Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phân tích quan điểm của triết học Mác Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Liên hệ và đánh giá việc giải quyết mối quan hệ này trong thực tiễn đời sống sinh viên hiện nay( trong lựa chọn ngành học, định hướng nghề nghiệp, trong tình bạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.19 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG- TÀI CHÍNH

BÀI TẬP LỚN
Mơn: Triết học Mác-Lênin

Đề 1: Phân tích quan điểm của triết học Mác- Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất và ý thức. Liên hệ và đánh giá việc giải quyết mối quan hệ này trong thực tiễn đời sống
sinh viên hiện nay( trong lựa chọn ngành học, định hướng nghề nghiệp, trong tình bạn, tình
yêu,…)

GV hướng dẫn:
Hà Nội, 2022

1 Contents
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.........................................................................4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN..................................................4
4


GV hướng dẫn:...........................................................................................................4
MỞ ĐẦU......................................................................................................................6
NỘI DUNG..................................................................................................................7
1.

Vật chất và Ý thức..............................................................................................7
1.1.
Phạm trù vật chất....................................................................................7

2.



Quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.....10

2.1.

Vật chất quyết định ý thức...................................................................10

2.2.

Ý thức cS tTnh độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất...........11

3.

Ý nghĩa phương pháp luận chung...................................................................12

4.

Liên hệ thực tiễn................................................................................................13

5


MỞ ĐẦU
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức chính là vấn đề c? bản của mọi triết học đặc biệt
là của triết học hiện đại ngày nay. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện
chứng, gắn bB khăng khít, chặt chẽ với nhau, trF thành một trong những lý luận quan trọng
trong quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác Lênin. Theo đB Đảng và nhà
nước ta đã thành công đi theo con người của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưFng Hồ Chí
Minh, vận dụng thực tiễn những nghiên cứu và lý luận vào việc đưa ra những quyết sách
một cách chân thực, khách quan. Lấy những lý luận, chứng minh đB làm c? sF, nền tảng

cho các hoạt động của đất nước, Việt Nam đã áp dụng thành công mối liên hệ giữa vật chất
và ý thức vào mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị cũng như trong công cuộc xây dựng và
đổi mới nền kinh tế của quốc gia, đem lại những chuyển biến và giá trị rõ rệt.
Là một sinh viên học tập tại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc
củng cố thêm kiến thức về Triết học Mác Lê-nin và áp dụng vào đời sống là điều tất yếu.
Do đB, em tin rằng đề tài “Phân tích quan điểm của triết học Mác- Lênin về mối quan hệ
biện chứng giữa vật chất và ý thức. Liên hệ và đánh giá việc giải quyết mối quan hệ này
trong thực tiễn đời sống sinh viên hiện nay( trong lựa chọn ngành học, định hướng nghề
nghiệp, trong tình bạn, tình yêu,…)” cần được nghiên cứu sâu h?n với sự thiết thực của nB
khi áp dụng vào quá trình rèn luyện của em. Tuy nhiên, do trình độ của em cịn rất cB hạn
nên không thể tránh khỏi những thiếu sBt trong quá trình viết tiểu luận, rất mong nhận được
sự đBng gBp của Cô!


NỘI DUNG
1. Vật chất và Ý thức
1.1. Phạm trù vật chất
* Theo Ph.angghen, để hiểu một cách đúng đắn về quan niệm của vật chất, cần phải
cB sự phân biệt rõ ràng giữa vật chất với tính cách là một phạm trc của triết học, nB không
chỉ là một sáng tạo của tư duy con người trong quá trình phản ánh hiện thực mà còn là kết
quả của “con đường trừu tượng hoá” của tư duy con người về các sự vật, hiện tượng, tức
vật chất với tính cách là vật chất, với bản thân các sự vật, hiện tượng cụ thể của thế giới vật
chất. Vì vậy việc đồng nhất vật chất với một hay một số dạng biểu hiện cụ thể của vật chất
là một điều không thể.
V.I. Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm trc triết
học dcng để thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chhp lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Định nghĩa của Lênin về vật chất mang một ý nghĩa to lớn, gBp phần không nhỏ trong sự
phát triển của chủ nghĩa duy vật và nhận thức khoa học. Đây cB thể xem là một định nghĩa
hoàn thiện về vật chất mà cho đến thời điểm hiện tại được các nhà khoa học hiện đại coi là

một định nghĩa kinh điển. Định nghĩa đã khái quát những nội dung sau:
 Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan, là cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và
không lệ thuộc vào ý thức, cho dc con người cB nhận thức được hay khơng thì vật chất
vẫn tồn tại.


 Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động trực tiếp hay gián tiếp vào các giác quan con
người thì đem lại cho con người cảm giác, ý thức của con người là sự phản ánh đối với
vật chất, còn vật chất là cái được ý thức phản ánh.
 Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chjng qua chỉ là sự phản ánh của nB.
* Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động là phư?ng thức tồn tại của
vật chất cịn khơng gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất. Dựa vào những
thành tựu khoa học của thời đại mình, Ph.angghen đã chia vận động của vật chất thành
năm hình thức c? bản: c? học, vật lý, hố học, sinh học và xã hội.
Việc phân chia các hình thức vận động c? bản cB ý nghĩa vô ccng quan trọng trong
việc phân chia đối tượng và định ra mối quan hệ giữa các ngành khoa học, đồng thời cũng
tiết lộ ra các nguyên lý đặc trưng trong sự tư?ng quan giữa các hình thức vận động của vật
chất. Sự vận động không ngừng của vật chất không làm loại trừ mà trái lại còn ẩn chứa
trong đB sự đứng im tư?ng đối. Chiếu theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
đứng im là trạng thái ổn định về chất của sự vật, hiện tượng trong các mối quan hệ và điều
kiện cụ thể, nB là hình thức biểu hiện cho sự tồn tại thật sự của các sự vật, hiện tượng và là
điều kiện tiên quyết cho sự vận động chuyển hố của vật chất. Chính vì vậy, đứng im chỉ cB
tính tạm thời, chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất định chứ không phải trong mọi mối
quan hệ ccng một thời điểm, chỉ xảy ra với một hình thức vận động nào đB, tại một thời
điểm nào đB, chứ không phải ccng một lúc đối với mọi hình thức vận động. CB thể nBi
đứng im là một hình thức đặc biệt của vận động, là vận động trong thế cân bằng, chưa làm
thay đổi về chất, vị trí hay hình dáng, kết cấu sự vật.
Khơng gian là một hình thức tồn tại của vật chất xht về mặt quảng tính, sự ccng tồn tại, trật
tự, cấu trúc và sự tác động lẫn nhau. Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động xht
về chiều dài diễn biến, sự tiếp nối của các q trình. Khơng gian và thời gian là hai thuộc

tính, hai hình thức tồn tại khác nhau của vật chất vận động, nhưng chúng khơng tách rời
nhau. Tính chất của không gian và sự biến đổi của nB ln gắn liền với tính chất và sự biển
đổi của thời gian và ngược lại. Chính vì lẽ đB, khơng gian và thời gian thực chất là một thể
thống nhất không - thời gian. Vật chất cB ba chiều không gian và một chiều thời gian. Quan
niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về không gian và thời gian là c? sF lý luận khoa


học để đấu tranh chống lại quan niệm duy tâm, siêu hình tách rời khơng gian và thời gian
với vật chất vận động.
* Chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng nhấn mạnh bản chất của thế giới là vật chất và thế
giới thống nhất F tính vật chất được thể hiện qua ba điểm:
• Chỉ tồn tại một thế giới duy nhất và thống nhất đB là thế giới vật chất. Thế giới vật
chất tồn tại một cách khách quan, cB trước và độc lập với ý thức con người, do ý thức
con người phản ánh.
• Mọi bộ phận của thế giới cB mối liên hệ vật chất thống nhất với nhau, biểu hiện F chô
chúng đều là những định dạng cụ thể của vật chất, do vật chất hình thành nên, ccng chịu
sự chi phối của những quy luật khách quan, phổ biến của thế giới vật chất.
• Thế giới vật chất không do ai sinh ra và cũng không tự mất đi, nB tồn tại vĩnh viễn, vô
hạn và vô tận.
Như vậy, thế giới bao hàm cả tự nhiên và xã hội về bản chất là vật chất, thống nhất F
tính vật chất, từ đB con người cB thể lý giải về tính đa dạng của thế giới, định hướng cho
con người nhận thức về tính đa dạng ấy để thực hiện quá trình thay đổi hợp qui luật.
b) Phạm trc ý thức
* Ý thức tồn tại hai nguồn gốc là nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức gắn liền với sự hình thành và phát triển của bộ Bc con
người. rc người là khí quan vật chất của ý thức. Ý thức là chức năng của bộ Bc người. Mối
quan hệ giữa bộ Bc người hoạt động bình thường và ý thức là vơ ccng chặt chẽ, khăng khít.
Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng mà chỉ con người mới cB, là hình thức phản ánh cấp
cao nhất của thế giới vật chất và là sự phản ánh thế giới hiện thực bFi bộ Bc con người.
Theo đB, sự xuất hiện con người và hình thành bộ Bc của con người sF hữu năng lực phản

ánh hiện thực khách quan chính là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Theo Ph. angghen
nguồn gốc xã hội của ý thức được tác động trực tiếp bFi hai yếu tố là lao động và ngôn ngữ,
hai yếu tố này vừa là gốc rễ vừa là tiền đề trong quá trình ra đời và phát triển ý thức. Thông
qua các hoạt động lao động đổi mới thế giới khách quan mà con người đã từng bước nhận
thức được thế giới, cB ý thức ngày càng sâu sắc về thế giới. Tính chất xã hội của lao động
đã làm phát sinh nhu cầu giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm giữa các thành phần trong xã hội.


Từ đB hình thành nên ngơn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. NB xuất
hiện trF thành “vỏ vật chất” của tư duy; là hiện thực trực tiếp của ý thức; là cách để ý thức
tồn tại với thân phận là một sản phẩm của xã hội - lịch sử.
*Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là q trình phản ánh tích
cực, sáng tạo hiện thực khách quan của Bc người. Ý thức là cái phản ánh thế giới khách
quan, nB không phản ánh sự vật, mà chỉ là “hình ảnh” của sự vật bên trong bộ Bc người. Ý
thức tồn tại phi cảm tính, đối lập với các đối tượng vật chất mà nB phản ánh ln tồn tại
cảm tính. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, nội dung mà ý thức phản
ánh là khách quan, cịn hình thức phản ánh là chủ quan. Ý thức là cái vật chất F bên ngoài
“di chuyển” vào trong não bộ của con người và biến hố F trong đB. Ý thức khơng phải là
kết quả của sự phản ánh ngẫu nhiên, đ?n lv, thụ động thế giới khách quan mà trái lại, đB là
kết quả của q trình phản ánh cB hướng đích, cB mục tiêu rõ rệt. H?n hết , nB còn là hiện
tượng xã hội, ý thức hình thành, phát triển gắn liền với hoạt động thực tiễn của xã hội.
*Kết cấu của ý thức theo các yếu tố hợp thành c? bản nhất bao gồm: tri thức, tình cảm và ý
chí; trong đB tri thức là nhân tố căn bản, cốt lõi nhất. Tri thức là tất cả những gì con người
nắm vững và hiểu rõ; tri thức cB nhiều lĩnh vực khác nhau như: tri thức về tự nhiên, xã hội,
con người; và cB nhiều cấp độ khác nhau như: tri thức cảm tính và tri thức lý tính; tri thức
kinh nghiệm và tri thức lý luận; tri thức tiền khoa học và tri thức khoa học v.v…Tình cảm
là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh tồn tại, nB phản ánh quan hệ giữa người với người
và quan hệ giữa người với thế giới khách quan. Sự đan xen của tri thức với tình cảm và
kinh nghiệm thực tiễn đã tạo nên độ vững chắc của niềm tin thôi thúc con người hành động
và cố gắng vư?n lên trong mọi hồn cảnh. Ý chí chính là những cố gắng, nô lực, khả năng

huy động mọi tiềm lực trong môi con người vào hoạt động để giúp con người vượt qua mọi
khB khăn, đạt đích đến đề ra. Qua đB cB thể thấy được kết cấu của ý thức là rất phức tạp,
địi hỏi mơi cá nhân phải luôn tự ý thức trong việc nâng cao kiến thức, bồi dưỡng tình cảm
và xây dựng ý chí quyết tâm.
2.
2.1.

Quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vật chất quyết định ý thức

Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được thể hiện trên bốn khía cạnh sau:


Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức. Vật chất “sinh” ra ý thức, bFi lẽ ý thức
gắn liền với sự xuất hiện của con người cách đây từ 3 đến 7 triệu năm, mà con người là kết
quả thơng qua một q trình phát triển, tiến hBa lâu dài, phức tạp của giới tự nhiên, của thế
giới vật chất vậy nên ý thức một thuộc tính của bộ phận con người cũng do giới tự nhiên,
vật chất sinh ra. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng khjng định vật chất cB trước, ý thức cB
sau,vật chất là tính thứ nhất, cịn ý thức là tính thứ hai. H?n hết, vật chất là nguồn gốc ra
đời của ý thức và hình thành nên ý thức vì vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức
Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức. Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là
hình ảnh chủ quan của thế giới vật chất nên nội dung của ý thức được quyết định bFi vật
chất. Thế giới khách quan, mà trước hết và chủ yếu là hoạt động thực tiễn cB tính xã hội lịch sử của loài người là yếu tố quyết định nội dung mà ý thức phản ảnh.
Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức. Phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính
khơng tách rời trong bản chất của ý thức. Nhưng sự phản ánh của con người không phải là
“soi gư?ng”, “chụp ảnh” hoặc là “phản ánh tâm lý” như con vật mà là phản ánh tích cực, tự
giác, sáng tạo thơng qua thực tiễn. Chính thực tiễn là hoạt động vật chất cB tính thay đổi thế
giới của con người - là c? sF để hình thành, phát triển nên ý thức, trong đB ý thức của con
người vừa phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo và sáng tạo trong phản ánh.
Thứ tư, vật chất quyết định quá trình vận động, phát triển của ý thức. Mọi sự tồn tại, phát

triển của ý thức đều gắn với quá trình biến đổi của vật chất; vật chất thay đổi thì ý thức
cũng phải biến đổi theo. Với bối cảnh con người ngày càng phát triển cũng đồng nghĩa với
việc ý thức sẽ ngày càng hồn thiện cả về nội dung và hình thức bFi lẽ ý thức là một hình
thức phản ánh bộ Bc của con người.
TBm gọn lại, vật chất và ý thức là hai hiện tượng đối lập nhau về bản chất, nhưng về mặt
nhận thức luận, cần quán triệt sâu sắc tư tưFng biện chứng của V.I.Lênin, rằng “sự đối lập
giữa vật chất và ý thức chỉ cB ý nghĩa tuyệt đối trong những phạm vi hết sức hạn chế: trong
trường hợp này chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận c? bản là thừa nhận cái gì cB trước
và cái gì là cái cB sau? Ngồi giới hạn đB, thì khơng cịn nghi ngờ gì nữa rằng sự đối lập đB
là tư?ng đối”. { đây, tính tư?ng đối của sự đối lập giữa vật chất và ý thức được thể hiện


thông qua mối quan hệ giữa thực thể vật chất đặc biệt là bộ Bc người và thuộc tính của
chính nB.

2.2.

Ý thức cS tTnh độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất.

Ý thức cB thể tác động trF lại vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người
trong mối quan hệ với vật chất. Điều này được thể hiện qua bốn khía cạnh
Thứ nhất, tính độc lập tư?ng đối của ý thức thể hiện F chô, ý thức là sự phản ánh thế giới
vật chất vào trong đầu Bc con người, do vật chất sinh ra, nhưng khi đã ra đời thì ý thức cB
“đời sống” riêng, cB nguyên tắc vận động, phát triển riêng, không lệ thuộc vào vật chất. Ý
thức khi ra đời cB tính độc lập tư?ng đối, tác động trF lại thế giới vật chất. Ý thức cB thể
thay đổi nhanh, chậm, đi song hành so với hiện thực, nhưng xht chung nB thường biến đổi
chậm so với sự thay đổi của thế giới vật chất.
Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hành động thực tiễn của con
người. Dựa vào hành động thực tiễn, ý thức cB thể làm thay đổi những đỉều kiện, hồn cảnh
vật chất, thậm chí cịn tạo ra “thiên nhiên thứ hai” đáp ứng nhu cầu cho đời sống con người,

cịn tự bản thân ý thức thì khơng thể biến đổi được hiện thực.
Thứ ba, vai trò của ý thức cịn thể hiện F chơ nB chỉ huy hoạt động, hành động của con
người; nB cB thể xác định hành động của con người là đúng hay sai, thành công hay thất
bại. Khi phản ánh chân thực hiện thực, ý thức cB thể dự báo, tiên đoán một cách chính xác
cho hiện thực, cB thể hình thành nên những lý luận định hướng đúng đắn và những lý luận
này khi được đưa vào quần chúng sẽ gBp phần động viên, cổ vũ, khai thác mọi sáng tạo
tiềm ẩn, từ đB sức mạnh vật chất được tăng lên gấp nhiều lần. Ngược lại, ý thức cB thể tác
động tiêu cực khi nB phản ánh sai lệch, xuyên tạc hiện thực.
Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trị của ý thức ngày càng lớn lao, nhất là trong thời
điểm xã hội hiện đại ngày nay, thời đại công nghệ thông tin, tri thức kinh tế, thời đại của
các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ 4.0, khi mà tri thức khoa học đã trF thành lực
lượng, yếu tố sản xuất trực tiếp. Trong bối cảnh toàn cầu hBa, vai trò của tri thức khoa học,
của tư tưFng chính trị, tư tưFng nhân văn là hết sức quan trọng và cấp thiết.


3.

Ý nghĩa phương pháp luận chung

Trên c? sF quan điểm về bản chất vật chất của thế giới, bản chất năng động sáng tạo của
ý thức kết hợp với mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác Lênin, ta cB thể rút ra nguyên tắc phư?ng pháp luận là trong boạt động nhận thức và thực
tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, tơn trọng khách quan, đồng thời phát huy tính
năng động chủ quan. Dựa trên phư?ng pháp luận này, trong mọi nhận thức và hoạt động
thực tiễn của con người, chúng ta đều phải nhìn nhận một cách khách quan, phải giữ vững
sự tôn trọng và hành động theo quy luật của đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần.
Theo đB, việc này đòi hỏi con người phải lấy xuất phát điểm của nhận thức và hành động từ
thực tế khách quan, nhận thức sự vật hiện tượng một cách chân thực, không giả dối, tránh
chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy ý chí; chủ nghĩa duy vật tầm thường, chủ nghĩa
thực dụng, chủ nghĩa khách quan.
Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của con người trong

vấn đề vật chất hố tính năng động sáng tạo ấy và để làm được điều này con người phải tôn
trọng tri thức, vai trị của ý thức; tích cực học tập và rèn luyện bản thân, coi trọng công tác
tư tưFng và giáo dục tư tưFng, coi trọng giáo dục lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưFng Hồ Chí Minh, củng cố và truyền bá tình cảm cách mạng cho quần chúng nhân dân
nhằm bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa học. Bên cạnh đB,
để thực hiện ngun tắc tơn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ
quan, mơi cá nhân cũng cần chống lại tư tưFng, thái độ thụ động, } lại, ngồi chờ, bảo thủ,
tri trệ, thiếu tính sáng tạo đồng thời phịng chống và khắc phục triệt để bệnh chủ quan duy ý
chí, chủ nghĩa kinh nghiệm xem thường tri thức khoa học, v.v. Điều cần thiết phải làm đB
chính là nhận thức và giải quyết hợp lý các quan hệ lợi ích, biết kết hợp giữa lợi ích cá
nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; phải cB động c? trong sáng, thái độ khách quan, khoa
học, không vụ lợi trong nhận thức và hành động của mình.
4.

Liên hệ thực tiễn


Phhp duy vật biên chứng là đỉnh cao tư duy khoa học của ba nhà triết gia: C.Mác,
Ph.angghen và Lênin đã nghiên cứu, bổ sung và phát triển, đã đem lại cho nhân loại sự
nhận thức về thế giới khách quan một cách hoàn chỉnh nhất. Đặc biệt, phhp duy vật biện
chứng cB vai trị vơ ccng quan trọng trong đời sống sinh viên, giúp sinh cB cái nhìn khoa
học h?n với giới xunh quanh, cB cái nhìn bao quát trong mọi tình huống, trường hợp, hiểu
sâu mọi ngọn ngành vấn đề, giúp giải quyết tình huống nhanh gọn và thông minh h?n bao
giờ hết, tránh được sự bảo thủ, trì trệ, cái nhìn định kiến về một vấn đề nào đB, đặc biệt biết
vận dụng lý thuyết vào thực hành, giúp nâng cao chất lượng đời sống sinh viên. TBm lại,
việc vận dụng phhp duy vật biện chứng vào sinh viên nBi chung và tôi- sinh viên Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân nBi riêng là thực sự cần thiết. Để vận dụng phhp duy vật biện
chứng vào đời sống một cách hiệu quả nhất, cần:
Thứ nhất, nắm rõ lý thuyết, trang bị đầy đủ về phhp duy vật biện chứng, đặc biết rút ra được
ý nghĩa phư?ng pháp luận, ngồi ra cịn nên hiểu sâu về sáu cặp phạm trc và ba quy luật

của phhp biện chứng duy vật. So sánh, phân tích kỹ càng mơi nội dung, cB thể mF rộng
thêm nếu cần thiết. Chứng minh được câu hỏi vì sao trong bài học. VD: tại sao sự phát triển
lại diễn ra theo đường ―xoáy ốc mà không phải các con đường khác?...
Thứ hai, sau khi nắm rõ được bản chất thì bắt đầu vận dụng vào thực tiễn, cụ thể nhất là
việc học. Nên học từ từ, học đến đâu hiểu đến đB, tiếp thu kiến thức từ nhiều n?i khác nhau
như từ giảng viên, giáo trình, sách của các nhà triết gia,... tránh việc học hời hợt, không
hiểu mà vẫn đâm đầu vận dụng vào thực tế, kiểm tra các nguồn tài liệu uy tín, tiếp thu cái
mới, tránh sự bảo thủ cứng đầu. Ngoài ra còn nên vận dụng vào đời sống thường niên hàng
ngày, vận dụng để giải quyết tình huống. Trước hết phải hiểu rõ tình huống và nên áp dụng
điều gì, áp dụng như thế nào để vận dụng được phhp duy vật biện chứng một cách hiệu quả
nhất, đem lại kết quả tốt nhất trong học tập và đời sống. Chọn lĩnh vực sẽ học học là một
quyết định gây nhiều suy nghĩ vì đây là một quyết định mà vật chất và ý thức đôi lúc xảy ra
mâu thuẫn với nhau. Ý thức cB thể thay đổi quyết định khi con người ta cB tài nhưng không
cB sự chăm chỉ, dễ nản thì họ sẽ theo chọn những ngành dễ học h?n, dễ cB việc làm h?n là
theo đuổi cơng việc mình thích. Hoặc khi thấy đa phần mọi người chọn học theo kinh tế
hay ngoại giao, họ cũng sẽ chạy theo số đơng mà khơng biết mình cB khả năng theo học


hay không. Đây là suy nghĩ sợ bản thân khác với mọi người, không dám thể hiện con người
thật của mình, khơng cB sự quyết tâm.
Thứ ba, sau khi hiểu rõ và vận dụng được trong thực tiễn thì nên suy ngẫm xem mình đã
vận dụng được tốt chưa, vận dụng tốt như thế nào, đB cB phải là sự lựa chọn tốt nhất cho
trường hợp đB hay không để tự rút ra bài học cho bản thân để những lần sau cB thể áp dụng
hiệu quả h?n, đem lại chất lượng tốt h?n trong đ?i sống học tập của sinh viên nBi chung và
tôi – sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nBi chung.
Ngoài ra, mối quan hệ này cịn biểu hiện trong tình u, tình u gia đình, yêu bạn bè hay
tình yêu nam nữ. Để cB tình yêu, xuất phát cũng từ tiền đề về suy nghĩ, tiếp đB là những sự
để ý, rung động đến đối phư?ng. Để nhận ra được tình cảm của bản thân, bản thân phải biết
được những điểm mình thích F đối phư?ng. Những cảm xúc, suy nghĩ tư?ng đồng sẽ hình
thành nên sự quan tâm lẫn nhau. Khi hồn cảnh vật chất đầy đủ, ý thức về mối quan hệ

cũng được hình thành rõ ràng. Tuy vậy, tình yêu để được bền lâu cũng cần sự cố gắng giữ
gìn từ hai phía.
Ta cB thể thấy mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ảnh hưFng rất nhiều đến cuộc sống con
người. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng vật chất tạo ra ý thức. Đúng là như vậy vì
trong học tập, điều quan trọng nhất là ta phải theo học được và cB sự hứng thú với nB vì khi
cB sự thích thú thì khả năng tiếp thu và học hỏi được đẩy cao h?n rất nhiều. Khi chọn lĩnh
vực mà mình sẽ học, ta phải xem xht xem bản thân cB khả năng đến đâu, giỏi cái gì, phc
hợp với ngành gì để chọn, vì như vậy, nB sẽ giúp ta phát triển h?n nữa trong sự nghiệp sau
này. Nếu ta chọn ngành theo xu hướng số đơng vì cB thể nB dễ h?n hay nB là những ngành
đang hot rồi cứ vậy ta đâm đầu học, đến một ngày ta khơng cịn đam mê với nB hay không
học được nữa, sự nghiệp của ta sẽ dF dang và không đi đến đâu. Lúc này ý thức quyết định
cho vật chất. Ý thức phản ánh hiện thực khách quan, phản ánh cách thế giới hiện thực hoạt
động. NB còn chỉ đạo hoạt động, hành động của con người, quyết định làm cho hoạt động
của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại. Cho nên, trong trường hợp này, cB
người sẽ chọn theo học ngành mình u thích, hứng thú cũng như cB tài, đB là vật chất
quyết định ý thức. Vì vậy, sự vận dụng phhp duy vật biện chứng trong cuộc sống của môi
người là điều thực sự cần thiết, giúp nâng cao tư duy trong bản thân của từng cá nhân trong


việc giải quyết tốt các vấn đề trong cuộc sống, học tập, làm việc một cách khoa học của
sinh viên trong hiện tại và cả sau này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019). Giáo trình Triết học Mác Lênin. NXB chính trị
quốc gia sự thật.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017). Giáo trình những nguyên lý c? bản của chủ nghĩa
Mác Lênin. NXB chính trị quốc gia sự thật.
3. Phi, N. V. (2021). Định nghĩa vật chất của Lênin? Luật Hoàng Phi.
/>4. (2021). Ý thức là gì? Nguồn gốc, bản chất, kết cấu (Triết học Mác Lenin). Lý

tưFng />


×