Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tiểu luận cao học Môn Lịch sử lý luận báo chí Toàn cầu hóa báo chí và những ảnh hưởng của nó tới nền báo chí Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.83 KB, 19 trang )

MỞ ĐẦU
Tồn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và
trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng
giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế,
v.v... trên quy mơ tồn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, tồn cầu hố hầu
như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung v à tự do
hóa thương mại hay "tự do thương mại" nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế,
người ta chỉ thấy các dịng chảy tử bản ở quy mơ tồn cầu kéo theo các dịng
chảy thương mại, kỹ thuật, thơng tin, văn hóa,...
Chính bởi vậy, tồn cầu hóa đang trở thành xu hướng tất yếu của nhân
loại. Tới thế kỷ XX,cùng với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của Internet, hệ
thống cáp quang và hệ thống vệ tinh địa tĩnh, trong cuộc cách mạng khoa học
công nghệ - cuộc cách mạng tin học, các phương tiện truyền thông đại chúng
ngày càng phát triển và bùng nổ mạnh mẽ, mở rộng qui mơ ảnh hưởng lên
tồn thế giới, không gian và thời gian truyền tin ngày được thu hẹp lại. Tất cả
đã hình thành nên một xu thế mới - xu thế tồn cầu hóa báo chí mà thực chất
là quá trình phát triển mạnh mẽ mở rộng qui mơ, phạm vi ảnh hưởng ra tồn
cầu của nền báo chí.
Khi Việt Nam hồ vào dịng chảy tồn cầu hóa, báo chí đã vượt qua
biên giới quốc gia để hội nhập vào dòng chảy của thế giới. Từ đây đã đặt ra
nhiều vấn đề lớn cho sự phát triển của nền báo chí của nước nhà. Để có thể
hội nhập một cách bình đẳng và mạnh mẽ, báo chí Việt Nam cần tìm hiểu
về tồn cầu hóa báo chỉ một cách rõ ràng và sâu sắc hơn. Từ đó có thể sử
dụng hợp lí những tích cực cũng như tránh khỏi những hạn chế khi tiến vào
hội nhập cùng thế giới. Bởi vậy em xin chọn đề tài: "Toàn cầu hóa báo chí
và những ảnh hưởng của nó tới nền báo chí Việt Nam" làm đề tài tiểu
luận của mình.

1



NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TOÀN CẦU HĨA
1.1. Khái niệm tồn cầu hóa báo chí
Tồn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và
trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng
giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hố, kinh tế, v.v.
Tồn cầu hóa báo chí thực chất là thuật ngữ dung để chỉ một xu thế tất
yếu và phổ biến của nền báo chí - truyền thơng thế giới hiện nay. Đó là sự
phát triển mạnh mẽ, mở rộng qui mô hoạt động, phạm vi ảnh hưởng ra tồn
cầu của báo chí.
Ngày nay, ở bất kì đâu bạn cũng đều có thể nắm bắt được tồn bộ thơng
tin củathế giới trong ngày qua. Đó là kết quả của q trình tồn cầu hóa báo
chí. Thơng tin tại mọi ngóc ngách của trái đất được các hãng truyền thơng
cung cấp một cách nhanhchóng và chính xác tới cho mỗi cơng dân. Bạn đang
ngồi ở nhà và có thể theo dõi tình hình đang diễn ra ở Iraq hay ở Mĩ, hay như
tình hình giá xăng dầu trên thế giới hiệnnay… những điều sẽ ảnh hưởng tới
cuộc sống của bạn
1.2. Điều kiện của toàn cầu hóa báo chí
Trên cơ sở nghiên cứu nội dung và tính chất của tiến trình tồn cầu hóa
báo chí, có thể chỉ ra những yếu tố quan trọng nhất chi phối và thúc đẩy tiến
trình này là: Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật và cơng
nghệ lần thứ ba; q trình tồn cầu hóa kinh tế thế giới; tiến trình hội nhập
quốc tế; yêu cầu giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Những thành tựu, tiến bộ to lớn của cuộc cách khoa học, kỹ thuật và
công nghệ lần thứ ba (cuộc cách mạng tin học) - là một trong số những yếu tố
có vai trị quyết định đối với tiến trình tồn cầu hóa báo chí.
Trước tiên, phải nói đến sự ra đời và phát triển của máy tính điện tử và
những thành tựu to lớn trong lĩnh vực tin học. Vào thập niên cuối của nửa đầu
thế kỷ XX, sự ra đời của máy tính đã báo hiệu sự bắt đầu của một cuộc cách
mạng khoa học, kỹ thuật và công nghệ dẫn đến những đảo lộn trong đời sống

2


nhân loại nói chung và thay đổi căn bản hình dung về truyền thơng đại chúng
nói riêng. Máy tính điện tử đã mở ra những khả năng mới trong công nghệ in
ấn với việc chế bản điện tử. Nó đã bỏ lại đằng sau tồn bộ cơng nghệ in cũ với
những keo, lơ, chì, chữ, trên nền lao động thủ cơng để tạo sự đột phá có tính
cách mạng về tốc độ, năng suất in ấn và chất lượng của các sản phẩm in, trong
đó có sách, báo và tạp chí.
Năm 1968, phát minh mới về kết nối mạng máy tính đã được đăng ký tại
Mỹ. 13 năm sau, mạng máy tính thế giới - Internet ra đời đã mở ra khả năng
kết nối tồn cầu các máy tính cá nhân, cũng có nghĩa là tạo ra theo cấp số
nhân về tích lũy, khai thác thơng tin trong các máy tính. Hơn thế nữa, nó cịn
đưa tới việc thực hiện trên thực tế việc kết nối cư dân toàn thế giới trở thành
một “làng truyền thơng tồn cầu”. Theo thống kê của Asia Digital marketing
Yearbook, tính đến năm 2007, cả thế giới đã có đến 1,1 tỷ người sử dụng
Internet, trong đó 20 quốc gia và vùng lãnh thổ dẫn đầu chiếm gần 80% số
người sử dụng Internet toàn cầu. Mỹ là nước đứng đầu danh sách với 211
triệu người, chiếm gần 70% dân số sử dụng Internet. Việt Nam tuy mới chính
thức phổ biến Internet nhưng đã trở thành quốc gia đứng thứ 17 thế giới với
17,5%, tức là trên 14 triệu người.
Sự phát triển của công nghệ thông tin và cùng với nó là những tiến bộ to
lớn trong kỹ thuật truyền thông, những giải pháp công nghệ tiên tiến, như
mạng cáp quang, hệ thống vệ tinh nhân tạo, kỹ thuật số (digital), truyền hình
độ nét cao (HD), công nghệ 3G, công nghệ in hiện đại, v.v. đã thúc đẩy sự đổi
mới và không ngừng nâng cao chất lượng, dung lượng, năng lực, sự hấp dẫn,
sự thuận tiện trong sử dụng của báo chí.
Tồn cầu hóa báo chí vừa là hệ quả, vừa là động lực thúc đẩy tiến trình
tồn cầu hóa kinh tế thế giới.
Nền kinh tế thế giới trong thế kỷ XX đã có những bước phát triển nhanh

chóng về năng suất, tốc độ. Thời kỳ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến
những năm đầu thế kỷ XXI, mức tăng trưởng GDP ở một số nước tăng lên cả
chục lần. Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, các giải pháp công
nghệ tiên tiến cho phép tăng nhanh năng suất lao động, chất lượng và sự đa
3


dạng hóa các sản phẩm hàng hóa. Những rào cản trên thị trường khu vực và
quốc tế dần bị dỡ bỏ. Hệ thống tài chính và thị trường vốn liên kết tồn cầu,
sự hình thành thị trường lưu thơng hàng hóa tồn thế giới càng thúc đẩy
nhanh vịng quay đồng vốn, mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho các nhà sản
xuất. Trong điều kiện đó, các cơng ty, tập đồn kinh tế nhanh chóng bành
trướng sức mạnh, quy mơ, nhiều tập đoàn trở thành cơ cấu đa quốc gia, cơ cấu
kinh tế toàn cầu.
Sự phát triển của kinh tế, một mặt, tạo tiền đề vật chất, nguồn lực cho
việc đầu tư phát triển và tiêu thụ sản phẩm báo chí. Mặt khác, sự phát triển
kinh tế cũng dẫn đến việc mở rộng, tăng nhanh nhu cầu truyền thông đại
chúng, phục vụ cho thơng tin quảng bá hàng hóa, dịch vụ, mở rộng thị trường,
tạo điều kiện cho việc mở rộng đầu tư sản xuất. Như vậy, q trình tồn cầu
hóa kinh tế và q trình tồn cầu hóa báo chí có quan hệ chặt chẽ với nhau,
vừa là điều kiện, tiền đề, vừa là hệ quả phát triển của nhau.
Về chính trị, tiến trình hội nhập quốc tế cũng là một điều kiện quan trọng
của q trình tồn cầu hóa báo chí.
Năm 1945, sự ra đời của Liên hợp quốc đã được coi như một giải pháp lí
trí mà nhân loại buộc phải lựa chọn sau bài học xương máu của hai cuộc chiến
tranh thế giới. Đã đến lúc các quốc gia trên thế giới phải ngồi lại với nhau,
cùng hợp tác giải quyết các vấn đề chính trị một cách hịa bình, tránh đổ máu.
Đến lượt mình, chính Liên hợp quốc đã trở thành một cơ chế để thúc đẩy tiến
trình tồn cầu hóa các vấn đề chung của nhân loại, cũng như các vấn đề của
từng khu vực, từng quốc gia. Cùng với sự ra đời Liên hợp quốc, nhiều hình

thức, cơ chế liên kết, hợp tác ở các khu vực, liên khu vực hay nhóm nước có
cùng hồn cảnh, gần gũi nhau về thể chế hay có cùng một mục tiêu chính trị,
kinh tế, xã hội nào đó đã xuất hiện. Đó là: Tổ chức các nước không liên kết
(NAM), Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Thống nhất
châu Phi (OAU), Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE), Tổ chức
Hiệp ước quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO), Tổ chức các nước châu Mỹ,
Tổ chức các nước Nam Á, Khối Liên hiệp Anh, Tổ chức các nước nói tiếng
Pháp, Tổ chức các nước Hồi giáo, Diễn đàn kinh tế thế giới Đavốt, G8, G20,
4


v.v.. Ngồi các tổ chức có thiết chế hoạt động thường xun, cịn xuất hiện
nhiều hình thức giao tiếp, liên kết, hợp tác song phương, đa phương, các cơ
chế làm việc đột xuất giữa các quốc gia một cách sinh động, đa dạng.
Các hình thức, thiết chế hội nhập, hợp tác quốc tế ngày càng phong phú
đã tác động, ảnh hưởng đến tiến trình vận động, tính chất hay cách thức giải
quyết của các vấn đề, sự kiện. Hình thức phổ biến nhất là nó tạo ra sự quan
tâm, chú ý của dư luận quốc tế hay khu vực, tùy theo quy mơ, tính chất của
vấn đề, sự kiện. Đó cũng chính là động lực, là yếu tố tác động mạnh mẽ vào
việc hình thành các điều kiện của mơi trường báo chí.
u cầu giải quyết các vấn đề tồn cầu cũng là một điều kiện cho sự
phát triển báo chí với quy mơ tồn thế giới.
Sự phát triển của các lĩnh vực đời sống hiện đại, đặc biệt là cơng nghiệp
cùng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã dẫn đến hệ quả là sự hình thành
những vấn đề tồn cầu, những vấn đề có phạm vi hoạt động toàn thế giới, ảnh
hưởng đến mọi quốc gia, dân tộc và chỉ có thể giải quyết được trên quy mơ
tồn cầu. Đó là các vấn đề trải ra trên rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống, từ
dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, nguồn nước, cạn kiệt nguồn năng lượng, hiệu
ứng nhà kính – trái đất nóng lên và nước biển dâng, đến những vấn đề về vũ
khí hạt nhân, tội phạm ma túy, nghèo đói và thiếu lương thực, xung đột vũ

trang và nạn khủng bố, v.v..
Việc giải quyết các vấn đề toàn cầu đang đặt ra trước nhân loại những
yêu cầu bức xúc. Tuy nhiên, việc tìm ra và đi đến thống nhất về phương thức,
nguồn lực, cơ chế để giải quyết một cách hiệu quả những vấn đề tồn cầu lại
là khơng dễ dàng. Đặc biệt khó khăn là việc tìm ra tiếng nói chung giữa tất cả
các quốc gia với những thể chế chính trị đa dạng, những lợi ích khác biệt nhau
nhiều khi đến mức đối kháng. Trong điều kiện đó, báo chí có vai trị quan
trọng, trở thành cơng cụ chuyển tải thơng tin, thúc đẩy nhận thức thống nhất,
trách nhiệm và giải pháp giải quyết các vấn đề tồn cầu. Có thể nói, đây là
kênh thơng tin có sức mạnh to lớn nhất, có điều kiện thuận lợi nhất để liên kết
các dân tộc, các quốc gia đi tới tiếng nói, hành động chung. Đến lượt mình,

5


báo chí có cơ hội mở rộng quy mơ, tăng cường sức mạnh ảnh hưởng trên
phạm vi toàn cầu.
1.3. Các dấu hiệu của tồn cầu hóa báo chí
Thứ nhất, đó là sự ra đời của các hãng thông tấn. Đây chính là biểu hiện
rõ ràng và mạnh mẽ nhất của xu hướng tồn cầu hóa báo chí. Bên cạnh đó là
sự ra đời của nhiều hãng tin chuyênkhai thác tin tức trên khắp thế giới rồi bán
lại cho các cơ quan thông tấn trên thế giới. Với sự chuyên biệt này, các cơ
quan báo chí chỉ cần mua lại tin từ các hãng thơng tấn đó là có thể có đủ tin
tức trên thế giới cung cấp cho công chúng của mình.
Thứ hai đó là thơng tin được tiếp cận ngày càng đa dạng, nhiều chiều.
Nếu như trước kia, chỉ những thơng tin quan trọng và có ảnh hưởng lớn mới
được đề cập, thì ngày nay những thơng tin về những con người bình thường ở
mọi nơiđều có thể được nhắc tới. Thông tin về những nhân vật nổi tiếng
không cịn chỉ là thơng tin riêng của một quốc gia mà đã trở nên nguồn tin
nóng cho những người quan tâm trên thế giới. Biểu hiện này có tác động hai

mặt. Một mặt, nó xóa bỏ sự độc quyền thơng tin, thủ tiêu kiểu đưa tin chủ
quan, một chiều. Nhưng mặt khác, nó lại tiềm ẩn nguy cơ cao của độc quyền
thông tin, đưa tin sai sự thật - khi mà sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Thứ ba là sự kiện xảy ra có thể thu hút được nhiều sự quan tâm của cơng
chúng, ngay cả khi nó diễn ra ở bên kia bán cầu. VD: vụ khủng bố 11/9, sóng
thần 2006...
Thứ tư là một ấn phẩm báo chí có thể được xuất bản ở nhiều quốc gia,
hoặc nhiều quốc gia cùng hợp tác sản xuất một ấn phẩm báo chí. Biểu hiện
này được thể hiện cụ thể ở từng loại hình truyền thơng: báo in (xuất bản trong
nước, xuất bản ra nước ngoài bằng nhiều thứ tiếng...), phát thanh (hệ phát
thanh đối ngoại, phát nhiều thứ tiếng khác nhau...), truyền hình (nhiều nước
cùng xem một kênh truyền hình...), báo mạng.... Tồn cầu hóa diễn ra ở cả
những hãng thông tấn lớn (xu hướng liên kết, cạnh tranh...).

6


CHƯƠNG II. XU HƯỚNG QUỐC TẾ HĨA BÁO CHÍ
Trong bối cảnh thơng tin tồn cầu đang phát triển, các tập đồn truyền
thơng, các cơ quan báo chí đều muốn đẩy mạnh ảnh hưởng của mình ở các
quốc gia khác. Chính vì vậy mà họ cố gắng đưa tờ báo của mình ra khỏi
khn khổ của một quốc gia. Điều này giúp các tập đồn truyền thơng,các cơ
quan báo chí đẩy mạnh phạm vi ảnh hưởng của mình ra ngồi thế giới, nguồn
lợi nhuận kinh tế cao,...
Quốc tế hóa báo chí thực chất là hình thức mà một tờ báo, ấn phẩm báo
chí được phát hành ở nhiều quốc gia, hoặc phát hành ở quốc gia này nhưng
được bán ở quốc gia khác.
2.1. Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực báo in
Báo chí in ấn ở nước này, nhưng lại được phát hành ở nhiều nước trên
thế giới.

Báo chí in ấn ở nhiều nước cùng một lúc (thí dụ Nhân dân Nhật báo
của Trungquốc, tạp chí Tuyển tập (Readers Digest).
Hai nước liên kết với nhau xuất bản một số báo
Cơ quan báo chí mở nhiều chi nhánh ở nước ngồi.
Các tập đồn báo chí phát triển những tờ báo cho khu vực riêng với ngôn
ngữ của khu vực đó.
2.2. Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực phát thanh
Biểu hiện lớn nhất trong lĩnh vực phát thanh đó là xu hướng phát sóng ra
nướcngồi của các tổ hợp truyền thơng.
Có tổng số: 80 đài phát thanh ra nước ngoài, phát thanh tới 20.000 giờ
trong tuần, bằng 48 thứ tiếng, phủ sóng tồn cầu.
Một số đài tiêu biểu như:
VOA của Mỹ phát 2001 giờ/ tuần với 40 thứ tiếng.
BBC của Anh phát khoảng 120 giờ/ ngày với 38 thứ tiếng
Làn sóng Đức phát 100 giờ/ ngày, với 40 thứ tiếng
Đài CRI (Trung quốc) phát sóng 680 giờ/ngày với 43 thứ tiếng
Những điểm cần chú ý về nội dung:

7


Đài phát thanh ra nước ngồi của các nước khơng có lợi cho nước chủ nhà
vềmặt kinh tế nhưng quan trọng về mặt chính trị nên được nhà nước quan tâm.
Về cơ cấu tổ chức có nét đặc biệt (có phịng PR - nghiên cứu nhu cầu
cơngchúng, ban dạy tiếng nước ngồi).
Những nội dung cần chú ý trong thơng tin của các nước tư bản qua đài
phá tthanh: Mô tả các nước tư bản giàu có thanh bình, là mơ hình của nhiều
nước vươn tới. Khơng đưa ra đầy đủ những mặt trái, mặt tiêu cực của xh
TBCN để công chúng phê phán đồng nhất mục tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa
với chế độ xã hội chủ nghĩa.

2.3. Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực truyền hình
Lợi thế của thơng tin trong lĩnh vực truyền hình đó là sử dụng hình ảnh.
Xu thế

nhiều đài

truyền

hình

trên

thế giới phát các

chương

trình truyền hình đốingoại.
Tăng cường các chương trình phát hình gắn với lồng tiếng hoặc có chữ
dịchhiện trên màn hình.
Hình thành nhiều đài truyền hình của khu vực, đài truyền hình cho châu
lục,hoăc đài của các tập đồn báo chí dành riêng cho khu vực.
2.4. Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực thơng tấn
Thu thập thơng tin nước ngồi đầy đủ, chính xác là nghĩa vụ và trách
nhiệm của các hãng thơng tấn.
Đa dạng hóa các loại hình thơng tin: hình ảnh, âm thanh, các văn bản...
Số lượng ấn phẩm báo ảnh càng ngày càng phát triển.
Liên kết các hãng thông tấn quốc tế.
2.5. Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực báo mạng
Hình thành những trang web của các cơ quan báo chí.
Các phiên bản của báo in được cập nhật thơng tin nhanh chóng.

Hình thành những dịch vụ thơng tin mới như chat, thư điện tử, điện thoại
qua mạng.
Thông tin nhanh chóng, vượt qua mọi trở ngại về khơng gian và thời gian.
Cần có trình độ cao để có thể loại bỏ thơng tin nhiễu, thơng tin khơng có
độ tin cậy, thông tin rác rưởi.
8


CHƯƠNG III. HỆ QUẢ CỦA TỒN CẦU HĨA BÁO CHÍ VÀ QUỐC
TẾ HĨA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI BÁO CHÍ VIỆT NAM
3.1. Tích cực
Tồn cầu hóa báo chí là một q trình khách quan, là lơgíc tất yếu của
tiến trình phát triển của nhân loại và những hệ quả của nó cơ bản, chủ yếu
mang tính tích cực. Có thể thấy những hệ quả tích cực chính sau đây:
Tồn cầu hóa báo chí mở ra mơi trường thơng tin rộng lớn, thuận tiện
nhất, giúp cho các dân tộc, các quốc gia và cư dân toàn thế giới tăng cường
khả năng giao lưu, tăng cường hiểu biết, xích lại gần nhau. Điều này cũng có
nghĩa là, nó giúp cho nhân loại nhân lên sức mạnh của mình trong việc thống
nhất nhận thức, hành động, tạo ra áp lực mạnh mẽ cho việc giải quyết các vấn
đề mà cuộc sống đặt ra, từ mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên đến
các vấn đề trong quan hệ giữa con người với con người ở những quy mơ,
phạm vi khác nhau.
Tồn cầu hóa báo chí tạo ra một mơi trường học tập tồn cầu, mở ra
nhiều cơ hội thuận lợi cho mọi cư dân trái đất có thể tiếp thu tri thức nhân
loại, nâng cao trình độ hiểu biết cho mình. Chưa bao giờ nhân loại có mơi
trường học tập thuận lợi như ngày nay, khi mà qua phát thanh, truyền hình,
sách báo, tạp chí, mạng Internet, mọi người trên trái đất đều có được cơ hội
khai thác tồn bộ kho tàng tri thức của nhân loại. Đó là một trường học mở
cửa cho tất cả những ai mong muốn học tập và nâng cao trình độ hiểu biết.
Tồn cầu hóa báo chí trở thành môi trường, điều kiện thúc đẩy sự phát

triển, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ. Ảnh hưởng có
tính chất động lực này thể hiện ở việc truyền thông đại chúng cung cấp cho cư
dân tồn cầu một cách nhanh chóng, tồn diện và phong phú nhất tất cả những
thông tin về những tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới nhất, tạo điều
kiện cho mọi cá nhân, tổ chức đều có thể cập nhật, nâng cao hiểu biết, thúc
đẩy việc ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ ấy vào đời sống.
Mặt khác, toàn bộ những kết quả của việc ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ
thuật, cơng nghệ trên thế giới cũng nhanh chóng được giới thiệu, được phân
tích, đúc kết kinh nghiệm thực tế, tạo điều kiện cho cho việc hưởng thụ rộng
9


rãi những kết quả đó. Đến lượt mình, việc hưởng thụ ấy lại trở thành động lực
thúc đẩy phát triển khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ.
Hệ thống báo chí tồn cầu hóa trở thành nguồn thơng tin sinh động,
phong phú, tồn diện và có tính thời sự, cung cấp cho các nhà hoạch định
chính sách của mọi quốc gia. Để có được chính sách đúng đắn, có hiệu quả,
thì điều kiện đầu tiên chính là thơng tin. Chỉ có với hệ thống thơng tin đầy đủ
mới có khả năng phân tích, đánh giá tình hình đầy đủ, chính xác, đưa ra
những dự báo hợp lý, trên cơ sở đó đưa ra quyết định hành động đúng đắn.
Truyền thông đại chúng toàn cầu phản ánh sinh động nhất, đầy đủ nhất bức
tranh hiện thực của đời sống xã hội. Ngoài ra, đó cũng là nguồn dữ liệu thơng
tin được tích lũy với khối lượng, dung lượng khổng lồ, không chỉ có ý nghĩa
quan trọng với những nhà hoạch định chính sách, mà còn rất cần thiết đối với
những người làm công tác nghiên cứu khoa học, cũng như tất cả những ai
ham hiểu biết, có mong muốn nâng cao trình độ hiểu biết.
Hệ thống báo chí tồn cầu cũng là công cụ để dự báo, điều hành và xử
lý những dịch vụ đời sống của cư dân mọi quốc gia, dân tộc. Xã hội càng phát
triển, các loại dịch vụ càng trở nên phong phú, sinh động hơn, thậm chí trở
thành những ngành hoạt động khổng lồ và có ý nghĩa quan trọng hơn cả nhiều

ngành sản xuất vật chất của xã hội. Một loạt các loại hình, yêu cầu dịch vụ
hiện đại đã được xử lý, giải quyết thông qua vai trị của hệ thống truyền thơng
đại chúng tồn cầu. Đó là các dịch vụ quảng cáo, bán hàng, cung cấp dịch vụ;
các dịch vụ thanh toán, trao đổi tài chính, nguồn vốn; các dịch vụ văn hóa,
giải trí, tâm lý, du lịch; các dịch vụ về giáo dục, đào tạo, tư vấn, v.v..
3.2. Tiêu cực
Cùng với những hệ quả tích cực kể trên, q trình tồn cầu hóa truyền
báo chí cũng đồng thời mang lại những hệ quả tiêu cực. Có thể nhận thức
những tác động có tính tiêu cực của tiến trình tồn cầu báo chí với những thể
hiện sau đây:
 Q trình tồn cầu hóa báo chí diễn ra trong tình trạng khơng cơng
bằng do sự phát triển không đều của truyền thông đại chúng ở những quốc
gia, khu vực khác nhau. Ở các nước có nền kinh tế phát triển, các loại hình
10


phương tiện cũng như các chủ thể truyền thông đại chúng phát triển trước và
mạnh mẽ do có điều kiện thuận lợi mọi mặt, có nguồn lực to lớn cả về tài
chính, cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, tiến bộ khoa học lẫn trình độ đội ngũ
chuyên gia. Trên thực tế, q trình phát triển tồn cầu hóa báo chí trước hết và
căn bản là tồn cầu hóa các cơng ty, tập đồn truyền thơng đại chúng của các
nước phương Tây, các nước có nền kinh tế phát triển nhất.
 Sự lưu hành những thông tin xấu, bất lợi, có tính chất tiêu cực đối với
những giá trị văn hóa, giá trị nhân văn báo chí cũng đang là một nguy cơ của
xã hội hiện đại. Cùng với dịng chảy những thơng tin có giá trị tốt, tồn cầu
hóa cũng đồng thời với việc mở toang cánh cửa kiểm sốt của các quốc gia
cho những thơng tin tiêu cực, bất lợi, trái với những giá trị đích thực và các
truyền thống bản địa tốt đẹp. Đặc biệt, hệ quả phức tạp là sự đổ bộ xô bồ
những thông tin có tính chính trị nhưng khơng có định hướng nhận thức rõ
ràng, dẫn đến sự nhiễu loạn, làm mất phương hướng của dư luận xã hội, thậm

chí dẫn đến những tác động tư tưởng tiêu cực, bất lợi cho sự ổn định chính trị
- xã hội, một điều kiện không thể thiếu để bảo đảm cho sự phát triển của mỗi
quốc gia.
 Khả năng lợi dụng hệ thống báo chí để can thiệp vào các vấn đề, các
tiến trình, sự kiện chính trị - xã hội, phục vụ cho những mục đích chính trị, vụ
lợi. Đây là hiện tượng rất phổ biến và cũng dễ nhận thấy trong đời sống chính
trị quốc tế hiện đại. Ý đồ của hành vi này là thúc đẩy những cải biến xã hội để
phục vụ cho những mục tiêu chính trị, như tạo ra môi trường, thị trường, cạnh
tranh quyền lực, thế lực chính trị, thúc đẩy việc hình thành những điều kiện
thuận lợi hơn cho những liên kết chiến lược của những lực lượng có cùng
mục đích. Nguồn thơng tin can thiệp chính trị thường được khai thác từ hai
phía, - bên ngoài quốc gia và ngay trong nội bộ mỗi quốc gia. Nguồn thơng
tin bên ngồi bao gồm nguồn thơng tin quốc tế, những luận điểm, quan niệm,
giá trị từ bên ngồi. Nguồn thơng tin từ bên trong là sự khai thác ngay từ
những vấn đề, sự kiện, những ý kiến, tâm tư của nội bộ xã hội, thông thường
được phản ánh rất nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng, nhưng đã

11


được sửa chữa, được hướng theo chiều hướng nhận thức phù hợp với mục
đích đưa thơng tin.
 Những ảnh hưởng tiêu cực về văn hóa do dịng chảy các sản phẩm phi
văn hóa và sự áp đặt các giá trị văn hóa ngoại lai, phi truyền thống dẫn đến sự
nhất thể hóa tiêu cực về văn hóa, sự phá hoại và thậm chí, cịn dẫn đến cái
chết của một số nền văn hóa bản địa. Theo nguyên tắc chung, nguồn thơng tin
truyền thơng của nước nào thì mang theo các giá trị văn hóa của nước ấy. Về
thực chất, tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng, trước hết là mở rộng phạm vi
và quy mô ảnh hưởng của truyền thông đại chúng các nước giàu mạnh, phát
triển. Mặt khác, chính các nước công nghiệp phát triển phương Tây cũng

muốn bành trướng ảnh hưởng văn hóa như một thứ sức mạnh mềm nhằm tạo
thuận lợi cho môi trường kinh doanh, phát triển kinh tế và bành trướng quyền
lực chính trị của mình. Điều ấy tất yếu dẫn đến dịng chảy văn hóa một chiều
khơng cơng bằng, ảnh hưởng tiêu cực đến các nền văn hóa của các nước
nghèo, chậm phát triển.
Những ảnh hưởng tiêu cực của tồn cầu hóa báo chí chúng chỉ là thứ
yếu, phái sinh so với vai trò động lực phát triển của nó. Tuy nhiên, nếu khơng
hạn chế kịp thời, những hệ quả tiêu cực ấy sẽ dẫn đến những hậu quả xấu,
phức tạp cho các quốc gia, dân tộc, thậm chí cả sự đổ vỡ các nền văn hóa.
Tóm lại, tồn cầu hóa báo chí chính là một sản phẩm của tiến trình phát
triển xã hội. Nó là kết quả trực tiếp của sự phát triển khoa học, kỹ thuật, công
nghệ, của sự tăng cường giao lưu, hội nhập quốc tế cũng như sự mở rộng các
nhu cầu về thông tin, dịch vụ của xã hội hiện đại. Đến lượt mình, tồn cầu hóa
truyền thơng đại chúng lại trở thành một yếu tố tác động mạnh mẽ đến sự phát
triển của nhân loại, của xã hội lồi người nói chung. Vì thế, tồn cầu hóa báo
chí cũng chính là một q trình có tính quy luật, khơng thể đảo ngược và phù
hợp với lơgíc phát triển của xã hội. Vấn đề đặt ra là phải nhận thức đúng bản
chất của q trình tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng, đề ra những chính
sách kịp thời, hợp lý nhằm khai thác tốt nhất những ảnh hưởng tích cực, hạn
chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực của nó để làm cho báo chí
thực sự trở thành một động lực của sự phát triển xã hội hiện đại.
12


3.3. Một số thực trạng báo chí Việt Nam
Nền báo chí Việt Nam đang phát triển nhanh hịa nhịp với sự phát triển
kinh tế.Trong vòng 10 năm trở lại đây, báo chí Việt Nam đã có nhiều thay đổi
để đuổi kịp sự thay đổi của thế giới. Bên cạnh các loại hình báo in, báo truyền
hình, phát thanh đãhình thành khá lâu… thì loại hình báo điện tử cũng đã
được triển khai mạnh mẽ… vàđây đang hứa hẹn là một loại hình phát triển

nhanh tại Việt Nam trong thời gian tới. Nằm trong hệ thống báo chí thế giới,
báo chí Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng ítnhiều từ các xu hướng trong làng
báo quốc tế.Trên cơ sở tận dụng những thành tựu tiến bộ của nền báo chí thế
giới, nền báochí Việt Nam đã tích cực đổi mới mình. Từ những trang báo
nghèo nàn về mặt thiế tkế, đến nay những trang báo đã được trang trí đẹp hơn,
khơng cịn tình trạng cả trang báo chỉ tồn chữ, các yếu tố đồ họa đã được chú
trọng.
Tóm lại, thực tiễn báo chí nước ta được thể hiện như sau:
Phát triển đội ngũ; tăng số lượng, chất lượng các ấn phẩm và loại hình
báo chí (báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử).
Phần lớn các cơ quan báo chí hoạt động đúng tơn chỉ, mục đích và định
hướng chính trị, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Cơng chúng báo chí có bước phát triển về số lượng, trình độ, tham gia
ngày càng tích cực vào q trình truyền thơng.
Tăng năng lực tài chính, đổi mới cơng nghệ, máy móc, điều kiện làm
việc, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động báo chí.
Tham gia tích cực các hoạt động báo chí thế giới và khu vực;
Cơng tác chỉ đạo, quản lý báo chí có nhiều cố gắng.
Với Việt Nam, tập đồn báo chí là một mơ hình mới, tuy nhiên trước xu
thế tồn cầu hóa báo chí và quốc tế hóa báo chí như hiện nay, một số tờ báo
cũng bước đầu hoạt động với mơ hình tập đồn. Đó là điều tất yếu để tồn tại
trong bối cảnh cạnh tranh. Báo chí nước ta trong 5 năm trở lại đây phát triển
năng động về số lượng và chất lượng trên tất cả lĩnh vực báo chí – truyền
thơng. Mặc dù, theo nhận định của thứ trưởng Bộ Văn hố – Thơng tin Đỗ
Q Dỗn, “trong số 500 cơ quan báo chí thì thực chất chỉ có khoảng 50
13


tờ báo là có thể tự chủ được về mặt tài chính,cịn lại là ngân sách cấp, và mỗi
năm con số này lên đến hơn 40 tỷ đồng!”, nhưng tình hình sẽ chuyển đổi theo

hướng sắp xếp lại “những trường hợp chồng chéo về tơn chỉmục đích, đối
tượng phục vụ và kiên quyết xử lý những tờ báo sai có nhiều sai phạm và sai
phạm liên tục, chất lượng kém, cơ quan chủ quản bng lỏng hồn tồn cho
cơ quan báo chí muốn làm gì thì làm”, “giảm bớt số đầu mối cơ quan báo
chí và tăng mơ hình một cơ quan báo chí trong đó có một vài ấn phẩm theo
kiểu phát triển quy tụ”.Đó là nỗ lực của cơ quan chức năng nhằm khắc phục
tình trạng mất cân đối giữa khả năng quản lý và số lượng cơ quan báo chí.
Tiến sĩ Đào Duy Quát, tổng biên tập website Đảng Cộng sản Việt Nam,
Phó Ban tư tưởng văn hoá trung ương đã đưa ra quan điểm “gắn kinh tế với
báo chí để báo chí phát triển” và “ Phải hình thành những tập đồn báo chí tự
sống, tự phát triển chứ khơng chờ bao cấp”.
Trong giới báo chí nhiều người bàn về vấn đề thành lập tập đoàn báo chí
ở Việt Nam, một số lãnh đạo các cơ quan báo chí cũng đã tuyên bố sẽ phát
triển cơ quan báochí của mình thành “Tập đồn Báo chí”. Một số tờ báo ở TP
Hồ Chí Minh cũng đã manh nha hoạt động theo mơ hình tập đồn như Saigon
Times Group.
Tuy nhiên, thơng tin khơng trung thực, thiếu chính xác, phản ánh nhiều
về tiêu cực và tệ nạn xã hội, ít tuyên truyền các điển hình tiên tiến, gương
người tốt việc tốt, cổ vũ phong trào thi đua yêu nước, khuynh hướng tư nhân
hóa, thương mại hóa báo chí, tư nhân núp bóng để ra báo, kinh doanh báo chí
ngày càng tăng… Những nét tiêu cực này là một phần trong thực trạng báo
chí hiện nay.
3.4. Giải pháp
Báo chí nước ta đang đứng trước thời cơ, vận hội mới, đồng thời phải
đối mặt những khó khăn, thách thức khơng nhỏ trong quá trình phát triển,
phục vụ sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HÐH đất nước, mở cửa, hội nhập quốc tế;
trong tình hình các thế lực cơ hội, thù địch ráo riết triển khai chiến lược "diễn
biến hịa bình" trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa.

14



Nghị quyết Ðại hội X của Ðảng, khi đề cập nhiệm vụ cơng tác tư tưởng,
lý luận và báo chí đã nhấn mạnh: "Ðổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả
công tác giảng dạy và học tập lý luận, công tác thơng tin, tun truyền, cổ
động, báo chí, xuất bản, văn hóa nghệ thuật, nắm bắt và định hướng dư luận
xã hội; tăng cường tuyên truyền đối ngoại, đặc biệt là về những vấn đề chính
trị nhạy cảm như dân tộc, tôn giáo, nhân quyền... Tăng cường sự lãnh đạo của
Ðảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức trong các cơ quan báo chí. Khắc phục
những biểu hiện lệch lạc trong hoạt động báo chí, xuất bản, văn hóa, văn
nghệ, nhất là xa rời tơn chỉ, mục đích, chạy theo thị hiếu thấp kém, vì lợi ích
vật chất cá nhân, cục bộ".
Tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng đối với hoạt động báo chí, nhất là
định hướng phát triển, định hướng thông tin, công tác cán bộ, chủ trương xuất
bản báo, tạp chí, lập các đài phát thanh, truyền hình. Ðặc biệt coi trọng việc
xây dựng tổ chức đảng trong cơ quan báo chí vững mạnh về mọi mặt; đề cao
vai trò đảng viên của người làm báo, nhất là người giữ cương vị lãnh đạo; trên
cơ sở đó nâng cao năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, định hướng hoạt động theo
đúng tơn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan báo chí và nhà báo.
Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất chính trị, trình độ nghiệp
vụ, năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ những người làm
báo. Hội Nhà báo Việt Nam cần thực hiện tốt nhiệm vụ này theo tinh thần Chỉ
thị 37-CT/T.Ư của Ban Bí thư.
Mở rộng nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm quản lý báo chí với các nước
trong khu vực và trên thế giới; vận dụng sáng tạo bài học, kinh nghiệm tốt của
bên ngoài phù hợp thực tiễn báo chí Việt Nam.
Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan chỉ đạo, quản lý báo chí và cơ
quan chủ quản của báo chí.
Ðổi mới, nâng cao chất lượng giao ban báo chí hằng tuần; giao ban giữa
cơ quan chỉ đạo, quản lý cơng tác báo chí với cơ quan chủ quản báo chí, định

kỳ ba tháng/một lần; nâng cao chất lượng, hiệu quả các cuộc giao ban giữa cơ
quan chủ quản với cơ quan báo chí dưới quyền.

15


Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý của các ban cán sự Ðảng,
Ðảng đoàn, lãnh đạo cơ quan chủ quản với cơ quan báo chí, nhất là ở các cơ
quan báo chí đang có số lượng phát hành lớn, phạm vi rộng, tác động đến
đông đảo công chúng.
Nâng cao chất lượng nội dung, hình thức, khả năng chi phối thông tin
của các báo, đài chủ lực.
Tập trung đổi mới, nâng cao chất lượng mọi mặt của các báo, đài do các
cơ quan Ðảng, Nhà nước quản lý: Báo Nhân Dân, Thơng tấn xã Việt Nam,
Ðài Tiếng nói Việt Nam, Ðài Truyền hình Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, Báo
điện tử Ðảng Cộng sản Việt Nam, hệ thống báo Ðảng và đài phát thanh truyền
hình địa phương. Tăng cường bổ sung cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng,
có trình độ nghiệp vụ chun mơn cao; đồng thời tạo các điều kiện về tài
chính, về cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các cơ quan này để có đủ năng lực làm
chủ trận địa thơng tin và tích cực tham gia định hướng và chi phối thơng tin.
Hết sức coi trọng các biện pháp nhằm tăng tính hấp dẫn, tăng lượng phát
hành, phạm vi phủ sóng, khả năng chiếm lĩnh thị trường của các báo, đài chủ
lực. Chỉ đạo xây dựng thí điểm một số tập đồn báo chí.
Sắp xếp, chấn chỉnh, tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng nội
dung, nhất là chất lượng chính trị, văn hóa, kỷ luật thơng tin của các cơ quan
báo chí do thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Liên đồn Lao
động Việt Nam, Trung ương Ðồn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ Bưu chính - Viễn
thơng, Bộ Khoa học - Công nghệ, các bộ, ngành thuộc khối nội chính quản lý.
Ðầu tư thỏa đáng cho hoạt động thơng tin đối ngoại.
Tiếp tục mở rộng sóng phát thanh, truyền hình ra các nước, các khu vực

bằng cơng nghệ thơng tin hiện đại; đưa được sách, báo có nội dung tốt trong
nước phục vụ đồng bào ta ở nước ngồi; tăng cường giới thiệu, quảng bá hình
ảnh về đất nước và con người của Việt Nam đến nhiều nước trên thế giới.
Chủ động, tích cực hội nhập báo chí thế giới trên cơ sở giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa và bản chất cách mạng của báo chí Việt Nam. Tăng
cường trao đổi thơng tin, đẩy mạnh hợp tác, tiếp thu thành tựu, bài học tốt của
báo chí các nước.
16


Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, điều kiện hoạt động cho các cơ
quan báo chí.
Nghiên cứu, đổi mới cơng nghệ, máy móc, thiết bị theo hướng hiện đại;
ưu tiên phủ sóng phát thanh, truyền hình, phát hành các ấn phẩm báo chí cho
giới trẻ, đồng bào dân tộc thiểu số, tôn giáo, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải
đảo.
Tiếp tục điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chế độ, chính sách phục vụ các
yêu cầu cần thiết đối với hoạt động báo chí hiện nay.
Xây dựng thí điểm mơ hình tập đồn báo chí phù hợp thực tiễn nước ta.

17


KẾT LUẬN
Báo chí là một kênh thơng tin quan trọng, hằng ngày, hằng giờ cung cấp
thông tin cho công chúng. Là một người đóng vai trị đem đến cái mới cho
cơng chúng, báo chí ln phải tự hồn thiện mình để phát triển. Từ buổi đầu
ra đời cho đến nay, báo chí đã trải qua nhiều xu hướng khác nhau để phát
triển. Một xu hướng cũ qua đi thì một xu hướng khác, mới hơn, tiến bộ hơn
lại hình thành. Trong giai đoạn tồn cầu hóa thơng tin ngày nay, xu hướng

tồn cầu hố đang diễn ra trên thế giới đã và đang tác động to lớn vào sự phát
triển của ngành truyền thơng nói chung, và báo chí nói riêng. Sự phát triển
của công nghệ thông tin như satellite, cable và Internet đã làm cho việc
chuyển tải các kênh thông tin, tin tức và truyền thông tới các khu vực trên thế
giới một cách dễ dàng và tiện lợi.
Toàn cầu hóa báo chí và quốc tế hóa báo chí mang lại rất nhiều tích cực
cho nền báo chí thế giới. Ngày nay, ở bất kì đâu bạn cũng đều có thể nắm bắt
được tồn bộ thơng tin của thế giới trong ngày qua. Đó là kết quả của q
trình tồn cầu hóa báo chí. Thơng tin tại mọi ngóc ngách của trái đất được các
hãng truyền thông cung cấp một cách nhanh chóng và chính xác tới cho mỗi
cơng dân. Bạn đang ngồi ở nhà và có thể theo dõi tình hình đang diễn ra ở
Iraq hay ở Mĩ, hay như tình hình giá xăng dầu trên thế giới hiện nay… những
điều sẽ ảnh hưởng tới cuộc sống của bạn. Tuy nhiên bên cạnh những tích cực
khó có thể tránh khỏi những tiêu cực: q trình tồn cầu hóa báo chí diễn ra
trong tình trạng khơng cơng bằng, sự lưu hành những thơng tin xấu, bất lợi, có
tính chất tiêu cực đối với những giá trị văn hóa, giá trị nhân văn báo chí cũng
đang là một nguy cơ của xã hội hiện đại,... đó là những tiêu cực mà tồn cầu
hóa báo chí cũng như quốc tế hóa báo chí mang lại.
Nền báo chí Việt Nam đang từng bước hội nhập vào nền báo chí thế giới.
Bởi vậy, cần đặt ra những phương hướng, những giải pháp cụ thể cho từng
hoàn cảnh của từng quốc gia nhằm sử dụng tốt những tích cực cũng như hạn
chế những tiêu cực.
Mặc dù cịn nhiều yếu kém nhưng báo chí Việt Nam đã đạt được những
bước đi đáng kể.Với việc đang tìm ra những bước đi thích hợp để phát triển,
trong tương lai báo chíViệt Nam sẽ tạo lập được vị thế cho mình.
18


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1

NỘI DUNG.......................................................................................................2
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỒN CẦU HĨA..............................2
1.1. Khái niệm tồn cầu hóa báo chí..............................................................2
1.2. Điều kiện của tồn cầu hóa báo chí........................................................2
1.3. Các dấu hiệu của tồn cầu hóa báo chí..................................................6
CHƯƠNG II. XU HƯỚNG QUỐC TẾ HĨA BÁO CHÍ.............................7
2.1. Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực báo in......................7
2.2. Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực phát thanh..............7
2.3. Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực truyền hình.............8
2.4. Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực thơng tấn................8
2.5. Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực báo mạng................8
CHƯƠNG III. HỆ QUẢ CỦA TỒN CẦU HĨA BÁO CHÍ VÀ QUỐC
TẾ HĨA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI BÁO CHÍ VIỆT NAM.................................9
3.1. Tích cực.....................................................................................................9
3.2. Tiêu cực...................................................................................................10
3.3. Một số thực trạng báo chí Việt Nam.....................................................13
3.4. Giải pháp.................................................................................................14
KẾT LUẬN....................................................................................................18

19



×