Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG dược lý học THÚ y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.95 KB, 11 trang )

ĐỀ CƯƠNG DƯỢC
LÝ HỌC THÚ Y
Năm học 2018-2019

1. Khái niệm về thuốc, phân biệt thuốc, thức ăn và chất độc.
2. Các đặc điểm thể hiện tính thấm chọn lọc của màng tb.
3. Quá trình vận chuyển chủ động và thụ động của thuốc qua màng tb. Trình bày và

nêu đặc điểm của các quá trình này.
4. Sự hấp thu thuốc theo các đường đưa thuốc khác nhau ( uống, tiêm IV, tiêm SC,
tiêm IM, đặt trực tràng). Ưu, nhược điểm từng đường đưa thuốc.
5. Quá trình phân bố thuốc. Ý nghĩa của phần thuốc tự do. Ý nghĩa của phần thuốc
gắn với pro huyết tương.
6. Q trình chuyển hóa thuốc. Bản chất, các pha trong q trình chuyển hóa. Ý
nghĩa của q trình chuyển hóa.
7. Qúa trình thải trừ thuốc. Sự thải trừ thuốc qua thận, các cách tác động lên quá trình
thải trừ thuốc qua thận.
8. Các cách tác dụng của thuốc ( nêu kỹ từng cách).
9. Thuốc kháng sinh ( cơ chế tác dụng của thuốc ks, các csch vk kháng thuốc kháng

sinh , các cách vk lan truyền tính kháng, nguyên tắc sd ks)
10. Thuốc trị kst ( ng.tắc sd thuốc trị kst, cơ chế tác dụng và ứng dụng dược lý của

albendazole, Melbendazole, Ivermectin)

Trả lời:
1.

Khái niệm về thuốc; pb thuốc, thức ăn và chất độc.





Thuốc là chất hay hợp chất đc dùng để điều trị hay phịng ngừa bệnh tật, có thể
dùng trong chẩn đốn bệnh ở lâm sàng, dùng để khơi phục, điều chỉnh các chức
phận của hệ thống cq trong cơ thể.

Nguyên
nhân và
mục
đích sd
Đặc
điểm

Thuốc
Dùng để điều trị hay
phịng ngừa bệnh tật

Thức ăn
Có nguồn gốc từ thực vật
hay động vật, cung cấp chất
dinh dưỡng cho cơ thể

Liều thấp: Gây nhờn
thuốc, kháng thuốc.
Liều cao: Trở thành chất
độc gây ngộ độc
 Thuốc dùng
không đúng sẽ trở
thành chất độc


Cơ thể khỏe mạnh thì thức
ăn là thực phẩm; khi cơ thể
mất cb thì trở thành thuốc.
Nếu sd thức ăn k đúng cách
cx sẽ gây độc

Chất độc
Có ng.gốc vô cơ hay
hữu cơ thiên nhiên
hoặc t/hợp với liều
lượng thấp đã gây ra
trạng thái bệnh lý
hoặc làm chết.
Biểu hiện ở độc tính
và độc lực.
Độc tính: Miêu tả
tính chất gây độc
Độc lực: là lượng chất
độc trong đk nhất
định gây ra a/h độc
hại cho cơ thể.

KL:Kn thuốc, thức ăn, chất độc không có ranh giới rõ ràng. Thuốc và thức
ăn phụ thuộc vào liều lượng sd mà có lợi hay có hại trở thành chất độc. Mục
đích sử dụng của thuốc, thức ăn và chất độc là hoàn toàn khác nhau.
2.

Các đặc điểm thể hiện tính thấm chọn lọc của màng tb.

Màng tế bào cho phép một số chất đi qua nhưng lại không cho hoặc hạn chế sự vận

chuyển qua màng tế bào của một số chất khác, tính chất này được gọi là tính thấm
chọn lọc. Tính chất này phụ thuộc vào các yếu tố sau của chất vận chuyển :
+Khả năng tan trong lipid: Các chất tan trong lipid dễ dàng đi qua lớp phospholipid
kép của màng.
+Kích thước: Hầu hết các phân tử lớn như protein đều không thể đi qua màng của bào
tương.


+Điện tích: Lớp photpholipid kép của màng của bào tương không thấm vưới tất cả
phân tử phân cực . Tuy nhiên một số chất mang điện tích qua được màng nhờ kênh
xuyên màng hoặc thông qua chất vận chuyển. Điện thế âm hơn bên ngồi màng làm
tăng dịng chảy của các cation vào phía trong màng cản trở sự đi vào của các anion.
+Sự có mặt của các kênh và các chất vận chuyển đặc hiệu trên màng: Các kênh và các
chất vận chuyển trên màng giúp các chất phân cực hoặc mang điện tích như các ion có
thể đi qua màng. Các kênh và các chất vận chuyển có tính chọn lọc và đặc hiệu cao,
mỗi loại chỉ phục vụ cho một chất nhất định.
+Nước: nước là một phân tử đặc biệt có thể đi qua màng bào tương một cách dễ dàng
hơn tất cả các chất khác.

3.

Quá trình vận chuyển chủ động và thụ động của thuốc qua
màng tb. Trình bày và nêu đặc điểm của các qtr này.


Vận chuyển chủ động là hình thức vận chuyển thuốc tiêu tốn năng lượng do
đưa thuốc ngược chiều gradien nồng độ
+ Tính bão hịa: số carrie trên màng có hạn, nếu hết carrie mà lượng thuốc
vẫn tăng thì sẽ bão hòa, thuốc k đc vận chuyển qua màng, k đc hấp thu.
+ Tính cạnh tranh: các thuốc có tc hóa học giống nhau có thể tranh chấp

nhau ở vị trí vận chuyển.
+ Tính đặc hiệu: các carrie có ctruc đặc hiệu và chỉ tạo phức vs thuốc mà
chúng hay đưa qua màng.
+ Tính ức chế hoặc tăng cường: vận chuyển thuốc qua màng tb thực hiện
trên pro đặc hiệu có thể ức chế hoặc tăng cường các carrie.
+ Tính phụ thuộc nhu cầu cơ thể: các carrie chỉ cõng thuốc qua màng khi cơ

thể có nhu cầu
• Vận chuyển thụ động là hình thức khuếch tán thuốc qua màng cùng chiều
gradien nồng độ, k cần NL.
+ thuốc di chuyển xuôi chiều gradien nồng độ
+ k tốn NL
+ Tốc độ vận chuyển thuốc phụ thuộc: cấu tạo, tính chất màng và tổ chức
khuếch tán đến
+ Tốc độ vận chuyển phụ thuộc vào bản chất của thuốc: kích thước phân tử,
khả năng hòa tan, hằng số phân ly, và dạng bào chế thuốc.


4.

Sự hấp thu thuốc theo các đường đưa thuốc khác nhau ( uống,
tiêm IV, tiêm SC, tiêm IM, đặt trực tràng). Ưu, nhược điểm
từng đường đưa thuốc.

Uống: Thuốc qua miệng,thực quản tới dạ dày và ruột.
Ưu điểm: dễ sử dụng,ít độc, giá thành rẻ, đặc biệt trong chăn nuôi công nghiệp
Nhược điểm: hấp thu chậm, k dùng đc trường hợp khẩn cấp
b.
Tiêm IV: là đưa thuốc trực tiếp vào tĩnh mạch cơ thể
Ưu điểm: Hấp thu nhanh, sinh khả dụng 100%

Nếu tiêm đúng liều, chính xác thì rất dễ kiểm sốt
Có thể đưa thuốc 1 lượng lớn vào cơ thể theo y/c
Có thể tiêm các loại thuốc cùng loại mà tiêm SC, IM gây hoại tử
Nhược điểm: Giá thành cao hơn thuốc tiêm đường khác ( độ tinh khiết cao)
Đòi hỏi ng tiêm có chun mơn, tay nghề cao
Theo dõi liên tục tránh choáng, shock, ngộ độc thuốc nhất là chó, mèo nhỏ
a.

từ 200- 500g/con.
K dùng thuốc dạng dd dầu hay nhũ tương, thuốc gây dung huyết, tổn thương
thành mạch...
Tiêm nhanh có thể gây tụt huyết áp, trụy tim.

c.

Tiêm SC: dưới da có mơ liên kết lỏng lẻo trong đó có gian chất. Thuốc đc khuếch tán

vào trong gian bào chất, sau đó thấm qua nội bì mơ mao mạch
Ưu điểm: Ít nguy hiểm hơn các đường tiêm khác.
Nhược điểm: Háp thu chậm và đau hơn tiêm bắp
Tiêm IM: thuốc đưa vào tổ chức cơ dưới da
Ưu điểm: Ít đau và hấp thu tốt hơn tiêm SC
Nhược điểm: K tiêm đc chất gây hoại tử cơ
Tiêm k cẩn thận vào mạch máu dễ gây nghẽn mạch
d.

Đặt trực tràng:
Ưu điểm: Khi k dùng đc thuốc đường uống có mùi khó chịu,khó uống hoặc vật ni k uống
e.


đc
K bị enzyme tiêu hóa phá hủy
Nhược điểm: Hấp thu k hồn tồn và có thể gây kích ứng niêm mạc hậu mơn.
5.

Qúa trình phân bố thuốc. Ý nghĩa của phần thuốc tự do. Ý
nghĩa của phần thuốc gắn với pro huyết tương.


a. Quá trình phân bố thuốc: sau hấp thu thuốc được đưa vào khắp các dịch trong cơ thể:

máu, dịch gian bào và dịch ngoại bào.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố thuốc trong cơ thể:cấu tạo màng, mao quản, khả
năng tuần hồn và pH mơi trường, tính chất lý hóa acid hay base, trọng lượng phân tử,
hằng số phân ly pKa, khả năng ion hóa
b. Ý nghĩa của phần thuốc tự do:
- Cân nhắc khả năng tích lũy của thuốc để định liều, khoảng cách giữa các lần đưa
-

thuốc, cx như xây dựng liệu trình dùng thuốc
Thuốc có khả năng tích lũy nhiều, sd lâu cần giảm liều
Thuốc tích lũy có k/n gây độc vs mơ cần hạn chế dùng.
Các dịch thể chứa ít pro khi cần phải sd liều thấp.

c. Ý nghĩa của phần thuốc gắn vs pro ht:

Khi thuốc có cùng ái lực giống nhau sẽ xảy ra đối kháng cạnh tranh, ái lực mạnh gắn
vs pro huyết tương, đẩy ái lực yếu ra.
Tiêm thuốc liều đầu tiên thuốc có tỷ lệ gắn kết mạnh vs pro huyết tương phải cao hơn
để bão hòa vị trí gắn. ( k dùng trog TH nhiễm khuẩn dễ gây kháng thuốc)

Khi pro huyết tương giảm thì lượng thuốc tự do tăng, độc tính tăng.
Tiêm vào dịch thể ít pro ht thì cần sd liều thấp
Thuốc là bán KN khi gắn kết vs pro ht -> KN hoàn toàn, gây dị ứng.
6.

Q trình chuyển hóa thuốc. Bản chất, các pha của q trình
chuyển hóa. Ý nghĩa của q trình chuyển hóa.

a. Q trình chuyển hóa thuốc là q trình biến đổi của thuốc vs cơ thể dưới tác dụng

của enzyme để tạo ra chất khá vs chất ban đầu dgl chất chuyển hóa.
b. Bản chất, các pha của quá trình chuyển hóa:
Pha I: giai đoạn giáng hóa. Được thực hiện nhằm biến đổi cấu trúc phân tử, qua đó
làm giảm hay mất độc tính của chất lạ. Trong một số TH nó sẽ tạo ra tiền chất cho pha
II. Pha I bao gồm các p/ứ oxh-khử, thủy phân. Pha này đc tiến hành bởi các enzyme
oxh lưới nội bào k hạt của tb. Kq làm phát sinh hay mất hoạt tính của tb.
Pha II: giai đoạn liên hợp. Thuốc/ chất lạ liên hợp vs các chất nội sinh có cực:
cacbohydrat, aminoacid, acid acetic,,, thành chất liên hợp ít tan trong lipid, có tính
phân cực cao ít hay hết độc, dễ thải trừ qua nước tiểu và phân.
c. Ý nghĩa của qtr chuyển hóa:
- Tạo điều kiện cho qtr thải trừ đc dễ dàng.
- Nếu k chuyển hóa qua gan các chất k thể hoặc mất rất lâu mới đc thải trừ.
- 1 số TH chuyển hóa làm phát huy tác dụng của thuốc, hoặc k làm thay đổi t/d của
thuốc, hoặc làm tăng độc tính của thuốc.


-

Giải thích sự khác biệt trong đáp ứng dược lý của một số lồi/ cá thể.
7.


Q trình thả trừ thuốc. Sự thải trừ thuốc qua thận, các cách
tác động lên quá trình thải trừ thuốc qua thận.

Quá trình thải trừ thuốc:
Đvs chất lạ, tb cơ thể ln tìm cách thải trừ .
Đvs TH cơ thể thiếu cần đtr bổ sung: Vtm, khoáng đa lượng, vi lượng, hormone, amino acid
Các đường thải trừ:
+ Gan
+ Thận
+ Phổi
+ Đường tiêu hóa
+ Da
+ Mồ hôi, dịch tiết....
b.
Sự thải trừ qua thận: Là đường thải trừ quan trọng nhất của cơ thể ( 90%)
Các cách tác động:
+ Siêu lọc ở cầu thận: phụ thuộc vào kích thước phân tử ( < 20A thì qtr lọc rất thuận lợi, >
a.

42A ít đc lọc ), điện tích phân tử, hình dạng phân tử ( hình cầu khó qua, đường thẳng
dễ qua)
+ Tái hấp thu: lấy lại từ nước tiểu các chất cần thiết cho cơ thể ( các ion điện giải, các dinh
dưỡng qtr ). Thuốc tan trong lipid dễ tái hấp thu và khó thải trừ, thuốc tan mạnh trong
nước dễ thải trừ vì k đc tái hấp thu. Khuếch tán thụ động, phụ thuộc vào pH nước tiểu.
+ Bài tiêt nước tiểu qua ống thận: nhờ có các carrie vận chuyển chủ động của tb biểu mơ
ống thận ( tính đặc hiệu thấp), các thuốc có thể cạnh tranh tại carrie bài tiết của ống
thận
8.


Các cách tác dụng của thuốc ( nêu từng cách)

a. Tác dụng cục bộ và tác dụng toàn thân
- Tác dụng cục bộ: tác dụng ngay tại vị trí dùng thuốc, trước khi đưa vào vị trí tuần
-

hồn. VD: thuốc sát khuẩn, xử lý vết thương ngoại khoa, thiến hoạn, bôi da...
Tác dụng toàn thân: thuốc đc hấp thu vào máu và phân bố đến khắp cơ quan trong cơ
thể. Vd: aspirin, atropin,... => tác dụng tại chỗ có thể biến thành toàn thân khi trạng

thái sinh lý bthg của cơ thể bị phá vỡ.
b. Tác dụng chính và tác dụng phụ
- Tác dụng chính là tác dụng mong muốn dùng để đtr, thường xảy ra trước.
- Tác dụng phụ là tác dụng k mong muốn, k phải mđ sd thuốc, thường gây hại.
Vd: Paracetamol t/d chính Là giảm đau, hạ sốt. T/d phụ là gây tổn thương gan nếu
lạm dụng.
Thuốc ks t/d chính là diệt khuẩn. t/d phụ là rl tiêu hóa do diệt cả lợi khuẩn.
Aspirin t/d chính là chống viêm, giảm đau, t/d phụ gây viêm loét dạ dày.
c. Tác dụng hồi phục và tác dụng k hồi phục


-

Tác dụng hồi phục: là tác dụng của thuốc có giới hạn về thời gian. Khi nồng độ thuốc
giảm thì tác dụng của thuốc giảm hoặc mất đi. Vd: tác dụng gay giãn đồng tử của

-

atropin là 7-12h.
Tác dụng k hồi phục: thuốc làm cho một phần nào đo hoặc tính năng nào đó biến đổi

vĩnh viễn k phục hồi đc. Vd Tetracylin làm xỉn răng trẻ em k phục hồi đc. Các thuốc
trừ sâu nhóm phospho hữu cơ ức chế khó phục hồi e. Cholinesterasa, dễ gây chết.

d. Tác dụng đối kháng và tác dụng hiệp đồng
- Tác dụng đối kháng là tác dụng dược lý ngược nhau của các thuốc, khi cùng sd sẽ làm
-

giảm t/d của nhau.
Tác dụng hiệp đồng là tác dụng khi phối hợp hai hay nhiều thuốc với nhau làm tăng
tác dụng điều trị của những thuốc đó
+ Hiệp cộng đồng: là tác dụng thu đc bằng tổng tác dụng của các thuốc tp
+ Hiệp đồng trội: là tác dụng khi phối hợp hai hay nhiều thuốc làm tăng tác dụng đtr
của thuốc chính hoặc làm tăng tác dụng đtr nhiều hơn việc dùng cả hai thuốc một cách
đơn lẻ. Gồm hiệp đồng trội gián tiếp là dùng thuốc này hạn chế nhược điểm, tác dụng
phụ của thuốc kia. Hiệp đồng trội trực tiếp là khi kết hợp hai thuốc làm tăng tác dụng

dược lý mạnh hơn hẳn khi dùng đơn lẻ.
e. Tác dụng trực tiếp hoặc tác dụng gián tiếp:
- Tác dụng trực tiếp: là tác dụng thuốc gắn vào recepter gây ra đáp ứng sinh học của tb
-

vs thuốc.
Tác dụng gián tiếp: là tác dụng của thuốc k do gắn vào recepter mà thuốc tác động vào

quá trình sinh tổng hợp, giải phóng và vận chuyển các chất nội sinh
f. Tác dụng chọn lọc và đặc trị:
- Tác dụng chọn lọc là tác dụng ở liều điều trị thuốc thể hiện rõ nhất và sớm nhất ở một
-

cq nào đó.

Tác dụng đặc trị là tác dụng chọn lọc của thuốc nhuộm hóa học trị liệu lên một nhóm
tác nhân nào đó.

9.

Thuốc kháng sinh ( cơ chế tác dụng của kháng sinh, các cách
vk kháng lại kháng sinh, các cách vk lan tr tính kháng, ng.tắc
sd ks)

a. Cơ chế tác dụng của thuốc Kháng sinh:
- Tác động tổng hợp vách tb vk: beeta lactam, glycolypid
- Tác động đến sinh tổng hợp tb vk:

+ Tiểu phần 30s: aminoglycosid, tetrcylin


b.
-

+ Tiểu phần 50s: phenicol, lincosamide
Tác động đến tổng hợp axit nucleic: quinilin, imidazol
Tác động đến sự chuyển hóa: sulcophamide.
Các cách vk kháng lại kháng sinh:
Vi khuẩn hình thành bơm ở màng tb vk để bơm kháng sinh ra khỉ tb
Vk hình thành các gen kháng thuốc. vd: enzyme beta lactaminaza phá hủy vòng beeta
lactam. Enzyme làm biến đổi cấu trúc, đích tác dụng của ks. Sau đó các plasmid
kháng thuốc trên sẽ đc di tr lại cho thế hệ sau hay tr ngang cho vk khác theo 3 phương

thức: tải nạp, biến nạp, tiếp hợp.
c. Các cách vk lan tr tính kháng:

- Biến nạp: sự tr AND trần từ tb cho sang tb nhận
- Tải nạp: tr AND từ tb cho sang tb nhận nhờ 1 thực thể khuẩn
- Tiếp hợp: tr 1 đoạn AND từ tb cho sang tb nhận do có sự liên kết vs nhau giống như
d.
-

sự giao phối của tb. Đây là phương thức qtr nhất.
Nguyên tắc sd kháng sinh:
Chỉ sd ks khi mắc các bệnh: nhiễm khuẩn, bệnh tr nhiễm
K sd vs mđ tăng trọng
Khi sd vs mđ phịng bệnh cần có sự chỉ định của bsty
Sd đúng liều, đúng liệu trình
Chỉ phói hợp khi mắc các bệnh : mạn tính, bệnh ghép
Trong điều trị, kết hợp sd vs thuốc đtr triệu chứng, vtm, hộ lý và chăm sóc vật ni
tốt.
10. Thuốc

trị kst ( ng.tắc sd thuốc trị kst, cơ chế td và ứng dụng

dược lý của Albendazole, Melbendazole, Ivermectin.
a.
b.
-

Nguyên tắc sd thuốc trị kst:
Xét nghiệm để xđ loại kst
Đánh giá hiệu quả đtr của thuốc sau 2w ngưng thuốc
Sd thuốc lai dựa theo vòng đời kst
Ngừng thuốc 1 time ms đc giết mổ
Cơ chế tác dụng của Albendazole và Melbendazole ( nhóm thuốc bennizidazole)

Làm giảm kn hấp thu các chất dd của vk ( lấp các vi ống của bào tương tb ruột và da
Phong tỏa fumurate reductase làm ngưng tiết enzyme acetyl cholinesterase => tích tụ
acetylcholin => làm tổn thương ống dẫn gkucose, giảm hấp thu glucose, cạn dự trữ

-

glucosen. Giun sán “mê”, liệt, chết trơi theo phân ra ngồi
Ứng dụng của Albendazole: đtr ấu tr sán dây, sán lá gan, tẩy trừ giun tròn ở trâu bò.

Dùng thuốc dạng hạt, dạng Bolus và nhã dịch
Vd: trị giun lươn Strongless ở dạ dày- ruột vs liều 7,5mg/kgP
c. Cơ chế tác dụng và ứng dụng của Ivermectin
- Cơ chế tác dụng:


+ Phong tỏa enyme acetyl cholinesterase.
+ đồng thời hệ GAPA vẫn hđ bthg, tức Acetylcholin vẫn đctổng hợp => gây tích lũy
Ach ở synap TK k đc phân giải, k điều khiển đc nhánh của hệ TKTW. Nội, ngoại KST
ngộ độc thuốc: run rẩy, co giật, mất NL, liệt rồi chết
-

Ứng dụng điều trị: đtr nội, ngoại KST. Vd: nội kst: Strongyless và ngoại kst; ve, ghẻ
loại Propotes ovis



×