Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài tập về nhà môn tâm lý học báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.67 KB, 2 trang )

Đề bài: Nhận xét-phân tích bài phóng sự Thương lắm những người cha ru trẻ của
tác giả Nguyễn Quang Vinh đăng trên báo Lao động
Tóm tắt bài báo: Kể lại câu chuyện chìm thuyền thê thảm tại xã Quảng Hải,Quảng
Bình.Với ngòi bút sắc bén,giàu cảm xúc nhà báo Quang Vinh đã đem lại xúc cảm
đặc biệt cho độc giả: sự xúc động,đồng cảm,buồn tủi và sẻ chia.
1.Nhu cầu,thị hiếu thông tin của công chúng – cách tiếp cận của tác giả bài báo
+Tác phẩm này đề cập tới vụ việc chìm thuyền thê lương và đau đớn,đã gây ra cái
chết cho những bậc phụ huynh để lại những đúa con thơ côi cút,mồ côi cha mẹ,cả
cha lẫn mẹ.Với nhan đề bài báo “Thương lắm những người cha ru trẻ” đã tạo nên
một nỗi niềm thương cảm nơi độc giả.Những đứa con thơ bơ vơ với hoàn cảnh
nghiệt ngã,những người cha phải làm mẹ thay vợ.Phóng sự vừa mang nội dung
thơng tin,vừa có thơng điệp nhân văn sâu sắc.Bài phóng sự cịn có thể dẫn dắt
người đọc tìm hiểu những bài báo liên quan đến sự vụ này
2.Cửa tiếp cận,đường tiếp cận,tạo mức độ và góc độ tiếp cận cho cơng chúng
+Bài báo này được tác giả Quang Vinh viết sau một khoảng thời gian nhất định khi
sự việc đã xảy ra.Nhà báo lựa chọn cách tiếp cận là thể loại phóng sự,vừa gần gũi
vừa cảm xúc.Nhìn lại một sự việc đau lòng bằng ngòi bút nhân văn,lối viết sâu sắc
thủ thỉ như kể chuyện đã tóm lược lại sự việc đã diễn ra;cho người đọc có cái nhìn
tồn bộ nhưng cũng rất cụ thể về vấn đề đó.Giọng văn nhẹ nhàng,tâm tình nhưng
sâu sắc và đầy chua xót,thể hiện sự cảm thông và sẻ chia từ tác giả và độc giả.Tít
chính giàu cảm xúc và ý nghĩa “Thương lắm những người cha ru trẻ” kết hợp với
những tít xen độc đáo và lay động “ Vác con mà chạy”,”Những đứa bé m ồ côi vú
mẹ”...Ngôn từ được sử dụng trong bài báo đầy sắc nét đã khắc họa được rành rọt
và đầy đủ nội dung muốn đề cập.Những từ láy giàu chất gợi(ngằn ngặt,thẫn
thờ,hốc hác) được sử dụng tối đa cùng những thủ pháp như nhân hóa,so sánh làm
cho bài báo mang đậm nét văn chương.Những chi tiết lưu đọng trong trí nhớ người
đọc thơng qua những câu văn đặc sắc,”người cha thì khóc,đứa trẻ thì cười”,”cháu
bé níu tay hướng về di ảnh của mẹ nó”...Mặc dù hướng tiếp cận vấn đề chỉ được
tập trung vào một sự việc nhưng người đọc vẫn cảm thấy thông tin tiếp nhận được
vô cùng rộng rãi và sâu sắc
3.Thông điệp của bài báo




+Thông điệp của bài báo rõ ràng,mạch lạc và được dẫn dắt xuyên suốt bài báo:
Cảnh sống khốn khó của những đứa trẻ mồ côi và nỗi đau của những người cịn ở
lại.Đồng thời thể hiện tính nhân văn,”người với người sống để thương nhau” của
những người thiện nguyện
4.Phối hợp tính khách quan và chủ quan tronng bài báo
+Bài báo đưa thơng tin một cách khách quan,đa chiều,nhiều góc độ,khơng có
những nhận định hồn tồn chủ quan của tác giả mà chủ yếu để cho người trong
cuộc và nhân chứng chia sẻ và nhận định.Yếu tố khách quan và chủ quan của bài
báo đạt yêu cầu,hiệu quả nhằm tăng yêu cầu tiếp nhận của công chúng.Người đọc
vừa thấy được cái nhìn khách quan của nhân chứng,vừa thấy được hồn cảnh đáng
thương của người trong cuộc.
5.Nguồn tin,kỹ năng giao tiếp của nhà báo trong thu nhập thơng tin
+Đọc bài phóng sự trên ta có thể nhận thấy nhà báo đã phải mất rất nhiều thời gian
để thu thập thông tin và khai thác thông tin theo một chiều hướng khác,so với
những nội dung đã đăng tải.Việc phải đi thực tế,đến tận cơ sở để chứng kiến những
hoàn cảnh thê lương là có căn cứ,vì tác giả có thể tường thuật và miêu tả tường tận
những hình ảnh đau lịng của những hồn cảnh khốn khó.



×