Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Thực trạng quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kế toán kiểm toán tư vấn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 74 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Những năm gần đây, thích ứng với nhu cầu của nền kinh tế chuyển đổi theo cơ chế
thị trƣờng và hội nhập quốc tế, hoạt động kiểm toán độc lập ở nƣớc ta đã hình thành và
phát triển nhanh chóng nhằm tăng cƣờng sự minh bạch về tình hình tài chính của bất
cứ một cơ quan, tổ chức nào thơng qua việc kiểm tra, đánh giá, đƣa ra ý kiến kết luận
về tính trung thực và hợp lý của các thơng tin tài chính của đơn vị đó.
Trong đó, tài sản cố định luôn là một trong những khoản mục quan trọng nhất mà
các doanh nghiệp cần xem xét trong quá trình ra quyết định đầu tƣ bởi tài sản cố định
là môt bộ phận quan trọng trong việc duy trì sự tồn tại và phát triển bền vững của
doanh nghiệp. Tài sản cố định thƣờng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của
doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các dịch vụ nhƣ vận tải… bao gồm những khoản
mục có giá trị lớn, có mối quan hệ chặt chẽ và có ảnh hƣởng đáng kể đến các khoản
mục khác trên báo cáo tài chính. Một sai sót trong hạch toán khoản mục này sẽ gây
ảnh hƣởng trọng yếu đến tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính. Do vậy, khoản
mục tài sản cố định ln đƣợc các kiểm tốn viên quan tâm.
Đối với cơng ty kiểm toán, việc thực hiện tốt khoản mục kiểm toán tài sản cố định
đồng nghĩa với việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả tồn cuộc kiểm tốn. Đối với đơn
vị khách hàng, kết quả kiểm toán sẽ đƣa ra những thông tin đáng tin cậy giúp họ thấy
đƣợc những điểm bất hợp lý trong cơng tác kế tốn cũng nhƣ trong cơng tác quản lý
tài sản cố định, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trong quá trình học tập tại trƣờng và thời gian thực tập tại Cơng ty TNHH Kế tốn
Kiểm Tốn Tƣ vấn Việt Nam – Chi Nhánh Tp Hồ Chí Minh, nhận thức đƣợc tầm quan
trọng của tài sản cố định và cơng trình xây dựng cơ bản dở dang, em đã chọn đề tài: “
Hồn thiện kiểm tốn Tài sản cố định trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính tại
Cơng ty TNHH kế tốn Kiểm tốn Tƣ vấn Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho
chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Tìm hiểu về quy trình kiểm tốn khoản mục Tài sản cố định do Cơng ty TNHH Kế
Tốn Kiểm tốn Tƣ vấn Việt Nam thực hiên có gì khơng hợp lý và đề xuất ý kiến
nhằm hồn thiện quy trình kiếm tốn Tài sản cố định trong Báo cáo tài chính.


3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là quy trình kiểm tốn khoản mục Tài sản cố
định trong kiểm tốn Báo cáo tài chính,
Phạm vi nghiên cứu là quy trình kiểm tốn khoản mục Tài sản cố đinh ( bao gồm
các file tài liệu, các chƣơng trình kiểm tốn, hồ sơ kiểm tốn Báo cáo tài chính ) của
Cơng ty TNHH Kế tốn Kiểm tốn Tƣ vấn Việt Nam kết hợp với những tìm tịi quan
sát qua kiểm toán tực tế tại khách hàng của công ty là Công ty TNHH ABC.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp luận: Luận văn dựa trên phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng.


Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nhƣ tổng
hợp lý thuyết, khảo sát và phân tích thực tế, tham khảo các đề tài liên quan.
5. Kết cấu của luận văn.
Nội dung của luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán Tài sản cố định trong kiểm tốn Báo cáo tài
chính.
Chƣơng 2: Thực trạng quy trình kiểm toán Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo
tài chính tại Cơng ty TNHH Kế tốn Kiểm tốn Tƣ vấn Việt Nam.
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy trình kiểm tốn Tài sản
cố định trong kiểm tốn Báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kế toán Kiểm toán Tƣ
vấn Việt Nam.


LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến với các thầy cô khoa Kế tốn –
Kiểm tốn trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh đặc biệt là thầy Nguyễn
Thành Tài và thầy Nguyễn Quốc Nhất đã nhiệt tình hƣớng dẫn em trong q trình thực

hiện bài khóa luận này.
Tiếp theo em muốn cảm ơn đến các anh chị trong tập thể nhân viên cơng ty TNHH
Kế tốn Kiểm tốn Tƣ vấn Việt Nam, nơi mà em đã thực tập trong suốt 3 tháng vừa
qua. Các anh chị đã trực tiếp hƣớng dẫn em những điều đầu tiên trong cơng việc Kiểm
tốn. Trong đó em gửi lời cảm ơn đặc biệt đến với anh Nguyễn Hoàng Tƣờng và chị
Nguyễn Thị Thùy Trang đã giúp đỡ em rất nhiều khi em viết bài khóa luận này này.
Trong quá trình thực tập, cũng nhƣ trong quá trình viết báo cáo, do trình độ lý luận
cũng nhƣ kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bài báo cáo khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ thầy cơ để em có thể học đƣợc
thêm nhiều kinh nghiệm và làm tốt hơn trong tƣơng lai.
Em xin cảm ơn.


Nhận xét
(Của giảng viên hƣớng dẫn)
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................

Xác nhận của GVHD


Nhận xét
(Của giảng viên phản biện)
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................

Xác nhận của giảng viên phản biện


Mục lục
CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1
1.1.

Tìm hiểu chung về kiểm tốn BCTC…………………………………………. 1

1.1.1.

Khái niệm kiểm toán BCTC………………………………………………1

1.1.2.

Mục tiêu và ý nghĩa kiểm toán BCTC…………………………………… 1

1.1.2.1 Mục tiêu của kiểm toán BCTC. ................................................................... 1
1.1.2.2 Ý nghĩa của kiểm toán BCTC ...................................................................... 1

1.1.3.

Các nguyên tắc chi phối đến kiểm tốn BCTC…………………………... 1

1.2.Vai trị của TSCĐ trong doanh nghiệp và các thông tin về TSCĐ trong BCTC... 2
1.2.1.

Khái niệm TSCĐ…………………………………………………………. 2

1.2.2.

Đặc điểm TSCĐ………………………………………………………….. 2

1.2.3.

Thông tin về TSCĐ trong BCTC………………………………………… 3

1.3.Mục tiêu, căn cứ và những sai sót thƣờng gặp trong cơng tác kiểm tốn TSCĐ...4
1.3.1.

Mục tiêu kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC……………………… 4

1.2.1.1 Mục tiêu kiểm toán tổng quát khoản mục TSCĐ ........................................ 4
1.2.1.2 Mục tiêu kiểm toán cụ thể khoản mục TSCĐ: ............................................ 4
1.3.2.

Căn cứ kiểm tốn TSCĐ trong kiểm tốn BCTC………………………... 5

1.3.3.


Những sai sót thƣờng gặp trong kế tốn TSCĐ………………………….. 6

1.4.

Quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC………………7

1.4.1.

Lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể và chƣơng trình kiểm tốn TSCĐ…….. 7

1.4.2.

Thực hiện kiểm toán TSCĐ……………………………………………… 9

1.2.1.3 Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ ............................................... 9
1.2.1.4 Thực hiện thử nghiệm cơ bản .................................................................... 10
1.4.3.

Tổng hợp kết quả kiểm toán TSCĐ…………………………………….. 13

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH KẾ TỐN
KIỂM TỐN TƢ VẤN VIỆT NAM (AACC)……………………………………... 14
2.1

Tổng quan về cơng ty TNHH Kế tốn - Kiểm tốn – Tƣ vấn Việt Nam……. 14

2.1.1

Q trình hình thành và phát triển của công ty…………………………. 14


2.1.2

Lĩnh vực hoạt động chính………………………………………………. 14


2.1.2.1 Dịch vụ tƣ vấn thuế .................................................................................... 15
2.1.2.2 Dịch vụ kiểm tốn Báo cáo tài chính ......................................................... 15
2.1.2.3 Dịch vụ Kế tốn, Kế tốn trƣởng, Báo cáo tài chính ................................. 15
2.1.2.4 Tƣ vấn đầu tƣ ............................................................................................. 15
2.1.2.5 Dịch vụ soát xét sổ sách cho mục đích thuế, quản trị nội bộ..................... 16
2.1.3

Tình hình hoạt động của cơng ty………………………………………... 16

2.1.4

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của AACC………………………….. 17

2.1.5

Các bƣớc thực hiện một cuộc kiểm toán tại AACC…………………….. 18

2.2 Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ trong kiểm tốn BCTC tại
Cơng ty TNHH Kế tốn – Kiểm tốn – Tƣ vấn Việt Nam………………………… 20
2.2.1

Chuẩn bị kiểm toán……………………………………………………... 20

2.2.1.1 Khách hàng ABC ....................................................................................... 20

2.2.1.2 Đánh giá trọng yếu, đánh giá rủi ro khoản mục. ....................................... 23
2.2.1.3 Tìm hiểu hệ thống KSNB khoản mục TSCĐ. ........................................... 25
2.2.1.4 Soạn thảo chƣơng trình kiểm tốn. ............................................................ 26
2.2.2

Thực hiện kiểm tốn khoản mục TSCĐ…………………………………31

2.2.2.1 Kiểm tra hệ thống KSNB đối với khoản mục TSCĐ. ............................... 32
2.2.2.2 Thực hiện các thủ tục phân tích ................................................................. 34
2.2.2.3 Đối chiếu với biên bản kiểm kê. ................................................................ 38
2.2.2.4 Các thủ tục kiểm tra chi tiết. ...................................................................... 38
2.2.3

Kết thúc cuộc kiểm toán…………………………………………………46

2.2.3.1 . Soát xét giấy tờ làm việc của KTV .......................................................... 46
2.2.3.2 Soát xét các sự kiện sau phát sinh ngày lập BCTC ................................... 48
2.2.3.3 Lập báo cáo kiểm toán và thƣ quản lý. ...................................................... 49
2.3 Đánh giá thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ tại cơng ty TNHH
Kế tốn – Kiểm tốn – Tƣ vấn Việt Nam………………………………………….. 49
2.3.1

Những ƣu điểm:………………………………………………………… 49

2.3.1.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: ............................................................ 49
2.3.1.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán: .................................................................. 50
2.3.1.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán ..................................................................... 51
2.3.2

Những hạn chế………………………………………………………….. 51



2.3.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch .............................................................................. 51
2.3.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán ................................................................... 52
2.3.2.3 Giai đoạn kết thúc kiểm tốn. .................................................................... 53
2.3.3

Ngun nhân……………………………………………………………. 53

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN
KHOẢN MỤC TSCĐ TẠI CƠNG TY TNHH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN TƢ VẤN
VIỆT
NAM………………………………………………………………………………... 55
3.1 Sự cần thiết và u cầu hồn thiện quy trình kiểm tốn các khoản dự phịng tại
Cơng ty TNHH Kế tốn Kiểm toán Tƣ vấn Việt Nam…………………………….. 55
3.1.1

Sự cần thiết……………………………………………………………… 55

3.1.2

Yêu cầu hoàn thiện................................................................................... 56

3.2

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ.... 56

3.2.1

Giai đoạn lập kế hoạch............................................................................. 56


3.2.2

Giai đoạn tiến hành kiểm toán BCTC...................................................... 57

3.2.3

Giai đoạn kết thúc kiểm toán…………………………………………… 59

3.2.4

Một số kiến nghị khác............................................................................... 59

Kết luận……………………………………………………………………………... 62
Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………………………….. 64


Danh mục sơ đồ, bảng biểu

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức tại công ty AACC……………………………….. .……..17
Sơ đồ 2.2: Các bƣớc thực hiện một cuộc kiểm toán tại AACC…………………….. 19
Bảng 2.1: Kế hoạch nhân sự và thời gian thực hiện kiểm tốn tại Cơng ty ABC….. 21
Bảng 2.2: Xác định mức trọng yếu tại công ty ABC……………………………….. 24
Bảng 2.3: Câu hỏi kiểm tra hệ thống KSNB khoản mục TSCĐ……………………. 25
Bảng 2.4: Chƣơng trình kiểm tốn TSCĐ hữu hình………………………………... 26
Bảng 2.5: Chƣơng trình kiểm tốn TSCĐ vơ hình…………………………………. 29
Sơ đồ 2.3: Các bƣớc thực hiện kiểm toán TSCĐ tại AACC……………………….. 31
Bảng 2.6: Tìm hiều hệ thống KSNB khoản mục TSCĐ……………………………. 33
Bảng 2.7: Leadsheets TSCĐ <5611>………………………………………………. 34
Bảng 2.8: Tổng hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình <5640>…………………………... 36

Bảng 2.9: Tổng hợp tăng giảm TSCĐ vơ hình <5641>……………………………. 37
Bảng 2.10: Breakdown chi phí khấu hao <5642>………………………………….. 37
Bảng 2.11: Kiểm tra thời gian khấu hao <5643>…………………………………... 39
Bảng 2.12: Kiểm tra các nghiệp vụ ghi tăng TSCĐ <5644>………………………. 40
Bảng 2.13: Kiểm tra khấu hao TSCĐ hữu hình <5645> ……………………………42
Bảng 2.14: Kiểm tra khấu hao TSCĐ vơ hình <5646>…………………………….. 42
Bảng 2.15: Thuyết minh TSCĐ đã hết khấu hao nhƣng vẫn còn sử dụng…………. 43
Bảng 2.15: Tổng hợp tình hình TSCĐ hữu hình sau kiểm tốn …………………….45
Bảng 2.16: Tổng hợp TSCĐ vơ hình sau kiểm tốn………………………………... 46
Bảng 2.17: Tổng hợp bút tốn điều chỉnh Cơng ty TNH ABC. …………………….47


Danh mục từ viết tắt
AACC
KSNB
GTLV
KTV
TSCĐ
BCKT
BCTC
NKC
BCĐKT
KQHĐKD
TXN

Cơng ty TNHH Kế tốn Kiểm toán Tƣ vấn Việt Nam
Kiểm soát nội bộ
Giấy tờ làm việc
Kiểm toán viên
Tài sản cố định

Báo cáo kiểm toán
Báo cáo tài chính
Sổ nhật ký chung
Bảng cân đối kế tốn
Kết quả hoạt động kinh doanh
Thƣ xác nhận


Chƣơng 1
Tài

GVHD: Nguyễn Thành

CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. Tìm hiểu chung về kiểm tốn BCTC.
1.1.1. Khái niệm kiểm toán BCTC.
Kiểm toán BCTC là việc kiểm tra và xác nhận về tính trung thực và hợp lý của các
tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo tài chính của đơn vị kế tốn phục vụ đối tƣợng có
nhu cầu sử dụng thơng tin trên BCTC của đơn vị. Thƣớc đo để đánh giá kiểm toán
BCTC là hệ thống chuẩn mực kế tốn và kiểm tốn.
Cơng việc kiểm toán BCTC thƣờng do các doanh nghiệp kiểm tốn thực hiện cho
các nhà quản lý, chính phủ, các ngân hàng và nhà đầu tƣ,…
1.1.2. Mục tiêu và ý nghĩa kiểm toán BCTC.
1.1.2.1 Mục tiêu của kiểm toán BCTC.
- Mục tiêu tổng quát: Là tìm kiếm bằng chứng kiểm tốn để đƣa ra ý kiến về tính
trung thực và hợp lý của thơng tin trình bày trên BCTC
- Mục tiêu kiểm toán chung: Là xem xét đánh giá tổng thể số tiền ghi trên các chu
trình, trên cơ sở các cam kết chung về trách nhiệm của nhà quản lý về những thông
tin thu đƣợc qua khảo sát thực tế ở đơn vị đƣợc kiểm toán đồng thời xem xét cả tới

các mục tiêu chung khác bao gồm mục tiêu có thực, đầy đủ trọn vẹn, mục tiêu về
tính chính xác cơ học, mục tiêu về định giá hay phân loại trình bày, mục tiêu về
quyền và nghĩa vụ.
1.1.2.2 Ý nghĩa của kiểm toán BCTC
- Đối với KTV: BCTC ghi nhận và thơng báo về cơng việc kiểm tốn đã làm và kết
luận cuối cùng KTV đối với đối tƣợng đã đƣợc kiểm toán. KTV cũng phải chịu
trách nhiệm về ý kiến của mình
- Đối với ngƣời sử dụng thơng tin: Báo cáo kiểm tốn là căn cứ giúp họ biết đƣợc
mức độ trung thực, hợp lý, đáng tin cậy của thơng tin đã đƣợc kiểm tốn từ đó có
thể đƣa ra những quyết định phù hợp.
- Đối với đơn vị đƣợc kiểm toán: Báo cáo kiểm toán giúp cho đơn vị đƣợc kiểm tốn
chứng minh đƣợc tính hợp lý, đúng đắn của thông tin mà họ cung cấp và giúp cho
các đơn vị đƣợc kiểm tốn nhìn nhận lại mình. Cải thiện hơn cơng tác quản lý và
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ hoàn thiện cơng tác tài chính, kế
tốn.
1.1.3. Các ngun tắc chi phối đến kiểm toán BCTC
- Tuân thủ pháp luật;
- Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp: Độc lập, chính trực, khách quan, năng
lực chun mơn, tính thận tọng, tính bảo mật và tƣ cách nghề nghiệp;
- Tuân thủ các luật, chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn;
- KTV phải có thái độ hồi nghi mang tính nghề nghiệp.
SVTH: Phạm Hồng Quân

1


Chƣơng 1
Tài

GVHD: Nguyễn Thành


1.2. Vai trò của TSCĐ trong doanh nghiệp và các thông tin về TSCĐ trong
BCTC.
1.2.1. Khái niệm TSCĐ.
 TSCĐ hữu hình:
Theo Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 03: TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình
thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh
phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. Một tài sản đƣợc ghi nhận là TSCĐ
hữu hình phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau:
- Chắc chắn thu đƣợc lợi ích trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đó;
- Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy;
- Thời gian sử dụng ƣớc tính trên một năm;
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành ( từ 30.000.000 trở lên )
Ví dụ: Nhà cửa vật kiến trúc ( nhà xƣởng, văn phịng, …), phƣơng tiện vận tải (ơ tơ,
xe tải, tàu thủy…), máy móc thiết bị ( máy tính, máy photo, điều hịa, …).
 TSCĐ vơ hình:
Theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC:: TSCĐ vơ hình là những tài sản khơng có hình thái
vật chất, thể hiện một lƣợng giá trị đã đƣợc đầu tƣ thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ
vơ hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, nhƣ một số chi phí liên quan trực tiếp
tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền
tác giả…
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04: TSCĐ vơ hình là tài sản khơng có hình
thái vật chất nhƣng xác định đƣợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong
sản xuất, kinh doanh cung cấp dịch vụ hoặc cho đối tƣợng khác thuê phù hợp với tiêu
chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình cũng tƣơng tự nhƣ
tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình theo Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 03
Ví dụ: Quyền sử dụng đất, bản quyền, bằng sáng chế, phần mềm máy tính …
 TSCĐ th tài chính:
Theo Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 06: Thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho
thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho

bên thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.
TSCĐ thuê tài chính là những tài sản chƣa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp đi
thuê. Nhƣng bên thuê phải có nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý về quản lý, bảo dƣỡng,
giữ gìn, sử dụng và trích khấu hao cho TSCĐ thuê tài chính nhƣ một TSCĐ của doanh
nghiệp.
1.2.2. Đặc điểm TSCĐ
- Tham gia toàn bộ vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Trong quá trình SXKD, tài sản vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho tới
khi hƣ hỏng ( Riêng TSCĐ vơ hình khơng có hình thái nhƣng vẫn đƣợc coi nhƣ là
khơng đổi trong suốt quá trình).
SVTH: Phạm Hồng Quân

2


Chƣơng 1
Tài

GVHD: Nguyễn Thành

- Giá trị bị giảm dần và đƣợc dịch chuyển và giá trị sản phẩm mới mà TSCĐ đó tạo
ra.
1.2.3. Thơng tin về TSCĐ trong BCTC
Trong BCTC, thơng tin về TSCĐ sẽ đƣợc trình bày trong Bảng cân đối kế toán và
thuyết minh BCTC.
Trên Bảng cân đối kế tốn bao gồm:
- Thơng tin về TSCĐ hữu hình: Giá trị còn lại, nguyên giá, khấu hao lũy kế;
- Thơng tin về TSCĐ th tài chính: Giá trị cịn lại, nguyên giá, khấu hao lũy kế;
- Thông tin về TSCĐ vơ hình: Giá trị cịn lại, ngun giá, khấu hao lũy kế;
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang.

Trên thuyết minh BCTC: Các thông tin về TSCĐ trên thuyết minh BCTC sẽ bao
gồm các thông tin chi tiết về TSCĐ nhƣ:
- TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình gồm: Chi tiết từng nhóm tài sản đầu kỳ; tăng,
giảm trong kỳ; dƣ cuối kỳ…
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang gồm: Dƣ đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và chi tiết
số dƣ cuối kỳ…
Để hƣớng dẫn hạch tốn và theo dõi TSCĐ Bộ Tài Chính đã ban hành các thông tƣ
và chuẩn mực về TSCĐ gồm có:
- Chuẩn mực 03 – TSCĐ hữu hình;
- Chuẩn mực 04 – TSCĐ vơ hình;
- Chuẩn mực 06 – Th tài sản;
- Thông tƣ 45/2013/TT-BTC về việc ghi nhận TSCĐ;
- Thông tƣ 162
/2014/TT-BTC về việc ban hành chế độ quản lí, sử dụng và trích
khấu hao TSCĐ trong các đơn vị hành chính sự nhiệp.
Để hạch tốn các nghiệp vụ liên quan đến tài sản cố định, kế toán sử dụng các tài
khoản:
TSCĐ hữu hình: TK 211, bao gồm những tiểu khoản sau:
-

TK 2111 “Nhà cửa, vật kiến trúc”
TK 2112 “Máy móc, thiết bị”
TK 2113 “Phƣơng tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn”
TK 2114 “Thiết bị, dụng cụ quản lý”
TK 2115 “Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm”
TK 2118 “TSCĐ khác”
TSCĐ vơ hình: TK 213, bao gồm những tiểu khoản sau:

-


TK 2131 “Quyền sử dụng đất”
TK 2132 “Quyền phát hành”
TK 2133 “Bản quyền, bằng sáng ahế”
TK 2134 “Nhãn hiệu hàng hoá”
TK 2135 “Phần mềm máy vi tính”
TK 2136 “Giấy phép và giấy phép nhƣợng quyền”

SVTH: Phạm Hồng Quân

3


Chƣơng 1
Tài

GVHD: Nguyễn Thành

- TK 2138 “TSCĐ vơ hình khác”
TSCĐ th tài chính : TK 212
Hao mịn TSCĐ: TK 244
-

TK 2141 “Hao mịn TSCĐ hữu hình”
TK 2142 “Hao mịn TSCĐ đi th tài chính”
TK 2143 “Hao mịn TSCĐ vơ hình”
TK 2147 “Hao mòn bất động sản đầu tƣ”

1.3. Mục tiêu, căn cứ và những sai sót thƣờng gặp trong cơng tác kiểm toán
TSCĐ.
1.3.1. Mục tiêu kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC

1.2.1.1 Mục tiêu kiểm toán tổng quát khoản mục TSCĐ
Mục tiêu của kiểm toán BCTC là giúp KTV và cơng ty kiểm tốn đƣa ra ý kiến xác
nhận rằng BCTC có đƣợc lập trên cơ sở chuẩn mục và chế độ kế tốn hiện hành hoặc
đƣợc chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý
tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu hay khơng.
1.2.1.2 Mục tiêu kiểm tốn cụ thể khoản mục TSCĐ:
Trên cơ sở xác định mục tiêu kiểm tốn tổng qt TSCĐ ta có thể xác định mục
tiêu kiểm toán cụ thể TSCĐ nhƣ sau:
 Đối với hệ thống KSNB
- Xác minh các quy chế kiểm sốt, các bƣớc kiểm sốt TSCĐ có đƣợc thiết kế phù
hợp và đầy đủ hay không.
- Xác minh các quy chế kiểm sốt, các bƣớc kiểm sốt TSCĐ có thực sự có hiệu lực
và hiệu lực một cách liên tục hay khơng.
 Đối với q trình hạch tốn các nghiệp vụ
-

-

-

Xem xét q trình hạch tốn các nghiệp vụ có đảm bảo trên các cơ sở dẫn liệu:
Sự phát sinh: Xác minh xem tất cả các nghiệp vụ về TSCĐ đƣợc ghi sổ trong kỳ có
thực sự phát sinh thực tế, khơng có nghiệp vụ ghi khống hay khơng.
Tính tốn, đánh giá: Xem xét các nghiệp vụ về TSCĐ có đƣợc xác định theo đúng
nguyên tắc, chế độ kế toán hiện hành và đƣợc tính tốn đúng đắn khơng có sai sót
hay khơng.
Đầy đủ: Xác minh xem các nghiệp vụ TSCĐ phát sinh trong kỳ có đƣợc phản ánh,
theo dõi đầy đủ trên sổ kế tốn hay khơng.
Đúng đắn: Xem xét các nghiệp vụ TSCĐ trong kỳ có đƣợc phân loại đúng đắn theo
quy định của các chuẩn mực, chế độ kế toán liên quan và quy định đặc thù của

doanh nghiệp khơng. Các nghiệp vụ này có đƣợc hạch tốn đúng trình tự và phƣơng
pháp kế tốn khơng.
Đúng kỳ: Xác minh các nghiệp vụ về TSCĐ có đƣợc hạch toán đúng kỳ phát sinh
theo nguyên tắc kế toán dồn tích khơng.

SVTH: Phạm Hồng Qn

4


Chƣơng 1
Tài

GVHD: Nguyễn Thành

 Đối với số dƣ TSCĐ
-

-

-

Xem xét số dƣ về TSCĐ có đảm bảo trên các cơ sở dẫn liệu:
Sự hiện hữu: Xem xét xem tất cả TSCĐ đƣợc doanh nghiệp trình bày trên BCTC có
tồn tại thực tế tại thời điểm báo cáo và số liệu trên báo cáo có đúng với số liệu kiểm
kê thực tế của doanh nghiệp không.
Quyền và nghĩa vụ: Xem xét xem tồn bộ TSCĐ đƣợc báo cáo có thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp không, đối với TSCĐ thuê tài chính có thuộc quyền kiểm
sốt lâu dài của doanh nghiệp trên cơ sở hợp đồng thuê đã ký không.
Đánh giá: Xem xét xem số dƣ tài khoản TSCĐ có đƣợc đánh giá theo đúng quy

định chuẩn mực, chế độ kế toán và quy định cụ thể của doanh nghiệp hay khơng.
Tính tốn: Xác minh xem việc xác định số dƣ TSCĐ là đúng đắn khơng có sai sót
khơng.
 Đối với việc cơng bố và trình bày trên BCTC

Xem xét q trình cơng bố và trình bày thơng tin về TSCĐ có đảm bảo các cơ sở
dẫn liệu:
- Đầy đủ: Xem xét tồn bộ TSCĐ có đƣợc trình bày đầy đủ trên BCTC (khơng bị
thiếu hoặc sót) khơng.
- Đúng đắn: TSCĐ có đƣợc phân loại đúng đắn để trình bày trên BCTC không.
- Cộng dồn: Xác minh xem số liệu lũy kế tính dồn trên các sổ chi tiết TSCĐ có đƣợc
xác định đúng đắn. Việc kết chuyển số liệu từ các sổ kế toán chi tiết sang các sổ kế
toán tổng hợp và Sổ cái là khơng có sai sót không.
- Báo cáo: Xem xét các chỉ tiêu liên quan đến TSCĐ trên BCTC có đƣợc xác định
đúng theo các quy định của Chuẩn mực, chế độ kế tốn, khơng có sai sót hay
khơng.
1.3.2. Căn cứ kiểm tốn TSCĐ trong kiểm tốn BCTC
Để có thể tiến hành kiểm tốn và đƣa ra nhận xét về các chi tiêu liên quan tới
TSCĐ trên BCTC, kiểm tốn viên cần có nguồn thơng tin, tài liệu để có thể hình thành
lên ý kiến của mình. Các nguồn thơng tin tài liệu này sẽ là căn cứ cho kiểm toán viên
đánh giá về kiểm soát nội bộ và kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ về TSCĐ, chúng bao
gồm:
- Các văn bản quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận hay cá nhân
quyết định mua sắm TSCĐ, thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ;
- Quy định về trình tự thủ tục trong việc mua sắm, tiếp nhận TSCĐ, quản lý, bảo
quản, thanh lý nhƣợng bán…
- Báo cáo tài chính của cơng ty đƣợc kiểm toán;
- Các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết các tài khoản có liên quan: Sổ cái và sổ chi tiết
TK 211,212,213,214,241. Sổ cái và sổ tổng hợp các tài khoản có liên quan : TK
111,112,331;

- Kế hoạch mua sắm, sửa chữa TSCĐ trong năm;
- Các báo cáo kế toán tổng hợp và chi tiết của các tài khoản có liên quan nhƣ: Báo
SVTH: Phạm Hồng Quân

5


Chƣơng 1
Tài

GVHD: Nguyễn Thành

cáo tăng giảm TSCĐ, báo cáo sửa chữa, báo cáo quyết tốn xây dựng cơ bản hồn
thành,…
- Các tài liệu là căn cứ pháp lý cho các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ nhƣ: Hợp đồng
kinh tế, các bản thanh lý hợp đồng, Bảng đăng ký khấu hao,…
- Các chứng từ phát sinh liên quan đến TSCĐ nhƣ : Biên bản kiểm kê TSCĐ, Hóa
đơn mua, các chứng từ liên quan đến quá trình vận chuyển, lắp đặt, sửa chữa TSCĐ,
các chứng từ thanh tốn có liên quan nhƣ: phiếu chi, giấy báo nợ,…
1.3.3. Những sai sót thƣờng gặp trong kế toán TSCĐ.
- Quản lý TSCĐ chƣa chặt chẽ, hồ sơ TSCĐ chƣa đầy đủ, TSCĐ vẫn chƣa chuyển
quyền sở hữu cho đơn vị nhƣng đã ghi nhận trên bảng CĐKT; khơng có sổ, thẻ chi
tiết cho từng TSCĐ
- Không tiến hành kiểm kê TSCĐ cuối kỳ, biên bản kiểm kê không phân loại TSCĐ
không sử dụng, chờ thanh lý, đã hết khấu hao. Số chênh lệch trên sổ sách so với
biên bản kiểm kê chƣa đƣợc sử lý.
- Chứng từ liên quan đến TSCĐ không đƣợc lƣu riêng với chứng từ kế toán.
- TSCĐ đƣa vào hoạt động thiếu biên bản bàn giao, biên bản giao nhận.
- Hạch tốn tăng TSCĐ khi chƣa có đầy đủ hóa đơn, biên bản bàn giao ( hạch tốn
khơng đúng kỳ).

- Khơng theo dõi sổ chi tiết nguồn vốn hình thành TSCĐ, không theo dõi riêng các
TSCĐ đem cầm cố, thế chấp.
- Phân loại TSCĐ vơ hình sai: Giá trị quyền sử dụng đất, chi phí đền bù và giải tỏa
mặt bằng… Ghi nhận tăng nguyên giá tài sản cố định vơ hình những nội dung
khơng đúng quy định nhƣ chi phí thành lập Cơng ty, chi phí trong giai đoạn nghiên
cứu…
- Chênh lệch nguyên giá, khấu hao lũy kế giữa bảng cân đối số phát sinh, sổ cái, sổ
chi tiết, chênh lệch giữa bảng khấu hao và sổ sách kế tốn.
- Phân loại sai: Tài sản khơng đủ chỉ tiêu ghi nhận TSCĐ nhƣng vẫn ghi nhận là
TSCĐ, hạch toán nhầm giữa TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình.
- Hạch tốn tăng ngun giá TSCĐ những nội dung khơng đúng với luật quy định:
Ghi vào nguyên giá TSCĐ các chi phí phát sinh khi TSCĐ đã đƣa vào sử dụng nhƣ
chi phí lãi vay khơng đƣợc vốn hóa, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ khơng mang tính
nâng cấp, khơng làm tăng công suất hoặc thời gian sử dụng, ghi tăng nguyên giá
không đúng với biên bản bàn giao, nghiệm thu …
- Chƣa đăng ký phƣơng pháp trích khấu hao với cơ quan thuế quản lý.
- Đơn vị áp dụng phƣơng pháp tính, trích khấu hao khơng phù hợp, khơng nhất qn,
xác định thời gian sử dụng hữu ích khơng hợp lý đƣợc quy định tại TT 45.
- Trích hoặc thơi trích khấu hao trịn tháng hoặc trịng q mà khơng theo ngày đƣa
TSCĐ vào sử dụng hoặc ngƣng trích theo ngày sử dụng.
- Vẫn trích khấu hao đối với tài sản đã khấu hao hết nhƣng vẫn tiếp tục sử dụng .
- Trích khấu hao cả những TSCĐ khơng phục vụ mục đính sản xuất kinh doanh.
- Trích khấu hao đối với tài sản th hoạt động hoặc khơng trích khấu hao TSCĐ
SVTH: Phạm Hồng Quân

6


Chƣơng 1
Tài


GVHD: Nguyễn Thành

th tài chính. Khơng theo dõi ngoại bảng đối với TSCĐ thuê hoạt động.
- Chƣa thực hiện đầy đủ thủ tục thanh lý TSCĐ: Thành lập hội đồng thanh lý TSCĐ,
quyết định thanh lý, khơng có biên bản thanh lý hoặc biên bản khơng có chữ ký của
ngƣời có thẩm quyền…
- Khơng phát hành hóa đơn khi bán TSCĐ thanh lý.
Trong q trình kiểm tốn, KTV cần nhận biết đƣợc những sai phạm hay xảy ra đối
với TSCĐ để từ đó có thể đánh giá đƣợc rủi ro tiềm tàng và có những thủ tục kiểm
tốn phù hợp, nâng cao hiệu quả của cuộc kiểm toán.
1.4. Quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ trong kiểm tốn BCTC.
Để thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ, KTV cũng cần phải thực hiện theo 3
bƣớc công việc:
- Lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể và chƣơng trình kiểm tốn TSCĐ;
- Thực hiện kiểm toán TSCĐ;
- Tổng hợp kết quả kiểm toán TSCĐ.
1.4.1. Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chƣơng trình kiểm tốn TSCĐ
Sau khi tìm hiểu, đánh giá những thông tin về khách hàng, nhận định khả năng
kiểm toán, đơn vị kiểm toán chấp nhận kiểm toán và kí kết hợp đồng kiểm tốn. Bƣớc
tiếp theo, KTV tiến hành tìm hiểu những thơng tin cơ sở về khách hàng. Việc tìm hiểu
những thơng tin cơ sở giúp KTV có thể nắm đƣợc một cách khái quát về hoạt động
kinh doanh của khách hàng; những thông tin ban đầu về tính hiệu lực của hệ thống
KSNB và có thể đƣa ra đƣợc những đánh giá ban đầu về rủi ro và mức trọng yếu.
 Phân tích tổng quan tình hình TSCĐ của doanh nghiệp:
Khi đã thu thập đƣợc các thơng tin cơ sở, KTV sẽ tiến hành phân tích ban đầu trên
những thơng tin đó. Đối với khoản mục TSCĐ, KTV đối chiếu tổng TSCĐ năm nay so
với năm trƣớc xem có tình hình biến động lớn hay khơng, những biến động ấy có phù
hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay không. Tỉ suất TSCĐ trên
tổng tài sản có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh hiện tại hay khơng. Bên cạnh đó, KTV

cần phỏng vấn khách hàng về các thủ tục kiểm soát, các quy định về kế toán liên quan
đến việc quản lí, kiểm sốt và hạch tốn TSCĐ trong doanh nghiệp nhằm làm cơ sở
cho việc đánh giá rủi ro kiểm soát.
 Đánh giá trọng yếu cho khoản mục TSCĐ:
KTV đƣa ra mức trọng yếu ( Căn cứ theo tỷ lệ % các chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thi,
tổng tài sản) cho toàn bộ BCTC của doanh nghiệp trên cơ sở những thơng tin đã có và
sự xét đốn nghề nghiệp của KTV.
Khi đã có đƣợc mức trọng yếu trên tồn bộ BCTC, KTV tiến hành phân bổ mức
trọng yếu này cho từng khoản mục. Đối với những khoản mục có liên quan trực tiếp
đến kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ, KTV cần chú trọng hơn. Mức trọng yếu
này sẽ làm căn cứ cụ thể cho các bút toán điều chỉnh và phân loại lại của KTV trong

SVTH: Phạm Hồng Quân

7


Chƣơng 1
Tài

GVHD: Nguyễn Thành

q trình thực hiện kiểm tốn từ đó đƣa ra ý kiến chấp nhận, ngoại trừ hay từ từ chối
đƣa ra ý kiến về khoản mục TSCĐ.
 Đánh giá rủi ro liên quan đến khoản mục TSCĐ:
Căn cứ vào mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục TSCĐ, KTV tiến hành đánh
giá khả năng sai sót trong q trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ trên cơ sở đánh giá
3 loại rủi ro:
- Rủi ro tiềm tàng: Đối với TSCĐ, rủi ro tiềm tàng chủ yếu đƣợc đánh giá dựa trên
các yếu tố về đặc điểm kinh doanh của khách hàng, về kết quả kiểm toán năm trƣớc,

về chính sách quản lí, kế tốn của khách hàng đối với khoản mục TSCĐ. Ví dụ nhƣ
việc mua sắm, thanh lí TSCĐ xảy ra thƣờng xuyên cũng chứa đựng nhiều rủi ro sai
phạm.
- Rủi ro kiểm soát: Việc đánh giá rủi ro kiểm sốt chủ yếu dựa trên những thơng tin
tìm hiểu đƣợc về tính hiệu lực, qua sự nghiên cứu về hệ thống KSNB chủ yếu ban
đầu dựa vào phỏng vấn khách hàng và quan sát thực tế. Môi trƣờng kiểm sốt yếu
thì việc ngăn chặn, phát hiện sai phạm là rất khó, do vậy mà rủi ro cao và ngƣợc lại.
Các thủ tục kiểm soát đối với việc quản lí và sử dụng TSCĐ đƣợc thiết kế chặt chẽ,
khoa học thì rủi ro kiểm sốt sẽ đƣợc KTV đánh giá thấp hơn.
- Rủi ro kiểm toán: KTV cần đánh giá cả khả năng bản thân KTV không phát hiện
đƣợc sai phạm có liên quan đến khoản mục TSCĐ. Do đó KTV cần tỉnh táo để
tránh đƣợc những tình huống dẫn đến không phát hiện đƣợc sai phạm nhƣ: phát
hiện ra bằng chứng nhƣng không nhận thấy đƣợc sai sót; thực hiện khơng đầy đủ
các thủ tục kiểm tốn cần thiết nên đã bỏ sót sai phạm…
Khi đánh giá về rủi ro kiểm toán cần phải hiểu đƣợc hiểu những sai sót thƣờng xảy
ra trong từng phần hành kiểm tốn. Trong phần hành TSCĐ, các sai sót có thể xảy ra
thƣờng liên quan đến tác sai sót tiềm tàng nhƣ :
- Rủi ro liên quan đến nguyên giá TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ có thể bị phản ánh sai
lệch thực tế. Đối với trƣờng hợp tăng TSCĐ, nguyên giá ghi trên sổ thƣờng cao hơn
so với thực tế. Đối với trƣờng hợp ghi giảm TSCĐ, nguyên giá thƣờng ghi thấp hơn
thực tế.
- Rủi ro liên quan đến khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ có thể sai về cách tính và
phân bổ, do phƣơng pháp tính khấu hao của đƣơn vị không phù hợp với các quy
định hiện hành và không phù hợp với các quy định hiện hành và không phù hợp với
cách thức thu hồi lợi ích kinh tế của từng TSCĐ.
- Rủi ro liên quan đến sửa chữa, nâng cấp TSCĐ: Nhiều nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ
có thể bị hiểu lầm về bản chất là nâng cấp TSCĐ và ngƣợc lại. Do vậy, có thể dẫn
tới các sai sót khơng ghi tăng ngun giá TSCĐ đối với trƣờng hợp nâng cấp TSCĐ
do đơn vị hạch toán vào chi phí sửa chữa TSCĐ.
- Rủi ro về hoạt động cho thuê và đi thuê TSCĐ: nhiều nghiệp vụ thuê TSCĐ có thể

khơng đƣợc phân loại theo đúng hình thức th tà sản. Tài sản thuê hoạt động có thể
SVTH: Phạm Hồng Quân

8


Chƣơng 1
Tài

GVHD: Nguyễn Thành

bị phân loại thành tài sản thuê tài chính. Đối với đơn vị cho thuê tài sản, có thể hạch
tốn khơng đúng doanh thu cho th tài sản.
Trên đây là một vài sai sót có thể xảy ra đối với phần hành TSCĐ. Khi đánh giá rùi
ro KTV chủ yếu đi vào các biện pháp phát hiẹn ra những sai sót tiềm tàng và hạn chế
tối đa rủi ro này. Từ những công việc này sẽ giúp KTV thiết kế và thực hiện các
phƣơng pháp kiểm toán cần thiết nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn.
 Thiết kế chƣơng trình kiểm tốn:
Chƣơng trình kiểm tốn đƣợc thiết kế sau quá trình tìm hiểu về khách hàng, đánh
giá tổng quan về tính hiệu lực của hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro, trọng yếu.
Chƣơng trình kiểm tốn TSCĐ gồm có các thủ tục kiểm tốn cần áp dụng, kỹ thuật
kiểm toán cụ thể, phạm vi và thời gian thực hiện, việc tham chiếu với các thơng tin có
liên quan đến khoản mục, những bằng chứng cần thu thập trong… Trong quá trình
thực hiện, chƣơng trình kiểm tốn có thể thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế của
đơn vị đƣợc kiểm tốn.
1.4.2. Thực hiện kiểm toán TSCĐ
1.2.1.3 Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ
Mục tiêu để tiến hành các khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ là để xác
định phạm vi các thử nghiệm cơ bản sẽ áp dụng, để thực hiện điều này kiểm toán viên
phải tiến hành nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị nhằm

đánh giá rủi ro kiểm soát đối với các nghiệp vụ về TSCĐ. Việc đánh giá này đƣợc thực
hiện thông qua các thủ tục khảo sát sau:
 Xem xét đơn vị có thiết kế các thủ tục kiểm sốt và các thủ tục đó có phù
hợp hay khơng?
Kiểm tốn viên cần xem xét các chính sách kiểm sốt đối với TSCĐ tại đơn vị,
gồm có:
- Các quy định về trình tự mua sắm, thanh lý TSCĐ;
- Các văn bản quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phân cá nhân
trong việc phê duyệt, mua sắm, thẩm định tài sản cố định mua về…
- Chính sách phân loại, theo dõi, quản lý TSCĐ…
Khi nghiên cứu các tài liệu này KTV cần chú ý đến các thủ tục kiểm soát các thủ
tục kiểm sốt có đƣợc thiết kế đầy đủ hay khơng và sự phù hợp trong thiết kế của các
thủ tục này.
 Khảo sát về sự vận hành của các quy chế KSNB
Mục tiêu của thử nghiệm này là nhằm mục đính đánh giá về sự vận hành của các
thủ tục kiểm tốn đã thiết kế ban đầu xem chúng có hiệu lực và hiệu lực liên tục hay
không.
Các thủ tục kiểm tốn mà KTV có thể áp dụng đó là: Phỏng vấn các nhân viên có
liên quan trong đơn vị về cách thức tiến hành mua sắm TSCĐ, xem xét một bộ hồ sơ
SVTH: Phạm Hồng Quân

9


Chƣơng 1
Tài

GVHD: Nguyễn Thành

đầy đủ về một TSCĐ tăng trong kỳ, quan sát trực tiếp công việc quản lý, theo dõi

TSCĐ ở đơn vị; KTV đặc biệt chú ý tới các hồ sơ tài liệu có dấu hiệu kiểm sốt nhƣ
chữ ký, con dấu của ngƣời có thẩm quyền.
Việc thực hiện khảo sát về KSNB đối với TSCĐ thƣờng đƣợc tiến hành đồng
thời với kiểm tra chi tiết TCSĐ.
1.2.1.4 Thực hiện thử nghiệm cơ bản
 Thủ tục phân tích
Dựa vào các số liệu so sánh, KTV sẽ tiến hành các phân tích đánh giá để xem xét
các biến động bất thƣờng và từ đó xác định trong tâm kiểm tốn; các thủ tục phân tích
bao gồm:
Phân tích xu hướng:
- So sánh nguyên giá các loại TSCĐ hiện có của đơn vị với các kỳ trƣớc;
- So sánh giá trị hao mòn lũy kế của các loại TSCĐ với các kỳ trƣớc;
- So sánh giá trị còn lại của các loại TSCĐ với các kỳ trƣớc;
- So sánh tổng chi phí khấu hao TSCĐ với các kỳ trƣớc;
- Lập các bảng kê tăng, giảm từng loại TSCĐ so với các kỳ trƣớc…
Phân tích tỷ suất:
- So sánh tỷ lệ khấu hao bình quân của kỳ này với các kỳ trƣớc;
- So sánh hệ số hao mịn bình qn của tồn bộ TSCĐ và từng loại TSCĐ với các kỳ
trƣớc;
- So sánh tỷ suất giữa Tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ với Tổng nguyên giá TSCĐ;
Khi tiến hành so sánh, KTV cần phải xem xét ảnh hƣởng của chính sách khấu hao,
việc tăng giảm TSCĐ trong kỳ,… đến các số liệu so sánh để có kết luận cho phù hợp.
Ngồi ra, KTV cũng cần xem xét, phân tích các thơng tin phi tài chính có liên quan,
ảnh hƣởng trực tiếp, gián tiếp đên sự biến động của các thông tin tài chính nói trên.
 Kiểm tra chi tiết về TSCĐ
Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ
Các mục tiêu kiểm toán cụ thề và các thủ tục kiểm toán chủ yếu, phổ biến áp
dụng khi kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ:
- Kiểm tra về cơ sở dẫn liệu sự phát sinh :
+ Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ liên quan đến

nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ;
+ Kiểm tra quá trình mua sắm, các chứng từ tài liệu liên quan đến việc mua
sắm TSCĐ, các chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử…

SVTH: Phạm Hồng Quân

10


Chƣơng 1
Tài

GVHD: Nguyễn Thành

+ Kiểm tra hồ sơ phê chuẩn cho nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, ngƣời phê chuẩn có
đúng thẩm quyền hay khơng, trình tự phê chuẩn có phù hợp với quy định về KSNB…
- Kiểm tra về cơ sở dẫn liệu tính tốn đánh giá:
+ Kiểm tra tính đúng đắn, phù hợp và nhất quán của các chính sách xác định
nguyên giá TSCĐ mà doanh nghiệp áp dụng;
+ So sánh số liệu tƣơng ứng trên Hóa đơn với số liệu trên Hợp đồng và các chứng
từ liên quan nhƣ chứng từ vận chuyển, lắp đặt,…
+ Kiểm tra việc sử dụng tỷ giá ngoại tệ để quy đổi đối với các nghiệp vụ phát sinh
bằng ngoại tệ;
+ Tính tốn lại nguyên giá trên cơ sở các chứng từ đã kiểm tra.
- Kiểm tra về cơ sở dẫn liệu đầy đủ
+ Đối chiếu các chứng từ tăng, giảm TSCĐ (hóa đơn, biên bản giao nhận,…) với
các sổ kế toán chi tiết TSCĐ nhằm đảm bảo việc hạch tốn khơng bị bỏ sót;
+ Kiểm tra các khoản chi phí sửa chữa lớn TSCĐ để phát hiện các trƣờng hợp
quên ghi sổ TSCĐ, hoặc ghi nhận thành những khoản khác nhƣ: chi phí trả trƣớc, chi
phí xây dựng cơ bản,…

-

Kiểm tra cơ sở dẫn liệu phân loại và hạch toán đúng đắn

+ Kiểm tra chính sách phân loại và sơ đồ hạch toán TSCĐ của doanh nghiệp, đảm
bảo sự hợp lý và phù hợp với các quy định hiện hành.
-

Kiểm tra cơ sở dẫn liệu “đúng kỳ”:

+ Kiểm tra đối chiếu ngày tháng các chứng từ tăng, giảm TSCĐ với ngày tháng
ghi sổ các nghiệp vụ này (đặc biệt đối với các nghiệp vụ phát sinh cuối các niên độ kế
toán và đầu niên độ sau)
- Kiểm tra cơ sở dẫn liệu “cộng dồn và báo cáo”
+ Cộng tổng các bảng kê tăng giảm TSCĐ trong kỳ
+ Đối chiếu số liệu giữa các sổ chi tiết, sổ tổng hợp, các bảng kê với nhau và với
sổ cái tổng hợp
+ Kiểm tra việc trình bày TSCĐ trên BCTC xem có phù hợp với chế độ quy định
đồng thời đối chiếu số liệu TSCĐ trên BCTC với số liệu trên sổ kế toán TSCĐ.
Việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ thƣờng đƣợc kết hợp với
quá trình kiểm tra chi tiết số dƣ các khoản TSCĐ.
 Kiểm tra số dƣ tài khoản TSCĐ
Với số dư đầu kỳ :
- Nếu BCTC năm trƣớc do cơng ty thực hiện kiểm tốn thì chỉ cân xem xét việc kết
SVTH: Phạm Hồng Quân

11


Chƣơng 1

Tài

GVHD: Nguyễn Thành

chuyển số liệu kỳ trƣớc sang kỳ này có chính xác hay khơng.
- Nếu BCTC đƣợc kiểm toán lần đầu hoặc việc kiểm toán năm trƣớc đƣợc thực hiện
bởi cơng ty kiểm tốn khác và KTV khơng tin tƣởng vào kết quả kiểm toán năm
trƣớc hoặc Báo cáo kiểm tốn năm trƣớc khơng chấp nhận tồn phần đối với số dƣ
TSCĐ thì KTV phải xem xét đến các ngun nhân khơng chấp nhận tồn phần của
KTV năm trƣớc. Trong các trƣờng hợp này, KTV phải áp dụng các thủ tục kiểm
toán bổ sung, nhƣ: kiểm tra các chứng từ chứng minh cho số dƣ đầu năm, chọn mẫu
các TSCĐ để kiểm tra sự tồn tại thực tế của tài sản, xem xét kết quả kiểm kê TSCĐ
của doanh nghiệp, kiểm tra tình trạng thế chấp TSCĐ (đặc biệt là tình trạng thế chấp
các giấy tờ sở hữu TSCĐ)…
Với số dư cuối kỳ:
- Sẽ dựa trên cơ sở kết quả kiểm toán số dƣ đầu kỳ và các nghiệp vụ tăng, giảm
TSCĐ trong kỳ, ngoài ra KTV cần kết hợp với thủ tục kiểm tra chi tiết về số dƣ
TSCĐ cuối kỳ.
- Các mục tiêu kiểm toán chủ yếu bao gồm xác minh cho các sơ sử dẫn liệu về: Sự
hiện hữu, quyền và nghĩa vụ, tính tốn đánh giá, tổng hợp và báo cáo. Tuy nhiên,
cần chú ý tới thủ tục kiểm kê tài sản, thủ tục xin xác nhận về TSCĐ của đơn vị lƣu
giữ tại bên thứ ba… để có bằng chứng về sự hiện hữu và tính giá của TSCĐ. Ngồi
ra cung cần chú ý đến sự phân loại và tổng hợp trình bày BCTC đối với TSCĐ.
 Kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ
Các cơng việc chủ yếu trong q trình này thƣờng bao gồm:
- Xem xét đăng ký trích khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp trong có xét duyệt của các
cấp có thẩm quyền;
- Đối chiếu việc trích khấu hao thực tế đăng ký trên;
- Xem xét việc phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho các bộ phận sử dụng trong doanh
nghiệp;

- Kiểm tra việc hạch toán khấu hao TSCĐ theo quy định và việc ghi chép chúng trên
các số chi tiết;
- Đối với các trƣờng hợp nâng cấp TSCĐ dẫn tới thay đổi mức tính khấu hao, cần đi
sâu xem xét thay đổi tƣơng ứng của mức trừ khấu hao;
Tƣơng tự, trong mọi trƣờng hợp thay đổi mức khấu hao của doanh nghiệp phải
đƣợc xem xét cụ thể việc xin duyệt khấu hao mới.
 Kiểm tra chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Q trình này thƣờng bao gồm các cơng việc chủ yếu sau:
- Kiểm tra tính đầy đủ và chính xác của việc tập hợp chi phí sửa chữa lớn trong đó
chú ý đến việc phát sinh chi phí sửa chữa lớn “khống”.
- Xem xét theo nguồn chi phí sửa chữa theo kế hoạch và ngoài kế hoạch
SVTH: Phạm Hồng Quân

12


Chƣơng 1
Tài

GVHD: Nguyễn Thành

Khi tiến hành sửa chữa lớn theo kế họach, các doanh nghiệp thƣờng tiến hành trích
trƣớc chi phí sửa chữa này. KTV cần xem xét mức trích trƣớc này có phù hợp hay
khơng, có đƣợc phê duyệt đầy đủ hay khơng.
Đối với sửa chữa lớn ngồi kế hoạch, doanh nghiệp phải tiến hành phân bổ chi phí
đã chi ra cho sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. KTV phải xem
xét tính hợp lý của mức phân bổ và ảnh hƣởng của nó tới kết quả sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
Xem xét việc quyết tốn chi phí sửa chữa lớn theo chế độ quy định, kiểm tra việc
hạch tốn chi phí sửa chữa lớn đơn thuần và chi phí sửa chữa nâng cấp TSCĐ.

1.4.3. Tổng hợp kết quả kiểm toán TSCĐ
Sau khi thực hiện các khảo sát đối với kiểm soát và số liệu kế toán liên quan đến
TSCĐ, KTV sẽ tiến hành tổng hợp kết quả kiểm toán liên quan đến chu kỳ này gồm có
những vấn đề phát sinh, bút tốn điều chỉnh (nếu có) và tiến hành trao đổi với đơn vị
để đi đến kết luận cuối cùng cho báo cáo kiểm toán.
Các nội dung chủ yêu đƣợc thể hiện trong trang kết luận thƣờng gồm:
- Các sai phạm đã phát hiện khi kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dƣ chi tiết các
tài khoản và đánh giá về mức độ sai phạm.
- Nguyên nhân của sai lệch ( nếu có ) và các bút tốn điều chỉnh sai phạm.
- Kết luận về mục tiêu kiểm toán ( Đã đạt đƣợc hay chƣa)
- Ý kiến của KTV về sai phạm và hạn chế của hệ thống KSNB đối với khoản mục.
- Vấn đề cần theo dõi trong đợt kiểm tốn sau (nếu có).
Tổng hợp kết quả kiểm tốn khoản mục TSCĐ là một căn cứ quan trọng cho KTV
tổng hợp lập báo cáo kiểm toán.

SVTH: Phạm Hồng Quân

13


Chƣơng 2
Tài

GVHD: Nguyễn Thành

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH KẾ
TỐN KIỂM TỐN TƢ VẤN VIỆT NAM (AACC).
2.1 Tổng quan về công ty TNHH Kế toán - Kiểm toán – Tƣ vấn Việt Nam.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty.

Cơng ty TNHH Kế Toán Kiểm Toán Tƣ Vấn Việt Nam (AACC) đƣợc thành lập
trên cơ sở Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0101100642 của sở Kế hoạch và
Đầu tƣ thành phố Hà Nội cấp ngày 19/02/2001 và sau hơn 3 tháng hoạt động, nhận
thấy nhu cầu cần thiết của cơng ty kiểm tốn độc lập, Ban giám đốc đã thành lập chi
nhánh tại TP Hồ Chí Minh vào ngày 21/05/2001.
Tên giao dịch của cơng ty: CƠNG TY TNHH KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN - TƢ
VẤN VIỆT NAM
Tên tiếng anh: VIETNAM ACCOUNTING AUDITING CONSULTING CO., LTD
Tên viết tắt: AACC CO., LTD
Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty tránh nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Website: aacc.com.vn
Hiện cơng ty có trụ sở chính tại Hà Nội và chi nhánh tại TP Hồ Chí minh nhƣ sau:
- Văn phịng Hà Nội: Số 10, ngõ 121, phố Chùa Láng, phƣờng Láng Thƣợng, Quận
Đống Đa, Hà Nội
Tel: (84-24) 3775.5406 / Fax: (84-24) 3775.5405
- Văn phịng HCM: 1A5 Nguyễn Đình Chiểu, phƣờng Dakao, Quận 1, TP Hồ Chí
Minh
Tel: (84-28) 3910.2964 / Fax: (84-28) 3910.5293
AACC qua 17 năm hình thành và phát triển đã tạo đƣợc vị thế của mình trong lĩnh
vực kế tốn, kiểm tốn và tƣ vấn tại thị trƣờng Việt Nam. Hiện nay cơng ty có khoảng
hơn 60 nhân viên đều đƣợc đào tạo tại các trƣờng đại học nổi tiếng trong nƣớc cũng
nhƣ nƣớc ngồi về lĩnh vực kinh tế, tài chính, luật, cơng nghệ thơng tin với nhiều
Kiểm tốn viên Quốc gia đƣợc Bộ Tài Chính cấp Chứng Chỉ Kiểm tốn viên (CPA) đã
có kinh nghiệm nhiều năm trong làm việc trong các cơng ty kiểm tốn có uy tín tại
Việt Nam cũng nhƣ các hãng kiểm tốn nƣớc ngồi có chi nhánh tại Việt Nam.
Với mục tiêu hoạt động “ WHO WILL SOLVE YOUR TAX PROBLEM ? THE
ANSWER IS PEOPLE OF AACC”. Tập thể nhân viên AACC luôn cùng nhau cố gắng
hết sức mình để cung cấp cho khách hàng các dịch vụ một cách tốt nhất.
2.1.2


Lĩnh vực hoạt động chính

Mục tiêu của AACC là tạo đƣợc vị thế vững chắc trong thị trƣờng kiểm tốn,
AACC khơng ngừng mở rộng các lĩnh vực kinh doanh , cung cấp các dịch vụ có chất
lƣợng ngày càng cao cho khách hàng. Hiện nay AACC đang cung cấp các dịch vụ bao
gồm : Dịch vụ tƣ vấn thuế, dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính, dịch vụ kế tốn, kế
SVTH: Phạm Hồng Quân

14


Chƣơng 2
Tài

GVHD: Nguyễn Thành

tốn trƣởng, báo cáo tài chính, tƣ vấn đầu tƣ, dịch vụ xoát xét sổ sách kế tốn cho mục
đích thuế, quản trị nội bộ.
2.1.2.1 Dịch vụ tư vấn thuế
Với kinh nghiệm và sự hiểu biết sâu sắc về hệ thống thuế trong nƣớc, AACC hỗ trợ
khách hàng trong việc phân tích những vấn đề thuế phức tạp nhất để đạt đƣợc một giải
pháp tốt nhất cũng nhƣ giảm thiểu gánh nặng về thuế ở mức thấp nhất. AACC tự hào
về việc tiết kiệm từng đồng đô la cho khách hàng. Những năm qua, việc tƣ vấn thuế
của AACC đã đạt đƣợc danh tiếng trong lĩnh vực kinh doanh này với hai loại dịch vụ
chính, bao gồm :
-

Đăng ký, kê khai và quyết toán thuế;

-


Lập kế hoạch, soát xét và tƣ vấn thuế.

Đối với từng trƣờng hợp, AACC sẽ áp dụng các Mơ hình thuế đã đƣợc xây dựng
từ nhiều năm kinh nghiệm để phát triển hàng loạt giải pháp thay thế, từ đó phối hợp
chặt chẽ với khách hàng để chọn ra giải pháp tốt nhất.
2.1.2.2 Dịch vụ kiểm tốn Báo cáo tài chính
Tại AACC, chúng tôi cung cấp ở phạm vi rộng khắp dịch vụ kiểm toán và các dịch
vụ đảm bảo bao gồm kiểm toán theo luật định, kiểm toán nội bộ và xác định giá trị
doanh nghiệp cũng nhƣ các dịch vụ soát xét BCTC theo yêu cầu và tƣ vấn tài chính.
-

Kiểm tốn Báo cáo tài chính.

-

Kiểm tốn Báo cáo nội bộ.

Khi thực hiện kiểm tốn báo cáo nội bộ, AACC khơng những lập báo cáo về những
vấn đề đƣợc tìm thấy, mà quan trọng là cịn phân tích, thảo luận các vấn đề ấy một
cách cẩn thận với khách hàng để cung cấp cho khách hàng những gợi ý có giá trị và có
thể thực hiện đƣợc.
2.1.2.3 Dịch vụ Kế tốn, Kế tốn trưởng, Báo cáo tài chính
Qua nhiều năm, vai trị của kế tốn đã dần dần có giá trị trong doanh nghiệp khơng
chỉ đơn thuần cách nhìn truyền thống chỉ là lƣu trữ sổ sách và tuân thủ luật định. Hệ
thống kế tốn tốt sẽ cung cấp nhiều thơng tin có giá trị trong lĩnh vực tài chính và hoạt
động điều hành của cơng ty, vì vậy tăng cƣờng khả năng để tạo nên những quyết định
kinh doanh tốt. Phạm vi dịch vụ kế toán của AACC bao gồm:
-


Thiết lập hệ thống kế toán;

-

Dịch vụ kế toán quản trị;

-

Lƣu giữ sổ sách và những dịch vụ kế toán khác.

2.1.2.4 Tư vấn đầu tư
Phát triển chính là đồng nghĩa với việc đƣa ra quyết định đầu tƣ đúng đắn. Tuy
nhiên, trong một thế giới kinh doanh biến đổi liên tục khơng ngừng, thì điều này quả
thật khơng đơn giản nhƣ ngƣời ta nghĩ. Khi đến với AACC khách hàng sẽ đƣợc tƣ vấn
SVTH: Phạm Hồng Quân

15


×