TRƯỜNG CBQL GD TP. HỒ CHÍ MINH
SỞ GD&ĐT AN GIANG
SỞ GD&ĐT BÀ RỊAVŨNG TÀU
HỘI THẢO KHOA HỌC VÀ SINH HOẠT THƯỜNG NIÊN
CÂU LẠC BỘ GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÁC TỈNH/ THÀNH PHÍA NAM
SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU
SỞ GD&ĐT BẾN TRE
SỞ GD&ĐT BÌNH DƯƠNG
SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH
SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC
SỞ GD&ĐT BÌNH THUẬN
SỞ GD&ĐT CÀ MAU
NHIỀU TÁC GIẢ
KỶ YẾU
SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
SỞ GD&ĐT ĐẮK NƠNG
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP
SỞ GD&ĐT GIA LAI
SỞ GD&ĐT HẬU GIANG
SỞ GD&ĐT KHÁNH HỊA
SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
SỞ GD&ĐT KON TUM
SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG
SỞ GD&ĐT LONG AN
SỞ GD&ĐT NINH THUẬN
SỞ GD&ĐT PHÚ N
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI
SỞ GD&ĐT SĨC TRĂNG
SỞ GD&ĐT TÂY NINH
SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG
SỞ GD&ĐT TP. CẦN THƠ
SỞ GD&ĐT TP. ĐÀ NẴNG
SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH
SỞ GD&ĐT TRÀ VINH
SỞ GD&ĐT VĨNH LONG
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ - 2020
Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam
Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới / Hà Thanh Việt,
Đỗ Tường Hiệp, Nguyễn Minh Luân… - Huế: Đại học Huế, 2020. - 822tr.: hình vẽ ; 30cm
ĐTTS ghi: Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Tp. Hồ Chí
Minh. - Thư mục cuối mỗi bài
1. Quản lí giáo dục 2. Giáo viên 3. Cán bộ lãnh đạo 4. Việt Nam 5. Hội thảo
khoa học 6. Kỉ yếu
371.109597 - dc23
DUF0360p-CIP
Mã số sách: NC/133-2020
BAN CHỈ ĐẠO HỘI THẢO
PGS.TS. Hà Thanh Việt - Hiệu trưởng Trường Cán bộ quản lý giáo dục
Thành phố Hồ Chí Minh
ThS. Phạm Đăng Khoa - Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk
BAN CHUYÊN MÔN
PGS.TS. Hà Thanh Việt
TS. Đỗ Tường Hiệp
TS. Vũ Đình Bảy
ThS. Thái Thị Mỹ Bình
TS. Nguyễn Ngọc Chung
TS. Trần Thanh Nguyện
TS. Lê Ngọc Thạch
TS. Phạm Bích Thủy
TS. Phạm Đào Tiên
THƯ KÝ BAN BIÊN TẬP
TS. Đinh Thị Kim Loan
ThS. Lai Nhã Trúc
Kỷ yếu Hội thảo khoa học - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
________________________________________________________________________________
MỤC LỤC
HÀ THANH VIỆT
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
1
ĐỖ TƯỜNG HIỆP
CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU
CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
6
ĐỖ TƯỜNG HIỆP
MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
14
NGUYỄN MINH LUÂN - VŨ ĐÌNH BẢY - HÀ THANH VIỆT
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
23
TRẦN HỒNG THẮM - NGUYỄN PHÚC TĂNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC
HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG
42
PHAN ĐỒN THÁI
MƠ HÌNH TÍCH HỢP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở PHÁP
53
NGUYỄN THỊ BẠCH VÂN
MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ
THƠNG MỚI
63
TRẦN CƠNG PHONG
BÀN VỀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ NGHỀ DẠY HỌC NHÌN TỪ THỰC TẾ
71
NGUYỄN THANH HƯNG - TRẦN THỊ THU THỦY
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ
BN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK
80
ĐỒN THỊ TÂM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ
THƠNG MỚI
91
NGUYỄN XN TẾ
ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC - NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH THẮNG LỢI
VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
97
TRẦN MAI ƯỚC - TRẦN THỊ MAI
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP 4.0
102
CHUNG THỊ VÂN ANH
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG TRƯỚC
YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
108
NGUYỄN THỊ TUẤN ANH
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC
TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
117
|
i
MỤC LỤC
________________________________________________________________________________
LÊ ĐỨC ÁNH - TRẦN THANH HIỆP - TRƯƠNG VĂN VINH
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN NGOẠI NGỮ, TIN HỌC TỈNH ĐẮK NÔNG NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY
125
LA THỊ KIM BÁCH
TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ
THÔNG MỚI
133
LA THỊ KIM BÁCH - HÀ LAN VI
MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC GIẢNG
DẠY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
142
HỒ QUAN BẰNG
THANG ĐO MỨC ĐỘ TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN KRÔNG ANA,
TỈNH ĐẮK LẮK
150
TRẦN THANH BÌNH
MƠN ĐẠO ĐỨC VÀ SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
PHỔ THƠNG 2018
160
THÁI THỊ MỸ BÌNH - LÊ THỊ NGỌC HOA
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TIỂU HỌC TỈNH ĐẮK LẮK ĐÁP ỨNG
U CẦU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG
171
HUỲNH TRỌNG CANG - NGUYỄN THỊ THU HẰNG
NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
180
PHAN TẤN CHÍ
VAI TRỊ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN ĐÁP
ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
193
VŨ MINH CHIẾN
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ĐÁP
ỨNG U CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
202
NGUYỄN NGỌC CHUNG - PHẠM ĐĂNG KHOA
NÂNG CAO NĂNG LỰC KIỂM TRA CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THƠNG ĐÁP
ỨNG U CẦU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THƠNG
211
NGUYỄN VĂN CƠNG
VAI TRỊ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY
220
NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO
PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỂ ĐÁP
ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG MỚI
226
NGUYỄN THANH DU
VAI TRỊ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
235
TRẦN KIỀU DUNG
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO
VIỆT NAM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
241
NGUYỄN ĐỨC DŨNG
TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TRONG THỜI KỲ 4.0
|ii
250
Kỷ yếu Hội thảo khoa học - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
________________________________________________________________________________
DƯƠNG TẤN GIÀU - VÕ THỊ KIM THU
THỰC TRẠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC
257
LÃ MẠNH HÀ - NGUYỄN THỊ THU THẢO
NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHĨ KHĂN TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG MỚI TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÔN ĐỨC THẮNG, ĐẮK LẮK
267
HỒ THANH HẢI - PHAN THỊ QUỲNH LAM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC CƠNG
DÂN ĐÁP ỨNG U CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
274
PHẠM THỊ HẰNG
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO TRƯỚC U CẦU
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
281
NGUYỄN VĂN HIẾN
HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
289
NGỌ THỊ HIỀN
NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA NGƯỜI CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỚC BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
298
PHẠM CÔNG HIỆP
CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ
THƠNG HIỆN NAY
306
NGUYỄN THÀNH HỒNG - DƯƠNG TẤN GIÀU
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI
MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG
316
ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG - MỘT SỐ
VẤN ĐỀ ĐẶT RA
325
HUỲNH ÁNH HỒNG
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 TẠI TRƯỜNG
THPT BN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK
335
ĐÀO VĨNH HỢP
NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ CHO GIÁO VIÊN LỊCH SỬ
Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ THƠNG QUA ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG
TÍCH CỰC
346
NGUYỄN THỊ HƯƠNG
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỚI VÀ
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN
356
NGUYỄN THỊ HƯƠNG - PHAN THỊ QUỲNH LAM
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG U CẦU CỦA CHƯƠNG
TRÌNH PHỔ THƠNG MỚI
364
NGUYỄN KHOA HUY
NÂNG CAO NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN ĐÁP ỨNG U CẦU
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
373
|
iii
MỤC LỤC
________________________________________________________________________________
VŨ THỊ THU HUYỀN
XÂY DỰNG CHUẨN VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN DẠY HỌC SINH KHIẾM THỊ Ở
TIỂU HỌC
382
TRẦN CÔNG KHA
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STEM THEO XU THẾ CÁCH MẠNG 4.0 ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐỔI MỚI
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
389
TRẦN CÔNG KHA - NGUYỄN THỊ MINH HẢI
NÂNG CAO VAI TRÒ HIỆU TRƯỞNG Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRONG BỐI
CẢNH MỚI
401
TRẦN LƯƠNG CÔNG KHANH
MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ
SỞ PHÁP
408
PHẠM ĐĂNG KHOA
CHÚ TRỌNG YẾU TỐ NHÂN CÁCH TRONG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NHẰM
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
420
ĐINH THỊ KIM LOAN - HUỲNH TRUNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TRIỂN
KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
427
LÊ THỊ THANH LOAN
CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN
LÝ GIÁO DỤC
434
LÊ BÁ LỘC
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG CHO CÁN BỘ
QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH MỚI
443
NGUYỄN HỮU LONG
NÂNG CAO NĂNG LỰC GIÁO VIÊN TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG MỚI
453
TRẦN THỊ TUYẾT MAI
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
461
LÊ THỊ TUYẾT MAI - HỒ THANH HẢI - NGHIÊM VĂN BÌNH
MỘT CÁCH TIẾP CẬN TRONG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP
LUẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI
474
PHẠM THỊ TUYẾT MINH - NGUYỄN VĂN PHƯỚC
TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ
QUẢN LÝ TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC HIỆN NAY
482
NGUYỄN CẨM NGA
XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
492
NGUYỄN THỊ NGỌC
ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO KỸ NĂNG MỀM CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG U CẦU CỦA
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
500
TRẦN THANH NGUYỆN
VỀ YÊU CẦU PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO
DỤC PHỔ THƠNG 2018
|iv
509
Kỷ yếu Hội thảo khoa học - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
________________________________________________________________________________
NGUYỄN THỊ NHƯ
NHỮNG NĂNG LỰC CẦN CĨ ĐỂ GIÁO VIÊN KHƠNG BỊ THAY THẾ BỞI TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
518
LÊ THỊ KIM OANH
KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO TRƯỜNG HỌC
524
NGUYỄN THỊ KIM OANH
NHỮNG NĂNG LỰC CẦN BỒI DƯỠNG CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
532
HÀ NGỌC PHI - PHẠM DANH NHA - LÊ HẢI YẾN
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN TRƯỜNG PHỔ
THÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
544
HỒNG MINH PHÚ
KHẢO CỨU VỀ CÁC MƠ HÌNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ TỰ KỶ VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM CHO CƠNG TÁC GIÁO DỤC HỊA NHẬP Ở VIỆT NAM
553
VŨ XUÂN PHƯƠNG
GIÁO VIÊN VỚI VAI TRÒ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ
THƠNG MỚI
563
NGƠ THỊ PHƯƠNG - ĐỖ THỊ THÙY DƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CLIL TRONG MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC: CÁCH THIẾT KẾ VÀ
THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BÀI HỌC
570
ĐOÀN THỊ PHƯỢNG - LÊ THỊ NGỌC HOA
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO ĐỂ THỰC HIỆN TỐT CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
580
NGUYỄN DUY Q - DƯƠNG ANH HỒNG
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG SƯ PHẠM TRONG BỐI CẢNH
CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆP 4.0
588
NGUYỄN DUY QUÝ - TRẦN VĂN BẢN
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN SAU NĂM 2018
596
PHAN THỊ THÚY QUYÊN - HÀ THANH QUỐC
MỘT SỐ THÁCH THỨC TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
604
TRẦN MINH QUYỀN - LÊ VĂN LONG - NGUYỄN ĐÌNH DUY TÍN
XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
PHỔ THƠNG MỚI
614
MAI HỒNG SANG
QUY TRÌNH THIẾT KẾ KHUNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
HIỆN NAY
622
NGUYỄN HỮU SƠN
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP 4.0
629
ĐẶNG MINH TÂM
SUY NGHĨ VỀ ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
637
LÊ NGỌC THẠCH
NĂNG LỰC THÍCH ỨNG CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
646
|
v
MỤC LỤC
________________________________________________________________________________
HỒNG ĐÌNH THÁI - LÊ THỊ THANH TÂM
NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
654
HUỲNH NGỌC THANH - HUỲNH THỊ NHƯ DUYÊN PHẠM THỊ SONG THUYẾT - HỒ ĐÌNH VĂN
ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG THỜI ĐẠI 4.0
666
TRƯƠNG THỊ THU THANH
VẬN DỤNG LÝ THUYẾT DIỄN NGÔN TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN THEO TINH THẦN CỦA
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
675
NGUYỄN THỊ HUYỀN THẢO
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN PHỔ THƠNG ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ
THÔNG MỚI
684
NGUYỄN THỊ HỒNG THẢO
TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN SỰ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ
THÔNG
693
NGUYỄN THỊ THU - LÊ THỊ HẢI YẾN
THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TỐN - TIẾNG VIỆT
LỚP MỘT (CHƯƠNG TRÌNH 2018)
702
NGUYỄN NGỌC THÚY
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO ĐÁP ỨNG U CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
711
PHẠM VĂN TIỂN - NGUYỄN VĂN MINH
ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUN MƠN TRƯỚC U CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO
DỤC MỚI Ở CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
720
HỒ SỸ TỒN
KINH NGHIỆM XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƯỜNG HỌC CHO VIỆT NAM TỪ CHƯƠNG TRÌNH LÃNH ĐẠO GIÁO DỤC CỦA SINGAPORE
729
AN THỊ NGỌC TRINH
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG U CẦU ĐỔI MỚI
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG
738
TRẦN KHÁNH TRINH
ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO
749
NGÔ TÚ TRINH
NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN VẬT LÝ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO
DỤC PHỔ THƠNG MỚI
756
NGƠ PHAN ANH TUẤN
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRONG HỌC TẬP CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHU VỰC
NAM BỘ
763
TRƯƠNG VĂN TUẤN - LÊ ĐÌNH HUẤN
NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THƠNG ĐÁP ỨNG U CẦU CỦA
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
771
PHẠM ĐÌNH VĂN - HÀ THỊ THANH NGA
HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
|vi
778
Kỷ yếu Hội thảo khoa học - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
________________________________________________________________________________
LÊ KHÁNH VÂN
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO VIÊN THEO QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
786
LÊ THẾ VŨ
NÂNG CAO NĂNG LỰC GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC
797
TRỊNH THI BÍCH XUYÊN
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG U CẦU
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG NĂM 2018
806
NGUYỄN HẢI YẾN
ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ TRIZ TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN THIẾT KẾ
MÔ HÌNH 3D
812
|
vii
Kỷ yếu Hội thảo khoa học - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
________________________________________________________________________________
HÀ THANH VIỆT
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
HÀ THANH VIỆT(*)
Ngày 26/12/2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trình giáo
dục phổ thơng mới áp dụng từ năm học 2020 - 2021 (theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT). Đây là kết quả thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của
Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Quan điểm
định hướng và mục tiêu của chương trình là “phát triển phẩm chất và năng lực
người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kỹ năng cơ bản, thiết
thực, hiện đại; hài hòa đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức kỹ
năng đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống”; “giúp học sinh làm
chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kỹ năng đã học vào đời
sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây
dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống
tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào
sự phát triển của đất nước và nhân loại” (Chương trình giáo dục phổ thơng 2018).
Sự thành cơng của chương trình với những mục tiêu nói trên có đạt được hay
khơng là tùy thuộc rất lớn vào vai trị của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục trên cả nước. Luật Giáo dục của nước ta qua các thời kỳ đều khẳng định: “Cán
bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các
hoạt động giáo dục” (Điều 18 Luật Giáo dục 2019) và “Nhà giáo có vai trị quyết
định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục” (Điều 66 Luật Giáo dục 2019). Cho
đến các chủ trương, nghị quyết sau này, Đảng và Nhà nước ta vẫn tiếp tục khẳng
định việc phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là khâu “then chốt”
của đổi mới giáo dục, là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của cơng cuộc
đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo.
Như thường lệ hàng năm, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ
Chí Minh tổ chức hội thảo sinh hoạt thường niên cùng với các Sở Giáo dục và Đào
tạo các Tỉnh/Thành phía Nam nhằm trao đổi về những vấn đề đang đặt ra đối với
giáo dục đất nước. Năm nay, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí
(*)
PGS.TS. Hiệu trưởng Trường CBQLGD TP. Hồ Chí Minh.
1
|
HÀ THANH VIỆT
________________________________________________________________________________
Minh phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội thảo khoa học
với chủ đề “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu
cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng mới”. Hội thảo vơ cùng phấn khởi
và vinh dự đón tiếp các đồng chí Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, các đồng chí
Lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk , các Giám đốc, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, các
nhà khoa học, các nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục các Tỉnh/Thành phía Nam.
Thay mặt Ban tổ chức, cho phép tơi gửi đến tất cả q vị tình cảm quý mến và
những lời chúc mừng tốt đẹp nhất.
Chủ đề của hội thảo lần này “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục đáp ứng u cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng mới” chính là
nhằm để trao đổi và chia sẻ giữa các sở giáo dục và đào tạo, các nhà nghiên cứu, các
nhà quản lý giáo dục về những vấn đề liên quan đến đổi mới giáo dục phổ thông, đến
chương trình giáo dục phổ thơng mới, về vai trị của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
trước yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay; đồng thời chia sẻ đề xuất các
giải pháp phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu
cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới.
Đây là lần hội thảo quy tụ đông đảo nhất (so với các hội thảo trước đây) các
nhà khoa học, các nhà quản lý, các thầy cô giáo với trên 120 bài viết xoay quanh đề
cập những nội dung sau:
- Những vấn đề lý luận liên quan đến đổi mới giáo dục phổ thơng, chương
trình giáo dục phổ thông mới và phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thơng mới.
- Phân tích thực trạng và đưa ra những khuyến nghị về chính sách để phát triển
năng lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý trước yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay,
đặc biệt là trước các yêu cầu của việc triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ
thơng mới.
- Kinh nghiệm của các địa phương trong việc phát triển năng lực đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý.
- Những kết quả nghiên cứu, những bài học kinh nghiệm từ các nước về phát
triển năng lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý trong bối cảnh cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0.
- Các biện pháp phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đáp ứng
yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thơng mới.
Và nhiều vấn đề khác có liên quan đến chủ đề hội thảo.
Các tham luận đã đánh giá đúng đắn về những hạn chế, bất cập của chương
trình giáo dục phổ thông hiện hành, của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý trong
|2
Kỷ yếu Hội thảo khoa học - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
________________________________________________________________________________
thời gian qua; các tham luận cũng cho thấy sự nhận thức sâu sắc về tính tất yếu của
việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng và ý nghĩa của chương trình giáo dục
phổ thơng mới đối với sự phát triển của giáo dục đất nước trong thời gian tới. Cũng
khơng ít vấn đề băn khoăn được đặt ra trong các bài viết, thiết nghĩ, cần được trao
đổi nhiều hơn trong hội thảo hôm nay:
1) Bối cảnh thời đại (cách mạng cơng nghiệp 4.0, tồn cầu hóa và hội
nhập…) đang có những tác động mạnh mẽ đến cơng cuộc đổi mới đất nước nói
chung và đổi mới giáo dục nói riêng; thực tế cũng đang đặt ra những thách thức rất
lớn đối với giáo dục cả nước: cơ sở vật chất cịn thiếu thốn, tình trạng lớp đông học
sinh, năng lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý còn hạn chế, những yêu cầu của
chương trình giáo dục phổ thơng 2018 là rất mới,… kéo theo sự thay đổi phương
thức làm việc chuyển từ dạy học/giáo dục theo định hướng nội dung sang định
hướng phát triển năng lực học sinh không phải là việc dễ; từ bỏ cái cũ, tiếp nhận
thực hiện cái mới là điều không dễ làm đối với tất cả chúng ta.
2) Để giải quyết vấn đề nói trên, cơng việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý là cấp bách để giúp đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đủ
sức đáp ứng các u cầu của chương trình giáo dục phổ thơng mới. Tuy nhiên,
nhiều tham luận cũng cho thấy công tác bồi dưỡng đội ngũ thời gian qua đang bộc
lộ nhiều yếu kém, bất cập: nặng về truyền thụ kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm mà
thiếu các hình thức thực hành, vận dụng giải quyết các tình huống trong thực tiễn
giáo dục. Từ đó, nhiều ý kiến cho rằng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian
tới cần tiếp tục học tập, vận dụng kinh nghiệm các nước; cần nâng cao vai trò của
các trường sư phạm, các trường bồi dưỡng, trong đó đặc biệt chú trọng cơng tác
thực tập quản lý, thực hành sư phạm nhằm nâng cao các kỹ năng giải quyết vấn đề;
cần đổi mới công tác bồi dưỡng đội ngũ theo hướng: nắm vững các yêu cầu về đào
tạo, bồi dưỡng viên chức; thiết kế lại cấu trúc, nội dung chương trình bồi dưỡng; đổi
mới hình thức, phương pháp bồi dưỡng; nâng cao năng lực của báo cáo viên,… mà
mục tiêu cuối cùng là thực sự góp phần nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Trước mắt, cần quán triệt quan điểm, mục tiêu, yêu cầu, nội dung chương
trình giáo dục phổ thơng mới bằng nhiều hình thức (trực tiếp, trực tuyến, tự học) và
có những hướng dẫn thực hiện cụ thể đến tận mỗi giáo viên, tạo nền tảng cho giáo
viên vừa làm vừa học, tự nghiên cứu để nắm bắt đầy đủ và hiểu biết sâu sắc ý nghĩa
của chương trình, từ đó tự giác, tích cực thực hiện.
3) Tập trung nhiều nhất là những ý kiến trao đổi về các giải pháp phát triển
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục
phổ thơng mới.
3
|
HÀ THANH VIỆT
________________________________________________________________________________
Nâng cao nhận thức một cách sâu sắc cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
về bản chất, vai trò, ý nghĩa và nội dung chương trình giáo dục phổ thơng được cho
là giải pháp tiên quyết để đảm bảo cho sự thành công của chương trình. Bên cạnh
đó, các giải pháp bồi dưỡng năng lực, rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ quản
lý và giáo viên ở từng bộ môn cụ thể như: Vật lý, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công
dân, Ngữ văn và Hoạt động trải nghiệm,… cũng được các tác giả đề xuất và trình
bày vừa khái quát, vừa chi tiết rất thuyết phục.
Trong giai đoạn hiện nay, những năng lực cơ bản một người cán bộ quản lý
cần tích lũy được đó là các năng lực quản trị trường học, năng lực kết nối, huy động
các nguồn lực, năng lực sư phạm, năng lực sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng
ngoại ngữ… Hiệu trưởng giờ đây không chỉ là nhà quản lý mà còn phải là nhà lãnh
đạo, nhà ngoại giao, nhà tiếp thị, nhà hoạch định chiến lược; biết khơi nguồn cho
những tiến bộ của công nghệ hiện đại đưa vào ứng dụng trong các hoạt động của
nhà trường. Hiệu trưởng cần phải tìm kiếm được những nhân tố tích cực, xây dựng
hình mẫu, xây dựng một đội ngũ tổ trưởng, các giáo viên cốt cán, cán bộ đoàn thể
biết dấn thân, đi đầu trong đổi mới dạy học, đổi mới các hoạt động của nhà trường;
và đặc biệt là biết tạo động lực cho đội ngũ giáo viên tích cực đổi mới một cách
hiệu quả.
Nhưng cần thấy rằng tiến bộ của cơng nghệ hiện đại, trí tuệ nhân tạo cũng
khơng thay thế được vai trị của giáo viên; máy móc khơng thể làm thay vai trị
tương tác, kết nối, truyền cảm hứng,... với từng đối tượng, từng trường hợp cụ thể
trong lớp học. Vì vậy, bản thân giáo viên phải không ngừng phát triển tri thức dạy
học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận
dạy học phát triển năng lực. Bản thân giáo viên phải thường xuyên tiếp nhận những
lý thuyết giảng dạy mới, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, tăng cường
tổ chức cho học sinh thực hành cá nhân, hoạt động hợp tác,… phù hợp với yêu cầu
phát triển năng lực học sinh.
4) Một vấn đề đặt ra cho mỗi địa phương là: Vì chương trình thiết kế theo
hướng quy định thống nhất những nội dung cốt lõi, bắt buộc đồng thời trao quyền
chủ động và trách nhiệm cho địa phương và nhà trường lựa chọn, bổ sung, triển
khai phù hợp với đối tượng và với điều kiện của địa phương. Một số môn học được
tích hợp trong một mơn học, số tiết học có giảm, thời lượng hoạt động trải nghiệm,
thời lượng thực hiện các chuyên đề tăng thêm... Do đó, các địa phương đã thực sự
chuẩn bị đủ các điều kiện để đáp ứng việc thực hiện chương trình theo hướng này
hay chưa? Ngay từ bây giờ, mỗi cơ sở, từng địa phương cần chủ động tham mưu
với lãnh đạo các ngành, các cấp về biên chế đội ngũ, về kinh phí bồi dưỡng, về các
|4
Kỷ yếu Hội thảo khoa học - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
________________________________________________________________________________
điều kiện cơ sở vật chất để đẩy mạnh công tác phát triển đội ngũ và tạo các điều
kiện thực hiện tốt chương trình giáo dục phổ thơng mới.
5) Ngồi ra, chương trình giáo dục phổ thơng mới đang cần có sự khởi động
trước hết từ cơ chế: Cần có một hệ thống các chính sách, biện pháp, những tác động
quản lý đối với môi trường làm việc, vấn đề tiền lương, chế độ đãi ngộ, các biện
pháp chế tài,… nhằm tạo động lực thúc đẩy sự thay đổi của đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý.
Đây là những vấn đề đang cần có ý kiến trao đổi cụ thể về hình thức, cách
thức thực hiện hiệu quả từ các vị lãnh đạo, các nhà quản lý, các nhà khoa học,...
trong hội thảo hôm nay.
Sự thành cơng của đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới chương trình giáo
dục phổ thơng nói riêng phụ thuộc rất nhiều đến vai trò của đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục. Tôi tin rằng đội ngũ của chúng ta với tinh thần yêu nước, yêu
nhân dân sâu sắc, với tinh thần thông minh, cầu tiến, sáng tạo, với truyền thống cần
cù, kiên cường sẽ tiếp tục vượt qua những khó khăn, nâng cao chất lượng giáo dục,
đảm bảo thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào
tạo nước nhà.
Tơi xin trân trọng tuyên bố khai mạc Hội thảo khoa học thường niên của
Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh cùng với các Sở Giáo dục
và Đào tạo các Tỉnh/Thành phía Nam năm 2020 tại thành phố Bn Ma Thuột. Kính
chúc sức khỏe tồn thể quý vị tham dự Hội thảo. Chúc Hội thảo thành công tốt đẹp.
Xin trân trọng cảm ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ban Chấp hành Trung ương, 2013. Số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Nghị quyết Đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế.
Ban Tuyên giáo Trung ương, 2013. Tài liệu học tập Nghị quyết Hội nghị lần thứ
tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI. Nxb.
Chính trị Quốc gia. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018. Số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018, Thơng tư
Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng mới.
5
|
ĐỖ TƯỜNG HIỆP
________________________________________________________________________________
ĐỖ TƯỜNG HIỆP
CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018
ĐỖ TƯỜNG HIỆP(*)
Tóm tắt
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, bài viết đề xuất cấu trúc năng lực của
người giáo viên bằng mơ hình hoạt động nghề nghiệp. Cấu trúc năng lực như là
một công cụ để đánh giá năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên. Đổi mới
chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng địi hỏi người giáo viên cần
phải nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ để có đủ những năng lực cần
thiết thực hiện một cách linh hoạt, chủ động, sáng tạo nhiệm vụ dạy học/giáo
dục của mình. Các năng lực được đề xuất làm căn cứ quan trọng xác định nội
dung bồi dưỡng và thực hiện đổi mới công tác bồi dưỡng một cách hiệu quả
đáp ứng yêu cầu đổi thực hiện Chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
Từ khóa
Năng lực nghề nghiệp, bồi dưỡng giáo viên, chương trình giáo dục phổ thơng.
1. Đặt vấn đề
Giáo dục theo định hướng phát phẩm chất, triển năng lực người học đòi hỏi
người giáo viên cần có những năng lực cốt lõi. Người giáo viên khơng những có
học vấn sâu và rộng về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn và khoa học
giáo dục mà cịn có kỹ năng dạy học tích cực, dạy học giải quyết vấn đề sáng tạo,
kiểm tra, đánh giá… Như vậy, giáo viên không chỉ thực hiện chức năng dạy học,
giáo dục mà còn là một nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà đạo đức, nhà hoạt động xã
hội... Tiếp cận theo mơ hình hoạt động, mỗi hoạt động cấu thành địi hỏi một
nhóm năng lực nghề nghiệp (NLNN) của người giáo viên tương ứng.
2. Cấu trúc năng lực nghề nghiệp của người giáo viên tiếp cận theo mơ
hình hoạt động
Xuất phát từ vai trị, đặc điểm lao động sư phạm, những yêu cầu cơ bản đối với
người giáo viên trong bối cảnh đổi mới giáo dục, hoạt động của người giáo viên
được cấu thành từ 6 yếu tố sau đây: (1) Hoạt động dạy học; (2) Hoạt động giáo dục;
(3) Hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng (TBD); (4) Hoạt động nghiên cứu, ứng
(*)
|6
TS., Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Đắk Lắk
Kỷ yếu Hội thảo khoa học - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
________________________________________________________________________________
dụng khoa học sư phạm vào thực tế dạy học, giáo dục; (5) Hoạt động xây dựng, phát
triển chương trình dạy học và bồi dưỡng giáo viên; (6) Hoạt động chính trị, xã hội
(Đỗ Tường Hiệp, 2017).
Mơ hình hoạt động
của giáo viên phổ thơng
Hoạt động
dạy học
Hoạt động
giáo dục
Hoạt động
bồi dưỡng và
tự bồi dưỡng
Hoạt động
nghiên cứu
và ứng dụng
khoa học sư
phạm vào
thực tiễn
Hoạt động
xây dựng
phát triển
chương trình
dạy học và
BDGV
Hoạt động
chính trị,
xã hội
(Nguồn: Luận án tiến sĩ Đỗ Tường Hiệp)
Hình 1: Sơ đồ mơ hình hoạt động của người giáo viên
Các năng lực sư phạm được cấu thành bởi sự tích hợp giữa kiến thức, kỹ
năng và thái độ của người giáo viên trong lĩnh vực sư phạm tương ứng. Như vậy,
cấu trúc NLNN của người giáo viên bao gồm:
2.1. Năng lực dạy học
Có phương pháp thu thập và xử lý thông tin về nhu cầu và đặc điểm của học
sinh và sử dụng các thông tin thu được vào dạy học có hiệu quả; có khả năng xây
dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm
của học sinh và mơi trường giáo dục; có kỹ năng soạn giáo án; có kiến thức về mơn
học để đảm bảo nội dung dạy học chính xác, hệ thống và vận dụng được các kiến thức
liên mơn trong dạy học tích hợp liên môn; biết vận dụng các phương pháp dạy học
(PPDH) phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh; sử dụng hợp lý các phương tiện
dạy học và ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) vào dạy học có hiệu quả; xây dựng
và quản lý hồ sơ dạy học theo đúng quy định; vận dụng việc đổi mới phương pháp
kiểm tra, đánh giá để đánh giá chính xác, tồn diện, cơng bằng, khách quan và có tác
dụng thúc đẩy học tập của học sinh; biết sử dụng các thông tin phản hồi để điều chỉnh
hoạt động dạy học hiệu quả; quản lý hoạt động học tập của học sinh khoa học và xây
dựng mơi trường học tập thân thiện, tích cực.
7
|
ĐỖ TƯỜNG HIỆP
________________________________________________________________________________
2.2. Năng lực giáo dục
Có khả năng xây dựng được kế hoạch giáo dục thể hiện được mục tiêu, nội
dung, phương pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học tập
của học sinh và môi trường giáo dục, huy động và phối hợp các lực lượng giáo
dục trong và ngoài nhà trường một cách hiệu quả; tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ
giáo dục thông qua dạy học và thông qua các hoạt động giáo dục khác; biết vận
dụng các nguyên tắc, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục; có phương pháp
kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết quả học tập, rèn luyện đạo đức của học sinh một
cách chính xác, khách quan, công bằng.
2.3. Năng lực bồi dưỡng và tự bồi dưỡng
Có ý thức và tinh thần học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất chính trị,
đạo đức, chun mơn, nghiệp vụ; có phương pháp tự học, tự rèn luyện, tự đánh giá
năng lực bản thân; có tinh thần hợp tác, kỹ năng làm việc nhóm và hỗ trợ đồng
nghiệp trong hoạt động chuyên môn.
2.4. Năng lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học sư phạm vào thực tế dạy
học, giáo dục
Có năng lực nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, viết sáng kiến kinh
nghiệm và các chuyên đề chuyên môn; biết vận dụng các sáng kiến, kinh nghiệm
vào thực tế dạy học, giáo dục trong nhà trường; có năng lực hướng dẫn, đánh giá
đề tài nghiên cứu khoa học, kỹ thuật của học sinh.
2.5. Năng lực xây dựng, phát triển chương trình dạy học, giáo dục và bời
dưỡng giáo viên
Có năng lực biên tập, biên soạn, phát triển chương trình, tài liệu dạy học và
BDGV; biết vận dụng chương trình dạy học, giáo dục vào thực tiễn, đặc biệt là các
chương trình phát triển giáo dục tại địa phương.
2.6. Năng lực giao tiếp và năng lực chính trị, xã hội
Có kỹ năng định hướng và định vị trong giao tiếp giữa giáo viên với học
sinh, giữa giáo viên với đồng nghiệp, phụ huynh và với cộng đồng; có năng lực tự
ứng xử đối với bản thân; năng lực trao đổi thơng tin và thu nhận thơng tin; có khả
năng thực hiện việc phối hợp với gia đình, địa phương trong việc hỗ trợ, giám sát việc
học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh nhằm huy động tối đa các nguồn lực
trong cộng đồng phát triển nhà trường; có năng lực hoạt động chính trị, xã hội trong
và ngồi nhà trường nhằm phát triển nhà trường và cộng đồng.
Trên đây là những yếu tố cấu thành cấu trúc NLNN của người giáo viên. Tất
nhiên, cấu trúc năng lực không chỉ dừng lại ở những yếu tố này, mà đây là những nét
đặc trưng nhất về NLNN người giáo viên phổ thông trước bối cảnh đổi mới giáo dục.
|8
Kỷ yếu Hội thảo khoa học - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
________________________________________________________________________________
Cấu trúc năng lực như là một công cụ để đánh giá NLNN và làm cơ sở bồi dưỡng
nâng cao NLNN cho đội ngũ giáo viên đáp ứng u cầu thực hiện chương trình giáo
dục phổ thơng mới.
3. Công tác bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên đáp
ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018
Tại sao phải bời dưỡng NLNN cho giáo viên?
Mục tiêu giáo dục thay đổi theo tiếp cận phát triển năng lực người học sẽ đặt
ra những yêu cầu cao về năng lực của người giáo viên. Dạy học dựa vào nội dung
chủ yếu yêu cầu người học biết cái gì, cịn dạy học dựa vào năng lực yêu cầu người
học biết làm gì từ những điều đã biết. Điều đó đồng nghĩa với việc cần thiết phải đổi
mới PPDH. Muốn đổi mới, người thầy phải có kiến thức, nắm vững các PPDH, kỹ
thuật dạy học, có kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học và ứng dụng CNTT và
truyền thông vào dạy học một cách nhuần nhuyễn.
Việc chuyển từ KTĐG coi trọng đánh giá kết quả đầu ra, đo lường kết quả
bằng điểm số sang đánh giá toàn diện phẩm chất và năng lực học sinh địi hỏi người
giáo viên phải có kiến thức phân tích tổng hợp vấn đề, có các kỹ năng, kỹ thuật về
xây dựng, ra đề kiểm tra và cách tổ chức thực hiện quá trình đánh giá.
Tiếp cận năng lực là yếu tố đổi mới căn bản, toàn diện nội dung, chương
trình giáo dục phổ thơng, trong đó tích hợp và phân hóa là hai yêu cầu được thực
hiện trong nội dung chương trình đổi mới. Điều đó có nghĩa là giáo viên khơng chỉ
có kiến thức về mơn học đảm nhiệm mà còn phải am hiểu những kiến thức ở những
lĩnh vực khác liên quan, tức là phải có kiến thức sâu và rộng. Trong dạy học tích
hợp và dạy học phân hóa, giáo viên khơng chỉ là người truyền thụ kiến thức mà cịn
đóng vai trị tổ chức, kiểm tra, định hướng học tập cho học sinh, không đơn thuần
chuyển tải những kiến thức “có sẵn” ở sách giáo khoa mà phải chủ động xây dựng
các chủ đề và tổ chức dạy học có hiệu quả. Đồng thời, giáo viên cần có những kiến
thức, kỹ năng để thực hiện vai trò chỉ đạo hướng dẫn, phối hợp hoạt động trong điều
kiện mở về không gian, thời gian, quy mô, đối tượng và số lượng người học tham
gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo…
Giáo dục theo định hướng phát triển năng lực cần tập trung phát triển năng
lực sáng tạo như là một năng lực cốt lõi của nguồn nhân lực trong thế kỉ 21. Sáng
tạo trong học tập của học sinh là hoạt động tìm tịi, khám phá để giải quyết vấn đề
trong quá trình chiếm lĩnh tri thức mới. Học sinh không những lĩnh hội tri thức mà
còn biết vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ năng trong trải nghiệm thực tế và thực tiễn
9
|
ĐỖ TƯỜNG HIỆP
________________________________________________________________________________
đời sống. Muốn dạy học giải quyết vấn đề sáng tạo thì phải có những người giáo
viên sáng tạo.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, ngoại ngữ là điều kiện cần thiết cho giáo
viên để giao lưu, học tập nghiên cứu, làm việc trong môi trường đa ngôn ngữ, đa
văn hóa. Muốn vậy, mỗi người cần có ý thức học tập để trang bị cho bản thân một
vốn kiến thức ngoại ngữ cần thiết phục vụ cho việc dạy và học.
Thực trạng về chất lượng đội ngũ giáo viên đang là vấn đề thách thức trước
yêu cầu thực hiện CTGDPT 2018. Từ những kết quả khảo sát chất lượng và nhu
cầu bồi dưỡng giáo viên ở các cấp độ khác nhau, ở các địa phương khác nhau đều
cho những kết quả chung về NLNN của số đông đội ngũ giáo viên. Lấy “thước
đo” là 6 nhóm năng lực nói trên để so sánh và phân tích thì tỷ lệ giáo viên phổ
thông “đạt chuẩn” về bằng cấp rất cao nhưng trình độ chun mơn, nghiệp vụ cịn
một khoảng cách rất lớn so với yêu cầu trong thực tế. PPDH truyền thống đã ăn
sâu vào tiềm thức, trở thành cố hữu chưa thể ngày một ngày hai thay đổi. Có nhiều
giáo viên kiến thức khoa học tương đối vững, nhưng thiếu năng lực sư phạm.
Nhận thức về giáo dục theo hướng phát huy phẩm chất và năng lực người học cịn
rất phiến diện, thói quen dạy học cũ khó thay đổi, sức ỳ lớn. Các kết quả khảo sát
còn cho thấy nhận thức về đổi mới và ý thức nâng cao NLNN của một bộ phận
giáo viên còn rất thấp. Họ khơng có niềm tin và khơng muốn đổi mới. Đây thực sự
là một rào cản lớn để triển khai thực hiện thành cơng CTGDPT 2018. Bên cạnh
đó, giáo viên còn thiếu các kiến thức, kỹ năng về các hoạt động giáo dục khác, về
CNTT, về trình độ ngoại ngữ…
Cần phải làm gì để đạt hiệu quả cao trong bồi dưỡng?
Muốn đạt hiệu quả trong công tác bồi dưỡng cần phải dựa vào các năng lực
theo mơ hình hoạt động của người giáo viên để xác định được các nội dung cần bồi
dưỡng. Để xác định được nội dung cần bồi dưỡng của mỗi giáo viên cần xác định
nhu cầu bồi dưỡng. Đồng thời, công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng thực hiện đổi
mới theo hướng phân cấp quản lý, đổi mới phương thức bồi dưỡng và huy động tối
đa các nguồn lực phục vụ bồi dưỡng.
Về nội dung bồi dưỡng, ưu tiên bồi dưỡng các năng lực dạy học/ giáo dục
theo định hướng phát triển, phẩm chất và năng lực của người học. Trong đó, chú
trọng đến việc đổi mới phương pháp dạy học/giáo dục, sử dụng các thiết bị dạy
học, ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng tài liệu, học liệu vào dạy học/giáo
dục; xây dựng kế hoạch dạy học/giáo dục; kiến thức, kỹ năng và phương pháp về
giáo dục trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành và phát triển những phẩm chất, tư
tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ năng sống và những năng lực chung cần có ở con
người trong xã hội hiện đại;…
|10
Kỷ yếu Hội thảo khoa học - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
________________________________________________________________________________
Về nhu cầu bồi dưỡng, mỗi giáo viên trình độ chun mơn, nghiệp vụ ở các
mức độ khác nhau, do đó nhu cầu bồi dưỡng sẽ khác nhau. Nhu cầu bồi dưỡng là
những phẩm chất, năng lực mà người giáo viên còn thiếu cần phải được cập nhật,
bổ sung và nâng cao để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Để xác định được nhu cầu
bồi dưỡng, trước hết cần xác định rõ những năng lực mà giáo viên cần có, những
nhiệm vụ mà giáo viên cần làm để hồn thành cơng việc đạt chuẩn theo quy định.
Bên cạnh đó, nhà quản lý (hay chính giáo viên) phải xác định được những năng lực
hiện có, những nhiệm vụ hiện thời mà người giáo viên có thể thực hiện được để đáp
ứng yêu cầu đổi mới. Từ hai yếu tố trên xác định được sự khác biệt giữa yêu cầu và
thực tế thực hiện công việc để xác định được nhu cầu bồi dưỡng. Sự khác biệt càng
lớn thì nhu cầu bồi dưỡng càng cao, càng cấp thiết trong việc thu hẹp và san bằng
khoảng cách này. Để “tiệm cận” được theo chuẩn NLNN, nhu cầu bồi dưỡng đối
với đội ngũ giáo viên rất lớn, hầu hết đều liên quan đến tất cả các nội dung bồi
dưỡng. Nội dung nào cũng quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên, nhu cầu bồi dưỡng
lớn nhất và cấp thiết nhất là PPDH/ giáo dục và KTĐG và chính là thách thức lớn
nhất mà mỗi giáo viên, mỗi nhà quản lý đang gặp phải trong quá trình đổi mới.
Về hình thức bồi dưỡng, cần đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng như:
- Bồi dưỡng qua học trực tiếp tập trung theo lớp học, bồi dưỡng trực tuyến
thông qua mạng internet, kết hợp cả hai hình thức bồi dưỡng trực tiếp và trực tuyến.
- Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học:
bằng việc thông qua dạy và dự giờ minh họa, phân tích, thảo luận để mỗi giáo viên
rút ra được những kinh nghiệm, bài học vận dụng vào thực tế dạy học của mình.
- Bồi dưỡng thông qua hội nghị, hội thảo, xêmina là cơ hội cho các giáo viên
và các nhà nghiên cứu có thể trình bày kết quả nghiên cứu của họ và thảo luận về
các vấn đề dạy học, giáo dục.
- Bồi dưỡng thông qua tư vấn mạng lưới chuyên môn: theo Aguilar E, tư vấn
chun mơn là q trình trao đổi các ý tưởng giữa nhà chuyên môn và giáo viên làm
nảy sinh các ý tưởng mới và làm phong phú các phương pháp dạy học, làm cho giáo
viên thấy rõ các điểm mạnh và yếu trong bài dạy, giúp họ hồn thiện bài soạn và
thực hiện có hiệu quả các giờ dạy (Trần Thị Bích Liễu, 2013).
- Bồi dưỡng tại chỗ: Là hình thức bồi dưỡng tại nhà trường thơng qua các tổ
chun mơn, thảo luận nhóm, sinh hoạt tổ chuyên môn, báo cáo chuyên đề ứng dụng,
tư vấn đồng nghiệp, sinh hoạt câu lạc bộ và các hoạt động chuyên môn khác…
11
|
ĐỖ TƯỜNG HIỆP
________________________________________________________________________________
- Bồi dưỡng thông qua nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Nghề dạy
học là nghề sáng tạo, giáo viên không những là người thầy mà phải là những “nhà
nghiên cứu”. Thông qua việc nghiên cứu để xây dựng các chuyên đề dạy học, viết
sáng kiến kinh nghiệm, trao đổi và phổ biến sáng kiến kinh nghiệm,…
- Tự bồi dưỡng là hình thức tự học, tự nghiên cứu của giáo viên. Việc bồi
dưỡng tập trung, bồi dưỡng tại chỗ chỉ đáp ứng những vấn đề cấp thiết. Xuyên suốt
quá trình bồi dưỡng giáo viên vẫn là hình thức TBD, tự học suốt đời của mỗi giáo
viên. Giáo viên tự quản lý, tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả bồi dưỡng của chính
mình là nhân tố quan trọng góp phần nâng cao NLNN cho giáo viên.
Về phương pháp bồi dưỡng, cần phải được đổi mới theo hướng phát huy
năng lực người học để phù hợp với đối tượng người học là giáo viên THPT có kiến
thức, có “kỹ năng dạy và kỹ năng học” và cũng là chủ thể của việc đổi mới PPDH.
Do vậy việc đổi mới PPBD không những nâng cao hiệu quả bồi dưỡng mà cịn là
những khóa huấn luyện cho giáo viên về những kỹ năng về PPDH.
Về sự phân cấp quản lý trong bồi dưỡng được thể hiện ở việc trao quyền tự
chủ, tự chịu trách nhiệm thuộc mỗi cấp QLGD. Đó là việc tự chủ về nội dung chương
trình, tài liệu, phương thức bồi dưỡng, các nguồn lực thực hiện bồi dưỡng và kiểm tra,
đánh giá bồi dưỡng theo một định hướng chung. Sự phân cấp này tạo ra một “cơ chế
mở” để mỗi đơn vị, cá nhân phát huy hết khả năng của mình trong hoạt động bồi
dưỡng và mang lại hiệu quả cao.
4. Kết luận
Cấu trúc NLNN gồm 6 nhóm năng lực được xây dựng dựa trên mơ hình hoạt
động nghề nghiệp của giáo viên. Căn cứ vào cấu trúc NLNN để biết được năng lực cần
có và so sánh với năng lực hiện có xác định được nhu cầu bồi dưỡng giáo viên đáp ứng
yêu cầu thực hiện CTGDPT 2018. Từ nhu cầu bồi dưỡng xác định được nội dung và cả
hình thức, phương pháp bồi dưỡng. Trong công tác quản lý bồi dưỡng cần phải đổi mới
theo hướng phân cấp quản lý để có sự chủ động, linh hoạt, huy động tối đa các nguồn
lực phục vụ bồi dưỡng để mang lại hiệu quả cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018. Số 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 28/8/2018, Thông tư
ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở phổ thông.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018. Số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018, Thơng
tư ban hành Chương trình giáo dục phổ thông.
|12
Kỷ yếu Hội thảo khoa học - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
________________________________________________________________________________
Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013. Số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013, Nghị quyết về
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nxb. Chính trị Quốc gia. Hà Nội.
Đỗ Tường Hiệp, 2017. Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: “Quản lý bồi dưỡng năng
lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông các tỉnh Tây
Nguyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục”. Học viện Quản lý giáo dục.
Trần Thị Bích Liễu, 2013. Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo. Nxb. Giáo dục.
Hà Nội.
Aguilar, E., 2013. “How Do You Become a Coach?” < />teachers/coaching_teachers/2013/02/we_are_fortunate_that_in.html>.
Abstract
Based on foundation of the theory and practice, this paper proposes the
competency structure of teachers by the professional activity model. The
competency structure is used as a tool to access the professional competencies
of teaching staff. Innovating the general education program and textbooks
requires teachers to enhance their professional and technical competencies so
that they have the essential competencies to carry out their teaching/educating
duties flexibly, actively and creatively. The proposed competencies are an
important criteria to define the contents of improving the teaching staff’s
competencies and, meanwhile, innovating activities of training effectively to
meet requirements of implementing the General Education Program 2018.
Keywords
Professional competencies, training teachers, the general education program.
13
|