trụ sở, nơi cư trú tại Việt Nam.


Sau khi xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam theo quy định, Tòa án áp dụng các quy định để xác định thẩm
quyền của Tòa án cụ thể giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi


THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM TRONG
GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ
NƯỚC NGỒI

THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT (CSPL: Điều 470.1, BLTTDS 2015)
Có liên quan đến quyền đối với tài sản là
bất động sản có trên lãnh thổ Việt Nam
Vụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam với cơng dân nước
ngồi hoặc người khơng quốc tịch, nếu cả hai vợ chồng cư
trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở Việt Nam
Vụ án dân sự khác mà các bên được lựa chọn Tòa án Việt Nam để
giải quyết theo pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà
CHXHCN Việt Nam là thành viên và các bên đồng ý lựa chọn Tòa
án Việt Nam.


THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM TRONG
GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ
NƯỚC NGỒI

THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT (CSPL: Điều 470.2, BLTTDS 2015)

u cầu
Tun bố
Cơng

nhận

• Khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự quy
định tại khoản 1 Điều này;
• Xác định một sự kiện pháp lý xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam
• Cơng dân Việt Nam hoặc người nước ngồi cư trú tại Việt Nam bị mất tích, đã chết nếu việc tuyên bố đó
có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ của họ trên lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước
quốc tế mà CHXHCN Việt Nam là thành viên có quy định khác
• Người nước ngồi cư trú tại Việt Nam bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất năng lực hành vi dân sự
nếu việc tuyên bố đó có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ của họ trên lãnh thổ Việt Nam;

• Tài sản có trên lãnh thổ Việt Nam là vô chủ, công nhận
quyền sở hữu của người đang quản lý đối với tài sản vô
chủ trên lãnh thổ Việt Nam


THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM TRONG
GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ
NƯỚC NGỒI
Ngun tắc và một số trường hợp hạn chế thẩm quyền

Không thay đổi thẩm quyền giải quyết của Tòa án:
Điều 471 BLTTDS 2015
Trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu hoặc đỉnh chỉ giải
quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi:
Khoản 1 Điều 472 BLTTDS 2015


PHÂN TÍCH RIÊNG BIỆT



QUAN HỆ GIỮA XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ XUNG
ĐỘT THẨM QUYỀN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Xung đột pháp luật
trong Tư pháp quốc tế
Hiện tượng hai hay
nhiều hệ thống pháp luật
của các nước khác nhau
cùng có thể được áp
dụng để điều chỉnh một
quan hệ dân sự theo
nghĩa rộng có yếu tố
nước ngồi (quan hệ tư
pháp quốc tế).

Xung đột thẩm quyền
trong tư pháp quốc tế
Trường hợp cơ quan tài
phán của hai hay nhiều
nước khác nhau đều có
thể có thẩm quyền giải
quyết đối với một vụ
việc dân sự có yếu tố
nước ngoài


PHÂN BIỆT GIỮA XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ XUNG
ĐỘT THẨM QUYỀN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ


BẢN CHẤT
Xung đột pháp luật

Xung đột thẩm quyền

 Lựa chọn hệ thống pháp
luật áp dụng cho một
quan hệ quốc tế cụ thể
thực chất đã phát sinh
trong lĩnh vực Tư pháp.

  Lựa chọn, làm rõ Tòa
án nước nào có thẩm
quyền thực tế giải quyết
quan hệ quốc tế cụ thể
thực chất đã phát sinh
trong lĩnh vực Tư pháp.

 Mang tính khách quan,
dù muốn dù khơng thì
xung đột vẫn ln tồn
tại.

 Có liên hệ mật thiết với
nhóm vấn đề thuộc
TTDS quốc tế.


PHÂN BIỆT GIỮA XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ XUNG

ĐỘT THẨM QUYỀN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

ĐẶC ĐIỂM
Xung đột pháp luật

Xung đột thẩm quyền

 Ln có sự xuất hiện của từ    Ln có sự xuất hiện của ít nhất
hai hệ thống pháp luật của hai
hai Cơ quan tư pháp của hai quốc
quốc gia khác nhau trở lên và
gia khác nhau và không chắc
sự tham gia của các hệ thống
chắn xác định được thẩm quyền
pháp luật, tuy nhiên, chỉ cần
giải quyết vụ việc thuộc duy nhất
dừng ở mức có khả năng.
một cơ quan của quốc gia nào.
 Sự điều chỉnh của một hệ  Các Cơ quan tư pháp có quyền
xét xử theo thẩm quyền của mình
thống pháp luật là duy nhất đối
và không loại trừ thẩm quyền xét
với một tình tiết cụ thể.
xử của Cơ quan tư pháp của quốc
gia khác


PHÂN BIỆT GIỮA XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ XUNG
ĐỘT THẨM QUYỀN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ


PHẠM VI
Xung đột pháp luật

Xung đột thẩm quyền

Phát sinh trong việc giải quyết Phát sinh trong các quan hệ trong
các quan hệ trong lĩnh vực Tư lĩnh vực Tư pháp quốc tế thuộc
pháp quốc tế. Sự điều chỉnh của thẩm quyền xét xử của Tòa án.
một hệ thống pháp luật là duy
nhất đối với một tình tiết cụ thể.


PHÂN BIỆT GIỮA XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ XUNG
ĐỘT THẨM QUYỀN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

NGUYÊN NHÂN
Xung đột pháp luật
 Nguyên nhân khách quan
+ Do pháp luật của các nước có
sự
khác
nhau.
+ Do đối tượng điều chỉnh có sự
hiện diện của yếu tố nước ngồi.
 Ngun nhân chủ quan
Có sự thừa nhận khả năng áp
dụng pháp luật nước ngoài của
nhà nước.

Xung đột thẩm quyền

   Xuất phát từ phương diện chủ
quyền quốc gia đối với quyền tài
phán. Mỗi quốc gia đều xây dựng
hệ thống pháp luật, Cơ quan tư
pháp riêng để giải quyết các vụ
việc dân sự có tính chất quốc tế.
 Khơng có quy trình thủ tục tố
tụng dân sự quốc tế.
 Nguyên tắc mở rộng thẩm quyền
theo các dấu hiệu chung giống
nhau.


PHÂN BIỆT GIỮA XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ XUNG
ĐỘT THẨM QUYỀN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

THẨM QUYỀN
Xung đột pháp luật

Xung đột thẩm quyền

Tịa án có thẩm quyền giải quyết Tịa án nơi nhận đơn kiện của một
tranh chấp.
trong các bên chủ thể tranh chấp.


MỐI QUAN HỆ GIỮA XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ XUNG
ĐỘT THẨM QUYỀN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
SỰ TƯƠNG TỰ TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT


Việc giải quyết các xung đột này khơng tự do, tùy tiện, khơng dựa vào
ý chí chủ quan của bất kì chủ thể nào.
Sử dụng các quy phạm xung đột và các quy phạm thực chất,
tuy nhiên cần lưu ý cách sử dụng hai loại quy phạm này với mỗi
trường hợp giải quyết xung đột là khác nhau.


×