BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đơn Vị Thực Tập: CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT MEKONG
Họ và tên sinh viên: Lê Hồng Ngọc
Mã số SV: 11A19114N
Lớp: QLSX 16.04
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Hoàng Lan
Hà Nội, tháng 09 năm 2015
1
MỤC LỤC
2
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, trước tình hình kinh tế nước ta đang có sự hội nhập với nền kinh tế
thế giới thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt. Đòi hỏi mỗi
doanh nghiệp phải có chiến lược và cách thức kinh doanh linh hoạt để nhằm đem
lại hiệu quả kinh doanh cho mình.Vì vậy việc nắm bắt nhu cầu, thu thập và xử lý
các thông tin để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là rất quan trọng. Từ việc
phân tích kết quả kinh doanh giúp doanh nghiệp tìm ra những điểm mạnh và những
điểm còn hạn chế để từ đó định hướng ra các chiến lược, những quyết định đầu tư
… cho phù hợp với nguồn lực của công ty, hạn chế được những rủi ro trong đầu tư
khi không nắm bắt được thông tin.
Để đạt được điều này thì đó là sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của toàn doanh
nghiệp trong công tác xây dựng và quản lý. Qua quá trình học tập lý luận tại
trường đại học và qua quá trình tìm hiểu em đã chọn công ty TNHH Kỹ thuật
MEKONG là nơi để thực hành những kiến thức mà em đã được học tại trường đại
học.
Nội dung của báo cáo gồm 3 phần:
Chương 1. Tổng quan về công ty TNHH Kỹ thuật MEKONG
Chương 2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty TNHH Kỹ thuật MEKONG
Chương 3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phương hướng phát
triển của công ty TNHH Kỹ thuật MEKONG trong tương lai
Do thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế, nên bài báo cáo của em không
tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô giáo
hướng dẫn để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT MÊ KÔNG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Quá trình hình thành của công ty
Tên công ty : Công Ty TNHH Kỹ thuật MEKONG
Địa chỉ
: Số 5 Lê Thước, P Thảo Điền, Quận 2, TP HCM
Điện thoại : (08) 3744 6099
Webside
Tên VPĐD
Fax : (08) 3744 6097
:
: VPĐD công ty TNHH kỹ thuật MEKONG
Tên chi nhánh: Chi nhánh công ty TNHH kỹ thuật MEKONG tại Hà Nội
Trong bối cảnh nước ta đang hội nhập và phát triển rất mạnh với các quốc
gia khác thì theo đó cũng đòi hỏi sự phát triển rất cao về mẫu mã, hình ảnh, bao bì
sản phẩm cần phải đẹp, bắt mắt cũng như chính xác… Để đáp ứng được nhu cầu
này, cần phải có rất nhiều yếu tố về vốn, thời gian, kỹ thuật và máy móc đạt tiêu
chuẩn. Do đó Công ty TNHH kỹ thuật MEKONG đã ra đời rất đúng lúc để đón đầu
nhu cầu đó.
Công ty là đại lý độc quyền nhiều năm liền cho các hãng máy in, máy dò,
máy đóng gói … cho các công ty lớn của Nhật Bản ở Việt Nam. Công ty thành lập
ban đầu chỉ có một trụ sở tại TP.Hồ Chí Minh, sau gần 15 năm phát triển, công ty
đã thành lập được chi nhánh và VPDD tại Hà Nội
1.1.2. Quá trình phát triển của công ty
Từ khi thành lập, công ty đã phát triển qua nhiều giai đoạn, cụ thể là tập
trung đầu tư vào việc nhập máy in phun công nghiệp, tạo ra các dòng chữ chuẩn
màu, sắc nét với độ bền cao. Tiếp đó, mở rộng thị trường với các loại máy khác
như máy dò kim loại, máy cắt thùng, đóng thùng.. Mở chi nhánh tại TP Hà Nội và
đang hướng tới mở VPDD tại Đà Nẵng. Đến nay, qua các bước phát triển đã tạo
nên một thị trường tương đối rộng khắp Việt Nam. Tất cả các giai đoạn đó đã đưa
Công ty thành một công ty hàng đầu về cung cấp và lắp đặt kỹ thuật máy móc công
nghiệp cho các công ty sản xuất lớn
Các chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty: công ty luôn cung cấp các
nhu cầu về máy móc, thiết bị in ấn, máy móc công nghiệp và đáp ứng tốt các yêu
cầu khắt khe của các công ty lớn. Do đó từ lúc thành lập đến nay, công ty luôn tập
trung đáp ứng tốt các yêu cầu của khách hàng, luôn được sự tín dụng của các công
ty, tập đoàn lớn nhỏ. Đó là một trong những động lực giúp công ty không ngừng nỗ
lực phát triển.
1.2. Các mặt sản xuất, kinh doanh chủ yếu
Công ty kinh doanh các sản phẩm máy in phun công nghiệp, máy dò kim
loại, máy đóng thùng, cắt thùng, máy rung cungc như nguyên liệu, phụ tùng của
các dòng máy trên... Sau gần 15 năm hoạt động, công ty đã trở thành nhà cung cấp
lớn, đáp ứng hơn 90% nhu cầu của khách hàng, chủ yếu là các nhà sản xuất thực
phẩm, tôn, thép, thiết bị y tế, thiết bị giáo dục, điện tử ...
1.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý
(Nguồn: Phòng nhân sự của công ty)
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
•
Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước cơ quan cấp trên và các cơ
quan về pháp luật về hiệu quả sản xuất kinh doanh, quản lý, tổ chức điều
hành chung tất cả các hoạt động kinh doanh của Công ty. Có trách nhiệm
giải quyết các chế độ chính sách, đời sống việc làm cán bộ công nhân
viên. Phụ trách đối nội, đối ngoại
Phó Giám đốc: Chịu trách nhiệm khai thác và mở rộng thị trường kinh
doanh , lập kế hoạch, phối hợp, chỉ đạo các bộ phận liên quan thực hiện
tốt các hợp đồng đã ký với khách hàng.
Phòng kế toán:
+ Thu thập xử lý và cung cấp thông tin về tình hình và kết quả kinh
doanh của VPDD và chi nhánh ở Hà Nội cũng như toàn bộ công ty.
+ Lập kế hoạch tài chính, lập kế hoạch và biện pháp xử lý nguồn vốn, sử
dụng vốn hiệu quả.
+ Tổ chức hạch toán và phân tích các hoạt động kinh tế của công ty theo
quy định nhà nước
Phòng Kinh doanh: luôn tìm kiếm khách hàng mới có khả năng sử dụng sản
•
phẩm của công ty để tiếp cận và chào bán.
Phòng Xuất nhập khẩu: tùy theo nhu cầu ít hay nhiều của việc kinh doanh để
•
có thể nhập hàng theo nhu cầu.
Phòng Kỹ thuật: Hỗ trợ bên Kinh doanh về các vấn đề kỹ thuật, giải pháp và
•
tư vấn máy móc
Phòng Nhân sự: quản lý nhân sự cho công ty, về các vấn đề trả lương, Bảo
•
hiểm, tuyển thêm nhân sự cho công ty…
Chi nhánh tại Hà Nội: là kho chứa hàng, thay mặt công ty giao dịch với
•
khách hàng.
VPĐD tại Hà Nội: Giới thiệu sản phầm với khách hàng
•
•
•
CHƯƠNG 2.
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT
MEKONG
2.1. Đặc điểm các nguồn lực của công ty
2.1.1. Vốn
Vốn là điều kiện đầu tiên để hình thành một doanh nghiệp và đảm bảo cho
mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó được tiến hành thuận lợi.Với các
doanh nghiệp thương mại vốn là cơ sở quan trọng để duy trì hoạt động kinh doanh
nhất là trong khâu lưu thông.Với tầm quan trọng của vốn trong hoạt động kinh
doanh thì công ty phải thường xuyên có kế hoạch quản lý vốn và sử dụng nguồn
vốn để đạt được hiệu quả cao nhất.
Tổng nguồn vốn năm 2013 tăng 237,500 triệu đồng.Điều này chứng
tỏ Công ty đã huy động được một nguồn vốn dồi dào đáp ứng nhu cầu mở rộng và
đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.Đến năm 2014 giảm so với năm
2013 là 112,221 triệu đồng, nhưng công ty vẫn kinh doanh tốt.
Các nguyên nhân tăng nguồn vốn :
Các khoản nợ ngắn hạn, dài hạn đều tăng: phải trả người bán tăng mạnh, vay
ngắn hạn và vay dài hạn tăng, mà phần thuế phải nộp cho Nhà nuớc tăng góp phần
làm tăng tổng nguồn vốn của công ty. Năm 2013 vay ngắn hạn của công ty tăng lên
khá cao do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính có những giai đoạn công ty
thiếu vốn nên tăng cường vay vốn để mua vật liệu và duy trì hoạt động kinh doanh.
Nhìn vào 3 năm, tổng tài sản của công ty tăng khá cao vào năm 2013, và
giảm vào năm 2014, nhưng cao hơn 2012.Điều này cho thấy qui mô hoạt động của
công ty tương đối tốt. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là:
Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2013 cao hơn năm 2012, nhưng đến năm
2014 thì các khoản phải thu ngắn hạn lại giảm đi 100,628 triệu đồng. Bên cạnh đó,
các khoản phải thu tài dài hạn thì có xu hướng tăng 2013 đến 2014.
Bảng 2. 1. Cơ cấu vốn của công ty qua 3 năm 2012-2014
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2012
Chỉ tiêu
Số
lượng
I. Tổng số vốn
Chia theo sở hữu
Tỷ
trọng
633,92
(%)
100.0
6
0
246,44
- Vốn chủ sở hữu
Năm 2013
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Năm 2014
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
So sánh tăng,
So sánh tăng, giảm
giảm 13/12
14/13
Số tuyệt
đối
%
871,42
7
Số tuyệt
đối
%
(112,221
100.00
759,206 100.00 237,501
37.47
270,30
)
(12.88)
(253,888
7
387,47
38.88
6
601,12
31.02
301,111 39.66
23,859
9.68
)
(143,026
(93.93)
- Vốn vay
9
Chia theo tính chất
153,15
61.12
1
68.98
458,095 60.34
213,642
55.14
)
(23.79)
- Vốn cố định
7
480,76
24.16
9
548,96
37.00
385,184 50.74
62,725
(174,946
19.45
- Vốn lưu động
9
75.84
8
63.00
374,022 49.26 68,199
14.19 )
(31.87)
(Nguồn : Phòng kế toán tài chính của công ty)
322,45
110.5
169,302
4
2.1.2. Nhân lực
Nhìn chung tình hình lao động của công ty trong 3 năm qua có sự biến đổi
nhẹ. Năm 2012-2013 tổng số lao động không biến đổi( giữ nguyên ). Đến
năm 2014 tăng thêm số nhân viên là 10 người tức tăng 28.57%. Do năm 2014
công ty thực hiện chiến lược đẩy nhanh bán hàng và thúc đẩy sản phẩm ra thị
trường do nhu cầu máy in phun ở Sài Gòn ngày càng cao.
Phân theo tính chất lao động: Lao động trực tiếp của công ty chiếm tỷ
trọng cao trong 3 năm. Đến năm 2013 lao động trực tiếp biến đổi không đáng
kể (giảm 1 người ) ứng với giảm 4%. Nhưng sau đó số lao động trực tiếp lại
có chiều hướng tăng ngược trở lại vào năm 2014 ( tăng 6 người ) ứng với mức
tăng 25% so với năm 2013.Tương tự như vậy số lao động gián tiếp cũng có sự
thay đổi theo chiều hướng tăng nhẹ
Phân theo giới tính : 2 năm 2012 và 2013 số lao động nam nữ không
biến động. Ta nhận thấy rằng số lao động nam trong công ty chiếm tỷ trọng
khá cao và có xu hướng tăng vào năm 2014. Đến năm 2014 số lao động nam
tăng lên thành 28 người ( tăng 5 người ) ứng với tỷ trọng tăng 21.74% so với
năm 2013. Lao động nữ đến năm 2014 tăng lên thành 17 người (tăng 5 người)
ứng với tỷ trọng 41.67%.
Phân theo trình độ : Số lượng nhân sự của công ty tăng đều qua các năm
trong đó có sự tăng mạnh về nhân sự có trình độ đại học đặc biệt là trình độ
cao đẳng , trình độ trung cấp được giảm dần qua các năm. Điều này cho thấy
chất lượng nhân sự của công ty đang ngày càng được nâng cao. Yêu cầu công
việc thì ngày càng đòi hỏi chuyên sâu và nâng cao hơn để phù hợp với tình
hình phát triển của công ty. Nên công ty ngày càng chú trọng nguồn nhân sự
đầu vào , cũng như nâng cao trình độ của nhân viên hiện nay trong công ty.
Cụ thể năm 2012 công ty có 8 người ở trình độ đại học thì năm 2013 đã có 14
người tăng 75%, năm 2014 là 25 người tăng 78.57%. Trình độ cao đẳng và
trung cấp biến đổi không đáng kể nhưng có chiều hướng giảm nhẹ. Tương tự
như vậy đối với số lượng nhân sự bằng PTTH và THCS giảm từ 10 người
xuống 5 người ở 2 năm 2013 và 2014.
Xét về độ tuổi lao động : Hầu hết số lao động của công ty nằm trong
khỏang 25 đến 45 tuổi. Do vậy khả năng lao động của nhân viên sẽ ổn định
lâu dài. Lực lượng lao động trẻ vẫn chiếm chủ yếu trong công ty với hơn
70%. Lao động trong độ tuổi 35 đến 45 tuổi có xu hướng tăng nhẹ. Lao động
trong độ tuổi dưới 25 có xu hướng tăng không ổn định vào năm 2014với tỷ
trọng tăng là 500%. Báo hiệu lực lượng trẻ sinh viên mới ra trường có xu
hướng xin vào làm việc của công ty nhiều hơn. Công ty đang dần trẻ hóa đội
hình lao động nhằm phát huy thế mạnh của mình.
Qua số liệu ở bảng trên cho thấy tổng số lao động của công ty thay đổi và
trình độ lao động của công ty đang từng bước được nâng cao cho phù hợp với
những đòi hỏi khắt khe của nền kinh tế thị trường.
Năm 2012
Tiêu chí
Năm 2013
Năm 2014
So sánh
2013/2012
Số
tuyệ
%
t đối
0
0.00
So sánh
2014/2013
Số
tuyệ
%
t đối
10
28.57
Số
lượn
g
Tổng số lao động
35
Phân theo tính chất lao động
Lao động trực tiếp
25
Lao động gián tiếp
10
Chia theo giới tính
Nam
23
Nữ
12
Phân theo trình độ
Đại học và trên đại
học
8
Cao đẳng Phòng
vànhánh
trung
phòng
kinh
kế
nhân
kỹ
xuất
toán
thuật
doanh
nhập
sự khẩu
Giám
P.giám
Chi
VP
đốc
đốc
cấp
17
Tỷ
trọng
(%)
100
Số
lượn
g
35
Tỷ
trọng
(%)
100
Số
lượn
g
45
Tỷ
trọng
(%)
100
71.43
28.57
24
11
68.57
31.43
30
14
66.67
31.11
-1
1
-4
10
6
3
25.00
27.27
65.71
34.29
23
12
65.71
34.29
28
17
50.00
30.36
0
0
0.00
0
5
5
21.74
41.67
22.86
14
40.00
25
44.64
6
75
11
78.57
48.57
16
45.71
15
26.79
-1
-1
-6.25
PTTH hoặc THCS
Phân theo độ tuổi
Trên 45
Từ 35 tuổi đến 45
tuổi
Từ 25 tuổi đến 35
tuổi
Dưới 25 tuổi
10
28.57
5
14.29
5
8.93
-5
-5.88
50.00
0
0.00
6
17.14
7
20.00
5
8.93
1
16.67
-2
-28.57
2
5.71
2
5.71
4
7.14
0
0.00
2
100
26
1
74.29
0.00
26
1
70.27
0.00
30
6
53.57
0.00
0
0
0.00
0.00
4
5
15.38
500
ĐD
2.1.3. Đặc điểm về công nghệ và thiết bị
Máy móc để kinh doanh của công ty luôn có sẵn, mới 100% và rất hiện đại.
Bảng 2.3.Bảng tổng hợp các thiết bị thi công của công ty
TT
Tên máy
Số lượng
Nước sản xuất
1
MÁY IN PHUN HITACHI
MÁY LASER IN KHẮC MÃ SỐ
50
Nhật Bản
30
Nhật Bản
2
3
MÁY CẮT THÙNG
5
Nhật Bản
4
MÁY DÒ KIM LOẠI
5
Nhật Bản
5
MÁY CÂN TRỌNG LƯỢNG
5
Nhật Bản
6
MÁY KIỂM TRA TRONG LƯỢNG
5
Nhật Bản
(Nguồn: Phòng kỹ thuật của công ty)
Tất cả các máy móc được nhập mới 100%, có sẵn tại kho ở Hà Nội cũng như
TP.Hồ Chí Minh, nên công ty có nhiều lợi thế về cung ứng, hay ưu tiên về chất lượng,
cạnh tranh về công nghệ với các đối thủ. Tuy nhiên, các thiết bị đôi khi quá mới và hiện
đại, ngoài khả năng nắm bắt của công ty nên còn phải phụ thuộc nhiều vào chuyên gia
nước ngoài trong sử dụng và đào tạo cho chuyên gia của công ty.
2.2. Tình hình các hoạt động chủ yếu của công ty
2.2.1. Đặc điểm về nguyên vật liệu
Công ty chủ yếu nhập các nguyên liệu (dung môi, mực in, nước rửa), phụ tùng
chính hãng chính hãng để vận hành máy in phun, máy dò, ...
2.2.2. Công tác chất lượng
Hiện nay do tính cạnh tranh cao, nhiều công ty đưa ra nhiều mức giá khác nhau
cho các sản phẩm, nhưng không đảm bảo được chất lượng khiến khách hàng mất niềm
tin vào các doanh nghiệp.
Công ty không đặt cạnh tranh giá cả lên cao nhất, mà đề cao chất lượng sản phẩm
của mình đến với đối tác .Có các chính sách bảo hành, bảo trì hỗ trợ khách hàng với thời
gian dài.
2.2.3. Công tác tài chính
Công ty luôn ưu tiên cho các khoản đầu tư phát triển lâu dài hướng vào những
khía cạnh chủ yếu như tầm vóc quy mô phát triển, nắm vững tài sản, thành phần đối với
công ty. Sự vận động các tài sản trong công ty hình thành nên các nghiệp vụ kinh tế tài
chính rất phong phú đa dạng.
Về lợi nhuận và phần phối thực hiện chính sách đổi mới của nhà nước thì việc áp
dụng hạch toán lãi của công ty là không ngừng được cải tiển và nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh trên thị trường.
2.2.4. Công tác nhân sự
Luôn đảm bảo sự phù hợp cao nhất yêu cầu của công việc với năng lực của
người lao động. Đảm bảo sự tương xứng giữa công việc và người thực hiện
công việc. Đảm bảo cho mọi công việc được thực hiện tốt.
Nguyên tắc sắp xếp , bố trí người lao động của công ty :
• Sắp xếp theo ngành nghề được đào tạo. Sắp xếp, sử dụng người lao
động phù hợp với chuyên môn. Xuất pháp từ yêu cầu công việc để bố
trí, sắp xếp cho phù hợp.
• Đối với phòng kinh doanh, phòng nhân sự, phòng kế toán yêu cầu có
bằng đại học chuyên ngành về kinh tế
• Đối với bảo vệ, tạp vụ không yêu cầu bằng cấp chỉ cần năng lực chuyên
môn, siêng năng khỏe mạnh.
• Thúc đẩy tuyển dụng thêm nguồn nhân sự mới chuyên về tiếp thị sản
phẩm và tư vấn khách hàng.
2.2.5. Nghiên cứu thị trường
Hiện nay, công ty chưa có phòng marketing, công việc nghiên cứu thị
trường do phòng kinh doanh đảm nhiệm trực tiếp làm việc là các nhân viên bán
hàng, phụ trách Marketing và cố vấn dịch vụ.Công ty giao nhiệm vụ cho mỗi nhân
viên quản lý một khu vực thị trường và chịu trách nhiệm về khu vực mà mình phụ
trách.
Xem xét nghiên cứu và quan sát các xu hướng biến động của thị trường về
nhu cầu sử dụng ô tô nói chung và máy in các hãng như Videojet, LEIBINGER ..
và các đối thủ cạnh tranh của MEKONG. Thường xuyên nắm bắt những điểm
mạnh điểm yếu của đối thủ cạnh tranh để có đối sách thích hợp nhằm mở rộng thị
trường trên khu vực mình phụ trách. Thu thập thông tin thị trường theo 2 cách:
•
Nghiên cứu tại văn phòng : Nghiên cứu qua sách báo tài liệu, sách báo, sự gia
nhập mới và số lượng các đối thủ cạnh tranh chủ yếu; những thay đổi chính
•
sách của nhà nước có liên quan đến ngành nhập khẩu máy móc của Việt Nam
Nghiên cứu thực tế: Công ty thường xuyên cử nhân viên đi khảo sát thực tế thị
trường nhằm nắm bắt khả năng tiêu thụ của công ty và thu nhập các thông tin
phản hồi khách hàng sử dụng máy in HITACHI
Tuy nhiên công tác nghiên cứu thị trường của công ty còn chưa tốt. Do chưa có
phòng marketing chuyên trách đảm nhiệm việc nghiên cứu, phân tích thị trường
nên chưa dự báo chính xác nhịp độ tăng trưởng của thị trường.
2.2.6. Chiến lược và kế hoạch của công ty
Công ty với chiến lược luôn giữ vững về doanh số, tạo thế độc quyền cho công ty
về sản phẩm vải địa kỹ thuật, hướng tới và duy trì vị thế là công ty hàng đầu tại thị
trường Việt Nam trong cung cấp và thi công hạ tầng.
Để đạt được các chiến lược đó, công ty luôn có các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn
để phát triển thị trường như luôn giữ vững quan hệ với các đối tác truyền thống, các nhà
thầu và đầu tư. Mặt khác luôn mở rộng về quy mô và lĩnh vực kinh doanh, vươn tới các
thị trường nước ngoài gần Việt Nam như Lào, Campuchia… Công ty còn luôn chú trọng
đến việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho công ty, luôn có chế độ bồi dưỡng
nhân tài phù hợp
CHƯƠNG 3.
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MEKONG TRONG TƯƠNG LAI
3.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty TNHH Kỹ thuật MEKONG hoạt động với một quy mô lớn, mấy năm gần
đây hoạt động kinh doanh của công ty đã đem lại những kết quả nhất định. Và trong
những năm tới Công ty có xu hướng mở rộng thêm các chi nhánh ở các ra miền trung
để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh doanh
Sau đây là hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty trong
mấy năm gần đây.
Qua bảng ta thấy giá trị tổng doanh thu năm 2013 so với năm 2012 tăng 77,322
triệu đồng (tăng 38.03 %). Giá trị tổng sản lượng năm 2014 so với năm
2013tăng267,521 triệu đồng (tăng95.32%).Tổng doanh thu của công ty liên tục tăng cao
cho thấy thời gian gần đây công ty đã có chính sách phù hợp để mở rộng hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Lợi nhuận có xu hướng tăng trong cả 3 năm với tốc độ phát triển bình quân là
91,73% cụ thể: Năm 2013, lợi nhuận sau thuế đạt 22,265 triệu đồng; Năm 2014 lợi
nhuận đạt 60,458 triệu đồng tăng 38,193 triệu đồng tương ứng tăng 171.54% so với năm
2013; điều này cho thấy sau khi mở rộng sản xuất năm 2013 thì sang 2014 công ty đã có
sự tăng trưởng vượt bậc về doanh thu. Đây là thật sự là dấu hiệu đáng mừng khi nền
kinh tế vẫn chưa thoát khỏi khó khăn công ty đã có bước chuyển minh lớn.
Bên cạnh đó các chỉ tiêu bình quân cũng đánh dấu một mốc quan trọng trong bảng
kết quả kinh doanh mà Công ty dã đạt được
Năng suất lao động bình quân năm 2012 đạt 1,016.62 triệu đồng/người/tháng.
Năng suất lao động bình quân năm 2013 so với năm 2012tăng105.96 triệu
đồng/người/tháng (tăng 10.42 %). Năng suất lao động bình quân năm 2013 so với năm
2014 tăng 358.95 triệu đồng/người/tháng (tăng 31.98%). Năng suất lao động bình quân
qua 3 năm tăng 21,83%.
Tỉ suất lợi nhuận và tỉ suất vốn kinh doanh lại có xu hướng giảm xuống trong năm
2014, do công ty có sự tăng trưởng về nguồn vốn và theo đó là sự tăng trưởng lớn về
doanh thu. Nhưng cũng cho thấy công ty chưa thực sự tận dụng hết nguồn lực của công
ty và quản lí chưa tốt công tác chi phí.
Bảng 3. 1. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2011-2013)
TT
1
2
3
Chỉ tiêu
Doanh thu tiêu thụ theo
giá hiện hành
Tổng số lao động
Tổng vốn kinh doanh
bình quân
3a. Vốn cố định bình
quân
3b. Vốn lưu động bình
quân
So sánh tăng,
giảm 12/11
Số tuyệt
%
đối
So sánh tăng,
giảm 13/12
Số tuyệt
%
đối
ĐVT
20112
2013
2014
Triệu đ
Người
203,324
35
280,646
35
548,167
45
77,322
0
Triệu đ
633,926
871,427
759,206
237,501
37.47
Triệu đ
153,157
322,459
385,184
169,302
110.54 62,725
Triệu đ
480,769
548,968
374,022
68,199
41,910
22,265
60,458
38.03 267,521
0.00 10
14.19
(112,221)
(174,946)
95.32
28.57
-12.88
19.45
-31.87
4
Lợi nhuận sau thuế
Triệu đ
5
Nộp ngân sách
Thu nhập BQ 1 lao động
(V)
Năng suất lao động BQ
năm (1/2)
Tỉ suất lợi nhuận D.thu
(4/1)
Tỉ suất lợi nhuận vốn
KD (4/3)
Số vòng quay
VLĐ(1/3b)
Triệu đ
8,382
4,453
12,092
triệu
đ/tháng
3,445
3,657
4,037
triệu
đ.ngừoi 1,016.62 1,122.58 1,481.53
212
6.15
105.96
10.42
%
20.61
7.93
11.03
(12.68) (61.51) 3.10
39.02
%
6.61
2.56
7.96
(4.06) (61.35) 5.41
211.68
Vòng
0.42
0.51
1.47
6
7
8
9
10
(19,645) (46.87) 38,193
171.54
(3,929) (46.87) 7,639
171.54
0.09
380
10.39
358.95
31.98
20.88 0.95
186.68
(Nguồn: phòng kế toán)
3.2. Phương hướng phát triển của công ty.
3.2.1. Nhận xét chung:
3.2.1.1. Thành tựu
Công ty đạt được kết quả kinh doanh năm sau tốt hơn năm trước, tiến đến trở
thành thành nhà cung cấp may in phun lớn nhất. Tiê phong về chất lượng máy móc
cũng như dịch vụ hậu mãi
Người tiêu dùng ngày càng ý thức về chất lượng sản phẩm và dịch vụ hậu
mãi. Các đại lý nhỏ sẽ bị đào thải thay vào đó là những đơn vị phân phối chuyên
nghiệp
Về tiền lương và các chế độ BHXH công ty vẫn luôn thực hiện và tạo nhiều
điều kiện tốt nhất cho các nhân viên. Tổ chức khen thưởng và các chế đãi ngộ khác.
3.2.1.2. Hạn chế: Bên cạnh những kết quả tích cực đạt được thì vẫn còn 1 số
vấn đề còn tồn tại ở công ty.
Về nhân sự : Nhân viên còn phòng kinh doanh còn ít và thiếu kinh nghiệm
Về dịch vụ sau bán hàng : Công tác dịch vụ sau bán hàng còn chưa theo
kịp, đôi khi vẫn thiếu phụ tùng
Về kỹ thuật: 1 số kỹ thuật viên còn chưa có nhiều kinh nghiệm
3.2.2. Mục tiêu phát triển của công ty
Tăng trưởng doanh thu hàng năm trong giai đoạn 2015-2020 là 20-25%/ năm
và tăng lợi nhuận từ 10-20% trong giai đoạn này. Mở rộng và phát trỉển thị trường
sâu rộng các vùng trên cả nước.
3.2.3. Phương hướng phát triển của công ty
Về lĩnh vực kinh doanh: Tập trung vào mảng thương mại, kinh doanh chủ
yếu ở các sản phẩm máy in phun công nghiệp. Đó là sản phẩm và doanh thu chủ
yếu của công ty. Tuy nhiên thế cũng không bỏ rơi các dịch vụ phụ, mà phát triển đi
kèm, tạo điều kiện cho các sản phẩm cùng hoàn thiện nhau, nâng cao uy tín cho
công ty.
Về mặt thị trường: Mở rộng thị trường ra cả nứớc - Hiện tại chủ yếu là ở phía
miền Nam có tại TP. Hồ Chí Minh.
Về mặt sản phẩm: Đa dạng hóa các sản phẩm, ứng dụng các sản phẩm công
nghệ mới. Luôn tìm tòi nhu cầu của thị trường, xem xét những công nghệ mới, cái
nào có thể đưa vào kinh doanh và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất
phát triển tốt nhất thì nên thử và xem xét kinh doanh.
KẾT LUẬN
Hiện nay cùng với xu thế của nền kinh tế thế giới, nhà nước ta đã chủ động
mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, vì vậy mức sống của người dân
ngày càng được cải thiện và nâng cao rõ rệt. Thể hiện ở nhu cầu mua sắm hàng tiêu
dùng, đồ dùng sinh hoạt phục vụ cho đời sống hàng ngày càng trở lên đa dạng: các
sản phẩm không chỉ cần đa dạng về chủng loại mà chất lượng phải đảm bảo, kèm
theo một mức giá hợp lý. Điều này đã mở ra cho công ty TNHH Kỹ thuật
MEKONG nhiều cơ hội kinh doanh nhưng cung không ít thách thức, để tiếp tục
phát triển hoạt động kinh doanh của mình thì công ty đã đặt ra mục tiêu mở rộng thị
trường, tăng tốc độ phát triển,tiếp tục năng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hóa
sản phẩm nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận cho toàn công ty.
Trong thời gian thực tập tại công ty em nhận thấy từ khi thu hút thêm vốn
công ty đã có những cải thiện rõ rệt: có một mục tiêu rõ ràng, một chiến lược kinh
doanh cụ thể. Đây là một cơ sở vững chắc cho sự phát triển lâu dài của công ty.
Những vấn đề đưa ra trong bài bào cáo của em không tránh khỏi những thiếu
sót, em mong rằng sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của cô giáo hướng dẫn
Nguyễn Hoàng Lan và các cô chú, anh chị trong Công ty TNHH Kỹ thuật
MEKONG để em có thể hoàn thiện những đánh giá của bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình phân tích hoạt động tài chính – trường Đại Học Kinh Doanh và Công
Nghệ Hà Nội 2014
2. Giáo trình Tài Chính doanh nghiệp – trường Đại Học Kinh Doanh và Công
Nghệ Hà Nội 2014
3. Giáo trình Quản Trị Kinh Doanh – trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
4. Báo cáo tài chính năm 2012-2014 của công ty TNHH Kỹ thuật MEKONG
5. Bản kế hoạch kinh doanh năm 2015 của công ty TNHH Kỹ thuật MEKONG
6. Trên các trang wesite:
- />-
- />
PHỤ LỤC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn hạn
2012
2013
2014
548,968,460,41
9
30,456,966,239
374,022,864,122
206,086,851,82
4
273,383,445,99
8
39,041,196,358
322,459,074,25
7
87,420,000
105,457,943,197
135,200,883,56
5
670,529,022
55,587,208,162
130,618,749,0
88
224,813,
442
633,926,673,6
871,427,534,6
91
76
164,445,533,809
387,479,780,0
58
216,861,857,65
8
170,617,922,40
0
246,446,893,63
3
49,563,000,000
633,926,673,6
458,095,468,481
480,769,534,23
2
Tiền và các khoản tương 196,239,942,37
đương tiền
4
Các khoản phải thu ngắn 92,546,610,110
hạn
Hàng tồn kho
119,697,954,23
5
Tài sản ngắn hạn khác
72,285,027,513
B. Tài sản dài hạn
153,157,139,45
9
Các khoản phải thu dài
hạn
Tài sản cố định
103,666,227,70
2
Trong đó khấu hao
2,385,440,692
Bất động sản đầu tư
20,220,061,514
Các khoản đầu tư tài 27,170,408,146
chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
2,100,442,097
Tổng cộng tài sản
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
B.Vốn chủ sở hữu
Vốn cổ phần
Tổng cộng nguồn vốn
601,121,857,5
79
419,072,137,57
9
182,049,720,00
0
270,305,677,09
7
49,563,000,000
871,427,534,6
6,100,557,369
240,837,885,280
21,626,478,276
385,183,349,718
946,890,000
988,740,746
54,701,324,829
164,175,106,996
914,494,08
4
759,206,213,84
0
262,597,833,481
195,497,635,000
301,110,745,359
99,126,000,000
759,206,213,840
91
76
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Chỉ tiêu
Năm
2012
2013
2014
Doanh thu bán hàng
203,324,306,44 280,646,972,10 548,167,227,84
1
7
3
các khoản giảm trừ
1,241,615,135
Doanh thu thuần
203,324,306,44 280,646,972,10
546,925,612,7
1
7
08
Giá vốn hàng bán
136,024,181,93 239,128,574,79 450,919,582,57
3
7
9
Lợi nhuận gộp
67,300,124,508 41,518,397,310 96,006,030,129
Doanh thu tài chính
213,039 7,342,242,546 9,833,481,659
,032
Chi phí tài chính
5,282,634,740 13,043,896,516 20,373,196,117
Trong đó: chi phí lải vay
5,282,634,740 10,911,059,050 14,736,703,712
Lợi nhuận từ họat động tài -5,069,595,708 -5,701,653,970 chính
10,539,714,458
Chi phí bán hàng
11,356,781,644 18,643,316,447
Chi phí quản lý DN
9,058,616,438 8,823,761,667 9,659,573,551
Lợi nhuận thuần
53,171,912,362 15,636,200,029 57,163,425,673
Thu nhập khác
131,534
371,646,
3,810,136,8
,048
619
51
Chi phí khác
21,314
303,187,
3,219,824,7
,972
276
98
Lợi nhuận khác
110,219
68,459,
590,312,
,076
343
053
Lợi nhuận nhận của CTy
467,343 9,581,515,453 10,497,019,894
liên kết
,635
Tổng lợi nhuận trước 53,282,131,438 25,286,174,825 68,250,757,620
thuế
Thuế TNDN
11,371,252, 3,021,158,581
7,792,358,1
121
71
Tổng lợi nhuận sau thuế 41,910,879,317 22,265,016,244 60,458,399,449
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
1
4,
10,
2,594
495
807
số cổ phiếu đang lưu hành
3,327
4,956,
5,594,
,871
300
508