Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

TIỂU LUẬN MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Đề tài PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.53 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
Khoa: Kinh tế - Quản Trị
------------

TIỂU LUẬN
MƠN: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Đề tài: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN HÀNG
KHÔNG VIETJET

Sinh viên thực hiện:
Lê Anh Khoa

:1911020018

Nguyễn Thị Tuyết Châu

: 1911010048

Vũ Thùy Trang

: 1911020022

Lớp

: K13DCKT01

Giảng viên HD

: THs. Hứa Trung Phúc



Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2022


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP .........................................................................................................................2
1.1. Khái niệm báo cáo tài chính: ............................................................................2
1.2. Mục tiêu của báo cáo tài chính: ........................................................................2
1.3. Hệ thống báo cáo tài chính: ...............................................................................3
1.3.1. Bảng cân đối kế toán: ...............................................................................3
1.3.2. Báo cáo kết quả kinh doanh: ....................................................................4
1.3.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: ......................................................................4
1.3.4. Thuyết minh báo cáo tài chính: ................................................................5
1.3.5. Nguyên tắc và phương pháp lập báo cáo tài chính: .................................6
Chương 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CP HÀNG
KHƠNG VIETJET ........................................................................................................8
2.1 Giới thiệu Công ty CP Hàng Không Vietjet .....................................................8
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...............................................................9
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty .............................................................10
2.1.3. Những thành tựu đạt được .....................................................................11
2.1.4. Tình hình tài chính trong 2 năm vừa qua ...............................................11
2.2. Phân tích báo cáo tài chính Cơng Ty CP Hàng Khơng Vietjet ....................11
2.2.1. Phân tích tình hình tài sản - nguồn vớn ..................................................11
2.2.2. Thiết lập hệ sớ tài chính .........................................................................14
Chương 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY CP
HÀNG KHƠNG VIETJET .........................................................................................18
KẾT LUẬN ..................................................................................................................20

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................21


MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài:
Tác dụng của việc phân tích báo cáo tài chính khơng chỉ mang lại lợi ích to lớn
cho hoạt động quản trị doanh nghiệp mà cịn là nguồn cung cấp thơng tin quan trọng đới
với những người ngồi doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính có thể giúp người sử
dụng thơng tin đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lời và triển vọng
của doanh nghiệp. Thông tin được cung cấp trên báo cáo tài chính khơng chỉ được các
nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm mà các bên liên quan khác như nhà đầu tư, ngân
hàng và tổ chức tín dụng, nhà cung cấp, chủ nợ, công ty bảo hiểm, người lao động ...
cũng quan tâm và sử dụng những thơng tin đó với các mục đích khác nhau tùy từng đới
tượng. Vì vậy, để có thể đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp một cách tồn
diện và chun sâu hơn thì cần phải phân tích các báo cáo tài chính.
Cơng ty cổ phần Hàng khơng Vietjet là công ty đã được niêm yết trên thị trường
chứng khoán, các thông tin tài chính thường xuyên được công bố trên thị trường. Các
cổ đông, nhà đầu tư tiềm năng, nhà phân tích tài chính và chủ doanh nghiệp đều cần
phân tích thơng tin trong báo cáo tài chính của cơng ty khi tìm kiếm cơ hội đầu tư. Phân
tích báo cáo tài chính sẽ giúp đưa ra các ước tính và kết luận hữu ích cho việc ra quyết
định đầu tư và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ những lý do
trên, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần
Hàng khơng Vietjet” để nghiên cứu.

1


Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP


1.1. Khái niệm báo cáo tài chính:
Báo cáo tài chính (BCTC) là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vớn
chủ sở hữu và nợ phải trả cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của
doanh nghiệp. Nói cách khác, báo cáo tài chính là phương tiện trình bày khả năng sinh
lời và thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những người quan tâm (chủ doanh
nghiệp nhà đầu tư, nhà cho vay, cơ quan thuế và các cơ quan chức năng,…)
BCTC là căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát hiện những khả
năng tiềm tàng và là căn cứ quan trọng đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư của chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện
tại và tương lai của doanh nghiệp.
BCTC là những báo cáo được trình bày hết sức tổng quát, phản ánh một cách tổng
hợp nhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành tài sản, tình hình tài chính
cũng như kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
1.2. Mục tiêu của báo cáo tài chính:
BCTC phản ánh tổng quát về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, và dịng tiền
ln chủn của doanh nghiệp.
BCTC đáp ứng nhu cầu thông tin cho số đông cho những người cần được sử dụng
trong việc đưa ra các quyết định kinh tế
Yêu cầu chất lượng của 1 báo cáo gồm các bước như sau:
➢ Cần có độ phù hợp vừa phải trong quá trình làm việc và cũng nên cần sự tin cậy
vào báo cáo tài chính và chất lượng của chúng, cần được sàn lọc kỹ
➢ Cần thông báo kịp thời với những báo cáo sai số liệu hay dữ liệu nhất là khi làm
báo cáo tài chính.
➢ Cần sự so sánh giữa các báo khác với nhau
➢ Cần tìm hiểu trọng tâm – trọng yếu nhất của báo cáo
➢ Cần coi trọng bản chất hơn hình thức
2



1.3. Hệ thống báo cáo tài chính:
Hệ thống báo cáo tài chính gồm có 4 bước như sau:
1.3.1. Bảng cân đới kế toán:
Đó là cái cần và nên thể hiện tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thời
điểm cụ thể nào đó về các mặt:
❖ Tài sản
Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm sốt và có thể thu được lợi ích kinh tế trong
tương lai”
Nguyên tắc sắp xếp: theo tính thanh khoản
+ TS ngắn hạn
+ TS dài hạn
Được báo cáo theo giá trị nào?
+ Giá gốc (giá trị lịch sử), có điều chỉnh
+ Giá trị thuần có thể thực hiện được
+ Giá trị thị trường
❖ Nợ phải trả
“Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã
qua mà doanh nghiệp phải thanh tốn từ các nguồn lực của mình”
Ngun tắc sắp xếp:
+ Nợ ngắn hạn
+ Nợ dài hạn
❖ Vốn chủ sở hữu
“Là giá trị vớn của DN được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của DN
trừ (-) Nợ phải trả”
Chủ yếu bao gồm:
+ Vốn đầu tư của chủ sở hữu
+ Thặng dư vốn cổ phần
3



+ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
1.3.2. Báo cáo kết quả kinh doanh:
Liệt kê các nguồn tạo ra doanh thu & các chi phí phát sinh trong một kỳ.
Bao gồm các thành phần chủ yếu:


Doanh thu



Chi phí



Lợi nḥn thuần



Ngun tắc phù hợp



Nguyên tắc ghi nhận doanh thu



Nguyên tắc kỳ kế tốn

Lợi nḥn thuần cần các khoản sau:



Những hoạt động trong chính sách kế toán



Các khoản mục bất thường



Hoạt động ngừng lại



Hoạt động tiếp tục

1.3.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Cung cấp thông tin về việc tạo ra tiền và sử dụng tiền trong kỳ. Dòng tiền lưu
chuyển trong 3 loại hoạt động:
❖ Lưu chuyển tiền từ HĐKD
Là dòng tiền liên quan tới các hoạt động kinh doanh hàng ngày và tạo ra doanh thu
chủ yếu của doanh nghiệp.
➢ Dòng tiền vào: Thu từ khách hàng
➢ Dòng tiền ra : Tiền lương và tiền cơng
➢ Thanh tốn cho nhà cung cấp
➢ Nộp thuế
➢ Tiền lãi đi vay
❖ Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư
Là dòng tiền liên quan tới các hoạt động mua bán TSCĐ và đầu tư dài hạn
4



Dịng tiền vào
+ Bán tài sản cớ định
+ Bán cổ phiếu đầu tư dài hạn
+ Thu hồi nợ cho vay (gốc)
+ Tiền lãi cho vay
Dòng tiền ra:
+ Mua tài sản cố định
+ Mua cổ phiếu đầu tư dài hạn
+ Mua trái phiếu, cho vay
❖ Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính
Là dòng tiền liên quan tới các hoạt động thay đổi về qui mô và kết cấu của vốn chủ
sở hữu và vớn vay của doanh nghiệp
Dịng tiền vào
+ Phát hành cổ phiếu
+ Phát hành trái phiếu
+ Vay ngắn hạn và dài hạn
Dòng tiền ra
+ Trả cổ tức
+ Mua cổ phiếu quĩ
+ Trả lại các khoản vay
+ Chủ sở hữu rút vốn
1.3.4. Thuyết minh báo cáo tài chính:
Là bản giải trình giúp người sử dụng hiểu rõ hơn về BCĐKT, BCKQKD &
BCLCTT.
Thơng tin trình bày:
✓ Các chính sách kế tốn áp dụng
✓ Thông tin bổ sung cho các khoản mục trên BCTC
5



✓ Biến động vốn chủ sở hữu
✓ Các thông tin khác
Các chính sách kế tốn áp dụng
✓ Ngun tắc & phương pháp khấu hao TSCĐ
✓ Nguyên tắc & phương pháp tính giá hàng tồn kho
✓ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho
Các thông tin bổ sung cho các khoản mục trên BCTC
✓ Thơng tin chi tiết về từng nhóm TSCĐ
✓ Giá trị thị trường của TSCĐ
✓ Nguyên nhân biến động tăng TSCĐ
Biến động vốn chủ sở hữu
Các thông tin khác
✓ Các khoản nợ tiềm tàng
✓ Các thông tin phi tài chính
✓ Chi tiết các khoản đầu tư chứng khốn
✓ Chi tiết các khoản vay
1.3.5. Nguyên tắc và phương pháp lập báo cáo tài chính:
Nguyên tắc:
Nguyên tắc hoạt động liên tục
Đòi hỏi giám đốc DN cần đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của DN để quyết
định các BCTC có được lập trên cơ sở giả định hoạt động liên tục khơng.
Ngun tắc cơ sở dồn tích
Phải lập BCTC theo cơ sở kế tốn dồn tích, trừ các thơng tin liên quan đến luồng
tiền
Nguyên tắc nhất quán

6



Trình bày & phân loại các khoản mục trong BCTC phải nhất quán từ niên độ này
sang niên độ khác.
Nguyên tắc trọng yếu và tập hợp
Khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng rẽ trên BCTC
Khoản mục khơng trọng yếu phải được trình bày tập hợp vào những khoản mục có
cùng tính chất
Ngun tắc bù trừ
Các khoản mục Tài sản & Nợ phải trả trình bày trên BCTC khơng được phép bù
trừ (trừ khi có qui định riêng).
Doanh thu và Chi phí chỉ được phép bù trừ khi có qui định tại các chuẩn mực riêng.
Nguyên tắc có thể so sánh
Sớ liệu trên BCTC kỳ này cần được trình bày tương ứng với các số liệu trên các
BCTC kỳ trước.
Phương pháp:
Phương pháp trực tiếp
Sử dụng số liệu chi tiết TK 111, 112 để trình bày theo từng nội dung thu, chi.
Phương pháp gián tiếp
Điều chỉnh từ lợi nhuận trong kỳ về số tiền tăng, giảm trong kỳ

7


Chương 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CP HÀNG
KHƠNG VIETJET
2.1 Giới thiệu Cơng ty CP Hàng Không Vietjet
Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet là hãng hàng không tư nhân đầu tiên của Việt
Nam. Vietjet là thành viên chính thức của Hiệp hội Vận tải Hàng khơng Q́c tế (IATA)
với Chứng nhận An tồn Khai thác (IOSA). Kể từ thời điểm thực hiện chuyến bay
thương mại đầu tiên, Vietjet đã đạt được các dấu mốc quan trọng trong hành trình chinh
phục bầu trời và mang lại sự đổi mới cho ngành hàng khơng Việt Nam.


Tầm nhìn:
Trở thành tập đoàn hàng khơng đa q́c gia, có mạng bay rộng khắp khu vực và
thế giới, phát triển không chỉ dịch vụ hàng khơng mà cịn cung cấp hàng tiêu dùng trên
nền tảng thương mại điện tử, là thương hiệu được khách hàng yêu thích và tin dùng.
Sứ mệnh:
✓ Khai thác và phát triển mạng đường bay rộng khắp trong nước, khu vực và quốc
tế. Mang đến sự đột phá trong dịch vụ hàng không.
✓ Làm cho dịch vụ hàng không trở thành phương tiện di chuyển phổ biến ở Việt
Nam và quốc tế.
8


✓ Mang lại niềm vui, sự hài lòng cho khách hàng bằng dịch vụ vượt trội, sang trọng
và những nụ cười thân thiện.
Thương hiệu: Logo Vietjet Air

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
❖ Lịch sử hình thành
Vietjet Air được thành lập từ 3 cổ đông chính là tập đoàn T & C, SovicoHoldings
và ngân hàng HD Bank. Được cấp phép vào tháng 11/2017, là hãng hàng không thứ 4
của Việt Nam. Và lã hãng hàng không tư nhân đầu tiên. Đến ngày20/12/2007 hãng chính
thức được trao giấy phép kinh doanh.
Vietjet Air dự định ra mắt và hoạt động vào cuối năm 2008. Nhưng do một vàiyếu
tố hãng quyết định lùi ngày ra mắt đến tháng 11/2019. Hãng khai thác các đườngbay
trong nước và quốc tế. Chủ yếu là khu vực Đông Nam Á.
Ngày 02/11/2018 hãng hàng không Vietjet Air đã ký hợp đồng mua thêm máybay
Airbus. Ngoài ra hãng còn ký biên bản ghi nhớ về dịch vụ bảo dưỡng kỹ thuật dàihạn
cho động cơ máy bay. Đây như lời khẳng định của Vietjet Air về sự an toàn đếnhành
khách.

❖ Quá trình phát triển
Tháng 11/ 2007: Vietjet Air được thành lập với vốn điều lệ 600 tỷ đồng – 37.5 triệu
USD
Tháng 12/2007: Hãng hàng khơng chính thức được cấp giấy phép hoạt động
Ngày 05/12/2011: Mở bán vé máy bay đợt đầu tiên
9


Ngày 25/12/2011: Thực hiện chuyến bay thương mại đầu tiên từ TP.HCM đi Hà Nội
Ngày 10/02/2013: Vietjet Air chính thức mở đường bay đi Băng Cốc – Thái Lan
Ngày 26/06/2013: VietJet Air thành lập liên doanh hàng không tại Thái Lan
Ngày 23/10/2014: Nhận giải Top 10 hãng hàng không giá rẻ tớt nhất Châu Á
Ngày 31/01/2015: Chào đón hành khách thứ 10 triệu của hãng
Ngày 23/05/2016: Hoàn tất đặt mua 100 máy bay Boeing 737 MAX200
Ngày 08/11/2017: Nhận chứng chỉ khai thác bay tại Thái Lan, công bố mở đường bay
Đà Lạt – Bangkok
Ngày 16/03/2018: Vietjet công bố kế hoạch mở đường bay thẳng giữa Việt Nam và
Australia
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty
Công ty đươc tổ chức và hoạt động theo mơ hình: Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng
quản trị, Ban kiểm sốt và Tổng Giám đốc/ Giám đốc điều hành và Ban điều hành bao
gồm các Phó Tổng Giám Đớc và Kế Toán trưởng. Ba người đại diện theo pháp luật gồm:
Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc và Giám đốc điều hành.

10


2.1.3. Những thành tựu đạt được
Trong 7 năm hoạt động khai thác, phục vụ khách hàng Vietjet Air đã được vinh
doanh với 32 giải thưởng trong nước tại Việt Nam và 9 giải thưởng quốc tế lớn.

Bên cạnh vị trí “Top 500 thương hiệu hàng đầu Châu Á 2016”, Vietjet cũng được
bình chọn là “Hãng hàng khơng giá rẻ tớt nhất châu Á 2015” do TTG Travel Awards
bình chọn, cũng như giải thưởng “Hãng hàng khơng được u thích nhất tại Việt Nam”
do Thời báo kinh tế bình chọn. Vietjet liên tục trong nhiều năm được bình chọn là “Nơi
làm việc tốt nhất” và “Thương hiệu tuyển dụng tốt nhất Châu Á”.
Bên cạnh các giải thưởng và ghi nhận của thị trường trong và ngoài nước, Vietjet
cũng nhận được Bằng khen Thủ tướng chính phủ dành cho đơn vị có thành tích trong sự
nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổ quốc, Cờ thi đua của Thủ tướng Chính
phủ vì những đóng góp xuất sắc cho sự phát triển của ngành hàng khơng Việt Nam. [1]
2.1.4. Tình hình tài chính trong 2 năm vừa qua
Doanh thu của doanh nghiệp năm 2019 - 2020:
Năm 2019: 41.252.356.172.059 đồng
Năm 2020: 15.203.045.739.464 đồng
Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp năm 2019 - 2020:
Năm 2019: 3.868.503.073.470 đồng
Năm 2020: (1.779.627.242.146) đồng
2.2. Phân tích báo cáo tài chính Cơng Ty CP Hàng Khơng Vietjet
2.2.1. Phân tích tình hình tài sản - nguồn vớn
❖ Đánh giá tình hình tài sản
Năm 2019

Năm 2020

Chênh lệch

Tỷ lệ tăng
(giảm) %

TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN

HẠN

19,475,407,848,998

20,367,334,525,997

11

891,926,676,999

5%


I. Tiền và các khoản
tương đương tiền

5,355,816,155,352

2,895,810,907,792

-2,460,005,247,560

-46%

1,144,756,800,000

600,000,000,000

-544,756,800,000


-48%

11,781,440,667,810

15,918,339,540,755

4,136,898,872,945

35%

712,093,262,127

712,093,262,127

0

0%

445,495,545,999

241,090,815,323

-204,404,730,676

-46%

24,466,778,688,937

19,258,240,295,143


-5,208,538,393,794

-21%

15,089,231,602,305

12,468,380,233,254

-2,620,851,369,051

-17%

1,303,160,396,122

849,517,153,152

-453,643,242,970

-35%

1,258,338,717,091

693,772,535,906

-564,566,181,185

-45%

224,973,206,218


257,244,065,926

32,270,859,708

14%

6,591,074,767,201

4,989,326,306,905

-1,601,748,460,296

-24%

43,942,186,537,935

39,625,574,821,140

-4,316,611,716,795

-10%

II. Đầu tư tài chính
ngắn hạn
III. Các khoản phải
thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn
khác
B. TÀI SẢN DÀI

HẠN
I. Các khoản phải
thu dài hạn
II Tài sản cố định
III. Tài sản dở dang
dài hạn
IV. Đầu tư tài chính
dài hạn
V. Tài sản dài hạn
khác
TỔNG TÀI SẢN

Qua bảng trên ta thấy Tổng tài sản của năm 2019 giảm 4.316.611.716.795 so với
năm 2020 tương ứng tỷ trọng giảm 10%, nguyên nhân chủ yếu là do tài sản ngắn hạn
năm 2020 tăng 5% so với năm 2019 và tài sản dài hạn giảm 21% so với năm 2019 điều
này cho thấy công ty đang cắt giảm tài sản dài hạn và tăng tài sản ngắn hạn lên. Do dịch
Covid-19 đã làm dòng tiền của Vietjet sụt giảm, vì vậy để tăng cường nguồn lực tài
chính cho hãng, công ty đã phải chuyển nhượng các khoản tài sản dài hạn.
Tiền và Đầu tư tài chính ngắn hạn đồng thời giảm mạnh cụ thể năm 2020 tiền và
các khoản tương đương tiền giảm 46% so với năm 2019 và đầu tư tài chính ngắn hạn
giảm 48% điều này cho thấy khả năng ứng phó các khoản nợ đến hạn của cơng ty gặp
nhiều khó khăn.

12


Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 35% từ 11,781,440,667,810 năm 2019 tăng đến
15,918,339,540,755 năm 2020 cho thấy công ty đang bị chiếm dụng vốn.
Tài sản ngắn hạn khác giảm mạnh cụ thể năm 2019 là 445.495.545.999, năm 2020
là 241.090.815.323 giảm 204.404.730.676 tương ứng với tỷ trọng giảm 46%.

❖ Đánh giá tình hình nguồn vốn
Tỷ lệ tăng
Năm 2019

Năm 2020

Chênh lệch

(giảm)

A. NỢ PHẢI TRẢ

37,462,639,184,568

34,599,034,545,092

-2,863,604,639,476

-8%

I. Nợ ngắn hạn

22,741,438,510,945

24,251,142,288,065

1,509,703,777,120

7%


II. Nợ dài hạn

14,721,200,673,623

10,347,892,257,027

-4,373,308,416,596

-30%

6,479,547,353,367

5,026,540,276,048

-1,453,007,077,319

-22%

43,942,186,537,935

39,625,574,821,140

-4,316,611,716,795

-10%

NGUỒN VỐN

B. VỐN CHỦ SỞ
HỮU

TỔNG NGUỒN
VỐN

Tổng nguồn vốn giảm 4.316.611.716.795 cụ thể năm 2019 là 43.942.186.537.935,
năm 2020 là 39.625.574.821.140 tương ứng với tỷ trọng giảm 10%. Có sự biến động
tương đới lớn như vậy nguyên nhân chủ yếu là sự giảm xuống của nợ dài hạn. Năm 2020
nợ dài hạn là 10.347.892.257.027 giảm 4.373.308.416.596 so với năm 2019 tương ứng
tỷ trọng giảm 30% cho thấy công ty đang tích cực giảm nợ dài hạn và tăng vay nợ ngắn
hạn cụ thể nợ ngắn hạn tăng năm 2020 tăng 7% so với năm 2019.
Vốn chủ sở hữu giảm cụ thể năm 2019 là 6.479.547.353.367, năm 2020 là
5.026.540.276.048 giảm 1.453.007.077.319 tương ứng với tỷ trọng giảm 22% . Đại dịch
Covid-19 kéo dài kéo theo đó là sự sụt giảm mạnh của nền kinh tế thế giới, Vietjet cũng
không tránh khỏi và phải chịu ảnh hưởng nặng nề mà nó gây ra khiến vớn chủ sở hữu
giảm tình hình kinh doanh của cơng ty đang gặp khó khăn

13


2.2.2. Thiết lập hệ sớ tài chính
❖ Phân tích cấu trúc tài chính
Năm 2019
Tỷ sớ nợ

Năm 2020

Chênh lệch

52%

61%


9.4%

Tỷ sớ vớn chủ sở hữu

14.7%

12.7%

-2%

Tỷ số TSNH

44.3%

51.4%

7%

Tỷ số TSDH

55.7%

48.6%

-7%

Tỷ số nợ năm 2020 so với năm 2019 tăng 9.4% cụ thể là năm 2019 là 52%, năm
2020 là 61%. Số liệu này cho biết trong năm 2019 cứ 100đ tổng vốn tham gia vào q
trình sản xuất thì có 52đ vay nợ, cịn trong năm 2020 thì cứ 100đ tổng vớn thì có 61đ

vay nợ. Do tình hình dịch COVID 19 diễn ra phức tạp làm hoãn nhiều chuyến bay ảnh
hưởng đến nguồn vốn của công ty nên năm 2020 tỷ số nợ của công ty cao hơn rất nhiều
so với năm 2019 điều này sẽ khiến công ty sẽ phải gánh chịu rủi ro về tài chính.
Tỷ số vốn chủ sở hữu giảm 2% cụ thể là năm 2019 từ 14.7% x́ng cịn 12.7% năm
2020. Nghĩa là năm 2019 cứ 100đ vớn doanh nghiệp sử dụng thì có 14.7đ vớn chủ sở
hữu. Năm 2020 giảm xuống, cứ 100đ vốn doanh nghiệp sử dụng thì có 12.7đ vớn chủ
sở hữu.
Tỷ số tài sản ngắn hạn năm 2019 là 44.3%, năm 2020 là 51.4% tăng 7%. Cụ thể
năm 2019 cứ 100đ vốn kinh doanh thì có 44.3đ bỏ vào đầu tư cho tài sản ngắn hạn, năm
2020 thì có 51.4đ. Năm 2020 tăng nhiều là do tài sản ngắn hạn tăng nhiều hơn mức tăng
của tổng tài sản (tài sản ngắn hạn tăng 5%, trong khi đó tổng tài sản giảm 10%).
Tỷ số tài sản dài hạn năm 2020 giảm 7% so với năm 2020 là do công ty giảm việc
đầu tư vào tài sản cố định so với năm 2019
❖ Tỷ số thanh tốn
Năm 2019

Năm 2020

Chênh lệch

Hệ sớ thanh toán nợ ngắn hạn

0.86

0.84

-0.02

Hệ số thanh toán nợ dài hạn


1.66

1.86

0.2

Khả năng thanh toán nhanh

0.83

0.81

-0.01

-10.01

4.93

14.9

Hệ số thanh toán lãi vay

14


Qua bảng trên ta thấy hệ số thanh toán nợ ngắn hạn giảm 0.02 cụ thể năm 2019 là
0.86đ năm 2020 là 0.84đ. Nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 0.86đ
giá trị ngắn hạn, so với năm 2020 hệ số này giảm 0.02 lần, tương ứng tỷ trọng giảm
1.7%, cho thấy dấu hiệu về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty đang giảm.
Điều này cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty không tốt, tài sản ngắn

hạn của cơng ty khơng đủ để thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn và các khoản nợ đến
hạn phải trả. Do dịch Covid ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế nên tình hình tài
chính của cơng ty đang gặp khó khăn.
Hệ số nợ dài hạn của cơng ty tăng 0.2 tương ứng với tỷ trọng tăng 20%, trong tình
hình dịch covid hiện nay chỉ số này được coi là tớt vì các khoản nợ dài hạn ln được
đảm bảo.
Khả năng thanh toán nhanh năm 2019 là 0.83đ năm 2020 là 0.81đ giảm 0.015đ
tương ứng tỷ trọng giảm 1.5% điều này cho thấy cơng ty đang gặp khó khăn trong việc
thanh toán nợ.
Hệ số thanh toán lãi vay tăng 14.9 lần từ -10.01 năm 2019 lên 4.93 năm 2020 điều
này cho thấy cơng ty đang dần có tình hình tài chính khả quan hơn.
❖ Tỷ số hiệu quả hoạt động và quản lý tài chính
Năm 2019
Vịng quay khoản phải thu

Năm 2020

Chênh lệch

0.745

0.379

-0.366

102.814

376.938

274.124


Vòng quay tài sản ngắn hạn

2.071

1.430

-0.641

Tỷ suất sinh lời của TSNH

0.156

-0.073

-0.229

Vòng quay của TSDH

1.887

0.695

-1.192

Vòng quay của TSCĐ

38.327

14.125


-24.202

0.987

0.363

-0.623

Kỳ thu tiền bình qn

Vịng quay của tổng tài sản

Vịng quay khoản phải thu của công ty giảm mạnh và giảm 0.366đ điều này cho
thấy cơng ty có quy trình thu hồi vớn từ tín dụng kém từ các giao dịch hay các khoản nợ
liên quan.

15


Kỳ thu tiền bình quân tăng mạnh 274.124 ngày cụ thể năm 2019 là 102.814 ngày
năm 2020 là 376.938 điều đó chứng tỏ cơng ty đang có vấn đề mắc phải trong cơng tác
quản lý.
Vịng quay tài sản ngắn hạn năm 2019 là 2.071 năm 2020 là 1.430 giảm 0.641 điều
này cho thấy hiểu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty giảm đáng kể do ảnh hưởng
của tình hình dịch Covid gây ra.
Tỷ suất lợi nhuận của tài sản ngắn hạn giảm 0.229 cho thấy 1đ tài sản ngắn hạn
đầu tư trong kỳ tạo ra lợi nhuận ít hơn trong năm 2019.
Vòng quay tài sản dài hạn và vòng quay tài sản cố định đồng thời giảm mạnh cụ
thể vòng quay tài sản dài hạn giảm 1.192, vịng quay tài sản cớ định giảm 24.202 so với

năm 2019.
Vòng quay của tổng tài sản cũng giảm 0.623 cụ thể năm 2019 là 0.987, năm 2020
là 0.363 cho thấy vốn của công ty sử dụng chưa hiệu quả, công ty có những tài sản đang
ứ đọng hoặc cơng suất hoạt động thấp.
❖ Tỷ số nợ
Năm 2019

Năm 2020

Chênh lệch

Tỷ số nợ trên tổng tài sản

0.853

0.873

0.021

Tỷ số nợ trên VCSH

5.782

6.883

1.102

2.27

2.06


-0.21

Tỷ số nợ dài hạn trên tổng tài sản

0.335

0.261

-0.074

Tỷ số nợ ngắn hạn trên VCSH

3.510

4.825

1.315

Tỷ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản

0.518

0.612

0.094

Tỷ số nợ dài hạn trên VCSH

Tỷ số nợ trên tổng tài sản tăng ở mức độ nhẹ 0.021 cụ thể năm 2019 là 0.853, năm

2020 là 0.873 điều đó cho thấy công ty sử dụng ngày càng nhiều nợ để tài trợ tài sản.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2019 là 5.782, năm 2020 là 6.883 tăng 1.102
lần tương ứng với tỷ trọng tăng 110.2% cho thấy công ty phải vay nợ bên ngoài để bổ
sung vào vốn chủ sở hữu

16


Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu giảm 0.21 lần cụ thể năm 2019 là 2.27 năm
2020 là 2.06 có nghĩa là cơng ty đã giảm các khoản vay nợ dài hạn cho vốn chủ sở hữu
và tăng Tỷ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản cụ thể năm 2019 nợ ngắn hạn trên vốn chủ
sở hữu từ 3.510 lên 4.825 năm 2020
Tỷ số nợ dài hạn trên tổng tài sản giảm 0.074 lần có nghĩa là công ty giảm vay nợ
dài hạn cho tài sản và tăng tỷ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản từ 0.581 năm 2019 đến
0.612 năm 2020
❖ Tỷ suất sinh lời
Năm 2019

Năm 2020

Chênh lệch

ROA

7.4%

-3.5%

-10.9%


ROE

54%

-25.3%

-79.3%

ROS

7.5%

-9.6%

-17.1%

Nhìn vào bảng ta thấy ROA năm 2019 là 7.4% nghĩa là cứ bỏ ra 100đ đầu tư vào
tài sản thì thu lại được 7.4đ lợi nhuận sau thuế. Năm 2020 tỷ suất này là -3.5% giảm
10.9% so với năm 2019 cho thấy việc kinh doanh của cơng ty rất khó khăn. Năm 2020
dịch covid 19 bắt đầu ảnh hưởng rộng hàng loạt chuyến bay bị cắt giảm, máy bay "đắp
chiếu", hành khách vắng bóng, cảng hàng không ngưng trệ ảnh hưởng không nhỏ đến
lợi nhuận của công ty.
ROE năm 2019 là 54% nghĩa là cứ 100 đồng vớn chủ sở hữu thì tạo ra được 54
đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2020 là -25.3% tức là cứ 100 đồng vớn chủ sở hữu thì lỗ
25.3đ lợi nhuận sau thuế. Nguyên nhân dẫn đến ROE giảm mạnh là do lợi nhuận sau
thuế giảm làm cho ROE giảm.
Ta thấy ROS năm 2020 giảm mạnh 17.1% so với năm 2019. Năm 2019 tỷ lệ này
là 7.5% có nghĩa là 100đ doanh thu thì được 7.5đ lợi nhuận sau thuế, và năm 2020 tỷ lệ
này giảm xuống là -9.6% có nghĩa là 100đ doanh thu thì lỗ 9.6đ lợi nhuận sau thuế.
Nguyên nhân ROS giảm là do lợi nhuận sau thuế giảm.


17


Chương 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP
HÀNG KHÔNG VIETJET

Trước tác động của dịch COVID-19, cũng giớng như nhiều nước trên thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng , ngành hàng khơng riêng ở Việt Nam đang phải
trải qua giai đoạn hỗn loạn khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng nhất từ trước đến nay.
Gần sau gần hai năm hoạt động vừa rồi , các hãng bay đều cạn kiệt dòng tiền dẫn đến
nguy cơ khơng có khả năng chi trả các khoản chi phí và phải ngừng hoạt động tạm thời
. Vì vậy, đây cũng là một trong các nang giải khó khăn nhất đẻ có thể tháo gỡ để có
thể tạo nguồn lực phát triển đang là vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách đối với các
hãng hàng không Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung . Sự xuất hiện của các hãng
hàng không khác đã thúc đẩy sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trường hàng không và
người hưởng lợi cuối cùng là người dân. Trong bối cảnh đó, Chính phủ cũng đã có các
giải pháp quyết liệt để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn do đại dịch.
Đánh giá về giai đoạn khó khăn này trong thời điểm COVID - 19 của các
doanh nghiệp hàng không, cho hay, đến nay mới chỉ có Vietjet , Vietnam Airlines
nhận được gói cứu trợ dạng vay ưu đãi 30% - 50% tùy theo từng nhãn hàng , trong
khi các doanh nghiệp hàng không tư nhân như Bamboo Airways ,v.v… vẫn đang cịn
phải đới mặt với vấn đề tiền bạc ,vớn và hầu hết các ngân hàng đều lắc đầu không cho
vay vớn ." Lý giải về vấn đề này, thì hiện tại các hãng hàng không đều dừng hoạt động
hoặc hoạt động khơng đáng kể , vì khơng có doanh thu ổn định hoặc vốn không đủ để
chi trả các chi phí , kinh doanh thua lỗ,…. phương án sản xuất kinh doanh chắc chắn
không đảm bảo hiệu quả, nên sẽ không đáp ứng đủ điều kiện vay vốn của Ngân Hàng.
Trước những khó khăn, thách thức mà COVID đem đến cho các doanh
nghiệp hàng không cần và đang đối mặt, đó chính là " nới lỏng quy định về đi lại, cách
ly với những người đã tiêm đủ liều vaccine , ngồi cách nhau 2m , khai báo y tế trước

khi lên máy bay. Thời hạn cấp vốn cho các hãng hàng không là 12 tháng và được gia
hạn tự động 2 lần... “ Chúng tôi sẽ viết đơn để đề nghị Chính phủ báo cáo Q́c hội
cho phép giảm thuế để bảo vệ môi trường, áp dụng các mức giảm 70% cho các hãng
hàng không đến ngày 30/6/2022. Bên cạnh đó, Nhà nước nên tiếp tục giảm giá, phí
dịch vụ hàng khơng tại các cảng hàng khơng xem xét giảm thuế thu nhập dành cho
18


các doanh nghiệp đầu tư cho các hãng hàng không , các cơ sở đào tạo phục vụ ngành
hàng không từ nay đến hết năm 2022 ".

19


KẾT LUẬN

Thế giới đã trải qua năm 2020 đầy biến động khi dịch Covid-19 kéo dài hơn dự
báo khiến mọi ngành kinh tế, trong đó có ngành hàng khơng, bị ảnh hưởng không nhỏ.
Trước bối cảnh khủng hoảng của ngành hàng không thế giới, ngành hàng không Việt
Nam cũng không nằm ngoài tác động của đại dịch COVID-19. Hàng loạt chuyến bay bị
cắt giảm, máy bay "đắp chiếu", hành khách vắng bóng, cảng hàng khơng ngưng trệ, các
hãng hàng khơng liên tiếp thông báo lỗ... cho thấy ảnh hưởng tiêu cực của dịch bệnh tới
hoạt động kinh doanh của ngành này.
Công ty cổ phần hàng không Vietjet cũng gánh chịu ảnh hưởng không nhỏ do
dịch Covid-19 gây ra. Năm 2020 Vietjet ghi nhận mức doanh thu dịch vụ vận tải hàng
không đạt 1.970 tỷ đồng, giảm 54%, và mức lỗ hàng không 1.122 tỷ, qua sáu tháng
đầu năm Vietjet lỗ 2.111 tỷ đồng, tuy nhiên đây được xem là tín hiệu tích cực trong
bới cảnh ngành hàng khơng thế giới chịu mức thiệt hại kỷ lục hơn 84 tỷ USD. Để thích
ứng được với tình hình dịch Covid hiện nay Vietjet đã tích cực tìm các giải pháp phù
hợp. Nhóm em đã hoàn thành bài tiểu luận về “Phân tích báo cáo tài chính cơng ty cổ

phần hàng khơng vietjet” và đưa ra các giải pháp phù hợp với hoàn cảnh hiện nay. Bài
tiểu ḷn cịn nhiều thiếu xót, nhóm em mong được sự góp ý của Thầy để bài được
hoàn thiện hơn.

20


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. “Giới thiệu về chúng tôi”, Vietjet Air. Nguồn: />
21



×