Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

PowerPoint presentation

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.63 KB, 44 trang )

CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC
QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG


I. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền
kinh tế thị trường
Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có
khả năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại
HH, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi
nhuận độc quyền cao


* Nguyên nhân hình thành độc quyền
Một là, sự phát triển của Lực lượng sản xuất
- Dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật, đòi hỏi các
doanh nghiệp phải ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào
sản xuất kinh doanh, địi hỏi doanh nghiệp phải có vốn lớn ->
tăng tích tụ và tập trung sản xuất
- Thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện như lò luyện
kim, các máy móc mới ra đời: động cơ máy phát điện -> đòi
hỏi các doanh nghiệp phải tăng quy mô


Hai là, do cạnh tranh
-Cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị
phá sản hàng loạt
-Các doanh nghiệp lớn thì bị suy yếu -> tăng cường tích tụ,
tập trung sản xuất, liên kết với nhau để phát triển quy mô sản
xuất



Ba là, do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín
dụng
-Khủng hoảng kinh tế 1873-> làm phá sản các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, doanh nghiệp lớn còn tồn tại dẫn tới độc quyền
-Hệ thống tín dụng phát triển tạo tiền đề cho mở rộng quy mô
sản xuất -> độc quyền hình thành


Độc quyền nhà nước
• Độc quyền nhà nước là kiểu độc quyền trong đó nhà
nước nắm giữ vị thế độc quyền trên cơ sở duy trì sức
mạnh của các tổ chức độc quyền ở lĩnh vực then chốt
của nền kinh tế nhằm tạo ra sức mạnh vật chất cho sự
ổn định của chế độ chính trị - xã hội ứng với điều kiện
phát triển nhất định trong các thời kỳ lịch sử


• Ở Việt Nam có tồn tại độc quyền nhà nước khơng?
Nếu có kể tên và nêu ngun nhân vì sao?


Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà
nước trong nền KTTT TBCN
- Tích tụ và tập trung vốn càng lớn -> tích tụ và tập
trung sản xuất càng cao -> xuất hiện cơ cấu kinh tế
lớn -> địi hỏi có sự điều tiết từ một trung tâm
- Phân công lao động XH phát triển ->xuất hiện một số
ngành mới mà các nhà TB tư nhân không thể hoặc
không muốn đầu tư -> Nhà nước phải đảm nhận



- Sự thống trị của độc quyền làm gia tăng phân hóa giầu
nghèo -> Nhà nước cần có chính sách XH để xoa dịu
những mâu thuẫn đó: chính sách trợ cấp thất nghiệp,
điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội
- Sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế
vấp phải những hàng rào quốc gia, dân tộc và xung
đột lợi ích -> cần sự điều tiết quan hệ kinh tế, chính trị
quốc tế của nhà nước


Bản chất của độc quyền nhà nước trong
CNTB
• Nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền tư
nhân; duy trì, phát triển CNTB
• Là sự gắn bó chặt chẽ giữa nhà nước và các tổ chức độc
quyền tư nhân
• Vừa là nhà tư bản khổng lồ vừa có chức năng chính trị
- xã hội
• Ngày nay, nhà nước Tư sản không chỉ can thiệp vào
nền sản xuất xã hội bằng thuế, luật pháp mà còn tổ
chức và quản lý các xí nghiệp


Tác động của độc quyền đối với nền kinh tế
Tác động tích cực
- Tạo ra khả năng to lớn trong
việc nghiên cứu và triển khai
các hoạt động Khoa học kỹ

thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ
thuật
- Làm tăng năng suất lao động,
nâng cao năng lực cạnh tranh
- Tạo được sức mạnh kinh tế
góp phần thúc đẩy nền KT
phát triển theo hướng SX lớn
hiện đại

Tác động tiêu cực
- Làm cho cạnh tranh
khơng hồn hảo gây thiệt
hại cho người tiêu dùng và
XH
- Kìm hãm sự tiến bộ kỹ
thuật, theo đó kìm hãm sự
phát triển KT, XH
- Chi phối các quan hệ KT,
XH, làm tăng sự phân hóa
giầu nghèo


• Theo các bạn trong độc quyền còn cạnh tranh khơng,
mức độ cạnh tranh thế nào, các hình thức cạnh tranh
trong độc quyền là gì?


2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc
quyền
Độc quyền do cạnh tranh tự do sinh ra

Trong độc quyền vẫn tồn tại cạnh tranh
Các loại cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền
•Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí
nghiệp ngồi độc quyền.
•Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau.
•Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền.


• Theo các bạn hình thức cạnh tranh nào là gay gắt
nhất, vì sao?


II. Lý luận của Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc
quyền và độc quyền nhà nước trong nền KTTT TBCN
1. Lý luận của Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền
Độc quyền có 5 đặc điểm:
- Các tổ chức độc quyền có quy mơ tích tụ và tập trung
tư bản lớn
- Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài
chính và hệ thống tài phiệt chi phối
- Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến


- Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu
giữa các tập đồn độc quyền
- Lơi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định
khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi
ích độc quyền



Đặc điểm 1:Các tổ chức độc quyền có quy mơ
tích tụ và tập trung tư bản lớn
 Tập trung sản xuất: Là sự tăng thêm về quy mô sản
xuất bằng cách kết hợp nhiều xí nghiệp nhỏ thành xí
nghiệp lớn
 Tập trung sản xuất là vấn đề có tính quy luật từ sản
xuất nhỏ lên sản xuất lớn
• Xu hướng tập trung sản xuất ngày càng cao => hình
thành các tổ chức độc quyền



Thỏa thuận với nhau về giá cả
quy mô sản lượng, thị trường
tiêu thụ, kì hạn thanh tốn….

A

B

Cácten

C

Độc lập về sản xuất
và lưu thông HH

Cam kết làm đúng hiệp nghị,
làm sai sẽ bị phạt tiền theo
quy định của hiệp nghị



Thống nhất về SX, tiêu
thụ, do ban quản trị quản lí

Tờrớt

A

D
B

C
Thu lợi nhuận theo số
lượng cổ phần


Cơngxoocxiom

Liên kết thuộc các
ngành khác nhau, có
liên quan về kinh tế, kĩ
thuật

A1
A2

D1

A3


B1
D2
B2

C1
D3
C2

C3

Hàng trăm xí nghiệp
liên kết trên cơ sở
phụ thuộc tài chính
vào 1 nhóm tư bản
kếch xù


Những biểu hiện mới của tập trung sx và
các tổ chức độc quyền
• Sự xuất hiện các cơng ty độc quyền xuyên quốc gia
bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ
• Xuất hiện những hình thức tổ chức độc quyền mới


Hình thức tổ chức độc quyền mới
Consơn
• Là tổ chức độc quyền đa
ngành, có hàng trăm xí
nghiệp, phân bố ở nhiều

nước

Cơnggơlơmêrết
• Kết hợp hàng chục những
hãng vừa và nhỏ khơng có
sự liên quan trực tiếp về sx
và dịch vụ cho sx
• Thu lợi nhuận từ kinh
doanh chứng khốn


• Độc quyền bắt đầu xuất hiện cả ở những nước đang
phát triển
• Các tổ chức độc quyền ln có xu hướng bành trướng
quốc tế


Đặc điểm 2: Sức mạnh của các tổ chức độc quyền
do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối
• Tư bản tài chính: là kết quả của sự hợp nhất giữa tư
bản ngân hàng của 1 số ít ngân hàng độc quyền lớn
nhất với tư bản của những liên minh đế quốc của các
nhà cơng nghiệp (Lênin)
• Đầu sỏ tài chính( tài phiệt, trùm tài chính): là 1 nhóm
nhỏ độc quyền tài chính chi phối tồn bộ đời sống
kinh tế và chính trị của tồn xã hội
• Các tài phiệt thực hiện sự thống trị của mình thông
qua “chế độ tham dự”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×