Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Hướng Dẫn XÂY DỰNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.03 KB, 18 trang )

XÂY DỰNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ


Hướng dẫn xây dựng ma trận đề kiểm tra.

I.

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MƠN TIN HỌC, LỚP: ....
Tổ
ng
Mức độ nhận thức
T
T
(
1)

Chương/
chủ đề

Nội

điểm

(4-11)

dung/đơn vi

(1

kiến thức



(2)

2)

(3)

Q
Chủ đề A

Nội
dung
1: ...........
Nội
dung
2. .............

Thông

Nhân biết
TNK

1

%

hiểu
T

L


TNK
Q

T
L

Vân dung

Vân dung
TNK
Q

cao
T

L

TNK
Q

T
L


2

Chủ đề B

3


Chủ đề C

Tổng
Ti lê %

40%

30%

20%

10%

10
0%

Ti lê chung

70%

30%

10
0%

Ghi chú:
- Cột 2 và cột 3 ghi tên chủ đề như trong Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tin học 2018, gồm các chủ đề đã dạy theo
kế hoạch giáo dục tính đến thời điểm kiểm tra.
- Cột 12 ghi tổng % số điểm của mỗi chủ đề

- Đề kiểm tra cuối học kì dành khoảng 30-40% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung thuộc nửa đầu của học kì đó.
- Tỉ lệ % số điểm của các chủ đề nên tương ứng với tỉ lệ thời lượng dạy học của các chủ đề đó.
- Tỉ lệ các mức độ đánh giá: Nhận biết khoảng từ 30-40%; Thông hiểu khoảng từ 30-40%; Vận dụng khoảng từ 20-30%; Vận
dụng cao khoảng 10%.
- Tỉ lệ điểm TNKQ khoảng 60-70%, TL khoảng 30-40%.
- Số câu hỏi TNKQ khoảng 24-28 câu, mỗi câu khoảng 0,25 điểm; TL khoảng 3 câu, mỗi câu khoảng 1,0 – 1,5 điểm.


II. Hướng dẫn xây dựng bản đặc tả đề kiểm tra

ĐĂC TA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MƠN: TIN HỌC LỚP: …
Sô câu hoi theo mức đô nhân
Chư
T

ơng/

T

Chủ

dung/Đơn vi kiến
thức

đề
1

Chủ
đề A


thức

Nội
Mức đô đanh gia

N

T

V

hân

hông

ân

biết

hiểu

dung

V
ân
dung
cao

Nội dung 1.

Nội dung 2.

Nội dung 3.

2

Chủ
đề B
Tổng

1
6 TN

1
2 TN

2
TL

1
TL


Ti lê %

4
0%

Ti lê chung


3
0%
70%

2
0%

1
0%
30%

Lưu ý:
- Ở mức đô nhân biết và thơng hiểu thì có thể ra câu hỏi ơ m ôt chỉ báo của mức đ ô kiến thức, ki năng cần kiểm tra,
đánh giá tương ứng (một gạch đầu dong thc mức đơ đó).
- Ở mức đơ vân dụng và vân dụng cao có thể xây dựng câu hỏi vào môt trong các đơn vi kiến thức.


Tư liệu để xây dựng ma trận


1. Bảng mô tả mức độ đánh giá môn Tin học lớp 3
T

T

1

Nơi
dung kiến
thức


Đơn vi kiến thức

Chủ
đề A. May
tính và em

Mức độ đanh gia
Nhân biết

Nêu được ví dụ đơn giản minh hoạ cho vai trị quan trọng của
thơng tin thu nhận hàng ngày đối với việc ra quyết định của con người.
Nhận biết được trong ví dụ của giáo viên, cái gì là thơng tin và đâu là
quyết định.


Nhận biết được ba dạng thông tin hay gặp: chữ, âm thanh, hình
1. Thơng tin và xử lí ảnh. Nhận ra được trong ví dụ của giáo viên: Thơng tin thu nhận và
được xử lí là gì, kết quả của xử lí là hành động hay ý nghĩ gì. Nêu được
thơng tin
ví dụ minh hoạ cho nhận xét: Bộ óc của con người là một bộ phận xử lí
thơng tin.
Thơng hiểu
– Nêu được ví dụ minh hoạ cho nhận xét: Cuộc sống quanh ta có những
máy móc tiếp nhận thơng tin để quyết định hành động. Nhận ra được
trong ví dụ của giáo viên, máy đã xử lí thơng tin nào và kết quả xử lí ra
sao.
2. Khám phá
tính


máy

Nhân biết

Nhận diện được hình dạng thường gặp của những máy tính thơng
dụng như máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại
thông minh cùng các thành phần cơ bản của chúng (màn hình, thân máy,
bàn phím, chuột).


T

T

Nôi
dung kiến
thức

Đơn vi kiến thức


Nêu được sơ lược về chức
năng
của bàn
Mức
độ đanh
giaphím và chuột, màn hình
và loa. Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại
thơng minh,... cũng là thiết bị tiếp nhận thông tin vào.


Cầm được chuột đúng cách, thực hiện được các thao tác cơ bản:
di chuyển, nháy, nháy đúp, kéo thả chuột.

Khởi động được máy tính. Kích hoạt được một phần mềm ứng
dụng. Ra khỏi được hệ thống đang chạy theo đúng cách. Nêu được ví dụ
cụ thể về những thao tác khơng đúng cách sẽ gây tổn hại cho thiết bị khi
sử dụng.

Biết và ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính, biết vị trí phù
hợp của màn hình (với mắt, với nguồn sáng trong phòng,...). Nêu được
tác hại của việc ngồi sai tư thế hoặc sử dụng máy tính quá thời gian quy
định cho lứa tuổi. Nhận ra được tư thế ngồi sai khi làm việc với máy
tính.
–Biết thực hiện quy tắc an tồn về điện, có ý thức đề phong tai
nạn về điện khi sử dụng máy tính.
Thơng hiểu
– Phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính
thơng dụng như máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng,
điện thoại thơng minh cùng các thành phần cơ bản của chúng (màn
hình, thân máy, bàn phím, chuột).

3. Làm quen với

Nhân biết

cách gõ bàn phím

–Chỉ ra được khu vực chính của bàn phím và nêu được tên các



T

T

Nơi
dung kiến
thức

Đơn vi kiến thức

Mức độ đanh gia
hàng phím.
–Biết vi trí đặt các ngón tay trên hàng phím cơ sơ và thực hiện
được thao tác gõ các phím ơ hàng cơ sơ, hàng trên, hàng dưới đúng
quy đinh của cách gõ bàn phím.

2

Chủ
đề B. Mạng
may tính và
Internet

Nhân biết
- Nêu được ví dụ về tin tức và chương trình giải trí có thể xem
được khi truy cập Internet (như xem tin dự báo thời tiết, nghe ca
1. Xem tin và giải trí nhạc,...).
trên trang web.
- Nêu được ví dụ thơng tin nào đó khơng có sẵn trong máy tính
đang sử dụng nhưng có thể tìm thấy trên Internet.


– Biết được khơng phải thông tin nào trên Internet cũng phù hợp
với lứa tuổi.
3

Chủ
đề C. Tổ
chức
lưu
trữ,
tìm
kiếm

trao
đổi
thơng tin

1. Sắp xếp để dễ tìm

Nhận biết



Biết được có thể biểu diễn một sắp xếp, phân loại cụ thể bằng sơ
đồ hình cây.
Thơng hiểu



Giải thích được nếu sắp xếp những gì ta có một cách hợp lí thì

khi cần sẽ tìm được nhanh hơn.



Nêu được cách tìm đúng và nhanh đối tượng cần tìm dựa trên sự
sắp xếp.
Vận dung



Sắp xếp được đồ vật hay dữ liệu hợp lí theo một số yêu cầu cụ


T

T

Nơi
dung kiến
thức

Đơn vi kiến thức

thể. Ví dụ: xếp một số mảnh bìa có ghi chữ cái theo thứ tự abc; xếp sách
độ đanh
vơ vào một ngăn tủ, xếp ảnh Mức
vào một
ngăn gia
tủ khác, quần áo vào ngăn
khác nữa, trong ngăn tủ lớn xếp sách có thể chia làm các ngăn nhỏ hơn

(ngăn chứa sách, ngăn chứa vơ, ngăn chứa truyện,...).
Nhận biết



Nhận biết được tệp, thư mục và ổ đia.
Thông hiểu


Mô tả sơ lược được vai tro của cấu trúc cây thư mục trong việc
2. Làm quen với thư lưu các tệp và các thư mục.
mục lưu trữ thơng tin

Tìm hiểu được cấu trúc cây của một thư mục để biết nó chứa
trong máy tính
những thư mục con nào, những tệp nào.
Vận dung

4

Chủ
Sử dụng thông tin
đề D. Đạo cá nhân trong môi
đức, phap trường số một cách phù
luật và văn hợp
hoa trong
mơi trường





Thực hiện được việc tạo, xố, đổi tên thư mục.



Tìm được tệp ơ thư mục cho trước theo yêu cầu.
Nhận biết

– Biết được thông tin cá nhân và gia đình có thể được lưu trữ và trao đổi
nhờ máy tính.
- Biết được việc người xấu có thể lợi dụng những thơng tin này gây hại
cho em và gia đình.
Thơng hiểu
Có ý thức bảo vệ thơng tin cá nhân và gia đình khi giao tiếp qua
máy tính;


1. Làm quen với bài
Chủ
đề E. Ứng trình chiếu đơn giản
dung Nôtin
i
T học
dung kiến
Đơn vi kiến thức
T
thức
5

Nhận biết

– Nhận biết được biểu tượng của phần mềm trình chiếu.
Vận dung

Mức độ đanh gia
– Kích hoạt được phần mềm bằng cách nháy chuột vào biểu
tượng.
– Tạo được tệp trình chiếu, gõ được một vài dịng văn bản đơn giản
khơng dấu, đưa được ảnh vào một trang chiếu, lưu và đặt được tên cho
tệp trình chiếu.

Chủ đề con (lựa Thơng hiểu
chọn):
- Nhận thấy nhờ sử dụng máy tính mà con người quan sát được
Sử dụng công cụ đa và biết thêm về thế giới tự nhiên một cách sinh động và trực quan. Ví
phương tiện để tìm hiểu dụ: Máy tính giúp quan sát về loài vật, về Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
thế giới tự nhiên
Vận dụng
– Kể lại được những gì quan sát đã đem lại thêm hiểu biết mới.
Chủ đề con (lựa
Thông hiểu
chọn):

Nhận thấy phần mềm đã hướng dẫn thao tác đúng với chuột
Sử dụng phần mềm máy tính.
luyện tập thao tác với
chuột máy tính





Vận dung
Cầm chuột đúng cách.

Thực hiện được các thao tác với chuột: di chuyển con trỏ chuột,
kéo thả chuột, nháy nút chuột, nháy đúp, sử dụng nút cuộn của chuột.




6

T

T

Chủ
đề F. Giải
qút vấn
đề với sự
trợ
giúp
của
may
tính

Nơi
dung kiến
thức

Nhận biết




Nhận biết được việc chia một nhiệm vụ lớn thành những nhiệm
vụ nhỏ hơn là để dễ hiểu và dễ thực hiện hơn.
Thông hiểu



Nêu được một số công việc hàng ngày được thực hiện theo từng
bước, mỗi bước là một việc nhỏ hơn, các bước phải được sắp xếp thứ
tự.


Đơnhiện
vi kiến
thức
Thực
công
việc theo các bước

Nêu được ví dụ về một việc thường làm có thể chia thành những
việc nhỏ hơn, chẳng hạn làm một phép tính hay chuẩn bi cặp sách
Mức
đanh gia
trước khi đi học có thể gồm một
số độ
bước.




Phát biểu được nhiệm vụ đặt ra bằng cách xác đinh những gì đã
cho trước, cần làm gì hay cần tạo ra sản phẩm số nào.
Vận dụng
– Sử dụng được cách nói “Nếu...Thì...” thể hiện quyết định thực hiện
một việc hay không tuỳ thuộc vào một điều kiện có được thoả mãn hay
khơng.



Chia được một cơng việc cụ thể thành những việc nhỏ hơn, trong
đó có những việc có thể thực hiện với trợ giúp của máy tính.


tính.

Thực hiện được nhiệm vụ do giáo viên đặt ra, có sử dụng máy



2. Bảng mô tả mức độ đánh giá môn Tin học lớp 7
T

T

1

Nôi
dung kiến
thức


Đơn vi kiến thức

Mức độ đanh gia

Chủ
1. Sơ lược về các
Nhân biết
đề A. May thành phần của máy tính
– Biết và nhận ra được các thiết bị vào ra trong mơ hình thiết bị máy
tính

tính, tính đa dạng và hình dạng của các thiết bị. (Chuột, bàn phím, màn
cộng đồng
hình, loa, màn hình cảm ứng, máy qt, camera,…)
– Biết được chức năng của một số thiết bị vào ra trong thu thập, lưu trữ,
xử lí và truyền thơng tin. (Chuột, bàn phím, màn hình, loa, màn hình
cảm ứng, máy qt, camera,…)
Thơng hiểu
– Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ
gây ra lỗi cho các thiết bi và hệ thống xử lí thơng tin.
Vận dung
tính.

– Thực hiện đúng các thao tác với các thiết bi thông dụng của máy

2. Khái niệm hệ
Nhân biết
điều hành và phần mềm
– Biết được tệp chương trình cũng là dữ liệu, có thể được lưu trữ trong

ứng dụng
máy tính.
– Nêu được tên một số phần mềm ứng dụng đã sử dụng (Phần mềm
luyện gõ phím, Word, Paint, …..)
– Nêu được một số biện pháp để bảo vệ máy tính cá nhân, tài


T

T

Nôi
dung kiến
thức

Đơn vi kiến thức

Mức độ đanh gia
khoản và dữ liệu cá nhận. (Cài mật khẩu máy tính, đăng xuất tài khoản
khi hết phiên làm việc, sao lưu dữ liệu, qt virus…)
Thơng hiểu
– Giải thích được chức năng điều khiển của hệ điều hành, qua đó phân
biệt được hệ điều hành với phần mềm ứng dụng.
– Phân biệt được loại tệp thông qua phần mở rộng.
Vận dung
– Thao tác thành thạo với tệp và thư mục khi làm việc với máy tính để
giải quyết các nhiệm vụ khác nhau trong học tập và trong cuộc sống.

2


Chủ
Mạng xã hội và một
Nhận biết
đề C. Tổ số kênh trao đổi thông
– Nhận biết một số website là mạng xã hội (Facebook, YouTube,
chức
lưu tin thơng dụng trên
Zalo, Instagram …)
trữ,
tìm Internet
– Nêu được tên kênh và thơng tin trao đổi chính trên kênh đó như
kiếm

trao
đổi
Youtube cho phép trao đổi, chia sẻ …về Video; Website nhà trường
thông tin
chứa các thông tin về hoạt động giáo dục của nhà trường,...)
– Nêu được một số chức năng cơ bản của mạng xã hội: kết nối,
giao lưu, chia sẻ, thảo luận và trao đổi thông tin…
Thông hiểu
– Nêu được ví dụ cụ thể về hậu quả của việc sử dụng thơng tin vào
mục đích sai trái.
Vận dung


T
T
3


Nơi
dung kiến
thức

Đơn vi kiến thức

Chủ
Văn hố ứng xử qua
đề D. Đạo phương tiện truyền
đức, phap thông số
luật và văn
hoa trong
môi trường


– Sử dụng được một số chức
cơ bản
Mức năng
độ đanh
gia của một mạng xã hội để
giao lưu và chia sẻ thông tin: tạo tài khoản, hồ sơ trực tuyến, kết nối với
bạn cùng lớp, chia sẻ tài liệu học tập, tạo nhóm trao đổi ….
Nhận biết
– Biết được tác hại của bệnh nghiện Internet.
– Nêu được cách ứng xử hợp lí khi gặp trên mạng hoặc các kênh truyền
thơng tin số những thơng tin có nội dung xấu, thơng tin khơng phù hợp
lứa tuổi.
Thơng hiểu
– Nêu được một số ví dụ truy cập không hợp lệ vào các nguồn thông tin
và kênh truyền thông tin.

Vận dung
– Biết nhờ người lớn giúp đỡ, tư vấn khi cần thiết, chẳng hạn khi
bi bắt nạt trên mạng.
– Lựa chọn được các biện pháp phong tránh bệnh nghiện Internet.
Vận dung cao
– Thực hiện được giao tiếp qua mạng (trực tuyến hay không trực tuyến)
theo đúng quy tắc và bằng ngôn ngữ lịch sự, thể hiện ứng xử có văn hố.

4

Chủ
1. Bảng tính điện tử
Nhận biết
đề E. Ứng cơ bản
– Nêu được một số chức năng cơ bản của phần mềm bảng tính.
dung
tin
Thơng hiểu


T

T

Nơi
dung kiến
học
thức

Đơn vi kiến thức


Mức độ đanh gia
– Giải thích được việc đưa các cơng thức vào bảng tính là một
cách điều khiển tính tốn tự động trên dữ liệu.
Vận dung
– Thực hiện được một số thao tác đơn giản với trang tính.
– Thực hiện được một số phép tốn thông dụng, sử dụng được một số
hàm đơn giản như: MAX, MIN, SUM, AVERAGE, COUNT, …
– Sử dụng được công thức và dùng được địa chỉ trong công thức, tạo
được bảng tính đơn giản có số liệu tính tốn bằng cơng thức.
Vận dung cao
– Sử dụng được bảng tính điện tử để giải quyết một vài công việc cụ thể
đơn giản.

2. Phần mềm trình Nhận biết
chiếu cơ bản
– Nêu được một số chức năng cơ bản của phần mềm trình chiếu.
Vận dụng
– Sử dụng được các định dạng cho văn bản, ảnh minh hoạ và hiệu ứng
một cách hợp lí.
– Sao chép được dữ liệu phù hợp từ tệp văn bản sang trang trình chiếu.
– Tạo được một báo cáo có tiêu đề, cấu trúc phân cấp, ảnh minh hoạ,
hiệu ứng động.
5

Chủ
Một số thuật toán Nhận biết
đề F. Giải sắp xếp và tìm kiếm cơ – Nêu được ý nghĩa của việc chia một bài toán thành những bài toán nhỏ
quyết vấn



Nơi
T đề với sự bản
dung kiến
trợ
giúp
T
thức
của
may
tính

Đơn vi kiến thức

hơn.
Thơng hiểu

Mức độ đanh gia

– Giải thích được một vài thuật tốn sắp xếp và tìm kiếm cơ bản, bằng
các bước thủ cơng (khơng cần dùng máy tính).
– Giải thích được mối liên quan giữa sắp xếp và tìm kiếm, nêu được ví
dụ minh hoạ.
Vận dụng
– Biểu diễn và mơ phỏng được hoạt động của các thuật tốn cơ bản (sắp
xếp, tìm kiếm, ...) trên một bộ dữ liệu vào có kích thước nhỏ.




×