Tải bản đầy đủ (.pdf) (324 trang)

Đề tài Khoa học công nghệ cấp Quốc Gia: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.7 MB, 324 trang )

BÁO CÁO TỔNG KẾT


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
CƠ SỞ 2 – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

CHƯƠNG TRÌNH KC08/16-20
“NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHỤC VỤ BẢO
VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG TRÁNH THIÊN TAI”
ĐỀ TÀI KHCN CẤP QUỐC GIA
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG,
THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI HẠN HÁN VÀ XÂM NHẬP MẶN
VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU

MÃ SỐ: KC.08.08/16-20

BÁO CÁO TỔNG KẾT

PHÓ GIÁM ĐỐC

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

TS. LÊ XUÂN BẢO

PGS.TS. NGUYỄN ĐĂNG TÍNH

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2020


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................1
1. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan .................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................................. 5
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................................... 6
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu............................................................... 6
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................. 8
6. Cấu trúc của báo cáo tổng hợp đề tài ........................................................................ 9
Chương 1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU ............................11
1.1 Đồng bằng sông Cửu long và Bán đảo Cà Mau .......................................................... 11
1.2 Hệ thống sông rạch thiên nhiên và kênh đào và chế độ thủy văn ................................ 16
Hệ thống sông rạch ...................................................................................................16
Chế độ thủy văn ........................................................................................................20
Chất lượng nước mặt.................................................................................................22
1.3 Đặc điểm về phân bố nước mặn................................................................................... 25
Mặn trên sông Hậu ....................................................................................................25
Nước mặn khu vực biển Tây cửa sông Cái Lớn ......................................................25
1.4 Đặc điểm về mưa ......................................................................................................... 28
Các đặc trưng mưa ....................................................................................................30
Mưa tháng và mùa mưa: ...........................................................................................33
Mưa tuần ...................................................................................................................35
Mưa ngày ..................................................................................................................40
Thời kỳ bắt đầu và kết thức mùa mưa ......................................................................41
1.5 Đặc điểm nguồn nước dưới đất .................................................................................... 45
Phân bố nguồn nước dưới đất tại Bán đảo Cà mau ..................................................45
Trữ lượng khai thác tiềm năng ..................................................................................47
1.6 Kết luận chương 1 ........................................................................................................ 53
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI BÁN ĐẢO CÀ MAU ............................55
2.1 Dân số và đời sống ....................................................................................................... 55

Dân số .......................................................................................................................55
Lao động và trình độ dân trí......................................................................................56
Đời sống dân cư ........................................................................................................56
Y tế và giáo dục ........................................................................................................58

Báo cáo tổng kết

Trang | i


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau
2.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp ................................................................................... 60
2.3 Tình hình sản xuất cơng nghiệp ................................................................................... 65
2.4 Nhu cầu sử dụng nước ................................................................................................. 66
Nhu cầu nước cho sinh hoạt và công nghiệp ............................................................67
Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt .................................................................................70
Tiêu chuẩn cấp nước cho cơng trình công cộng và hoạt động dịch vụ.....................72
Tiêu chuẩn cấp nước cho công nghiệp tập trung ......................................................73
Hệ số dùng nước không điều hòa .............................................................................73
2.5 Dự báo nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt và công nghiệp .......................................... 73
Nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp ..................................................................75
2.6 Kết luận chương 2 ........................................................................................................ 90
Chương 3 MẶN VÀ HẠN HÁN Ở BÁN ĐẢO CÀ MAU ..........................................91
3.1 Tình hình phân bố nước mặn ................................................................................... 91
Diễn biến phân bố nước mặn trên sông Hậu.............................................................91
Diễn biến phân bố nước mặn khu vực biển Tây cửa sông Cái Lớn ........................97
Diễn biến phân bố nước mặn trên Bán đảo.............................................................100
Diễn biến mặn ứng với các kịch bản phát triển kinh tế xã hội tại BĐCM dưới tác
động của BĐKH, NBD và sử dụng nước thượng lưu ......................................................105

Đánh giá mức độ mặn .............................................................................................111
Độ mặn phân bố dọc sông Hậu ...............................................................................119
Cấp độ rủi ro thiên tai do mặn ................................................................................123
3.2 Hạn hán ở Bán đảo Cà Mau ....................................................................................... 124
Tình hình hạn hán và thiệt hại mùa khô năm 2015-2016 .......................................124
Đánh giá mức độ hạn hán .......................................................................................127
Phân cấp rủi ro thiên tai do hạn ..............................................................................163
3.3 Mối liên hệ giữa hạn hán và xâm nhập mặn .............................................................. 163
Các yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn BĐCM .................................................163
Xây dựng mối tương quan các yếu tố ảnh hưởng đến mặn ở BĐCM ....................164
Mối tương quan giữa hạn thủy văn và mặn ............................................................170
3.4 Kết luận chương 3 ...................................................................................................... 172
Chương 4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT HẠ TẦNG CẤP NƯỚC
VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU .........................................................................................173
4.1 Hiện trạng hạ tầng thủy lợi trong khu vực ................................................................. 173
Một số hệ thống thủy lợi đã được xây dựng ...........................................................173

Báo cáo tổng kết

Trang | ii


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau
Dự án thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé ............................................................................186
Những vấn đề còn tồn tại ........................................................................................189
4.2 Giải pháp thu gom và trữ nước mưa phục vụ sinh hoạt............................................. 191
Tình hình hạn hán năm 2020 ..................................................................................191
Nhu cầu nước cho sinh hoạt ....................................................................................192
Tiềm năng khai thác nước mưa...............................................................................194

Tiềm năng khai thác nước mưa từ mái nhà phục vụ sinh hoạt ..........................196
Thiết kế hệ thống thu gom nước mưa từ mái nhà ...................................................200
Xử lý nước mưa và vận hành hệ thống ...................................................................211
Đề xuất chương trình thu, trữ nước mưa cho sinh hoạt nông thôn vùng BĐCM ...218
4.3 Giải pháp tạo nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất ...................................................... 223
Xây dựng quy hoạch nạo vét kênh rạch ..................................................................223
Nâng cấp các cống thuộc hệ thống thủy lợi Quản Lộ - Phụng Hiệp ......................225
Chuyển nước ngọt từ sông Hậu về khu vực Cà Mau ..............................................238
4.4 Kết luận chương 4 ...................................................................................................... 253
Chương 5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC HIỆU
QUẢ CHO VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU .....................................................................255
5.1 Chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp theo hướng thích nghi ......................................... 255
Phân vùng tài thủy văn tài nguyên nước .................................................................255
Định hướng phát triển nông nghiệp vùng nghiên cứu ............................................261
Chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp theo hướng thích nghi ......................................262
Định hướng phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng thích nghi .....................272
Lựa chọn hệ thống canh tác cây hàng năm và nuôi thủy sản .................................273
5.2 Xây dựng công cụ hỗ trợ quản lý tài nguyên nước .................................................... 287
Mục tiêu ..................................................................................................................287
Thiết kế công cụ hỗ trợ quản lý tài nguyên nước ...................................................287
Cảnh báo sớm thiên tai hạn – mặn ..........................................................................290
5.3 Kết luận chương 5 ...................................................................................................... 297
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................299
1.Kết luận chung .............................................................................................................. 299
2.Những đóng góp chính có tính mới của đề tài .............................................................. 301
3.Những kiến nghị ........................................................................................................... 303
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................304

Báo cáo tổng kết


Trang | iii


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau

MỤC LỤC HÌNH ẢNH
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................1
Hình 1 Quản lý thiên tai hạn-mặn ở BĐCM là sự sử dụng hài hịa nguồn nước sẵn có cho
các hoạt động phát triển ....................................................................................................... 7
Chương 1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU ............................11
Lưu vực sông Mekong và vị trí BĐCM ............................................................. 12
Phạm vi địa lý Bán đảo Cà Mau ......................................................................... 13
Bản đồ địa hình BĐCM với diện tích rộng lớn đất thấp trung tâm bán đảo ...... 15
Chế độ thủy văn khu vực tạo ra vùng giáp nước ................................................ 21
Diễn biến phân bố mặn BĐCM các tháng trong năm 2012 ............................... 26
Phân bố mặn cao nhất năm 2016 (trái) và năm trung bình 2012 (phải) ............. 27
Phân vùng sinh thái thủy văn vùng BĐCM ........................................................ 28
Phân bố lượng mưa binh quan năm thời kỳ 1990-2017 ..................................... 33
Phân bố lượng mưa bình quân tháng của các tháng chuyển mùa ...................... 34
Thời kỳ bắt đầu và kết thúc mùa mưa trên địa bàn bán đảo Cà Mau ............... 42
Bản đồ phân vùng và phân khu phân bố nước dưới đất ................................... 48
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI BÁN ĐẢO CÀ MAU ............................55
Tương quan số dân BĐCM so với các khu vực còn lại của ĐBSCL ................. 56
Diễn biến diện tích trồng lúa Thành phố Cần Thơ ............................................. 61
Diễn biến diện tích trồng lúa tỉnh Hậu Giang .................................................... 61
Diễn biến diện tích trồng lúa tỉnh Kiên Giang ................................................... 62
Diễn biến diện tích trồng lúa tỉnh Sóc Trăng ..................................................... 62
Diễn biến diện tích trồng lúa tỉnh Cà Mau ......................................................... 62
Diễn biến diện tích trồng lúa tỉnh Bạc Liêu ....................................................... 63

Diễn biến sản lượng lúa các tỉnh BĐCM ........................................................... 63
Diễn biến diện tích trồng lúa 2 vụ các huyện thuộc Kiên Giang........................ 64
Diễn biến diện tích canh tác tôm /lúa tại các huyện thuộc Kiên Giang ........... 64
Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản của các tỉnh ven biển BĐCM............ 65
Diễn biến diện tích tơm ni ở các tỉnh ven biển BĐCM ................................ 65
Bản đồ phân bố nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp T1, 2, 3 năm 2015 .. 75
Bản đồ phân bố nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp T4,5,6 năm 2015 .... 76
Bản đồ phân bố nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp T7, 8,9 năm 2015 ... 76
Bản đồ phân bố nhu cầu sử dụng nước T10,11,12 năm 2015 .......................... 76

Báo cáo tổng kết

Trang | iv


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau
Vị trí các tiểu vùng thủy lợi(16-66) thuộc vùng BĐCM .................................. 79
Nhu cầu nước ngọt và ảnh hưởng mặn tháng 2/2016 vùng BĐCM ................. 82
Nhu cầu nước ngọt và mặn tháng 4/2016 vùng BĐCM ................................... 82
Nhu cầu nước ngọt và phân bố mặn tháng 2/2030 vùng BĐCM ..................... 85
Nhu cầu nước ngọt- phân bố mặn tháng 4/2030 vùng BĐCM......................... 85
Nhu cầu nước ngọt và phân bố mặn tháng 2/2050 vùng BĐCM ..................... 87
Nhu cầu nước ngọt và phân bố mặn tháng 4/2050 vùng BĐCM ..................... 88
Chương 3 MẶN VÀ HẠN HÁN Ở BÁN ĐẢO CÀ MAU ..........................................91
Vị trí các trạm đo mặn tại BĐCM trong đó có vị trí 4 trạm trên sơng Hậu ....... 91
Thay đổi độ mặn theo các tháng tại trạm An Lạc Tây (cách biển 49,5km) ....... 93
Thay đổi độ mặn theo các tháng tại trạm Đại Ngãi (cách biển 32km) ............... 93
Thay đổi độ mặn theo các tháng tại trạm Long Phú (cách biển 18,5km)........... 94
Thay đổi độ mặn theo các tháng tại trạm Trần đề (cách biển 5km) ................... 94

Phân bố mặn tháng 1 trên sông Hậu ................................................................... 95
Phân bố mặn tháng 2 trên sông Hậu ................................................................... 95
Phân bố mặn tháng 3 trên sông Hậu ................................................................... 96
Phân bố mặn tháng 4 trên sông Hậu ................................................................... 96
Phân bố mặn tháng 5 trên sông Hậu ................................................................. 97
Độ mặn lớn nhất các tháng trạm Xẻo Rô – Sông Cái Lớn ............................... 98
Độ mặn lớn nhất các tháng trạm Gị Quao – Sơng Cái Lớn ............................. 98
Độ mặn lớn nhất các tháng trạm Xẻo Rô – Sông Cái Lớn ............................... 99
Độ mặn lớn nhất các tháng trạm Gị Quao – Sơng Cái Lớn ............................. 99
Phân bố nước mặn các tháng mùa khô trên sông Cái Lớn, năm 2016 ........... 100
Phân bố nước mặn lớn nhất các tháng trong năm 2012 ở BĐCM ................. 102
Bản đồ phân vùng dựa trên tiêu chuẩn nồng độ mặn ..................................... 104
Chỉ số mặn SSI tại trạm An Lạc Tây .............................................................. 117
Chỉ số mặn SSI tại trạm Đại Ngãi .................................................................. 118
Chỉ số mặn SSI trạm Long Phú ...................................................................... 118
Chỉ số mặn SSI tại trạm Trần Đề.................................................................... 119
Đơn giản hóa phân bố nước mặn tháng 1 dọc theo sông Hậu ........................ 121
Đơn giản hóa phân bố nước mặn tháng 2 trên sơng Hậu ............................... 121
Đơn giản hóa phân bố nước mặn tháng 3 trên sơng Hậu ............................... 122
Đơn giản hóa phân bố nước mặn tháng 4 trên sông Hậu ............................... 122

Báo cáo tổng kết

Trang | v


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau
Đơn giản hóa phân bố nước mặn tháng 5 trên sông Hậu ............................... 123
Chỉ số hạn SPI (mưa năm) một số trạm vùng BĐCM.................................... 131

Chỉ số hạn SPI các tháng 1, 2, 3, 4 tại một số trạm vùng BĐCM .................. 140
Đề xuất phân cấp hạn khí tượng SPI cho BĐCM .......................................... 141
Bản đồ phân bố giá trị chỉ số hạn nông nghiệp Prescott mùa khơ 2015-2016
153
Tổng lượng dịng chảy mùa mưa vào ĐBSCL ............................................... 154
Tổng lượng dịng chảy vào ĐBSCL mùa khơ (tháng 1 đến tháng 4) ............. 155
Lượng dòng chảy các tháng mùa mưa vào ĐBSCL ....................................... 156
Dịng chảy các tháng mùa khơ vào ĐBSCL ................................................... 156
Dịng chảy mùa khơ vào ĐBSCL lũy tích từ 3 tháng cuối mùa mưa ............. 157
Mức độ Hạn thủy văn dựa trên chỉ số SDI ..................................................... 159
Các yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn ở BĐCM...................................... 165
Tương quan lượng mưa mùa mưa và độ mặn mùa khô tại Trần Đề .............. 166
Mực nước cao nhất các tháng mùa khô tại trạm Mỹ Thanh. .......................... 169
Tương quan mực nước triều và độ mặn lớn nhất tháng tại Trần Đề .............. 169
Chương 4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT HẠ TẦNG CẤP NƯỚC
VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU .........................................................................................173
Dự án Quản lộ - Phụng Hiệp ............................................................................ 174
Diễn biến theo tiến độ xây dựng các cống thuộc hệ thống ............................... 174
Hệ thống thủy lợi Ơ mơn – Xà No ................................................................... 176
Vị trí các tiểu vùng thủy lợi thuộc tỉnh Cà Mau ............................................... 180
Vị trí vùng Nam Cà Mau .................................................................................. 186
Vị trí xây dựng cống Cái Lớn – Cái Bé ............................................................ 187
Hạn hán năm 2020 ở ĐBSCL ........................................................................... 192
Diện tích mái nhà thu gom nước mưa .............................................................. 202
Máng xối (sê-nô) sử dụng cho hộ gia đình vùng BĐCM ............................... 203
Bộ phận lọc rác sơ bộ ..................................................................................... 203
Bố trí phễu thu nước, lưới loại rác trên phễu và ống thu................................ 204
Nguyên lý thoát nước mưa đầu trận (trái) và thiết bị tự động ........................ 205
Mơ phỏng các thiết bị chính trong hệ thống thu gom nước mưa ................... 217
Ngăn tạm thời các đoạn kênh để làm hồ chứa nước mưa .............................. 222

Có thể tạo hồ chứa nổi/ hoặc chìm cho các nhóm hộ nơng dân ..................... 222
Hiện trạng một số kênh rạch thuộc TP. Cần Thơ ........................................... 223
Báo cáo tổng kết

Trang | vi


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau
Hiện trạng một số kênh rạch thuộc tỉnh Hậu Giang ....................................... 224
Hiện trạng một số kênh rạch thuộc tỉnh Sóc Trăng ........................................ 224
Hiện trạng một số kênh rạch thuộc tỉnh Cà Mau ............................................ 224
Bản đồ vị trí hệ thống thủy lợi QLPH ............................................................ 226
Các cống đều được xây dựng với khẩu diện nhỏ hơn nhiều so với kênh dẫn 229
Các cống được xây dựng trên kênh chuyển dòng và kênh cũ được ngăn lại 229
Đường mực nước bình quân tháng 5/2000 – kênh QL-PH ............................ 230
Đường mực nước bình quân tháng 10/2000 – kênh QL-PH .......................... 230
Vị trí lấy các mẫu nước .................................................................................. 232
Chỉ số DO trên tuyến lấy mẫu BL19-BL24 ................................................... 233
Chỉ Số DO trên tuyến lấy mẫu BL29-BL34 ................................................... 233
Chỉ số BOD5 trên tuyến lấy mẫu BL19-BL24 ............................................... 234
Chỉ số BOD5 trên tuyến lấy mẫu BL29-BL34 ............................................... 234
Vị trí các cống đề nghị mở rộng của hệ thống QL-PH ................................... 235
Vị trí các kênh đề xuất được nạo vét .............................................................. 236
Mức độ hạ thấp nước ngầm tương ứng với mức độ lún sụt đất quan trắc qua vệ
tinh 239
Mức độ hạ thấp nước ngầm quan trắc được ở các giếng quan khoan ............ 239
Suy giảm nước dưới đất quan trắc được qua các giếng khoan gia đình ......... 240
Sơ đồ nghiên cứu phân tích chuyển nước....................................................... 240
Sơ đồ quy hoạch cấp nước vùng (Quyết định 2140/QĐ-TTg, 2016) ............. 242

Phạm vi nghiên cứu của WB và đề xuất dự án ưu tiên .................................. 243
Phân bố NDĐ hai tầng n21 (trái) và n13 (phải) ................................................ 245
Thi công đặt ống trên cạn ............................................................................... 247
Các đường ống HDPE đang được thi công qua sông ..................................... 247
Mặt cắt ngang và cắt dọc đoạn cầu máng chuyển nước ................................. 248
Sơ đồ 1 Mô đun chuyển nước......................................................................... 249
Sơ đồ tuyến chuyển nước từ sông Hậu(trái) phân bố mặn năm 2016 (phải) . 250
Phân kỳ đầu tư ưu tiên chuyển nước từ CL-CB xuống nam Cà Mau ............ 250
Chương 5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC HIỆU
QUẢ CHO VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU .....................................................................255
Bản đồ phân vùng dựa trên tiêu chuẩn nồng độ mặn 4 g/l ............................... 256
Sơ đồ đánh giá mức độ thích nghi của sản xuất mơ hình LÚA và TƠM/LÚA 263

Báo cáo tổng kết

Trang | vii


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau
Bản đồ mức độ thích nghi của hệ sản xuất với nguồn nước với điều kiện hiện tại
(A1) .................................................................................................................................. 265
Bản đồ mức độ thích nghi của hệ sản xuất với nguồn nướcvới giả thiết chuyển
đổi sản xuất (A2) .............................................................................................................. 266
. Bản đồ mức độ thích nghi của hệ sản xuất với nguồn nước với giả thiết hỗ trợ
của hệ thống Thủy lợi (A3) .............................................................................................. 267
Điều chỉnh diện tích sản xuất nơng nghiệp tỉnh Hậu Giang ............................. 271
Điều chỉnh diện tích sản xuất nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng.............................. 271
Điều chỉnh diện tích sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bạc Liêu................................ 271
Điều chỉnh diện tích sản xuất nơng nghiệp tỉnh Cà Mau ................................. 272

Điều chỉnh diện tích sản xuất nông nghiệp tỉnh Kiên giang .......................... 272
Bản đồ đơn vị đất đai ở Bán đảo Cà Mau ...................................................... 279
Khả năng thích nghi cây trồng........................................................................ 282
Cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước ................................................................... 287
Sơ đồ thiết kế dữ liệu mưa .............................................................................. 289
Sơ đồ thiết kế sử dụng dữ liệu về nước dưới đất ............................................ 289
Sơ đồ thiết kế sử dụng dữ liệu xâm nhập mặn ............................................... 290
Mức độ hạn thủy văn các tháng mùa mưa ...................................................... 291
Mức độ hạn dựa vào dịng chày mùa khơ với tích lũy từ 3 tháng mùa mưa .. 291
Phân cấp rủi ro thiên tai do hạn thủy văn ....................................................... 292
Phân cấp rủi ro thiên tai do mặn theo độ mặn ................................................ 293
Chiều sâu xâm nhập mặn 4g/l trên sông Hậu ứng với mức độ mặn .............. 293
Mức độ mặn tại trạm Đại Ngãi ....................................................................... 294
Tương quan dòng chảy ba tháng mùa mưa Kratie và Tân châu+Châu Đốc .. 295
Mơ hình cảnh báo sớm hạn-mặn tại BĐCM .................................................. 295
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................299
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................304

Báo cáo tổng kết

Trang | viii


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau

MỤC LỤC BẢNG BIỂU
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................1
Chương 1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU ............................11
Lượng mưa năm thời kỳ 1990 – 2017 một số trạm khu vực Bán đảo Cà Mau31

Lượng mưa tháng bình quân (mm) các trạm ở bán đảo Cà Mau và liên quan
(1990-2017)........................................................................................................................ 36
Lượng mưa tuần(mm/10 ngày) bình quân các trạm ở Bán đảo Cà Mau ........... 38
Số ngày có lượng mưa ≥10mm tại các trạm ở BĐCM ...................................... 40
Thống kê số ngày mưa theo các cấp lượng mưa tại BĐCM .............................. 40
Tần suất xuất hiện lượng mưa ngày cao nhất (mm) vùng BĐCM ..................... 41
Lượng mưa trung bình tháng trong các phân vùng của BĐCM ........................ 44
Thống kê đặc trưng các vùng khai thác NDĐ ở BĐCM .................................... 46
Đặc điểm phân bố theo diện của các tầng chứa nước ở BĐCM ........................ 49
Đặc điểm phân bố theo chiều sâu của các tầng chứa nước ở BĐCM .............. 49
Trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ vùng BĐCM ......................................... 50
Trữ lượng động tại các vùng sinh thái ở BĐCM ............................................. 50
Lượng nước nhạt chảy vào các vùng sinh thái ở BĐCM ................................. 51
Lượng nước mặn chảy vào các vùng sinh thái ở BĐCM ................................. 51
Thống kê trữ lượng có thể khai thác trong từng vùng sinh thái ở BĐCM ....... 52
Thống kê đặc trưng các tầng chứa nước thứ yếu trong vùng BĐCM .............. 53
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI BÁN ĐẢO CÀ MAU ............................55
Dân số tại Bán Đảo Cà Mau............................................................................... 55
Dân số tại các huyện thuộc tỉnh Kiên Giang ...................................................... 55
Thu nhập bình quân đầu người năm 2017 ......................................................... 57
Tổng sản phẩm địa bàn các tỉnh ĐBSCL ........................................................... 57
Một số chỉ tiêu về cơ sở y tế năm 2017 tại BĐCM............................................ 58
Số lượng trường học các cấp năm 2017 ............................................................. 59
Diện tích đất trồng trọt và ni trồng thủy sản vùng Bán đảo Cà Mau ............. 61
Sản lượng lúa các tỉnh từ năm 2010 đến 2017 (tấn) .......................................... 63
Dự báo phát triển công nghiệp các tỉnh thành vùng BĐCM.............................. 66
Tổng hợp tiêu chuẩn cấp nước có trong các quy chuẩn, tiêu chuẩn ngành và
các đồ án quy hoạch giai đoạn đến năm 2030 ................................................................... 67
Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt......................................................................... 71
Tiêu chuẩn cấp nước cho cơng trình công cộng và hoạt động dịch vụ ............ 72

Báo cáo tổng kết

Trang | ix


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau
Mức cấp nước tính tốn ................................................................................... 73
Nhu cầu dùng nước theo các giai đoạn của vùng BĐCM ................................ 74
Tổng hợp ước tính nhu cầu nước dựa trên sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
các năm từ 2010 đến 2016 (m3) ......................................................................................... 77
Nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp tại các phân vùng ở BĐCM năm
2015 (m ) ........................................................................................................................... 78
3

Nhu cầu nước và khả năng đáp ứng nhu cầu nước trên các tiểu vùng thủy lợi
thuộc BĐCM ứng với kịch bản năm 2012 ......................................................................... 80
Nhu cầu nước và khả năng đáp ứng nhu cầu nước trên các tiểu vùng thủy lợi
ứng với kịch bản năm 2016................................................................................................ 83
Nhu cầu nước và khả năng đáp ứng nhu cầu nước trên các tiểu vùng thủy lợi
ứng với kịch bản năm 2030................................................................................................ 85
Nhu cầu nước và khả năng đáp ứng nhu cầu nước trên các tiểu vùng thủy lợi
ứng với kịch bản năm 2050................................................................................................ 88
Chương 3 MẶN VÀ HẠN HÁN Ở BÁN ĐẢO CÀ MAU ..........................................91
Bảng tọa độ vị trí các trạm đo mặn trên sơng Hậu (BĐCM) ............................. 92
Tổng hợp diện tích các tỉnh theo tiêu chuẩn nồng độ mặn .............................. 105
Kịch bản quốc gia về nước biển dâng .............................................................. 105
Tổng hợp dung tích hữu ích của các hồ phía thượng lưu ................................ 107
Độ mặn lớn nhất theo các kịch bản .................................................................. 107
Độ mặn lớn nhất trạm Gò Quao các kịch bản .................................................. 108

Độ mặn lớn nhất trạm Ninh Quới các kịch bản ............................................... 108
Độ mặn lớn nhất trạm Xẻo Chít các kịch bản .................................................. 108
Độ mặn lớn nhất trạm Cà Mau các kịch bản.................................................... 108
Chiều dài xâm nhập mặn các kịch bản........................................................... 109
Độ mặn lớn nhất tại Đại Ngãi các kịch bản ................................................... 109
Độ mặn lớn nhất tại Gò Quao các kịch bản ................................................... 110
. Độ mặn lớn nhất tại Xẻo Chít các kịch bản ................................................. 110
Độ mặn lớn nhất tại Ninh Quới các kịch bản................................................. 110
Phân cấp đánh giá mặn ở BĐCM ................................................................... 112
Kết quả tính tốn chỉ số mặn (SSI) trên sơng Hậu ......................................... 113
Ghi chú: Số liệu mặn năm 2020 mới chỉ cập nhật đến tháng 2. ...................................... 113
Kết quả đánh giá mức độ mặn trên sơng Hậu ................................................ 114
Kết quả tính tốn chỉ số mặn SSI trạm Đại Ngãi ........................................... 116
Kết quả đánh giá mức độ mặn tại trạm Đại Ngãi........................................... 116
Báo cáo tổng kết

Trang | x


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau
Tham số quan hệ bậc nhất thể hiện phân bố nồng độ mặn sông Hậu ............ 119
Phân cấp độ rủi ro thiên tai do xâm nhập mặn (44/2014/QĐ-Tg) ................. 123
Đề xuất phân cấp độ rủi ro thiên tai mặn cho BĐCM ................................... 124
Thiệt hại do hạn – mặn khu vực Bán đảo Cà Mau năm 2015-2016 ............. 125
Sự khác nhau giữa “Hạn hán” và ‘Thiếu nước”............................................. 128
Kết quả đánh giá mức độ hạn khí tượng các trạm BĐCM tháng 7 ................ 142
Kết quả đánh giá hạn khí tượng các trạm BĐCM tháng 8 ............................. 143
Kết quả đánh giá hạn khí tượng các trạm BĐCM tháng 9 ............................ 145
Kết quả đánh giá mức độ hạn khí tượng các trạm BĐCM tháng 10 .............. 146

Phân cấp hạn hán nông nghiệp theo chỉ số Prescott ...................................... 149
Chỉ số hạn nơng nghiệp Precott các trạm khí tượng BĐCM các năm hạn điển
hình .................................................................................................................................. 151
Chỉ số hạn nơng nghiệp Precott các trạm khí tượng BĐCM các năm hạn điển
hình (tiếp theo) ................................................................................................................. 152
Đề xuất phân cấp hạn thủy văn cho BĐCM theo chỉ số SDI ......................... 158
Kết quả tính SDI dòng chảy vào ĐBSCL các tháng mùa mưa ...................... 159
Kết quả đánh giá mức độ hạn thủy văn các tháng mùa mưa ......................... 160
Kết quả tính SDI dịng chảy vào ĐBSCL các tháng mùa khô ...................... 160
Kết quả đánh giá mức độ hạn thủy văn các tháng mùa khô .......................... 161
Kết quả tính SDI dịng chảy vào ĐBSCL các tháng mùa khơ có lũy tích từ 3
tháng cuối mùa mưa năm trước ....................................................................................... 161
Kết quả đánh giá mức độ hạn thủy văn dựa vào dịng chảy tích lũy từ ba tháng
cuối mùa mưa năm trước ................................................................................................. 162
Phân cấp độ rủi ro thiên tai hạn hán theo 44/2014/QĐ-TTg.......................... 163
Lượng mưa tháng bình quân nhiều năm tại các phân vùng thủy văn BĐCM167
Lượng mưa tháng năm 2015 tại các phân vùng thủy văn BĐCM ................. 167
Thiếu hụt lượng mưa tháng năm 2015 tại các phân vùng thủy văn BĐCM so
với bình quân nhiều năm .................................................................................................. 168
Kết quả cảnh báo mặn từ hạn thủy văn .......................................................... 170
Mức độ mặn tại Đại Ngãi theo số liệu thực đo .............................................. 171
Mức độ mặn tại trạm Long Phú theo số liệu thực đo ..................................... 171
Chương 4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT HẠ TẦNG CẤP NƯỚC
VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU .........................................................................................173
Thống kê số hộ thiếu nước sinh hoạt năm hạn hán 2020 ................................. 191
Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt hiện tại cho 5 tháng mùa khô ...................... 194
Báo cáo tổng kết

Trang | xi



Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau
Chất lượng nước mưa thu trên mái nhà ở ĐBSCL .......................................... 195
Tỷ lệ % số hộ gia đình sử dụng vật liệu làm mái nhà ...................................... 196
Lượng mưa khai thác hiệu quả trạm Cà Mau .................................................. 198
Lượng mưa khai thác hiệu quả trạm Vị Thanh .............................................. 198
Lượng mưa khai thác hiệu quả trạm Bạc Liêu ............................................... 198
Lượng mưa khai thác hiệu quả trạm Cần Thơ ............................................... 199
Lượng mưa khai thác hiệu quả trạm Rạch Giá .............................................. 199
Lượng mưa khai thác hiệu quả trạm Sóc Trăng ............................................. 199
Dung tích bể chứa tối ưu theo diện tích mái và sử dụng nước tỉnh Cà Mau . 206
Dung tích bể chứa tối ưu theo diện tích mái và sử dụng nước tỉnh Hậu Giang
207
Dung tích bể chứa tối ưu theo diện tích mái và sử dụng nước tỉnh Bạc Liêu 207
Dung tích bể chứa tối ưu theo diện tích mái và sử dụng nước TP.Cần Thơ .. 208
Dung tích bể chứa tối ưu theo diện tích mái và sử dụng nước tỉnh Kiên Giang
209
Dung tích bể chứa tối ưu theo diện tích mái và sử dụng nước tỉnh Sóc Trăng
209
Thiết bị lọc sơ bộ trên bể (trái), trên ống thu (giữa), trên máng xối (phải).... 211
Nguyên lý hoạt động của thiết bị tự động loại bỏ nước đầu trận ................... 212
Bố trí lắp đặt thiết bị tự động loại bỏ nước đầu trận ...................................... 212
Bình lọc sứ (trái) và cột lọc Biosand (phải) ................................................... 213
Mơ hình cột lọc cát xử lý nước mưa (Nguyễn Hiếu Trung, 2012) ................ 214
Thống kê các giếng khai thác nước ngầm các tỉnh ven biển BĐCM............. 218
Ước tính chi phí bể chứa dạng nhựa cứng PVC-HPDE hoặc thép tráng kẽm
220
Ước tính chi phí bể chứa dạng túi chứa nước ................................................ 220
Danh sách và quy mơ các cống chính của dự án QLPH ................................ 227

Danh sách và quy mô các cống nhỏ ............................................................... 227
Danh sách và quy mô các kênh thuộc hệ thống QLPH.................................. 228
Diện tích khu vực trực tiếp chịu ảnh hưởng của các cống chính QLPH ....... 231
Đề xuất điều chỉnh khẩu độ các cống thuộc hệ thống thủy lợi QL-PH ......... 235
Quy mơ nạo vét các kênh chính ..................................................................... 236
Đề xuất dự án cấp nước của WB.................................................................... 243
Lượng nước nhạt chảy đến các vùng sinh thái ............................................... 243

Báo cáo tổng kết

Trang | xii


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau
Trữ lượng có thể khai thác NDĐ các vùng sinh thái ..................................... 244
Tính tốn thủy lực kênh hở ............................................................................ 246
Tóm tắt quy mơ dự kiến tuyến chuyển nước ................................................. 251
Chương 5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC HIỆU
QUẢ CHO VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU .....................................................................255
Tổng hợp diện tích các tỉnh phân theo vùng (mặn 4 g/l) ................................. 257
Chỉ số thích nghi của hệ thống sản xuất .......................................................... 263
Mức độ thích nghi của hệ thống sản xuất lúa .................................................. 263
Mức độ thích nghi của hệ thống nuôi tôm ....................................................... 264
Kết quả phân tích mức độ thích nghi lưu vực sơng Cái Lớn- Cái Bé .............. 268
Kết quả thống kê mức độ thích nghi sử dụng đất tại các phân vùng ............... 269
Điều chỉnh diện tích sản xuất nơng nghiệp các tỉnh BĐCM (2010-2015) ...... 270
Điều chỉnh diện tích sản xuất nơng nghiệp TP. Cần Thơ ................................ 270
Định hướng thủy lợi phục vụ sản xuất nơng nghiệp theo hướng thích nghi.... 273
Diện tích các đơn vị đất đai ở Bán đảo Cà Mau (ha) ..................................... 277

Thích nghi đất đai đối với hệ thống canh tác phổ biến .................................. 280
Đề xuất các hệ thống canh tác phù hợp ......................................................... 283
Mức độ hạn thủy văn trạm Kratie .................................................................. 296
Mức độ hạn thủy văn tại Tân châu và Châu đốc............................................ 296
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................299
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................304

Báo cáo tổng kết

Trang | xiii


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
BĐCM

: Bán đảo Cà Mau

BĐKH

: Biến đổi khí hậu

CCN

: Cụm cơng nghiệp

CL-CB

: Cái Lớn- Cái Bé


ĐBSCL

: Đồng bằng sông Cửu Long

ENSO

: El Niño–Southern Oscillation

GIS

: Geographic Information System

HTCN

: Hệ thống cấp nước

KCN

: Khu cơng nghiệp

KTTVNB

: Khí tượng Thủy văn Nam Bộ

QCCT

: Quảng canh cải tiến

QCVN


: Quy chuẩn Việt Nam

QĐ-TTg

: Quyết định- Thủ Tướng Chính Phủ

QL-PH

: Quảng Lộ- Phụng Hiệp

NCN

: Nhu cầu nước

NBD

: Nước biển dâng

NDĐ

: Nước dưới đất

NMN

: Nhà máy nước

NQ-CP

: Nghị Quyết- Chính Phủ


NTTS

: Ni trồng thủy sản

UMH

: U Minh Hạ

UMT

: U Minh Thượng

SP

: Sản phẩm

SPI

: Chỉ số hạn khí tượng

SDI

: Chỉ số hạn thủy văn

SSI

: Chỉ số mặn

TGLX


: Tứ Giác Long Xuyên

TCCN

: Trung cấp chuyên nghiệp

WQI

: Water Quality Index

Báo cáo tổng kết

Trang | xiv


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm 13 tỉnh và thành phố có tổng diện tích
39.712 km2 bằng 12% diện tích cả nước; là nơi sinh sống của khoảng 17,4 triệu người
chiếm 21% dân số Việt nam. ĐBSCL có vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế
xã hội của quốc gia; so với cả nước, ĐBSCL có sản lượng lương thực chiếm tỷ lệ 50%,
trong đó xuất khẩu gạo chiếm tới 90%; xuất khẩu trái cây và thủy sản 70%. Mặc dù ĐBSCL
có lợi thế với sự màu mỡ phù sa, có tiềm năng lớn sản xuất lúa gạo và thủy sản nhưng
ĐBSCL đã có nhiều thay đổi và đang phải đối diện với những thách thức về nguồn nước
ngọt, mặn xâm nhập…và những tác động tiêu cực của BĐKH và nước biển dâng. Những
hoạt động của các hồ chứa nước thượng lưu Mekong đang gây ra những tác động xấu đối

với nguồn nước trong vùng ĐBSCL.
Bán đảo Cà Mau nằm ở phía Tây Nam đồng bằng sơng Cửu Long, giới hạn bởi phía Bắc
là kênh Cái Sắn, phía Đơng Bắc là sơng Hậu, phía Tây Nam là biển Tây và phía Đơng là
biển Đơng. Diện tích tự nhiên 16.780 km2, chiếm 43% diện tích ĐBSCL, gồm 6 tỉnh: Bạc
Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, Hậu Giang, T.p Cần Thơ và một phần của tỉnh Kiên Giang. Địa
hình vùng nghiên cứu khá bằng phẳng, đại bộ phận diện tích có cao độ mặt đất từ 0,2÷1,0m,
hướng dốc chính là Đơng Bắc-Tây Nam. Do q trình bồi đắp phù sa của sơng Hậu, hình
thành địa hình cao ở ven sơng Hậu và thấp dần về phía sơng Cái Lớn-Cái Bé và biển Tây,
tạo ra khu vực “lịng chảo” trung tâm Bán đảo có cao độ thấp rất khó khăn tiêu thốt nước
mùa mưa. BĐCM thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm 270C, hàng
năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khơ. Lượng mưa trung bình năm 1.700 mm, cao
nhất ven biển Tây 2.400mm, nhỏ nhất vùng Đông Bắc khoảng 1.500mm. Chế độ thuỷ văn
ở BĐCM bị chi phối bởi thuỷ triều biển Đơng, biển Tây, dịng chảy sông Mêkông, nước
mặn phân bố trên phần lớn diện tích của bán đảo là đặc điểm quan trọng nhất liên quan đến
quản lý thiên tai phục vụ phát triển bền vững của khu vực.
Trong khn khổ của Chương trình KHCN cấp nhà nước, đề tài KC.08/16-20 với tiêu đề
"Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán và xâm
nhập mặn vùng Bán đảo Cà mau" đã được Bộ KHCN đặt hàng cho bên thực hiện là Cơ sở
2, Trường Đại học thủy lợi. Liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài, các nghiên cứu
trên hai mươi năm qua đã được rà sốt; các nghiên cứu chính được liệt kê sau đây.
Quy hoạch tổng thể Đồng bằng sông Cửu Long (1993), do các chuyên gia Hà Lan và
Việt Nam cùng thực hiện, giải quyết vấn đề phát triển bền vững nói chung và bền vững tài
nguyên đất và nước nói riêng cho ĐBSCL. Theo sau đó là sự ra đời của nhiều dự án ngọt
hóa ở ĐBSCL như Gị Cơng, Nhật Tảo-Tân Trụ, Nam Măng Thít, Quản Lộ-Phụng Hiệp,
Báo cáo tổng kết

Trang | 1


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán

và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau
Tiếp Nhật,… Các dự án này đã có đóng góp lớn cho phát triển Đồng bằng, nhất là ngọt hóa
các vùng ven biển. Những dự án này đã mang lại hiệu quả to lớn và cũng là tài liệu tham
khảo tốt cho công tác thủy lợi sau này. Mặc dù Quy hoạch đã đưa ra được định hướng phát
triển tài nguyên đất nước có nhiều giá trị, thích hợp chủ yếu cho mức phát triển Đồng bằng
cịn thấp, cho đến nay thì nhiều định hướng khơng cịn phù hợp nữa, nhất là định hướng
thiên về nông nghiệp dựa vào nước ngọt trước đây đã được thay bằng chiến lược đa dạng
hóa mơ hình sản xuất với các thế mạnh đặc thù nông-lâm-thủy sản (nhất là thủy sản mặn
lợ) hiện nay.
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã thực hiện nhiều đề tài có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu có thể lược qua bao gồm: Đề tài KHCN cấp Nhà nước KC08.18 “Nghiên cứu
xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển Đồng Bằng sông Cửu
long” do GS.TS Lê Sâm – Viện khoa học Thủy lợi Miền nam chủ trì (2001-2005), trên cơ
sở kết quả điều tra mặn, đã làm rõ quy luật diễn biến và tác động của xâm nhập mặn vùng
ven biển ĐBSCL; xác định ranh giới giữa các vùng có độ mặn khác nhau, nghiên cứu đề
xuất và phân vùng canh tác phù hợp với thức trạng diễn biến mặn, nghiên cứu dự báo, cảnh
báo tác động của xâm nhập mặn do nhu cầu mở rộng diện tích ni tơm, kiến nghị cụ thể
một số vùng khó khăn về nước ngọt, sản xuất nơng nghiệp kém hiệu qủa nên chuyển sang
nuôi thủy sản nước mặn vào mùa khô, trồng lúa về mùa mưa để tạo một mơi trường sản
xuất ổn định và bền vững. Ngồi ra, đề tài cũng đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện, nâng
cấp, từng bước hiện đại hóa các hệ thống cơng trình kiểm sốt mặn, phục cụ u cầu phát
triển kinh tế xã hội tại các vùng ảnh hưởng mặn của ĐBSCL gồm vùng hạ lưu sông Vảm
Cỏ, vùng cửa sơng Cửu long (từ Tiền Giang đến Sóc Trăng), vùng ven biển Bạc Liêu, Ca
Mau và vùng ven biển Tây (Kiên Giang). Một số vấn đề được lưu ý là khả năng thiếu nước
ngọt vào vụ Đông Xuân ở một số vùng ven biển (do mặn xâm nhập) và do đó phải thay đổi
mơ hình sản xuất ở những nơi này. Đối với hệ thống cống thoát lũ ra biển Tây vùng TGLX
đảm nhiệm nhiệm vụ ngăn chặn xâm nhập mặn vào mùa khơ, đề tài đã có nghiên cứu cho
đến thời điểm năm 2005 về hiệu quả của các cống trong vai trò ngăn mặn. Đây là kết quả
quý giá mà đề tài có thể kế thừa và tham khảo trong quá trình nghiên cứu.
Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu các giải pháp nâng cấp, hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng

phục vụ một số mơ hình chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở ĐBSCL” do GS.TS Lê Sâm làm chủ
nhiệm – Viện Khoa học Thủy lợi Miền nam chủ trì (2004-2005), đã nghiên cứu một số mơ
hình chuyển đổi cơ cấu sản xuất phù hợp với các vùng sinh thái ở ĐBSCL. Trên cơ sở đánh
giá thực trạng hệ thống thủy lợi nội đồng trên các vùng sinh thái, đề tài đã đề xuất nâng
cấp và hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng, xây dựng sơ đồ, thiết lập một số mơ hình
thủy lợi nội đồng điển hình phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất cho các vùng sinh thái đặc
trưng. Đề tài đã phân ĐBSCL thành ba vùng sinh thái nước ngọt, nước lợ, nước mặn và đi
Báo cáo tổng kết

Trang | 2


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau
vào đánh giá hiện trạng hệ thống thủy lợi về mức độ phù hợp, những tồn tại về vấn đề cấp
và thoát nước. Những đánh giá này đối với hệ thống cơng trình thủy lợi vùng TGLX sẽ là
tài liệu tham khảo quý giá cho đề tài.
Đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ đánh giá và quản lý nguồn
nước hệ thống thủy lợi có cống ngăn mặn ở ĐBSCL” do PGS.TS Tăng Đức Thắng làm chủ
nhiệm – Viện Khoa học Thủy lợi Miền nam chủ trì (2003-2005), đã nêu được một số
nguyên lý cơ bản về đánh giá và quản lý tài nguyên nước ven biển, nhấn mạnh vai trò của
nguồn nước mặn, nước lợ, nước thải, nước mang mầm bệnh, vai trò của các hệ thống thủy
lợi điều tiết, kiểm soát nguồn nước trong việc cải thiện chất lượng nước ven biển.
Đề tài độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu các giải pháp thủy lợi nhằm khai thác bền vững
vùng bán đảo cà mau” 2011 do PGS.TS Tăng Đức Thắng chủ trì đã giải quyết các vấn đề
thủy lợi phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ mơi trường, trong đó đi sâu phục vụ
cho nông nghiệp, thủy sản, rừng. Việc nghiên cứu chuyên sâu của đề tài đã được thực hiện
bởi áp dụng các cơng cụ tính tốn dựa trên lý thuyết thủy động lực truyền thống, lý thuyết
lan truyền các nguồn nước – do Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam xây dựng, phần mềm
thủy động lực MIKE11, bộ công cụ hỗ trợ ra quyết định của Ủy ban Mê Công Quốc tế

DSF, các cơng cụ phân tích thơng tin địa lý như MapInfo, ArcGIS.. Kết quả khoa học có
tính mới và sáng tạo, đưa ra được những dạng kết quả và những kết luận chưa từng được
công bố hoặc làm sâu sắc thêm các kết luận trước đây, lý giải được các vấn đề đang tồn tại
hiện nay một cách logic. Đặc biệt, bản chất vật lý của vấn đề lan truyền các nguồn nước và
hệ quả của nó về mơi trường đã được làm rõ, cắt lát theo các vấn đề. Kết quả của đề tài là
đóng góp về khoa học để nâng cao sự hiểu biết về thủy văn, thủy lực, nguồn nước ĐBSCL,
Bán đảo, và sẽ là những tài liệu quý giá cho tham khảo sau này. Một số giải pháp khoa học
công nghệ chuyển nước ngọt cho các vùng xa sơng Hậu sử dụng âu thuyền có tính mới,
tính sáng tạo cao, là đóng góp cho khoa học thủy lợi trong việc xây dựng các cơng trình đa
mục tiêu, mềm dẻo giải quyết các vấn đề thực tế.
Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam cũng đã thực hiện một số quy hoạch và nghiên cứu
liên quan đến BĐCM. Viện đã thực hiện dự án nghiên cứu “Cân bằng nước Đồng bằng
sông Cửu Long phục vụ chiến lược phát triển bền vững nguồn nước sông Mekong”, 2002
đã giải quyết nhiều vấn đề, trong đó quan trọng nhất là giải quyết vấn đề cân bằng nước
cho ĐBSCL về mùa kiệt. Vấn đề chuyển đổi sản xuất theo các mơ hình tôm lúa ven biển
chưa được đề cập nhiều trong dự án này. Đề tài cấp Bộ “Cơ sở khoa học phục vụ chuyển
đổi cơ cấu sản xuất và bảo vệ môi trường vùng Quản Lộ-Phụng Hiệp”, do TS.Tô Văn
Trường (2003) làm chủ nhiệm tập trung nghiên cứu cho chuyển đổi vùng Bắc QL1A tỉnh
Bạc Liêu vào thời điểm việc chuyển đổi trong vùng này đang diễn ra mạnh mẽ. Nghiên

Báo cáo tổng kết

Trang | 3


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau
cứu đã nêu các giải pháp phục vụ cho mơ hình ni tơm trong điều kiện cần bảo vệ vùng
ngọt Sóc Trăng và Bạc Liêu, trong đó có đề cập đến vận hành hệ thống QL-PH. Nghiên
cứu chưa xem xét đến các giải pháp lớn trên Bán đảo. Gần đây, Viện đã thực hiện đề tài

cấp Bộ “Nghiên cứu sử dụng hợp lý nguồn nước sông Cái Lớn - Cái Bé”, 2010 giải quyết
vấn đề nguồn nước và sản xuất khá rộng trên Bán đảo, nhưng quan tâm chủ yếu vùng lưu
vực Cái Lớn, Cái Bé. Trong nghiên cứu này, việc xây dựng cống Cái Lớn, Cái Bé đã được
đề nghị. Về Quy hoạch, Viện đã thực hiện “Quy hoạch thủy lợi Bán đảo Cà Mau”, năm
2007 trong đó nội dung quan trọng là đã điều chỉnh quy hoạch thủy lợi, chú ý đến phát
triển thủy sản trong Bán đảo. Đây là dự án giải quyết vấn đề thủy lợi khá chi tiết trên Bán
đảo. Gần đây, Viện đã thực hiện Dự án “Quy hoạch tổng thể Thủy lợi đồng bằng sông Cửu
Long trong điều kiện biến đổi khí hậu - nước biển dâng”, 2010 trong đó đã giải quyết vấn
đề thích ứng với NBD với tầm nhìn đến 2050 (ứng với NBD 30cm). Quy hoạch chưa thảo
luận đến nước biển dâng mức 75 cm (năm 2100, Kịch bản TB). Phần Bán đảo khơng có gì
khác lắm với đề tài Nghiên cứu về BĐCM năm 2007.
Trường Đại học Thủy lợi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu biện pháp thủy lợi trong chuyển
dịch cơ cấu nuôi trồng thủy sản ven biển Nam Bộ” do PGS.TS Dương Văn Viện làm chủ
nhiệm (2005), đề tài đã đưa ra một số giải pháp thủy lợi nhằm đáp ứng kịp thời về nhu cầu
sử dụng nước cho vùng ven biển Nam bộ có xu thế chuyển đổi sang ni trồng thủy sản.
Đề tài KHCN cấp Bộ “Nghiên cứu dự báo hạn hán và đề xuất các giải pháp giảm nhẹ thiệt
hại do hạn hán ở ĐBSCL’’ do PGS.TS Nguyễn Đăng Tính chủ trì (2009-2011), đề tài này
đã đưa ra một số kết quả về dự báo xu hướng hạn khí tượng của ĐBSCL dựa trên cơ sở lý
luận về mối quan hệ giữa các yếu tố trong hoàn lưu khí quyển tồn cầu, đồng thời đề tài
cũng đã đề xuất một số giải pháp cơng trình, phi cơng trình mang tính chiến lược cho vùng
ĐBSCL theo định hướng phát triển KTXH trong đó, chủ yếu đề xuất các giải pháp kỹ thuật
nằm ổn định các mơ hình tơm, tơm-lúa ven biển ĐBSCL. Gần đây, Trường cũng đã có một
số nghiên cứu về ĐBSCL liên quan đến vấn đề nguồn nước, đề tài cấp Nhà nước KC0811/06-10: “Nghiên cứu giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước tương thích với các
kịch bản phát triển cơng trình ở thượng lưu để phòng chống hạn và xâm nhập mặn ở Đồng
Bằng Sông Cửu Long”, do GS.TS Nguyễn Quang Kim làm chủ nhiệm (2008-2010), giải
quyết một số vấn đề về phát triển thượng lưu ảnh hưởng đến dòng chảy kiệt ĐBSCL và đề
xuất các giải pháp ứng phó trong mùa kiệt. Trong đó, đã tính được các mức phát triển thủy
điện và nông nghiệp, đưa ra được một số khả năng thay đổi về dòng chảy và thay đổi về
xâm nhập mặn trên đồng bằng, gồm cả phần BĐCM. Đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu cơ sở
khoa học và đề xuất các biện pháp ứng phó cho đồng bằng sơng Cứu Long đảm bảo phát

triển bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu-nước biển dâng”, kết thúc năm 2010, do
GS. Nguyễn Sinh Huy làm chủ nhiệm, đã giải quyết một số vấn đề về thay đổi điều kiện
Báo cáo tổng kết

Trang | 4


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau
thủy văn, thủy lực ven biển và trên đồng bằng, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp thích ứng.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, việc ứng phó với nước biển dâng (NBD) ở mức 75cm trở lên
là rất khó khăn ở cả bài tốn mùa lũ và mùa kiệt.
Ngồi ra, một số tổ chức Quốc tế cũng đã tiến hành một số nghiên cứu trên Bán đảo, đáng
kể là Viện lúa Quốc tế (IRRI) đã nghiên cứu một số giải pháp quản lý nước bền vững vùng
QL-PH; Đại học Cần Thơ cũng có một số nghiên cứu về việc chuyển đổi sản xuất theo mơ
hình lúa-tơm cho Cà Mau, cho Mỹ Xun (Sóc Trăng), trong đó đã đưa ra kết luận mơ hình
lúa tơm ln canh có tính bền vững khá cao và hiệu quả. Gần đây, trong một số hội thảo
của Bộ NN&PTNT, mơ hình lúa tơm cũng được nhiều nhà khoa học, địa phương khuyến
khích.
Mùa khơ năm 2015-2016 tình hình hạn hán và xâm nhập mặn được xem là rất cực đoan,
gây thiệt hại nghiệm trọng đến sản xuất nông nghiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống
của người dân. Theo báo cáo chính thức của các sở NN&PTNT thì tổng thiệt hại trên 5 tỉnh
gồm Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau được ước tính lên đến trên
bốn ngàn sáu trăm tỷ đồng, trong đó hai tỉnh thiệt hại lớn nhất là Kiên Giang và Cà Mau.
Mặc dù số liệu thiệt hại của Kiên Giang được báo cáo được báo cáo là cho toàn tỉnh nhưng
thiệt hại chủ yếu vẫn ở các huyện thuộc BĐCM.
Hạn và mặn thường đi song hành và còn sẽ tiếp tục diễn ra vì vậy BĐCM cần chủ động
“sống chung” với hạn-mặn để giảm thiểu thiệt hại. Nghiên cứu đi sâu phân tích bản chất
của hạn và mặn, xây dựng cơ sở khoa học cho các công cụ hỗ trợ để phục vụ cho BĐCM
xây dựng kế hoạch phát triển bền vững hơn. “dựa vào tự nhiên” như tinh thần của nghị

quyết 120/NQ-CP năm 2017.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu tổng quát của đề tài là làm rõ bản chất của hạn và mặn ở BĐCM nhằm hỗ trợ
công tác quản lý thiên tai phục vụ phát triển bền vững của khu vực.
Mục tiêu cụ thể của đề tài nghiên cứu được xác định trong đề cương bao gồm: (1)Đánh giá
được nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt và sản xuất, xu thế diễn biến xâm nhập mặn và hạn
hán vùng Bán đảo Cà mau; (2) Đánh giá được khả năng tạo nguồn nước ngọt phục vụ dân
sinh và sản xuất vùng Bán đảo Cà Mau; và (3)Đề xuất được các giải pháp khai thác, sử
dụng nước hiệu quả và chuyển đổi cơ cấu sản xuất phù hợp với điều kiện xâm nhập mặn
và hạn hán vùng Bán đảo Cà Mau.
Kỳ vọng của đơn vị thực hiện nghiên cứu đề tài là cung cấp các kết quả nghiên cứu như là
cơ sở xây dựng một bộ công cụ hỗ trợ cho các cơ quan chức năng và các địa phương trong

Báo cáo tổng kết

Trang | 5


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau
khu vực BĐCM có thể tham khảo, sử dụng trong quản lý thiên tai liên quan đến hạn và
mặn.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu chỉ giới hạn trên địa bàn các tỉnh thuộc BĐCM, mặc
dù có những yếu tố liên quan đến vùng ĐBSCL và xa hơn;
Phạm vi về thời gian: Đề tài sử dụng các số liệu khí tượng thủy văn lịch sử cập nhật cho
đến hiện nay, tuy nhiên các số liệu sử dụng chính là từ năm 2000 đến nay; các số liệu liên
quan đến thực trạng sản xuất của các địa phương trong Bán đảo chủ yếu sử dụng thống kê
trong vòng năm năm gần đây; Việc đánh giá các kịch bản trong tương lai được đề cập đến
các mốc thời gian 2030 và 2050 dưới tác động của BĐKH và NBD và các tác động tiêu

cực của việc khai thác ở thượng lưu; Tuy nhiên đề tài không đi sâu về các vấn đề này vì
đang có các đề tài khác thực hiện sâu sắc hơn.
Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Các yếu tố thuộc về tự nhiên chính có liên quan đến
mặn và hạn được khảo sát và phân tích bao gồm phân bố nước mưa, nước mặt ngọt, nước
mặn và nước nhạt dưới đất; Yếu tố mang tính chủ quan, do con người bao gồm sử dụng
đất cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản liên quan đến việc sử dụng nguồn tài nguyên nước
cũng sẽ được phân tích và đánh giá.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận
Trước hết việc nghiên cứu về nguồn nước tại BĐCM trong bối cảnh chung của ĐBSCL và
còn chịu tác động xa hơn từ các hoạt động sử dụng nước của các nước thượng lưu và những
thay đổi tác động từ phía biển; Bán đảo khơng chỉ chịu tác động của tự nhiên mà những
hoạt động phát triển của con người trong và ngồi phạm vi của bán đảo đóng vai trò quan
trọng.
Cách tiếp cận truyền thống thường bắt đầu từ việc phân tích nguyên nhân và hệ quả để từ
đó đề xuất giải pháp. Trong nghiên cứu này, chúng tôi xem xét hạn và mặn khu vực BĐCM
trong mối quan hệ giữa những tác động của các yếu tố tự nhiên liên quan đến nguồn nước
và đối tượng sử dụng nước bao gồm con người và sản xuất; biện pháp giảm thiểu thiệt hại
là sự cân bằng hài hòa giữa nhu cầu và nguồn tài nguyên nước sẵn có, trong đó nguồn tài
nguyên sẵn có (đất, nước ngọt, nước mặn) là cơ sở để đề xuất giải pháp khai thác phù hợp.
Cách tiếp cận này là dựa trên tinh thần nghị quyết 120/NQ-CP tháng 11 năm 2017 về Phát
triển bền vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH tức là phát triển ‘dựa vào tự nhiên” (naturebased development).

Báo cáo tổng kết

Trang | 6


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau


Hình 1 Quản lý thiên tai hạn-mặn ở BĐCM là sự sử dụng hài hòa nguồn nước sẵn có cho
các hoạt động phát triển
Với cách tiếp cận truyền thống, các nhà lập kế hoạch phát triển xuất phát từ các chỉ tiêu
phát triển kinh tế khu vực để xây dựng kế hoạch sử dụng tài nguyên đất sau đó căn cứ vào
nhu cầu sử dụng nước sẽ xây dựng quy hoạch phát triển các hạ tầng thủy lợi để đáp ứng.
Với cách tiếp cận như vậy có thể nhận ra nguồn tài nguyên nước tại chỗ không đủ cung
cấp dẫn tới phải xây dựng các hạ tầng thủy lợi để dẫn nước từ nơi khác tới, ngăn chặn xâm
nhập mặn, …đó là các giải pháp thiên về “chế ngự thiên nhiên” hơn là “dựa vào tự nhiên”.
Kế hoạch phát triển với tiếp cận “dựa vào tự nhiên” sẽ xuất phát từ nguồn tài nguyên (đất
và nước) sẵn có để tính tốn sử dụng chúng một cách phù hợp đem lại lợi ích về kinh tế và
xã hội nhưng can thiệp ít nhất vào tự nhiên.
Phương pháp nghiên cứu
Giải quyết vấn đề liên quan đến phát triển bền vững một khu vực rộng lớn của ĐBSCL có
rất nhiều các đề tài, dự án nghiên cứu đã được thực hiện trong vòng hai chục năm qua, đặc
biệt các đề tài nghiên cứu liên quan đến nguồn nước cũng như phát triển nông nghiệp, nuôi
trồng thủy sản ở BĐCM. Vì vậy, nghiên cứu đề tài này trước hết, kế thừa các tài liệu, kết
quả của các nghiên cứu trước đây một cách chọn lọc;
Phương pháp mơ hình tốn được sử dụng để mô phỏng các kịch bản phân bố nguồn nước
mặn và nước ngọt theo không gian và thời gian;
Công cụ GIS được sử dụng để diễn tả các kết quả nghiên cứu về mưa, phân bố nước mặn,
phân bố nguồn nước nhạt dưới đất, nhu cầu sử dụng nước liên quan đến kế hoạch sử dụng
Báo cáo tổng kết

Trang | 7


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau
đất, … và trên cơ sở đó tích hợp chúng thành bộ cơng cụ hỗ trợ công tác quản lý tài nguyên

nước và giảm nhẹ rủi ro do thiên tai.
Mục tiêu của nghiên cứu là phục vụ cho quản lý thiên tai do hạn và mặn cho nên chúng tôi
quan tâm đánh giá mức độ biến động của hai yếu tố này theo hướng bất lợi so với mức
bình quân nhiều năm. Vì vậy phương pháp thống kế được sử dụng để phân tích các chuỗi
số liệu về mưa, dòng chảy và diễn biến mặn nhiều năm quan trắc được làm cơ sở đánh giá
mức độ thiên tai của khu vực nghiên cứu.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học
Đề tài áp dụng cách tiếp cận “phát triển dựa vào tự nhiên” để xem xét vấn đề hạn và mặn
như là hệ quả của sự cân bằng giữa nguồn tài nguyên nước ngọt và nước mặn, từ đó đề
xuất các giải pháp quản lý khai thác phù hợp;
Nghiên cứu đã làm rõ bản chất của khái niệm “hạn” và “mặn” ở BĐCM; đây là vấn đề cịn
có những nhận thức khác nhau. Cũng như ĐBSCL khu vực nghiên cứu có hai mùa thời tiết
rõ rệt: mùa mưa chiếm tới 95% lượng mưa cả năm trong khi mùa khô hầu như khơng có
mưa cho nên nhiều diện tích của BĐCM thuộc diện “thiếu nước ngọt”, một khái niệm dễ
được sử dụng như là “hạn hán”. Tương tự như vậy, nước mặn phân bố khu vực ven biển
của bán đảo là bản chất tự nhiên như là một nguồn tài nguyên quý mà thiên nhiên ưu đãi
cho bán đảo, cho nên khái niệm “xâm nhập mặn” cũng không thực sự phù hợp trong mọi
trường hợp.
Liên quan đến quản lý thiên tai, đề tài đã phân tích làm rõ sự biến động theo hướng bất lợi
so với mức bình quân nhiều năm của các yếu tố mưa, dòng chảy và phân bố và mức độ
mặn làm cơ sở đánh giá mức độ thiên tai do hạn và mặn ở BĐCM trong đó lần đầu tiên đề
tài đề xuất khái niệm “chỉ số hạn thủy văn” (SDI, Stream flow Drought Index) và “chỉ số
mặn” (SSI, Standardized Salinity Index) như là công cụ mới phục vụ cho công tác quản lý
thiên tai do hạn và mặn ở BĐCM nói riêng và ĐBSCL nói chung.
Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu đã đề xuất được các công cụ đánh giá mức độ hạn khí tượng và hạn thủy văn
(chỉ số SPI, SDI) và mức độ mặn (chỉ số SSI) ở BĐCM trên cơ sở đó đề xuất điều chỉnh
quy định của Thủ tướng Chính phủ tại quyết định số 44/2014 QĐ-TTg về cấp độ rủi ro
thiên tai do hạn và do mặn ở BĐCM.

Nghiên cứu đã đề xuất được các giải pháp để giảm thiểu tác động của thiên tai do hạn hán
và mặn, bao gồm: (1) Ưu tiên giải quyết vấn đề nước sinh hoạt cho người dân vùng nơng
thơn BĐCM bằng chương trình thu gom và trữ nước mưa; đề xuất này đã được gửi đến cơ
Báo cáo tổng kết

Trang | 8


Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán
và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau
quan Tổng cục thủy lợi, Tổng cục Phòng chống thiên tai, Bộ NN&PTNT và đang được
tham khảo để tích hợp đề xuất này vào chương trình nước sạch cho nơng thơn ĐBSCL. (2)
Đề xuất mơ hình phân tích đánh giá mức độ thích nghi của hệ thống sản xuất làm công cụ
cho việc chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp theo hướng thích nghi; (3) Đề xuất được đề án
chuyển nước ngọt từ sông Hậu để cung cấp cho vùng ven biển thuộc Kiên giang, Cà Mau
và Bạc Liêu phục vụ dân sinh và sản xuất công nghiệp, ưu tiên các công nghiệp chế biến
sản phẩm nông nghiệp và thủy sản để nâng cao giá trị thu nhập cho người dân đồng thời
từng bước hạn chế khai thác sử dụng nước dưới đất để giải quyết vấn đề lún sụt đất; đề
xuất này cũng đã được gửi tới Bộ NN&PTNT để cơ quan này nghiên cứu sử dụng; tài liệu
này cũng đã được cơ quan chức năng tham khảo để hình thành đề xuất dự án sử dụng vốn
vay của Ngân hàng thế giới; (4) Đề xuất được giải pháp mở rộng quy mô một số cống chính
của hệ thống thủy lợi Quản lộ - Phụng Hiệp nhằm tăng cường khả năng trao đổi nước cải
thiện mơi trường, tăng cường lấy nước mặn có chất lượng tốt hơn vào mùa khô để mở rộng
sản xuất thủy sản khu vực bắc Bạc Liêu và một phần của Cà Mau, Kiên Giang đồng thời
có thể vận hành tiêu thốt nước mưa về hướng biển Đơng để giảm ngập úng cho khu vực
thấp của BĐCM vào mùa mưa. Đặc biệt, đề tài đã đề xuất được mơ hình cảnh báo sớm
thiên tai hạn mặn ở BĐCM, có thể phát triển mở rộng cho ĐBSCL.
Nghiên cứu đã tập hợp toàn bộ các cơ sở dữ liệu dưới dạng bản đồ GIS có thể cung cấp (i)
nhóm bản đồ cung cấp thông tin về mưa nhiều năm trong khu vực BĐCM; (ii) Bản đồ phân
bố theo không gian và thời gian nước mặn và nước ngọt (thường gọi là Bản đồ xâm nhập

mặn) cho các năm trung bình (2012), các năm mặn nghiêm trọng; (iii) Bản đồ phân bố
nước nhạt dưới đất; (iv) Bản đồ đơn vị đất và thích nghi sản xuất nơng nghiệp… Các bản
đồ này có thể được lưu trữ trên webserver để các địa phương và các nhà nghiên cứu khác
sử dụng. Bản đồ in ra dưới dạng ảnh hoặc xuất bản ra giấy cũng đã được cung cấp cho các
địa phương. Những thông tin từ cơ sở dữ liệu này rất cần thiết cho việc quản lý thiên tai
hạn, mặn ở BĐCM; nó có thể được phát triển ở mức cao hơn để trở thành công cụ hỗ trợ
ra quyết định cho các cơ quan quản lý và kể cả người dân để chủ động điều chỉnh kế hoạch
sản xuất phù hợp với hoàn cảnh, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai.
6. Cấu trúc của báo cáo tổng hợp đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Báo cáo tổng hợp đề tài được sắp xếp gồm 5 chương, bao
gồm:
Chương 1: Trình bày các “Đặc điểm tự nhiên vùng Bán đảo Cà Mau”, trong đó đã bao
gồm kết quả nghiên cứu của đề tài liên quan đến đặc điểm về tài nguyên nước gồm nước
mặt mặn và ngọt; nước mưa và nước dưới đất;

Báo cáo tổng kết

Trang | 9


×