Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

BÁO cáo THỰC tập DOANH NGHIỆP CHUYÊN đề lắp đặt và bảo TRÌ , sửa CHỮA THANG máy đơn vị THỰC tập CÔNG TY TNHH kỹ THUẬT tự ĐỘNG và THANG máy sơn hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 35 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆP
CHUYÊN ĐỀ
LẮP ĐẶT VÀ BẢO TRÌ , SỬA CHỮA THANG MÁY
ĐƠN VỊ THỰC TẬP
CƠNG TY TNHH KỸ THUẬT TỰ ĐỘNG VÀ THANG MÁY SƠN HÀ
GVHD: LẠI HOÀNG HẢI
SVTH: NGUYỄN HÀ ANH PHÚ
LỚP HỌC PHẦN: CNC11325102
NĂM HỌC: 2021-2022
Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 05/2022
1


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.3. Kết cấu của bài báo cáo thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
2.1. Quy trình thực tập tốt nghiệp tại doanh nghiệp
2.1.1. Giới thiệu về đơn vị thực tập
2.1.2. Sơ đồ tổ chức công ty
CHƯƠNG 3: TỰ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP
3.1. Nhận thức của bản sau thời gian tìm hiểu và tham gia thực tập
tại đơn vị
3.2. Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp trong tổ chức và trong đội làm việc tại đơn vị
thực tập
3.3. Những điều tiếp thu được


3.3.1. Nội quy lao động, học tập, nghỉ ngơi và an toàn lao động
3.3.2. Quy định về vệ sinh và bảo vệ môi trường
3.4. Đánh giá mối quan hệ giữa lý thuyết và thực tiễn

2


CHƯƠNG 4: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KỸ THUẬT THỰC TẾ TẠI ĐƠN VỊ THỰC
TẬP
1. Phân loại thang máy: ............................................................................
2. Thông số kỹ thuật cơ bản của thang máy: ............................................
3. Phần cơ: ...............................................................................................
3.1 Batket – bát kết: .............................................................................
3.2 Cabin: ............................................................................................
3.3 Đối trọng:.......................................................................................
3.4 Khung đối trọng: ............................................................................
3.5 Hệ thống cửa cabin và cửa tầng: ....................................................
3.6 Ray cabin, Ray đối trọng:...............................................................
3.7 Bệ máy:.........................................................................................
3.8 Governor (Bộ khống chế tốc độ): ..................................................
3.9 Thang sắt: ......................................................................................
3.10 Dây cáp: .........................................................................................
3.11 Puly: Dùng để đỡ dây cáp. .............................................................
Phần điện: ............................................................................................
4.1 Bo chính: .......................................................................................
4.2 Bo giải mã: ....................................................................................
4.3 UPS/ARD: .....................................................................................
5. Các cơ cấu an toàn trong hệ thống thang máy ......................................
5.1 Photocell ........................................................................................


3


5.2 Chức năng an toàn .........................................................................
5.3 Phanh cơ ........................................................................................
5.4 Cáp của bộ hạn chế tốc độ :............................................................
5.5 Phanh điện từ .................................................................................
5.6 Hệ thống giảm chấn: ......................................................................
6. Bản Vẽ Cơ – Lắp Đặt ...........................................................................
7. Bản vẽ điện:.............................................................................................
7.1 Sơ đồ đấu nối cứu hộ ..........................................................................
7.2 Sơ đồ đấu nối nguồn ...........................................................................
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4


CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Thực tập không chỉ là q trình giúp bạn có được kiến thức, kinh nghiệm thực tế về một
lĩnh vực chuyên môn. Những lợi ích từ q trình thực tập mà bạn nhận được sẽ nhiều hơn
bạn tưởng nếu bạn tìm kiếm một cơ hội thực tập đúng nghĩa.
Tìm hiểu về mơi trường, văn hóa doanh nghiệp mà bạn đang thực tập và mức độ phù hợp
của một công việc với mong muốn của bạn. Thực tập chính là cơ hội để bạn quan sát
công việc hàng ngày tại một công ty, văn hóa và mơi trường làm việc (mơi trường có
năng động, chun nghiệp hay những tiêu chí khác mà bạn tìm kiếm), cũng là cơ hội để
bạn hiểu thêm về lĩnh vực ngành nghề mà bạn định hướng. Có thể những gì bạn nghĩ sẽ
hồn tồn khác với thực tế, vì vậy thực tập là một bước quan trọng để bạn có thời gian
định hướng và phát triển sự nghiệp sau khi ra trường.
Mở rộng các mối quan hệ trong thời gian thực tập, việc này cực kỳ quan trọng, cho dù

sau này bạn làm việc trong lĩnh vực gì đi nữa, mở rộng mối quan hệ sẽ tạo cho bạn nhiều
lợi thế sau nay. Khi đi thực tập bạn có thể tận dụng thời gian này để làm quen với các anh
chị đồng nghiệp, học hỏi và xây dựng mối quan hệ. Có thể sau này tìm được cơng việc từ
chính những mối quan hệ này.
Có kinh nghiệm làm việc sau khi tốt nghiệp, nếu trong CV xin việc bạn đã có kinh
nghiệm làm việc thực tế sẽ tạo một lợi thế vô cùng lớn. Một khảo sát đã cho thấy điều mà
các nhà tuyển dụng quan tâm hàng đầu chính là kinh nghiệm làm việc. Cho dù bạn năng
động và tham gia nhiều hoạt động trong các câu lạc bộ, đồn - hội nhưng cũng khơng thể
thay thế với kinh nghiệm làm việc thực tế bởi vì bạn sẽ được trang bị những kỹ năng
hoàn toàn khác.
5


Thị trường lao động hiện nay ngày càng cạnh tranh gay gắt, rất nhiều sinh viên ra trường
thất nghiệp trong một thời gian dài. Vì vậy bạn hãy nhìn nhận đúng đắn về q trình thực
tập để có sự chuẩn bị tốt nhất sau khi ra trường bằng cách tìm kiếm một công việc thực
tập nghiêm túc.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Thực tập được coi là cơ hội để các bạn sinh viên sắp ra trường tiếp xúc, va chạm với thực
tiễn, vận dụng những kiến thức đã được truyền đạt trong suốt quãng thời gian ngồi trên
ghế nhà trường. Rõ ràng mục đích của việc đề ra chương trình, kế hoạch thực tập cho
sinh viên là đúng đắn, hợp lý khi nó thể hiện triết lý giáo dục “học đi đôi với hành”.
Tạo điều kiện cho sinh viên thâm nhập môi trường thực tế, môi trường công nghiệp.
Áp dụng các kiến thức đã học vào công việc thực tế của công ty, doanh nghiệp.
Học hỏi tác phong công nghiệp, phong cách làm việc cũng như các mối quan hệ trong
công tác tại cơ quan.
Định hướng nghề nghiệp trong thời gian còn lại ở nhà trường.
1.3. Kết cấu của bài báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hình thức: Trình bày theo đúng hướng dẫn ở phụ lục.
Nội dung: Nội dung chính của báo cáo thực tập thể hiện việc lý thuyết đã học để giải

quyết một vấn đề cụ thể tại đơn vị thực tập, nôi dung cơ bản của Báo cáo thực tập bao
gồm:
Chủ đề tìm hiểu.
Mơ tả vị trí và cơng việc thực tập.
Phân tích hiện trạngPhân tích ngun nhân, định hướng giải quyết (nếu có).
Xác nhận và nhận xét của đơn vị thực tập
Sinh viên thực tập tại các tổ chức, doanh nghiệp, sau khi hoàn thành báo cáo thực tập
phải lấy phiếu nhận xét của đơn vị thực tập về số liệu sử dụng trong báo cáo, cũng như
thái độ trong thời gian thực tập ở đơn vị.

6


CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
2.1. Quy trình thực tập tốt nghiệp tại doanh nghiệp
2.1.1. Giới thiệu về đơn vị thực tập
- CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT TỰ ĐỘNG VÀ THANG MÁY SƠN HÀ được
thành lập 2012 theo giấy phép kinh doanh số 0311946495 do Sở kế hoạch và đầu tư TP
Hồ Chí Minh cấp. Cơng ty hoạt động trên các lĩnh vực tư vấn thiết kế, sản xuất, lắp đặt,
bảo trì các loại thang máy, thang tải người,thang tải hàng,thiết bị nâng…
Bao gồm:
- Cung cấp các loại thang máy nội và ngoại nhập.
- Lắp đặt và đại tu thang máy các loại.
- Bảo trì và sửa chữa.
- Tư vấn và thiết kế.
Với đội ngũ Kỹ sư, chuyên viên Kỹ thuật lành nghề có nhiều năm kinh nghiệm lắp đặt,
sửa chữa nhiều loại thang máy cho các cơng trình , cùng với phương pháp làm việc khoa
học luôn hướng đến những lĩnh vực Kỹ thuật mới, chúng tôi sẽ đáp ứng đầy đủ các nhu
cầu đa dạng, phù hợp với yêu cầu thực tế của Quý khách hàng về thang máy.
Đội ngũ công nhân, kỹ sư, quản lý của Công ty TNHH kỹ thuật tự động và thang máy

SƠN HÀ
đã được đào tạo qua các khoá chuyên mơn do hãng
MONTANARY(YTALYA),MITSUBISHI(JAPAN) trực tiếp hướng dẫn và đã có nhiều
năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thang máy,
Không chỉ quan tâm đến chất lượng sản phẩm, Công ty TNHH kỹ thuật tự động và thang
máy SƠN HÀ còn chú trọng đến chất lượng lắp đặt. Hàng năm, công ty đều tổ chức các
khố huấn luyện chun mơn cho kỹ sư và chuyên viên Kỹ thuật, đào tạo kỹ năng quản
lý và điều hành dự án, nhằm tăng cường chất lượng lắp đặt, bảo trì thang máy, thang
cuốn, thang lồng kính….
Cơng ty TNHH kỹ thuật tự động và thang máy SƠN HÀ đã và đang chiếm được lòng tin
của khách hàng trên cả nước.

7


- Địa chỉ trụ sở chính: 85 Nguyễn Văn Tố, P. Tân Thành, Q. Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
(TPHCM)
Điện thoại: 08.38126579/ Fax: 08.62938818
Các ngành nghề kinh doanh chính:
* Thiết kế, lắp đặt các hệ thống thang máy
* Cung cấp lắp đặt thang máy tải khách ( Passenger Elevators)
* Cung cấp lắp đặt thang máy cho bệnh viện ( Hospital Elevator)
* Cung cấp lắp đặt thang máy Lồng Kính (Panoramic Elevator)
* Cung cấp lắp đặt thang máy tải Xe Hơi (Car Elevator)
* Cung cấp lắp đặt thang máy tải hàng cho nhà xưởng (Freight Elevator)
* Cung cấp lắp đặt thang máy tải thực phẩm cho nhà hàng, khách sạn (Food Elevator)
* Cung cấp lắp đặt thang máy gia đình (Home lift)
* Cung cấp các Phụ kiện thang máy (Eccessories)
* Cung cấp lắp đặt các thiết bị nâng, băng truyền tải (lifting equipment, conveyor)
* Cung cấp lắp đặt thang máy thuỷ lực (Hydraulic).

2.1.2. Sơ đồ tổ chức công ty
1. DANH SÁCH CÁN BỘ CHỦ CHỐT

ST
T
1

Họ và tên

Vị trí cơng tác

NGUYỄN HỒ

Giám đốc

8


DŨNG KHANH

2 LĂNG XUÂN ĐỘ

3

4

5

6


7

Phó Giám đốc
Kinh doanh

NGUYỄN

Phó Giám đốc Kỹ

THANH LONG

thuật

NGUYỄN THỊ
LỘC UYỂN
NGUYỄN HỒ
DUNG NGHI

Kế toán trưởng

Kế toán viên

NGUYỄN VĂN

Trưởng phịng

MẠNH

điều hành thi cơng


ĐỒN VĂN

Tổ trưởng phịng

HIỆU

kỹ thuật Điện

Các đội thi công
8

trực tiếp (35

Công nhân

người)

CHƯƠNG 3: TỰ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP
3.1. Nhận thức của bản sau thời gian tìm hiểu và tham gia thực tập tại đơn vị
9


Trong thời gian thực tập tại cơng trình, em đã tìm hiểu và học hỏi được nhiều kiến thức
như:
Tìm hiểu về cách sử dụng thời gian hợp lý.
Được tiếp cận với các cơng việc thực tế ở cơng trình: lắp đặt, đi các loại dây điện nhẹ từ
tủ phân phối và trong nhà.
Nhận biết được cách làm việc của công ty và tác phong làm việc trong công nghiệp.
Làm việc trong môi trường thân thiện, đồng nghiệp đi trước tại cơng ty nhiệt tình hướng
dẫn, giúp đỡ.

Bản thân được thực hành những công việc mới phù hợp với ngành đã học dưới sự hướng
dẫn tận tình của các đồng nghiệp đi trước trong công ty.
Bên cạnh những thuận lợi cũng cịn khá nhiều khó khăn gặp phải như:
Thời gian đầu đi thực tập,cịn chưa thích nghi được mơi trường làm việc nên lo lắng và có
phần khơng được tự tin.
Trong một số sự cố trong cơng việc cịn chưa xử lý được.
3.2. Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp trong tổ chức và trong đội làm việc tại đơn vị
thực tập
Vui vẻ nhận nhiệm vụ được phân công, kỹ năng làm việc nhóm, trách nhiệm trong cơng
việc.
Biết các thiết bị điện trong ngành.
Rèn luyện tính kỷ luật, chấp hành các quy định của cơng ty và cơng trình đề ra và luôn
tạo mối quan hệ thân thiện với đồng nghiệp trong công ty.
Kết thúc thực tập tốt nghiệp, tôi cảm thấy rất hài lòng khi được làm việc trong một môi
trường chuyên nghiệp và gặp được những đồng nghiệp rất thân thiện, hịa đồng và ln
tận tình giúp đỡ.
3.3. Những điều tiếp thu được
3.3.1. Nội quy lao động, học tập, nghỉ ngơi và an toàn lao động

10


Các quy định về nội dung an toàn lao động như phải mang mặc trang phục bảo hộ lao
đông, giày bảo hộ, mũ bảo hộ,…, làm việc một cách có hiệu quả và tính kỷ luật cao.
Chấp hành đúng thời gian làm việc, thười gian bắt đầu và kết thúc công việc trong một
ngày.
3.3.2. Quy định về vệ sinh và bảo vệ môi trường
Giữ vệ sinh nơi làm việc gọn gàng vì một nơi làm việc gọn gàng, sạch sẽ thì cơng việc
của chúng ta sẽ được tốt hơn.
Những kiến thức trên rất quan trọng trong khi làm việc và cũng là một trong những yếu

tố ảnh hưởng đến hình ảnh của công ty.
3.4. Đánh giá mối quan hệ giữa lý thuyết và thực tiễn
Nhận thấy lý thuyết và thực hành ln đi đơi với nhau.
Ngồi một số kiến thức ở trường thì cần trang bị cho mình một số kỹ năng mềm, kỹ năng
học hỏi thực tế. Chẳng hạn như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm,…
Để đạt được hiệu quả cao cơng việc được giao thì cần chuẩn bị những kiến thức về
chuyên môn nghiệp vụ cũng như các kỹ năng mềm.
Trong quá trình thực tập đã giúp em nâng cao những kỹ năng như kỹ năng lập kế hoạch
cho cơng việc, các bước để hồn thành công việc một cách hiệu quả.
Sự hỗ trợ nhiệt tình, chu đáo từ các anh chị phụ trách tại nơi thực tập giúp bản thân học
hỏi được thêm những kiến thức mới và những kỹ năng trong khi làm việc.
Nhờ sự hỗ trợ, hướng dẫn tận tình từ Giảng viên hướng dẫn tại trường, tôi đã học tập
được những từ ngữ tiếng anh chuyên ngành, biết thêm những điều mới lạ trong ngành.
CHƯƠNG 4: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KỸ THUẬT THỰC TẾ TẠI ĐƠN VỊ
THỰC TẬP
Có thể nói thang máy là một bộ phận của cơ điện tử, có kết cấu đơn giản
nhưng hoạt động rất an toàn và hiệu suất cao. Kết cấu cơ khí được liên kết chặt
chẽ với kết cấu điện tử. Bo chính hiển thị bằng led cho phép xác định trạng thái

11


làm việc của thang máy – Nếu phát sinh lỗi có thể căn cứ vào sự hiển thị của led
trạng thái có thể xác định được chính xác lỗi một cách nhanh chóng.
1. Phân loại thang máy:
Thang tải khách
Thang quan sát
Thang tải cáng
Thang chở đồ - Thang vận chuyển
Thang tải cáng bệnh nhân, dùng trong bệnh viên

Thang cuốn
Phân loại theo hệ điều khiển:
Điểu khiển đơn: simplex, điều khiển đôi: duplex, điểu khiển: triplex, điều khiển
nhóm: group
Các loại hố thang (giếng thang) : hố gạch, hố bê tông
Phân loại theo kiểu:
Thang dầu – thang thủy lực
Thang đối trọng: dùng đối trọng để cân bằng khối lượng giữa tải trọng trong
thang.
2. Thông số kỹ thuật cơ bản của thang máy:
- Tải trọng (Kg)
- Kích thước cabin (mm x mm x mm)
- Kích thước cửa (mm x mm)
- Công suất động cơ (Kw)

12


- Nguồn điện động lực: 380V- 50Hz- 3P
- Nguồn điện chiếu sáng: : 220V- 50Hz- 3P
- Hệ điều khiển ( Simplex, Duplex, Triplex, Group)
- Vận tốc (m/s) : 60m/s, 90m/s…
- Số điểm dừng: >2 điểm dừng
- Cáp kéo: đường kính x số sợi.
- Tỷ số truyền: thường là 2:1 hoặc 1:1
- Xuất xứ
Chi tiết:
Có thể nói thang máy là một bộ phận của cơ điện tử, có kết cấu đơn giản
nhưng hoạt động rất an toàn và hiệu suất cao. Kết cấu cơ khí được liên kết chặt
chẽ với kết cấu điện tử. Bo chính hiển thị bằng led cho phép xác định trạng thái

làm việc của thang máy – Nếu phát sinh lỗi có thể căn cứ vào sự hiển thị của led
trạng thái có thể xác định được chính xác lỗi một cách nhanh chóng.
1. Phân loại thang máy:
Thang tải khách
Thang quan sát
Thang tải cáng
Thang chở đồ - Thang vận chuyển
Thang tải cáng bệnh nhân, dùng trong bệnh viên
Thang cuốn
Phân loại theo hệ điều khiển:

13


Điểu khiển đơn: simplex, điều khiển đôi: duplex, điểu khiển: triplex, điều khiển
nhóm: group
Các loại hố thang (giếng thang) : hố gạch, hố bê tông
Phân loại theo kiểu:
Thang dầu – thang thủy lực
Thang đối trọng: dùng đối trọng để cân bằng khối lượng giữa tải trọng trong
thang.
2. Thông số kỹ thuật cơ bản của thang máy:
- Tải trọng (Kg)
- Kích thước cabin (mm x mm x mm)
- Kích thước cửa (mm x mm)
- Công suất động cơ (Kw)
- Nguồn điện động lực: 380V- 50Hz- 3P
- Nguồn điện chiếu sáng: : 220V- 50Hz- 3P
- Hệ điều khiển ( Simplex, Duplex, Triplex, Group)
- Vận tốc (m/s) : 60m/s, 90m/s…

- Số điểm dừng: >2 điểm dừng
- Cáp kéo: đường kính x số sợi.
- Tỷ số truyền: thường là 2:1 hoặc 1:1
- Xuất xứ
Chi tiết:
Có thể nói thang máy là một bộ phận của cơ điện tử, có kết cấu đơn giản

14


nhưng hoạt động rất an toàn và hiệu suất cao. Kết cấu cơ khí được liên kết chặt
chẽ với kết cấu điện tử. Bo chính hiển thị bằng led cho phép xác định trạng thái
làm việc của thang máy – Nếu phát sinh lỗi có thể căn cứ vào sự hiển thị của led
trạng thái có thể xác định được chính xác lỗi một cách nhanh chóng.
1. Phân loại thang máy:
Thang tải khách
Thang quan sát
Thang tải cáng
Thang chở đồ - Thang vận chuyển
Thang tải cáng bệnh nhân, dùng trong bệnh viên
Thang cuốn
Phân loại theo hệ điều khiển:
Điểu khiển đơn: simplex, điều khiển đơi: duplex, điểu khiển: triplex, điều khiển
nhóm: group
Các loại hố thang (giếng thang) : hố gạch, hố bê tông
Phân loại theo kiểu:
Thang dầu – thang thủy lực
Thang đối trọng: dùng đối trọng để cân bằng khối lượng giữa tải trọng trong
thang.
2. Thông số kỹ thuật cơ bản của thang máy:

- Tải trọng (Kg)
- Kích thước cabin (mm x mm x mm)

15


- Kích thước cửa (mm x mm)
- Cơng suất động cơ (Kw)
- Nguồn điện động lực: 380V- 50Hz- 3P
- Nguồn điện chiếu sáng: : 220V- 50Hz- 3P
- Hệ điều khiển ( Simplex, Duplex, Triplex, Group)
- Vận tốc (m/s) : 60m/s, 90m/s…
- Số điểm dừng: >2 điểm dừng
- Cáp kéo: đường kính x số sợi.
- Tỷ số truyền: thường là 2:1 hoặc 1:1
- Xuất xứ
Chi tiết:

3. Phần cơ:
3.1 Batket –
đối trọng và

bát kết: dùng để nối các thanh ray
dẫn hướng

3.2 Cabin:
Cabin bao
bị để chứa

gồm Trần, Sàn, Vách ngăn là thiết

người, hàng hóa. Cabin

được thiết kế
dụng của từng

thẩm mỹ tùy theo tính năng sử
loại thang máy,

thang máy tải hàng loại khác, thang máy tải người loại khác, thang máy gia đình
loại khác, và thang máy chung cư, khách sạn loại khác….Các thiết bị phụ khác
như quạt gió, chng, Intercom… các chỉ thị số báo chiều chuyển động, panel
vận hành… được lắp đặt trong cabin để tạo ra cho khách hàng một cảm giác dễ
16


chịu khi đi thang máy.
3.3 Đối trọng:
Là một tấm đúc có khối lượng nặng từ 20-40 kg, có hướng di chuyển
ngược với cabin
3.4 Khung đối trọng:
Là vỏ bao các tấm đối trọng, khung này có tác dụng giữ cố định các tấm
đối trọng và làm thay đổi tải của đối trọng.
3.5 Hệ thống cửa cabin và cửa tầng:
Hệ thống cửa của thang máy được cấp tạo bở hai cánh có thể mở về 1
hoặc 2 phía tùy thuộc vào cấp tạo riêng của từng cơng trình. Hệ thống của
thang máy chỉ được mở khi cả cửa tầng và cửa cabin nằm cùng một vị trí (
bằng tầng) Động cơ mở cửa là động cơ một chiều hay xoay chiều tạo ra
momen mở cửa cabin kết hợp với mở cửa tầng. Khi cabin dừng đúng tầng,
rơle thời gian sẽ đóng mạch điều khiển động cơ mở cửa, hoạt động theo một
quy luật nhất định, đảm bảo q trình đóng mở êm nhẹ khơng có va đập. Khi

hệ thống cửa đang đóng lại mà có vật chán ngang thì hệ thống photocell gắn
dọc 2 bên cửa sẽ phản hồi với động cơ cửa thông qua hệ điều khiển cửa.
Thang máy khi được lắp đặt đúng kỹ thuật thì sẽ khơng hoạt động nếu một
trong các tiếp điểm chưa đóng kín hẳn ( khi đó mạch hở) , cửa tầng được mở
theo cửa cabin, khi mơ tơ cửa cabin đóng lại thì cửa tầng được đóng theo,
chính vì ngun lý này mà thang máy được thiết kế một hệ thống khóa liên
động đảm bảo cửa tầng sẽ không thể mở ra được nếu cabin chưa đúng bằng

17


tầng đó.
3.6 Ray cabin, Ray đối trọng: là ray dẫn hướng của cabin đối trọng và
cabin: các loại ray làm từ thép có độ cứng cao. Thường được kí hiệu là
8k, 13k…: là khối lượng của ray trên một mét chiều dài. Ngồi ra với
các thang có tải trọng thấp người ta có thể sử dụng ray tơn để lắp đặt.
3.7 Bệ máy: là phần đỡ động cơ và puli. Bệ máy có cấu tạo vững chắc
được đặt trên phịng máy đối với loại than có phịng máy và đặt trong
hố thang nếu đối với loại thang khơng phịng máy.
3.8 Governor (Bộ khống chế tốc độ): Thiết bị chống quá tốc cho thang
máy, khi thang máy chạy nhanh hơn tốc độ được đặt sẵn thì sẽ có một
cơ cấu trên governo làm mạch đóng lại, phanh cơ lập tức hoạt động
làm thang bị thắng lại.

3.9 Thang sắt: dùng để di chuyển xuống hố thang phục vụ cho mục đích
bảo trì, bảo dưỡng.
3.10 Dây cáp:
Dây cáp dùng cho thang máy là dây cáp chun dụng có đường kính
18



thường là phi 8 -12. Tùy vào tải trọng của thang sẽ có số sợi cáp khách nhau.
Cáp dùng trong thang máy là cáp xoắn.
3.11 Puly: Dùng để đỡ dây cáp.
Giảm chấn đối trọng, cabin: nằm ở phía dưới hố pít giảm chấn đối trọng
và cabin có chức năng giảm chấn cho cabin khi đi xuống tầng dưới cùng.
4. Phần điện:
4.1 Bo chính:
Có chức năng xử lý chương trình lập trình sẵn, điều khiển hoạt động của
thang máy.Chương trình được nạp vào vi điều khiển đảm bảo thang máy hoạt
động lên xuống theo một quy trình nhất định, theo đúng các nguyên tắc trong
hệ thống thang máy chở người thường dùng nguyên tắc điều khiển kết hợp
cho năng suất cao (cùng lúc có thể nhận nhiều lệnh điều khiển hoặc gọi tầng
cả khi thang dừng và khi chuyển động). Các nút ấn trong cabin cho phép thực
hiện các lệnh chuyển động đến các tầng cần thiết. Các nút ấn ở cửa tầng cho
phép hành khách gọi cabin đến cửa tầng đang đứng. Các đèn tín hiệu ở cửa
tầng và trong cabin cho biết trạng thái làm việc của thang máy và vị trí của
cabin.

19


4.2 Bo giải mã:
Bo này phục vụ cho mục đích hiển thị: hiển thị ở trong phòng thang máy
và các cửa ngoài
4.3 UPS/ARD:
Gồm khoảng từ 6 đến 12 cục acquy, hoặc một thiết bị tích hợp hình dáng
giống một máy cây máy bàn có nguồn cấp ra và vào. Khi mất điện thì bộ cứu hộ
lập tức hoạt động, cứu hộ sẽ đưa thang máy về vị trí cửa tầng gần nhất sau đó mở cửa và
dừng hoạt động.

5. Các cơ cấu an toàn trong hệ thống thang máy
5.1 Photocell

20


Photocell được gắn dọc ở hai bên cửa thang máy nó điều khiển để cửa tự
động mở ra khi gặp vật cản trong q trình đóng mở cửa thang máy. Hệ thống
an tồn cửa thang máy gồm có hai phần Photocell (hệ thống tế bào quang điện)
và Chức năng an toàn cửa (hệ thống đảo chiều động cơ ), trong trường hợp có
vật cản khi đó tia bảo vệ sẽ bị cắt ngang, cửa thang máy sẽ được giữ ở vị trí mở
trong suốt thời gian có vật cản ở cửa ra vào, trong trường hợp cửa đang đóng
nếu có vật cản , tia hồng ngoại của thang máy sẽ bị cắt và cửa thang máy sẽ mở
ra trở lại. Điểm nổi bật của loại cảm biến này là sử dụng dải cảm biến khi có bất
kì vật cản nào trong vùng hoạt động của thiết bị thì cảm biến sẽ đưa về bộ điều
khiển.

21


Tủ điều khiển , tủ chính
5.2 Chức năng an tồn
Hệ thống cơ khí sẽ hoạt động để đảo chiều động cơ trong trường hợp cửa
thang máy đóng mà có vật cản ở cửa thang máy và bị kẹt giữa hai cánh cửa
(trường hợp mành tia của Photocell không bị cắt ngang, hoặc khơng có tác dụng)
khi đó cửa sẽ đụng vào vật cản, hệ thống cơ khí an tồn sẽ hoạt động để đảo
chiều động cơ cửa để mở cửa trở lại.
Tải trọng: Loadcell Là cảm biến lực để xác định khối lượng ở trong cabin. Cảm
biến này chỉ hoạt động khi có phương trọng lực tác dụng thẳng góc với phương
22



đặt.
5.3 Phanh cơ

Đây là hệ thống an toàn khi vận tốc của cabin thay đổi đột ngột, quá vận
tốc cho phép của thang máy, khi cabin chạy quá tốc độ do bất cứ nguyên nhân
nào ( kể cả đứt cáp) thì cơng tác hạn chế tốc độ sẽ được bật cơ cấu khống chế cắt
điều khiển motor và bộ Hãm bảo hiểm sẽ làm việc, cáp thắng cơ thì được nối
giữa governor và thắng cơ lắp đặt ở nóc cabin thang máy. Khi cáp thắng cơ đã
23


được dừng lại sẽ tác động trực tiếp vào thắng cơ làm cho nó hoặc động nhờ vào
hai má phanh bám vào rail dẫn hướng cabin giữ cabin lại cho đến khi dừng hẳn.
5.4 Cáp của bộ hạn chế tốc độ :
Đây là thiết bị liên kết bộ hạn chết tốc độ và hệ thống tay đòn của bộ hảm an
an toàn và bộ căng cáp hạn chế tốc độ khi cabin thang máy chạy quá tốc độ định
mức thì bộ hãm an toàn sẽ giữ cho cabin trên rail.
5.5 Phanh điện từ
Phanh điện từ được lắp trên puli dẫn động của hộp giảm tốc máy kéo, có khả
năng tạo ra momen thắng. Nguyên lý hoạt động khi ở trạng thái bình thường
(khơng có điện vào cuộn dây) lị xo sẽ kéo hai má phanh tháng lại và ôm sát vào
trống ma sát gắn liền với trục động cơ và khơng cho trục đơng cơ quay. Khi
cuộn dây có điện, lực hút sinh ra sẽ làm đòn chống bị đẩy ra và đẩy hai má thắng
ra khỏi trống ma sát khi đó trục đơng cơ sẽ quay tự do. Nếu muốn nhả má thắng
ra mà không cần cấp điện ta có thể tiến hành quay tay để hai má thắng nhả ra( sử
dụng trương hợp khi mất điện). Thiết bị này đảm bảo cho thang máy không xảy
ra hiện tượng trôi thang máy khi mất điên , đảm bảo thang máy luôn hoạt động
trong một tốc độ tối đa cho phép đã được cài đặt ở hệ điều khiển, tránh tình

trạng thang máy chạy với tốc độ vượt tốc để gây ra những tai nạn đáng tiếc và
khi thang máy dừng tầng sẽ đứng im cho việc ra vào của hành khách và hàng
hóa.
5.6 Hệ thống giảm chấn:
Hệ thống này được lắp ở dưới hố pit của hố thang máy giảm chấn đủ độ cứng

24


để đỡ cabin hoặc đối trọng khi thang máy chẵng may chạy vượt qua hành trình
cuối cùng, và giảm chấn cũng phải đủ độ cao để phục vụ cho công tác sửa chữa
bảo tri thang máy hàng tháng.
Công tắc hành trình: switch dừng tầng, switch giới hạn

Bảng vẻ cơ lắp đặt thang máy

25


×