Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ nông nghiệp xã đại phác, huyện văn yên, tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 82 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

PHẠM VĂN LÂM
TÊN ĐỀ TÀI:
“TÌM HIỂU VAI TRÕ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ
NÔNG NGHIỆP XÃ ĐẠI PHÁC, HUYỆN VĂN YÊN
TỈNH YÊN BÁI”

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hƣớng đề tài

: Hƣớng ứng dụng

Chuyên ngành

: Kinh tế nông nghiệp

Khoa

: Kinh tế và PTNT

Khóa học

: 2014- 2018



Thái Nguyên , năm 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM VĂN LÂM
TÊN ĐỀ TÀI:
“TÌM HIỂU VAI TRÕ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ
NÔNG NGHIỆP XÃ ĐẠI PHÁC – HUYỆN VĂN YÊN
TỈNH YÊN BÁI ”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hƣớng đề tài

: Hƣớng ứng dụng

Chuyên ngành

: Kinh tế nông nghiệp

Lớp

: K46 – KTNN – N02


Khoa

: Kinh tế và PTNT

Khóa học

: 2014 – 2018

Giảng viên hƣớng dẫn

: Ths. Dƣơng Xuân Lâm

Thái Nguyên, năm 2018


i
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, nay tơi đã hồn thành báo cáo thực tập
tốt nghiệp theo kế hoạch theo kế hoạch của trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
đặt ra với tên đề tài: “Tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ nông nghiệp
xã Đại Phác - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái”.
Có đƣợc kết quả này, lời đầu tiên tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,
Phịng Đào tạo, Khoa Kinh tế & PTNT, cùng với toàn thể thầy cô trƣờng Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên đã giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập nghiên
cứu tại trƣờng và tạo điều kiện về mọi mặt để tôi thực hiên đề tài.
Cho phép tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến ThS. Dƣơng Xuân Lâm
- giáo viên hƣớng dẫn tơi trong q trình thực tập. Thầy đã chỉ bảo và hƣớng dẫn
tận tình cho tơi những kiến thức lý thuyết và thực tế cũng nhƣ các kỹ năng khi
viết bài, chỉ cho tôi những thiếu sót và sai sót của mình, để tơi hồn thành báo

cáo thực tập tốt nghiệp và đạt kết quả tốt nhất.
Cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới Ủy ban Nhân dân xã Đại
Phác, các phòng ban, cán bộ, cơng chức xã Đại Phác đã nhiệt tình giúp đỡ tôi,
cung cấp những thông tin và số liệu cần thiết để phục vụ bài báo cáo. Đặc biệt
tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới chú Hoàng Trung Kiên - Chủ tịch xã và chú
Hoàng Đức Hội- Cán bộ nông nghiệp xã đã giúp đỡ, hƣớng dẫn và chỉ bảo tận
tình, chia sẻ những kinh nghiệm thực tế trong q trình thực tập, đó là những
kiến thức vơ cùng hữu ích cho tơi sau khi ra trƣờng.
Do kiến thức của tơi cịn hạn hẹp nên bài khóa luận này khơng tránh khỏi
những thiếu sót, hạn chế trong cách hiểu biết, lỗi trình bày. Tơi rất mong nhận
đƣợc sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ và các bạn để khóa luận tốt nghiệp của
tơi đạt kết quả tốt hơn.
Thái Nguyên , ngày tháng năm 2017
Sinh viên
PHẠM VĂN LÂM


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Nội dung và thời gian thực tập ......................................................... 6
Bảng 3.1: Số lƣợng gia súc gia cầm của xã Đại Phác qua các năm (20152017) ............................................................................................... 26
Bảng 3.2 : Thực trạng phát triển ngành dịch vụ của xã Đại Phác qua các năm
2015 - 2017 ..................................................................................... 29
Bảng 3.3: Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chính của xã qua 3
năm (2015 - 2017)........................................................................... 30
Bảng 3.4: Tổng hợp dân số xã Đại Phác năm 2016 ........................................ 31
Bảng 3.5 : Cơ cấu lao động xã Đại Phác năm 2016........................................ 32
Bảng 3.6. Bảng chỉ báo nhân lực UBND xã Đại Phác ................................... 35
Bảng 3.7: Đánh giá diện tích xây dựng cơ sở vật chất văn hóa trên địa bàn xã

năm 2017 ......................................................................................... 36
Bảng 3.8 : Hiện trạng nhà ở dân cƣ xã Đại Phác năm 2016 ........................... 39
Bảng 3.9 : Tổng hợp hiện trạng các tuyến giao thông .................................... 40
Bảng 3.10: Tổng hợp hiện trạng hệ thống kênh mƣơng ................................. 41
Bảng 3.11: Hiện trạng các công trình thủy lợi ................................................ 42
Bảng 3.12 : Hiện trạng hệ thống điện ............................................................. 43


iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Vai trị của CBNN đối với nơng dân .............................................. 11
Hình 3.1: Bản đồ xã Đại Phác trong tỉnh Yên Bái [20] .................................. 22
Hình 3.2: Khảo sát, đánh giá hệ thống kênh mƣơng, trạm bơm ..................... 48
Hình 3.3: Cấp phát thuốc thú y tại UBND xã Đại Phác ................................. 50
Hình 3.4: Mơ hình trang trại rau QC ............................................................... 51
Hình 3.5: Sơ đồ bộ máy tổ chức xã Đại Phác ................................................. 54
Hình 3.6: Sơ đồ thể hiện phƣơng thức chuyển giao tiến bộ KHKT tới ngƣời
nông dân qua cán bộ nông nghiệp xã .............................................................. 60


iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
29
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

Viết tắt
BCH
BNNPTNT
BNV
BVTV

CBNN
CBNNX
CLB
CNH
CNH – HĐH
CP
CT-XH
DTNN
DV
HĐH
HĐND
HTX
KH
KHKT
KTNN
MTTQ
MTTQ

NTM
PTNN
TC
TM
TNHH
TT
UBND

Nguyên nghĩa
Ban chấp hành
Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn
Bộ nội vụ

Bảo vệ thực vật
Cán bộ nông nghiệp
Cán bộ nông nghiệp xã
Câu lạc bộ
Cơng nghiệp hóa
Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
Chính phủ
Chính trị - Xã hội
Diện tích tự nhiên
Dịch vụ
Hiện đại hóa
Hội đồng nhân dân
Hợp tác xã
Kế hoạch
Khoa học kỹ thuật
Kinh tế nông nghiệp
Mặt trận tổ quốc
Mặt trận Tổ Quốc
Nghị định
Nơng thơn mới
Phát triển nơng thơn
Tiêu chí
Thƣơng mại
Trách nhiệm hữu hạn
Thông tƣ
Ủy ban nhân dân


v


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................ iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Sự cần thiết thực hiện nội dung thực tập.................................................... 1
1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 3
1.2.1. Về chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ ...................................................................... 3
1.2.2. Về thái đô ̣, kỹ năng làm việc ................................................................... 3
1.2.3. Về kỹ năng số ng ...................................................................................... 4
1.3. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện .......................................................... 4
1.3.1. Nội dung thực tập .................................................................................... 4
1.3.2. Phƣơng pháp thực hiện............................................................................ 4
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập................................................................... 5
1.4.1. Thời gian thực tập ................................................................................... 5
1.4.2. Địa điểm thực tập .................................................................................... 6
1.4.3. Kế hoạch thực tập.................................................................................... 6
Phần 2. TỔNG QUAN .................................................................................... 7
2.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 7
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập ................................. 7
2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập ........................ 13
2.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 14
2.2.1. Vai trị của nơng nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội ..................... 14
2.2.2. Kinh nghiệm về phát triển nông nghiệp một số tỉnh tiêu biểu ở Việt Nam... 16


vi

2.2.3. Bài học kinh nghiệm từ các địa phƣơng ............................................... 20
Phần 3. KẾT QUẢ THỰC TẬP................................................................... 22
3.1. Khái quát về cơ sở thực tập ...................................................................... 22
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 22
3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội ...................................................................... 26
3.1.3.Những thành tựu đạt đƣợc,và chƣa đạt đƣợc của UBND xã Đại Phác.. 34
Hiện trạng xây dựng ........................................................................................ 34
3.1.4. Những thuận lợi và khó khăn liên quan đến nội dung thực tập ............ 44
3.2. Kết quả thực tập ....................................................................................... 45
3.2.1. Nội dung thực tập và những công việc cụ thể tại cơ sở thực tập .......... 45
3.2.2. Tóm tắt kết quả thực tập........................................................................ 52
3.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế ................................................... 61
3.2.4. Đề xuất giải pháp .................................................................................. 64
PHẦN 4........................................................................................................... 67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 67
4.1. Kết luận .................................................................................................... 67
4.2. Kiến nghị .................................................................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 71
PHỤ LỤC


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết thực hiện nội dung thực tập
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội cung cấp nhiều
loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, là thị trƣờng rộng lớn của nền kinh
tế, cung cấp nguồn nhân lực và tạo nên tích lũy ban đầu cho phát triển đất nƣớc.
Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, nông nghiệp đóng vai trị lớn trong

phát triển kinh tế. Hầu hết các nƣớc đều dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản
lƣợng lƣơng thực, thực phẩm cần thiết đủ để ni sống dân tộc mình và tạo nền
tảng cho các ngành, các hoạt động kinh tế phát triển.
Để nông nghiệp Việt Nam ngày một phát triển, có khả năng cạnh tranh
với hàng hóa các nƣớc thì u cầu đặt ra là ngƣời dân phải có kiến thức về sản
xuất, chăm sóc cây trồng, vật ni, nắm đƣợc u cầu và quy trình sản xuất
đạt tiêu chuẩn, thơng tin thị trƣờng… Một trong những kênh thơng tin giúp
ngƣời dân có đƣợc những điều đó là hệ thống các cán bộ nông nghiệp. Không
chỉ là bạn của riêng nhà nông, cán bộ nơng nghiệp (CBNN) cịn góp phần là
ngƣời tƣ vấn, giúp đỡ cho nhu cầu cơ bản mà vô cùng quan trọng trong cuộc
sống của tất cả mọi ngƣời là lƣơng thực, thực phẩm. Chinh phục khoa học và
trực tiếp đƣa những thành quả đó vào cuộc sống, vào từng vụ mùa, vào từng
bữa ăn hàng ngày của mọi ngƣời đó là niềm kiêu hãnh của cán bộ kỹ thuật
nơng nghiệp. Một ý tƣởng đột phá trong nghề, một nghiên cứu ứng dụng hồn
hảo cho phù hợp nhất với khí hậu Việt Nam có thể đtơi đến tƣơng lai khởi sắc
cho ngƣời nông dân, nâng cao năng lực và phát huy vai trị của các cán bộ
nơng nghiệp chính là góp phần cho sự phát triển thêm bền vững của nền nông
nghiệp nƣớc nhà.
Cán bộ phụ trách nông nghiệp (CBPTNN) đóng vai trị quan trọng
vào q trình đào tạo rèn luyện tay nghề cho nông dân, tƣ vấn giúp nông
dân nắm bắt đƣợc các chủ trƣơng, chính sách về nơng, lâm nghiệp của


2

Đảng và Nhà nƣớc mang lại nhiều kiến thức và kỹ thuật, thông tin về thị
trƣờng để thúc đẩy sản xuất cải thiện, đời sống, góp phần xây dựng và phát
triển nơng thơn mới (NTM).
Nhận thức vai trị quan trọng của CBNN, chính phủ đã ban hành một số
nghị định nhƣ: Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của

Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ hƣớng dẫn chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy
ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc của
UBND xã về nông nghiệp và phát triển nông thôn. Để các tổ chức chuyên
ngành thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn có cơ sở tuyển chọn,
hợp đồng hoặc điều động, hƣớng dẫn hoạt động đối với đội ngũ cán bộ, nhân
viên chuyên môn, kỹ thuật về công tác trên địa bàn xã.
Đại Phác là một xã thuần nơng với sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị
chủ đạo, chủ yếu bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp..., tuy nhiên
trong những năm gần đây giá trị sản xuất trong ngành nơng nghiệp cịn rất
thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng sẵn có của xã. Một phần là do giá cả của
sản phẩm nơng nghiệp có xu hƣớng giảm nhiều do sản phẩm nhập từ Trung
Quốc tràn về và một lý do nữa là do bà con nơng dân cịn chƣa thay đổi đƣợc
tƣ duy mà vẫn làm nơng nghiệp theo kinh nghiệm là chính, chƣa làm theo
hƣớng dẫn về quy trình, kỹ thuật ni trồng, chăm sóc của CBNN…Đây là
một trong những khó khăn cho xã, xong cũng tạo nên một vấn đề đó là CBNN
khơng muốn nâng cao chuyên môn và cống hiến, điều này cho thấy CBNN
của xã hiện nay chƣa phát huy hết vai trị của mình trong sự nghiệp phát triển
KT-XH của địa phƣơng. Xuất phát từ lý do này tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ nông nghiệp xã Đại
Phác, huyện Văn Yên, Tỉnh Yên Bái”.


3
1.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.1. Về chuyên môn nghiê ̣p vụ
- Tìm hiể u khái quát vai trò , chƣ́c năng , nhiê ̣m vu ̣ của cán bộ nông
nghiệp xã (CBNNX).
- Nắm vững kiến thức cơ sở ngành, chuyên ngành về kinh tế nơng

nghiệp (KTNN).
- Nắm đƣợc vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan và từng
cán bộ trong cơ quan.
- Không ngừng học tập trau dồi thêm kiến thức để nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ.
- Đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực quản lý của CBNN tại
UBND xã.
1.2.2. Về thái độ, kỹ năng làm việc
- Tuân thủ quy định, quy chế làm việc của cơ quan thực tập.
- Năng động, chủ động, sáng tạo, trách nhiệm cao trong công việc;
- Có tinh thần và thái độ làm việc nghiêm túc, làm việc theo kế hoạch
đã đƣợc quy định trong thời gian thực tập;
- Sẵn sàng tham gia các chƣơng trình, đề tài, dự án đang triển khai tại
địa phƣơng nhằm bổ trợ thêm kiến thức về chuyên ngành KTNN;
- Chấp hành nghiêm túc nội quy và kỷ luật tại đơn vị thực tập;
- Có tinh thần trách nhiệm cao khi nhận cơng việc đƣợc giao, làm đến
nơi đến chốn, chính xác, kịp thời do đơn vị thực tập phân công;
- Chủ động ghi chép về những nội dung đã thực tập tại đơn vị và chuẩn
bị số liệu để viết báo cáo thực tập;
- Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động và phong trào tại đơn vị thực tập;
- Không tự ý nghỉ, không tự động rời bỏ vị trí thực tập.


4

1.2.3. Về kỹ năng số ng
- Giữ mối quan hệ tốt và nghiêm túc với tất cả cán bộ tại đơn vị thực tập.
- Giao tiếp, ứng xử trung thực, lịch sự, nhã nhặn, luôn giữ thái độ
khiêm nhƣờng và cầu thị.
1.3. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện

1.3.1. Nội dung thực tập
- Tìm hiểu v ề đă ̣c điể m tƣ̣ nh iên, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng
của xã Đại Phác
- Tìm hiểu bộ máy, tổ chƣ́c quản lý và môi trƣờng làm viê ̣c của UBND .xã
- Tìm hiểu khái qt vai trị , chƣ́c năng , nhiê ̣m vu ̣ của cán bô ̣ nông
nghiệp xã ;
- Tham gia các hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i do UBND xã tổ chƣ́c trong thời gian
thƣ̣c tâ ̣p;
- Đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực quản lý của cán bộ nông
nghiệp tại UBND xã;
- Ngồi ra, thƣờng xun trao đổi cơng việc với các lãnh đạo UBND xã
để hiểu thêm thông tin về tình hình sản xuất nơng nghiệp của xã và những
kinh nghiệm trong cơng tác;
- Tìm hiểu và đánh giá chung về những hoạt động do CBNN phụ trách
trong thời gian qua.
1.3.2. Phương pháp thực hiện
 Tìm hiểu thơng tin qua các tài liệu thứ cấp
- Các thông tin đƣợc thu thập thông qua các văn bản, chỉ thị, nghị
quyết liên quan đến vấn đề khuyến nông (nông nghiệp), các tài liệu thống
kê, báo cáo tổng kết của văn phòng UBND xã Đại Phác, các số liệu thứ cấp
đƣợc thu thập bao gồm: Số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã
Đại Phác, các thông tin về khuyến nông, các hoạt động và kết quả hoạt
động nông nghiệp.


5

- Ngồi ra thơng tin thứ cấp cịn đƣợc thu thập từ mạng Internet, sách,
báo...về các vấn đề liên quan đến khuyến nông, nông nghiệp.
 Phương phápnghiên cứu thực tiễn

Khảo sát thực tế, thu thập thông tin liên quan đến q trình cơng tác
của CBNNX. Từ đó thu thập thơng tin tổng hợp đƣa ra các ý tƣởng nghiên
cứu và đề xuất sáng tạo.
 Phương pháp quan sát
Quan sát tác phong làm việc, cách làm việc và xử lý công việc của các
cán bộ.
 Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm
Phƣơng pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm là phƣơng pháp xtôi xét
lại những thành quả của hoạt động thực tiễn trong quá khứ để rút ra những kết
luận bổ ích cho nghiên cứu và thực tiễn.
Từ việc nghiên cứu tài liệu, giáo trình, tìm hiểu các nguồn thông tin,
tham khảo ý kiến, học hỏi kinh nghiệm làm việc của các cán bộ tại cơ sở thực
tập để tiến hành thực hiện các công việc.
 Phương pháp ghi chép
Khi đi giải quyết những công việc cùng CBNNX tiến hành ghi chép lại
những sự việc, những vấn đề quan trọng đồng thời ghi chép lại những lƣu ý
trong việc xử lý cơng việc, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân
trong những công việc tiếp theo.
 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Microsoft Word và Microsoft Excel để tổ ng hơ ̣p
lại các số liệu và viết báo cáo hoàn chỉnh .
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập
1.4.1. Thời gian thực tập
Tƣ̀ ngày 14/08/2017 đến ngày 21/12/2017
Thời gian tổng hợp và viết khóa luận: Từ ngày 12/11/2017 đến ngày
21/12/2017


6
1.4.2. Địa điểm thực tập

UBND xã Đại Phác, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
1.4.3. Kế hoạch thực tập
Bảng 1.1. Nội dung và thời gian thực tập
TT

Thời gian

Nội dung
thực tập

Địa điểm

Ngƣời thực hiện

1

- Gặp mặt lãnh
đạo xã.
14/08 - Tìm hiểu điều
22/08/2017 kiện mơi trƣờng
làm việc tại cơ sở
thực tập

2

Tìm hiểu bộ máy
quản lý chức năng,
- CBNN Hồng
23/08 –
vai trị, nhiệm vụ

UBND xã Đại Đức Hội
25/08/2017 và môi trƣờng làm Phác
- Sinh viên Phạm
việc của các cán
Văn Lâm
bộ trong cơ quan

3

4

5

- GVHD Th..S
UBND xã Đại Dƣơng Xuân Lâm
Phác
- Sinh viên Phạm
Văn Lâm

Công việc
hoàn thành
Cùng cán bộ hƣớng
dẫn đi tham quan
quanh địa bàn xã và
nắm bắt đƣợc các
điều kiện tự nhiên
KT-XH của xã.

Chủ động đi chào hỏi,
trò chuyện với các

cán bộ ở cơ quan thực
tập. Từ đó biết đƣợc
vị trí các phịng ban,
các cán bộ làm việc ở
các phịng ban đó.
Tơi ln lắng nghe,
Tham gia trực tiếp
- CBNN Hoàng
học chủ động, sáng
26/08 vào các nội dung, UBND xã Đại Đức Hội
tạo thực hiện các công
03/11/2017 công việc cùng
Phác
- Sinh viên Phạm
việc đƣợc giao phó để
CBNN
Văn Lâm
trau dồi rất nhiều kinh
nghiệm cho bản than
- Giáo viên hƣớng
dẫn phát biểu cảm ơn
- Lãnh đạo UBND - Sinh viên thực tập
Hội
trƣờng xã và cán bộ các báo cáo kết quả thực
Tổng kết đợt thực
04/11/2017
UBND xã Đại phòng ban
tập và cảm ơn UBND
tập
Phác

- Giáo viên hƣớng và xã.
sinh viên thực tập
- Lắng nghe ý kiến
chỉ đạo, góp ý của
lãnh đạo xã.
Hoàn thành và nộp
- GVHD Th.s
báo cáo thực tập,
07/08 UBND xã Đại Dƣơng Xuân Lâm
Nộp báo cáo đúng
nhật ký thực tập
12/11/2017
Phác
- Sinh viên Phạm
thời hạn.
cho Giáo viên phụ
Văn Lâm
trách thực tập

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2017)


7

Phần 2
TỔNG QUAN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử
dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tƣ

liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lƣơng thực thực phẩm và một
số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao
gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa
rộng, cịn bao gồm cả lâm nghiệp và thủy sản.
Nơng nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của
nhiều nƣớc, đặc biệt là trong các thế kỷ trƣớc đây khi công nghiệp chƣa
phát triển [14].
Trong nông nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông
nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng:
* Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai: là lĩnh vực sản
xuất nơng nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho
chính gia đình của mỗi ngƣời nơng dân. Khơng có sự cơ giới hóa trong nơng
nghiệp sinh nhai [14].
* Nơng nghiệp chun sâu: là lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp đƣợc
chun mơn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử
dụng máy móc trong trồng trọt, chăn ni, hoặc trong q trình chế biến sản
phẩm nơng nghiệp. Nơng nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn,
bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lại tạo
giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao. Sản phẩm đầu ra
chủ yếu dùng vào mục đích thƣơng mại, làm hàng hóa bán ra trên thị trƣờng


8
hay xuất khẩu. Các hoạt động trên trong sản xuất nơng nghiệp chun sâu là
sự cố gắng tìm mọi cách để có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc,
các sản phẩm đƣợc chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi...[15].
Nông nghiệp hiện đại vƣợt ra khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống,
loại sản xuất nông nghiệp chủ yếu tạo ra lƣơng thực cho con ngƣời hay làm
thức ăn cho các con vật. Các sản phẩm nông nghiệp hiện đại ngày nay ngoài
lƣơng thực, thực phẩm truyền thống phục vụ cho con ngƣời còn các loại khác

nhƣ: sợi dệt (sợi bông, sợi len, lụa, sợi lanh), chất đốt (mê tan, dầu sinh học,
ethanol..), da thú, cây cảnh, sinh vật cảnh, chất hóa học (tinh bột, đƣờng, mì
chính, cồn, nhựa thông), lai tạo giống, các chất gây nghiện cả hợp pháp và
không hợp pháp nhƣ (thuốc lá, cocaine..)[15].
Khái niệm nông thôn
Khái niệm nông thôn đƣợc thống nhất với quy định theo Thông tƣ số
54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, cụ thể: "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị
các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy
ban nhân dân xã" [9].
Khái niệm nông dân
Nông dân là những ngƣời lao động cƣ trú ở nông thôn, tham gia sản
xuất nông nghiệp. Nông dân chủ yếu sống bằng ruộng vƣờn, sau đó đến
ngành nghề mà tƣ liệu sản xuất chính là đất đai. Ngƣời nông dân lao động
nặng nhọc nhƣng hiệu quả công việc và năng suất lao động lại thấp [16].
Khái niệm về cán bộ, cán bộ phụ trách nông nghiệp
- Cán bộ, công chức là 2 phạm trù khác nhau. Theo Điều 4 Luật cán bộ
công chức 2008 nêu rõ:

+ Cán bộ là công dân Việt Nam, đƣợc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm
giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt


9
Nam, Nhà nƣớc (NN), tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, ở tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ƣơng (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và
hƣởng lƣơng từ ngân sách Nhà nƣớc [17].

+ Công chức là công dân Việt Nam, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào

ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, NN,
tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan,
đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chun
nghiệp, cơng nhân quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân
mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo,
quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công
lập), trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách Nhà nƣớc; đối với công
chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập thì lƣơng
đƣợc bảo đảm từ quỹ lƣơng của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của
pháp luật [17].
- Cán bộ xã, phƣờng, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân
Việt Nam, đƣợc bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thƣờng trực Hội
đồng nhân dân, UBND, Bí thƣ, Phó Bí thƣ Đảng ủy, ngƣời đứng đầu tổ chức
chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng
giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên
chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách NN.
- CBPTNN là những ngƣời làm công tác nhiệm vụ chuyên môn trong
một cơ quan hay một tổ chức quan hệ trực tiếp đến sản xuất và các ngành kỹ
thuật trong nông nghiệp.
- CBNN cấp xã là ngƣời trực tiếp chỉ đạo hay trực tiếp làm công tác
trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn cấp xã. Đây là ngƣời trực tiếp tiếp


10
cận với nông dân và tổ chức chỉ đạo hoặc triển khai các hoạt động nông
nghiệp của nông dân.
Ở đây CBPTNN xã chia là 2 loại: cán bộ lãnh đạo, quản lý; cán bộ
chun mơn nơng nghiệp xã (địa chính xã, cán bộ khuyến nông xã, cán bộ thú
y xã) [17].

Hội đồng nhân dân cấp xã
Là cơ quan quyền lực NN ở địa phƣơng, đại diện cho ý chí, nguyện
vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phƣơng bầu ra, chịu
trách nhiệm trƣớc nhân dân địa phƣơng và cơ quan NN cấp trên[8].
Ủy ban nhân dân cấp xã
Do Hội đồng nhân dân cấp xã bầu là cơ quan chấp hành của hội
đồng nhân dân (HĐND), cơ quan hành chính NN ở địa phƣơng, chịu trách
nhiệm trƣớc HĐND cùng cấp và cơ quan NN cấp trên[8].
Cán bộ
Là công dân Việt Nam, đƣợc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,
chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, NN, tổ
chức chính trị - xã hội (CT-XH) ở Trung ƣơng, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ƣơng (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
(sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân
sách NN[9].
Công chức
Là công dân Việt Nam, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ,
chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, NN, tổ chức CT-XH
ở Trung ƣơng, cấp tỉnh, huyện. Trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân
dân mà không phải là sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc
phịng. Trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ


11
quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị
sự nghiệp công lập[9].
Vai trị của cán bộ nơng nghiệp
- CBNNX phải có trách nhiệm cung cấp thông tin để giúp ngƣời dân
hiểu biết đƣợc và đƣa ra quyết định một cách cụ thể (ví dụ một cách làm ăn
mới hay gieo trồng một loại giống mới). Khi nông dân quyết định làm theo

CBNNX chuyển giao kiến thức kinh nghiệm cần thiết để họ áp dụng thành
cơng cách làm đó.
- CBNNX phải biết giúp ngƣời nông dân phát triển sản xuất trên những
điều kiện, nguồn lực có sẵn của họ. Muốn vậy CBNNX phải thƣờng xuyên hỗ
trợ và động viên nông dân phát huy những tiềm năng và sáng kiến của họ để
chủ động giải quyết những vấn đề trong cuộc sống.[9]
Một CBNNX thực sự sẽ thể hiện những vai trị đối với nơng dân ở 12
mặt sau:

Hình 2.1: Vai trị của CBNN đối với nông dân
(Nguồn: Thu thập của tác giả, 2017)


12
Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của CBNNX

+ Cung cấp kiến thức khoa học kỹ thuật (KHKT) và huấn luyện nơng
dân, biến những kiến thức, kỹ năng đó thành những kết quả cụ thể trong sản
xuất đời sống.
Thúc đẩy các ý tƣởng, sáng kiến mới trong sản xuất, tƣ vấn và hỗ trợ
giúp nông dân thực hiện thành công các ý tƣởng sáng kiến đó.

- Truyền thơng: Tìm kiếm, xử lý lựa chọn các thông tin cần thiết, phù
hợp từ nhiều nguồn khác nhau để phổ biến cho nông dân, giúp họ cùng nhau
chia sẻ và học tập.

- Hỗ trợ nơng dân giải quyết các vấn đề khó khăn: gặp gỡ, trao đổi với
nông dân giúp họ phát hiện nhận biết và phân tích đƣợc các vấn đề khó khăn
trong sản xuất và đời sống, từ đó tìm ra biện pháp giải quyết phù hợp.


- Hỗ trợ nông dân, cộng đồng thành lập các tổ chức của nông dân nhƣ
tổ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm thúc đẩy sản xuất phát
triển, nâng cao thu nhập cho nông dân.

- Xây dựng, giám sát đánh giá hoạt động nơng nghiệp: phối hợp với
chính quyền địa phƣơng, các tổ chức, đồn thể triển khai các hoạt động nơng
nghiệp; theo dõi, giám sát tình hình thực hiện; tổ chức sơ kết, tổng kết rút
kinh nghiệp, đánh giá kết quả và hiệu quả các hoạt động nơng nghiệp, từ đó
khuyến cáo phát triển, nhân rộng ra sản xuất. Trong quá trình thực hiện,
CBNNX cần khuyến khích ngƣời dân tham gia một cách chủ động, tự
nguyện, các hoạt động nông nghiệp cần đƣợc cộng đồng hƣởng ứng, ủng hộ
và làm theo, phát huy tinh thần dân chủ cơ sở.

- Đƣa những chƣơng trình dự án phát triển nơng nghiệp về với ngƣời
dân (chƣơng trình hỗ trợ giá mua máy sản xuất nơng nghiệp, hỗ trợ giống,
phân bón…)


13

- Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách và chuyên môn nghiệp vụ
về trồng trọt, bảo vệ thực vật.

- Tổng hợp, hƣớng dẫn kế hoạch phát triển cây trồng hàng năm, hƣớng
dẫn nơng dân về quy trình sản xuất, thực hiện các biện pháp kỹ thuật về trồng
trọt, bảo vệ thực vật và chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông
nghiệp theo quy hoạch, kế hoạch đƣợc phê duyệt.

- Báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình sản xuất trồng trọt, dịch
bệnh cây trồng và cơng tác phịng, chống dịch bệnh cây trồng trên địa bàn[8].

Ngoài những nhiệm vụ nêu trên, CBNNX thƣờng phải tham gia các
nhiệm vụ khác nhƣ chỉ đạo sản xuất, phòng chống các dịch bệnh trên cây trồng,
vật nuôi, theo dõi, thống kê tình hình sản xuất tại địa phƣơng... Do đó cơng việc
của một CBNNX là khá nặng nề vất vả, địi hỏi phải có sự cố gắng cũng nhƣ
“lịng u nghề” mới có thể hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
* Nhiệm vụ cụ thể của CBNNX
- Tham gia chỉ đạo sản xuất cho các xóm.
- Thƣờng xuyên thăm đồng ruộng, nắm bắt đƣợc tình hình sâu bệnh.
- Phịng chống các dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi, theo dõi.
- Thống kê tình hình sản xuất tại địa phƣơng, báo cáo cho cấp trên.
- Ln có ý tƣởng mới sáng tạo và tìm ra giống lúa mới nâng cao năng suất.
- Tích cực liên kết với các tổ chức, dự án hỗ trợ cho ngƣời dân, mở các
lớp tập huấn, hỗ trợ giống, phân bón,...[8]
2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập
CBNN muốn hoạt động có hiệu quả thì rất cần đến các quy định của nhà
nƣớc, sau đây là một số văn bản pháp lý liên quan đến nội dung học tập[8]:
- Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Nội Vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm


14
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp
tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ quản lý NN của UBND cấp xã về nông nghiệp
và phát triển nông thôn.
- Nghị định 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lƣợng, một số chế độ,
chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phƣờng, thị trấn và những ngƣời
hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.
- Nghị quyết số 26- NQ/TW ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung
ƣơng đảng khóa X “về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn”.

- Qú t đinh
̣ sớ

491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tƣớng

chính phủ về ban hành bộ tiêu chí quốc gia nơng thôn mới,
- Quyế t đinh
̣ số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của thủ tƣớng Chính phủ
về ban hành về chƣơng trin
̀ h mu ̣c tiêu Quố c gia xây dƣ̣ng NTM.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Vai trị của nơng nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội
 Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản, giữ vai trò to lớn trong
việc phát triển kinh tế ở hầu hết cả nƣớc, nhất là ở các nƣớc đang phát triển. Ở
những nƣớc này còn nghèo, đại bộ phận sống bằng nghề nơng. Tuy nhiên ở
những nƣớc có nền công nghiệp phát triển cao, mặc dù tỷ trọng GDP nông
nghiệp không lớn, nhƣng khối lƣợng nông sản cuả các nƣớc này khá lớn và
không ngừng tăng, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống cho con ngƣời những
sản phẩm tối cần thiết đó là lƣơng thực, thực phẩm. Lƣơng thực thực phẩm là
yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết định sự tồn tại phát triển của con ngƣời và
phát triển kinh tế – xã hội của đất nƣớc. Xã hội càng phát triển, đời sống của
con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao thì nhu cầu của con ngƣời về lƣơng thực,
thực phẩm cũng ngày càng tăng cả về số lƣợng, chất lƣợng và chủng loại.


15
Điều đó do tác động của các nhân tố: Sự gia tăng dân số và nhu cầu nâng cao
mức sống của con ngƣời.
Thực tiễn lịch sử các nƣớc trên thế giới đã chứng minh, chỉ có thể phát

triển kinh tế một cách nhanh chóng, chừng nào quốc gia đó đã có an ninh
lƣơng thực. Nếu khơng đảm bảo an ninh lƣơng thực thì khó có sự ổn định
chính trị và thiếu sự đảm bảo cơ sở pháp lí, kinh tế cho sự phát triển, từ đó sẽ
làm cho các nhà kinh doanh không yên tâm bỏ vốn vào đầu tƣ dài hạn.
 Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp và khu vực đô thị
Nông nghiệp của các nƣớc đang phát triển là khu vực dự trữ và cung cấp
lao động cho phát triển công nghiệp và đơ thị.
Khu vực nơng nghiệp cịn cung cấp nguồn ngun liệu to lớn cho công
nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến. Thông qua công nghiệp chế biến,
giá trị của sản phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả năng cạnh
tranh của nơng sản hàng hố, mở rộng thị trƣờng…
Khu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển
kinh tế trong đó có công nghiệp, nhất là giai đoạn đầu của công nghiệp hóa,
bởi vì đây là khu vực lớn nhất, xét cả về lao động và sản phẩm quốc dân.
Nguồn vốn từ nơng nghiệp có thể đƣợc tạo ra bằng nhiều cách, nhƣ tiết kiệm của
nông dân đầu tƣ vào các hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ
thu đƣợc do xuất khẩu nơng sản… trong đó thuế có vị trí rất quan trọng.
 Làm thị trường tiêu thụ của công nghiệp và dịch vụ
Nông nghiệp và nông thôn là thị trƣờng tiêu thụ lớn của công nghiệp. Ở
hầu hết các nƣớc đang phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tƣ liệu tiêu
dùng và tƣ liệu sản xuất. Sự thay đổi về cầu trong khu vực nông nghiệp, nông
thôn sẽ có tác động trực tiếp đến sản lƣợng ở khu vực phi nông nghiệp. Phát
triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập dân cƣ nông nghiệp, làm tăng
sức mua từ khu vực nông thôn sẽ làm cho cầu về sản phẩm công nghiệp tăng,


16
thúc đẩy công nghiệp phát triển, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng sản phẩm của
nơng nghiệp và có thể cạnh tranh với thị trƣờng thế giới.
 Nông nghiệp tham gia vào xuất khẩu

Nông nghiệp đƣợc coi là ngành đtôi lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn. Các
loại nông, lâm thủy sản dễ dàng gia nhập thị trƣờng quốc tế hơn so với các
hàng hóa cơng nghiệp. Vì thế, ở các nƣớc đang phát triển, nguồn xuất khẩu để
có ngoại tệ chủ yếu dựa vào các loại nông, lâm, thủy sản. Tuy nhiên xuất
khẩu nông, lâm thuỷ sản thƣờng bất lợi do giá cả trên thị trƣờng thế giới có xu
hƣớng giảm xuống, trong lúc đó giá cả sản phẩm cơng nghiệp tăng lên, tỷ giá
kéo khoảng cách giữa hàng nông nghiệp và hàng công nghệ ngày càng mở
rộng làm cho nông nghiệp, nông thôn bị thua thiệt so với công nghiệp và đô
thị. Gần đây một số nƣớc đa dạng hố sản xuất và xuất khẩu nhiều loại nơng
lâm thuỷ sản, nhằm đtôi lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nƣớc.
 Nơng nghiệp có vai trị quan trọng trong bảo vệ mơi trường
Nơng nghiệp và nơng thơn có vai trò to lớn, là cơ sở trong sự phát triển
bền vững của mơi trƣờng vì sản xuất nơng nghiệp gắn liền trực tiếp với mơi
trƣờng tự nhiên: đất đai, khí hậu, thời tiết, thủy văn. Nơng nghiệp sử dụng
nhiều hố chất nhƣ phân bón hố học, thuốc trừ sâu bệnh … làm ơ nhiễm đất
và nguồn nƣớc. Q trình canh tác dễ gây ra xói mịn ở các triền dốc thuộc
vùng đồi núi và khai hoang mở rộng diện tích đất rừng… vì thế trong quá
trình phát triển sản xuất nơng nghiệp, cần tìm những giải pháp thích hợp để
duy trì và tạo ra sự phát triển bền vững
2.2.2. Kinh nghiệm về phát triển nông nghiệp một số tỉnh tiêu biểu ở Việt Nam
2.2.2.1. Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp xã Đơng Bắc, huyện Kim Bơi, tỉnh
Hịa Bình [18]
Trong sản xuất cơng tác chỉ đạo là cốt yếu để có một vụ mùa bội thu,
chính vì vậy mà xã Đơng Bắc luôn coi trọng việc chỉ đạo trong sản xuất. Lãnh


17
đạo xã đã có rất nhiều cách thức để chỉ đạo có hiệu quả, từ khâu chuẩn bị
giống, chọn giống phù hợp với từng loại đất ở địa phƣơng, cho đến các tiến
bộ KHKT mới đều giao cho Cán bộ khuyến nơng xã cung ứng, dịch vụ có

trách nhiệm chính lo đủ lƣợng giống cho bà con khơng để tình trạng thiếu bộ
giống khi đến lịch ngâm gieo, do đó địa phƣơng luôn làm đúng lịch thời vụ,
đồng loạt, không rải rác, trên đồng ruộng khơng có hiện tƣợng lúa “áo vá”.
Đồng thời các mùa vụ cứ một tuần tổ chức các buổi họp giao ban tại
các xóm, để nắm bắt tiến độ sản xuất đồng thời ra những hƣớng chỉ đạo cụ thể
cho các thơn xóm, đây là một điều mà làm cho bà con thấy phấn khởi vì có sự
quan tâm của các cấp lãnh đạo xóm, tạo niềm tin cho nơng dân n tâm sản
xuất. Ngồi ra công tác bảo vệ thực vật cũng rất đặc biệt đƣợc chú trọng quan
tâm, cứ mỗi mùa vụ Chủ tịch xã giao nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ khuyến
nông xã phải luôn theo dõi sâu, bệnh hại lúa để kịp thời ra cách thức phịng
trừ khơng để thành dịch, chủ động tƣ vấn tuyên truyền bằng nhiều cách để
đến với bà con, đồng thời cung ứng thuốc bảo vệ thực vật ngay để bà con chủ
động phun phịng khơng để cho dân phải đi mua để tránh mua sai thuốc làm
cho hiệu quả phun phòng trừ sâu, bệnh hại không đạt hiệu quả cao, làm tốn
kém về kinh tế, ảnh hƣởng đến hệ môi trƣờng sinh thái đồng ruộng. Do vậy,
trong những năm gần đây tại xã Đại Phác khơng cịn dịch sâu, bệnh hại lúa
làm mất trắng nhƣ những năm trƣớc đây, mà năng suất năm sau luôn cao hơn
năm trƣớc, năng suất từ 45 tạ/ha tăng lên 70 tạ/ha.
Đó là một số kinh nghiệm trong chỉ đạo sản xuất mà xã đã thực hiện và
đtôi lại hiệu quả rất tốt, ngƣời dân giờ đây đã tin tƣởng vào cán bộ chuyên
môn và lãnh đạo địa phƣơng. Việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho bà
con nông dân trong mùa vụ có hiệu quả nên ý thức của ngƣời dân đã đƣợc
nâng lên rõ rệt, hiện nay công tác chỉ đạo sản xuất của xã Đại Phác không còn
là nỗi no nhƣ trƣớc nữa mà đã đi sâu vào tiềm thức của mỗi ngƣời dân. Từ


×